1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của phật giáo tiểu thừa đối với đời sống văn hoá tinh thần của đồng bào khơ me tây nam bộ hiện nay

100 13 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 35,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ KIÊN ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO TIỂU THỪA ĐỐI vứl ĐỜI SÔNG VÃN HOÁ TINH THẦN CỦA ĐỒNG BÀO KHƠ ME TÂY NAM BỘ HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH : TRIÊT HỌC Mà SỐ : 60.22.80 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HỔ TRỌNG HỒI « , H O C Q U O C GIA HA |\^| TRUNG TÂM TH Ô N G Ĩ!N ĨH L’ v;ẺÍ'/ HÀ NỘI - 2006 MỤC LỤC T n g MỞ ĐẦU - Tính cấp thiết đổ lài - Tình hình nghiên cứu đề tài - Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Mục đích nhiệm vụ luận văn - Cơ sở phương pháp nghiên cứu - Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Kết cấu luận văn NỘI DUNG Chươngl: Tình hình kinh tế - xã hội số đặc điểm Phật giáo Tiểu thừa khu vực đồng bào Khơme Tây Nam n a y 1.1 Tinh hình kinh lố - xã hội khu vực dồng bào Khơme Tay Nam 1.2 Đặc điểm Phật giáo Tiểu thừa đồng bào Khơme Tây Nam 19 Chương 2: Ảnh hưởng P hật giáo Tiểu thừa đến sô lĩnh vực đồi sống tinh thần đồng bào Khơme Tây Nam 25 2.1 Khái lược trình du nhập phát triển Phật giáo Tiểu thừa vào khu vực bào Khơme TAy Nam 25 2.2 Ảnh hưởng Phật giáo Tiểu thừa đến đòi sống tinh thần đồng bào Khơme Tây Nam số phương diện chủ yếu 30 2.2.1 Về tư tưởng trị 31 2.2.2 Về đạo đức, lối sống 41 2.2.3 Về văn hoá, nghệ thuật 47 Chương 3: Những giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn ch ế ảnh hưởng tiêu cực sinh hoạt Phật giáo đồng bào Khơme T ây Nam b ộ 57 3.1 Dự báo vồ xu hướng biến dộng cúa Phật giáo Tiổu thừa khu vực bào Khưme Tíly Nam 57 3.2 Các giải pháp 66 K ẾT L U Ậ N 76 TÀI LIỆU THAM K H Ả O 79 PHỤ L Ụ C 84 - I MỞ ĐẨU l.T ính cấp thiết để tài Cùng với xu phát triển thời đại, công đổi đất nước làm cho đời sống tâm linh, tôn giáo đông đảo quần chúng thoả mãn Tuy vậy, có nhiều nơi xuất tình ổn định, khu vực Tây Nam nơi góp mật hầu hết tôn giáo (Phạt giáo, Công giáo, Tin lành, Cao Đài, Hoà Hảo, Hồi giáo, tôn giáo lạ khác Thanh Hải vô thượng sư, Vơ Vi pháp), nơi có đơng đảo đồng bào Khơme theo Phật giáo Tiểu thừa sinh sống có biến động phức tạp, tiềm ẩn nhân tô' ổn định khu vực an ninh quốc gia Từ lâu Phật giáo Tiểu thừa linh hổn xã hội Khơme, chi phối toàn đời sống văn hố tinh thần người Khơme số bỏ đạo Phật truyền thống để theo tôn giáo khác xuất phát từ nhu cầu chuyển đổi tín ngưỡng mà phần lớn bị kích động, xúi giục, mua chuộc vật chất Mâu thuẫn bắt đầu nảy sinh Phum, Sróc, thâm chí ĩrong gia đình tín đồ, tính cố kếl bén vững cộng Khơme bước đầu bị phá vỡ Trong nhu cầu chuyến đổi tâm linh chưa xác định, đời sống bào Khơme lại nghèo so với đAn tộc khác, lực thù địch lợi dụng khe hở, thiếu sót để kích dộng bạo loạn khơng gủy mấl 011 định an ninh quốc gia, chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc mà cịn làm giảm uy tín trị Việt Nam cộng quốc tế Đây khu vực nhạy cảm trị, lại địa bàn mang tính chiến lược quốc gia nôn ảnh hưởng liêu cực vổ tơn giáo gíiy há LI khơng lưịng trước Với lý dó, lác giả chọn hướng nghiên cíai “Ảnh hưởng Phật giáo Tiểu thừa đời sổng vãn liố tinh thần cíia bào Klurmc T.ìy Nam hộ hiỌn nay” làm (lổ tài luân văn thạc sĩ Triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề tơn giáo khu vực Tây Nam Bộ giới nghiên cứu quan l.ìm lừ lAu Tuy nhiịn quan líìm (ló v;m chư;i mức, vẠy (líiiiịỉ có íl -2- cơng trình liên quan trực liếp đến đổ lài cơng bố Các cơng trình liêu biểu như: Hồ Trọng Hoài (chủ nhiệm), ký yếu khoa học về: Vấn d ề tôn giáo khu vực đồng bào Khome Tây Nam Bộ nay, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 2002 Nhóm tác giả đề tài trình bày tirơng đối cụ Ihể, khái quát tình hình kinh tố - xã hội, vãn hố, giáo dục, sinh hoạt tôn giáo khu vực Tây Nam bộ, đồng thời nguyên nhân, xu hướng, thực trạng, giải pháp yêu cầu cấp bách cần phải thực khu vực này, đặc biệt đồng bào Khơme theo Phật giáo Tiểu thừa Trịnh Quốc Tuân (chủ nhiệm), kỷ yếu khoa học về: Việc thực cliúih xácli clân tộc tôn giáo Đàng Nliả nước qua tổiiị’ kết thực tiễn Tây N um bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 2002 Nhóm tác giả trình bày cách tổng qi lình hình tơn giáo klui vực Tây Nam hộ, đồng Ihời việc làm việc chưa làm qua 10 năm thực sách tơn giáo khu vực đưa kiến nghị giải pháp việc thực sách lơn giáo đồrig bào dăn tộc, trọng đến sách tôn giáo đồng bào Khơme Táy Nam Cùng với số viết Phan An - Phật qiáo troiìíỊ dời sấníỊ ni>ười Khơme Nam B(5; Nguyễn Xuân Nghĩa - Đạo phật Tiêu thừa Khơme vítm; nỏniỊ thơn đồn (Ị bu nạ sơng cử u Loiiíị; Cao Xuân Phổ - Đạo Phật niỊưởi Khơme Sóc Trúniị', Đặng Thanh All - Vài néI vê văn liố, tín niỊit'õ'111’, tơn giáo bào Khơme N am bộ; Nguyễn Mạnh Cường(2003) - Ánh hưởng Phật giáo Tìieravada tang ma lìgiỉời Khơme, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số Các tác giả nêu nét ảnh hướng Phật giáo Tiểu thừa đến phận đời sống vãn hoá, tinh thần, ttư tưởng, kinh tế đồng bào Khơme Nguyễn Thanh Thuỷ (1999-2000), chuyên đề “những biến dổi kinh t ế - xã hội vìtníị dồng bào Khơme CÍỐIIÍỊ bihiỊỊ sơng Cửu Loiiịị" “những tliácli ủ ổ cùa triển kinh t ế - xã hội vùng dồng bào Khơme N am thời kỳ CƠIÌÍỊ nghiệp h, đại hoa" Tác giả nêu lên thực trạng kinh tế - xã hội đồng bào Khơme Tây Nam bô, thách thức sức ép trình hội nhập kinh lố văn hố đồng bào Khơme Nhìn chưng tác giả nêu lên khía -3- cạnh nhai định ảnh hưởng Phật giáo Ti cu thừa đời sịng văn hố, tinh thần bào Khơme Tuy nhiên, vấn đồ ảnh hường Phật uiáo Tiêu thừa đời sống vãn hoá, tinh thần đồng bào Khơme đa dạng, nhiều vé Vì cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, hệ thống nhằm cung cấp liệu phục vụ tốt cho công phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh trị, trậl tự an loàn xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo Tiểu thừa đến đời sống vãn hoá tinh thần mà tín đồ bào dân tộc Khơme khu vực Tây Nam Mục đích nhiệm vụ luận văn Luận vãn phân tích ảnh hưởng Phật giáo Tiểu thừa đến số lĩnh vực đời sống văn hoá tinh thần đồng bào Khơme Táy Nam trôn sở đề xuất số giải pháp nhàm đảm báo chơ sinh lioạl Phật giáo phương châm “ đạo pháp - dân tộc - chủ nghĩa xã hội” Để thực mục đích đó, luận văn giải nhiệm vụ sau: - Khái quái tình hình kinh tế - xã hội cùa khu vực hào Khơrne Tây Nam - Phân tích thực trạng ảnh hưởng Phật giáo Tiểu thừa đến số lĩnh vực đời sống vãn hoá tinh thần cùa đồng bào Khơme Tây Nam hộ - Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo Tiểu thừa phục vụ nghiệp đối đất nước Cơ sở lý luận phương pháp nghicn cứu Luận vãn dựa trôn quan điếm bán chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm cùa Đảng vấn đề phát triển người, dân tộc, tơn giáo, đại đồn kết dàn tộc Luận vãn kế thừa kết có liên quan trực liếp đến dề tài -4 LuẠn văn chù yếu kết hợp phương pháp lịch sử lơ gíc phân tích tổng hợp Ngồi luận văn cịn sử dụng mội số phương pháp khác như: điều tra xã hội học, thống kê, so sánh Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn góp phần làm rõ thêm ánh lnrửng Phạt giáo Tiểu thừa bào Khơme Tây Nam Trên sở đề xuất số giải pháp chủ yếu làm tốt cơng tác tơn giáo, hoạch định sách tôn giáo, bước ổn định nâng cao đời sống kinh tế nhận thức trị cho tín đồ Khơme, đồng thời đập tan âm mưu gây ổn định, chia rẽ thâm độc kẻ thù Với kết đạt được, luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nghiê'11 cứu, giảng dạy vAn đổ có liơii quan tlốn nội dung đề tài làm đế hoạch định sách tơn giáo đồng bào Khơme Kết câu củ a luận VỈÍI1 Ngoài phán mở chill, kết luận, danh mục lài liộu tham kháo, phụ lục, luận văn gồm chương: Chương I: Tình hình kinh tế - xã hội số đặc điểm Phật giáo Tiểu thừa khu vực đồng bào Khơme Tây Nam hộ Chương II: Ánh hưởng Phật giáo Tiếu thừa đến số lĩnh vực đời sống tinh thần đồng bào Khơme Tây Nam Chương III: Những giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng liêu cực Irong sinh hoạt Phạt giáo đồng bào Khơme Tây Nam NỘI DUNG CHƯƠNG I TÌNH HÌNH KINH TÊ - Xà HỘI VÀ MỘT s ố ĐẶC ĐIỂM c ủ a p h ậ t g i o TIỂU THÙA KHU v ự c ĐổNC BÀO KHOM li TÂY NAM BỘ HIỆN NAY l.l.T ìn h hình kinh tẻ - xã hội khu vực đồng bào Khơme Táy Nam Trong số cộng các-dân tộc lliiêu số « Việt Nam nay, dân số dân tộc Khơme khoảng 1,2 triệu người (đứng hàng thứ theo số dán tộc nước ta, đứng thứ xếp theo dân số dân tộc thiểu số) (59, tr 23) Như vậy, cộng đồng dân tộc thiêu số Việl Nam dân tộc Khơme có số dân tương đối lớn Bên cạnh đó, ti lệ tãng dãn số tự nhiên nhìn chung rất,cao cịn có khuynh hướng gia tăng, tí lệ tăng tự nhiên dân tộc lính Cừu Long biến thiên từ 22,33% - 23,98% th ì người Kliơmc 27% (69, Ir 131 Ti lệ người Kliomc lang đÀn Ihco lìniịi cụm cư trú cụ thể Phum, Sróc Những nơi kết cấu tụ cư cổ truyền qua nhiều hệ để lại hình thức cư trú tập trung, có Sróc có tí lệ 00% người Khơmc lui vồ qiiií khứ có nhiều Plium, Sróc chi lồn người Khơme cư ngụ (69, tr 15) Đến ký XV hình thành vùng cư trú ổn định người Khơme bên cạnh yếu tố tộc ngirời khác Tiến trình lịch sử di dân tiếp diễn nửa đẩu kỷ XIX di cư người Việt, Hoa Chăm lạo IIÍMI (liệ-11 mạo (lân tộc dân cư lỏn giáo ngày Tuy cộng cư với dân tộc khác, hình thái cư trú người Khơme có đặc điểm riêng Bên cạnh đó, đặc điểm tộc người với yếu tố văn hoá, tập tục dã lạo nên đặc điếm rií-ng hiệt cộng Kliơme so với cộng dân tộc lliiểu số khác Người Khơme Tây Nam sống khu vực địa lý có nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Trong lịch sử họ sát cánh cộng đồng ilan cir kliiíc (Viột, llo;i, Mil Lai ) chi' ngự lliicn nhiên, (luy III, phái -6- triển sống, góp phần tơn tạo, bồi đắp giá trị tinh than truyền thống dân tộc Việt Nam Do chung vận mệnh nhĩmg người di dân khấn hoang, chịu tác động điều kiện tự nhiên vùng đồng sông nước, giao lưu tiếp xúc vãn hoá ngày phát triển nên hình thành diện mạo văn hố vùng với nét chung hồ đồng, phổ cập, đồng thời người Khơme bảo Um nét văn hoá đặc trưng riêng Người Khơme thường sống quần cư, tập trung giồng đất, doi đất cao Họ thường cư trú đất giồng, đất ruộng, ven kênh lạch nhỏ, theo trục lộ giao thông dạng “vành khăn” ven chân núi Đơn vị cu trú tổ chức xã hội tự quản truyền thống người Khơme Phum* Sróc“ Khác với cấu In k xã hội dân lộc theo hệ Ihống phụ hệ hay mẫu hệ, gia đình Khơme quan hệ vợ chổng bình đáng yếu tố phụ hệ dần xác lập, củng cố yếu tố mẫu hệ bào lưu đậm nét Việc dung nạp dâu rể nhũng sở tạo nên cấu trúc xã hội mang tính cách “mở” Mê Phum người đứng đầu người có trách nhiệm cơng việc đối nội đối ngoại Phu 111 Trong Phum người có trách nhiệm nghĩa vụ giúp đỡ lẫn Họ đối xử với theo tinh thần người bà thân thuộc, gắn bó với quan hệ huyết thống, nhân, tình cảm, kinh lế, tín ngưỡng Điều tạo nơn Ihiốt chế xã hội *Phum : đơn vị xã hội nhỏ nhất, bao g m m ột số gia đình, họ tụ c k huôn viên định giồ ng đất, m õi Phum có qui m lớn nh ỏ k hác Các (hành viên gia đình người K hơ m e bao gồm quan họ huyết thốn g qu an hệ hôn nhãn vể phía cha mẹ, cỉm g với người có q u a n hộ than nh an với họ **Sróc: m ộ t đơn vị cư trú tập trung bao gồm nhiều P h u m lớn nhỏ k h c nhau, ranh giới Sróc cổ truyền k hơ ng phân (tịnh theo địa giới hành c hính mil qui ước theo thố thuận Sróc với thó ng th ường xác định qua vị trí ngơi c hùa tên gọi riêng -7- đặc thù, mang nlũmg đặc điểm riêng truyền thống văn hố tộc người người Khơme Việc quản ìý x ã hội truyền thống Sróc vận hành theo mộI c h ế đặc biệt bao gồm quyền lực cộII í’ dồng vai trà Phật giáo Tic'll thừa Bộ phận tự quản Sróc quản lý mặt đời sống dân cư máy quản lý nhà chùa chăm lo Phật Khác với làng người Kinh mà vận hành chủ yếu dựa sở pháp lý hương ước, buôn làng dân tộc Tây Nguyên theo tập qn pháp, Sróc chủ yếu dựa tập quán dân tộc truyền thống định chế Phật giáo Tiểu thừa Vì Đạo Phật có tầm quan trọng đặc biệt chi phối nhiều mặt đời sống văn hoá, xã hội tâm linh cư dân Vai trò Phật giáo Tiểu thừa đirực tăng lên nhà Nguyễn thực dân Pháp thiết lập máy hành nhà nước làm cho máy tự quản Sróc bị tích hợp vào cấu xã hội theo mơ hình cứa người Kinh Tuy nhiơn, tích hợp diễn khơng đồ dàng Để trì hảo vệ cấu xã hội truyền thống trước sách hố cưỡng quyền thực dân - phong kiến, cư dân Khơme dựa vào hệ thống quản lý nhà chùa để giải công việc nội cộng đồng Vì thố, máy quản lý nhà chùa ngồi chức tơn giáo đảm nhiệm chức nãng tổ chức xã hội khác Ban quản trị chùa với tư cách đơn vị tổ chức x ã hội tín đồ, củng c ố đ ể vừa châm lo phật vừa chăm lo tất rả sinli hoạt văn Imá - xã hội CIÍ (lâu Đủy IIĨI dặc llùi cùa cư càu tổ chức xã hội truyền thống Khưme họ buộc phải chấp nhận diện quyền nhà nước địa phương Vùng nơng thơn Khơme phân định thành khu vực hành llirtng nliííl: ííp xà, IniyỌn Phu 111, Sióc killing phiii thru vị hành chính thức, ngày bị tích hợp vào ấp, xã đơn vị hành Trong hệ thống máy tự quản Sróc truyền thơYie lại máy quản lý nhà chùa Nhung thực tế cho thấy, lãm lí hành vi người dàn Kliưmc, co chẽ lự quán ván pliál huy lác dụng mức độ định, Phum, Sróc vần xem đơn vị cư trứ sở dù có mối quan hệ ranh giới hành hữu Dù có thuộc ấp, xã khác người Khơme hành lễ chùa cũ trước đối xử thành viên Sróc sinh hoạt chùa Trong sống hàng ngày, có việc liên quan đến quyền cần giải quyết, dủn vần rụt rè, e ngại đói diện với cán lãnh đạo quyền địa phương họ hồn nhiên, cởi mở tiếp xúc với sư sãi trí thức người dân tộc Khơme Nhiều bà thường nhờ vả sư sãi làm người Irung gian cđn giao thiệp với quyền Nhiều Iranh chấp, xích mích nội nhân dân phải nhờ sư sãi dư luận xã hội phân xử, giải quyết, cán thiết họ tới quyền Có th ể thấy liai co' cliế quản lý dây mang tính lưữiiỊỊ diện thời phản ánh thực t ế lịch sử trình phát triển xã hội Klĩơme Tụy có chức đặc điểm khác nhơn, b ổ sung cho d ể trì ổn định x ã hội víinq (ìân tộc Khơme Trải qua nhiên thê kỷ lần lại, niềm tin tòn ý ú o dã trử tliủnli nhàn lị lie'll kờì thành viên tliủnli cộng đồng vững Người Khơme có quan hệ tộc người với người Khơme Campuchia giữ nét thuộc cá tính, lâm lí, phong tục lập quán, tín ngưỡng, kinh nghiệm tổ chức tổ chức xã hội giống người Campuchia Tuy nhiên, q trình giao lưu văn hố với cộng đồng dân tộc khác, người Khơme dần chuyển hố, hồ nhập với cộng dân tộc Việt Nam Bản chất cư dân nơng nghiệp, ngồi sinh hoạt tín ngưỡng người Khơme có nhiều hoạt động vãn hoá dán gian múa, hát nghệ Ihuạt síln khấu nlnr sân khấu Rơ Băm, kịch hát Du Kê nhiều lỗ tục, hội lễ liên quan đến sản xuất nơng nghiệp Những loại hình nghệ thuật góp phẩn bảo tồn sắc văn hố dân tộc Khơme Nói đến sinh hoạt tinh thần người Khơme không đề cập đến điôu khác, kiến trúc đạl đến độ dính cao biểu lập trung -9 - Hảng XI: O n g (bà) có (lè nghị ihCm với I ^ TS Tâng cường công tác y tế Tăng cường công tác giáo dục Tàng cường phục vu sản xuất Hỗ trự vốn cho nông dân Phát triển ngành nghề, tạo việc làm Phát triển sở hạ tầng Khác %TS Nhà nước Nam SL 1.08 Nữ %SL 1.20 SL %SL 0.83 7.20 0.83 19 5.14 0.27 0.40 0.00 18 4.86 10 4.00 6.67 2.43 2.00 3.33 1.08 1.20 0.83 1.62 2.00 0.83 18 Bảng XII:'Ơng (bà) có tham gia vào lễ hội dân tộc khơng? Thái độ Có Khơng TS 280 90 %TS Nam 75.68 24.32 SL 196 54 %SL 78.50 21.60 Nữ SL 84 36 %SL 70.00 30.00 Bủng XIII: Ông (bà) có tham gia lẻ hội khác tổn giáo khơng? Thái TS %TS Có Khơng 234 136 63.24 36.76 Nữ Nam SL 160 90 - 88 - %SL 64.00 36.00 SL 74 46 %SL 61.67 38.33 Bang XIV: Theo ong (ba) lê hội truyền thống dân tơc cịn giữ đươc hay khơng? Đánh giá Giữ hoàn toàn Giữ phần lớn Giữ phần Khơng giữ Khó đánh giá TS %TS Nam Nữ 31.62 SL 77 %SL 30.80 SL 40 %SL 33.33 181 53 48.92 14.32 126 35 50.40 14.00 55 18 45.83 15.00 18 0.27 4.86 0.40 4.40 0.00 5.83 117 11 Bảng XV: Người theo tôn giáo địa phương ơng (bà) có học tập chủ trương'chính sách Đảng nhà nước hay khơng? TS Có Khơng 347 23 %TS Nam 93.78 6.22 SL 234 16 %SL 93.60 6.40 Nữ SL 113 %SL 94.17 5.83 Bảng XVI: địa phương ông (bà) nhũng chức sắc tôn giáo sau tluim gia vào lổ chức Đảng TS Nhà sư Linh mục Muc sư Chức sác tôn giáo khác 43 6 17 11.62 1.62 1.60 4.59 Nữ Nam %TS SL 27 10 - 89 - %SL 10.80 1.60 1.20 4.00 SL 16 %SL 13.33 1.67 2.50 5.83 Bảng XVII: địa phương ông (bà) chức sắc tôn giáo sau tham gia vào tổ chức quyền TS Nhà sư Linh mục Mục sư Chức sắc tôn giáo khác 129 68 22 59 %TS 34.96 18.38 5.95 15.95 Nam SL 90 42 17 41 Nữ %SL 36.00 16.80 6.80 16.40 SL 39 26 18 %SL 32.50 21.67 4.17 15.00 Bảng XVIII: Ớ địa phương ông (bà) chức sắc tôn giáo sau tham gia vào tổ chức đoàn thể TS %TS Nhà sư Linh muc Muc sư Chức sắc tôn giáo khác 257 213 146 197 69.46 57.57 39.46 53.24 Nam SL 179 144 91 131 Nữ %SL 71.60 57.60 36.40 52.40 SL 39 26 55 66 %SL 65.00 57.50 45.83 55.00 Bản° XIX: Theo ơng (bà) sách tơn giáo Đảng Nhà nước có thuận lợi cho sinh hoại tơn giáo hay khơng? Thn lơi Chưa thln lơi Vừa lluiân lơi vừa chưa thn lơi Khơng có ý kiến TS %TS 305 18 82.43 0.00 4.86 47 12.70 Nữ Nam 14 %SL 81.20 0.00 5.60 33 13.20 SL 203 00 %SL 85.00 0.00 3.33 14 11.67 SL 102 B ả n g X X : N ã n g lực c n đ ịa phương TS TỐI Trung bình Yếu Khơng đủ lực phẩm chất Khó trả lời %TS Nam 168 143 22 45.41 38.65 5.95 0.54 SL 105 106 17 35 9.46 20 Nữ %SL 42.00 42.40 6.80 0.80 SL 63 37 %SL 52.50 30.83 4.17 0.00 8.00 15 12.50 Bảng XXI: Nguyên nhân phức tạp địa phương thời gian vừa qua TS Vi phạm sách đất đai, phân bố Hê thống trị sở yếu Cán tham nhũng tiêu cưc Cán bô lưc Dán trí thấp Sự chống phá từ Ill'll imng Sự chổng phá từ bên ngồi Khó trả lời Khác %TS 14.05 52 Nam SL 32 42 Nữ %SL 12.80 SL 20 %SL 16.67 16.80 25 20.83 67 18.11 45 12.16 26 10.40 19 15.83 64 17.30 43 17.20 21 17750 74 33 20.00 8.92 50 17 20.00 6.80 24 16 20.00 13.33 41 l.ox 27 IO.KO 14 1.67 2.43 0.81 2.00 1.20 3.33 0.00 -91 - Bảng XXII: Những kiên nghị ông (bà) vé chủ trương sách Đảng Nhà nước Kiến nghị Cho vay vốn lâu dài Tăng kiến thức kỹ thuât sản xuất Mở thêm ngành nghề Xây dựng hệ thông thuỷ lợi Tao thêm viêc làm Tổ chức hình thức hơp tác Trợ giá giống phân bón Xây dựng hệ thống thuế hơp lý Xay đựng cư sở chị' biến nơng sản XK Cho phép sữa chữa chùa, nhà thờ Cấp đất cho nhà thờ, clùia Hỏ trợ kinh phí cho chùa, nhà thừ Cung cấp phương tiên TTĐC Khác TS %TS Nam %SL 83.60 84.40 Nữ SL 100 96 %SL 83.33 80.00 309 307 83.51 82.97 SL 209 211 296 255 80.00 68.92 202 172 80.80 68.80 94 83 78.33 69.17 284 244 76.76 65.95 195 165 78.00 60.00 98 79 74.17 65.83 201 54.32 139 55.60 62 51.67 225 60.81 151 60.40 74 61.67 254 6N.65 177 70.HO 77 64.17 155 41.89 98 39.20 57 47.50 45 12.16 26 10.41 19 15.83 " 58" 15.68 36 14.40 22 18.33 72 19.46 51 20.40 21 17.50 197 53.24 131 52.40 66 55.00 - 92 - B ảng X X III: X in ô n g (hà) cho biết đỏi điều hàn thân %TS Nam 00 r TS Nam 250 Nữ 120 Dưới 30 tuổi 22 Từ 30 - 40 tuổi 127 Từ 41 - 50 tuổi 53 Trên 50 tuổi 68 Trình độ TH sở 24 - PTTH 301 - trôn PTTH 45 Dan lộc Kinh 310 Dân tộc Khơme 60 Khơng theo tơn 344 giáo Có theo tôn giáo 26 277 đảng viên ĐCSVN Không phải ĐV 93 ĐCSVN 154 Hiện công tác Đảng 1IX Hiện cơng tác quyền 98 Hiên cơng tác ĐTXH 132 Đang sống Sóc Trăng 108 Trà Vinh 130 Kiên Giang Nữ 11 77 113 49 17 193 40 210 40 236 %SL 100.00 0.00 4.40 30.80 45.20 19.60 6.80 77.20 16.00 84.00 " 60.00 94.40 SL 120 11 50 40 19 108 100 20 108 %SL 0.00 100.00 9.17 41.67 33.33 15.38 5.83 90.00 4.17 83.33 16.67 90.00 7.03 74.86 25.14 14 199 51 5.60 79.6 20.40 12 78 42 10.00 65.00 35.00 41.62 17 46.80 37 30.83 31.89 75 30.00 43 35.83 26.94 58 23.20 40 33.33 35.68 92 36.80 40 33.33 29.19 35.14 83 75 32.20 30.00 25 55 20.83 45.38 67.57 32.43 5.95 34.32 41.35 18.38 6.49 81.35 12.16 83.78 16.22 92.97 250 - 93 - PHỤ LỤC II KẾT QUẢ KHẢO SÁT KHU v ự c TÂY NAM BỘ Đ ối tượng- C Á C T Ầ N G LÓP N H  N D N Báng I : Ơng (bà) theo tơn giáo nào? Tơn giáo Tổng số % TS Kinh % SL SL Đao Phiìt Đao khác Không theo tôn giáo 394 56 35 81.24 11.55 7.22 Khơ me %SL SL 62 54 14 47.69 41.54 10.77 332 21 93.52 6.65 5.92 Bảng II :Theo Tơn giáo từ nào? Thừi gian TS %TS Kinh Trước1990 Từ 1990 đến 433 17 SL 113 96.22 3.78 Khơ me %SL 97.47 2.59 SL 320 14 %SL 95.81 4.19 Bảng III: Vì theo Tơn giáo đó? LÝ TS %TS Kinh Khơ me %SL %S1 SL SL 15.27 6.03 Vì nhiều người theo 58 12.89 Theo truyền thống Vì đức tin Được tuyên truyền vân đông Lý khác 358 226 22 79.56 28.00 4.89 81 55 69.83 47.41 2.59 277 71 19 82.93 21.26 6.69 8.67 0.00 0.60 5\ - 04 R;in

Ngày đăng: 13/03/2021, 08:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w