Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
518,88 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Huy Hoàng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng không trùng lặp với đề tài khác Trà Vinh, ngày tháng năm 2021 Trần Thạch Thảo i LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình nghiên cứu học viên thời gian tham gia học cao học Trường Thể toàn nhận thức, lực học tập học viên với tư cách người thực nghiên cứu khoa học Để hoàn thành nhiệm vụ giao, nỗ lực học hỏi thân cịn có hướng dẫn tận tình TS hướng dẫn khoa học quý anh, chị Phòng Đào tạo Sau đại học, trường Đại học Trà Vinh Trước tiên, học viên xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Huy Hoàng, giảng viên Học viện Hành Quốc gia, người tận tình hướng dẫn cung cấp định hướng đề tài suốt thời gian học viên thực luận văn Đồng thời, xin trân trọng cảm ơn quý nhà khoa học, quý thầy, cô tham gia giảng dạy lớp cao học Quản lý cơng khóa 2018 truyền đạt kiến thức quản lý nhà nước giúp sáng tỏ thực đề tài Học viên xin chân thành cảm ơn đến Lãnh đạo quý Phòng đơn vị Ủy ban nhân dân huyện Trà Cú; quý công chức cấp huyện địa bàn tạo điều kiện giúp đỡ cho học viên thu thập tài liệu, nghiên cứu để hoàn thành đề tài luận văn Cảm ơn tất quý anh (chị) Phòng đào tạo Sau đại học, bạn bè giúp đỡ học viên suốt thời gian qua Học viên xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Tóm tắt luận văn ix Phần mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận 5.2 Tổng hợp số liệu, tài liệu 5.2.1 Thu thập tổng hợp số liệu thứ cấp 5.2.2 Thu thập tổng hợp số liệu sơ cấp 5.3 Phương pháp điều tra khảo sát 5.4 Phương pháp phân tích số liệu 5.5 Phương pháp so sánh 6 Phạm vi giới hạn đề tài 6.1 Phạm vi nội dung 6.2 Phạm vi không gian 6.3 Phạm vi thời gian 7 Đóng góp luận văn 7.1 Về lý luận 7.2 Về thực tiễn Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP HUYỆN iii 1.1 Những vấn đề chung đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện 1.1.1 Khái niệm công chức công chức cấp huyện 1.1.2 Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng 12 1.1.3 Đào tạo bồi dưỡng công chức cấp huyện 15 1.2 Cơ sở pháp lý máy quản lý đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện 28 1.2.1 Cơ sở pháp lý quản lý đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện 28 1.2.2 Tổ chức máy quản lý đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện 31 1.3 Kinh nghiệm số địa phương học kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện địa bàn huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh 33 1.3.1 Kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 33 1.3.2 Kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng công chức tỉnh Bắc Giang 34 TIỂU KẾT CHƯƠNG 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH 37 2.1 Khái quát đội ngũ công chức huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh 37 2.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng tác động đến đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện địa bàn huyện trà cú, tỉnh trà vinh 37 2.1.2 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện địa bàn huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2016 – 2020 38 2.2 Phân tích thực trạng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện địa bàn huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh 44 2.2.1 Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện địa bàn huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2016 - 2020 54 2.2.2 Kết điều tra khảo sát đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện 54 2.3 Đánh giá chung đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện địa bàn huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh 58 2.3.1 Ưu điểm 58 2.3.2 Những hạn chế, bất cập 60 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 62 TIỂU KẾT CHƯƠNG 65 iv CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH GIAI ĐOẠN 2021-2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 66 3.1 Những định hướng chủ yếu đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện 66 3.1.1 Quan điểm về đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện 66 3.1.2 Xác định mục tiêu 68 3.2 Nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện địa bàn huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh 71 3.3 giải pháp nâng cao hiệu đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện địa bàn huyện trà cú, tỉnh trà vinh giai đoạn 2021 - 2025 định hướng đến 2030 74 3.3.1 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp huyện phải xuất phát từ công tác quy hoạch, kế hoạch 74 3.3.2 Đổi nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng gắn với vị trí việc làm yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0 77 3.3.3 Cải tiến phương pháp đào tạo, bồi dưỡng theo hướng gắn lý thuyết với thực hành 79 3.3.4 Nâng cao trình độ, lực cho đội ngũ giảng viên theo hướng đại 81 3.3.5 Có sách hỗ trợ tăng cường nguồn lực sở vật chất tài cho đào tạo, bồi dưỡng 83 3.3.6 Phối hợp tra, kiểm tra, xử lý sai phạm đánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng 86 3.4 Khuyến nghị 89 3.4.1 Đối với Chính phủ Bộ Nội vụ 89 3.4.2 Đối với tỉnh Trà Vinh 90 3.4.3 Đối với quyền huyện Trà Cú 90 TIỂU KẾT CHƯƠNG 92 KẾT LUẬN CHUNG 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBCC: Cán bộ, công chức CBCCVC: Cán bộ, công chức, viên chức CNH – HĐH: Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa HĐND: Hội đồng Nhân dân QLNN: Quản lý nhà nước KT – XH: Kinh tế - Xã hội KH – CN: Khoa học - Công nghệ UBND: Ủy ban Nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Độ tuổi công chức cấp huyện, huyện Trà Cú 39 Bảng 2.2 Trình độ chun mơn cơng chức cấp huyện Trà Cú 41 Bảng 2.3 Trình độ lý luận trị cơng chức cấp huyện Trà Cú 42 Bảng 2.4 Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cơng chức cấp huyện Trà Cú 46 Bảng 2.5 Nhu cầu kiến thức quản lý nhà nước công chức cấp huyện Trà Cú 47 Bảng 2.6 Nhu cầu trình độ ngoại ngữ công chức cấp huyện Trà Cú 48 Bảng 2.7 Mức độ phù hợp kiến thức, kỹ ĐTBD so với công việc 55 Bảng 2.8 Mức độ đáp ứng chung so với yêu cầu đào tạo công chức cấp huyện 56 Bảng 2.9 Mức độ hài lịng cơng chức cấp huyện công việc sau đào tạo bồi dưỡng 57 Bảng 2.10 Bảng khảo sát lợi ích có sau đào tạo, bồi dưỡng 57 vii DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 2.1 Nhu cầu trình độ quản lý nhà nước cơng chức cấp huyện Trà Cú 47 Hình 2.2 Mức độ cung cấp thông tin ĐTBD cho công chức cấp huyện 55 viii TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn “Đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện địa bàn huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh” gồm chương với 94 trang, có 12 bảng biểu, hình Bản tóm tắt luận văn gồm: Chương 1: Trên sở khoa học, luận văn tập trung làm rõ vấn đề lý luận chung đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện sau: Luận văn đưa khái niệm công chức, công chức cấp huyện, khái niệm đào tạo, bồi dưỡng công chức, tổng quan hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp huyện; đồng thời nêu vị ví, vai trị cấp huyện hệ thống hành Việt Nam Ngồi ra, luận văn trình bày hình thức, nội dung đào tạo, bồi dưỡng cơng chức; khái quát nhân tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện Trong đó, nhân tố khách quan là: Chính sách cấp lãnh đạo; Nguồn lực ngân sách; Hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng; Trình độ, kỹ giảng viên tài liệu, giáo trình; Khung lực vị trí việc làm Các nhân tố chủ quan bao gồm: Nhận thức đặc điểm cơng chức cấp huyện ĐTBD Từ đó, dựa kinh nghiệm số địa phương đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện để rút học đào tạo, bồi dưỡng công chức địa bàn huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Chương 2: Luận văn khái quát chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tình hình đội ngũ công chức cấp huyện huyện Trà Cú Trên sở đánh giá thực trạng đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh, từ ưu, nhược điểm nguyên nhân Về ưu điểm, bên cạnh văn trung ương ban hành tình hình đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cịn cụ thể hóa định UBND tỉnh Trà Vinh Quyết định UBND huyện Trà Cú Bên cạnh đó, hệ thống đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh thời gian qua bộc lộ nhiều hạn chế, điều ảnh hưởng đến chất lượng hiệu hoạt động đội ngũ công chức cấp huyện huyện Trà Cú Chương 3: Trên sở đánh giá thực trạng đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh, luận văn làm rõ định hướng chủ yếu đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện Luận văn đề xuất nhóm giải pháp nâng cao hiệu đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện địa bàn huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2021-2025, định hướng đến 2030 ix PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tại Việt Nam, cấp huyện đơn vị hành lãnh thổ trung gian nằm tỉnh xã Chính quyền địa phương cấp huyện chịu quản lý nhà nước trực tiếp quyền địa phương cấp tỉnh trực tiếp quản lý nhà nước quyền địa phương cấp xã Cấp huyện có vị trí đặc biệt quan trọng xem xét mối quan hệ với quyền địa phương hai cấp cịn lại Cụ thể, hai góc độ mối quan hệ hoạt động quản lý nhà nước việc cung ứng dịch vụ hành cơng Đây đơn vị chấp hành chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước quan điều hành, quản lý hành nhà nước hệ thống hành nhà nước Trà Vinh tỉnh nằm miền dun hải Đồng sơng Cửu Long có phía Đơng giáp Biển Đơng, phía Tây giáp Vĩnh Long, phía Nam giáp Sóc Trăng phía Bắc giáp tỉnh Bến Tre Gồm 01 thành phố trực thuộc tỉnh, 01 thị xã 07 huyện Trong đó, Trà Cú huyện duyên hải thuộc tỉnh Trà Vinh, có 17 đơn vị hành chính, gồm 02 thị trấn: Trà Cú huyện lỵ, thị trấn Định An 15 xã Đội ngũ công chức cấp huyện (CCCH) huyện Trà Cú đa phần ĐTBD giai đoạn chuyển đổi cấu tổ chức máy hành theo hướng tinh gọn, chuẩn hóa nghiệp vụ cao Địi hỏi đội ngũ công chức địa bàn huyện cần nâng cao trình độ theo u cầu nhiệm vụ Tính đến quý IV năm 2020, tổng số cán bộ, công chức tồn huyện 795 người, đó, số lượng cơng chức công tác Ủy ban nhân dân (UBND) huyện 86 Trong giai đoạn năm 2016 đến năm 2020, huyện Trà Cú có nhiều bước tiến việc ĐTBD đội ngũ công chức cấp huyện Số lượng CBCC tham gia ĐTBD tăng lên đáng kể, như: kiến thức lý luận trị, QLNN, chun mơn nghiệp vụ, an ninh quốc phòng ngoại ngữ, tin học cập nhật, bổ sung tạo nên xu hướng học tập rộng khắp Tuy nhiên, bên cạnh bước tiến đạt việc ĐTBD cơng chức cấp huyện địa bàn huyện Trà Cú bộc lộ nhiều thiếu sót, khuyết điểm cần tiếp tục nghiên cứu, điều chỉnh bổ sung, cụ thể về: Chất lượng ĐTBD công chức, chưa đáp ứng tiêu chuẩn, yêu cầu nhiệm vụ thực thi công vụ giai đoạn đổi nay, việc ĐTBD cấp quyền đẩy mạnh quan tâm; Số lượng công chức tham gia ĐTBD chiếm tỷ lệ lớn, nhìn chung, chất lượng đội ngũ công chức ĐTBD kiến thức quản lý cơng cịn thấp; Quy trình ĐTBD cơng chức chưa thực thi cách khoa học, hoạt động đánh giá nhu cầu ĐTBD thực với phạm vi tương đối hẹp, chưa phản ánh đầy đủ nhu cầu công chức; Việc đánh giá kết ĐTBD công chức chưa bảo đảm tính tồn diện, hầu hết dừng lại việc thống kê số lượng khóa học, số lượt công chức tham gia đánh giá số lượng, chương trình, tài liệu Từ khuyết điểm trên, giai đoạn 2021 đến 2025 huyện Trà Cú cần giải pháp nâng cao hiệu ĐTBD công chức địa bàn, như: Đào tạo, bồi dưỡng phải xuất phát từ công tác quy hoạch, kế hoạch; Đổi nội dung chương trình ĐTBD cơng chức gắn với vị trí việc làm yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0; Cải tiến phương pháp ĐTBD theo hướng lý thuyết gắn với thực hành theo đó, chuyển từ “dạy” sang “hướng dẫn”, từ nghe, tiếp thu cách thụ động sang “tự học”; Tích hợp nâng cao trình độ, lực đội ngũ giảng viên theo hướng đại; Có sách hỗ trợ tăng cường nguồn lực sở vật chất tài cho ĐTBD; Phối hợp tra, kiểm tra, xử lý sai phạm đánh giá chất lượng ĐTBD Bên cạnh đó, cơng tác ĐTBD cơng chức cấp huyện cần tập trung tính chuyên sâu để phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ Từ cho thấy, ĐTBD có vai trò đặc biệt quan trọng việc cập nhật, nâng cao trình độ, lực thực thi cơng vụ công chức cấp huyện đáp ứng kịp thời yêu cầu bổ sung kiến thức, kỹ mà cơng chức cịn thiếu hụt khơng cịn phù hợp vị trí việc làm công tác lãnh đạo, đạo, tham mưu tổ chức thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hố, đại hố đất nước Vì vậy, học viên chọn đề tài: “Đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện địa bàn huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh” để thực luận văn thạc sĩ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Việc nghiên cứu, khảo sát đội ngũ công chức; xây dựng đội ngũ ĐTBD công chức nhiều nhà khoa học, học giả nhà quản lý quan tâm, vấn đề không cịn vấn đề mang tính thời như: - Lại Đức Vượng (2009), “Quản lý nhà nước đào tạo bồi dưỡng cơng chức hành giai đoạn nay”, Luận án Tiến sĩ Học viện Hành - Hành quốc gia Hà Nội Luận án phân tích, hệ thống hóa sở lý luận QLNN ĐTBD cơng chức hành giai đoạn nay; đánh giá, đưa kết luận thực trạng ĐTBD cơng chức hành giai đoạn nay; từ xác định mục tiêu, phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nước ĐTBD cơng chức hành Việt Nam giai đoạn [41] - Trần Minh (2016), “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Ủy ban nhân dân quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội” Luận văn thạc sỹ quản lý hành cơng, Học viện hành Tác giả hệ thống hóa sở khoa học chất lượng cán bộ, công chức Ủy ban nhân dân quận Hoàn Kiếm, đồng thời, tác giả phân tích, làm rõ thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Ủy ban nhân dân quận Hoàn Kiếm từ năm 2011- 2015 [46] - Thang Văn Phúc Nguyễn Minh Phương (2004), “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng đòi hỏi nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân”, NXB Chính trị quốc gia Trên sở nghiên cứu quan điểm Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng Sản Việt Nam vai trò, vị trí người cán cách mạng yêu cầu đào tạo, xây dựng đội ngũ đội ngũ CBCC; tìm hiểu học kinh nghiệm việc tuyển chọn sử dụng nhân tài suốt trình lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta, kinh nghiệm xây dựng cơng vụ quy đại đất nước khu vực giới Từ xác định yêu cầu, tiêu chuẩn cán bộ, cơng chức đáp ứng địi hỏi Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Luận văn kế thừa kết nghiên cứu để đưa tiêu chuẩn để xây dựng đội ngũ công chức cấp xã phù hợp với xu phát triển phù hợp với điều kiện, đặc trưng huyện Bố Trạch nói riêng [47] - Nguyễn Ngọc Vân (2005), “Nghiên cứu luận khoa học giải pháp thực phân công, phân cấp ĐTBD theo chức danh cán bộ, công chức nhà nước”, chủ nhiệm đề tài Đề tài rõ hoạt động phân công, phân cấp ĐTBD theo chức danh cán bộ, công chức nhà nước yếu tố đảm bảo tính khoa học cơng tác đào tạo ĐTBD khẳng định tính khách quan phải thực phân cấp ĐTBD CBCC [57] - Nguyễn Thanh Xuân (2006), “Nghiên cứu ĐTBD cán theo vị trí chức danh”, chủ nhiệm đề tài Đề tài sở lý luận sở thực tiễn đào tạo theo chức danh Việc đào tạo CBCC theo vị trí chức danh phương thức ĐTBD mang tính chất đào tạo nghề; phương thức ĐTBD theo vị trí chức danh phương thức ĐTBD dành cho người có trình độ đào tạo, có bề dày cơng tác có nhiều kinh nghiệm hoạt động lãnh đạo, quản lý [58] - Hà Thị Nhung (2012), “Đào tạo CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Lao động Xã hội Hà Nội Đề tài làm rõ sở lý luận vấn đề đào tạo CBCC cấp xã, thị trấn, thông qua việc đánh giá thực trạng đào tạo CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội nhằm kết đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân Trên sở tổng kết lý luận thực trạng, luận văn đề xuất mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 [45] - Phạm Chí Thịnh (2018), “Thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức từ thực tiễn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai”, Luận văn Thạc sỹ sách cơng, Học viện khoa học xã hội Đề tài hệ thống hóa sở lý luận chung sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; phân tích, đánh giá tổng quan đội ngũ cán bộ, cơng chức, thực trạng tổ chức thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức từ thực tiễn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai Tác giả tổng hợp đưa số quan điểm, mục tiêu, phương hướng tổ chức thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai [34] - Bùi Huy Khiên (2015), “Đào tạo, bồi dưỡng theo vị trí việc làm cho CBCC, viên chức tỉnh khu vực Tây Nguyên”, đề tài khoa học cấp Đề tài nêu lên thực trạng phân tích khó khăn, thách thức ĐTBD theo vị trí việc làm cho CBCC, viên chức tỉnh khu vực Tây Nguyên đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ĐTBD theo vị trí việc làm cho CBCC, viên chức tỉnh khu vực Tây Nguyên thời gian tới [43] - Nguyễn Thị Thanh Hà (2017), “Bồi dưỡng cơng chức quyền cấp xã địa bàn huyện nghĩa hành, tỉnh Quảng Ngãi”, Luận văn thạc sĩ quản lý công, Học viện Hành Quốc gia” Cơng trình nghiên cứu đề cập đến lý luận ĐTBD CBCC đề xuất giải pháp đẩy mạnh nâng cao chất lượng ĐTBD CBCC đáp ứng đòi hỏi thời kỳ hội nhập, đại hóa đất nước [38] Những cơng trình nghiên cứu cung cấp sở lý luận phương pháp luận bổ ích giúp cho học viên nghiên cứu đề tài này, góp phần nâng cao chất lượng ĐTBD quyền cấp huyện địa bàn huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh năm tới Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu ĐTBD công chức cấp huyện địa bàn huyện Trà Cú Do vậy, tác giả lựa chọn đề tài để thực luận văn thạc sĩ MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU a) Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn đề xuất giải pháp định hướng tối ưu nhằm nâng cao hiệu đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện địa bàn huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh, dựa việc hệ thống sở khoa học công tác ĐTBD công chức cấp huyện tiến hành đánh giá thực trạng ĐTBD địa phương b) Nhiệm vụ nghiên cứu 1- Xây dựng khung lý thuyết, dựa việc hệ thống hóa sở khoa học ĐTBD công chức cấp huyện; 2- Tiến hành đánh giá thực trạng ĐTBD công chức cấp huyện địa bàn huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh, xác định kết đạt được, bất cập yếu nguyên nhân; 3- Luận văn xác định phương hướng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu ĐTBD công chức cấp huyện địa bàn huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh đến năm 2021 tầm nhìn đến năm 2025 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Luận văn nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện địa bàn huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Trong đó, nghiên cứu sở khoa học, lý luận đề tài, đánh giá thực trạng, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện địa bàn huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp luận: Đề tài luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đào tạo, bồi dưỡng công chức thời kỳ đổi 5.2 Tổng hợp số liệu, tài liệu 5.2.1 Thu thập tổng hợp số liệu thứ cấp - Số liệu từ website huyện Trà Cú để đánh giá tình hình chung huyện với tư cách địa bàn nghiên cứu Sử dụng số liệu thống kê Cơ quan Tổ chức - Nội vụ; (Phòng Nội vụ Ban Tổ chức Huyện ủy), Văn phòng UBND huyện để có số liệu thức đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo, bồi công chức cấp huyện địa bàn huyện - Tiếp cận nguồn tài liệu có liên quan đề tài thư viện Đại học Trà Vinh; Học viện Hành Quốc gia nhiều sở khác 5.2.2 Thu thập tổng hợp số liệu sơ cấp Học viên tiến hành phát phiếu điều tra khuôn khổ nội dung nghiên cứu đề tài huyện Xác định mẫu điều tra, với tiêu chí chọn mẫu: theo phạm vi nghiên cứu tác giả xác định mẫu công chức địa bàn huyện Số lượng mẫu: 01 mẫu Đối tượng chọn điều tra: Tác giả lựa chọn 01 nhóm đối tượng mẫu cơng chức cấp huyện; 5.3 Phương pháp điều tra khảo sát - Số phiếu phát là: 100 phiếu; - Số phiếu thu về: 80 phiếu; - Thu thập thông tin: Số lượng phiếu điều tra thu hợp lệ tổng hợp, phân tích số liệu phần mềm Excels SPSS 20 để thống kê mơ tả 5.4 Phương pháp phân tích số liệu Phương pháp phân tích số liệu sử dụng tổng hợp kết từ việc thu thập số liệu thứ cấp sơ cấp (phiếu điều tra trả lời qua trao đổi trực tiếp, xác định số lượng phiếu điều tra hợp lệ, tổng hợp liệu, lập bảng thống kê liệu điều tra) 5.5 Phương pháp so sánh Phương pháp áp dụng sau tiến hành tổng hợp số liệu báo cáo ĐTBD cơng chức cấp huyện, sau tiến hành so sánh để có góc nhìn xác, từ đánh giá kết đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân để tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cán công chức cấp huyện địa bàn huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 6.1 Phạm vi nội dung Luận văn dựa mục đích, nội dung yêu cầu đào tạo thạc sĩ quản lý công (QLNN), tập trung nghiên cứu việc đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện địa bàn huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh góc độ quản lý nhà nước (không nghiên cứu hoạt động nghiệp vụ đào tạo, bồi dưỡng), cụ thể là: nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức làm việc quan cấp huyện, thuộc huyện Trà Cú - kể đào tạo, bồi dưỡng chỗ gửi đào tạo, bồi dưỡng nơi khác từ thể chế luật pháp, công tác quy hoạch kế hoạch, tổ chức máy, sử dụng nguồn lực, tra, kiểm tra đánh giá kết 6.2 Phạm vi không gian Trên địa bàn huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh 6.3 Phạm vi thời gian Số liệu thu thập giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 7.1 Về lý luận Cung cấp tổng quan lý luận công chức cấp huyện công tác đào tạo, bồi dưỡng; Khái niệm đào tạo bồi dưỡng công chức cấp huyện, xác định mục tiêu, vai trò, yêu cầu, nội dung, tiêu chí đánh giá hiệu quả; sở pháp lý, tổ chức máy quản lý đào tạo bồi dưỡng công chức cấp huyện 7.2 Về thực tiễn Cung cấp thực trạng đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện địa bàn huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh, rút kết quả, tồn yếu nguyên nhân Đồng thời, cung cấp nhóm giải pháp tối ưu nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện địa bàn huyện Trà Cú giai đoạn 2021 – 2025, định hướng đến 2030 Luận văn sử dụng làm tài liệu nghiên cứu nội dung có liên quan KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục luận văn kết cấu chương chính, bao gồm: Chương 1: Cơ sở khoa học đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện Chương 2: Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện địa bàn huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện địa bàn huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật [1] Luật Cán bộ, Công chức 2008 (Luật Cán bộ, Công chức Luật viên chức sửa đổi bổ sung 2019) [2] Nghị 653/2019/UBTVQH14 Ủy ban Thường vụ Quốc hội xếp đơn vị hành cấp huyện, xã giai đoạn 2019-2021 [3] Nghị 79/2018/NQ-HĐND Hội đồng nhân dân quy định nội dung, mức chi cho công tác ĐTBD CBCC, viên chức địa bàn tỉnh Trà Vinh [4] Nghị định 101/2017/NĐ-CP Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng CBCC, viên chức [5] Nghị định 18/2010/NĐ-CP Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng CBCC [6] Nghị định 161/2018/NĐ-CP sửa đổi quy định tuyển dụng công chức, viên chức, nâng ngạch công chức, thăng hạng viên chức thực chế độ hợp đồng số loại công việc quan hành chính, đơn vị nghiệp cơng lập [7] Nghị định 161/2018/NĐ-CP sửa đổi quy định tuyển dụng công chức, viên chức, nâng ngạch công chức, thăng hạng viên chức thực chế độ hợp đồng số loại cơng việc quan hành nhà nước đơn vị nghiệp công lập [8] Nghị định 138/2020/NĐ-CP Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức [9] Thông tư 6/2020/TT-BNV ngày 02 tháng 12 năm 2020 Bộ Nội Vụ ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức [10] Thông tư 01/2018/TT-BNV Bộ Nội vụ hướng dẫn Nghị định 101/2017/NĐCP ĐTBD CBCC, viên chức Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành [11] Thông tư 10/2017/TT-BNV Bộ Nội vụ quy định đánh giá chất lượng bồi dưỡng CBCC, viên chức [12] Thông tư 36/2018/TT-BTC Bộ Tài hướng dẫn lập dự tốn, quản lý, sử dụng tốn kinh phí dành cho cơng tác ĐTBD CBCC, viên chức 95 [13] Thông tư 03/2019/TT-BNV Bộ Nội vụ sửa đổi quy định tuyển dụng công chức, viên chức, nâng ngạch ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức thực chế độ hợp đồng số loại công việc quan hành nhà nước, đơn vị nghiệp công lập [14] Thông tư 03/2019/TT-BNV Bộ Nội vụ sửa đổi quy định tuyển dụng công chức, viên chức, nâng ngạch ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức thực chế độ hợp đồng số loại công việc quan hành nhà nước, đơn vị nghiệp cơng lập [15] Quyết định 831/QĐ-BNV 2018 Bộ Nội vụ phê duyệt Kế hoạch tổ chức thực Nghị định 101/2017/NĐ-CP ĐTBD CBCC, viên chức Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành [16] Quyết định 163/QĐ-TTg 2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án ĐTBD cán bộ, công, viên chức giai đoạn 2016-2025 [17] Quyết định 705/QĐ-TTg 2019 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án xếp, tổ chức lại sở ĐTBD CBCC, viên chức thuộc quan hệ thống trị đến năm 2030 [18] Quyết định 902/QĐ-BNV năm 2019 Kế hoạch tổ chức thực Quyết định 705/QĐ-TTg phê duyệt Đề án xếp, tổ chức lại sở ĐTBD CBCC, viên chức thuộc quan hệ thống trị đến năm 2030 Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành [19] Quyết định 321/QĐ-UBDT năm 2018 Ủy ban Dân tộc phê duyệt Kế hoạch xây dựng Đề án “Cơ chế đặc thù tuyển dụng công chức, viên chức người dân tộc thiểu số công tác vùng dân tộc thiểu số miền núi” [20] Nghị 19-NQ/TW năm 2017 Ban Chấp hành Trung ương tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập [21] Nghị 32/NQ-CP năm 2019 Chính phủ Kế hoạch thực xếp đơn vị hành cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2019-2021 [22] Nghị 18-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu Ban Chấp hành Trung ương 96 [23] Nghị số 79/2018 Hội đồng nhân dân Hướng dẫn số 279 Sở Tài tỉnh Trà Vinh [24] Nghị số 32-NQ/TW, ngày 26/5/2014 Bộ Chính trị (khóa XI) “Về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng cơng tác ĐTBD lý luận trị cho cán lãnh đạo, quản lý” Tài liệu tiếng việt [25] Ban Tuyên giáo Trung ương (2017), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [26] Ban Chấp hành Đảng TP Hồ Chí Minh (2020), Báo cáo Chính trị khóa IX, Đại hội đại biểu Đảng lần thứ X, nhiệm kỳ 2015 - 2020 [27] Báo cáo 06a/BC-UBDT Ủy ban Dân tộc kết công tác ĐTBD cán bộ, công, viên chức năm 2016 kế hoạch ĐTBD cán bộ, công, viên chức năm 2017 [28] Công văn 490/UBDT-HVDT năm 2019 Ủy ban Dân tộc hướng dẫn thực Quyết định 771/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Bồi dưỡng kiến thức dân tộc CBCC, viên chức giai đoạn 2018-2025” [29] Công văn 3936/BNV-ĐT năm 2019 Bộ Nội vụ hướng dẫn thực ĐTBD CBCC, viên chức năm 2020 [30] Công văn 4109/BNV-ĐT năm 2017 Bộ Nội vụ hướng dẫn thực ĐTBD CBCC, viên chức năm 2018 [31] Công văn 3899/BNV-ĐT năm 2018 Bộ Nội vụ hướng dẫn thực ĐTBD CBCC, viên chức năm 2019 [32] Công văn 5772/BNV-ĐT năm 2016 Bộ Nội vụ báo cáo công tác ĐTBD cán bộ, công, viên chức Bộ Nội vụ ban hành [33] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXb Chính trị Quốc gia, HN [34] Phạm Chí Thịnh (2018), “Thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức từ thực tiễn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai, Luận văn Thạc sỹ sách cơng, Học viện khoa học xã hội [35] Vũ Thuỳ Dương, Hoàng Văn Hải (2005), Giáo trình quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê, Hà Nội 97 [36] Tô Tử Hạ (1998), Công chức vấn đề xây dựng đội ngũ CBCC nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [37] Tô Tử Hạ, Trần Thế Nhuận, Nguyễn Minh Giang, Thang Văn Phúc (1993), Chế độ công chức luật CCcủa nước giới, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội [38] Nguyễn Thị Thanh Hà (2017), Bồi dưỡng cơng chức quyền cấp xã địa bàn huyện nghĩa hành, tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sĩ quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia [39] Học viện Hành (2002), Giáo trình Tổ chức nhân hành nhà nước, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [40] Huyện ủy Trà Cú (2019), Báo cáo sơ kết 05 năm ngày 10 tháng năm 2019 việc thực Nghị số 32-NQ/TW Bộ Chính trị (khóa XI) “Tiếp tục đổi nâng cao chất lượng cơng tác ĐTBD lý luận trị cho cán lãnh đạo, quản lý” [41] Trần Duy Hưng (2014), Đào tạo nguồn CBCC cấp xã việc sử dụng sau đào tạo nguồn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Cán Bộ Thành phố Hồ Chí Minh [42] Kế hoạch số 19-KH/HU, ngày 30/3/2016 việc “ĐTBD CBCC, viên chức lãnh đạo, quản lý giai đoạn 2016 – 2020” [43] Bùi Huy Khiên (2015), Đào tạo, bồi dưỡng theo vị trí việc làm cho CBCC, viên chức tỉnh khu vực Tây Nguyên, đề tài khoa học cấp bộ, Học viện hành quốc gia [44] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [45] Hà Thị Nhung (2012), Đào tạo CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Lao động Xã hội Hà Nội [46] Trần Minh (2016), “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Ủy ban nhân dân quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội” Luận văn thạc sỹ quản lý hành cơng, Học viện Hành Quốc gia [47] Thang Văn Phúc Nguyễn Minh Phương (2004), Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng đòi hỏi nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân, NXB Chính trị quốc gia 98 [48] Tỉnh ủy Bà Rịa – Vũng Tàu (2020), Đề án Nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC, viên chức đến năm 2020, định hướng đến năm 2025, tr 19 [49] Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh (2017), Kế hoạch 05/KH-UBND đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công, viên chức [50] Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh (2016), Kế hoạch 11/KH-UBND đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công, viên chức [51] Ủy ban nhân dân huyện Trà Cú (2018), Báo cáo 375/BC-UBND nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công, viên chức năm 2019 [52] Huyện Ủy Trà Cú (2019), Báo cáo Sơ kết 05 năm thực Nghị số 32NQ/TW Bộ Chính trị (khóa XI) tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng công tác ĐTBD lý luận trị cho lãnh đạo, quản lý [53] Huyện Ủy Trà Cú (2019), Báo cáo 202/BC-UBND tình hình đào tạo, bồi dưỡng năm 2019 nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng năm 2020 [54] Sở Nội vụ Trà Vinh (2019), Báo cáo Sơ kết 03 năm thực Sơ kết 03 năm thực Quyết định số 163/QĐ-TTg ngày 25/01/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016 – 2025 [55] Sở Nội vụ Trà Vinh (2019), Báo cáo 189/BC-SNV kết đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức tỉnh Trà Vinh năm 2019 [56] Nguyễn Thị Ngọc Vân (2006), “Nghiên cứu luận khoa học giải pháp thực phân công, phân cấp ĐTBD theo chức danh cán bộ, công chức nhà nước” [57] Nguyễn Thanh Xuân (2006), “Nghiên cứu ĐTBD cán theo vị trí chức danh” [58] Sắc lệnh 76/SL ngày 20/5/1950 quy chế công chức Việt Nam [59] Từ Điển Bách khoa Việt Nam (2011) [60] Bộ Tư pháp (2018), Quyết định 273/QĐ-BTP ban hành quy chế đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức 99 ... huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh 37 2.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng tác động đến đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện địa bàn huyện trà cú, tỉnh trà vinh 37 2.1.2 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng. .. dưỡng công chức cấp huyện địa bàn huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2016 – 2020 38 2.2 Phân tích thực trạng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện địa bàn huyện Trà Cú, tỉnh. .. học đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện Chương 2: Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện địa bàn huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu đào tạo,