Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Đào Đức Phương Đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Tiến sĩ Nguyễn Danh Nguyên LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN LÝ KINH TẾ Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHẠM VĂN DUYỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH XÂM THỰC CỦA VẬT THỂ CHUYỂN ĐỘNG TỐC ĐỘ CAO NGẦM DƯỚI NƯỚC BẰNG MÔ PHỎNG SỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƯƠNG VIỆT ANH TS VŨ VĂN DUY Hà Nội - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân, xuất phát từ yêu cầu phát sinh công việc hàng ngày để hình thành hướng nghiên cứu Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ nguyên tắc kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực chưa công bố trước Bắc Giang, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Đào Đức Phương ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô Trường Đại học Bách khoa Hà Nội thầy, cô giáo Viện Kinh tế Quản lý, Khoa Đào tạo Sau đại học - người dành thời gian quý báu để truyền đạt kiến thức kinh nghiệm giúp nâng cao nhận thức khả ứng dụng vào thực tiễn công việc Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Danh Nguyên người trực tiếp hướng dẫn tận tình, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng Nợi vụ huyện Sơn Đợng, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp hỗ trợ thơng tin, số liệu có nhiều ý kiến đóng góp, định hướng tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa học Với cố gắng thân, song kinh nghiệm khả cịn hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp Qúy Thầy, Cơ, bạn bè, đồng nghiệp đợc giả để giúp đỡ tơi có điều kiện hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! iii Trang MỤC LỤC.…………………………………………………………………………………… iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT…………………… ………… …….… vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ SỬ DỤNG.…………………………………… viii DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU.……………………………………….… ix MỞ ĐẦU …………………………………………………………………… Lý chọn đề tài.…………………………………………………………….… Tình hình nghiên cứu đề tài…………………………………………………… Mục đích đề tài.…………………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu.…………………………………………… Phương pháp nghiên cứu.……………………………………………………… Ý nghĩa đề tài.………………………………………………………… … Kết cấu đề tài.………………………………………………………… … Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG VIỆC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm công chức cấp xã 1.1.2 Đặc điểm công chức cấp xã 1.1.3 Vai trị cán bợ, cơng chức cấp xã 1.1.4 Bộ máy hành Nhà nước Việt Nam 1.2 Khái niệm cơng việc vị trí việc làm 10 1.2.1 Khái niệm công việc 10 1.2.2 Khái niệm vị trí việc làm 11 1.2.3 Cơ sở lý luận đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã đáp ứng yêu cầu công việc 11 1.2.3.1 Tiêu chí đánh giá yêu cầu công việc công chức cấp xã 11 1.2.3.2 Đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã đáp ứng yêu cầu công viêc 22 1.3 Đào tạo, bồi dưỡng 22 1.3.1 Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng 22 iv 1.3.1.1 Khái niệm đào tạo 23 1.3.1.2 Khái niệm bồi dưỡng 24 1.3.1.3 Đặc điểm đào tạo, bồi dưỡng công chức 25 1.3.1.4 Nội dung đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã 27 1.3.1.5 Quy trình đào tạo, bồi dưỡng công 29 1.3.1.6 Các tiêu chí đánh giá cơng tác đào tạo, bồi dưỡng 33 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã 37 1.4.1 Tầm nhìn chiến lược 37 1.4.2 Quản lý Nhà nước đào tạo, bồi dưỡng 38 1.4.3 Nội dung, chương trình, giáo trình, tài liệu 40 1.4.4 Hình thức phương pháp 41 1.4.5 Cơ sở đào tạo 43 1.4.6 Đội ngũ giảng viên 44 1.4.7 Nguồn lực dành cho công tác đào tạo 46 1.5 Cơ sở thực tiễn đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã đáp ứng yêu cầu công việc………………………………………………………… … 48 1.6 Thực tiễn công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã Việt Nam 1.6.1 Đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã TP Hồ Chí Minh ……… 48 49 1.6.2 Thành phố Đà Nẵng ưu tiên cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã……………………………………………………………… … 50 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ, HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG…………… 54 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Sơn Động…………………… 54 2.1.1 Đặc điểm huyện Sơn Động…………………………… ………… 54 2.1.2 Điều kiện tự nhiên………………………………………………… 54 2.2 Yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Sơn Động……… 57 2.3 Phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ cơng chức cấp xã……………… 60 v 2.3.1 Số lượng, cấu………………………………………………….… 65 2.3.2 Trình đợ đào tạo….……………………………………………….… 67 2.3.3 Chun ngành đào tạo………………………………………… … 69 2.4 Bố trí cơng việc chuyên ngành đào tạo………… ……… 70 2.5 Thực trạng chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã, huyện Sơn Động…………………………………………………………….………… 71 2.5.1 Kết chung….………………………………………….……… 71 2.5.2 Kết cụ thể ……………………………………………………… 74 2.5.2.1 Kết đào tạo…………………………………………………… 74 2.5.2.2 Kết bồi dưỡng… …………………………………………… 75 2.6 Những hạn chế, tồn tại………………………………………… … … 76 2.6.1 Nguyên nhân hạn chế, tồn tại…………………… ….…… 79 2.6.1.1 Chưa có nhận thức đầy đủ nhiệm vụ, mục tiêu công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã đáp ứng yêu cầu công việc………………………… 79 2.6.1.2 Nợi dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng chưa phù hợp với mục tiêu đào tạo bồi dưỡng công chức cấp xã đáp ứng yêu cầu công việc.…………….… 80 2.6.1.3 Cách thức tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chưa thu hút tham gia tích cực học viên…………………………………………………………… 80 2.6.1.4 Cơ sở vật chất thiếu thốn cợng với chế kinh phí đào tạo chưa mang tính khuyến khích để tạo sở cho việc xây dựng mợt đợi ngũ giảng viên có trình đợ chun mơn cao có kinh nghiệm thực tiễn lớn……………… 81 2.6.1.5 Chưa có tiêu, để đánh giá chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức theo mục tiêu đề ra…… ……….………….………… 82 2.7 Bài học kinh nghiệm rút từ thực trạng đào tạo, bôi dương công chức cấp xã huyện Sơn Động…… ……….………………….……….………… 83 2.7.1 Công tác đào tạo, bồi dưỡng một nội dung hoạt động quản lý nguồn nhân lực…… ……….………….………… 83 2.7.2 Việc đào tạo, bồi dưỡng công chức phải thực theo tuần tự…… 83 vi 2.7.3 Chương trình tác đào tạo, bồi dưỡng phải gắn với lực mong muốn công chức…… ……….………….…………………………… …… 83 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ, HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG VIỆC 86 3.1 Quan điểm Đảng Nhà nước đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã đáp ứng yêu cầu công việc.…………………………………………… 86 3.2 Một số giải pháp…………………………………………… …….…… 87 3.3 Nhóm giải pháp liên quan đến hoạt động quản lý Nhà nước……… … 87 3.3.1 Về thể chế………………………………………….……………… 87 3.3.2 Về xây dựng quy hoạch, kế hoạch…………….……… ………… 89 3.3.3 Về tuyển dụng………………………………………………….…… 90 3.3.4 Đối đánh giá khóa đào tạo, bồi dưỡng………………….…… 91 3.4 Nhóm giải pháp nâng cao lực đào tạo, bồi dưỡng…………….… 92 3.4.1 Nâng cao chất lượng sở đào tạo, bồi dưỡng……………… 92 3.4.2 Về giảng viên………………………………………… …………… 96 3.4.3 Về phương pháp giảng dạy…………………………………………… 99 3.4.4 Biên soạn giáo trình, chương trình…………………………….……… 99 3.4.5 Về quy trình đào tạo, bồi dưỡng ………………………………….… 101 3.5 Một số giải pháp khác…………………………… ………… ……… 108 3.5.1 Giải pháp kinh phí…………………………………………….… 108 3.5.2 Mục tiêu đề xuất……………………………………………… … 109 3.5.3 Giải pháp hợp tác, liên kết đào tạo, bồi dưỡng………………… 109 3.6 Một số kiến nghị…………….……………….………………….……… 110 3.6.1 Xây dựng vị trí việc làm.……………………………………….… 110 3.6.2 Tuyển dụng cơng chức người có lực, chun mơn phù hợp với vị trí việc làm …………………………………………………………… 111 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 116 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung đầy đủ CCCX : Công chức cấp xã QLNN : Quản lý nhà nước NN,TH : Ngoại ngữ, tin học HĐND : Hợi đồng nhân dân LLCT : Lý luận trị UBND : Ủy ban nhân dân ĐTBD : Đào tạo, bồi dưỡng CBCC : Cán bộ, công chức THPT : Trung học phổ thơng viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ SỬ DỤNG Trang Hình 1.1: Mơ hình Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam………….……… Hình 1.2: Mơ hình phương pháp phân tích cơng việc… ………….…… … 10 Hình 1.3: Quy trình đào tạo, bồi dưỡng……………….…………………… … 30 Hình 2.1: Biểu đồ đánh giá công chức cấp xã huyện Sơn Động…………… … 73 108 thức, kỹ dẫn tới thay đổi thái độ, hành vi thực nhiệm vụ cơng chức Do đó, hiệu đào tạo, bồi dưỡng phải đo chi phí cho mợt cơng chức thành thạo kiến thức, kỹ để có thái độ, hành vi thực tốt công việc giao theo vị trí việc làm Đào tạo, bồi dưỡng công chức xác định một nhiệm vụ thường xuyên, có ý nghĩa quan trọng, góp phần tích cực việc nâng cao trình đợ chun mơn, lực công tác, chất lượng hiệu làm việc công chức; hướng tới mục tiêu tạo thay đổi chất thực thi nhiệm vụ chuyên môn Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/03/2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cán bợ, cơng chức nhấn mạnh: "Đào tạo, bồi dưỡng theo vị trí việc làm nhằm trang bị, cập nhật kiến thức, kỹ năng, phương pháp cần thiết để làm tốt công việc giao" Đó kim nam cho mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang đáp ứng nhu cầu công việc giai đoạn 3.5 Một số giải kháp khác 3.5.1 Giải pháp kinh phí Để đào tạo công chức cấp xã đáp ứng yêu cầu công việc cần tiến hành giải pháp mang tính chất đồng bộ Từ việc xây dựng mô tả công việc cho vị trí việc làm, đến xác định nhu cầu đào tạo công chức để xây dựng chương trình, nợi dung phù hợp tới nâng cao lực giảng dạy cho đội ngũ giảng viên (bao gồm chi phí cho đợi ngũ giảng viên thỉnh giảng); đổi hình thức mở lớp; đổi phương pháp giảng dạy, học tập; kiểm tra, khen thưởng, kỷ luật địi hỏi mợt nguồn kinh phí đủ lớn (kinh phí năm 2015 huyện Sơn Đợng 180 triệu) Do huyện Sơn Đợng cần có chế, sách tài phù hợp để đợng viên, khuyến khích giảng viên, học viên đợi ngũ chuyên viên, báo cáo viên, chuyên gia, giáo sư, tiến sĩ tham gia vào đội ngũ giảng viên chuyên trách giảng viên thỉnh giảng Định mức kinh phí có kế hoạch xây dựng 03 năm theo lợ trình để đào tạo, bồi dưỡng cho 31,2 % cơng chức huyện Sơn Đợng có cơng việc chưa bồ trí với chuyên ngành đạo tạo đào tạo, bồi dưỡng chuyên ngành với vị trí việc làm, đáp ứng u cầu cơng việc Mặt khác, chương trình phải xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, phải tổ chức 109 điều tra, khảo sát để xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng làm sở thiết kế chương trình đào tạo phù hợp với thực tế Để làm tốt cơng tác này, cần có sách đầu tư thích đáng cho việc xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu, tập tình huống, giảng đặc biệt đầu tư mợt khoản kinh phí hợp lý để tổ chức nghiên cứu khảo sát (kể học tập kinh nghiệm nước ngoài), thuê chuyên gia tư vấn thiết kế xây dựng nợi dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng Ngoài ra, đầu tư phương tiện hỗ trợ thích hợp cho việc đào tạo theo yêu cầu cần thiết, bao gồm hệ thống phương tiện kỹ thuật phục vụ giảng dạy, hệ thống thiết bị phần mềm công nghệ thông tin thích hợp để làm tập mơ phỏng, tìm kiếm thơng tin mạng mợt “ngân hàng” tập tình huống, băng hình mơ tả kỹ năng, mơ hình giúp học viên học trực quan 3.5.2 Mục tiêu đề xuất Phẩm chất trí tuệ người cán bộ, công chức thể chủ yếu trình đợ học vấn, trình đợ làm chủ khoa học, kỹ thuật, lực hoạt động thực tiễn, trình đợ khả ứng xử, giao tiếp đắn người cán bộ, công chức công dân đơn vị Cán bộ, công chức phải xác định rõ cơng việc thực nhân dân Do phải thay đổi sâu sắc tư duy, chuyển từ tư "quản lý" sang tư "phục vụ", chuyển từ chế “xin - cho” sang chế “chính quyền phục vụ nhân dân”, “cán bợ cơng chức nhân dân phục vụ” thành phương châm thấm nhuần hành động cụ thể 3.5.3 Giải pháp hợp tác, liên kết đào tạo, bồi dưỡng Trong điều kiện tỉnh Bắc Giang có sở đào tạo, bồi dưỡng phục vụ đa ngành, đa lĩnh vực Việc đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ công chức đáp ứng u cầu cơng việc cịn nhiều hạn chế Để đáp ứng mục tiêu cần liên kết hợp tác với sở đào tạo, bồi dưỡng thực mục tiêu Cơng chức cấp xã phân nhiều ngành, nhiều ĩnh vực khác nhau, nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cho đối tượng đa dạng, phong phú cần đến nhiều vốn, nhiều trường Vì thơng qua hình thức liên kết, hợp tác sau để thực định hướng đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ công chức: 110 - Mở rộng liên kết đào tạo, bồi dưỡng với học viện, trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp nước đào tạo, bồi dưỡng công chức, thông qua sở đào tạo Huyện Trung tâm bồi dưỡng trường Chính trị, trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật, Trường trị tỉnh, … thực liên kết đạo tạo với trường tỉnh như: Về địa chính, nơng nghiệp, kế tốn, tài liên kết với Trường Đại học Nơng lâm Bắc Giang; quản trị văn phịng, thống kê liên kết trường Cao đẳng Ngô Gia Tự Bắc Giang Sự liên kết phải đảm bảo yêu cầu công việc đội ngũ công chức; - Liên kết quan, đơn vị sử dụng, quản lý công chức với sở đào tạo, bồi dưỡng Liên kết đào tạo, bồi dưỡng phải dựa nguyên tắc kết đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ công chức sau qua lớp đào tạo, bồi dưỡng thu gì, có đáp ứng u cầu cơng việc hay khơng hai bên có lợi, có trách nhiệm đào tạo; - Khuyến khích, đợng viên đơn vị sử dụng nhân lức, cá nhân tham gia vào nghiệp giáo dục - đào tạo huyện cách góp vốn, xây dựng trường, nâng cấp sở đào tạo, bồi dưỡng thành lập Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng tin học, công nghệ thông tin huyện Sơn Động - Các hệ thống đào tạo, chương trình - nợi dung đào tạo, cách thức đào tạo không giống nên cần phân luồng đào tạo, nghĩa công chức vị trí việc làm đào tạo trường huyện, tỉnh, trường Trung ương hay chí đào tạo nước ngồi Từ phân luồng đào tạo có sở định cử cơng chức học đâu, trương trình nào, thời gian thích hợp - Cần đa dạng hóa hình thức đào tạo: đào tạo quy, khơng quy; đào tạo dài hạn ngắn hạn; đào tạo quan hỗ chợ kinh phí với kinh phí tổ chức cá nhân kết hợp cá nhân tự túc kinh phí Cần kết hợp đào tạo với đào tạo lại bồi dưỡng để cơng chức kịp thời có đủ kiến thức đảm bảo hồn thành tốt cơng việc giao, đáp ứng yêu cầu công việc thời kỳ hội nhập 3.6 Một số kiến nghị 3.6.1 Xây dựng vị trí việc làm Trước hết phải thực việc xây dựng vị trí việc làm cơng chức 111 Xây dựng vị trí việc làm qua mơ tả vị trí việc làm khung lực vị trí việc làm, Khi có vị trí việc làm biết cơng chức phải làm cơng việc gì? Để làm tốt cơng việc u cầu gì? Từ rà sốt xem cịn thiều để đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu cơng việc Đồng thời xây dựng vị trí việc làm cịn có ý nghĩ lớn là: Một là: làm sở khoa học cho việc thẩm định giao tiêu biên chế công chức hàng năm cho quan, đơn vị; khắc phục tình trạng "giao biên chế theo kiểu bốc thuốc" Đồng thời làm sở cho việc thẩm định số lượng, cấu tuyển dụng công chức hàng năm Hai là: đội ngũ cơng chức quan chun mơn nói chung, cơng chức cấp xã nói riêng phân cơng, xếp, bố trí mợt cách khoa học, hợp lý; hiệu công việc quan ngày một nâng cao Ba là: chất lượng công chức qua đợt thi tuyển dụng nâng lên; công chức tuyển dụng phải có trình đợ chun mơn phù hợp với vị trí việc làm Bốn là: việc đánh giá, xếp loại cơng chức xác “đúng người việc” đáng giá theo vị trí việc làm khắc phục việc đánh giá, xếp loại “bình quân chủ nghĩa” Năm là: Căn trả lương theo vị trí việc làm; đợng viên, khen thưởng kịp thời có chế đợ thù lao xứng đáng người có lực… 3.6.2 Tuyển dụng cơng chức người có lực, chun mơn phù hợp với vị trí việc làm Việc tuyển dụng cơng chức có chun mơn, lực phù hợp với vị trí việc làm giảm gánh nặng cho việc đào tạo, bồi dưỡng sau tuyển dụng Đảm bảo người tuyển dụng đảm bảo “học ngành, nghề làm ngành, nghề đó” Để làm điều cần thực nghiêm đổi cơng tác tuyển dụng với phương châm “vì việc bố trí người”; cần có thời gian thực tế, kinh nghiệp làm vị trí việc làm có thi thực hành vị trí việc làm cần tuyển; đồng thời công khai điều kiện, tiêu chuẩn, yêu cầu vị trí cần tuyền; việc tuyển dụng không dừng việc xem hồ sơ cấp mà phải thể “ làm nào”…kiên không 112 tuyển dụng công chức cấp xã từ cán bợ cấp xã có trình đợ chun mơn khơng phù hợp với vị trí việc làm cơng chức cần tuyển Để làm nội dung đề nghị quan quản lý công chức thực công tác tuyên truyền sâu rộng, công khai, minh bạch công tác tuyển dụng ban hành văn quy phạm pháp luật quy định tuyển dụng công chức cấp xã… 113 TIỂU KẾT CHƯƠNG Với thực tiễn công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức huyện Lục Ngạn Chương II, tác giả mạnh dạn đưa một số giải pháp đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang đáp ứng nhu cầu cơng việc, qua nhằm trang bị, cập nhật kiến thức, kỹ cho đội ngũ cơng chức cấp xã nói chung địa bàn tỉnh Bắc Giang, đầy đủ hơn, hoàn thiện hơn; đồng thời cung cấp nội dung cần thiết để phục vụ cho cơng tác mơ tả cơng việc, phân tích vị trí cơng việc… phục vụ việc bố trí, xếp công chức; tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức theo vị trí việc làm năm tới đạt nhiều hiệu thiết thực Bên cạnh đó, tác giả có kiến nghị với quan quản lý cơng chức nợi dung xây dựng vị trí việc làm tuyển dụng cơng chức người có lực, chun mơn phù hợp với vị trí việc làm, để việc đào tạo, bội dưỡng công chức cấp xã đáp ứng yêu công việc giai đoạn ngày một hiệu 114 KẾT LUẬN Đào tạo, bồi dưỡng công chức điều kiện quan trọng để nguồn nhân lực quan hành Nhà nước nâng cao tính chuyên nghiệp giai đoạn chuyển quản lý công chức theo mô hình chức nghiệp trước theo mơ hình quản lý cơng chức theo vị trí việc làm Đồng thời, một công chức, đào tạo, bồi dưỡng công cụ để phát triển cá nhân mợt cách lâu dài tồn diện Đào tạo, bồi dưỡng công chức đáp ứng yêu cầu công việc xu đào tạo tiến tiến giới nhiều quốc gia áp dụng thu lại nhiều hiệu Các địa phương nước nhìn thấy cần thiết mơ hình đào tạo bước hoàn thiện Các tỉnh thành nước nên có học hỏi áp dụng để bước nâng cao hiệu hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức tỉnh Qua hệ thống sở lý luận đào tạo, bồi dưỡng công chức đáp ứng yều cầu công việc nêu Chương I, qua nghiên cứu thực tiễn công tác đào tạo, bồi dưỡng Sơn Động từ 2015 - 2017 rút kết luận sau: Trong năm qua, tỉnh Bắc giang nói chung huyện Sơn Đợng nói riêng có quan tâm công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã thu lại nhiều kết quả, góp phần vào việc tăng cường hiệu lực, hiệu hoạt động hành cấp xã nói riêng tồn tỉnh nói chung, đảm bảo ổn định an ninh, trị phát triển kinh tế, xã hội địa phương Tuy nhiên, so với yêu cầu tiêu chuẩn cho công chức cấp xã mà Nhà nước đặt mục tiêu chung toàn tỉnh công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức giai đoạn 2010 - 2015 đến chất lượng cơng chức cấp xã huyện cịn nhiều bất cập Muốn khắc phục thực trạng cần cải cách hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức địa bàn một cách khoa học hơn, cần học hỏi địa phương nước, quốc gia khác theo xu hướng quản lý nhân lực theo vị trí việc làm Bằng định hướng phương pháp nêu Chương III, tác giả mạnh dạn đưa quan điểm cá nhân để hướng công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp 115 xã, huyện Sơn Đợng, tỉnh Bắc Giang theo vị trí việc làm “ cần học đó”, thực lời Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy “Phải thực hành hiệu: làm việc học việc Vơ luận qn sự, trị, kinh tế, văn hóa, tổ chức, tuyên truyền, công an…Cán bộ môn phải học cho thạo công việc môn ấy” góp phần nâng cao hiệu hoạt đợng đào tạo, bồi dưỡng công chức năm tới, để chất lượng cơng chức cấp xã tỉnh Bắc Giang nói chung đáp ứng yêu cầu Nhà nước đặt quan trọng phù hợp với địi hỏi mợt hành vững mạnh tương lai./ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vụ Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước, Báo cáo kết nghiên cứu Đề tài “Cơ sở khoa học đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức hành theo nhu cầu cơng việc”, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Nội vụ, 2006 Ngô Thành Can, Những thành tố trình đào tạo cán bợ cơng chức, Tạp chí Quản lý nhà nước, Học viện Hành Quốc gia, tháng 9/ 1999 Ngô Thành Can, Bàn công tác đào tạo bồi dưỡng cán bợ cơng chức, Tạp chí Quản lý nhà nước, Học viện Hành Quốc gia, tháng 5/2003 Ngô Thành Can, Công chức đào tạo cơng chức nước Cợng hịa Pháp, Tạp chí tổ chức Nhà nước, Bộ Nội vụ, tháng 8/ 2008 Nguyễn Thị Minh Hà, Nguyễn Thị Minh Phượng, Kinh nghiệm đánh giá khóa đào tạo, bồi dưỡng cán bợ, cơng chức, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, Bợ Nợi vụ, tháng 11/ 2009 Tôn Tử Hạ, Từ điển Hành chính, Nhà xuất Lao đợng – Xã hợi, Hà Nợi, 2003 Nguyễn Hữu Hải, Về tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo cán bộ, công chức, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, Bợ Nợi vụ, tháng 9/2008 Nguyễn Hữu Hải, Những vấn đề đặt đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo nhu cầu, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, Bợ Nợi vụ, tháng 11/2008 Nguyễn Hữu Hải, Lê Thị Hương, Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức từ góc nhìn thực tiễn, Tạp chí quản lý Nhà nước, Học viện Hành số 155 (12/ 2008) 10 Tạ Ngọc Hải, Vị trí việc làm theo Luật Cán bợ, cơng chức, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, Bợ Nợi vụ, tháng 7/ 2009 11 Lê Thị Vân Hạnh, Đánh giá khóa đào tạo bồi dưỡng trách nhiệm quan sử dụng lao đợng, Tạp chí quản lý Nhà nước, Học viện Hành số 166 (11/ 2009) 12 Phí Văn Hạnh, Nâng cao chất lượng đợi ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, Bợ Nợi vụ, tháng 11/ 2009 117 13 Đỗ Trọng Hùng, Xây dựng đội ngũ công chức chuyên nghiệp – nhiệm vụ chiến lược, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, Bợ Nợi vụ, tháng 9/ 2009 14 Nguyễn Thu Hương, Viện Khoa học Tổ chức Nhà nước, Phát triển nguồn nhân lực đào tạo công chức công vụ một số nước ASEAN, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, Bợ Nợi vụ, tháng 7/ 2006 15 Đinh Văn Mậu, Bàn thêm đào tạo, bồi dưỡng trị hành nhà nước cán bộ công chức nay, Tạp chí quản lý Nhà nước, Học viện Hành số 149 (6/ 2006) 16 Trần Quang Minh, Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bợ, cơng chức – nhìn lại năm qua vấn đề cần giải năm tới, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, Bộ Nội vụ, tháng tháng 2/ 2008 17 Nguyễn Duy Phương, Để thực tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bợ, cơng chức, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, Bộ Nội vụ, tháng 9/ 2006 18 Thang Văn Phúc, Đổi chương trình, giảng dạy kiến thức hành cho cán bợ, cơng chức nhà nước, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, Bợ Nợi vụ, tháng 7/ 2007 19 Lê Minh Thông, Nguyễn Danh Châu, Kinh nghiệm công tác nhân nước, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nợi, 2009 20 Huỳnh Văn Thới, Cần đào tạo cán bộ công chức theo nhu cầu công việc, Báo pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Trang Thu, Mợt số kinh nghiệm Slovenia đào tạo, bồi dưỡng công chức để hợi nhập quốc tế, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, Bộ Nội vụ, tháng tháng 2/ 2006 22 Trần Thị Thu Thủy, Triết lý giáo dục hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cơng chức, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, Bộ Nội vụ, tháng 2/ 2008 23 Châu Minh Tỳ, Về đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức công tác đào tạo TP HCM, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, Bợ Nợi vụ, tháng 1/2009 24 Đinh Văn Tiến, Áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001 – 2000 sở đào tạo, Tạp chí quản lý Nhà nước, Học viện Hành số 140 (9/ 2007) 25 Nguyễn Văn Thâm, Nhận diện yếu tố liên quan đến kỹ làm 118 việc hiệu cán bợ, cơng chức, Tạp chí quản lý Nhà nước, Học viện Hành số 145 (2/ 2008) 26 Nguyễn Văn Trung, Phương Xuân Thịnh, Đào tạo sử dụng cơng chức Australia, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, Bộ Nội vụ, tháng 5/2006 27 Trần Anh Tuấn, Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ mới, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, Bộ Nội vụ, tháng 5/2006 28 Trần Anh Tuấn, Tiêu chuẩn công chức vấn đề lực q trình tiếp tục cải cách cơng vụ, cơng chức, Tạp chí Tổ chức Nhà nước số tháng 9/2009 29 Nguyễn Ngọc Vân, Nghiên cứu nguyên tắc lựa chọn phương thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn nay, Đề tài koa học cấp Bộ, Bộ Nội vụ, 2001 30 Nguyễn Ngọc Vân, Nghiên cứu luận khoa học giải pháp thực phân công, phân cấp đào tạo, bồi dưỡng theo chức danh cán bộ, công chức nhà nước, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Nội vụ, 2004 31 Nguyễn Ngọc Vân, Bồi dưỡng theo nhu cầu công việc – giải pháp cải tiến, nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, Bợ Nợi vụ, số tháng 3/ 2009 32 Nguyễn Ngọc Vân, Trao đổi đào tạo cơng chức, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, Bộ Nội vụ, số tháng 3/ 2010 33 Nguyễn Thị Thu Vân, Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập đào tạo, bồi dưỡng cán bợ, cơng chức, Tạp chí Quản lý Nhà nước, Học viện Hành chính, số 166 (11/2009) 34 Lại Đức Vượng, Bàn chức đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng tiêu chuẩn cơng chức hành chính, Tạp chí Tổ chức Nhà nước số tháng 10/2009 35 Nguyễn Thanh Xuân, Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo vị trí chức danh, Đề tài khoa học cấp Bợ, Bợ Nội vụ, 2006 119 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ (Phiếu số 1: Dành cho cán bộ, cơng chức cấp xã) Để có đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Bắc Giang Xin ơng, bà vui lịng cho biết ý kiến nợi dung sau cách tích vào trống phù hợp đây: I THƠNG TIN CÁ NHÂN Câu Xin ông/bà cho biết thông tin cá nhân sau: 1) Họ tên: …………………………………………………………… 2) Giới tính : 3) Đợ tuổi: 35 Nam Nữ ; từ 35 - 50 ; 50 Câu Xin ông/bà cho biết chức vụ ông/bà: Câu Chức vụ ông/bà do: Dân bầu Phân công Câu Công việc trước ơng/bà gì? Câu Số năm công tác xã, thị trấn: năm Câu Đã bao lần chuyển vị trí cơng tác: …………………………………… Câu Trình đợ văn hố: Cấp I ; Câu Trình đợ chun môn: Sơ cấp học ; Thạc sỹ Câu Loại hình đào tạo: Cấp II; Cấp III ; Trung cấp ; Cao đẳng ; Đại ; Tiến sỹ Chính quy: Câu 10 Trình đợ lý luận trị: Sơ cấp ; Tại chức: ; Trung cấp ; Cao cấp Câu 11 Ngạch hưởng: …………, Bậc lương hưởng: ……… ; Mức lương hưởng:……………… đồng; Phụ cấp chức vụ:………………; Phụ cấp khác:……… Tổng mức hưởng ……………… đồng 120 Câu 12 Xin ông/bà cho biết kết đánh giá, xếp loại cán bộ, công chức ba năm 2015 - 2017 (đánh dấu X vào ô lựa chọn) NĂM HOÀN THÀNH XUẤT SẮC NHIỆM VỤ HOÀN THÀNH TỐT NHIỆM VỤ HỒN THÀNH NV NHƯNG CỊN HẠN CHẾ VỀ NĂNG LỰC KHƠNG HỒN THÀNH NHIỆM VỤ 2015 2016 2017 Câu 13 Xin ông/bà cho biết tham dự lớp bồi dưỡng chun mơn vị trí mà đảm nhiệm (từ năm 2015 - 2017) NỘI DUNG GHI RÕ SỐ LẦN THAM DỰ Nghiệp vụ An ninh – Quốc phịng Chun mơn, nghiệp vụ Tư pháp – Hợ tịch Chun mơn, nghiệp vụ Tài – Kế tốn Chun mơn, nghiệp vụ Văn phịng – Thống kê Chun mơn, nghiệp vụ Văn hóa – Thông tin Chuyên môn, nghiệp vụ Lao động – Xã hội Chuyên môn, nghiệp vụ Địa Chun mơn, nghiệp vụ Nơng nghiệp Chuyên môn, nghiệp vụ Xây dựng 10 Chuyên môn, nghiệp vụ Đô thị Môi trường 11 Các kiến thức khác 121 Câu 14 Xin ông/bà vui lòng cho biết ý kiến đánh giá kỹ nghề nghiệp thực thi công việc giao nay? (đánh dấu X vào ô lựa chọn) Số TT Các kỹ Mức độ đạt Chưa Thành Rất thành thạo thành thạo thạo I Các kỹ chung Kỹ soạn thảo văn hành Kỹ sử dụng máy vi tính Kỹ nghe Kỹ thuyết trình Kỹ phản hồi Kỹ viết Kỹ nói II Kỹ chun mơn nghiệp vụ (cho chức danh công chức cấp xã) Về lĩnh vực An ninh - Quốc phòng Về lĩnh vực Tư pháp- Hợ tịch Về lĩnh vực Tài - Kế tốn Về lĩnh vực Văn phịng - Thống kê Về lĩnh vực Địa - Xây dựng - Nông nghiệp - Đô thị Môi trường Về lĩnh vực Văn hố - Xã hợi III Kỹ quản lý (cho chức danh lãnh đạo) Kỹ lập kế hoạch, chương trình…phát triển kinh tế xã hội địa phương Kỹ tổ chức thực kế hoạch Kỹ lãnh đạo, giám sát, kiểm tra Kỹ định quản lý hành Khó trả lời 122 Câu 15 Xin ông/bà vui lòng cho biết khả tin học ngoại ngữ? (Xin đánh dấu X vào ô phù hợp) Tin học Ngoại ngữ Sử dụng công tác chuyên môn Không sử dụng Câu 16 Xin ông/bà đã bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước Kiến thức quản lý Nhà nước chung Kiến thức quản lý Nhà nước chuyên ngành Câu 17 Xin ông/bà vui lòng cho biết ý kiến thực trạng hoạt động quyền xã, thị trấn nước Tốt: ; Khá ; Trung bình ; Khó trả lời ; Câu hỏi 18 Xin ơng/bà vui lòng cho biết ý kiến chất lượng nói chung đội ngũ cán bộ, công chức xã (Đánh dấu X vào ô phù hợp) NỘI DUNG TỐT KHÁ TB YẾU, KÉM Phẩm chất trị, đạo đức lối sống Tinh thần trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp Năng lực lãnh đạo, điều hành, tổ chức thực nhiệm vụ Mức độ đạt chuẩn chức danh công chức Là trung tâm xử lý công việc Những nợi dung, vấn đề chủ trì soạn thảo Xin chân thành cảm ơn! ... tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã - Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang - Chương 3: Các giải pháp giải pháp đào tạo, bồi dưỡng công chức. .. luận đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã đáp ứng yêu cầu công việc 11 1.2.3.1 Tiêu chí đánh giá yêu cầu công việc công chức cấp xã 11 1.2.3.2 Đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã đáp... tiêu công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã đáp ứng yêu cầu công việc………………………… 79 2.6.1.2 Nợi dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng chưa phù hợp với mục tiêu đào tạo bồi dưỡng công chức cấp