Một số giải pháp nhằm tạo động lực làm việc cho đội ngũ công chức tại cơ quan thanh tra chính phủ

119 13 0
Một số giải pháp nhằm tạo động lực làm việc cho đội ngũ công chức tại cơ quan thanh tra chính phủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ Trường ĐHBK-HN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiệu hoạt động tổ chức nói chung, quan hành nhà nƣớc nói riêng phụ thuộc nhiều yếu tố ngồi tổ chức: mơi trƣờng bên ngồi tổ chức, môi trƣờng bên tổ chức (mục tiêu tổ chức, cấu tổ chức, môi trƣờng tổ chức, nguồn nhân lực, quy mơ tổ chức…) nguồn nhân lực yếu tố định quan trọng Một tổ chức đạt đƣợc suất lao động cao có nhân viên làm việc tích cực sáng tạo Do vậy, nhiệm vụ quan trọng ngƣời lãnh đạo tổ chức tác động nhƣ để nhân viên có động lực tích cực làm việc Nhận thức đƣợc tầm quan trọng công tác tạo động lực làm việc cho đội ngũ cán cơng chức tình hình nói chung, nhƣ quan Thanh tra Chính phủ nói riêng, nên sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu, em chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm tạo động lực làm việc cho đội ngũ cơng chức quan Thanh tra Chính phủ” làm luận văn tốt nghiệp cao học Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận tạo động lực làm việc, mục đích nghiên cứu luận văn phân tích thực trạng nhân tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc cơng chức quan Thanh tra Chính phủ Từ đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác tạo động lực làm việc quan Thanh tra Chính phủ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu đề tài: Tạo động lực làm việc cho công chức quan Thanh tra Chính phủ; đối tƣợng phân tích đội ngũ cơng chức quan Thanh tra Chính phủ - Phạm vi nghiên cứu: Học viên Phạm Hồng Trang Khóa 2012-2014 Viện Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trường ĐHBK-HN + Phạm vi không gian: Nghiên cứu đề xuất giải pháp để tạo động lực làm việc cho cơng chức quan Thanh tra Chính phủ + Phạm vi thời gian: Số liệu nghiên cứu chủ yếu khoảng thời gian năm (từ năm 2009 đến năm 2013) Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp chủ yếu sau: - Phƣơng pháp thu thập nghiên cứu tài liệu: Ngƣời nghiên cứu thu thập thông tin kiến thức từ cơng trình nghiên cứu tài liệu tác giả đƣợc đăng tải sách báo, tạp chí, internet nhằm thu thập thơng tin liên quan đến đề tài nghiên cứu, lọc tài liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu - Phƣơng pháp điều tra xã hội học: Xây dựng bảng câu hỏi cho đối tƣợng nghiên cứu (cơng chức), gửi trực tiếp phiếu điều tra, gửi email, vấn trực tiếp Dựa kết điều tra số liệu có sẵn quan, ngƣời nghiên cứu đƣa kết luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Phƣơng pháp thống kê toán học: Trên sở phiếu điều tra, ngƣời nghiên cứu tiến hành thống kê số lƣợng yếu tố ảnh hƣởng, số lƣợng lựa chọn mức độ yếu tố ảnh hƣởng, biện pháp tác động… vào tính tỷ lệ % để làm rõ vấn đề nghiên cứu - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp: Trên sở nghiên cứu tài liệu, lý thuyết khác ngƣời nghiên cứu phân tích thành phận để tìm hiểu sâu sắc đối tƣợng nghiên cứu, sau liên kết phận đƣợc phân tích tạo hệ thống lý thuyết đầy đủ sâu sắc đối tƣợng Những đóng góp luận văn Về lý luận: Luận văn khái quát hoá vấn đề lý luận liên quan đến tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động Về thực tiễn: Học viên Phạm Hồng Trang Khóa 2012-2014 Viện Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trường ĐHBK-HN - Luận văn thực trạng vấn đề tạo động lực làm việc cho công chức quan Thanh tra Chính phủ, nguyên nhân thực trạng kiến nghị giải pháp tạo động lực làm việc cho công chức quan Thanh tra Chính phủ - Kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo cho lãnh đạo quan thực biện pháp quản lý nhằm phát triển nguồn lực có hiệu Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc chia làm chƣơng: Chương I: Cơ sở lý luận tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động Chương II: Phân tích thực trạng hoạt động tạo động lực làm việc cho đội ngũ công chức quan Thanh tra Chính phủ Chương III: Đề xuất số giải pháp tạo động lực làm việc cho công chức quan Thanh tra Chính phủ Học viên Phạm Hồng Trang Khóa 2012-2014 Viện Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trường ĐHBK-HN CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG 1.1 Quan niệm tạo động lực làm việc 1.1.1 Khái niệm động lực Hoạt động ngƣời hoạt động có mục đích, nhà quản lý ln tìm cách trả lời cho câu hỏi ngƣời lại lao động làm việc ngƣời lại có cách làm việc khác nhƣ hiệu không giống Trả lời cho câu hỏi tìm nguồn gốc hoạt động ngƣời hay nói cách khác tìm hiểu động lực làm việc ngƣời tìm cách tạo động lực cho ngƣời lao động trình làm việc Vậy động lực ? Có nhiều cách định nghĩa khác động lực, tùy theo cách tiếp cận nhìn nhận dƣới góc độ Theo Từ điển Tiếng Anh Longman (2005) “Động lực động có ý thức hay vơ thức khơi gợi hƣớng hành động vào việc đạt đƣợc mục tiêu mong đợi” Có nhiều quan niệm khác động lực làm việc: Theo từ điển Tâm lý học, động lực đƣợc hiểu là: Cái thúc đẩy hành động, gắn liền với việc thoả mãn nhu cầu chủ thể, toàn điều kiện bên bên ngồi có khả khơi dậy tính tích cực chủ thể xác định tính xu hƣớng Theo Nguyễn Vân Điềm Nguyễn Ngọc Quân (2004) thì: Động lực làm việc khao khát tự nguyện ngƣời lao động để tăng cƣờng nỗ lực nhằm hƣớng tới việc đạt mục tiêu tổ chức Theo Bùi Anh Tuấn (2013): “Động lực lao động nhân tố bên nhằm kích thích ngƣời nỗ lực làm việc điều kiện cho phép tạo suất, hiệu cao Biểu động lực lao động sẵn sàng nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt đƣợc mục tiêu tổ chức nhƣ thân ngƣời lao động” Học viên Phạm Hồng Trang Khóa 2012-2014 Viện Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trường ĐHBK-HN Tóm lại, động lực làm việc đội ngũ công chức nhân tố bên nhằm kích thích đội ngũ cơng chức làm việc điều kiện cho phép, tạo hiệu cao đƣợc biểu sẵn sàng nỗ lực làm việc nhằm đạt đƣợc mục tiêu tổ chức thân đội ngũ công chức 1.1.2 Khái niệm tạo động lực Đây vấn đề thuộc lĩnh vực quản lý tổ chức, nhà quản lý tổ chức muốn xây dựng tổ chức vững mạnh phải dùng biện pháp kích thích nhân viên mình, phát huy tính sáng tạo q trình làm việc Một quan hành nhà nƣớc đạt hiệu làm việc cao họ có đội ngũ cơng chức làm việc tích cực sáng tạo Để đạt đƣợc điều cần phải quan tâm tới cách thức phƣơng pháp mà nhà quản lý sử dụng để tạo động lực làm việc cho công chức Vậy tạo động lực gì? Theo Hà Văn Hội (2007): “Tạo động lực hệ thống phƣơng pháp, sách, thủ thuật nhà quản lý tác động đến ngƣời lao động” Vậy tạo động lực làm việc đƣợc hiểu tất biện pháp nhà quản lý áp dụng cho ngƣời lao động ví dụ nhƣ: thiết lập mục tiêu thiết thực vừa phù hợp với mục tiêu ngƣời lao động vừa thoả mãn đƣợc mục đích tổ chức, sử dụng biện pháp kích thích vật chất lẫn tinh thần Nhƣ vậy, tạo động lực làm việc cho đội ngũ công chức đƣợc hiểu tất biện pháp khuyến khích cơng chức làm việc đồng thời tạo điều kiện để đội ngũ cơng chức hồn thành cơng việc cách tốt Việc khuyến khích vật chất lẫn tinh thần tạo bầu khơng khí thi đua quan có ý nghĩa quan trọng phát triển tổ chức 1.2 Một số học thuyết tạo động lực lao động Bàn vấn đề tạo động lực lao động có nhiều học thuyết cách tiếp cận khác tạo động lực Tuy nhiên, tất học thuyết có kết luận chung là: việc tăng cƣờng động lực ngƣời lao động dẫn đến nâng cao Học viên Phạm Hồng Trang Khóa 2012-2014 Viện Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trường ĐHBK-HN thành tích lao động thắng lợi lớn tổ chức Dƣới học thuyết tạo động lực lao động 1.2.1 Thuyết nhu cầu A.Maslow Abraham Maslow (1943) cho ngƣời có nhiều nhu cầu khác mà họ khao khát đƣợc thỏa mãn A.Maslow chia nhu cầu thành năm loại xếp theo thứ bậc nhƣ sau: Nhu cầu tự hoàn thiện tƣttt tự hoàn Nhu cầu đƣợcthiện tơn trọng tự hồn thiện Nhu cầu xã hội Nhu cầu an toàn Nhu cầu sinh lý ( vật chất ) Hình 1.1: Hệ thống nhu cầu Maslow (Nguồn: Bùi Anh Tuấn, 2013) a Nhu cầu sinh lý (hay gọi nhu cầu tồn tại) Đây nhu cầu ngƣời thức ăn, nƣớc uống, chỗ nhu cầu thể khác Cơ thể ngƣời cần phải có nhu cầu để tồn Tại nơi làm việc, ngƣời phải đƣợc thoả mãn nhu cầu vật chất họ họ cần đƣợc trả lƣơng hợp lý để ni sống thân gia đình Hiểu cách nhu cầu tồn có nghĩa ngƣời lao động đƣợc đáp ứng yêu cầu để tái tạo lại sức lao động, đảm bảo sức khoẻ để làm việc Nhu cầu thƣờng gắn với lƣơng thu nhập - phƣơng tiện để họ đáp ứng nhu cầu Lƣơng thu nhập đáp ứng đƣợc nhiều nhu cầu Học viên Phạm Hồng Trang Khóa 2012-2014 Viện Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trường ĐHBK-HN ngƣời, nhà quản lý cần phải có sách tiền cơng, tiền lƣơng hợp lý cho ngƣời lao động để đáp ứng nhu cầu sinh lý họ gia đình b Nhu cầu an toàn Là nhu cầu đƣợc ổn định, chắn, đƣợc bảo vệ khỏi điều bất trắc nhu cầu tự bảo vệ Khi nhu cầu mức thấp đƣợc thoả mãn, ngƣời bắt đầu cảm thấy cần đƣợc thoả măn nhu cầu cấp độ cao Đó nhu cầu an tồn Thực chất ngƣời lao động tham gia vào tổ chức điều mà họ quan tâm mơi trƣờng làm việc tổ chức có đƣợc ổn định hay khơng, q trình lao động có đảm bảo an tồn hay khơng, điều kiện làm việc nhƣ nào, có thƣờng xuyên xảy tai nạn lao động khơng…Thực tế cho thấy, an tồn khơng liên quan đến vấn đề an toàn lao động mà cịn liên quan đến an tồn tinh thần c Nhu cầu xã hội Khi nhu cầu sinh lý nhu cầu an toàn đƣợc thỏa mãn mức ngƣời nảy sinh nhu cầu cao hơn, lúc nhu cầu xã hội chiếm ƣu lớn Đó nhu cầu đƣợc có mối quan hệ với ngƣời khác để thể chấp nhận tình cảm, chăm sóc hợp tác; hay nói cách khác nhu cầu bạn bè, giao tiếp Bởi lẽ chất tự nhiên ngƣời sống thành tập thể, ngƣời muốn thành viên nhóm trì mối liên hệ với ngƣời khác Nhu cầu xã hội có ảnh hƣởng lớn đến khả làm việc ngƣời lao động, lẽ tham gia vào tổ chức, ngƣời lao động muốn đƣợc chia sẻ, đƣợc trò chuyện với ngƣời quan để tìm thấy niềm vui, động lực làm việc, từ hình thành nên nhóm quan hệ khác quan Những mối quan hệ nhân tố tích cực tác động đến ngƣời lao động làm cho họ tăng suất hiệu lao động nhƣng nhân tố khiến cho ngƣời lao động chán nản, thất vọng không muốn làm việc Vì thế, nhà quản lý cần phải có biện pháp để tạo môi trƣờng làm việc vui vẻ tổ chức để ngƣời cảm thấy thoải mái trình làm việc Học viên Phạm Hồng Trang Khóa 2012-2014 Viện Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trường ĐHBK-HN d Nhu cầu tôn trọng (hay công nhận) Là nhu cầu có địa vị, đƣợc ngƣời khác cơng nhận tôn trọng, nhƣ nhu cầu tự tôn trọng Nhu cầu thƣờng xuất ngƣời đạt tới mục tiêu định, thƣờng gắn với động liên quan đến uy tín quyền lực Những ngƣời thƣờng có địa vị định tổ chức mong muốn vƣơn lên địa vị cao tổ chức Họ thực cơng việc phần muốn chứng tỏ lực mong muốn nhận đƣợc công nhận ngƣời khác để tăng thêm uy tín quyền lực e Nhu cầu tự khẳng định Là nhu cầu đƣợc biểu lộ phát triển khả cá nhân, đƣợc biến lực thành thực, nhu cầu đạt đƣợc thành tích có ý nghĩa, nhu cầu sáng tạo Theo A.Maslow nhu cầu khó để nhận biết xác minh ngƣời có nhiều cách để thể nhu cầu Trong tổ chức, nhu cầu đƣợc thể mong muốn làm việc chuyên môn, lực, sở trƣờng thân ngƣời lao động cao mong muốn làm việc theo ý thích họ Lúc này, nhu cầu làm việc ngƣời lao động với mục đích đƣợc thể mình, đƣợc áp dụng mà biết, trải qua vào cơng việc hay nói cách khác mong muốn đƣợc chứng tỏ lực thân đƣợc ngƣời khác công nhận lực Học thuyết A.Maslow cho rằng: nhu cầu số nhu cầu đƣợc thỏa mãn nhu cầu trở nên quan trọng Kết ngƣời ln có nhu cầu chƣa đƣợc đáp ứng nhu cầu thúc đẩy ngƣời thực cơng việc để thoả mãn chúng Sự thỏa mãn nhu cầu cá nhân theo thứ bậc nhƣ khơng có nhu cầu đƣợc thỏa mãn hồn toàn, nhƣng nhu cầu đƣợc thỏa mãn khơng cịn tạo động lực Vì thế, theo A.Maslow, để tạo động lực cho nhân viên, ngƣời quản lý cần phải hiểu nhân viên đâu hệ thống thứ Học viên Phạm Hồng Trang Khóa 2012-2014 Viện Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trường ĐHBK-HN bậc hƣớng vào thỏa mãn nhu cầu thứ bậc Nhƣ vậy, qua thuyết phân cấp nhu cầu Masslow ta thấy động lực làm việc công chức chịu ảnh hƣởng nhu cầu công chức Do để tạo động lực làm việc cho đội ngũ công chức ngƣời quản lý cần phải hiểu ngƣời cơng chức đâu hệ thống thứ bậc hƣớng dẫn thỏa mãn nhu cầu thứ bậc cao 1.2.2 Thuyết X thuyết Y Mc.Gregor Các nhà quản lý hiểu nhƣ hành vi nhân viên nơi làm việc? Douglas McGregor (1960) tin định quản lý đƣợc đƣa dựa giả định chất hành vi ngƣời McGregor cho chiến lƣợc quản lý chịu ảnh hƣởng lớn quan điểm chất ngƣời, với giả định sau: - Con ngƣời khơng thích làm việc trốn tránh - Do khơng thích làm việc nên cần phải thƣởng muốn họ làm việc phải đe dọa áp dụng hình phạt họ khơng thích làm việc - Họ thích bị kiểm soát dẫn, muốn trốn tránh trách nhiệm, hoài bão thƣờng mong muốn ổn định thứ McGregor đặt tên cho nhóm giả định thuyết X McGregor đƣa quan điểm vào năm 50 kỷ 20, biểu cơng nghiệp Mỹ Một số nhà quản lý ngày hành động nhƣ thể họ tin ý tƣởng đƣa thuyết X mô tả hành vi nhân viên họ May thay, nhà quản lý nhƣ ngày khơng có nhiều cơng ty vận dụng quan điểm sáng suốt McGregor hoàn toàn đồng ý với quan điểm cấp độ nhu cầu ngƣời mà Abraham Maslow đề cập Ông cho điều kiện khó khăn chẳng hạn nhƣ lúc kinh doanh bị đình trệ chiến lƣợc dựa thuyết X Học viên Phạm Hồng Trang Khóa 2012-2014 Viện Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trường ĐHBK-HN khả thi Khi ngƣời quan tâm đến việc thỏa mãn nhu cầu ăn uống an tồn, có nhiều khả họ chấp nhận phƣơng thức “cây gậy củ cà rốt” nhƣ đƣợc nêu thuyết X Tuy nhiên, theo McGregor khơng điều kiện khắc nghiệt nhƣ thế, chiến lƣợc quản lý dựa thuyết dẫn đến bất mãn xung đột Ông cho ngƣời không cần tiền lƣơng an tồn mà cơng việc mang lại McGregor cho thực tế, nơi làm việc ngƣời ứng xử khác xa so với nêu thuyết X McGregor hoàn chỉnh nhận xét thấu đáo đặt tên cho chúng thuyết Y: - Con ngƣời khơng phải khơng thích làm việc điều kiện phù hợp thích thú với - Nếu nhƣ có gắn bó với mục tiêu nhóm, họ muốn tự định hƣớng làm chủ chờ điều khiển cấp - Con ngƣời gắn bó với mục tiêu nhóm nhƣ họ đạt đƣợc thỏa mãn cá nhân từ công việc - Một ngƣời bình thƣờng học cách chấp nhận gánh vác trách nhiệm điều kiện phù hợp - Sự thơng minh óc sáng tạo ln tiềm ẩn ngƣời, nhƣng nhìn chung chƣa đƣợc khai thác mực Phải ý tƣởng khác biệt với thuyết X? McGregor cho quan điểm “động tĩnh: khả lớn lên phát triển ngƣời” Nhƣ vậy, theo thuyết X Y McGregor: McGregor đề xuất thay khơng thích làm việc trốn tránh trách nhiệm, số điều kiện thích hợp ngƣời lại thích làm việc đảm nhận trách nhiệm Họ thích tự kiểm sốt tự định hƣớng bị cấp điều khiển Học viên Phạm Hồng Trang Khóa 2012-2014 10 Viện Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trường ĐHBK-HN Mặt khác, cần thực việc phân công nhiệm vụ có thời hạn, thực tốt việc đánh giá, phân loại cán bộ, cơng chức theo định kỳ, có đánh giá xếp, bố trí việc 3.3.5.5 Kết dự kiến Thơng qua việc bố trí, sử dụng hợp lý, ngƣời, việc giúp công chức phát huy đƣợc khả năng, sở trƣờng, rèn luyện kỹ thành thạo công việc, tạo động lực làm việc đem lại hiệu cao cơng việc, góp phần vào thành tích chung quan, đơn vị Học viên Phạm Hồng Trang Khóa 2012-2014 105 Viện Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trường ĐHBK-HN PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Công tác quản lý ngƣời quan, tổ chức nói chung quản lý đội ngũ cơng chức nói riêng việc làm khó khăn phức tạp Để đội ngũ n tâm cơng tác, vấn đề tạo động lực cho họ việc làm cần thiết Tạo động lực làm việc cho công chức đề tài đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu nhiều góc độ khác Tuy khơng nhƣng luận văn nghiên cứu tổng thể thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho công chức quan Thanh tra Chính phủ năm năm gần đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác thời gian tới Trên sở lý luận thực tiễn, luận văn phân tích đánh giá thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho cơng chức quan Thanh tra Chính phủ Từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm tạo động lực làm việc cho công chức quan Thanh tra Chính phủ Trong q trình nghiên cứu, em nghiên cứu nhiều viết động lực làm việc cho ngƣời lao động Tuy nhiên đề tài rộng Với khả kinh nghiệm hạn chế, luận văn cịn có thiếu sót cần đƣợc bổ sung hồn thiện Em mong nhận đƣợc góp ý thầy giáo để luận văn đƣợc hồn chỉnh Những kiến nghị với quan có thẩm quyền: Để không ngừng nâng cao hiệu làm việc đội ngũ công chức quan hành Nhà nƣớc nhằm đáp ứng nhu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, đồng thời phát huy tác dụng giải pháp mà luận văn đề xuất, xin đƣa số kiến nghị sau: Về phía Nhà nước: Cần có điều chỉnh phù hợp mức lƣơng cơng chức nói riêng ngƣời lao động nói chung để đảm bảo mức sống cho họ gia đình Trong tăng lƣơng Học viên Phạm Hồng Trang Khóa 2012-2014 106 Viện Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trường ĐHBK-HN cần phải ý tới mức tăng giá sinh hoạt để tính tốn hợp lý đảm bảo mức tăng có tác dụng định việc cải thiện đời sống công chức Nhà nƣớc cần phải thực cải cách chế độ tiền lƣơng cơng chức, dứt khốt đặt vấn đề tiền lƣơng giá sức lao động, coi trả lƣơng mức cho công chức đầu tƣ cho phát triển Phải cấu lại khoản chi ngân sách nhà nƣớc, khơng thể lý ngân sách nhà nƣớc hạn hẹp mà xem nhẹ việc trả lƣơng cho công chức cách đắn, ngân sách đầu tƣ vào cơng trình hiệu Đối với Bộ Nội vụ: - Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung văn pháp luật sách đào tạo bồi dƣỡng, thi đua khen thƣởng, đánh giá công chức, văn công tác cán sớm trình Chính phủ phê duyệt - Cần kịp thời văn dƣới luật, kịp thời hồn thiện, xây dựng chế độ sách đãi ngộ cơng chức Đối với Thanh Chính phủ: - Tăng cƣờng lực lãnh đạo máy quản lý quan - Cần tăng cƣờng quan tâm cấp ủy Đảng, quyền, tổ chức đồn thể ngồi quan công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng chống tham nhũng - Cơng tác bố trí sử dụng cán bộ, cơng chức cần xây dựng quy chế cụ thể đảm bảo phân công ngƣời, việc, đặc biệt coi trọng việc bồi dƣỡng nâng cao lực công chức làm cơng tác tra - Thƣờng xun rà sốt, sửa đổi nội dung chƣơng trình đào tạo cho phù hợp với tình hình thực tế Thực kiểm tra, đánh giá chất lƣợng sau đào tạo cách nghiêm túc khách quan Học viên Phạm Hồng Trang Khóa 2012-2014 107 Viện Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trường ĐHBK-HN - Thƣờng xuyên tổ chức hội thảo học tập kinh nghiệm kỹ nghiệp vụ công tác tra, giải khiếu nại phịng chống tham nhũng - Có chế khuyến khích, tạo điều kiện vật chất cho cơng chức tự đào tạo bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ - Tăng cƣờng sở vật chất, trang thiết bị tạo điều kiện tốt cho công chức làm việc nhanh chóng, kịp thời, hiệu - Lãnh đạo cần quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ công chức, viên chức ngƣời lao động quan để họ yên tâm cơng tác, tồn tâm tồn ý với cơng việc thêm gắn bó với quan Đối với cơng chức: Mỗi công chức trƣớc hết phải tự tạo động làm việc cho mình, cần chủ động học tập trau dồi kiến thức nâng cao trình độ chun mơn để phát triển lực công tác Mỗi công chức cần có ý thức rõ ràng chức năng, nhiệm vụ mình; cần đƣợc rèn luyện đạo đức nghề nghiệp lập trƣờng trị vững vàng Giữa cơng chức quan chia sẻ với công việc nhƣ sống thƣờng ngày; động viên vƣợt qua khó khăn q trình hoạt động Bên cạnh cần tạo cho cơng chức khả làm việc nhóm với để đem lại hiệu cao Ngƣời có nhiều kinh nghiệm giúp đỡ ngƣời chƣa có kinh nghiệm Học viên Phạm Hồng Trang Khóa 2012-2014 108 Viện Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trường ĐHBK-HN TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Vân Điềm Nguyễn Ngọc Quân (2004), Quản trị nhân lực, NXB Lao động Hà Quang Ngọc (2000), Góp phần xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước - NXB Chính trị Quốc gia Bùi Anh Tuấn (2013), Hành vi tổ chức, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Luật Cán bộ, công chức Luật Thi đua khen thƣởng Nghị định 117/2003/NĐ-CP quy định tuyển dụng, sử dụng, quản lý cán bộ, công chức quan Nhà nƣớc Nghị định số 204/2004 ngày 14 tháng 12 năm 2004 Chính phủ chế độ tiền lƣơng cán bộ, công chức, viên chức lực lƣợng vũ trang Nghị định số 28/2010/NĐ-CP ngày 25/3/2010 Chính phủ việc quy định mức lƣơng tối thiểu chung Báo cáo tổng kết công tác năm 2009, năm 2010, năm 2011, năm 2012, năm 2013 Thanh tra Chính phủ 10 Nguyễn Thị Kim Chung, Một số giải pháp nhằm tạo động lực làm việc cho giáo viên Trường cao đẳng cơng nghiệp Việt- Hung, Khóa luận cao học 2007, Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội 11 Nguyễn Thành Trung, Hồn thiện cơng tác đánh giá thành tích cán cơng chức UBND quận Hải Châu, Khóa luận cao học 2010, Trƣờng Đại học Đà Nẵng 12 http://www.thanhtra.gov.vn Học viên Phạm Hồng Trang Khóa 2012-2014 109 Viện Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trường ĐHBK-HN PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA CÔNG CHỨC VỀ MỨC ĐỘ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC I MỨC ĐỘ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC Những câu hỏi sau nhằm đánh giá mức độ thỏa mãn ơng (bà) yếu tố có liên quan đến cơng việc Hãy khoanh trịn vào số thích hợp (sát nhất) với ý kiến ơng (bà) theo thứ bậc dƣới đây: 1- Hoàn toàn khơng tán thành 2- Khơng tán thành 3- Khơng có ý kiến 4- Tán thành 5- Hoàn toàn tán thành Câu hỏi Ơng (bà) hài lịng với cơng việc Công việc mà ông (bà) làm phù hợp với lực 5 5 5 sở trƣờng ông (bà) Nội dung công việc mà ông (bà) thực phong phú, đa dạng thách thức cao Trong công việc ông (bà) đƣợc tạo điều kiện hay phát huy tính sáng tạo, lực sở trƣờng Cơng việc mà ơng (bà) làm có đem lại cho ơng (bà) thăng tiến triển vọng tƣơng lai Ơng (bà) hài lịng với mức thu nhập mà ơng (bà) hƣởng Mức thu nhập ông (bà) tƣơng xứng với sức lao Học viên Phạm Hồng Trang Khóa 2012-2014 110 Viện Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trường ĐHBK-HN động mà ông (bà) bỏ Công việc mà ông (bà) thực có nhận đƣợc 5 10 Ơng (bà) có hài lịng mức phụ cấp quan 11 Ơng (bà) có hài lịng mức phúc lợi, dịch vụ 5 5 5 5 5 đồng tình đối tƣợng tra Ơng (bà) có hài lịng mức thƣởng phần thƣởng quan quan 12 Cơ quan tạo điều kiện cho ông (bà) học tập, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn để đáp ứng tốt yêu cầu công việc ngày phức tạp 13 Cơ quan tạo điều kiện cho ông (bà) có hội thăng tiến phát triển nghề nghiệp 14 Điều kiện làm việc, môi trƣờng làm việc quan thuận lợi cho ơng (bà) hồn thành tốt công việc 15 Cơ quan quan tâm đến đời sống tinh thần cho công chức quan 16 Đồng nghiệp quan có phối hợp để hồn thành cơng việc 17 Ơng (bà) làm việc bầu khơng khí tâm lý tập thể vui vẻ, thoải mái tin tƣởng 18 Ông (bà) hài lịng với phong cách lãnh đạo thủ trƣởng 19 Thủ trƣởng ln khuyến khích lắng nghe ý kiến cá nhân ơng (bà) 20 Cơng chức có hội đƣợc tiếp cận thơng tin tìm hiểu hoạt động quan Học viên Phạm Hồng Trang Khóa 2012-2014 111 Viện Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trường ĐHBK-HN II BỐ TRÍ, SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 21 Theo ông (bà) việc phân công công việc phù hợp với lực sở trƣờng có ảnh hƣởng tới động lực làm việc công chức: o Ảnh hƣởng o Ảnh hƣởng o Ảnh hƣởng vừa phải o Ảnh hƣởng nhiều o Ảnh hƣởng nhiều 22 Công việc mà ông (bà) đảm nhiệm phù hợp với lực sở trƣờng: o Rất phù hợp o Phù hợp o Phù hợp vừa phải o Không phù hợp o Rất không phù hợp III CƠNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƢỠNG 23 Theo ơng (bà) nội dung, chƣơng trình đào tạo nghiệp vụ tra có phù hợp với yêu cầu thực tiễn: o Rất phù hợp o Phù hợp o Phù hợp vừa phải o Không phù hợp o Rất không phù hợp IV ĐÁNH GIÁ VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT, TRANG THIẾT BỊ 24 Ông (bà) đánh giá sở vật chất, trang thiết bị quan: o Rất o Kém Học viên Phạm Hồng Trang Khóa 2012-2014 112 Viện Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trường ĐHBK-HN o Trung bình o Khá o Tốt V CƠNG TÁC ĐÁNH GIÁ CƠNG CHỨC 25 Ơng (bà) có hài lịng hệ thống đánh giá công chức: o Rất hài lịng o Hài lịng o Bình thƣờng o Khơng hài lịng o Rất khơng hài lịng 26 Theo ơng (bà) vai trị cơng tác đánh giá cơng chức nay: o Khơng có vai trị o Đơn giản thủ tục hành o Giúp cơng chức làm việc tốt 27 Ông (bà) đánh giá nhƣ mức độ thực bƣớc tiến trình đánh giá đơn vị mình: Mức độ thực bƣớc tiến trình đánh giá cơng chức Thƣờng Thỉnh xun thoảng Ít Rất Khơng Thông báo kế hoạch Thống mục tiêu Phản hồi kết đánh giá Thảo luận thống kế hoạch khắc phục tồn Học viên Phạm Hồng Trang Khóa 2012-2014 113 Viện Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trường ĐHBK-HN Phụ lục 2: BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC CỦA THANH TRA VIÊN - Chức danh công việc: - Mã ngạch: - Đơn vị: Các nhiệm vụ cụ thể: - Tham gia xây dựng kế hoạch, tổ chức thực vụ việc tra, giải khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng đƣợc giao; - Trực tiếp thực tổ chức việc phối hợp với quan, đơn vị có liên quan tiến hành thu thập chứng cứ, hồ sơ có liên quan đến vụ việc tra, giải khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng đƣợc giao; - Lập biên bản, viết báo cáo kết tra, làm rõ nội dung tra, xác định rõ tính chất, mức độ vi phạm, nguyên nhân, trách nhiệm; kiến nghị biện pháp giải quyết; - Thực nhiệm vụ khác lãnh đạo đơn vị giao nhƣ: tham gia góp ý kiến vào việc xây dựng văn pháp luật; thực công việc đột xuất lãnh đạo giao Quyền hạn trách nhiệm thực công việc: - Gƣơng mẫu việc chấp hành pháp luật, không ngừng phấn đấu rèn luyện để đáp ứng tiêu chuẩn theo yêu cầu; - Có trách nhiệm học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tra - Thực nhiệm vụ theo phân cơng Trƣởng đồn tra; phải tuân thủ quy định pháp luật chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật thực Học viên Phạm Hồng Trang Khóa 2012-2014 114 Viện Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trường ĐHBK-HN nhiệm vụ đƣợc giao; chịu trách nhiệm trƣớc ngƣời định tra, Thủ trƣởng quan quản lý trực tiếp việc thực nhiệm vụ đƣợc giao Điều kiện làm việc: Các thiết bị cần sử dụng thực cơng việc: - Máy tính - Máy in - Máy ghi âm - Máy ảnh - Phƣơng tiện lại - Các thiết bị khác… Học viên Phạm Hồng Trang Khóa 2012-2014 115 Viện Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trường ĐHBK-HN Phụ lục 3: BẢNG TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA THANH TRA VIÊN Các kiến thức kỹ cần thiết: - Am hiểu chủ trƣơng, đƣờng lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc để vận dụng vào hoạt động tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng; - Nắm đƣợc nguyên tắc, chế độ, sách, quy định Nhà nƣớc quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội; - Am hiểu tình hình kinh tế - xã hội; - Nắm đƣợc quy trình nghiệp vụ tra, giải khiếu nại, tố cáo; có khả thực nhiệm vụ đƣợc giao; - Có khả phân tích, tổng hợp, đánh giá tình hình hoạt động quản lý cấp sở Trình độ, thâm niên cơng tác: - Có tốt nghiệp đại học trở lên phù hợp với chuyên môn thuộc ngành, lĩnh vực cơng tác; - Có văn chứng bồi dƣỡng nghiệp vụ ngạch tra viên; - Có văn chứng bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý nhà nƣớc ngạch chuyên viên; - Có văn chứng ngoại ngữ trình độ B trở lên thuộc 01 05 thứ tiếng: Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Đức - Sử dụng thành thạo tin học văn phịng có chứng tin học văn phịng; Học viên Phạm Hồng Trang Khóa 2012-2014 116 Viện Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trường ĐHBK-HN - Có thời gian 02 năm làm công tác tra (không kể thời gian tập sự, thử việc) Yêu cầu phẩm chất trị, đạo đức, lối sống: - Gƣơng mẫu việc chấp hành pháp luật, không ngừng phấn đấu rèn luyện để đáp ứng tiêu chuẩn theo yêu cầu; - Có lối sống lành mạnh tôn trọng quy tắc sinh hoạt cơng cộng; thực tốt văn hóa tra - Có trách nhiệm học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ tra - Thực nghiêm túc quy định Luật tra, quy chế hoạt động Đoàn tra, quy định chuẩn mực đạo đức ngƣời cán bộ, công chức, viên chức ngành tra Học viên Phạm Hồng Trang Khóa 2012-2014 117 Viện Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trường ĐHBK-HN Phụ lục 4: PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Ngày đánh giá:………… Tên công chức:……… Tên ngƣời đánh giá:……… Chức danh công việc:………… Xếp loại Nội dung đánh giá STT Xuất sắc I 1.1 Tốt Khá Trung bình Yếu Tinh thần, thái độ Thực nội quy quan, đơn vị 1.2 Tinh thần hợp tác 1.3 Tích cực công việc II Khả thực công việc 2.1 Sáng tạo công việc 2,2 Năng động cơng việc 2.3 Tinh thần học hỏi nâng cao trình độ III Kết thực công việc 3.1 Đạt đƣợc tiến độ hồn thành cơng việc 3.2 Có sáng kiến kinh nghiệm công tác đƣợc áp dụng thực tiễn Học viên Phạm Hồng Trang Khóa 2012-2014 118 Viện Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Học viên Phạm Hồng Trang Khóa 2012-2014 Trường ĐHBK-HN i Viện Kinh tế quản lý ... ĐỘNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC CƠ QUAN THANH TRA CHÍNH PHỦ 2.1 Giới thiệu quan Thanh tra Chính phủ 2.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển quan Thanh tra Chính phủ Thanh tra. .. quan tâm tới vấn đề tạo động lực làm việc cho cơng chức quan Để có số liệu sở đánh giá thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho đội ngũ công chức quan Thanh tra Chính phủ, tác giả tiến hành... chia làm chƣơng: Chương I: Cơ sở lý luận tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động Chương II: Phân tích thực trạng hoạt động tạo động lực làm việc cho đội ngũ cơng chức quan Thanh tra Chính phủ

Ngày đăng: 27/02/2021, 18:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan