1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm tạo động lực làm việc đối với người lao động tại Công ty cổ phần công nghệ số Bách Khoa BKC

96 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

Một số giải pháp nhằm tạo động lực làm việc đối với người lao động tại Công ty cổ phần công nghệ số Bách Khoa BKC Một số giải pháp nhằm tạo động lực làm việc đối với người lao động tại Công ty cổ phần công nghệ số Bách Khoa BKC luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGÔ THANH THỦY MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ SỐ BÁCH KHOA BKC LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGÔ THANH THỦY MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ SỐ BÁCH KHOA BKC Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI XUÂN HỒI HÀ NỘI - 2015 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học thân đúc kết từ trình nghiên cứu, từ việc tập hợp nguồn tài liệu, kiến thức học, việc tự thu thập thông tin liên quan thực tế Công ty Cổ phần Công nghệ số Bách Khoa BKC Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn tác giả gửi lời cảm ơn đồng thời thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Ngô Thanh Thủy GVHD:PGS.TS Bùi Xuân Hồi Trang i Học viên : Ngô Thanh Thủy LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ Quý Thầy cô, bạn bè tập thể cán công nhân viên Công ty Cổ phần Công nghệ số Bách Khoa BKC Xin trân trọng cảm ơn vị lãnh đạo tập thể cán công nhân viên Công ty Cổ phần Công nghệ số Bách Khoa BKC cung cấp thông tin tài liệu, hợp tác trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Viện đào tạo sau đại học Thầy cô giáo viện Kinh tế Quản lý trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu trường Xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy cô hội đồng chấm luận văn có góp ý thiếu sót luận văn này, giúp luận văn hoàn thiện Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Bùi Xuân Hồi, người trực tiếp hướng dẫn dành thời gian cơng sức giúp đỡ học viên hồn thành khóa luận Mặc dù thân cố gắng, hạn chế thời gian kiến thức nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý từ Quý Thầy bạn để luận văn hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn !!! Tác giả Ngô Thanh Thủy GVHD:PGS.TS Bùi Xuân Hồi Trang ii Học viên : Ngô Thanh Thủy LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa BKC Công ty Cổ phần công nghệ số Bách Khoa BKC NLĐ Người Lao động CBCNV Cán công nhân viên TNDN Thu nhập Doanh nghiệp HĐKD Hoạt động Kinh doanh GVHD:PGS.TS Bùi Xuân Hồi Trang iii Học viên : Ngô Thanh Thủy LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Các vấn đề lý thuyết động lực làm việc công tác tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động .3 1.1.1 Khái niệm động lực làm việc 1.1.2 Ý nghĩa động lực làm việc với người lao động 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực người lao động 1.1.3.1 Các yếu tố thuộc thân người lao động 1.1.3.2 Các yếu tố bên công việc .5 1.1.4 Các nội dung công tác tạo động lực cho người lao động 1.1.4.1 Xây dựng định mức lao động, nhiệm vụ tiêu chuẩn thực công việc cho người lao động 1.1.4.2 Tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động hồn thành nhiệm vụ 1.1.4.3 Kích thích vật chất, tinh thần cho người lao động 1.1.4.4 Kích thích vật chất 1.1.4.5 Kích thích tinh thần cho người lao động 1.2 Một số mơ hình phân tích động lực làm việc 11 1.2.1 Mơ hình nhu cầu Maslow .11 1.2.1.1 Lý thuyết nhu cầu Maslow 11 1.2.1.2 Ứng dụng lý thuyết nhu cầu Maslow 14 GVHD:PGS.TS Bùi Xuân Hồi Trang iv Học viên : Ngô Thanh Thủy LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 1.2.2 Mơ hình hai nhân tố Herzberg .15 1.2.2.1.Nhóm nhân tố trì Herzberg 15 1.2.2.2.Nhóm nhân tố động viên Herzberg 17 1.2.3 Mơ hình cơng J.Stacy Adams 20 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu liệu sử dụng luận văn 21 1.3.1 Phương pháp nghiên cứu 21 1.3.1.1 Phương pháp phân tích chi tiết (phân tổ) 21 1.3.1.2 Phương pháp chuyên gia 22 1.3.1.3 Phương pháp thang đo Likert 22 1.3.2 Dữ liệu thu thập phục vụ phân tích 23 1.3.2.1 Dữ liệu từ điều tra 23 1.3.2.2 Dữ liệu tiền lương liệu tạo động lực cho người lao động .24 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 25 CHƢƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN CÔNG NGHỆ SỐ BÁCH KHOA BKC .26 2.1 Tổng quan công ty cổ phần Công nghệ số Bách Khoa BKC 26 2.1.1 Thông tin chung Công ty cổ phần công nghệ số Bách Khoa BKC 26 2.1.2 Q trình hình thành phát triển Cơng ty cổ phần Công nghệ số Bách Khoa BKC 26 2.1.3 Lĩnh vực kinh doanh BKC 27 2.1.4 Mô hình tổ chức cấu quản lý máy BKC 28 2.1.5 Giới thiệu chức nhiệm phụ phòng ban 29 2.1.6 Đặc điểm đội ngũ người lao động BKC 29 2.1.7 Kết hoạt động kinh doanh BKC 31 2.2 Phân tích thực trạng công tác tạo động lực cho ngƣời lao động công ty Cổ phần Công nghệ số Bách Khoa BKC .34 GVHD:PGS.TS Bùi Xuân Hồi Trang v Học viên : Ngô Thanh Thủy LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 2.2.1 Khảo sát đánh giá người lao động liên quan đến yếu tố tạo động lực làm việc công ty 34 2.2.1.1 Mục tiêu khảo sát 34 2.2.1.2 Thiết kế khảo sát 34 2.2.1.3 Kết nghiên cứu khảo sát 37 2.2.2 Phân tích trạng cơng tác tạo động lực cho NLĐ từ phía doanh nghiệp 49 2.2.2.1 Hiện trạng sách tiền lương 49 2.2.2.2 Hiện trạng sách tiền thưởng 54 2.2.2.3 Hiện trạng phúc lợi dịch vụ 55 2.2.2.4 Hiện trạng môi trường làm việc nhân tố khuyến khích tinh thần cho người lao động 57 2.3 Đánh giá chung công tác tạo động lực cho ngƣời lao động Công ty cổ phần Công nghệ số Bách Khoa BKC 62 2.3.1 Những kết đạt công tác tạo động lực cho người lao động công ty cổ phần Công nghệ số Bách Khoa BKC 62 2.3.2 Những hạn chế cịn tồn cơng tác tạo động lực cho người lao động Công ty cổ phần Công nghệ số Bách Khoa BKC 63 2.3.2.1 Công tác tiền lương, tiền thưởng .63 2.3.2.2 Cơ hội đào tạo phát triển 64 2.3.2.3 Công tác đánh giá thực công việc người lao động .64 KẾT LUẬN CHƢƠNG II .65 CHƢƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ SỐ BÁCH KHOA BKC 66 3.1 Mục tiêu định hƣớng phát triển BKC 66 GVHD:PGS.TS Bùi Xuân Hồi Trang vi Học viên : Ngô Thanh Thủy LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 3.2 Một số biện pháp kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác tạo động lực cho người lao động Công ty cổ phần Công nghệ số Bách Khoa BKC .67 3.2.1 Hồn thiện sách tiền lương, tiền thưởng cho người lao động .67 3.2.1.1 Cơ sở đề xuất .67 3.2.1.2 Nội dung đề xuất 68 3.2.1.3 Kết kỳ vọng 72 3.2.2 Hồn thiện cơng tác đào tạo phát triển .73 3.2.2.1 Cơ sở đề xuất .73 3.2.2.2 Nội dung đề xuất 73 3.2.2.3 Kết kỳ vọng 74 3.2.3 Hồn thiện cơng tác đánh giá, thực công việc người lao động 74 3.2.3.1 Cơ sở đề xuất .74 3.2.3.2 Nội dung đề xuất 75 3.2.3.3 Kết kỳ vọng 76 KẾT LUẬN CHƢƠNG III .77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 81 GVHD:PGS.TS Bùi Xuân Hồi Trang vii Học viên : Ngô Thanh Thủy LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI thấy hứng thú với công việc, áp lực công việc lớn làm suất lao động giảm xuống Vì để cơng tác tạo động lực thật hiệu cần xác định tính tốn định mức lao động cách hợp lý phù hợp với khả người lao động Không nên để người lao động làm 12 tiếng/ ngày, nhân viên cảm thấy mệt mỏi phải làm thêm nhiều ngày dẫn tới tình trạng uể oải, làm chống chế….Khi hiệu suất chất lượng cơng việc làm thêm giảm xuống cách đáng kể b Công tác tiền thưởng, phụ cấp  Tiền thƣởng Hiện tại, Cơng ty áp dụng đơn hình thức thưởng thưởng định kì vào cuối năm lễ, Tết Theo khảo sát, người lao động mong muốn Cơng ty bổ sung thêm sách khen thưởng để họ tăng thêm thu nhập giúp họ kích thích làm việc hiệu Cơng ty tổ chức thi đua đơn vị sản xuất Ban thi đua làm nhiệm vụ đánh giá, lựa chọn đơn vị hoàn thành cơng việc giao tốt thưởng cho đơn vị đó, cá nhân hồn thành tốt cơng việc khen thưởng - Về thời gian thực đánh giá: Thời gian thực đánh giá bình xét thi đua khen thưởng thực hàng tháng, hàng quý, tháng lần để xếp loại khen thưởng cho CBCNV đơn vị, phòng ban Điều đảm bảo cho việc đánh giá, bình xét khen thưởng thường xuyên, nghiêm túc, kịp thời Có tác dụng khích lệ nhân viên Tạo động lực cho họ làm việc tốt vào tháng sau - Về tiêu chuẩn đánh giá bình xét khen thưởng: Công ty xây dựng, ban hành hệ thống tiêu chí đánh giá thi đua khen thưởng, quy định thang điểm điều kiện bình xét Các tiêu chuẩn trọng tâm để đánh giá nhân viên bao gồm:  Tiêu chuẩn ngày cơng  Tiêu chuẩn hồn thành nhiệm vụ  Tiêu chuẩn hỗ trợ đồng nghiệp GVHD:PGS.TS Bùi Xuân Hồi Trang 70 Học viên : Ngô Thanh Thủy LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI  Tiêu chuẩn sáng kiến, cải tiến, tiết kiệm - Về phương pháp tính điểm: Các tiêu chí dùng để đánh giá lượng hóa điểm số Điểm tiêu chí khơng tính đồng mà tính theo trọng số Cụ thể sau: Tổng điểm ngày công tối đa CBCNV tối đa không 15 điểm Những ngày làm thực tế nghỉ theo Quy định trung tâm cộng 0,5 điểm ngày Các ngày nghỉ việc riêng bị trừ 0,5 điểm/ ngày Nghỉ vô kỷ luật bị trừ điểm/ ngày bị kỷ luật Điểm khen thưởng – kỷ luật ( có) tháng khơng tính kết bình xét tháng mà tổng kết vào cuối năm để thực cấn trừ điểm khen thưởng – kỷ luật Căn hợp lý đảm bảo cho việc phân phối điểm số tháng, từ đảm bảo cho việc cấn trừ điểm xếp loại người lao động - Về hình thức khen thưởng: Tiền thưởng hồn thành vượt mức kế hoạch Cơ sở để tính mức thưởng cho việc mức kế hoạch dựa vào việc so sánh thiệt hại việc hồn thành khơng hồn thành kế hoạch, từ tính mức thưởng Phải xác định mức thưởng cho 1% vượt kế hoạch Chẳng hạn, Công ty quy định 1% vượt kế hoạch thưởng 5% lương sản phẩm Thưởng từ sáng kiến kỹ thuật thưởng cho người có thành tích xuất sắc cơng việc Áp dụng cho người có sáng kiến cơng việc cải tiến thiết bị máy móc Công ty nâng cao suất lao động người có thành tích cao, đột phá cơng việc Mức thưởng áp dụng từ 200.000đ trở lên Thưởng từ tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu: Áp dụng cho người lao động có sáng kiến biện pháp làm tiêt kiệm vật tư (điện, nước ) Khoản tiền tính sở giá trị vật tư người lao động tiết kiệm so với định mức tỷ lệ quy định không 40% định mức Thưởng từ lợi nhuận: Áp dụng trường hợp mà lợi nhuận Cơng ty tăng lên Hình thức áp dụng ngày lễ, tết, Thông thường GVHD:PGS.TS Bùi Xuân Hồi Trang 71 Học viên : Ngô Thanh Thủy LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI thưởng Cơng ty gồm phần: trích phần để thưởng có tính chất đơng cho tất người Cơng ty; phần cịn lại thưởng tùy vào mức độ đóng góp cá nhân, tổ  Phụ cấp Với phụ cấp áp dụng, công ty cần đẩy cao mức phụ cấp để đảm bảo phụ cấp mà cơng ty đưa có giá trị mang ý nghĩa định công nhân viên Đặc biệt phụ cấp ăn ca phụ cấp làm thêm Do áp lực công việc cao, công nhân viên phải làm việc mệt mỏi, vậy, lãnh đạo cơng ty cần phải có quan tâm thích đáng, dành cho họ thù lao tương xứng nhằm động viên tinh thần làm việc cho cơng nhân viên Ngồi ra, cơng ty nên áp dụng thêm số phụ cấp khác phụ cấp xăng xe, điện thoại, phụ cấp lưu động nhân viên phải cơng tác xa Hồn thiện phụ cấp trách nhiệm áp dụng cơng việc địi hỏi mức độ trách nhiệm cao hay phải kiêm nhiệm công tác quản lý mà không phụ thuộcvào hệ thống tiền lương Căn để áp dụng theo luật lao động Chế độ phụ cấp nghèo nàn công ty cần bổ sung thêm để tương xứng với mà người lao động bỏ ra, tạo tâm lý thoải mái làm việc cống hiến cho tổ chức Công ty nên đưa khoản phụ cấp theo thâm niên làm việc 3.2.1.3 Kết kỳ vọng Việc trả lương thoả đáng so với đóng góp người lao động công lao động gián tiếp lao động trực tiếp Cơng ty có tác động kích thích lớn người lao động Xây dưng lòng tin người lao động Công ty, người lao động làm việc hết khả mình, u cơng việc gắn bó với cơng việc Đa dạng hình thức thưởng, phụ cấp rút ngắn thời gian thưởng để tạo động lực lớn cho người lao động Tăng thêm nhu nhập, đảm bảo tính cơng giúp người lao động yên tâm công tác cống hiến cho công ty GVHD:PGS.TS Bùi Xuân Hồi Trang 72 Học viên : Ngô Thanh Thủy LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 3.2.2 Hồn thiện cơng tác đào tạo phát triển 3.2.2.1 Cơ sở đề xuất Qua kết khảo sát mà học viên thu thập từ việc phát phiếu, thấy cơng tác đào tạo phát triển công ty quan tâm chất lượng đào tạo chưa cao Bài giảng chung chung chưa vào trọng tâm, dẫn đến tình trạng người lao động theo khóa đào tạo khơng đúc kết nhiều điều Chương trình đào tạo chưa áp dụng với thực tế cơng việc bên ngồi chất lượng giáo viên giảng dậy vấn đề mà công ty cần quan tâm 3.2.2.2 Nội dung đề xuất Công ty nên áp dụng số phương pháp đào tạo đại cho cán quản lý, nhân viên kỹ thuật, bảo hành nhân viên bán hàng phương pháp đào tạo truyền thống kết hợp dụng cụ nghe nhìn, mơ để giúp người lao động tiếp cận gần với sản phẩm, ngành nghề cơng ty kinh doanh Cơng ty tổ chức cho đội ngũ CBCNV tự thiết kế, xây dựng thiết bị mơ phỏng, mơ hình phục vụ cho học tập để đỡ tốn nhiều chi phí đào tạo Cơng ty thưởng cho có nhiều đóng góp, thiết kế xây dựng nhiều mơ hình (chi phí trích quỹ đầu tư phát triển) để đẩy mạnh phong trào thi đua học tập Cơng ty Trong chương trình đào tạo, người lao động cần bồi dưỡng kiến thức chun mơn mà cịn cần tìm hiểu văn hóa Cơng ty Giáo dục cho họ thấy truyền thống tốt đẹp, mặt mạnh Công ty Mặt khác phải làm cho người lao động nhận thức rõ khó khăn gay gắt ngành, Cơng ty để hiểu phải làm việc với suất, chất lượng, hiệu cao có chỗ đứng, thu nhập góp phần đưa Công ty phát triển Để nâng cao hiệu đào tạo, trước người lao động tham gia vào lớp học nào, cán làm công tác đào tạo phải phổ biến, nói rõ yêu cầu, mục tiêu quyền lợi trách nhiệm người lao động GVHD:PGS.TS Bùi Xuân Hồi Trang 73 Học viên : Ngô Thanh Thủy LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Phát đầu tư đào tạo cán trẻ có lực, có nhiệt tình, tâm huyết cơng việc Cho họ học lớp đào tạo khoa học quản lý tiên tiến công nghệ đại Dần dần xây dựng đội ngũ chun gia giỏi trình độ chun mơn, giỏi ngoại ngữ, vi tính để tạo nên đội ngũ nòng cốt, cán cốt cán Công ty Thường xuyên kiểm tra công tác đào tạo chi nhánh để kịp thời khắc phục sửa chữa sai sót cố vấn, giải đáp thắc mắc cho cán đào tạo chi nhánh Hoàn thiện, nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác đào tạo Những cán làm công tác đào tạo chi nhánh phải thường xuyên cho học tập nâng cao trình độ để họ tham gia lớp học lĩnh hội kiến thức quản lý 3.2.2.3 Kết kỳ vọng Các giải pháp nêu nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo nguồn nhân lực Công ty, với thay đổi việc xây dựng chương trình đào tạo giảng dạy hy vọng chương trình đào tạo Công ty đạt hiệu cao hơn, gần gũi với thực tế hơn, đem lại cho nhân viên kiến thức kỹ cần thiết phục vụ cho cơng việc, tạo khơng khí thi đua học tập sâu rộng tồn Cơng ty, để nhân viên cử học cảm thấy quyền lợi việc học thực bổ ích, cần thiết 3.2.3 Hồn thiện cơng tác đánh giá, thực công việc ngƣời lao động 3.2.3.1 Cơ sở đề xuất Đánh giá thực công việc hoạt động quan trọng thiếu công tác tạo động lực làm việc cho người lao động.Vì Công ty Cổ phần công nghệ số Bách Khoa BKC cần phải trọng quan tâm nhiều đến hoạt động Đánh giá thực công việc sở đảm bảo công tác tạo động lực người lao động phân phối công Thực tế việc đánh giá thực công việc chưa có cơng Cơng ty chưa có quy trình tiêu chí đánh giá rõ ràng cụ thể, lực đội ngũ GVHD:PGS.TS Bùi Xuân Hồi Trang 74 Học viên : Ngô Thanh Thủy LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI đánh giá hạn chế, thời gian đánh giá cịn giãn cách xa, dân đến tình trạng người lao động cịn có thái độ xem nhẹ cơng tác 3.2.3.2 Nội dung đề xuất Bên cạnh hoạt động phân tích cơng việc cơng tác đánh giá thực công việc hoạt động quản lý nhân quan trọng tổ chức Nó sở để thực tốt hoạt động đào tạo phát triển, thù lao lao động, khen thưởng, thăng tiến, kỷ luật… Công ty cần phải xây dựng lại hệ thống đánh giá cách bản, khoa học hợp lý với thay đổi Vì vậy, cần thiết lập hệ thống đánh giá với ba yêu tố sau:  Các tiêu chuẩn thực cơng việc (an tồn lao động, hồn thành cơng việc, tinh thần tiết kiệm, tính chun cần, tinh thần làm việc nhóm, chấp hành quy định công ty)  Đo lường thực công việc theo tiêu thức tiêu chuẩn  Thông tin phản hồi người lao động phận quản lý nguồn nhân lực Cần phải xây dựng tổ chức chương trình đánh giá thực cơng việc cách cẩn thận chu đáo, Công ty cần làm tốt tất việc sau:  Lựa chọn thiết kế phương pháp đánh giá  Lựa chọn người đánh giá  Xác định chu kỳ đánh giá  Đào tạo người đánh giá  Phỏng vấn đánh giá Cơng ty sử dụng cách kết hợp có lựa chọn nhiều phương pháp để đánh giá việc thực công việc người lao động phương pháp thang đo đánh giá đồ họa, phương pháp ghi chép kiện quan trọng, phương pháp so sánh, phương pháp quản lý mục tiêu… Trong đó, phương pháp thang đo đánh giá đồ họa phương pháp đơn giản phổ biến mà Cơng ty sử dụng Theo phương pháp này, bảng liệt kê điểm yếu theo yêu cầu công việc chất lượng, số lượng công việc xếp thứ tự theo đánh giá GVHD:PGS.TS Bùi Xuân Hồi Trang 75 Học viên : Ngô Thanh Thủy LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI thực công việc từ mức đến xuất sắc, theo thang điểm (ví dụ: thang điểm 10, thang điểm 100) Mỗi nhân viên cho điểm phù hợp với mức độ thực điểm theo yêu cầu cơng việc Sau tổng hợp lại, đưa đánh giá chung tình hình thực cơng việc nhân viên 3.2.3.3 Kết kỳ vọng Với nội dung đề xuất trên, học viên hy vọng tạo công đánh giá người lao động để từ có sách trả lương, thưởng phù hợp nhằm tạo động lực cho người lao động hoàn thành tốt công việc giao GVHD:PGS.TS Bùi Xuân Hồi Trang 76 Học viên : Ngô Thanh Thủy LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KẾT LUẬN CHƢƠNG III Qua nghiên cứu sở lý luận công tác tạo động lực làm việc cho người lao động Chương I đánh giá thực trạng Công ty cổ phần công nghệ số Bách Khoa BKC chương II Trong chương III, học viên đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện vấn đề cịn tồn cơng tác tạo động lực làm việc cho người lao động Công ty cổ phần công nghệ số Bách Khoa BKC Học viên hi vọng, với giải pháp phần giúp Công ty hồn thiện cơng tác tạo động lực làm việc cho người lao động đưa Công ty ngày phát triển GVHD:PGS.TS Bùi Xuân Hồi Trang 77 Học viên : Ngô Thanh Thủy LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KẾT LUẬN Dựa lý luận nguồn nhân lực công tác tạo động lực làm việc cho người lao động nhà kinh tế học nghiên cứu Doanh nghiệp áp dụng nhiều năm nay, nhận thấy rằng, để đạt thành công, Doanh nghiệp ngồi việc có chiến lược kinh doanh phù hợp, cịn phải có nguồn nhân lực vững mạnh công tác tạo động lực làm việc cho người lao động đắn Sự biến động mạnh mẽ mơi trường kinh doanh, tính chất khốc liệt cạnh tranh yêu cầu phải đáp ứng nhu cầu ngày cao nhân viên kinh tế thị trường tạo sức ép lớn, đòi hỏi nhà quản trị doanh nghiệp cần phải có quan điểm mới, lĩnh hội phương pháp nắm vững kỹ quản trị người Tài người cơng ty vốn q nhất, cơng ty có nhiều nhân viên động, sáng tạo, giàu kinh nghiệm, trình độ cao lớn mạnh phát triển nhanh chóng nhiêu Tuy nhiên, “ Làm để thu hút người giỏi ? Giữ chân người tài” ln câu hỏi không đơn giản đặt nhiều doanh nghiệp Do nói vai trị cơng tác tạo động lực làm việc cho người lao động tổ chức quan trọng Trong luận văn thạc sỹ, học viên nêu lên vấn đề công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tổ chức nói chung Trên sở lý thuyết đó, Học viên áp dụng vào phân tích thực trạng công ty BKC nêu số hạn chế tồn đưa số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tạo động lực làm việc cho người lao động Công ty Tuy nhiên, đề tài phức tạp, thời gian nghiên cứu có hạn, trình độ thân cịn nhiều hạn chế, doanh nghiệp có phương pháp riêng nên viết học viên tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, học viên mong nhận lời khuyên, góp ý từ Thầy Cô GVHD:PGS.TS Bùi Xuân Hồi Trang 78 Học viên : Ngô Thanh Thủy LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Một lần học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Bùi Xn Hồi tồn thể chú, anh chị Công ty cổ phần công nghệ số Bách Khoa BKC tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ học viên hồn thành luận văn thạc sỹ Học viên xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng10 năm 2015 GVHD:PGS.TS Bùi Xuân Hồi Trang 79 Học viên : Ngô Thanh Thủy LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt TS Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB ĐH Lao động – Xã hội, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2002), Bài giảng môn Quản Lý Tổ Chức Công II, Khoa Khoa học Quản lý – ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội PGS.TS.Đoàn Thị Thu Hà, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2002) - Giáo trình Khoa học Quản lý II, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội TS Phạm Thị Kim Ngọc (2014), Bài giảng Hành vi tổ chức, Viện Kinh tế Quản lý, ĐH Bách Khoa, Hà Nội Ths Nguyễn Vân Điềm PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2004) - Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Các tài liệu tìm kiếm Google Tài liệu tham khảo tiếng Anh Herzberg, F (1966), Work and the nature of man, Cleveland, USA Janet Cheng Lian Chew (2004), A Thesis The Influence of Human Resource Management Practices on the Retention of Core Employees of Australian Organisations: An Empirical Study, Murdoch University, Australia Hackman & G.Oldman(1974),Interventions into group process:An approach to improving the effectiveness of groups, Decision Sciences GVHD:PGS.TS Bùi Xuân Hồi Trang 80 Học viên : Ngô Thanh Thủy LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG VỀ MỨC ĐỘ THOẢ MÃN TRONG LAO ĐỘNG Bảng hỏi nhằm thăm dị ý kiến cán bộ, cơng nhân viên sách, điều kiện lao động định động lực cho người lao động Doanh nghiệp Trên sở kết khảo sát, học viên tiến hành tìm hiểu nguyên nhân thực trạng để làm cứ, đưa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tạo động lực cho người lao động Công ty cổ phần Công nghệ số Bách Khoa BKC Rất mong nhận hợp tác từ Anh/ Chị Tôi cam kết thông tin khảo sát bảo mật dùng vào mục đích nghiên cứu Xin cảm ơn Anh/Chị ! GVHD:PGS.TS Bùi Xuân Hồi Trang 81 Học viên : Ngô Thanh Thủy LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI B NỘI DUNG KHẢO SÁT Xin anh/chị cho biết mức độ đồng ý phát biểu sau cách khoanh trịn vào số mà anh/chị cho phản ánh ý kiến câu hỏi sau, tương ứng theo mức độ: Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Hồn tồn đồng ý STT CÁC MỨC ĐỘ NỘI DUNG CÂU HỎI I BẢN CHẤT CƠNG VIỆC Cơng việc mang lại cho A/C nhiều hứng 5 thú, say mê? Cơng việc làm A/C hài lịng? A/C khơng hài lịng với cơng việc do: Cơng việc không phân công rõ ràng Khối lượng công việc không hợp lý Lý khác II TIỀN LƢƠNG, TIỀN THƢỞNG A/C hài lòng với mức thu nhập tại? 5 Sự công mức lương công ty? Cách thức thời gian trả lương cho Nhân viên? A/C khơng hài lịng với mức thu nhập do: Mức lương thưởng chưa phù hợp với khả đóng góp A/C Cuộc sống A/C chưa đảm bảo với mức lương Chính sách khen thưởng chưa thực thỏa đáng Lý khác Mục đích làm việc A/C GVHD:PGS.TS Bùi Xuân Hồi Trang 82 Học viên : Ngô Thanh Thủy LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Tìm kiếm thu nhập đáp ứng đủ nhu cầu sống thân Nhằm hoàn thiện phát triển thân Mục đích khác III PHÚC LỢI XÃ HỘI A/C hài lòng sách phúc lợi xã hội mà công ty áp dụng? 10 A/C khơng hài lịng với sách phúc lợi xã hội cơng ty vì: Cơng ty khơng đảm bảo chế độ sách, phúc lợi lúc, kịp thời Các sách phúc lợi khơng đa dạng Lý khác IV CƠ HỘI ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN 11 A/C hài lịng hình thức đào tạo phát triển Công ty 12 Kiến thức đào tạo phù hợp với công việc 13 A/C hài lòng hội thăng tiến thân 14 A/C không hài lịng hình thức đào tạo phát triển Công ty do: Chất lượng đào chưa đem lại hiệu cao Chương trình đào tạo cịn sơ sài Chất lượng giáo viên đào tạo yếu Lý khác V MỐI QUAN HỆ VỚI ĐỒNG NGHIỆP VÀ CẤP TRÊN 15 Ln có cảm giác thân thiện cởi mở công với 5 đồng nghiệp cấp 16 Luôn nhận hỗ trợ từ đồng nghiệp cấp VI ĐIỀU KIỆN MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC 17 A/C hài lịng với điều kiện, mơi trường làm việc Cơng ty? 18 A/C khơng hài lịng với điều kiện, môi trường làm việc Công ty do: GVHD:PGS.TS Bùi Xuân Hồi Trang 83 Học viên : Ngô Thanh Thủy LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI A/C không cung cấp đầy đủ thiết bị hỗ trợ cho công việc Môi trường làm việc chưa thực lý tưởng Lý khác SỰ GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CƠNG VIỆC VII 19 A/C có hài lịng giám sát Công ty 20 A/C không hài lịng giám sát Cơng ty do: Công tác giám sát khắt khe Giám sát đánh giá chưa hiệu Lý khác Công tác đánh giá kết thực công việc 21 thực cơng bằng, xác Cơng tác đánh giá kết thực công việc không công do: 22 Các tiêu chí đánh giá khơng rõ ràng, cịn mang nặng tính chất chung chung Cơng tác đánh giá không diễn thường xuyên, đánh giá không sâu Lý khác VIII ĐÁNH GIÁ SỰ THỎA MÃN CỦA NLĐ VỚI CÔNG TY 23 A/C có say mê cơng việc tại? 24 A/C gắn bó lâu dài với Công ty? Xin chân thành cảm ơn! GVHD:PGS.TS Bùi Xuân Hồi Trang 84 Học viên : Ngô Thanh Thủy ... trạng động lực làm việc người lao động công ty cổ phần công nghệ số Bách Khoa BKC Chương 3: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tạo động lực làm việc cho người lao động Công ty cổ phần Công nghệ. .. TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN CÔNG NGHỆ SỐ BÁCH KHOA BKC 2.1 Tổng quan công ty cổ phần Công nghệ số Bách Khoa BKC 2.1.1 Thông tin chung Công ty cổ phần công nghệ số Bách Khoa BKC Công ty Cổ phần công nghệ. .. đạt công tác tạo động lực cho người lao động công ty cổ phần Công nghệ số Bách Khoa BKC 62 2.3.2 Những hạn chế tồn công tác tạo động lực cho người lao động Công ty cổ phần Công nghệ số Bách

Ngày đăng: 01/03/2021, 11:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB ĐH Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân lực
Tác giả: TS. Lê Thanh Hà
Nhà XB: NXB ĐH Lao động – Xã hội
Năm: 2009
2. PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2002), Bài giảng môn Quản Lý Tổ Chức Công II, Khoa Khoa học Quản lý – ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng môn Quản Lý Tổ Chức Công II
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền
Năm: 2002
3. PGS.TS.Đoàn Thị Thu Hà, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2002) - Giáo trình Khoa học Quản lý II, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Khoa học Quản lý II
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
5. Ths Nguyễn Vân Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2004) - Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân lực
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
1. Herzberg, F. (1966), Work and the nature of man, Cleveland, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Work and the nature of man
Tác giả: Herzberg, F
Năm: 1966
2. Janet Cheng Lian Chew (2004), A Thesis The Influence of Human Resource Management Practices on the Retention of Core Employees of Australian Organisations: An Empirical Study, Murdoch University, Australia Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Thesis The Influence of Human Resource Management Practices on the Retention of Core Employees of Australian Organisations: An Empirical Study
Tác giả: Janet Cheng Lian Chew
Năm: 2004
3. Hackman & G.Oldman(1974),Interventions into group process:An approach to improving the effectiveness of groups, Decision Sciences Sách, tạp chí
Tiêu đề: Interventions into group process:An approach to improving the effectiveness of groups
Tác giả: Hackman & G.Oldman
Năm: 1974
4. TS. Phạm Thị Kim Ngọc (2014), Bài giảng Hành vi tổ chức, Viện Kinh tế và Quản lý, ĐH Bách Khoa, Hà Nội Khác
6. Các tài liệu tìm kiếm trên Google. Tài liệu tham khảo tiếng Anh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w