Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA TI Công chức theo quy định Luật công chức đ-ợc xác định công dân Việt Nam đ-ợc tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh, biên chế h-ởng l-ơng từ ngân sách Nhà n-ớc đ-ợc bảo đảm từ quỹ l-ơng đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật Công chức ng-ời trực tiếp vận hành máy Nhà n-ớc, nơi thực thi máy công quyền quản lý, điều hành hoạt động kinh tế, văn hóa, xà hội đất n-ớc Đội ngũ công chức Nhà n-ớc không chiếm số đông so với viên chức đơn vị nghiệp nh-ng có vai trò vô quan trọng máy hành Nhà n-ớc Khi mà đội ngũ cán công chức có trình độ không phù hợp với yêu cầu công tác quản lý làm giải chất l-ợng định hành gây kìm hÃm cản trở phát triển xà hội Đi kèm với nhận thức, lực hành vi nhũng nhiễu, hạch sách tệ nạn tham nhũng tiêu cực khác Ng-ợc lại đội ngũ cán công chức có trình độ ngang tầm công tác quản lý, biết kết hợp c¸c tiÕn bé khoa häc kü tht víi kiÕn thøc chuyên môn trình quản lý điều hành máy hành Nhà n-ớc làm cho chất l-ợng định đ-ợc ban hành ngày nâng lên, từ có tác dụng tích cực đến việc phát triển kinh tế, trị, văn hóa, xà hội o to, bi dng nội dung hÕt søc quan träng nh»m bỉ sung cho c«ng chøc kiến thức thiếu hụt so với công việc tr-ớc mắt yêu cầu công việc t-ơng lai, giúp công chức đảm nhiệm công việc đ-ợc tốt trình cung cấp cho công chức khả mà tổ chức cần t-ơng lai phù hợp với nguyện vọng họ Qua thực tế công tác quản lý cán công chức cho thấy có khoảng cách lớn kiến thức ng-ời tốt nghiệm đại học nhu cầu sử dụng công chức quản hành Nhà n-ớc Vì sau công chức đ-ợc tuyển dụng vào quan hành Nhà n-ớc cần đ-ợc tiếp tục đào tạo thêm kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ quản lý Nhà n-ớc, tin học quản lý, ngoại ngữ để phù hợp với công việc chuyên môn đ-ợc đảm nhiệm Theo cách tiếp cận cán bộ, công chức sau đà đ-ợc tuyển dụng cần tiếp tơc Học viên Lê Thị Luyến Khóa 2012-2014 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường i hc Bỏch khoa H Ni đ-ợc đào tạo thêm bổ sung kiến thức chuyên ngành tr-ớc xuất khái niệm đào tạo lại cán bộ, công chức Ngân sách Nhà n-ớc chi cho công việc đ-ợc thể khoản đào tạo lại Chính vậy, khái niệm đào tạo lại đ-ợc áp dụng thời gian tr-ớc Hiện quy định Nhà n-ớc dùng khái niệm đào tạo, bồi d-ỡng cán bộ, công chức Nh- đặt vấn đề nghiên cứu đề tài tác giả đề cp tới công tác đào tạo lại bồi d-ỡng cán bộ, công chức nh-ng thực tế phân tích giải vấn đề công tác đào tạo thực chất việc nghiên cứu công tác đào tạo, bồi d-ỡng cán bộ, công chức Thấy đ-ợc tầm quan trọng công tác đào tạo, bồi d-ỡng việc xây dựng đội ngũ cán công chức Nhà n-ớc, b-ớc nâng cao trình độ lý luận trị, lực chuyên môn nghiệp vụ để xây dựng máy pháp quyền XHCN Cụng tỏc o tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức quan Thanh tra Chính phủ năm vừa qua đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt Song để đáp ứng Chiến lược xây dựng, phát triển đội ngũ cán Thanh tra Chính phủ định hướng ngành Thanh tra Việt Nam đến năm 2020 yêu cầu đặt công tác đào tạo, bồi dưỡng nhiều vần đề cần quan tâm Hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cơng chức, viên chức nhằm giúp Thanh tra Chính phủ đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao Với lý đó, tơi lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức quan Thanh tra Chính phủ” để làm Luận văn tốt nghiệp MỤC TIÊU 2.1 Mục tiêu chung đề tài Hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm xây dựng đội ngũ cán Thanh tra có lĩnh trị, có trình độ lý luận, chun mơn nghiệp vụ cao; có đạo đức nghề nghiệp, có cấu phù hợp với mục tiêu phương hướng phát triển ngành tra, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ Học viên Lê Thị Luyến Khóa 2012-2014 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 2.2 Mục tiêu cụ thể đề tài - HÖ thèng hóa sở lý luận quy định công chức, viờn chc v vấn đề liên quan đến hot ng đào tạo, bồi d-ỡng đội công chức, viờn chức - Xác định điểm mạnh, điểm yếu công tác xây dựng, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức quan Thanh tra Chính phủ - Đề xuất giải pháp hon thin hot ng đào tạo, bồi d-ỡng công chức, viờn chc c quan Thanh tra Chính phủ ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIấN CU 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu Là hot ng o to đội ng công chức, viờn chc c quan Thanh tra Chớnh ph 3.2 Phạm vi nghiên cøu - Về nội dung: nghiên cứu công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức quan Thanh tra Chính phủ - Về khơng gian: nghiên cứu phạm vi quan Thanh tra Chính phủ - Về thời gian: số liệu cơng tác tổ chức thực từ năm 2010 đến ngày 31 tháng 12 năm 2014 định hướng đến năm 2020 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thu thập nghiên cứu tài liệu: thu thập thông tin kiến thức từ cơng trình nghiên cứu viết đăng tải sách báo, internet liên quan đến đề tài nghiên cứu để phục vụ cho đề tài nghiên cứu - Phương pháp điều tra xã hội học: Xây dựng bảng câu hỏi cho đối tượng nghiên cứu (cơng chức), gửi trực tiếp phiếu điều tra Dựa kết điều tra số liệu có sẵn quan, đưa kết luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu Học viên Lê Thị Luyến Khóa 2012-2014 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Phương pháp thống kê toán học: Trên sở phiếu điều tra, thống kê số lượng yếu tố ảnh hưởng, số lượng lựa chọn mức độ yếu tố ảnh hưởng, biện pháp tác động… vào tính tỷ lệ % để làm rõ vấn đề nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp: Trên sở nghiên cứu tài liệu, lý thuyết khác để phân tích, tìm hiểu đối tượng nghiên cứu PHƢƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU * Số liệu thứ cấp - Nghị Trung ương khoá VIII “Chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” - Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 5/3/2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng công chức - Nghiên cứu vấn đề sở chế độ, sách, văn hướng dẫn Nhà nước, ngành tiêu chuẩn chức danh công chức; tiêu chuẩn ngạch công chức; chế độ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức - Căn nội dung Chiến lược xây dựng, phát triển đội ngũ cán Thanh tra Chính phủ định hướng ngành Thanh tra Việt Nam hời kỳ 2011-2020 Thanh tra Chính phủ Các đề án, kế hoạch Thanh tra Chính phủ chiến lược phát triển ngành nguồn nhân lực - Báo cáo tổng kết công tác đào tạo, bồi dưỡng cơng chức, viên chức Thanh tra Chính phủ qua năm từ 2010 đến 2014 - Số liệu thống kê thơng qua báo cáo Thanh tra Chính phủ năm từ 2010 đến 2014 - Tham khảo đề tài gần với nội dung đề tài nghiên cứu * Số liệu sơ cấp: Phương pháp điều tra chuyên gia Học viên Lê Thị Luyến Khóa 2012-2014 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, kết cu Luận văn gm phn chớnh: Ch-ơng I: Cơ sở lý luận v đào tạo, bồi d-ỡng công chức, viờn chc Ch-ơng II: Đánh giá công tác đào tạo bồi d-ỡng công chức, viờn chc ti c quan Thanh tra Chớnh ph Ch-ơng III: Đề xuất mt s gii phỏp nõng cao cht lng đào tạo, bồi d-ỡng c«ng chøc, viên chức Thanh tra Chính phủ” Học viên Lê Thị Luyến Khóa 2012-2014 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC 1.1 Các khái niệm công chức, viên chức quy định tuyển dụng CCVC a Khái niệm công chức: Khái niệm công chức theo quy định Luật cán bộ, công chức năm 2008 sau: Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Cơng an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội (sau gọi chung đơn vị nghiệp công lập), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật b Tuyển dụng công chức - Căn tuyển dụng công chức: Việc tuyển dụng công chức phải vào yêu cầu nhiệm vụ, vị trí việc làm tiêu biên chế (theo Luật cán bộ, công chức năm 2008) - Điều kiện đăng ký dự tuyển cơng chức: Người có đủ điều kiện sau không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo đăng ký dự tuyển cơng chức: + Có quốc tịch quốc tịch Việt Nam; + Đủ 18 tuổi trở lên; + Có đơn dự tuyển; có lý lịch rõ ràng; Học viên Lê Thị Luyến Khóa 2012-2014 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội + Có văn bằng, chứng phù hợp; + Có phẩm chất trị, đạo đức tốt; + Đủ sức khoẻ để thực nhiệm vụ; + Các điều kiện khác theo yêu cầu vị trí dự tuyển - Những người sau không đăng ký dự tuyển công chức: + Không cư trú Việt Nam; + Mất bị hạn chế lực hành vi dân sự; + Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; chấp hành chấp hành xong án, định hình Tịa án mà chưa xóa án tích; bị áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở chữa bệnh, sở giáo dục - Phương thức tuyển dụng công chức: + Việc tuyển dụng công chức thực thông qua thi tuyển Hình thức, nội dung thi tuyển cơng chức phải phù hợp với ngành, nghề, bảo đảm lựa chọn người có phẩm chất, trình độ lực đáp ứng yêu cầu tuyển dụng + Người có đủ điều kiện quy định khoản Điều 36 Luật cán bộ, cơng chức cam kết tình nguyện làm việc từ 05 năm trở lên miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn tuyển dụng thơng qua xét tuyển - Nguyên tắc tuyển dụng công chức + Bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan pháp luật + Bảo đảm tính cạnh tranh + Tuyển chọn người đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ vị trí việc làm + Ưu tiên tuyển chọn người có tài năng, người có cơng với nước, người dân tộc thiểu số c Khái niệm viên chức Học viên Lê Thị Luyến Khóa 2012-2014 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viên chức công dân Việt Nam tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc đơn vị nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật d Tuyển dụng viên chức: - Căn tuyển dụng viên chức: Việc tuyển dụng viên chức phải vào nhu cầu cơng việc, vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp quỹ tiền lương đơn vị nghiệp công lập - Phương thức tuyển dụng: Việc tuyển dụng viên chức thực thông qua thi tuyển xét tuyển - Tổ chức thực tuyển dụng: + Đối với đơn vị nghiệp công lập giao quyền tự chủ, người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập thực việc tuyển dụng viên chức chịu trách nhiệm định + Đối với đơn vị nghiệp công lập chưa giao quyền tự chủ, quan có thẩm quyền quản lý đơn vị nghiệp công lập thực việc tuyển dụng viên chức phân cấp cho người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập thực việc tuyển dụng + Căn vào kết tuyển dụng, người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập ký kết hợp đồng làm việc với người trúng tuyển vào viên chức 1.2 Tổng quan công tác đào tạo, bồi dƣỡng 1.2.1 Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng: * Khái niệm đào tạo: Theo từ điển Tiếng Việt (2008) “đào tạo làm cho trở thành người có lực theo tiêu chuẩn định” Do vậy, hiểu rằng, đào tạo trình truyền thụ kiến thức để cán thơng qua đào tạo có văn cao trình độ trước Đào tạo có quan hệ mật thiết với giáo dục Giáo dục dạy dỗ Học viên Lê Thị Luyến Khóa 2012-2014 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội người, nhằm cung cấp chuyển giao khối lượng kiến thức định, giá trị văn hoá, chuẩn mực xã hội để làm cho người trở thành thành viên hợp cách xã hội Đào tạo giáo dục chuyên sâu, trình học tập người để có kiến thức, kinh nghiệm, kỹ làm việc lĩnh vực định, trình độ định Đào tạo có đặc điểm sau: - Là q trình tổ chức học tập có hệ thống Đào tạo tổ chức theo quy trình cụ thể, với bước đi, thời gian thích hợp, có nội dung, chương trình đào tạo u cầu đặt giảng viên, học viên theo giai đoạn, đánh giá qua giảng, tiếp thu, kiểm tra, thi tốt nghiệp y ếu tố q trình đào tạo nói tác động qua lại lẫn tạo nên chỉnh thể thống Tính thống đặc điểm thiếu đào tạo; - Tạo biến đổi chất sau trình học tập Đào tạo cán bộ, công chức giúp cho cán bộ, công chức phát triển lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt mà trang bị phương pháp, kỹ tạo móng cho cán bộ, cơng chức tiếp thu kiến thức mới, trí tuệ nhân loại, đáp ứng yêu cầu ngày tăng xã hội Một cách cụ thể hơn, đào tạo xem trình làm cho người ta trở thành người có lực theo tiêu chuẩn định * Khái niệm bồi dưỡng: Bồi dưỡng theo từ điển tiếng Việt (2008): “Bồi dưỡng tăng thêm lực phẩm chất” Như vậy, bồi dưỡng trình làm tăng thêm trình độ hiểu biết, tư cách đạo đức, phẩm chất trị người Bồi dưỡng nhằm mục đích bổ sung kiến thức, thơng qua trình bồi dưỡng giúp cho đối tượng bồi dưỡng nâng dần trình độ, chất lượng cơng tác đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao Tuy nhiên, bồi dưỡng chưa tạo bước ngoặt trình độ, kỹ nghiệp vụ cán Như vậy, khái niệm đào tạo bồi dưỡng gần nhau, đào tạo bao hàm nghĩa bồi dưỡng, khác với bồi dưỡng chỗ đào tạo trình trang bị kiến thức, kỹ mà trước người cơng chức chưa đào tạo Một Học viên Lê Thị Luyến Khóa 2012-2014 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội cách cụ thể hơn, người ta cho rằng, bồi dưỡng trình nâng cao trình độ chun mơn, kiến thức, kỹ nghề nghiệp cách thường xuyên, trình tăng cường lực nói chung sở kiến thức, kỹ đào tạo Thông thường, hoạt động công vụ, bồi dưỡng có nhiệm vụ cập nhật trang bị thêm, trang bị kiến thức, kỹ thái độ cho cán bộ, công chức để thực tốt hơn, hiệu nhiệm vụ giao Việc tách bạch khái niệm đào tạo bồi dưỡng riêng rẽ để tiện cho việc phân tích giống khác đào tạo bồi dưỡng Thực tế xét theo khung cảnh đào tạo, bồi dưỡng cơng chức đào tạo bao hàm việc bồi dưỡng Xét mặt thời gian, đào tạo thường có thời gian dài hơn, thường từ năm học trở lên Về cấp đào tạo có cấp chứng chứng nhận trình độ đào tạo, cịn bồi dưỡng thường có chứng chứng nhận học qua khoá bồi dưỡng Vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cán khơng hiểu qua khố hay vài khố khác trường lớp đó, mà trình bồi dưỡng cán bộ, kiến thức bổ sung từ lý luận thực tiễn Công tác đào tạo, bồi dưỡng phải ý mặt trị tư cách, kiến thức khả sáng tạo vận dụng vào thực tiễn Đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức xác định trình có kế hoạch làm biến đổi thái độ, kiến thức kỹ thông qua việc học tập rèn luyện để làm việc có hiệu hoạt động hay trong loạt hoạt động Như vậy, đào tạo, bồi dưỡng người trình nâng cao lực người mặt thể lực, trí lực, tâm lực đồng thời phân bổ, sử dụng phát huy có hiệu lực nguồn nhân lực Đào tạo, bồi dưỡng hoạt động nhằm mục đích nâng cao tay nghề hay kỹ nhân viên công việc hành tương lai Hoạt động đào tạo nhằm cải tiến, nâng cao thành thạo chuyên môn, bổ sung kiến thức cần thiết Học viên Lê Thị Luyến Khóa 2012-2014 10 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 3.3.2.2 Mục tiêu - Xây dựng máy quản lý đội ngũ giáo viên hữu, giảng viên kiêm chức Trường đủ lớn mạnh số lượng chất lượng - Trang thiết bị cho sở đào tạo, bồi dưỡng cần hướng tới nhu cầu đào tạo cán công chức khả thích ứng với cơng nghệ đại Việc đầu tư sở vật chất phương tiện thiết bị phục vụ giảng dạy cần có khoản đầu tư lớn dài hạn 3.3.2.3 Nội dung giải pháp * Tăng cường cơng tác kiện tồn tổ chức máy, xếp, bố trí, xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên Trường đào tạo Cán tra Trong nhà trường, đội ngũ giảng viên coi lực lượng định chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cao cấp, có tri thức, có trình độ văn hố cao, có lực sáng tạo, có lịng tự tơn Giảng viên người trực tiếp thực định việc đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học nhà trường Việc xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên địi hỏi phải có chế độ sách hợp lý, tạo động lực phát triển, bồi dưỡng phận cấu thành quan trọng công tác phát triển đội ngũ, giúp người giảng viên cập nhật kiến thức kỹ Để đáp ứng yêu cầu phát triển đội ngũ, việc đào tạo, bồi dưỡng phải vào quy hoạch, kế hoạch, tiêu chuẩn nghiệp vụ chức danh công chức giảng dạy, chủ động khắc phục tình trạng hẫng hụt cán giảng dạy có trình độ cao Cùng với chế độ, sách đào tạo, bồi dưỡng, cần có sách tạo động lực vật chất tinh thần cho đội ngũ giảng viên Nhà trường phải vận dụng triệt để chế độ sách Nhà nước, đồng thời phải có biện pháp thiết thực để thu hút lực lượng giảng viên giỏi, trình độ cao cơng tác trường Học viên Lê Thị Luyến Khóa 2012-2014 83 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Bên cạnh đó, yêu cầu nghiêm ngặt Nhà nước tiêu chuẩn, phẩm chất lực người giảng viên tác động thuận lợi đến việc quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Trường * Muốn xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên, tách rời yếu tố sở vật chất-thiết bị dạy học Thiết bị dạy học vừa công cụ, phương tiện việc giảng dạy, vừa đối tượng nhận thức Nó thành tố khơng thể thiếu cấu trúc toàn vẹn trình giáo dục, giảng dạy, góp phần định nâng cao chất lượng đào tạo, cầu nối giảng viên sinh viên, làm cho hai nhân tố tác động tổng hợp với việc thực mục tiêu, nội dung phương pháp đào tạo Cơ sở vật chất - thiết bị dạy học đại điều kiện để người giảng viên thực đổi phương pháp dạy học, điều kiện để nâng cao chất lượng đào tạo, chất lượng đội ngũ 3.3.2.4 Kết dự kiến - Xây dựng đội ngũ cán quản lý trường, đội ngũ giáo viên hữu giảng viên kiêm chức đủ số lượng, mạnh chất lượng, có trình độ sư phạm thực tiễn cơng tác tra góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ cho công chức, viên chức - Xây dựng sở vật chất phù hợp với chức sở đào tạo bỗi dưỡng cán ngành tra quan TTCP 3.3.3 Cải tiến mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào, bồi dƣỡng 3.3.3.1 Căn mục tiêu giải pháp: Căn kết khảo sát mức độ phù hợp mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ công chức, viên chức quan cho thấy: đa số ý kiến cho mức độ phù hợp mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo đạt mức độ trung bình đến Vì cần thay đổi mục tiêu chương trình theo hướng tập trung bồi dưỡng kỹ năng, lực thực hành giải tình thực tế cơng tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, Học viên Lê Thị Luyến Khóa 2012-2014 84 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội phòng chống tham nhũng Do vậy, xây dựng hay cải tiến chương trình đào tạo cần thực quy định chương trình khung hành để xác định yêu tố như: Mục tiêu đào tạo, khối lượng kiến thức tối thiểu, cấu nội dung, tỷ lệ thời gian đào tạo môn học bản, môn học chuyên ngành, tỷ lệ thời gian dành cho lý thuyết, thực hành thực tế sở Chương trình đào tạo phải đảm bảo tính liên thơng hệ đào tạo, ví dụ chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ tra viên, chương trình đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ thanhh tra viên chính, chương trình đào tạo, bồi dưỡng tra viên cao cấp cần có kế thừa, phát triển, tránh trùng lặp, nhắc lại làm cho học viên nhàm chán, khơng có tư tưởng tập trung nghiên cứu học tập 3.3.3.2 Nội dung thực a Quy định chương trình đào tạo, bồi dưỡng cơng chức, viên chức quan Thanh tra Chính phủ: - Đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị; - Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước theo chương trình quy định ngạch chun viên, chun viên chính, chuyên viên cao cấp theo chức vụ lãnh đạo, quản lý; - Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ tra: + Bồi dưỡng kiến thức, kỹ tra theo chương trình quy định ngạch tra viên, tra viên chính, tra viên cao cấp; + Bồi dưỡng, kiến thức, kỹ tiếp dân xử lý đơn thư khiếu nại tố cáo cho công chức tra làm công tác tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo; - Đào tạo,bồi dưỡng kỹ lãnh đạo, quản lý: Học viên Lê Thị Luyến Khóa 2012-2014 85 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội + Cử cán bộ, công chức đào tạo Học viên trị-hành quốc gia Hồ Chí Minh; mở lớp bồi dưỡng kỹ lãnh đạo, quản lý cho công chức lãnh đạo cấp Vụ tương đương; + Tổ chức lớp bồi dưỡng ký lãnh đạo, quản lý cho công chức, viên chức lãnh đạo cấp phịng quan Thanh tra Chính phủ - Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức theo chuyên đề, theo vị trí cơng tác: + Chủ động, phối hợp với sở đào tạo mở lớp bồi dưỡng, tập huấn chuyên sâu, chuyên đề để nâng cao trình độ cơng chức, viên chức theo u cầu, nhiệm vụ tra, giải khiếu nại, tó cáo phòng chống tham nhũng; +Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức theo vị trí việc làm theo chế độ bồi dưỡng bắt buộc tối thiểu hàng năm; + Tăng cường bồi dưỡng kiến thức văn hóa cơng sở, văn hóa tra theo yêu cầu - Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức an ninh, quốc phòng; - Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức tin học, ngoại ngữ, tiếng dân tộc; - Bồi dưỡng kiến thức hội nhập quốc tế; - Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đại học, sau đại học - Đào tạo, bồi dưỡng nước b Yêu cầu việc biên soạn chương trình, tài liệu + Chương trình, tài liệu biên soạn vào tiêu chuẩn ngạch công chức, chức vụ lãnh đạo, quản lý yêu cầu nhiệm vụ + Nội dung chương trình, tài liệu phải bảo đảm kết hợp lý luận thực tiễn, kiến thức, kinh nghiệm kỹ thực hành, tính liên thơng, khơng trùng lặp + Chương trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng phải bổ sung, cập nhật phù hợp với tình hình thực tế c Tổ chức biên soạn tài liệu đào tạo, bồi dưỡng Học viên Lê Thị Luyến Khóa 2012-2014 86 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội + Trường tổ chức biên soạn tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ tra theo tiêu chuẩn tra viên, tra viên tra viên cao cấp, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp phòng theo chương trình Bộ Nội vụ ban hành; phối hợp với Bộ biên soạn tài liệu đào tạo kiến thức tra chuyên ngành + Trong trình triển khai công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức rà sốt lại nội dung chương trình đào tạo, loại bỏ kiến thức trùng lặp không phù hợp, bổ sung thêm nội dung cần thiết theo yêu cầu thực tiễn + Cấu trúc lại chương trình đào tạo, nội dung đào tạo chia thành đơn vị học phần độc lập nhằm làm tăng tính chủ động cho người học + Đổi phương pháp dạy học, lồng ghép phương pháp học truyền thống với phương pháp dạy học mới, hướng tới việc lấy người học làm trung tâm tự điều khiển, tự định hướng để phát huy tính chủ động học viên nhiều d Về việc cải tiến nội dung chương trình đào tạo Bảng 3.4 Kết khảo sát mức độ cấp thiết cần cải tiến nội dung chƣơng trình phƣơng pháp đào tạo Cải tiến nội dung chƣơng trình phƣơng pháp đào tạo STT Đối tƣợng Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết Giảng viên 41% 59% 0% Cán quản lý 31% 69% 0% Công chức, viên chức 51% 49% 0% Qua bảng kết khảo sát cho thấy, việc cải tiến nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho công chức, viên chức quan Thanh tra Chính phủ cần thiết Cần tăng thời lượng thực hành giảm thời lượng dạy lý thuyết nhằm tăng Học viên Lê Thị Luyến Khóa 2012-2014 87 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội cường đào tạo kỹ cụ thể, đưa cách giải tình thực tế cơng tác tra, giải khiếu nại tố cáo phòng chống tham nhũng Tăng cường kỹ thảo luận nhóm kỹ thuyết trình học viên 3.3.3.3 Kết dự kiến Biên soạn chương trình ĐTBD có cập nhật thay đổi cho phù hợp với thay đổi chế sách; cải tiến nội dung, phương pháp giảng dạy đáp ứng yêu cầu thực tiễn 3.3.4 Điều chỉnh công tác đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức 3.3.4.1 Căn Cán công chức chủ thể hoạt động đào tạo bồi dưỡng đóng vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng Để học viên có động lực, thân họ phải thấy hiệu thiết thực công tác đào tạo bồi dưỡng, mặt khác quan cần đưa giải pháp cụ thể nhằm bổ sung sách giảng viên học viên để bước nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng cán công chức 3.3.4.2 Mục tiêu - Hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ giảng viên, học viên công tác đào tạo bồi dưỡng - Nâng cao ý thức trách nhiệm quan quản lý công tác đào tạo bồi dưỡng, quan quản lý công chức sở đào tạo bồi dưỡng cá nhân cán công chức công tác đào tạo bồi dưỡng 3.3.4.3 Nội dung giải pháp + Với mục tiêu công tác đào tạo bồi dưỡng trang bị kiến thức kỹ năng, phương pháp thực nhiệm vụ, góp phần xây dựng đội ngũ cơng chức chuyên nghiệp có đủ lực vận hành máy hành nhà nước thời kỳ đổi mới, Học viên Lê Thị Luyến Khóa 2012-2014 88 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội cán công chức cần phải nắm vững yêu cầu công tác đào tạo bắt buộc gồm nội dung bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, đào tạo bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo quản lý Bồi dưỡng bắt buộc tối thiểu kiến thức kỹ chuyên ngành hàng năm bồi dưỡng kiến thức lý luận trị, ngoại ngữ tin học… Về phía nhà nước bước hồn thiện chế sách nhằm động viên khích lệ tinh thần học tập, bồi dưỡng cán công chức, thể qua nội dung sau: + Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán cơng chức phải vào vị trí việc làm tiêu chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý nhu cầu xây dựng, phát triển nguồn nhân lực đơn vị Bảo đảm tính tự chủ quan đơn vị sử dụng công chức hoạt động đào tạo bồi dưỡng Đề cao vai trị tự học quyền cơng chức việc lựa chọn chương trình đào tạo, bồi dưỡng theo vị trí việc làm a Chính sách công chức, viên chức cử đào tạo, bồi dưỡng Hiện nay, quan Thanh tra Chính phủ thực sách thu hút, đãi ngộ cơng chức, viên chức tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng Theo cơng chức, viên chức cử đào tạo, bồi dưỡng có quyền lợi sau: - Được bố trí nghỉ làm việc để học, ôn tập theo thông báo sở đào tạo Nếu cử học ngồi hành đơn vị bố trí nghỉ thời gian ôn tập, thi tốt nghiệp theo quy định sở đào tạo - Trong thời gian cử đào tạo hưởng nguyên lương chế độ khác theo quy định đào tạo, bồi dưỡng nước Thời gian học tính thời gian công tác liên tục - Được quan tốn tồn tiền học phí, tiền tài liệu theo quy định sở đào tạo sở đào tạo nước; 25% tiền học phí, tiền tài liệu sở đào tạo liên kết với nước đào tạo Việt Nam Học viên Lê Thị Luyến Khóa 2012-2014 89 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Về phía cơng chức, viên chức phải có trách nhiệm sau: - Phải thường xuyên học tập để nâng cao trình độ lý luận, kiến thức, kỹ chuyên môn nghiệp vụ kiến thức bổ trợ khác - Công chức, viên chức sau cử đào tạo,bồi dưỡng đài hạn phải làm việc quan Thanh tra Chính phủ 03 lần thời gian khóa đào tạo, bồi dưỡng - Sau kỳ học phải báo cáo kết học tập vởi thủ trưởng đơn vị trực tiếp quản lý, sử dụng công chức Kết thúc khóa học phải báo cáo kết nộp văn bằng, chứng (bản công chứng) vụ Tổ chức Cán b Chính sách giảng viên Trường Cán Thanh tra Việc xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên Trường đòi hỏi phải có chế độ sách hợp lý, tạo động lực phát triển, bồi dưỡng phận cấu thành quan trọng công tác phát triển đội ngũ, giúp người giảng viên cập nhật kiến thức kỹ Để đáp ứng yêu cầu phát triển đội ngũ, việc đào tạo, bồi dưỡng phải vào quy hoạch, kế hoạch, tiêu chuẩn nghiệp vụ chức danh công chức giảng dạy, chủ động khắc phục tình trạng hẫng hụt cán giảng dạy có trình độ cao Cùng với chế độ, sách đào tạo, bồi dưỡng, cần có sách tạo động lực vật chất tinh thần cho đội ngũ giảng viên Nhà trường phải vận dụng triệt để chế độ sách Nhà nước, đồng thời phải có biện pháp thiết thực để thu hút lực lượng giảng viên giỏi, trình độ cao cơng tác trường Có chế độ đãi ngộ phù hợp giảng viên kiêm chức để cán tham gia giảng dạy có nhiều thời gian nghiên cứu gắn với thực tiễn ngành nâng cao hiệu đào tạo, khơi gợi tinh thần nhiệt huyết truyền thụ kiến thức từ người có kinh nghiệm nhiều sang người có kinh nghiệm Học viên Lê Thị Luyến Khóa 2012-2014 90 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Bên cạnh đó, yêu cầu nghiêm ngặt Nhà nước tiêu chuẩn, phẩm chất lực người giảng viên tác động thuận lợi đến việc quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Trường Theo quy định nhà nước, giảng viên hưởng chế độ ưu đãi như: thâm niên nghề, sách tiền lương, chế độ nghỉ lễ, tết nghỉ phép, ốm đau, thai sản, học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ phù hợp với lực sở trường nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng giảng viên Nhà trường thực đầy đủ, kịp thời sách nhằm động viên khuyến khích giảng viên yên tâm công tác, tin tưởng tuyệt đối vào lãnh đạo Đảng, tin tưởng vào phát triển bền vững nhà trường, giảng viên toàn tâm, toàn lực công hiến cho nghiệp giáo dục đào tạo nhà trường c Đổi chế quản lý tài chính, đa dạng hóa nguồn lực tài cho công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức + Ngân sách Nhà nước bố trí đủ kinh phí để thực có hiệu chế độ đào tạo bồi dưỡng theo quy định, tăng cường kinh phí cho hoạt động đào tạo bồi dưỡng cán công chức nước + Đầu tư trực tiếp từ ngân sách để xây dựng, củng cố sở vật chất, đại hóa trang thiết bị dạy học + Nghiên cứu chế phân bổ quản lý, sử dụng kinh phí đào tạo bồi dưỡng phù hợp với tình hình thực tế Có thể đưa phương án khốn kinh phí đào tạo nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán công chức hàng năm + Về việc quản lý sử dụng kinh phí đào tạo bồi dưỡng cán công chức cần tiếp tục điều chỉnh bổ sung sửa đổi theo hướng nâng mức chi thù lao giảng viên; bổ sung quy định phụ cấp tiền ăn cho giảng viên + Theo chức nhiệm vụ Tổng Thanh tra giao, việc thực nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng theo kế hoạch duyệt, nhu cầu, điều kiện thực tế, Trường Cán Thanh tra chủ động phối hợp với Bộ, ngành địa phương để tổ chức hệ đào tạo, bồi dưỡng khác phù hợp với lĩnh vực chun mơn, khả Học viên Lê Thị Luyến Khóa 2012-2014 91 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trường theo nhu cầu Bộ, ngành, địa phương, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Trường 3.3.4.4 Kết dự kiến - Số lượng CCVC tham gia đào tạo, bồi dưỡng nâng cao, khuyến khích CCVC tự giác học nâng cao trình độ chun mơn - Chính sách đãi ngộ, sử dụng lao động có hiệu tác động trực tiếp, tích cực tới quyền lợi CCVC 3.3.5 Hồn thiện sách khuyến khích tự đào tạo Để đảm bảo tính cơng bằng, dân chủ đào tạo, bồi dưỡng, đồng thời đẩy mạnh việc tự đào tạo, Thanh tra Chính phủ cần có chế độ khuyến khích, đãi ngộ sử dụng rõ ràng người chủ động học tập nâng cao trình độ chun mơn như: giảm khối lượng cơng việc, tài trợ học phí, cân nhắc đề bạt chức vụ Những người có kết học tập tốt vận dụng kiến thức trang bị vào hoạt động thực tiễn cơng tác tra cần có sách khen thưởng vật chất lẫn tinh thần Xây dựng quy chế bắt buộc khuyến khích đào tạo, bồi dưỡng công chức theo quy định bắt buộc Thực chất sử dụng hệ thống biện pháp vừa có tính chất tổ chức, vừa có tính chất kinh tế, hành tạo mơi trường, điều kiện thuận lợi yêu cầu công chức thời gian công tác phải học tập, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức Tăng cường giáo dục, tuyên truyền cho công chức nhận thấy đắn nghĩa vụ quyền lợi học tập, bồi dưỡng để nâng cao lực cá nhân, góp phần nâng cao lực tổ chức Tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng nhiệm vụ trị đặt ngang tầm với nhiệm vụ chuyên môn tổ chức cá nhân Khuyến khích cơng chức tự học tập nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học Cơ quan phối hợp với Trung tâm đào tạo mở lớp đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học cho cơng chức tham gia học tập, cuối kỳ có kiểm tra, đánh giá kết học tập, nhận xét đánh giá khen thưởng thành tích học tập Có chế khuyến khích cơng chức đạt kết cao học tập, phát huy kiến thức, kỹ đào tạo, bồi dưỡng Học viên Lê Thị Luyến Khóa 2012-2014 92 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội thực tế công tác như: thực chế độ thưởng, nâng lương trước hạn, bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo,… Bên cạnh đó, cần xây dựng sách ưu đãi người giỏi, đặc biệt xây dựng sách thu hút nhân tài nhằm giữ chân nguồn nhân lực có chất lượng cao, có kinh nghiệm thực tiễn cơng tác tra có khả đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ ngành 3.3.6 Lộ trình thực giải pháp Trong giải pháp nêu có giải pháp triển khai Ví dụ quan Thanh tra Chính phủ ban hành định số 1218/QĐ-TTCP ngày 26/2/2011 phê duyệt Chiến lược xây dựng, phát triển đội ngũ cán Thanh tra Chính phủ định hướng ngành Thanh tra Việt Nam thời kỳ 2011-2020 Để bước hoàn thiện nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng, Thanh tra Chính phủ xây dựng, chỉnh sửa, bổ sung tài liệu đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ Thanh tra viên chính; biên soạn tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ Thanh tra viên cao cấp, qua hồn chỉnh giáo trình đào tạo phục vụ cho việc bồi dưỡng công chức, viên chức Thanh tra Chính phủ cơng chức ngành tra; chủ động xây dựng sửa đổi văn công tác đào tạo, bồi dưỡng Tuy nhiên có giải pháp phải thực giai đoạn tới Ví dụ việc hồn thiện xây dựng sở vật chất sở đào tạo, việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên hữu Trường Những nội dung cần có thời gian, kinh phí tổ chức thực để tổ chức thực thành cơng hiệu giải pháp nêu cần có ủng hộ, quan tâm Lãnh đạo Thanh tra Chính phủ cố gắng vươn lên đội ngũ cơng chức, viên chức Thanh tra Chính phủ KẾT LUẬN CHƢƠNG III Nội dung luận văn tập trung vào phân tích thực trạng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức quan Thanh tra Chính phủ nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo, bồi dưỡng, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức quan Trên sở tác giả rút kết luận sau đây: Học viên Lê Thị Luyến Khóa 2012-2014 93 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Về mặt lý luận, luận văn trình bày số vấn đề lý luận hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức - Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cơng chức, viên chức quan Thanh tra Chính phủ - Trên sở lý luận đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức luận văn đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức quan Thanh tra Chính phủ Qua kết thăm dị ý kiến số công chức giữ chức vụ quản lý, cơng chức, viên chức quan Thanh tra Chính phủ giáo viên Trường Cán Thanh tra cho thấy, hầu kiến đánh giá giải pháp cấp thiết khả thi Đây thực nguồn động viên lớn tác giả, góp phần hồn thiện hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức quan Thanh tra Chính phủ nhằm hướng tới mục tiêu chiến lược phát triển đội ngũ cán Thanh tra Chính phủ đến năm 2020 Học viên Lê Thị Luyến Khóa 2012-2014 94 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PHẦN KẾT LUẬN Công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức đề tài nhiều tác giả nghiên cứu nhiều góc độ khác Tuy khơng Luận văn nghiên cứu tổng thể thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức quan Thanh tra Chính phủ năm năm gần đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức thời gian tới Luận văn phân tích rõ số sở lý luận thực tiễn đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức Đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức quan Thanh tra Chính phủ năm vừa qua Trên sở đề xuất mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công chức đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực thời gian tới Kết Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cơng chức, viên chức Thanh tra Chính phủ Học viên Lê Thị Luyến Khóa 2012-2014 95 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực (Human Resource Management) tái lần thứ 7, Nhà xuất Thống kê, 2009 [2] Nguyễn Danh Nguyên, Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, Viện Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, 2009 [3] Nguyễn Hữu Thân, Quản trị nhân sự, tái lần thứ 9, Nhà xuất Lao động - Xã hội, 2010 [4] Luật Cán bộ, Công chức số 22/2008/QH12 [5] Nghị Trung ương khoá VIII “Chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” [6] Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức [7] Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng công chức [8] Thông tư số 03/2011/TT-BNV ngày 25 tháng 01 năm 2011 Bộ Nội vụ hướng dẫn thực số điều Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cơng chức [9] Nghị định 83/2012/NĐ-CP ngày 9/10/2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn cấu tổ chức Thanh tra Chính phủ [10] Quyết định số 1281/QĐ-TTCP ngày 26/5/2011 Thanh tra Chính phủ phê duyệt chiến lược dựng, phát triển đội ngũ cán Thanh tra Chính phủ điịnh hướng ngành Thanh tra Việt Nam thời kỳ 2011-2020 [11] Kế hoạch số 3131/KH-TTCP ngày 24/11/2011 Thanh tra Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Thanh tra giai đoạn 2011-2015 [12] Quyết định 2857/QĐ-TTCP ngày 21/10/2011 Thanh tra Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực ngành Thanh tra thời kỳ 2011-2020 Học viên Lê Thị Luyến Khóa 2012-2014 96 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội [13] Quyết định số 2036/2011/QĐ-TTCP ngày 2/8/2011 Thanh tra Chính phủ việc ban hành quy chế đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức quan Thanh tra Chính phủ [14] Báo cáo tổng kết công tác đào tạo, bồi dưỡng Thanh tra Chính phủ năm từ 2010 đến 2014 [15] Số liệu thống kê thông qua Báo cáo tổng kết Thanh tra Chính phủ năm từ 2010 đến 2014 [16] Từ điển Tiếng Việt, năm 2008, Nhà xuất Đà Nẵng [17] Lê Hoài Thanh, năm 2014 “Hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cơng chức nhằm đáp ứng yêu cầu chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho KBNN Hịa Bình”, luận văn cao học, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Học viên Lê Thị Luyến Khóa 2012-2014 97 Viện Kinh tế Quản lý ... bồi dưỡng cán bộ, kiến thức bổ sung từ lý luận thực tiễn Công tác đào tạo, bồi dưỡng phải ý mặt trị tư cách, kiến thức khả sáng tạo vận dụng vào thực tiễn Đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức. .. chức đào tạo, bồi dƣỡng - Công chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng phải chấp hành nghiêm chỉnh quy chế đào tạo, bồi dưỡng chịu quản lý sở đào tạo, bồi dưỡng - Công chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng. .. ngành Thanh tra Việt Nam đến năm 2020 yêu cầu đặt cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cịn nhiều vần đề cần quan tâm Hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức nhằm giúp Thanh tra Chính