1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ tại xã đông yên, huyện quốc oai, thành phố hà nội

118 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT LÚA CỦA NÔNG HỘ TẠI XÃ ĐÔNG YÊN, HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ NGÀNH: 7620155 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp Năm : ThS Vũ Thị Thúy Hằng : Bùi Văn Thượng : K62 - KTNN : 2017 -2021 Hà Nội, 2021 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy cô, gia đình bạn bè Quá trình học tập rèn luyện trường Đại học Lâm Nghiệp, trang bị nhiều kiến thức Để hệ thống lại kiến thức kỹ học, đồng thời tiếp cận với thực tế, đồng ý Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Lâm Nghiệp tiến hành thực khóa luận với đề tài “Phân tích hiệu kinh tế sản xuất lúa nông hộ xã Đông Yên, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội” Đầu tiên, cho phép gửi lời cảm ơn tới tất thầy cô ban giám hiệu nhà trường, khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh trực tiếp dạy bảo, giúp đỡ rèn luyện đạo đức kiến thức cần có năm tháng sinh viên mái trường Lâm Nghiệp Đặc biệt muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô hướng dẫn ThS Vũ Thị Thúy Hằng, người bảo hướng dẫn chi tiết, nhiệt tình để chúng tơi hoàn thành nghiên cứu nghiên cứu cách tốt Cũng đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành với nông hộ xã Đông Yên, huyện Quốc Oai giúp đỡ tạo điều kiện cho chúng tơi suốt q trình nghiên cứu thu thập số liệu Cho dù cố gắng nỗ lực nhiều hạn chế mặt thời gian kiến thức, kinh nghiệm nên ngiên cứu khóa học khơng tránh khỏi thiếu xót định tơi mong nhận đóng góp ý kiến q thầy bạn qua giúp tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2021 Sinh viên thực Bùi Văn Thượng MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm liên quan đến phát triển kinh tế nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm kinh tế nông nghiệp 1.1.2 Khái niệm cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.3 Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.4 Khái niệm phát triển kinh tế nông nghiệp 1.2 Vai trò đặc điểm kinh tế nông nghiệp phát triển kinh tế 1.2.1 Vai trò kinh tế nông nghiệp phát triển kinh tế 1.2.2 Đặc điểm kinh tế nông nghiệp 1.3 Nội dung phát triển kinh tế nông nghiệp 1.3.1 Phát triển kinh tế nông nghiệp lượng 1.3.2 Phát triển kinh tế nông nghiệp chất 11 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nơng nghiệp 13 1.4.1 Chính sách Đảng Nhà nước 13 1.4.2 Nhân tố điều kiện tự nhiên 14 1.4.3 Nhân tố kinh tế - xã hội 15 i 1.4.4 Nhân tố tổ chức – kĩ thuật 16 1.5 Các tiêu đánh giá phát triển kinh tế nông nghiệp 16 Chương ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA XÃ KHAO MANG, HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI 18 2.1 Điều kiện tự nhiên xã Khao Mang, huyện Mù Cang Chải 18 2.1.1 Vị trí địa lý 18 2.1.2 Diện tích tự nhiên 18 2.1.3 Đặc điểm địa hình 18 2.1.4 Khí hậu thời tiết 19 2.1.5 Thủy văn 19 2.1.6 Tài nguyên 19 2.2 Tình hình kinh tế - xã hội xã Khao Mang, huyện Mù Cang Chải 22 2.2.1 Dân số lao động 22 2.2.2 Cơ sở hạ tầng 22 2.2.3 Cơ cấu kinh tế 25 2.3 Những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội xã Khao Mang, huyện Mù Cang Chải 28 2.3.1 Thuận lợi 28 2.3.2 Khó khăn 30 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ KHAO MANG 31 3.1 Thực trạng sản xuất kinh tế nông nghiệp xã Khao Mang, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái 31 3.1.1 Giá trị sản xuất nông nghiệp xã Khao Mang 31 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế theo nội ngành nông nghiệp xã Khao Mang 32 3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn xã Khao Mang 42 3.2.1 Nhóm nhân tố tự nhiên 42 ii 3.2.2 Nhóm nhân tố đất đai 43 3.2.3 Nhóm nhân tố khoa học – kỹ thuật 43 3.2.4 Nguồn nhân lực 43 3.2.5 Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội 43 3.3 Đánh giá chung phát triển kinh tế nông nghiệp xã Khao Mang 44 3.3.1 Những kết đạt 44 3.3.2 Những mặt hạn chế 44 3.4 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn xã Khao Mang 45 3.4.1 Định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn xã Khao Mang 45 3.4.2 Một số giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp xã Khao Mang 48 KẾT LUẬN 52 TÀI LỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt BVTV Bảo vệ thực vật CBQL Cán quản lý CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa Ha Hecta Km Ki lô mét NXB Nhà xuất TBCN Tư chủ nghĩa Tđptbq Tốc độ phát triển bình quân Tđptlh Tốc độ phát triển liên hoàn UBND Ủy Ban Nhân Dân VSATTP XHCN Vệ sinh an toàn thực phẩm Xã hội chủ nghĩa iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Khao Mang năm 2020 20 Bảng 2.2: Diện tích, suất, sản lượng số trồng xã Khao Mang năm 2020 25 Bảng 2.3: Số lượng gia súc, gia cầm xã Khao Mang năm 2018 – 2020 27 Bảng 3.1: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp xã Khao Mang giai đoạn năm 2018 – 2020 31 Bảng 3.2: Diện tích gieo trồng lúa xã Khao Mang năm 2018 – 2020 33 Bảng 3.3: Năng suất lúa xã Khao Mang giai đoạn năm 2018 – 2020 34 Bảng 3.4: Sản lượng lúa xã Khao Mang giai đoạn năm 2018 – 2020 35 Bảng 3.5: Diện tích, suất sản lượng ngô xã Khao Mang giai đoạn năm 2018 – 2020 37 Bảng 3.6: Số lượng vật nuôi địa bàn xã Khao Mang giai đoan năm 2018 – 2020 38 Bảng 3.7: Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn xã Khao Mang giai đoạn 2018 – 2019 40 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Diện tích đất xã Khao Mang năm 2020 20 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu sử dụng đất xã Khao Mang năm 2020 21 Biểu đồ 3.1: Thể giá trị ản lượng lúa xã Khao Mang giai đoạn năm 2018 – 2020 36 Biểu đồ 3.2: Thể chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp xã Khao Mang giai đoạn năm 2018 – 2020 41 vi LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế, đặc biệt nước phát triển Bởi nước đa số người dân sống dựa vào nghề nông Để phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi cho nhân dân Chính phủ cần có sách tác động vào nông nghiệp nhằm nâng cao suất trồng tạo nhiều việc làm nông thôn Trừ số nước dựa vào tài nguyên phong phú để xuất khẩu, đổi lấy lương thực, hầu phát triển phải sản xuất lương thực cho nhu cầu tiêu dùng dân số nơng thơn thành thị Nơng nghiệp cịn cung cấp yếu tố đầu vào cho hoạt động kinh tế Để đáp ứng nhu cầu lâu dài phát triển kinh tế việc tăng dân số khu vực thành thị không đủ khả đáp ứng Xã Khao Mang xã có bước phát triển kinh tế xã hội vượt bậc năm gần Huyện Mù Cang Chải – Tỉnh Yên Bái Định hướng chung xã năm tới hướng tới phát triển bền vững kinh tế xã hội Ngành nông nghiệp xã không nằm ngồi xu hướng đó, phát triển bền vững hướng tương lai Những năm gần đây, sản xuất nông nghiệp xã đạt thành tựu bước tiến đáng kể, nhiên so với nhu cầu tiền cịn nhiều hạn chế Trình độ dân trí khơng đồng đều, chưa qua đào tạo CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn diễn chậm, sản xuất nhỏ lẻ manh mún, đầu sản phẩm chưa ổn định, công nghiệp chế biến chưa phát triển, đặt nhiều thách thức cho phát triển ngành nông nghiệp xã Khao Mang Từ vấn đề thực tiễn sản xuất nông nghiệp diễn địa bàn xã Khao Mang trên, để góp phần thực mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững xã tương lai, em lựa chọn đề tài: “Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp xã Khao Mang, Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn xã Khao Mang - Huyện Mù Cang Chải - Tỉnh Yên Bái từ năm 2018 - 2020, từ đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp địa phương thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu đặc điểm điều kiện tự nhiên, dân số, kinh tế - xã hội xã Khao Mang - Phân tích thực trạng phát triển kinh tế nơng nghiệp địa bàn xã Khao Mang giai đoạn 2018 – 2020 - Phân tích yếu tố ảnh hưởng thuận lợi, khó khăn đến phát triển kinh tế nông nghiệp xã Khao Mang - Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp xã Khao Mang tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tập trung nghiên cứu phát triển kinh tế nông nghiệp, bao gồm: trồng trọt chăn nuôi 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Tại xã Khao Mang, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái - Về thời gian: Từ năm 2018 - 2020 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận phát triển kinh tế nông nghiệp - Đặc điểm xã Khao Mang - Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn xã Khao Mang giai đoạn 2018 - 2020 - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn xã Khao Mang Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: + Thu thập số liệu liên quan đến tình hình, đặc điểm xã Tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp xã + Thu thập báo cáo kết sản xuất nông nghiệp hàng năm xã Khao Mang - huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái giai đoạn 2018 - 2020 Bảng 3.5 Hiệu kinh tế sản xuất lúa Thiên ưu Khang dân 18 hộ điều tra ( Tính bình qn cho sào diện tích gieo trồng) Chỉ tiêu ĐVT Năng suất Tạ/1 sào Thiên ưu Nhỏ 1,8 Vừa 1,78 Lớn 1,87 Bình quân 1,82 Khang dân 18 Nhỏ 1,8 Vừa Lớn 1,95 Bình quân So sánh 1,92 -0,1 1373,7 78,9 Kết sản xuất GTSX(GO) 1000đ 1439,3 GPTG(IC) 1000đ 583,8 584,3 583,9 584 578,0 578,3 578,6 578,3 5,7 GTGT(VA) 1000đ 855,5 839,0 911,3 868,6 712,0 819,2 854,8 795,3 73,3 TNHH (MI) 1000đ 855,5 839,0 911,3 868,6 712,0 819,2 854,8 795,3 73,3 Công lao động (L) 1000đ 380 380 380 380 380 380 380 380 GO/IC Lần 2,47 2,44 2,56 2,49 2,23 2,42 2,48 2,38 0,11 MI/IC Lần 1,47 1,44 1,56 1,49 1,23 1,42 1,48 1,38 0,11 GO/L 1000đ 3,79 3,75 3,93 3,82 3,39 3,68 3,77 3,61 0,21 MI/L 1000đ 2,25 2,21 2,40 2,29 1,87 2,16 2,25 2,09 0,20 1423,3 1495,2 1452,6 1290,0 1397,5 1433,3 Hiệu SX (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2020) 41 Kết sản xuất Theo kết ta thu trên, rõ ràng thấy lúa Khang dân 18 đạt suất cao lúa Thiên ưu 8, ngược lại giá trị kinh tế mà lúa Thiên ưu mang lại, lại cao lúa Khang dân 18, giá trị sản xuất đạt cao 78,9 nghìn đồng, nhiên chi phí đầu tư lại thấp 5,7 nghìn đồng, cơng lao động thuê loại nhau, kéo theo GTGT đạt lúa Thiên Ưu cao lúa Khang Dân 18 73,3 nghìn đồng, thu nhập hỗn hợp đat cao 73,3 nghìn đồng Chi phí vật chất tốn so với chi phí lao động, lao động chủ yếu cơng lao động gia đình Tại suất lúa Khang dân 18 lại cao lúa Thiên ưu 8? Đó lúa Khang dân 18 có mức sinh trưởng phát triển tốt lúa Thiên ưu nên cho suất cao Đồng thời vừa có sức chịu đựng thích ứng biến đổi khí hậu Về hiệu sản xuất So sánh hiệu sản xuất mà người nông dân đạt lúa Thiên ưu đạt hiệu sản xuất cao lúa Khang dân 18 Cụ thể, cao 0,11 lần GTSX thu được/đồng CPTG bỏ đầu tư, 0,11 lần TNHH/đồng CPTG bỏ đầu tư, cao 0,21 lần GTSX thu được/công lao động th ngồi, 0,20 lần TNHH nhận được/cơng lao động th ngồi Vì lúa Thiên ưu đạt suất lúa cao lúa Khang dân 18 nên lúa Thiên ưu đạt HQSX lúa Khang dân 18 Ta thấy, giá trị sản xuất mà người sản xuất thu sản xuất sào lúa Thiên ưu 4.357.730 nghìn đồng thu nhập bình quân đầu người 1.452.577 đồng/người/vụ Lúa Khang dân 18 đạt khoảng 4.121.000 nghìn đồng thu nhập bình quân đầu người 1.373.667 đồng/người/vụ, thấp Thiên ưu 0,11 lần, khoảng chênh lệch giá trị tương đối lớn Vì thực tế họ khơng tốn chi phí thuê lao động, mà chủ yếu sử dụng cơng lao động gia đình để tiết kiệm chi phí, số nhân hộ 42 ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập bình quân đầu người, nên hộ đơng nhân thu nhập bình qn đầu người thấp Như vậy, đánh giá hiệu sản xuất lúa hộ nông dân địa bàn xã Đông Yên đạt hiệu cao, lúa Thiên ưu ln đạt KQSX HQSX cao lúa Khang dân 18 3.3 Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất lúa Thiên Ưu Khang dân 18 xã Đông Yên huyện Quốc Oai 3.3.1 Yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất 3.3.1.1 Nhóm nhân tố ảnh hưởng trực tiếp a) Thời tiết khí hậu: Là yếu tố tự nhiên khó kiểm sốt, thời tiết nắng nóng mưa nhiều ảnh hưởng trực tiếp đến suất chất lượng lúa, phát triển chậm, đặc biệt bị ngập úng vào thời điểm trổ đòng gây mùa b) Quy trình kỹ thuật: + Giống: giống lúa Thiên ưu Khang dân 18 giống lúa đặc sản địa phương + Phân bón: Hiện thị trường có nhiều loại phân bón dành cho lúa super Lân Lâm Thao, NPK, người nông dân cần chọn loại phân tốt, bón với khối lượng định, khơng nên bón q nhiều q ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển lúa, ảnh hưởng đến chất lượng hạt Các nhóm hộ điều tra thường mua loại phân cửa hàng đại lí phân phối, thực chất chưa có hướng dẫn cụ thể cán khuyến nơng mà họ bón theo hướng dẫn bao bì theo kinh nghiệm sản xuất Một số hộ nhóm hộ điều tra họ thường bón so với quy định để tiết kiệm chi phí, số hộ lại bón q nhiều dẫn đến lãng phí Nhìn chung để đưa định lượng cho giống lúa khó, cần có hỗ trợ từ phía cán khuyến nơng để nơng hộ có thêm kinh nghiệm chăm sóc lúa 43 + Thuốc BVTV: Các thuốc bảo vệ thực vật cần lựa chọn để diệt trừ sâu hại triệt để, bệnh Rầy nâu, lá, giúp cho lúa khỏe mạnh, tăng suất Các loại thuốc BVTV hay nhóm hộ dùng Filia 52SE, Validacin, sofit, Monofot 250 EC, marshal, liều lượng, định hướng dẫn sử dụng cho loại thuốc in bao bì c) Chi phí sản xuất: Chi phí cơng lao động, th gặt, thuê máy xay xát, máy cày, giống, thuốc trừ sâu, phân bón, có ảnh hưởng đến việc mở rộng thu hẹp quy mô trồng lúa Các chi phí cơng lao động, cơng gặt lúa từ 150 nghìn đồng đến 250 nghìn đồng/sào, chi phí th máy tuốt lúa từ 15 – 25 nghìn đồng/tạ lúa, chi phí giống, phân bón, thuốc BVTV, biến động theo giá thị trường, nhóm hộ có vốn sử dụng sử dụng loại giống, phân thuốc BVTV rẻ mà không hiệu quả, suất đạt khơng cao 3.3.1.2 Nhóm nhân tố ảnh hưởng gián tiếp: a) Trình độ kinh nghiệm người sản xuất: Người nơng dân có kiến thức khơng cao, kinh nghiệm khó khăn việc hiểu biết, tiếp thu kiến thức sản xuất, điều hay gặp phải nhóm hộ quy mơ Nhỏ nhóm hộ điều tra hộ nghèo tham gia sản xuất lúa gạo địa xã Đơng n Ngồi cách ứng phó với loại sâu bệnh ảnh hưởng thời tiết đến suất chất lượng lúa gạo phụ thuộc nhiều vào yếu tố kinh nghiệm sản xuất người nơng dân Các kinh nghiệm sản xuất có phụ thuộc vào trình độ nhận thức người nơng dân, khả tiếp thu giống lúa mới, số năm kinh nghiệm đồng ruộng, tuổi tác, Trong nhóm hộ nhóm hộ quy mơ Lớn có trình độ thâm canh tốt, số năm học nhóm hộ BQ lớp cấp chủ yếu, số năm kinh nghiệm sản xuất 33 năm tuổi bình quân họ 49,5 tuổi, họ tiếp thu học hỏi quy trình kỹ thuật tốt, họ tham gia đầy đủ lớp tập huấn năm 44 Nhóm hộ quy mơ TB có trình độ thâm canh mức tốt, số năm học nhóm hộ BQ chủ yếu cấp cấp số hộ học lên tới cấp 3, tuổi BQ họ 48,9 tuổi, nhóm hộ tiếp thu học hỏi kỹ thuật mức khá, họ có tham gia lớp tập huấn Nhóm hộ quy mơ Nhỏ có trình độ thâm canh mức trung bình, số năm học nhóm hộ BQ cấp 1, tuổi BQ họ 49,3 tuổi, nhóm hộ thường tham gia lớp tập huấn, diện tích gieo trồng họ ít, trình độ tiếp cận giống mức trung bình Vì nhóm hộ cần tích cực tham gia lớp tập huấn, học hỏi thêm kinh nghiệm Như nhìn vào nhóm hộ ta thấy việc tiếp thu kiến thức thâm canh quan trọng, hộ nông dân sản xuất lúa địa bàn tồn xã Đơng n cần trau dồi kinh nghiệm, tích cực tham gia tập huấn sản xuất để có vụ mùa bội thu b) Cơ chế sách nhà nước: Thơng qua chế sách Nhà nước việc tập huấn, hỗ trợ người nông dân trở thành phong trào dễ kiểm sốt Hiện nhà nước có nhiều sách hỗ trợ nơng hộ sản xuất lúa gạo sách thu mua tích trữ lúa gạo, cho vay hỗ trợ người nông dân giống lúa suất cao, Chính Phủ nhằm hỗ trợ để phát triển trồng lúa quản lí, sử dụng đất canh tác Qua hộ nơng dân tăng cường sản xuất loại giống mới, cho suất, sản lượng cao, chất lượng lúa gạo ngày tốt 3.3.2 Yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ lúa a) Thu nhập: Thu nhập có ảnh hưởng trực tiếp đến tiêu thụ lúa gạo Tuy lúa gạo thuộc nhóm sản phẩm thiết yếu nông hộ thu nhập thấp họ tiêu dùng ít, hạn chế ăn uống, sử dụng loại gạo rẻ tiền, loại gạo ngon Thiên Ưu Khang Dân 18 thường khó bán địa bàn thu nhập thấp số khu xã Đông Yên Khi thu nhập cao người tiêu dùng mua loại gạo đắt tiền, ăn ngon, địa bàn thu nhập cao nhiều, người nơng dân tiêu thụ giống lúa đắt tiền dễ, nhu cầu tiêu thụ cao dân số đơng, giao thơng thuận lợi 45 b) Trình độ, sở thích, mức sống người tiêu dùng: Sở thích người với loại gạo khác nhau, có người thích gạo dẻo, có người lại thích gạo thơm, điều ảnh hưởng đến phân bổ loại gạo c) Giá Giá yếu tố định trực tiếp đến việc tiêu thụ nhiều hay loại lúa gạo Các hộ nơng dân có tâm lí giá giống lúa gạo cao để bán sử dụng loại lúa gạo rẻ tiền d) Các nhân tố gián tiếp: - Chính sách thuế phủ: ảnh hưởng đến việc thu mua kênh tiêu thụ cửa hàng bán buôn Nếu nhà nước đánh thuế thấp vào thị trường, đại lí thu mua lúa gạo họ thu mua nhiều đánh thuế cao, điều gián tiếp thúc đẩy thị trường tiêu thụ lúa gạo - Các chế thu mua lúa gạo cho người nơng dân Chính phủ: trường hợp lượng cung cao, giá thu mua khơng hợp lí, nơng hộ khơng muốn bán, bán cho thương lái đại lí họ lại cang bị ép giá, đẩy người nơng dân vào tình cảnh khó khăn Như làm ảnh hưởng đến cung cầu thị trường tiêu thụ, tác động gián tiếp đến khả tiêu thụ thị trường 3.4 Đánh giá chung hiệu kinh tế sản xuất lúa Thiên ưu Khang dân 18 3.4.1 Những thuận lợi khó khăn sản xuất tiêu thụ lúa ❖ Thuận lợi Trong năm gần Đảng Nhà nước quan tâm có sách đầu tư, hỗ trợ nông nghiệp, nông thôn nhằm thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển để cao đời sống nhân dân thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Nhân dân dân tộc tồn xã có truyền thống đồn kết, cần cù lao động sản xuất, tích cực tham gia học tập, trao đổi kinh nghiệm từ biết áp dụng tiến KHKT vào sản xuất chăn nuôi (1) Về sản xuất Xã Đơng n nơi có điều kiện khí hậu tương đối thuận lợi cho việc canh tác lúa, Thiên Ưu Khang Dân 18, giống lúa phù 46 hợp với loại đất, cho suất cao chất lượng gạo ngon, tiếng thị trường gạo nước với hương thơm đặc biệt hơn, dẻo so với giống lúa khác Đồng thời lúa trồng ngắn ngày nên nông hộ đầu tư vốn ban đầu nhiều loại trồng khác Ngoài canh tác vụ lúa nơng hộ tham gia lao động khác kiếm thêm thu nhập (2) Nguồn lao động Theo điều tra, nguồn nhân lực chỗ dồi dào, có trình độ thâm canh lúa nước lâu đời biết áp dụng tiến khoa học, tận dụng lợi địa phương như: phân bón, đất đai, thời tiết khí hậu, thị trường để tập trung sản xuất lúa hàng hóa Tuy nhiên lao động nông nghiệp chủ yếu nên vấn đề việc làm đáng quan tâm (3) Về đầu Vấn đề đầu không đáng lo ngại nông hộ, với lúa Thiên Ưu Khang Dân 18, khơng cho suất cao mà cịn tiếng chất lượng gạo ngon nên giá đầu tương đối cao ổn định Nói đến gạo xã Đơng n người tiêu dùng hình dung chất lượng gạo họ tin dùng, không đáp ứng riêng cho thị trường vùng mà tiêu thụ nhiều vùng nước (4) Về tiêu thụ Hệ thống giao thông đường xá địa bàn thuận lợi cho việc vận chuyển sản phẩm đến nơi tiêu thụ, theo người nông dân cho biết họ khơng phải vận chuyển thóc đến nơi tiêu thụ nhiều, mà có lái bn đến mua tận nhà Trừ hộ bán nhỏ lẻ, trước bán họ thường mang xay xát để lấy cám gạo cho lợn, trấu đun bếp trộn ngơ nghiền cám, cịn lại gạo họ mang chợ bán Nơng hộ bán sản phẩm từ lúa thời điểm với nhiều cách khác ❖ Khó khăn Thuận lợi nơng hộ gặp khơng khó khăn trình sản xuất, như: (1) Giống lúa 47 Về cơng tác chọn giống cịn nhiều bất cập, chất lượng giống lúa thấp giá giống lại cao, ảnh hưởng trực tiếp đến HQKT sản xuất lúa hộ nơng dân (2) Thời tiết, khí hậu Thời tiết, khí hậu thường nắng nóng ảnh hưởng trào lưu gió tây khơ nóng, mùa đơng rét đậm kéo dài làm cho lượng nước hồ bị cạn nên lượng nước để tưới tiêu đồng ruộng gặp khó khăn Buổi sáng mùa đơng sương muối dày đặc làm cho lúa chậm phát triển, gây khó khăn q trình canh tác (3) Rủi ro sâu bệnh hại lúa Sâu bênh hại lúa ngày phổ biến diện rộng rầy nâu, sâu ré, bọ xít, khơ vằn, đạo ơn… kìm hãm phát triển lúa làm giảm suất lúa Trong đó, việc phịng trừ sâu bệnh hại số người nông dân chưa kịp thời nên làm giảm suất sản lượng lúa (4) Quy mô sản xuất Do đặc điểm đồng ruộng xã Đông Yên nhỏ phân chia theo đội sản xuất cấp theo nhân nên ruộng bị chia nhỏ, manh mún không tập trung, việc quy hoạch dồn điền đổi để tập trung gieo trồng theo loại giống gặp nhiều khó khăn Do đó, gây khó khăn việc chăm sóc, thu hoạch cơng tác phịng trừ trị bệnh cho lúa, ảnh hưởng trực tiếp đến KQSX HQSX hộ nông dân trồng lúa (5) Hợp tác xã hoạt động hiệu Trong trình điều tra, hỏi vấn đề hợp tác xã đa phần nơng hộ ấp úng khơng biết nói gì, họ khơng tham HTX, có HTX xã phân đội sản xuất nên HTX khơng có ảnh hưởng việc canh tác nông hộ, nhiều lúc hộ phải chịu bán với mức giá thấp phải thông qua lái buôn Nông hộ không tham gia buổi tập huấn kỹ thuật gieo trồng cán khuyến nơng xuống sở để dẫn nơng hộ, kỹ thuật canh tác vấn đề quan trọng trình sản xuất 48 3.5 Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa cho hộ nông dân xã Đông Yên 3.5.1 Nâng cao chất lượng giống lúa Giống lúa yếu tố quan trọng sản xuất lúa hộ nông dân, giống lúa giống lúa thơm chúng lại có giá giống khác chi phí đầu tư khác hay kỹ thuật canh tác khác giống lúa Ví dụ giống lúa thơm RVT Thái Bình, đạt suất thấp so với giống thơm khác, chi phí đầu nhiều giống lúa khác Theo thực tế, giống lúa thơm RVT đạt suất cao, kết lại có suất thấp giống khác, gieo cấy, chất lượng hạt giống khơng tốt, dẫn đến lúc gieo trồng mạ không mọc đều, làm người nông dân phải cấy them giống khác xen vào, làm giảm suất lúa Vì vậy, cần đưa phương pháp tiếp cận giống tốt, chất lượng cao cho người nông dân, cho chi phí đầu vào tối thiểu nhất, chất lượng giống tốt Như điều tra, nông hộ cho biết mua giống HTX thường giá cao, chất lượng giống lại không tốt, mạ mọc không sau gieo Vậy HTX cần quan tâm quản lý khâu chọn giống cho nông hộ tốt hơn, đảm bảo chất lượng giống, tránh tình trạng thối hóa giống Cơng ty giống trồng cần nghiên cứu tạo giống lúa cho suất cao hơn, chất lượng hơn, phù hợp với điều kiện vùng, hầu hết nông hộ cấy giống lúa Thiên Ưu Khang Dân 18 qua nhiều năm sử dụng nên suất chất lượng không cao 3.5.2 Giải pháp mở rộng quy mô sản xuất Do đặc điểm đồng ruộng xã Đông Yên phân chia theo đội sản xuất cấp theo nhân nên ruộng bị chia nhỏ, manh mún không tập trung, việc quy hoạch dồn điền đổi để tập trung gieo trồng theo loại giống gặp nhiều khó khăn Do mở rộng quy mơ sản xuất khó khăn hộ nơng dân Nếu dồn điền đổi việc mở rộng quy mơ sản xuất cần thiết Nhưng ruộng đồng mảnh ruộng 49 manh mún nhỏ lẻ khơng nên mở rộng quy mơ sản xuất gây khó khăn q trình sản xuất Cần phải bố trí quy hoạch đất cho hộ gia đình để thuận tiện cho việc thâm canh, chăm sóc, bảo vệ phòng trừ sâu bệnh kịp thời để đảm bảo tăng suất sản lượng đơn vị diện tích Cũng đặc điểm ruộng manh mún, nhỏ lẻ nên nhiều hộ gia đình có nhiều ruộng bị chia nhỏ, khoảng cách từ ruộng nhà xa, chủ yếu nơng hộ bộ, điều làm tốn thời gian lao động sức lao động hộ nơng dân Vậy cần có tuyến đường nhỏ vào ruộng xa để giảm bớt gánh nặng cho hộ sản xuất, với hộ có quy mơ lớn mà bị chia thành ruộng nhỏ lẻ cách xa 3.5.3 Tăng cường công tác tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật sản xuất lúa cho hộ nông dân Nâng cao dân trí cần quan tâm, để nâng cao kết sản xuất lúa, đạt hiệu cao để nông hộ tiếp nhận thông tin liên quan đến sản xuất cách chủ động, linh hoạt, nhạy bén Khuyến khích nơng hộ việc áp dụng KHKT đưa vào sản xuất, giảm bớt gánh nặng cho lao động gia đình Để giúp hộ nông dân tiếp cận với kỹ thuật vai trị cán khuyến nơng quan trọng Tuy nhiên, thực trạng hoạt động đội ngũ cán khuyến nơng cịn thiếu số lượng yếu chất lượng nên hiệu mang lại chưa cao Vì vậy, cán khuyến nơng cần trực tiếp xuống sở thường xuyên hơn, hướng dẫn, đạo khuyến cáo nơng hộ bón lượng phân thích hợp, tránh lạm dụng phân bón thuốc BVTV gây nhiễm mơi trường, chủ động phịng bệnh cho lúa từ khâu chọn giống sau gieo để lúa sinh trưởng tốt Qua số năm canh tác lúa người nơng dân tích lũy học hỏi nhiều kinh nghiệm có kỹ thuật canh tác riêng Mặc dù hộ nơng dân đạt kết sản xuất tương đương hiệu sản xuất lại khác hộ có kinh nghiệm lâu năm đạt hiệu cao so với hộ có năm canh tác họ tích lũy 50 kinh nghiệm cần thiết việc đầu tư chi phí cách thức chăm sóc lúa Vì vậy, hộ sản xuất tham gia sản xuất cần học hỏi hộ sản xuất có kinh nghiệm lâu năm để đạt hiệu sản xuất lúa cao hơn, như: Thường xuyên theo dõi đồng ruộng để kịp thời phát sâu bệnh hại lúa sâu bệnh hại lúa ngày phổ biến diện rộng rầy nâu, sâu ré, bọ xít, khơ vằn, đạo ơn… kìm hãm phát triển lúa làm giảm suất lúa Chọn thời vụ gieo cấy thích hợp để hạn chế sâu bệnh hại lúa lúa trổ bơng chín Vệ sinh đồng ruộng cách cày vùi gốc rạ, cày ải, xới phơi đất, trục kỹ trước gieo sạ, dọn cỏ bờ ruộng, mương dẫn nước, không để lúa chết Không vứt vỏ thuốc BVTV sông suối bờ ruộng để góp phần bảo vệ mơi trường Gieo sạ tập trung, đồng loạt vùng, khu vực Gieo lúa với mật độ vừa phải tránh gây thiếu mạ mạ dày đặc tạo điều kiện cho sâu bệnh hại phát triển Chăm sóc lúa khỏe, bón phân cân đối loại phân bón cho đủ liều lượng chất ding dưỡng cho cây, tránh lạm dụng lượng phân bón áp dụng thời vụ Tích cực học hỏi kỹ thuật canh tác hộ nông dân đạt kết sản xuất tốt hiệu cao để đúc rút kinh nghiệm Đặc biệt người nông dân người Thái nên học hỏi kỹ thuật canh tác tác phong làm việc người nông dân người Kinh mà đạt suất cao để nâng cao kết hiệu sản xuất cho gia đình 3.5.4 Tăng cường cơng tác tun truyền nâng cao nhận thức nông dân Tập quán canh tác không ảnh hưởng đến kết sản xuất có ảnh hưởng đến hiệu sản xuất lúa Thiên Uu Khang Dân 18 hộ nơng dân Mỗi dân tộc lại có cách canh tác riêng Như vậy, cần có tham gia giao lưu, học hỏi kỹ thuật canh tác người để họ truyền đạt kinh nghiệm, tích lũy kỹ thuật canh tác lúa cần thiết để sản 51 xuất đạt hiệu kinh tế sản xuất lúa cao Tăng cường tinh thần đoàn kết cộng đồng, học hỏi kinh nghiệm sản xuất, góp phần phát triển kinh tế cho địa phương cho đất nước Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức nông dân tiếp cận với tiến kỹ thuật, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất để thay đổi tập quán canh tác, giảm bớt gánh nặng cho lao động gia đình 52 KẾT LUẬN Nghiên cứu nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa Thiên ưu Khang dân 18 có ý nghĩa phát triển ngành nơng nghiệp xã, giúp nhận thức tháo gỡ khó khăn, tăng thu nhập cho người nơng dân trồng lúa việc sản xuất lúa Thiên ưu hay lúa Khang dân 18 tìm đầu ra, nâng cao hiệu kinh tế, cho sản phẩm gạo Sau nghiên cứu đề tài ‘‘Phân tích hiệu kinh tế sản xuất lúa nông hộ xã Đông Yên, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội”, thu số kết sau: Công tác sản xuất: Đề nghị ủy ban nhân dân huyện, phòng kinh tế có giải pháp đơn đốc xí nghiệp thủy lợi Quốc Oai: + Khẩn trương khắc phục tuyến mương bị vỡ, lở, lấp để điều tiết nước kịp thời + Có phương án để lắp máy giã chiến chỗ khó khăn + Tăng cường cơng nhân vận hành máy dẫn nước phục vụ sản xuất + Đề nghị UBND huyện tu sủa nâng cấp mương cống Đồng Ao Năng suất, sản lượng lúa Thiên ưu Khang dân 18 biến động từ 2017 đến 2019, năm 2017 tổng sản lượng loại lúa đạt 284.440 tạ, đến năm 2018 sản lượng loại lúa tăng lên 289.910 tạ, năm 2019 tăng lên đạt 293.380 tạ Các hộ điều tra chủ yếu bán thóc qua kênh trực tiếp, tức bán lẻ chợ, cịn bán bn cho người thu mua cho đại lý hạn chế Tại địa bàn xã hình thức mua bán qua thương lái hay qua hiệp hội, hợp tác xã chưa phổ biến Các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa địa bàn xã gồm: Thời tiết khí hậu, quy trình kỹ thuật, chi phí sản xuất, trình độ kinh nghiệm người sản xuất chế sách nhà nước Xuất phát từ tình hình địa phương đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa cho hộ nông dân 53 địa bàn xã quy hoạch cánh đồng lúa, phát triển sở hạ tầng, trình độ thâm canh, mở rộng tuyên truyền tiêu thụ sản phẩm, tăng cường hợp tác liên kết bốn nhà: Nhà nông – Nhà khoa học – Nhà nước – Nhà doanh nghiệp Qua trình phân tích điều tra tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo địa bàn xã Đông Yên nhận thấy việc nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa gạo địa bàn xã gặp nhiều khó khăn, cơng tác quy hoạch sản xuất, tập huấn kĩ cho nông hộ cán địa phương, xây dựng sở hạ tầng, tiêu thụ lúa gạo qua kênh tiêu thụ nhiều hạn chế, từ đề xuất số giải pháp quy hoạch vùng sản xuất, xây dựng thêm kênh mương, mở lớp tập huấn, tăng cường đào tạo cán khuyến nông, tăng cường liên kết bốn nhà kiến nghị cấp 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Cường, Tăng Thị Hạnh, Vũ Văn Liết, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề (2015) Giáo trình lúa (Oryza sativa L.), Nhà xuất Đại học nông nghiệp Phan Sĩ Mẫn (2001), Đào Thế Tuấn (1997), Các cơng trình nghiên cứu sản xuất phát triển thị trường lúa gạo Việt Nam UBND xã Đông Yên (2018) Báo cáo KTXH xã Đông Yên năm 2018 , phương hướng phát triển KTXH xã Đông Yên năm 2019, Hà Nội UBND xã Đông Yên (2019) Báo cáo KTXH xã Đông Yên năm 2019 , phương hướng phát triển KTXH xã Đông Yên năm 2020, Hà Nội UBND xã Đông Yên (2020) Báo cáo KTXH xã Đông Yên năm 2020 , phương hướng phát triển KTXH xã Đông Yên năm 2021, Hà Nội

Ngày đăng: 19/07/2023, 17:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w