Đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã trên địa bàn huyện krông bông, tỉnh đắk lắk

92 0 0
Đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã trên địa bàn huyện krông bông, tỉnh đắk lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……… /……… BỘ NỘI VỤ … /… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN ĐĂNG THÔNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG BÔNG, TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK, NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……… /……… BỘ NỘI VỤ … /… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN ĐĂNG THÔNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG BÔNG, TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8340403 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Ngọc Đại ĐẮK LẮK, NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk” cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả thực hướng dẫn TS Phạm Ngọc Đại Các số liệu, nội dung luận khoa học trình bày báo cáo luận văn trung thực, tác giả trích dẫn nguồn theo quy định NGƯỜI VIẾT LUẬN VĂN Trần Đăng Thông LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo thạc sĩ Quản lý cơng Học viện hành Quốc gia, với cố gắng thân, nhận động viên, hướng dẫn, giảng dạy nhiều ý kiến đóng góp quý báu thầy giáo, giáo, lãnh đạo quan, gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn TS Phạm Ngọc Đại - người hướng dẫn khoa học, giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn lãnh đạo Huyện uỷ, UBND huyện, Phòng Nội vụ, UBND xã, thị trấn, ban, ngành liên quan huyện Krông Bông tạo điều kiện thuận lợi thời gian qua tơi tìm hiểu tình hình thực tế cung cấp tài liệu, số liệu để tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Đắk Lắk, ngày 22 tháng 02 năm 2023 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Đăng Thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Những khái niệm 1.2 Vai trị, đặc điểm, cán bộ, cơng chức cấp xã 13 1.3 Nội dung công tác công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 17 1.4 Các yếu tố tác động đến việc đào tạo, bồi dưỡng cán công chức cấp xã……………………………………………………………………… ….28 Tiểu kết chương 34 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG BÔNG, TỈNH ĐẮK LẮK 35 2.1 Đặc điểm tự nhiên, KT-XH huyện Krông Bông ảnh hưởng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã 35 2.2 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk 41 2.3 Những vấn đề đặt công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã địa bàn huyện Krông Bông giai đoạn 63 Tiểu kết chương 65 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CBCC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG BÔNG, TỈNH ĐẮK LẮK 66 3.1 Quan điểm nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã địa bàn huyện Krông Bông 66 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã địa bàn huyện Krông Bông 71 Tiểu kết chương 80 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CBCC Cán bộ, công chức DTTS Dân tộc thiểu số QLNN Quản lý nhà nước QLHCNN Quản lý hành nhà nước ĐTBD Đào tạo, bồi dưỡng UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa KT-XH Kinh tế - xã hội HĐND Hội đồng nhân dân DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng Bảng 2.1 Tổng hợp số lượng, cấu CBCC cấp xã địa bàn huyện Krơng Bơng……………………………………………………………… 38 Bảng 2.2 Tổng hợp trình độ chuyên môn CBCC cấp xã huyện Krông Bơng………………………………………………… …………… 43 Bảng 2.3 Tổng hợp trình độ lý luận trị CBCC cấp xã huyện Krơng Bơng……………………………………………………………… 44 Bảng 2.4 Tổng hợp trình độ ngoại ngữ CBCC cấp xã địa bàn huyện Krông Bông………………………………………………………… 45 Bảng 2.5 Số liệu công tác cử CBCC cấp xã đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn 2020 - 2022…………………………………………………… …… 53 Bảng 2.6 Kinh phí cấp cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên đề án giai đoạn 2020 - 2022…………………………………………………55 Bảng 2.7 Kết điều tra mức độ phù hợp kiến thức, kỹ đào tạo so với công việc……………………………… ……………………57 Bảng 2.8 Mức độ đáp ứng chung khóa đào tạo, bồi dưỡng so với yêu cầu cán bộ, công chức…………………………… ……………57 Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Biến động kinh phí cấp cho công tác đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn 2020 - 2022…………………………………………….………………56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bộ máy quyền cấp xã đóng vai trị quan trọng hệ thống quyền cấp, cấp gần dân nhất, trực tiếp triển khai chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước vào thực tiễn sống Năng lực, hiệu hoạt động CBCC cấp xã ảnh hưởng trực tiếp đến việc phát huy quyền làm chủ nhân dân, góp phần to lớn vào q trình xây dựng phát triển KT-XH, xóa đói, giảm nghèo, cải thiện nâng cao đời sống tinh thần vật chất cho nhân dân địa phương, đóng góp quan trọng vào việc ổn định an ninh trật tự, an tồn xã hội đất nước Chính vậy, việc nâng cao chất lượng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC yêu cầu vô quan trọng đặt lên hàng đầu Đào tạo, bồi dưỡng nhằm xây dựng đội ngũ CBCC thực có lực, giải vấn đề nguyên tắc kết quả, hiệu chất lượng nhiệm vụ trọng tâm Đảng, Nhà nước hệ thống trị Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2021 – 2030 đề sáu mục tiêu quan trọng là: “Đến năm 2025, xây dựng đội ngũ CBCC, viên chức có cấu hợp lý, đáp ứng tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm khung lực theo quy định Đến năm 2030, 100% CBCC cấp xã có trình độ cao đẳng, đại học chuẩn hố lý luận trị, chun mơn, nghiệp vụ, kỹ làm việc” [2] Nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị đội ngũ CBCC cấp xã Trong năm qua, Huyện uỷ, UBND huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk quan tâm, trọng lãnh đạo, đạo thực tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ CBCC nói chung đội ngũ CBCC cấp xã nói riêng Vì vậy, đội ngũ CBCC cấp xã có nhiều chuyển biến tích cực số lượng chất lượng như: Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo, bồi dưỡng đầu tư xây dựng; việc cử CBCC cấp xã tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng thực theo đối tượng, vị trí cơng việc gắn với nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng; trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức cách mạng đội ngũ CBCC cấp xã bước nâng lên; chế độ, sách CBCC người DTTS quan tâm CBCC sau đào tạo, bồi dưỡng trở công tác phát huy kiến thức học vào thực tiễn từ nâng cao trình độ, lực phẩm chất đạo đức cách mạng, góp phần thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH đất nước Tuy nhiên, thực tế cịn số cán bộ, cơng chức chưa đáp ứng yêu cầu công việc Công tác đào tào, bồi dưỡng để chuẩn hóa chức danh, chưa trọng nhiều đến việc áp dụng kiến thức học vào thực tiễn Để khắc phục bất cập nêu trên, việc nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk cần thiết, có giá trị thực tiễn góp phần giúp cho quyền địa phương, quyền cấp thấy tầm quan trọng việc có đội ngũ cán bộ, cơng chức chất lượng cao quyền cấp xã Đồng thời thay đổi nhận thức quyền cấp xã đáp ứng yêu cầu công việc trình đổi phục vụ nhân dân Với lý nêu học viên chọn đề tài “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài luận văn tốt nghiệp, chuyên ngành Quản lý công Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Những năm gần có nhiều cơng trình khoa học công bố liên quan đến đề tài luận văn, tiêu biểu có cơng trình sau đây: - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế tác giả Tô Văn Hậu (2018) với đề tài “Quản lý nhà nước hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBCC tỉnh Quảng Nam” [19] Đã rõ sở lý luận, thực tiễn đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBCC tỉnh Quảng Nam Qua đó, đề phương hướng, giải pháp tỉnh Quảng Nam - Luận văn Thạc sĩ Luật học tác giả Phạm Văn Điện (2017) “Quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh”[17] Đã đưa giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã Thành phố Hồ Chí Minh - Luận án Tiến sĩ Quản lý hành cơng tác giả Lại Đức Vượng (2009) “Quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng công chức hành giai dưỡng; Phải nghiên cứu tiến hành đồng từ cấp trung ương đến địa phương giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CBCC đảm bảo tính hợp lý, qn phù hợp với địi hỏi cơng cải cách hành 3.1.3 Tăng cường quản lý nhà nước nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng Siết chặt kỷ cương, kỷ luật học tập; khơi dậy tình thần ham học, lý luận trị đội ngũ cán Trong cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán phải đề cao trách nhiệm, phối hợp chặt chẽ bên Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng CBCC có trách nhiệm tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng xây dựng nội dung, chương trình, kế hoạch triển khai lớp đào tạo, bồi dưỡng phù hợp cho đối tượng học; chịu trách nhiệm khâu chiêu sinh theo quy định, quản lý đào tạo, đảm bảo sở vật chất, kỹ thuật phục vụ trình dạy học Cơ quan, địa phương cấp uỷ, tổ chức đảng cấp tổ chức sử dụng cán chịu trách nhiệm chọn, cử cán học theo quy định đối tượng, điều kiện, tiêu chuẩn gắn quy hoạch, yêu cầu khung lực, phù hợp với vị trí việc làm, nhu cầu thực tế cần đào tạo, bồi dưỡng Cấp uỷ, tổ chức Đảng trực tiếp lãnh đạo, người đứng đầu sở đào tạo, bồi dưỡng cán thường xuyên kiểm tra, thực kiểm tra, giám sát công tác đào tạo, bồi dưỡng theo chức năng, nhiệm vụ giao Tăng cường theo dõi, giám sát chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CBCC công cụ quan trọng để quản lý đào tạo, bồi dưỡng; xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng kiểm tra, giám sát chất lượng Việc thực đánh giá cần tiến hành định kỳ để xây dựng sở liệu mơ tả q trình định tính định lượng kết đào tạo, bồi dưỡng cán Cần xây dựng quy chế phối hợp sở đào tạo với quan, đơn vị sử dụng cán để giám sát trình học tập, rèn luyện học viên Ngoài ra, cần siết chặt quản lý, điều chỉnh số lượng, tỷ lệ học tập trung không tập trung cách hợp lý Tăng cường quản lý lớp việc áp dụng khoa học công nghệ, công nghệ thông tin Giám sát thi cử Camera, thực thi trắc nghiệm máy tính Điều chỉnh quy mơ lớp 70 học tập trung không tập trung không đông học viên để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã địa bàn huyện Krông Bông Trên sở để thực công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Krông Bông vào thực trạng công tác đào tạo, cán công chức thời gian qua, để góp phần hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã thời gian tới, tác giả xin đưa số giải pháp sau: 3.2.1 Đổi triết lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo hướng chuyển đổi từ bồi dưỡng kiến thức sang phát triển lực Đây không đơn thay đổi phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, mà thay đổi tiếp cận, tư đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Để phát triển lực cho đội ngũ cán bộ, công chức vấn đề phải để cán bộ, công chức tham gia tích cực, chủ động vào q trình đào tạo, bồi dưỡng Theo đó, cán bộ, cơng chức phải chủ động tiếp cận kiến thức, chia kinh nghiệm vận dụng có hiệu kiến thức, kinh nghiệm vận dụng có hiệu kiến thức, kinh nghiệm vào thực thi công vụ Việc thiết lập chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cần tập trung vào định hướng lớn, định hướng hành động, định hướng thực thi công vụ, định hướng nhận diện giải vấn đề, định hướng chiến lược phục vụ công vụ tương lai 3.2.2 Hoàn thiện phương pháp xác định nhu cầu đào tạo cán bộ, công chức Việc xác định nhu cầu nên làm theo cách logic theo bước phân tích đến xác định nhu cầu đào tạo: Bước 1: Phân tích nhu cầu đào tạo Công việc bao gồm nội dung phân tích tổ chức, phân tích tác nghiệp phân tích nhân viên 71  Phân tích tổ chức Phân tích tổ chức cần đánh giá quan điểm, định hướng quan, đơn vị thực công việc đội ngũ cán bộ, công chức nói chung cơng tác đào tạo cán bộ, cơng chức nói riêng Đối với quan đơn vị, quan điểm, định hướng thực cơng việc chất lượng thực nhiện, hiệu quản lý đào tạo, chi phí tiền lương, tỷ lệ thuyên chuyển, vắng mặt, kỷ luật lao động…giúp cho xác định vấn đề quan, đơn vị đó, cần thiết áp dụng hình thức đào tạo Trong việc phân tích quan điểm quan, đơn vị đào tạo cán bộ, công chức cần xác định quan, đơn vị áp dụng hình thức đào tạo cho cán bộ, cơng chức: có bố trí cơng việc cử cán bộ, công chức học tập trung dài hạn không? Hay đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức sở đào tạo Tỉnh? Ngoài xác định định hướng khác đào tạo cán bộ, cơng chức chi phí đào tạo, đối tượng đào tạo, nội dung đào tạo…  Phân tích nhân viên Loại phân tích trọng đến lực đặc tính cá nhân cán bộ, công chức xác định người cấn thiết đào tạo kiến thức, kỹ năng, quan điểm cần thiết lĩnh hội hay trọng q trình đào tạo Phân tích nhân viên địi hỏi phải đánh giá khả cá nhân kỹ nghề nghiệp cán bộ, công chức Bước 2: Xác định nhu cầu đào tạo Trênn cở sở xác định nhu cầu đào tạo thu thông tin sau: Yêu cầu thực công việc quan, đơn vị; Yêu cầu thực công việc cán bộ, công chức; Thực trạng thực công việc cán bộ, công chức; Nhu cầu đào tạo cán bộ, công chức 3.2.3 Có phân cơng, phân cấp rõ trách nhiệm quan, đơn vị thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 72 Để thực tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã UBND huyện cần phải quan tâm triển khai triểm tra việc thực hiện, cụ thể: - Phịng Tài – Kế hoạch chủ trì, phối hợp với phòng, ban cân đối đảm bảo ngân sách chi thường xuyên cho công tác đào tạo cán bộ, công chức hàng năm huyện Hướng dẫn, giám sát việc sử dụng kinh phí theo Luật Ngân sách Thông tư hướng dẫn hành bộ, ngành - Phịng Nội vụ chủ trì, phối hợp với phịng, ban thực việc hồn thiện cấu tổ chức bên quan hành cấp sở đào tạo; xác định nhu cầu, xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện; Tham mưu UBND huyện ban hành, sửa đổi, bổ sung chế độ sách nhằm phát triển số lượng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã - Các phịng, ban đơn vị có liên quan vào chức năng, nhiệm vụ chủ động phối hợp với địa phương để định hướng công tác đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã để chủ động tham mưu, đề xuất công tác đào tạo Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn vào kế hoạch, mục tiêu đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức huyện, vào chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đơn vị mình; chủ trì phối hợp với phịng, ban thực chương trình, dự án có liên quan đến đào tạo cán bộ, công chức địa phương, tích cực đề xuất sách, giải pháp thực dự án 3.2.4 Đổi chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nếu chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức trước xây dựng chặt chẽ cấu trúc, giai đoạn cần phải có độ mở phù hợp; từ chỗ đại trà hóa cần tiến đến khu biệt hóa, cá nhân hóa Nói cách khác, chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức phải xây dựng để đáp ứng yêu cầu bổ sung kiến thức, kỹ mà cán bộ, công chức cịn thiếu hụt, khơng phải cung cấp cho họ kiến thức, kỹ mà họ biết, có khơng phù hợp 73 Chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nên xây dựng theo lý thuyết chuỗi kết quả, nghĩa xuấ phát từ tiêu chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ, đạo đức công vụ cán bộ, công chức để xác định nội dung, cách thức đào tạo, bồi dưỡng Cần thực chương trình đào tạo, bồi dưỡng ngắn ngày tập trung vào nội dung thiết thực, thiết yếu, phù hợp với đặc điểm công tác cán bộ, công chức linh hoạt việc biên soạn thực chương trình gắn kết khối kiến thức, kỹ đào tạo chất lượng, hiệu thực thi công vụ cán bộ, công chức Trên sở định hướng chung đó, Huyện ủy, UBND huyện Krơng Bơng cần xây dựng nội dung đào tạo xác định hình thức, phương pháp đào tạo thật cụ thể, sát thực, phù hợp với đặc điểm cán bộ, công chức huyện giai đoạn đổi Cụ thể: Điểm yếu đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Krông Bông lực giải tình thực tiễn cịn thấp, trình độ tin học, trình độ tiếng dân tộc Vì vậy, thời gian tới cần xây dựng nội dung, chương trình tăng cường gắn lý luận với thực tiễn, nâng cao kỹ nghiệp vụ cho cán bộ, công chức như: Kỹ đàm phán, kỹ lãnh đạo, khả bố trí, xếp cơng việc tổ chức điều hành công việc; liên tục cập nhập kiến thức mới, phù hợp với loại chức danh, đối tượng cán bộ, công chức Tăng cường gắn kết sở đào tạo với sở thực hành 3.2.5 Đổi phương pháp dạy học đào tạo cán bộ, công chức Theo đó, chuyển từ “dạy” sang hướng dẫn; từ nghe tiếp thu cách thụ động sang tự học; chủ yếu hướng dẫn, trao đổi thông tin, kinh nghiệm công tác, bàn bạc, thảo luận để tìm biện pháp giải tối ưu vấn đề đặt Điều đòi hỏi “thầy” “trò” phải trang bị phương pháp giảng dạy học tập tích cực, có khả ứng dụng sử dụng công nghệ, phương tiện giảng dạy – học tập đại Phần lớn cán bộ, cơng chức tham gia chương trình đào tạo, bồi dưỡng người đạt trình độ định, trãi qua thực tiễn, có nhiều kinh nghiệm công tác, khả tự học, tự nghiên cứu, phân tích, đánh giá vấn đề Do đó, với đối 74 tượng này, giảng viên nên định hướng nội dung học tập, nghiên cứu, nêu vấn đề, tình hướng dẫn, gợi mở, đối thoại để rèn luyện phương pháp, kỹ giải vấn đề, xử lý tình Sau học, cụm chuyên đề, giảng viên nên tổ chức cho học viên nghiên cứu, khảo sát thực tế, thực tập với thời gian thích hợp Đối với lĩnh vực chun mơn, nên tạo điều kiện để cán bộ, cơng chức học tập trung dài hạn để có kiến thức cách hệ thống, quy Có thể mở lớp đào tạo ngắn hạn, bồi dưỡng để dạy kiến thức thiếu so với tiêu chuẩn đề ra, truyền đạt kỹ nghiệp vụ cho cán bộ, cơng chức Đối với chương trình đào tạo mà đội ngũ cán bộ, công chức huyện khơng đủ trình độ, chun mơn để đào tạo, quan, đơn vị khơng thể bố trí cơng tác cử cán bộ, công chức học xa, thuê giảng viên từ trường đại học, cao đẳng giảng dạy, đồng thời bố trí chỗ ăn, ở, sinh hoạt, tạo điều kiện giảng dạy tốt cho giảng viên, có sách hỗ trợ thiết thực nhằm thu hút nhiều giảng viên đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ, công chức học tốt nội dung trình bày theo nhiều cách thức khác như: giáo viên truyền đạt, học viên chép, dạy máy tính, xen kẽ thảo luận, làm tập tình theo nhóm, kết hợp khảo sát thực tế Chẳng hạn, dạy kỹ tổ chức, trước hết cần truyền đạt kiến thức cách thức xây dựng chương trình hội nghị, tổ chức triển khai thực hiện, đánh giá,…Tiếp cần kết hợp thực hành theo nhóm để trao đổi, bàn bạc, hay kết hợp với sở để thực hành thực tế Việc kết hợp nhiều cách thức giảng dạy vừa không gây nhàm chán, mà tạo hứng thú cho người học Đào tạo tập trung trọng tâm theo hướng “cầm tay việc, hướng dẫn kỹ thực hành, thời gain hợp lý, thuận lợi cho cán bộ, công chức vừa học, vừa công tác, địa điểm động, hướng sở, nghiên cứu học tập điển hình Tùy đối tượng, bố trí thời gian hợp lý khảo sát thực tế quan hành chính, địa phương buổi học trao đổi theo nhóm 75 Tóm lại, việc đổi hình thức, phương pháp nâng cao chất lượng đào tạo, giúp học viên trở thành trung tâm nhâu cầu người học trở thành tất yếu chi phối toàn khâu tổ chức khóa học 3.2.6 Đổi cơng tác đánh giá kết đào tạo cán bộ, công chức Đánh giá chất lượng hiệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cần tập trung vào đánh giá “đầu ra”, kết cuối hoạt động đào tạo, bồi dưỡng Đánh giá “đầu ra” hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đánh giá học viên sau kết thúc khóa học, dựa số lực, kiến thức, kỹ thực hành Việc đánh giá thực thơng qua bảng kiểm trước sau q trình đào tạo, bồi dưỡng Bảng kiểm cần xây dựng, thiết kế thực công phu, bao gồm hệ thống câu hỏi kiến thức tập thực hành để đánh giá trạng cán bộ, công chức trước sau tham gia khóa học Việc đánh giá mức độ sử dụng “đầu ra” hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức phải chủ yếu dựa số kết giải công việc, mức độ đáp ứng yêu cầu công việc cán bộ, công chức sau đào tạo, bồi dưỡng Các sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đánh giá thông qua việc vấn trực tiếp học viên sau kết thúc khóa đào tạo, bồi dưỡng từ đến tháng ý kiến phản hồi quan sử dụng cán bộ, công chức Các sở đào tạo, bồi dưỡng yêu cầu học viên xây dựng bảng kế hoạch hành động, đưa kế hoạch cụ thể cề việc áp dụng học vào thực tế cơng việc Để có đánh giá tác động đào tạo, bồi dưỡng sau khóa học, quan sử dụng cán bộ, cơng chức phải có hợp tác với sở đào tạo, bồi dưỡng việc xây dựng, theo dõi hỗ trợ điều kiện cần thiết để kế hoạch hành động cán bộ, công chức thực thành công Công tác đánh giá đào tạo cần tiến hành cách toàn diện, bao gồm: - Đánh giá trước đào tạo: rà soát, đánh giá chất lượng cán bộ, công chức làm sở để xây dựng, quy hoạch, kế hoạch đào tạo cán bộ, công chức cho phù hợp 76 - Đánh giá đào tạo: theo định kỳ hàng tháng, phòng Nội vụ phối hợp với sở đào tạo tiến hành kiểm tra chất lượng lớp học, kiểm tra khoá học Cuối khoá học tiến hành đánh giá kết đào tạo thông qua việc tổ chức thi hết mơn tồn khố cho học viên - Đánh giá sau đào tạo: đánh giá chất lượng hiệu làm việc cán bộ, công chức, qua đào tạo để có phản hồi với quan đào tạo, tìm nguyên nhân biện pháp khắc phục kịp thời để công tác đào tạo cán bộ, công chức đạt hiệu cao 3.2.7 Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên làm công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Cần kết hợp đội ngũ giảng viên thỉnh giảng đội ngũ giảng viên hữu sở đào tạo, bồi dưỡng cán Đội ngũ giảng viên thỉnh giảng bao gồm chuyên gia, nhà quản lý chủ thể có khả cung cấp nhiều kiến thức chuyên sâu kinh nghiệm quản lý cho cán bộ, công chức Đội ngũ giảng viên hữu người có kiến thức tảng chuyên sâu gắn bó lâu dài với q trình đào tạo, bồi dưỡng Do đó, kết hợp hai đội ngũ giảng viên cung cấp cho cán bộ, công chức kiến thức lý luận kiến thức thực tiễn phong phú, hài hoà hơn, yếu tố then chốt để phát triển lực cho họ Xây dựng đội ngũ giảng viên chuyên ngành cho sở đào tạo, đảm bảo đủ số lượng, có lực trình độ chun mơn nghiệp vụ, có phương pháp sư phạm, có khả kết hợp lý luận với thực tiễn Cần tập huấn phương pháp giảng dạy đại cho giảng viên Trường trị tỉnh, huyện nơi đào tạo cán bộ, công chức Đồng thời, trọng hình tành đội ngũ giảng viên kiêm chức có kinh nghiệm, đào tạo bản, có lực giảng dạy tham gia vào đào tạo cán bộ, công chức Hiện nay, số sở đào tạo cán bộ, cơng chức cịn tồn số giảng viên hữu, có khả truyền đạt kém, thuyết trình lan man Ngồi ra, cần đẩy mạnh công tác đánh giá, phản hồi từ học viên chất lượng giảng dạy giảng viên Đây động lực để đội ngũ giảng viên không 77 ngừng nâng cao trình độ chun mơn mình, đổi phương pháp giảng dạy theo hướng người học trọng tâm, giảng viên đóng vai trị người hướng dẫn, điều hành 3.2.8 Ứng dụng công nghệ đại đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Đào tạo, bồi dưỡng trực tuyến thông qua “lớp học ảo” mơ phỏng, số hố giảng cần trở thành xu hướng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tương lai gần Hiện nay, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức ngày địi hỏi tính chuyên sâu để nâng cao kiến thức, phát triễn kỹ năng, rèn luyện thái độ công vụ phù hợp; nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức không ngừng tăng lên khối lượng kiến thức, kỹ năng, chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho đối tượng lại có giới hạn định khơng gian thời gian, gây khó khăn cho giảng viên học viên Vì vậy, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức trực tuyền chìa khố quan trọng để giải mâu thuẫn Việc áp dụng giải pháp đào tạo, bồi dưỡng trực tuyến cho cán bộ, cơng chức nâng cao hiệu đào tạo, bồi dưỡng nhờ ứng dụng thành tựu phát triển khoa học, công nghệ Ở nhiều quốc gia, đào tạo trực tuyến thường mang lại hiệu cao gấp nhiều lần so với đào tạo thơng thường, học viên hồn tồn tự nguyện tham gia giảng viên buộc phải chuẩn bị chu đáo, nghiêm túc thiết kế giảng… Đào tạo, bồi dưỡng trực tuyến cho cán bộ, cơng chức cịn tăng cường hội cho học viên tiếp cận với giảng viên có lăng lực, trình độ cao Nếu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo cách truyền thống, giảng viên giỏi đào tạo, bồi dưỡng trực tuyến cho cán bộ, công chức giảng giảng viên đến với nhiều cán bộ, công chức 3.2.9 Đầu tư ngân sách hợp lý cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 78 Cần tập trung huy động nguồn vốn cho đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức Trong đó, ưu tiên nguồn lực cho cơng tác rà sốt đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức huyện nhằm lập kế hoạch đào tạo cụ thể, chi tiết, xác Đồng thời đảm bảo nguồn vốn cho nhu cầu đào tạo cán bộ, công chức theo tỷ trọng: Ngân sách nhà nước 60% huy động vốn 40% Đảm bảo ngân sách chi cho đào tạo cán bộ, công chức huyện mức 20% tổng chi ngân sách thường xuyên huyện Để sử dụng hiệu nguồn kinh phí, Uỷ ban nhân dân huyện cần xây dựng kế hoạch rõ ràng, hợp lý sử dụng ngân sách cho hoạt động đào tạo cán bộ, công chức Đồng thời, quan, đơn vị hàng năm phải báo cáo cụ thể nhu cầu đào tạo dụ trù kinh phí cho đào tạo cán bộ, cơng chức đơn vị Có đảm bảo việc định mức chi hợp lý, tránh lãng phí 3.2.10 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Cần kết hợp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nước Mời chuyên gia, nhà quản lý nước có hành phát triển trực tiếp giảng dạy cho đội ngũ cán bộ, công chức Tổ chức cho cán bộ, công chức nghiên cứu thực tế nước sau học tập kiến thức nước, để họ hình dung đầy đủ việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn hành nhà nước 79 Tiểu kết chương Trên sở quan điểm đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã: Quán triệt quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước cải cách hành chính, cải cách cơng vụ, cơng chức; kết hợp đào tạo, bồi dưỡng CBCC với thực thi, thực hiệu nhiệm vụ, công vụ CBCC bối cảnh CNH, HĐH đất nước xây dựng nhà nước pháp quyền; việc tăng cường quản lý nhà nước nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng Luận văn đưa giải pháp cụ thể: Đổi triết lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo hướng chuyển đổi từ bồi dưỡng kiến thức sang phát triển lực; Hoàn thiện phương pháp xác định nhu cầu đào tạo cán bộ, cơng chức; Có phân công, phân cấp rõ trách nhiệm quan, đơn vị thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức; Đổi chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; Đổi phương pháp dạy học đào tạo cán bộ, công chức; Đổi công tác đánh giá kết đào tạo cán bộ, công chức; Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên làm công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; Ứng dụng công nghệ đại đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; Đầu tư ngân sách hợp lý cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; Đẩy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 80 KẾT LUẬN Trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước với hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi địi hỏi CBCC cấp phải ln trao dồi kiến thức để phù hợp với thực tiễn, đặc biệt đội ngũ CBCC cấp xã, phường, thị trấn lực lượng gần dân nhất, bên cạnh huyện Krơng Bơng có vị trí chiến lược tỉnh Đắk Lắk nên công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC trọng Trong năm qua, UBND huyện Krông Bông xác định công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC, đặc biệt đội ngũ CBCC cấp xã biện pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu tình hình mới, chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CBCC qua đào tạo ngày nhiều Sau đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ làm việc địa phương, trực tiếp phục vụ nhân dân xã, phường, thị trấn huyện, tăng mức độ hài lòng, tin tưởng nhân dân dịch vụ hành cơng huyện Do đó, giải pháp để nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã địa bàn huyện Krông Bông cần thiết Luận văn “Đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã địa bàn huyện Krơng Bơng, tỉnh Đắk Lắk” hồn thành nghiên cứu số nội dung sau: Luận văn hệ thống hoá khái niệm, thuật ngữ liên quan đến công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã, sở phân tích thực trạng đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã địa bàn huyện Krông Bông thời gian qua Luận văn phân tích thực trạng, hạn chế tìm số nguyên nhân chủ yếu hạn chế từ nội dung công tác đạo tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã huyện Krông Bông Trên sở đó, luận văn đề xuất 10 giải pháp nhằm hồn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã, có ý nghĩa thực tiễn địa bàn huyện Krơng Bông tỉnh Đắk Lắk 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bác Hồ công tác cán (2015), “Vấn đề xây dựng đội ngũ CBCC Đảng ta tình hình mới”, Cổng thơng tin điện tử Bộ Nội vụ Chính phủ (2021), Nghị 76/NQ-CP ngày 15/7/2021 ban hành chương trình tổng thể cải cách hành giai đoạn 2021 – 2030 Bộ Nội vụ (2004), Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004, việc ban hành tiêu chuẩn cụ thể CBCC cấp xã, phường, thị trấn Bộ Nội vụ (2019), Thông tư số 13/2019/TT-BNV ngày 6/11/2019, việc hướng dẫn số quy định CBCC cấp xã người hoạt động không chuyên trách xã, thôn, tổ dân phố Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 đào tạo, bồi dưỡng công chức, Hà Nội Chính phủ (2021) Nghị định số 89/2021/NĐ-CP ngày 18/10/2021 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 101/2017/NĐ-CP, ngày 01 tháng 09 năm 2017 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng CBCC, viên chức, Hà Nội Chính phủ (2017), Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 đào tạo, bồi dưỡng CBCC, viên chức quy định mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng CBCC, Hà Nội Chính phủ, Nghị định số 06/2022/VBHN-BNV, ngày 16/08/2022 hợp Nghị định số 89/2021/NĐ-CP ngày 18/10/2021 Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017, Hà Nội 10 Bộ Nội vụ (2012), Thông tư số 06/2012/TT-BNV, ngày 30/10/2012 hướng dẫn chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn, Hà Nội 11 Chính phủ (2003), Nghị định số 114/2003/NĐ-CP, ngày 10/10/2003 công chức xã, phường, thị trấn, Hà Nội 12 Chính phủ (2011), Nghị định số 112/2011/NĐ-CP, ngày 05/12/2011 công chức xã, phường, thị trấn, Hà Nội 13 Chính phủ (2019), Nghị định số 34/2019/NĐ-CP, ngày 24/4/2019 sửa đổi, bổ sung số quy định CBCC cấp xã người hoạt động không chuyên 82 trách cấp xã, thôn, tổ dân phố Nghị định số 101/2017/NĐ-CP, ngày 01/9/2017 Chính phủ, Hà Nội 14 Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2008), Luật Cán bộ, cơng chức, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 15 Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2019), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Cán bộ, công chức viên chức, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 16 Hồng Phê (2016), Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức, Hà Nội 17 Luận văn Thạc sĩ Luật học tác giả Phạm Văn Điện (2017) với đề tài “Quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” 18 Luận án Tiến sĩ tác giả Phạm Thị Thu Thuỷ (2021) với đề tài “Chính sách tiền lương CBCC cấp xã Việt Nam” 19 Luận văn Thạc sĩ quản lý kinh tế tác giả Tô Văn Hậu (2018) với đề tài “Quản lý nhà nước hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBCC tỉnh Quảng Nam” 20 Lại Đức Vượng (2009), Quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cơng chức hành giai đoạn nay, Luận văn Tiến sĩ Hành cơng, Học viện hành 21 Ngơ Thành Can (2013), Cải cách quy trình đào tạo, bồi dưỡng CBCC nhằm nâng cao lực thục thi cơng vụ”, Học viện hành Quốc gia, Tạp chí Viện khoa học tổ chức nhà nước 22 Triệu Văn Cường, Thứ trưởng Bộ Nội vụ (2022) “Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CBCC lãnh đạo quản lý quan hành nhà nước Trung ương địa phương”, Tạp chí tổ chức nhà nước 23 Trần Thị Diệu Oanh Vũ Xuân Thanh (2022), “Bồi dưỡng CBCC cấp xã – kết giải pháp cho thời gian tới”, Tạp chí tổ chức nhà nước 24 Võ Thị Doãn (2018) “Quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng CBCC hành cấp xã từ thực tiễn Thành phố Đà Nẵng”, Luận Văn Thạc sĩ Luật học, Học viện khoa học xã hội 83 25 Đặng Xuân Hoan (2019), Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình mới, Tạp chí Tun giáo 26 Mai Thị Huệ (2018) “Đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã địa bàn tỉnh Thanh Hoá theo chức danh”, Luận Văn Thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành quốc gia 27 Trang Thị Anh Ni (2013), “Quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp huyện UBND huyện Duy Xuyên, Quảng Nam”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý tổ chức nhân sự, Học viện Hành quốc gia 28 Đảng cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, t.I, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 29 UBND tỉnh Đắk Lắk (2012) , Quyết định số 30/2012/QĐ-UBND, ngày 07/8/2012 việc ban hành Quy định phân cấp quản lý CBCC, viên chức địa bàn tỉnh Đắk Lắk 30 UBND tỉnh Đắk Lắk (2014) Quyết định số 22/2014/QĐ-UBND, ngày 14/7/2014, ban hành Quy định tiêu chuẩn cụ thể công chức cấp xã, phường, thị trấn 31 Phòng Nội vụ (2022), “Báo cáo số 302/BC-UBND, ngày 20/12/2022 công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC, viên chức giai đoạn 2020 – 2022” 32 UBND huyện Krông Bông (2022), “Kế hoạch số 635/KH-UBND, ngày 13/02/2020 đào tạo, bồi dưỡng CBCC, viên chức giai đoạn 2020 - 2025” 33 UBND huyện Krông Bông (2022), Báo cáo số 189/BC-UBND, ngày 22/11/2021 tình hình thực nhiệm vụ phát triển KT-XH, đảm bảo an ninh, quốc phòng giai đoạn 2016 – 2020 xây dựng kế hoạch năm 2021 – 2025 địa bàn huyện 84

Ngày đăng: 30/08/2023, 23:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan