1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH đào tạo, bồi DƯỠNG CÔNG CHỨC cấp xã từ THỰC TIỄN TỈNH HƯNG yên

131 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ DƯƠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CƠNG CHỨC CẤP XÃ TỪ THỰC TIỄN TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ DƯƠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TỪ THỰC TIỄN TỈNH HƯNG N Ngành: Chính sách cơng Mã số: 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LƯƠNG THỊ THU HẰNG HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trinh nghiên cứu của riêng Các sô liệu đã sử dụng luận án trung thực Những kết luận nêu luận án chưa co công bô công trinh khoa học nào Tác giả Nguyễn Thị Dương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CƠNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã thực hiện sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã 1.2 Nội dung các bước thực hiện sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã 17 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã 19 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TỪ THỰC TIỄN TỈNH HƯNG YÊN 25 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã tỉnh Hưng Yên 25 2.2 Khái quát việc tổ chức thực hiện sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã từ thực tiễn tỉnh Hưng Yên giai đoạn từ năm 2015 đến 37 2.3 Đánh giá thực hiện sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã từ thực tiễn tỉnh Hưng Yên giai đoạn từ năm 2015 đến 47 2.4 Kết khảo sát đánh giá nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã/phường, đề xuất giải pháp đào tạo giai đoạn 54 Chương 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở TỈNH HƯNG YÊN 64 3.1 Mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã tỉnh Hưng n tính đến năm 2020 64 3.2 Đề xuất giải pháp đẩy mạnh việc thực hiện sách đào tạo, bồi dưỡng CC cấp xã địa bàn tỉnh Hưng Yên 65 3.3 Một số kiến nghị khác 72 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBCC Cán bộ, công chức CBCCVC Cán bộ, công chức, viên chức CC Công chức HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban Nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa QLNN Quản lý nhà nước CNTT Công nghệ thông tin DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG Sơ đồ 2.1 Đơn vị hành cấp huyện tỉnh Hưng Yên 28 Bảng 2.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 54 Bảng 2.2 Kết khảo sát mức độ phù hợp thời gian hình thức các khóa đào tạo, bồi dưỡng 56 Bảng 2.3 Mức độ đáp ứng chung so với yêu cầu công tác đào tạo CC cấp xã 58 Bảng 2.4 Kết khảo sát nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng thời gian tới công chức 59 Bảng Thống kê công chức cấp xã tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2015 2019 theo trình độ trình độ ngoại ngữ tin học 86 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu 2.1 Kết khảo sát đánh giá phương pháp truyền đạt giảng viên các khóa đào tạo, bồi dưỡng 56 Biểu 2.2 Kết khảo sát đánh giá mức độ phù hợp kiến thức, kỹ đào tạo so với nhu cầu 57 Biểu 2.3 Thống kê số lượng công chức cấp xã tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2013 – 2017 83 Biểu 2.4: Thống kê công chức cấp xã tỉnh Hưng Yên tính đến 12/ 2017 theo độ tuổi 83 Biểu 2.5 Thống kê công chức cấp xã tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2013 – 2017 theo trình độ học vấn 84 Biểu 2.6 Thống kê công chức cấp xã tỉnh Hưng n tính đến 12/ 2017 theo trình độ chuyên môn 84 Biểu 2.7 Thống kê công chức cấp xã tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2013 2017 theo trình độ lý luận trị 85 Biểu 2.8 Thống kê công chức cấp xã tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2013 2017 theo trình độ lý quản lý nhà nước 85 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Cấp xã cấp gần gũi dân nhất, tảng hành Cấp xã làm việc cơng việc xong xi” [18, tr.371] Chính quyền xã, phường, thị trấn (gọi chung quyền cấp xã) cấp quyền gần dân nhất, trực tiếp tổ chức thực hiện các chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, chăm lo đời sống hàng ngày nhân dân địa phương Đồng thời, quyền cấp xã trực tiếp bảo đảm thực tế việc phát huy quyền làm chủ nhân dân, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người dân Hiệu lực, hiệu hoạt động quyền hệ thống trị cấp xã nói chung phụ thuộc trước hết vào lực đội ngũ cán cơng chức cấp xã, cấp gần dân nhất, cầu nối Đảng, Nhà nước với nhân dân Điều cho thấy, CBCC cấp xã đóng vai trò quan trọng việc xây dựng củng cố hệ thống trị sở có ảnh hưởng trực tiếp đến nghiệp đổi Đảng Nhà nước ta hiện [18, tr 45-48] Sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế đòi hỏi phải xây dựng đội ngũ CBCC cấp xã sạch, vững mạnh đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Theo đó, việc thực hiện tốt sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã nhiệm vụ thường xuyên liên tục bối cảnh hiện nay, nhằm xây dựng đội ngũ cán sở có lực tổ chức có khả vận động nhân dân thực hiện đường lối, chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước “công tâm, thạo việc, tận tuỵ với dân, biết phát huy sức dân, không tham nhũng, không ức hiếp dân” , đồng thời phải “trẻ hố đội ngũ, chăm lo cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, giải hợp lý đồng sách cán sở” [2, Mục I, Khoản 1] Nhận thức rõ vị trí, vai trò tầm quan trọng cơng tác xây dựng đội ngũ CBCC, thời gian qua, Đảng Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương, sách đào tạo bồi dưỡng CBCC nói chung, CBCC chức cấp xã nói riêng Thực hiện sách đào tạo bồi dưỡng công chức cấp xã Đảng Nhà nước ta, thời gian qua, tỉnh Hưng Yên quan tâm đến việc xây dựng phấn đấu thực hiện tốt các sách đào tạo, bồi dưỡng CBCC nói chung tỉnh Trong thời gian, việc thực hiện sách đào tạo bồi dưỡng CBCC cấp xã đã đạt kết định: Bộ máy quyền cấp sở ngày ổn định phát triển; chất lượng CBCC ngày nâng cao số lượng chất lượng, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giao: có lĩnh trị vững vàng, đạo đức, lối sống tốt, trình độ chun mơn đào tạo bài, chuyên nghiệp, có lực thực thi cơng vụ, có trình độ ngoại ngữ, tiếp cận khai thác tốt cơng nghệ thơng tin, có tri thức, kiến thức hội nhập để xây dựng tỉnh Hưng Yên phát triển bền vững tương lai Tuy nhiên, việc thực hiện sách đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp sở địa bàn tỉnh hạn chế định: bối cảnh đẩy mạnh hành nhà nước, đội ngũ công chức cấp xã bộc lộ số hạn chế (chun mơn, lý luận trị chưa đào tạo bản, chuyên sâu, lực tham mưu quản lý nhà nước hạn chế) Nguyên nhân phần đội ngũ cán sở đào tạo, bồi dưỡng; sách cán sở chưa hồn thiện, thống Hơn nữa, việc nâng cao trình độ đáp ứng tiêu chuẩn đặt đội ngũ nhiệm vụ quan trọng cấp quyền sở nhằm phục vụ cho quá trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa địa phương [36] Xuất phát từ vai trò thực trạng đội ngũ cơng chức cấp xã nêu trên, đòi hỏi phải nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để xác định các giải pháp thích hợp việc thực hiện sách đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cơng chức cấp xã tỉnh Hưng Yên đáp ứng u cầu cải cách hành nhà nước, góp phần thúc đẩy quá trình cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Với lý đó, Học viên lựa chọn vấn đề “Thực sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã từ thực tiễn tỉnh Hưng Yên” làm đề tài luận văn thạc sĩ Chính sách cơng, với mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã tỉnh nhà Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chính sách đào tạo bồi dưỡng CBCC, có sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã đề tài có tính thời đã nhiều nhà khoa học, nhiều cán quản lý quan tâm, nghiên cứu như: - Luận văn Thạc sỹ: “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” Hà Thị Nhung, Trường Đại học Lao động Xã hội, năm 2013 Luận văn đã làm rõ sở lý luận vấn đề đào tạo CBCC cấp xã, thị trấn, đồng thời đánh giá thực trạng đào tạo CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội nhằm các kết đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân Trên sở tổng kết lý luận thực trạng, luận văn đề xuất mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp nâng cao chất lượng công tác đào tạo CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 - Luận văn Thạc sỹ: “Thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức từ thực tiễn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai" Phạm Chí Thịnh, Học viện Khoa học xã hội, năm 2018 Chính phủ (2003) Nghị định số 121/2003/NĐ-CP chế độ sách cán bộ, cơng chức, ban hành ngày 21/10/2003, Hà Nội Chính phủ (2009) Nghị định số 92/2009/NĐ-CP chức danh, số lượng, số chế độ, sách CBCC xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã, ban hành ngày 22/10/2009, Hà Nội 10 Chính phủ (2010) Nghị định số 18/2010/NĐ-CP đào tạo, bồi dưỡng công chức, ban hành ngày 05/3/2010, Hà Nội 11 Chính phủ (2017) Nghị định số 101/2017/NĐ-CP đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, ban hành ngày 01/9/2017, Hà Nội 12 Chính phủ (2019) Nghị định 34/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số quy định cán bộ, công chức cấp xã người hoạt động không chuyên trách cấp xã, thôn, tổ dân phố, ban hành ngày 24/4/2019, Hà Nội 13 Hà Thị Nhung (2013) “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội”, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Lao động Xã hội 14 Hồ Chí Minh Tồn tập (2002), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 15 Hội đồng Nhân dân tỉnh Hưng Yên (2006) Nghị số 76/2006/NQHĐND quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên từ đến năm 2015 định hướng đến 2020, ban hành ngày 19/7/2006, Hưng Yên 16 Lê Tấn Dũng (2018) “Một số vấn đề cấp bách xây dựng quyền địa phương nơng thơn cấp huyện”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số (62) 17 Nguyễn Hữu Đức (2003) “Từ đặc điểm, tính chất đội ngũ CBCC sở để xây dựng chế độ, sách phù hợp”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (số 8) 18 Nguyễn Minh Sản (2009) Pháp luật CBCC quyền cấp xã Việt Nam – vấn đề lý luận thực tễn, NXB Chính trị - hành chính, Hà Nội 19 Phạm Thị Diệu Hà (2017) “Bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình”, Luận văn Thạc sỹ Quản lý cơng, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 20 Quốc hội (2008), Luật số 22/2008/QH12 - Luật Cán bộ, công chức năm 2008, có hiệu lực thức từ ngày 01/01/2010, ban hành ngày 13/11/2008, Hà Nội 21 Thang Văn Phúc Nguyễn Minh Phương (đồng chủ biên) (2004) Cơ sở Lý luận, thực tiễn xây dựng đội ngũ CBCC, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Thủ tướng Chính phủ (2009) Quyết định số 1956/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Đao tao nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, ban hành ngày 27/11/2009, Hà Nội 23 Thủ tướng Chính phủ (2016) Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 phê duyệt Chương trình Mục têu quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2016 -2020, ban hành ngày 16/8/2016, Hà Nội 24 Thủ tướng Chính phủ (2016) Quyết định số 163/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016 – 2025, ban hành ngày 25/01/2016, Hà Nội 25 Trần Duy Hưng (2011) Đào tạo nguồn cán bộ, công chức cấp xã việc sử dụng sau đào tạo nguồn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 26 Trần Thị Thu Hà (2010) “Thực pháp luật công chức cấp xã tỉnh Nam Định”, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 27 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2007) Kế hoạch số 59/KH-UBND ban hành Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2016 -2020, ban hành ngày 14/4/2016, Hưng Yên 28 Ủy ban Nhân dân tỉnh Hưng Yên (2010) Quyết định số 956/QĐ-UBND quy định chức danh, số lượng, số chế độ sách cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn, ban hành ngày 13/5/2010, Hưng Yên 29 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt Nxb Đà Nẵng TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 30 Chi cục Thống kê tỉnh Hưng Yên http://www.thongkehungyen.gov.vn/ 31 Đào tạo nhân lực - Bộ Tài (2017) “Những vấn đề đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức”, , (03/8/2017) 32 Bộ Nội vụ (2019) “Giảm số lượng công chức, người hoạt động không chuyên trách cấp xã”, , (25/4/2019) 33 Bộ Nội vụ (2019) “Góp ý dự thảo Thông tư”, 34 Văn Thị Thanh Mai (2018) “Công tác cán "công việc gốc" Đảng”, < http://tuyengiao.vn/dua-nghi-quyet-cua-dang-vao- cuoc- song/cong-tac-can-bo-la-cong-viec-goc-cua-dang-116270>, (14/10/2018) 35 Trần Anh Tuấn (2018) “Xây dựng quyền cấp xã – nhìn từ góc độ chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy”, < http://tcnn.vn/news/detail/39360/Xay_dung_chinh_quyen_cap_xa_nhi n_ tu_goc_do_chuc_nang_nhiem_vu_to_chuc_bo_mayall.html >, (15/02/2018) PHỤ LỤC Thống kê số lượng, chất lượng công chức cấp xã tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2015 -2019 (Nguồn: Số liệu thống kê Sở Nội vụ tỉnh Hưng Yên tính đến 6/2019) Biểu 2.3 Thống kê số lượng cơng chức cấp xã tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2015 – 2019 1800 1600 1400 1200 1000 800 1225 1220 248 309 2015 2016 1180 1201 1234 Nam Nữ 600 400 200 457 538 552 2017 2018 2019 Biểu 2.4: Thống kê công chức cấp xã tỉnh Hưng Yên tính đến 6/2019 theo độ tuổi Dưới 30 Từ 30 - 45 Từ 45 - 55 Từ 55 - 60 Biểu 2.5 Thống kê công chức cấp xã tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2015 – 2019 theo trình độ học vấn 2019 2018 2017 2016 2015 0% 99.7 99.7 THCS THPT 99.8 99.5 99.7 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Biểu 2.6 Thống kê công chức cấp xã tỉnh Hưng Yên tính đến 6/2019 theo trình độ chun mơn Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học Trên Đại học Biểu 2.7 Thống kê công chức cấp xã tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2015 -2019 theo trình độ lý luận trị 900 800 700 600 Chưa qua đào tạo 500 Sơ cấp 400 Trung cấp 300 Cao cấp 200 100 2015 2016 2017 2018 2019 Biểu 2.8 Thống kê công chức cấp xã tỉnh Hưng Yên 100% giai đoạn 2015 -2019 theo trình độ lý quản lý nhà nước 0.2 14.3 80% 0.1 31.4 0.3 0.2 0.2 41.7 49.3 52.2 60% 40% 85.5 Chuyên viên tương đương Chuyên viên tương đương 68.5 20% Chưa qua đào tạo 58 50.5 47.8 2017 2018 2019 0% 2015 2016 Bảng Thống kê công chức cấp xã tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2015 -2019 theo trình độ trình độ ngoại ngữ tin học Số lượng Năm Ngoại ngữ Cao đẳng trở lên Tin học Chứng Trung cấp Chứng chỉ Không trở lên Không 10 408 1055 523 946 14 470 1045 582 940 17 705 915 11 708 918 2018 22 854 863 13 967 759 2019 22 969 795 14 1220 552 2015 2016 2017 PHỤ LỤC Số liệu đào tạo CBCC cấp xã/phường đến năm 2019 Tính đến tháng 6/2019, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg Quyết định số 1600/QĐ-TTg sau: + Năm 2015: tổ chức 07 lớp bồi dưỡng cho 638 cơng chức xã, đó: Chỉ huy trưởng Qn sự: 158 người; Cơng chức Địa - Xây dựng - Đô thị Môi trường (đối với phường, thị trấn) Địa - Nơng nghiệp - Xây dựng Môi trường (đối với xã) theo dõi lĩnh vực Địa chính: 160 người; Cơng chức Tài - Kế tốn: 160 người; Cơng chức Văn hóa - Xã hội: 160 người + Năm 2016: tổ chức 03 lớp bồi dưỡng cho 322 cơng chức xã, đó: Cơng chức Văn hóa - Xã hội theo dõi lĩnh vực Lao động - Thương binh Xã hội: 161 người; Công chức Địa - Xây dựng - Đơ thị Mơi trường (đối với phường, thị trấn) Địa - Nông nghiệp - Xây dựng Môi trường (đối với xã) theo dõi lĩnh vực Địa - Xây dựng - Môi trường: 161 người; + Giai đoạn 2017-2019: tổ chức 03 lớp bồi dưỡng (thời gian tổ chức lớp bồi dưỡng tối thiểu 04 ngày, tối đa 05 ngày) cho 483 lượt công chức xã bao gồm: Cơng chức Văn phòng - Thống kê; 161 người; Công chức Tư pháp - Hộ tịch: 161 người; Công chức Địa - Xây dựng - Đơ thị Mơi trường (đối với phường, thị trấn) Địa - Nông nghiệp - Xây dựng Môi trường theo dõi lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, Giao thông, thủy lợi: 161 người PHỤ LỤC Phiếu khảo sát HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA CHÍNH SÁCH CƠNG PHIẾU KHẢO SÁT (Dùng cho cơng chức cấp xã) Kính gửi Ơng/Bà, Tơi Nguyễn Thị Dương, học viên lớp Cao học khóa 2017 -2019, Chun ngành Chính sách cơng, Học viện Khoa học xã hội Hiện nay, thực luận văn tốt nghiệp với đề tài “Thực sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã từ thực tiễn tỉnh Hưng Yên” Để thu thập thơng tin cho đề tài luận văn này, kính mong ông/bà vui lòng chia sẻ cho ý kiến theo nội dung phiếu khảo sát Tôi xin cam đoan thông tin ông/bà cung cấp dùng phục vụ cho mục đích nghiên cứu, sử dụng vào mục đích khác phải có đồng ý ơng/bà I.THƠNG TIN CHUNG Họ tên Chứcvụ/ chức danh ………………………………………………………… Đơn vị công tác: ……………………………………………………………… Điện thoại: Email: II NỘI DUNG KHẢO SÁT Xin ông/bà đánh dấu (x) vào ô lựa chọn tương ứng ghi nội dung vào chỗ trống Câu1 Giới tính: □Nam Câu2 Tuổi: □Dưới35 □Nữ □Từ35-50tuổi □Từ51-60tuổi Câu 3: Trình độ chuyên môn □ Chưa qua đào tạo □ Sơ cấp □ Trung cấp □ Cao đẳng □ Đại học □ Thạc sỹ Câu 4: Trình độ lý luận trị □ Chưa qua đào tạo □ Sơ cấp □ Trung cấp □ Cử nhân, cao cấp Câu 5: Trình độ quản lý nhà nước □ Chưa qua đào tạo □ Cán □ Chuyên viên □ Chuyên viên Câu 6: Chun mơn mà ơng/bà đào tạo (Xin ghi rõ chuyên ngành đào tạo)….……….…………………………………………… Câu 7: Ông/ bà tham gia khoá đào tạo quan tổ chức? □ Tên khoá học: □ Thời gian đào tạo: □ Hình thức đào tạo: Câu 8: Ơng/Bà tham gia vào khóa đào tạo quan tổ chức nhằm mục đích: □ Nâng cao trình độ chun mơn □ Nâng cao trình độ trị, quản lý nhà nước □ Cơ hội thăng tến □ Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu 9: Thời gian khố đào tạo có phù hợp với ông/bà? a- Thời gian đào tạo □ Phù hợp □ Không phù hợp □ Ý kiến khác:…………………………………………………………… b- Thời điểm đào tạo □Phù hợp □ Không phù hợp □ Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu 10: Hình thức đào tạo có phù hợp với ơng/bà? □ Phù hợp □ Không phù hợp □ Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu 11: Phương pháp truyền đạt giảng viên: □ Dễ hiểu □ Bình thường □ Khơng dễ hiểu □ Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu 12: Nội dung, kiến thức, kỹ khoá đào tạo có đáp ứng với nhu cầu đào tạo ông/bà không? □ Đáp ứng (chuyển câu 14) 90 □ Không đáp ứng □ Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu 13: Nếu không đáp ứng, ông/bà thấy nhu cầu cần bổ sung kiến thức, kỹ thuộc lĩnh vực nào? □ Đào tạo chuyên môn, kiến thức bổ trợ □ Đào tạo quản lý nhà nước □ Đào tạo lý luận trị □ Đào tạo Ngoại ngữ, Tin học □ Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu 14: Kết thúc khóa đào tạo, mức độ ứng dụng kết đào tạo ông/bà với công việc đảm nhiệm: □ Nhiều □ Trung bình □ Ít □ Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu 15: Bằng cấp, chứng nhận từ khóa đào tạo đem lại cho ơng/bà lợi ích gì? □ Tăng thu nhập □ Tăng hội thăng tiến □ Khơng có lợi ích □ Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu 16: Theo ý kiến ông/bà, công tác đào tạo quan đáp ứng tới mức độ so với yêu cầu đặt ra: □ Tốt □ Đạt yêu cầu □ Chưa đạt yêu cầu □ Ý kiến khác:…………………………………………………………… 91 Câu 17: Nếu tới tham gia khố đào tạo quan tổ chức, ơng/bà mong muốn đào tạo nào? 17a Nội dung đào tạo □ Đào tạo chuyên môn, kiến thức, kỹ bổ trợ □ Đào tạo quản lý nhà nước □ Đào tạo lý luận trị □ Đào tạo Ngoại ngữ, Tin học □ Ý kiến khác: ……………………………………………… 17b Hình thức đào tạo □ Tại chỗ khơng tập trung □ Tập trung □ Ý kiến khác: ……………………………………………… 17c Thời gian đào tạo □ Khoá ngắn hạn (cấp chứng chỉ) □ Khoá dài hạn (cấp bằng) □ Ý kiến khác: ……………………………………………… 17d Thời điểm đào tạo □ Ngoài làm việc/cuối tuần □ Trong làm việc □ Ý kiến khác: Trân trọng cảm ơn giúp đỡ, cộng tác chia sẻ Ông/Bà! 92 ... THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã thực hiện sách đào tạo, bồi dưỡng công chức. .. luận thực tiễn sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã thực sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã 1.1.1 Công chức cấp xã 1.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm công chức cấp xã Công chức thuật ngữ sử... sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã tỉnh Hưng Yên thời gian tới Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CƠNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn sách

Ngày đăng: 13/12/2019, 08:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2002) Nghị quyết số 17-NQ/TW của Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn, ban hành ngày 18/3/2002, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 17-NQ/TW củaHội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về đổi mớivà nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn
2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2012) Nghị quyết số 12-NQ/TW Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) Về một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay, ban hành ngày 16/01/2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 12-NQ/TW Hộinghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) Về một sốvấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay
3. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2018) Nghị quyết số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) về tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược, đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ, ban hành ngày 19/5/2018, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 26-NQ/TW Hộinghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) về tậptrung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược, đủ phẩmchất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ
4. Bộ Nội vụ (2012) Thông tư số 06/2012/TT-BNV quy định về têu chuẩn cụ thể đối với CC cấp xã, ban hành ngày 30/10/2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 06/2012/TT-BNV quy định về têu chuẩncụ thể đối với CC cấp xã
5. Bộ Nội vụ (2017) Thông tư số 10/2017/TT-BNV quy định về đánh giá chất lượng bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, ban hành ngày 29/12/2017, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 10/2017/TT-BNV quy định về đánh giáchất lượng bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức
6. Bộ Nội vụ (2018) Thông tư số 01/2018/TT-BNV hướng dẫn một số điều của Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, ban hành ngày 08/01/2018, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 01/2018/TT-BNV hướng dẫn một số điềucủa Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 về đào tạo, bồidưỡng cán bộ, công chức, viên chức
7. Bộ Quốc phòng (2014) Thông tư số 176/2011/TT-BQP ban hành Chương trình bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh, ban hành ngày 15/9/2011, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 176/2011/TT-BQP ban hànhChương trình bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh
8. Chính phủ (2003) Nghị định số 121/2003/NĐ-CP về chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức, ban hành ngày 21/10/2003, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 121/2003/NĐ-CP về chế độ chính sáchđối với cán bộ, công chức
9. Chính phủ (2009) Nghị định số 92/2009/NĐ-CP về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với CBCC ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ban hành ngày 22/10/2009, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 92/2009/NĐ-CP về chức danh, số lượng,một số chế độ, chính sách đối với CBCC ở xã, phường, thị trấn và nhữngngười hoạt động không chuyên trách ở cấp xã
10. Chính phủ (2010) Nghị định số 18/2010/NĐ-CP về đào tạo, bồi dưỡng công chức, ban hành ngày 05/3/2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 18/2010/NĐ-CP về đào tạo, bồi dưỡngcông chức
11. Chính phủ (2017) Nghị định số 101/2017/NĐ-CP về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, ban hành ngày 01/9/2017, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 101/2017/NĐ-CP về đào tạo, bồi dưỡngcán bộ, công chức, viên chức
12. Chính phủ (2019) Nghị định 34/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số quy định về cán bộ, công chức cấp xã và người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố, ban hành ngày 24/4/2019, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 34/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một sốquy định về cán bộ, công chức cấp xã và người hoạt động không chuyêntrách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố
13. Hà Thị Nhung (2013) “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã của huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội”, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Lao động và Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xãcủa huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội
14. Hồ Chí Minh Toàn tập (2002), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, HàNội
Tác giả: Hồ Chí Minh Toàn tập
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
15. Hội đồng Nhân dân tỉnh Hưng Yên (2006) Nghị quyết số 76/2006/NQ- HĐND về quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên từ nay đến năm 2015 và định hướng đến 2020, ban hành ngày 19/7/2006, Hưng Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 76/2006/NQ-HĐND về quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yêntừ nay đến năm 2015 và định hướng đến 2020
16. Lê Tấn Dũng (2018) “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng chính quyền địa phương nông thôn cấp huyện”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 7 (62) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cấp bách về xây dựng chính quyềnđịa phương nông thôn cấp huyện”, "Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w