trong quá trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, nghiên cứu vấn đề dân tộc, giai cấp và mối quan hệ giữa chúng là điều hết sức cần thiết. Nhìn lại lịch sử dân tộc ta trong thế kỉ XX, một thế kỉ vận động và phát triển mau lẹ và phức tạp của tình hình quốc tế, chúng ta càng thấy sự đúng đắn, sáng tạo của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và giai cấp. Vấn đề đó đã được kiểm nghiệm bằng thực tế, cả trong chiến tranh ác liệt lẫn trong những khó khăn của hoà bình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TIẾP CẬN CỦA HỒ CHÍ MINH TỪ CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ GIAI CẤP 1.1 Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin vấn đề giai cấp 1.1.1 Khái niệm giai cấp 1.1.2 Nguồn gốc hình thành giai cấp 1.1.3 Đặc trưng giai cấp 1.1.4 Đấu tranh giai cấp 1.2 Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin vấn đề dân tộc 1.2.1 Khái niệm dân tộc 1.2.2 Sự hình thành dân tộc 1.2.3 Các đặc trưng dân tộc 1.2.4 Hai xu hướng phát triển dân tộc 1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin mối quan hệ vấn đề dân tộc giai cấp CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ GIAI CẤP TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 10 2.1 Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh 10 2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc giai cấp 2.2.1 Vấn đề dân tộc thuộc địa 10 2.2.2 Mối quan hệ vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp 10 12 CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ GIAI CẤP CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 16 3.1.Thực tiễn vấn đề dân tộc giai cấp Việt Nam 16 3.2 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc giai cấp vào thực tiễn Việt Nam 17 KẾT LUẬN 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 MỞ ĐẦU Hồ Chí Minh - vĩ lãnh tụ vĩ đại dân tộc, Người không nhà quân tài ba, nhà trị sáng suốt mà cịn nhà tư tưởng lớn Người khơng mang lại cho người dân Việt Nam hịa bình thống mà để lại cho tài sản tinh thần vơ giá, tư tưởng Hồ Chí Minh với hạt nhân chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh có ảnh hưởng sâu sắc tới cách mạng Việt Nam, đuốc soi đường đưa cách mạng nước ta đến thắng lợi Một nét đặc sắc tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ biện chứng vấn đề dân tộc giai cấp, nhân tố đảm bảo thành công cho cách mạng Việt Nam, đóng góp to lớn cho kho tàng lí luận cách mạng giới Vì vậy, q trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, nghiên cứu vấn đề dân tộc, giai cấp mối quan hệ chúng điều cần thiết Nhìn lại lịch sử dân tộc ta kỉ XX, kỉ vận động phát triển mau lẹ phức tạp tình hình quốc tế, thấy đắn, sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc giai cấp Vấn đề kiểm nghiệm thực tế, chiến tranh ác liệt lẫn khó khăn hồ bình xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thực tiễn cách mạng Việt Nam đâu, vấn đề dân tộc giai cấp không kết hợp cách đắn; quan điểm dân tộc giai cấp vận dụng cách cứng nhắc, giáo điều bị coi nhẹ cách mạng khơng gặp khó khăn mà chí cịn bị tổn thất nặng nề Qua đó, rút học việc vận dụng xem xét vấn đề giai cấp, đấu tranh giai cấp mối quan hệ chúng với vấn đề dân tộc tình hình giai đoạn tới thời kì độ mà kinh tế nước nhà phát triển mạnh mẽ theo hướng thị trường hội nhập quốc tế, phát triển chắn đem lại cho nhiều hội kéo theo khơng nguy cơ, thách thức mn vàn khó khăn CHƯƠNG 1: TIẾP CẬN CỦA HỒ CHÍ MINH TỪ CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ GIAI CẤP 1.1 Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin vấn đề giai cấp 1.1.1 Khái niệm giai cấp Học thuyết Mác – Lênin giai cấp phận hữu chủ nghĩa vật lịch sử Học thuyết chứng minh giai cấp phạm trù kinh tế - xã hội có tính chất lịch sử Giai cấp xuất tồn điều kiện lịch sử định phát triển sản xuất Trong điều kiện đó, giai đoạn phát triển xã hội, với phương thức sản xuất tương ứng, có hệ thống giai cấp định bao gồm giai cấp thống trị, giai cấp bị trị giai cấp, tầng lớp trung gian Sự tồn giai cấp khơng cịn tất yếu lực lượng sản xuất phát triển cao đến mức có khả thoả mãn nhu cầu xã hội cá nhân , “phân công” phận thống trị , phận bị trị trở nên không cần thiết Trong tác phẩm Sáng kiến vĩ đại, Lênin đưa định nghĩa giai cấp sau: “Người ta gọi giai cấp , tập đoàn to lớn gồm người khác địa vị họ hệ thống sản xuất định lịch sử, khác quan hệ họ (thường quan hệ pháp luật quy định thừa nhận) tư liệu sản xuất, vai trò họ tổ chức lao động xã hội, khác cách thức hưởng thụ phần cải xã hội nhiều mà họ hưởng” Theo định nghĩa đây, thực chất phân hóa người cộng đồng xã hội thánh giai cấp khác nhau, đối lập có khác đối lập địa vị họ chế độ kinh tế - xã hội định, đố tất yếu dẫn tới việc “tập đồn chiếm đoạt lao động tập đoàn khác” Do vậy, V.I.Lênin khẳng định: “Giai cấp tập đoàn người, mà tập đoàn chiếm đoạt lao động tập đồn khác, chỗ tập đồn có địa vị khác chế độ kinh tế xã hội định” 1.1.2 Nguồn gốc hình thành giai cấp Mác rằng: “Sự tồn giai cấp gắn liền với giai đoạn phát triển lịch sử định sản xuất” Giai cấp hình thành từ nguồn gốc Nguồn gốc trực tiếp hình thành giai cấp đời chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất Về sâu xa, phát triển lực lượng sản xuất trình độ định 1.1.3 Đặc trưng giai cấp Mỗi giai cấp có đặc trưng riêng, giai cấp sản phẩm sản xuất nói chung mà sản phẩm hệ thống sản xuất xã hội định lịch sử Có thể bốn đặc trưng giai cấp là: • Giai cấp tập đồn người có địa vị khác hệ thống sản xuất xã hội định • Các giai cấp khác có mối quan hệ khác tư liệu sản xuất • Các giai cấp khác có vai trị khác tổ chức lao động xã hội • Các giai cấp khác có phương thức quy mơ thu nhập xã hội khác Như giai cấp phạm trù xã hội thông thường mà phạm trù kinh tế - xã hội có tính chất lịch sử 1.1.4 Đấu tranh giai cấp Trong xã hội có giai cấp tất yếu nảy sinh đấu tranh giai cấp Lênin định nghĩa đấu tranh giai cấp đấu tranh quần chúng bị tước đoạt hết quyền, bị áp lao động chống bọn có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bọn ăn bám, đấu tranh người công nhân làm thuê hay người vô sản chống lại người hữu sản hay giai cấp tư sản Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị chiếm đoạt lao động giai cấp tầng lớp bị trị không lợi ích kinh tế mà cịn trị, tinh thần Lợi ích giai cấp bị trị hồn tồn đối lập với lợi ích giai cấp thống trị Có áp tất có đấu tranh chống áp Vì đấu tranh giai cấp khơng lý thuyết xã hội tạo mà động lực phát triển tượng tất yếu thiếu xã hội có áp 1.2 Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin vấn đề dân tộc 1.2.1 Khái niệm dân tộc Khái niệm dân tộc thường dùng với hai nghĩa: - Thứ nhất, khái niệm dân tộc dùng để cộng đồng người cụ thể có mối liên hệ chặt chẽ, bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngơn ngữ chung cộng đồng sinh hoạt văn hóa có nét đặc thù so với cộng đồng khác; xuất sau cộng đồng lạc; có kế thừa phát triển nhân tố tộc người cộng đồng lạc thể thành ý thức tự giác thành viên cộng đồng - Thứ hai, khái niệm dân tộc dùng để cộng đồng người ổn định, bền vững hợp thành nhân dân quốc gia, có lãnh thổ chung, kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung, có truyền thống văn hóa, truyền thống đấu tranh chung trình dựng nước giữ nước Như vậy, theo nghĩa thứ nhất, dân tộc phận quốc gia, cộng đồng xã hội theo nghĩa tộc người, theo nghĩa thứ hai dân tộc tồn nhân dân nước, quốc gia dân tộc Với nghĩa vậy, khái niệm dân tộc khái niệm quốc gia có gắn bó chặt chẽ với nhau, dân tộc đời quốc gia định thực tiễn lịch sử chứng minh nhân tố hình thành dân tộc chín muồi thường khơng tách rời với chín muồi nhân tố hình thành quốc gia Đây nhân tố bổ sung thúc đẩy lẫn trình phát triển 1.2.2 Sự hình thành dân tộc Dân tộc sản phẩm trình phát triển lâu dài loài người Trước cộng đồng dân tộc xuất hiện, loài người trải qua cộng đồng khác từ thấp đến cao như: thị tộc (ở giai đoạn đầu xã hội cộng sản nguyên thủy), lạc (ở giai đoạn cuối xã hội cộng sản nguyên thủy), tộc (trong chế độ nô lệ phong kiến, xã hội có phân chia giai cấp, có xuất Nhà nước - Quốc gia) Mỗi quốc gia, khu vực hình thành dân tộc có nét đặc thù khác nhau, giới, thời điểm dân tộc đời không - Ở phương Tây, dân tộc xuất phương thức sản xuất tư chủ nghĩa xác lập - dân tộc tư chủ nghĩa (do giai cấp tư sản đại diện) - Ở số nước phương Đông, cộng đồng dân tộc xuất trước chủ nghĩa tư - dân tộc tiền tư chủ nghĩa Trên đường phát triển lịch sử từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội, loại hình dân tộc tư chủ nghĩa dân tộc tiền tư chủ nghĩa trải qua cải biến sâu sắc để trở thành dân tộc xã hội chủ nghĩa, giai cấp cơng nhân đóng vai trị lãnh đạo, nhân dân lao động trở thành chủ thể tích cực định vấn đề liên quan đến vận mệnh tiến dân tộc 1.2.3 Các đặc trưng dân tộc - Về kinh tế • Có chung phương thức sinh hoạt kinh tế • Các mối quan hệ kinh tế sở để liên kết phân, thành viên dân tộc lại Nó tạo nên tảng cho vững cộng đồng dân tộc - Về lãnh thổ • Có thể cư trú tập trung vùng lãnh thổ quốc gia, cư trú đan xen với nhiều dân tộc anh em • Lãnh thổ dân tộc thể quyền làm chủ dân tộc không gian cư trú Vận mệnh dân tộc phần quan trọng gắn với việc xác lập bảo vệ lãnh thổ đất nước - Về ngôn ngữ • Có ngơn ngữ riêng có chữ viết riêng (trên sở ngôn ngữ chung quốc gia) • Ngơn ngữ dân tộc cơng cụ giao tiếp lĩnh vực kinh tế, văn hóa, tình cảm, nội dân tộc - Về văn hóa • Có nét tâm lý riêng (tâm lý dân tộc) biểu kết tinh đặc thù văn hóa dân tộc, gắn bó với văn hóa cộng đồng dân tộc (quốc gia dân tộc) • Nền văn hóa dân tộc thể qua lối sống, phong tục, tập quán, tín ngưỡng, thể sắc riêng dân tộc, “thẻ cước” dân tộc Các đặc trưng chủ yếu dân tộc gắn bó chặt ché với chỉnh thể, đặc trưng có vị trí xác định, làm cho khái niệm dân tộc khái niệm quốc gia gắn bó chặt chẽ với 1.2.4 Hai xu hướng phát triển dân tộc Khi nghiên cứu dân tộc phong trào dân tộc chủ nghĩa tư bản, Lênin phân tích hai xu hướng phát triển có tính khách quan dân tộc: - Xu hướng thứ nhất: Do chín muồi ý thức dân tộc, thức tỉnh quyền sống mình, cộng đồng dân cư muốn tách để thành lập quốc gia dân tộc độc lập Thực tế diễn quốc gia, khu vực nơi có nhiều cộng đồng dân cư với nguồn gốc tộc người khác chủ nghĩa tư Xu hướng biểu thành phong trào đấu tranh chống áp dân tộc để hướng tới thành lập quốc gia dân tộc độc lập có tác động bật giai đoạn đầu chủ nghĩa tư Trong xu hướng đó, nhiều cộng đồng dân cư ý thức rằng, cộng đồng dân tộc độc lập họ có quyền định đường phát triển dân tộc - Xu hướng thứ hai: Các dân tộc quốc gia, kể dân tộc nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với Sự phát triển lực lượng sản xuất, giao lưu kinh tế, văn hóa chủ nghĩa tư tạo nên mối liên hệ quốc gia quốc tế mở rộng dân tộc, xóa bỏ biệt lập, khép kín, thúc đẩy dân tộc xích lại gần 1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin mối quan hệ vấn đề dân tộc giai cấp Giai cấp quan hệ giai cấp có vai trị định tới hình thành xu hướng phát triển, chất xã hội dân tộc, tính chất quan hệ dân tộc với Giai cấp lãnh đạo dân tộc dân tộc mang chất giai cấp (Ví dụ: Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa: giai cấp tư sản phù hợp với phương thức sản xuất nắm quyền lãnh đạo nước phương Tây, dân tộc mang chất giai cấp tư sản (năng động, thực dụng, coi trọng lợi ích, có kinh tế phát triển tồn bất ổn trị…)) Nhân tố giai cấp nhân tố phong trào giải phóng dân tộc Áp giai cấp sở áp dân tộc Giai cấp dân tộc sinh không đồng thời Trong lịch sử nhân loại, giai cấp có trước dân tộc hàng nghìn năm giai cấp dân tộc tồn lâu dài Muốn hiểu mối quan hệ phức tạp giai cấp dân tộc phải nhận thức rõ vai trò nhân tố kinh tế Vấn đề dân tộc nhận thức giải theo lập trường giai cấp định Theo quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, lập trường giai cấp vô sản, cách mạng vô sản giải đắn vấn đề dân tộc Trong Tuyên ngôn Đảng cộng sản, Mác-Ăngghen đề cập mối quan hệ dân tộc giai cấp: đấu tranh giai cấp vô sản nhằm lật đổ ách thống trị giai cấp tư sản, giai đoạn đầu mang tính chất dân tộc Mác kêu gọi : “giai cấp vô sản nước trước hết phải giành lấy quyền, phải tự vươn lên thành giai cấp dân tộc, phải tự trở thành giai cấp dân tộc,… theo nghĩa giai cấp tư sản hiểu” Cũng theo Mác –Ăngghen, có giai cấp vơ sản thống lợi ích dân tộc - lợi ích với lợi ích nhân dân lao động dân tộc Chỉ có xố bỏ áp bức, bóc lột giai cấp xố bỏ áp dân tộc, đem lại độc lập thật cho dân tộc cho dân tộc khác Tuy nhiên, Mác Ăngghen không sâu nghiên cứu vấn đề dân tộc Tây Âu vấn đề dân tộc giải cách mạng tư sản, Mác, vấn đề dân tộc thứ yếu so với vấn đề giai cấp Thời đại Lênin, chủ nghĩa đế quốc trở thành hệ thống giới, cách mạng giải phóng dân tộc trở thành phận cách mạng vô sản, Lênin phát triển vấn đề dân tộc thành học thuyết cách mạng thuộc địa Lênin cho rằng: “cách mạng vơ sản quốc khơng thể giành thắng lợi không liên minh với đấu tranh dân tộc bị áp thuộc địa” Khẩu hiệu Mác bổ sung: “vô sản toàn giới dân tộc bị áp bức, đoàn kết lại” Lênin thực “đặt tiền đề cho thời đại mới, thật cách mạng nước thuộc địa” Như vậy, thấy chủ nghĩa Mác- Lênin đề cao vấn đề giai cấp, cho vấn đề dân tộc lệ thuộc vào vấn đề giai cấp, phận vấn đề giai cấp Ngồi ra, chủ nghĩa Mác- Lênin cịn khẳng định: “Ở giai đoạn lịch sử định, việc giải nhiệm vụ dân tộc thuộc giai cấp tiêu biểu” Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin khái quát dựa tình hình châu Âu nên hồn tồn phù hợp với thực tiễn Trong giai đoạn quốc tế chủ nghĩa, cách mạng giải phóng dân tộc trở thành phận cách mạng vô sản giới Mác, Ănghen Lênin nêu quan điểm biện chứng vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp, tạo sở lý luận phương pháp luận cho việc xác định chiến lược, sách lược Đảng Cộng sản vấn đề dân tộc thuộc địa Nhưng điều kiện từ đầu kỉ XX trở đi, cần vận dụng phát triển sáng tạo lý luận Mác - Lênin cho phù hợp với thực tiễn, Hồ Chí Minh người đáp ứng yêu cầu CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ GIAI CẤP TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 2.1 Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh Đại hội lần thứ IX (2001) Đảng đưa khái niệm: “ Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho đấu tranh nhân dân ta giành thắng lợi, tài sản tinh thần to lớn Đảng dân tộc ta” 2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc giai cấp 2.2.1 Vấn đề dân tộc thuộc địa Vấn đề dân tộc tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc thuộc địa a Thực chất vấn đề dân tộc thuộc địa - Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh sớm nhận thấy, yêu cầu xã hội thuộc địa phải tiến hành đấu tranh giành độc lập dân tộc đấu tranh giai cấp xã hội tư chủ nghĩa phương Tây Đối tượng cách mạng thuộc địa chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc nói chung Người dành quan tâm đến thuộc địa, vạch thực chất vấn đề dân tộc thuộc địa vấn đề chống chủ nghĩa thực dân, vấn đề độc lập dân tộc Người rõ đối kháng dân tộc bị áp với chủ nghĩa đế quốc thực dân mâu thuẫn chủ yếu thuộc địa, mâu thuẫn khơng thể điều hịa - Lựa chọn đường phát triển dân tộc Để giải phóng dân tộc, cần xác định phương hướng phát triển dân tộc, đề quy định yêu cầu nội dung trước mắt đấu tranh giành độc lập Mỗi phương hướng phát triển gắn liền với hệ tư tưởng giai cấp định 10 Từ thực tiễn phong trào cứu nước ơng cha lịch sử nhân loại Hồ Chí Minh khẳng định phương hướng phát triển dân tộc bối cảnh thời đại chủ nghĩa xã hội Hoạch định đường phát triển dân tộc thuộc địa vấn đề mẻ Từ nước thuộc địa lên chủ nghĩa xã hội phải trải qua nhiều giai đoạn chiến lược khác Trong Cương lĩnh chinh trị Đảng Cộng sản Việt Nam, Hồ Chí Minh viết: “Làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” Sự hoạch định đường phát triển dân tộc Hồ Chí Minh biện chứng khách quan, không nhập hai nhiệm vụ chống đế quốc chống phong kiến vào cách mạng tư sản dân quyền Nó phù hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể thuộc địa Đó nét độc đáo, khác biệt với đường phát triển dân tộc phát triển lên chủ nghĩa tư phương Tây b Độc lập tự - nội dung cốt lõi vấn đề dân tộc thuộc địa - Cách tiếp cận từ quyền người Hồ Chí Minh trân trọng quyền người Người tìm hiểu tiếp nhận nhân tố quyền người nêu Tuyên ngôn độc lập 1776 nước Mỹ, Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền 1791 cách mạng Pháp “quyền bình đẳng, quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Người khẳng định: “Đó lẽ phải không chối cãi được" Nhưng từ quyền người, Hồ Chí Minh khái quát nâng cao thành quyền dân tộc: “Tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do” - Nội dung độc lập dân tộc Độc lập, tự khát vọng lớn dân tộc thuộc địa Độc lập dân tộc quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm, điều kiện tốt cho dân tộc phát triển Hồ Chí Minh nói: “Tự cho đồng bào tơi, độc lập cho Tổ quốc tôi, tất điều muốn, tất điều hiểu” 11 Độc lập dân tộc theo Hồ Chí Minh là: • Dân tộc phải có quyền tự tất mặt • Dân tộc phải có hịa bình thực • Dân tộc phải gắn với tự do, hạnh phúc nhân dân c Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, dân tộc nhận thức giải theo lập trường giai cấp định Thế ngày nay, có theo lập trường giai cấp cơng nhân vấn đề dân tộc giải đắn Hồ Chí Minh thống với quan điểm Tức cách mạng giải phóng dân tộc ngày phải giai cấp cơng nhân lãnh đạo Hồ Chí Minh khơng thấy rõ mối quan hệ cách mạng giải phóng dân tộc với cách mạng vơ sản mà cịn khẳng định khả giành thắng lợi trước cách mạng thuộc địa Vấn đề dân tộc gắn với giai cấp ngày có nghĩa độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội d Chủ nghĩa yêu nước chân - động lực lớn đất nước Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa yêu nước chân “là phận tinh thần quốc tế”, “khác hẳn với tinh thần “vị quốc” bọn đế quốc phản động” Theo Người: “Chính tinh thần yêu nước mà quân đội nhân dân ta năm trường chịu đựng trăm đắng nghìn cay, kiên đánh cho tan bọn thực dân cướp nước bọn Việt gian phản quốc, kiên xây dựng nước Việt Nam độc lập, thống nhất, dân chủ, tự do, phú cường, nước Việt Nam dân chủ mới” Nguyễn Ái Quốc đánh giá cao chủ nghĩa yêu nước, coi động lực lớn mà người cộng sản cần phải nắm lấy phát huy động lực để giải phóng dân tộc 2.2.2 Mối quan hệ vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp a Vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp có quan hệ chặt chẽ với Vấn đề dân tộc nhận thức giải theo lập trường giai cấp định Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, lập trường giai cấp công nhân, cách mạng vô sản giải đắn vấn đề dân tộc 12 Tuy nhiên, Mác Ăngghen không sâu nghiên cứu vấn đề dân tộc Tây Âu vấn đề dân tộc giải cách mạng tư sản, Mác, vấn đề dân tộc thứ yếu so với vấn đề giai cấp Hồ Chí Minh người cộng sản sớm nhận thức mối quan hệ dân tộc với giai cấp vận dụng nhuần nhuyễn mối quan hệ cách mạng Việt Nam Người chủ trương đại đoàn kết dân tộc rộng rãi tảng liên minh cơng-nơng trí thức, lãnh đạo Đảng; sử dụng bạo lực cách mạng quần chúng để chống lại bạo lực phản cách mạng kẻ thù; thiết lập nhà nước dân, dân, dân; gắn kết độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội b Giải phóng dân tộc vấn đề hết, trước hết; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh khẳng định: “Các nước thuộc địa phương Đông làm cách mạng vô sản, mà trước hết giành độc lập dân tộc Có độc lập dân tộc bàn đến cách mạng xã hội chủ nghĩa” Khác với đường cứu nước cha ông, gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa phong kiến (cuối kỉ XIX), với chủ nghĩa tư (đầu kỉ XX), đường cứu nước Hồ Chí Minh độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Năm 1920, định phương hướng giải phóng phát triển dân tộc theo đường cách mạng vô sản, Hồ Chí Minh có gắn bó thống dân tộc giai cấp, dân tộc quốc tế, độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Năm 1930, Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Hồ Chí Minh xác định đường cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: “làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” Năm 1960, Hồ Chí Minh lại khẳng định rõ hơn: “Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản giải phóng dân tộc bị áp người lao động giới khỏi ách nô lệ”, “Nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc, tự độc lập chẳng có nghĩa lý gì” Tư tưởng Hồ Chí Minh gắn bó độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội vừa phản ánh quy luật khách quan nghiệp giải phóng dân tộc thời đại 13 cách mạng vô sản, vừa phản ánh mối quan hệ khăng khít mục tiêu giải phóng dân tộc với mục tiêu giải phóng giai cấp, giải phóng người Do “giành độc lập phải tiến lên chủ nghĩa xã hội, mục tiêu chủ nghĩa xã hội “làm cho dân giàu, nước mạnh”, “là người ăn no, mặc ấm, sung sướng, tự do” Hồ Chí Minh nói: “u Tổ Quốc, yêu nhân dân phải gắn với yêu chủ nghĩa xã hội, có tiến lên chủ nghĩa xã hội nhân dân ngày no ấm thêm, Tổ Quốc ngày giàu mạnh thêm” c Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp Hồ Chí Minh giải vấn đề dân tộc theo quan điểm giai cấp, đồng thời đặt vấn đề giai cấp vấn đề dân tộc Giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị thực dân điều kiện để giải phóng giai cấp, có độc lập có địa bàn để làm cách mạng xã hội chủ nghĩa Vì thế, lợi ích giai cấp phải phục tùng lợi ích dân tộc Tháng - 1941, Người với Trung ương Đảng khẳng định: “Trong lúc quyền lợi phận, giai cấp phải đặt trước sinh tử, tồn vong quốc gia dân tộc Trong lúc không giải vấn đề dân tộc giải phóng, khơng địi độc lập, tự cho tồn thể dân tộc, quốc gia dân tộc chịu kiếp ngựa trâu mà quyền lợi phận, giai cấp đến vạn năm khơng địi lại được” d Giữ vững độc lập dân tộc mình, đồng thời tơn trọng độc lập dân tộc khác Ở Hồ Chí Minh, chủ nghĩa u nước chân ln ln thống với chủ nghĩa quốc tế sáng Hồ Chí Minh khơng đấu tranh cho độc lập dân tộc mà cịn đấu tranh cho tất dân tộc bị áp Người nói: “Chúng ta phải tranh đấu cho tự do, độc lập dân tộc khác đấu tranh cho dân tộc ta vậy” Người nêu cao tinh thần tự dân tộc, song không quên nghĩa vụ quốc tế cao việc giúp đỡ đảng cộng sản số nước Đông Nam Á, ủng hộ nhân dân Trung Quốc chống Nhật, ủng hộ Lào Campuchia chống Pháp khẳng định: “giúp bạn tự giúp mình”, thắng lợi cách mạng nước mà đóng góp vào thắng lợi chung cách mạng giới 14 Tóm lại, quan niệm Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc mang nội dung toàn diện, sâu sắc triệt để; không bao hàm độc lập, tự do, thống cho dân tộc, mà chứa đựng đường điều kiện phát triển dân tộc Đó gắn độc lập dân tộc với dân chủ nhân dân, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Quan điểm trở thành mục tiêu, lý tưởng, thành khẩu hiệu động viên, cổ vũ nhân dân Việt Nam làm nên kì tích oai hùng, đánh thắng kẻ thù, đưa đến độc lập, thống cho đất nước, đồng thời sở lý luận để hoạch định sách dân tộc đắn Đảng, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại công xây dựng bảo vệ Tổ Quốc 15 CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ GIAI CẤP CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 3.1.Thực tiễn vấn đề dân tộc giai cấp Việt Nam Trong thực tiễn công xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Xã hội Chủ nghĩa nay, việc vận dụng phát triển sáng tạo tư tưởng Hố Chí Minh mối quan hệ biện chứng vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp có ý nghĩa quan trọng cấp thiết Bởi vì, thực tế cho ta học là, có thời kì, triển khai nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, có lúc Đảng ta phạm sai lầm nóng vội, chủ quan, ý chí, nhấn mạnh vấn đề giai cấp nên xem nhẹ vấn đề dân tộc việc hoạch định thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội, dẫn đến lợi ích giai cấp, tầng lớp khơng tính đến đầy đủ kết hợp hài hồ, sức mạnh dân tộc không phát huy động lực chủ yếu Nhưng sau đó, Đảng ta kịp thời khắc phục có hiệu phương diện nhận thức lý luận hoạt động thực tiễn vấn đề Thực tiễn cách mạng Việt Nam từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến nay, Đảng ta ngày cụ thể hố hồn thiện đường lối đổi toàn diện, mà thực chất nhận thức đắn sâu sắc chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, kết hợp đắn vấn đề dân tộc với vấn đề giai cấp công xây đựng chủ nghĩa xã hội nước ta Văn kiện Đảng ta Đại hội lần thứ IX xác định rõ: Mối quan hệ giai cấp, tầng lớp xã hội quan hệ hợp tác đấu tranh nội nhân dân, đoàn kết hợp tác lâu dài nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc lãnh đạo Đảng Lợi ích giai cấp cơng nhân thống với lợi ích tồn dân tộc mục tiêu chung là: “Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội” Điều thể rõ quan điểm biện chứng thống vấn đề giai cấp vấn đề dân tộc, lợi ích giai cấp lợi ích dân tộc Mục tiêu vừa thể vừa đáp ứng nguyện vọng toàn thể dân tộc, giai cấp người dân yêu nước Mặc dù tình hình có nhiều thay đổi so với trước giai đoạn tới thời kì q độ khơng thể ý đến lợi ích giai cấp riêng biệt đó, kể lợi ích giai cấp cơng nhân khỏi lợi ích tồn thể 16 dân tộc Tuy nhiên không nhận thấy bối cảnh đất nước giới, nội dung, tính chất mức độ đấu tranh đất nước ta khơng hồn tồn giống trước Không thể để lặp lại quan niệm sai lầm cho có độc lập dân tộc hồn tồn cần tập trung vào việc giải mâu thuẫn giai cấp Thật độc lập dân tộc chưa thể thực bền vững bị đe dọa mà đất nước nghèo phát triển, tiềm lực mặt thấp, mà chống đối từ bên số phần tử chưa chấm dứt tiếp tay cho chống đối từ bên ngồi cịn Với cách hiểu vấn đề vậy, thấy cần thiết phải cách tập trung toàn sức mạnh thành phần kinh tế, giai cấp toàn dân tộc vào nhiệm vụ trung tâm thời kì q độ nhanh chóng phát triển lực lượng sản xuất, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa 3.2 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc giai cấp vào thực tiễn Việt Nam Chúng ta biết rằng, chủ tịch Hồ Chí Minh, người sáng lập, rèn luyện lãnh đạo Đảng ta, Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt Đảng Người soạn thảo khẳng định: “…làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” Ngay từ trước lâu suốt trình lãnh đạo cách mạng sau này, Người luôn kết hợp chặt chẽ vấn đề giai cấp với vấn đề dân tộc, kết hợp đấu tranh giải phóng dân tộc với đấu tranh để xố bỏ bóc lột áp giai cấp - Thứ nhất, giải vấn đề dân tộc Việt Nam – nước thuộc địa nửa phong kiến, trước hết phải tiến hành đấu tranh giải phóng dân tộc, đánh đuổi quân xâm lược, đánh đổ bọn tay sai, giành độc lập cho dân tộc, tự cho nhân dân, hồ bình thống đất nước Độc lập, tự do, hoà bình thống đất nước khát vọng cháy bỏng người dân nước Chính mà “Khơng có q độc lập tự do” - tư tưởng lớn Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam trở thành chân lý dân tộc Việt Nam nhân loại có lương tri “Cái mà tơi cần đời Đồng bào tự do, Tổ quốc độc lập…” 17 - Thứ hai, sau giành độc lập dân tộc phải đưa đất nước tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhằm giải phóng người, giải phóng xã hội, xố bỏ nghèo nàn lạc hậu, vươn tới sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho người, dân tộc “Tôi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành.” - Thứ ba, phải thực quyền bình đẳng dân tộc đoàn kết, giúp đỡ lẫn tiến đại gia đình dân tộc Việt Nam Lịch sử Việt Nam chứng minh cộng đồng dân tộc nước ta khơng có dân tộc lớn (dân tộc nhiều người) áp bức, bóc lột dân tộc nhỏ (dân tộc người), mà quan hệ dân tộc với quan hệ anh em, ruột thịt Truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Giarai hay Êđê, Xơđăng hay Bana… cháu Việt Nam, anh em ruột thịt Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ nhau, no đói giúp nhau” Bên cạnh việc lên án thủ đoạn đê hèn bọn thực dân, phong kiến dùng sách “chia để trị” nhằm chia rẽ dân tộc Việt Nam để kìm hãm dân tộc vịng nghèo nàn dốt nát, Hồ Chí Minh rõ tính ưu việt chế độ để nhằm giải đắn vấn đề dân tộc Việt Nam: “Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước ta là: Các dân tộc bình đẳng phải đoàn kết chặt chẽ, thương yêu giúp đỡ anh em Đồng bào miền xuôi phải sức giúp đỡ đồng bào miền ngược tiến mặt” - Thứ tư, phải đoàn kết, thương yêu người Việt Nam sống nước thân thiện với người nước sống Việt Nam Đối với người Việt Nam sống xa Tổ quốc, Hồ Chí Minh chủ trương đồn kết, thương u họ, kêu gọi họ hướng quê hương đất nước, nơi quê cha, đất tổ mình, tất bà “con Lạc cháu Hồng” đất Việt Đồng thời, Người kêu gọi khuyên nhủ bà phải giữ mối quan hệ thân thiện với nhân dân nước thực tốt luật pháp họ Trong năm chiến tranh cách mạng, với lòng yêu nước, thương dân, Hồ Chí Minh 18 thu phục nhiều trí thức tài ba nước phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân, có nhiều người trở thành anh hùng Việt Nam Đối với người nước sống Việt Nam, Hồ Chí Minh ln thể thái độ ơn hồ thân thiện với họ Trong Lời tuyên bố với quốc dân sau Pháp (ngày 23 tháng 10 năm 1946), Hồ Chí Minh nêu rõ: “Người Pháp Pháp ta thân thiện, người Việt Việt người Pháp nên thân thiện Đối với quân đội Pháp ta phải lịch Đối với kiều dân Pháp ta phải ơn hồ Những nười Pháp muốn thật cộng tác với ta, ta thật cộng tác với họ, ích lợi cho đôi bên Để tỏ cho giới biết ta dân tộc văn minh Để cho số người Pháp ủng hộ ta thêm đông, sức ủng hộ thêm mạnh Để cho kẻ thù khiêu khích muốn chia rẽ, khơng khơng có cớ mà chia rẽ Để cho công thống độc lập chóng thành cơng” Xuất phát từ tình hình đất nước, từ thực trạng phân hoá giai cấp mâu thuẫn giai cấp xã hội Việt Nam vào năm 20 kỉ XX, Người khẳng định cách dứt khoát rằng: “Ở nước ta đấu tranh giai cấp không diễn giống phương Tây” Đứng quan điểm này, chủ tịch Hồ Chí Minh phê phán việc chép cách máy móc quan điểm đấu tranh giai cấp nước ngồi mà khơng tính đến tình hình thực tế nước nhà: “ Nghe người ta nói giai cấp đấu tranh khẩu hiệu giai cấp đấu tranh, mà khơng xét đến hồn cảnh nước để làm cho đúng” Sự uốn nắn cần thiết lúc chủ tịch Hồ Chí Minh, kết hợp khéo léo vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp suốt trình lãnh đạo cách mạng nước nhà, đưa tới thắng lợi vang dội, vừa thành công việc đánh đuổi thực dân xâm lược giành lại độc lập cho Tổ Quốc, vừa giải phóng người lao động khỏi tình trạng bị áp bị bóc lột Sự uốn nắn nhắc nhở chủ tịch Hồ Chí Minh có giá trị điều kiện 19 KẾT LUẬN Cả đời Hồ Chí Minh dành trọn cho nhân dân, cho đất nước, cho nghiệp đấu tranh giải phóng người, giải phóng nhân loại cần lao, khỏi áp bức, bất công, vươn tới sống ấm no, tự hạnh phúc Cũng mà cần nghiên cứu vấn đề giai cấp, dân tộc để hiểu rõ nguồn gốc, trình tồn xu hướng phát triển cộng đồng dân tộc giới Đồng thời tìm hiểu chất nguyên biến đổi phát triển thông qua việc tìm hiểu quan hệ giai cấp nội quốc gia, dân tộc Chặng đường lịch sử 70 năm qua kể từ ngày đời đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam trung thành với nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc giải vấn đề dân tộc để đề sách dân tộc đắn cho cách mạng Việt Nam Chính sách vừa phù hợp với hoàn cảnh cụ thể cách mạng Việt Nam, vừa phù hợp với xu phát triển tiến nhân loại, nên cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam đón nhận với niềm phấn khởi đầy tin tưởng, lẽ mà cách mạng Việt Nam có sức mạnh to lớn để hoàn thành thắng lợi nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc trước nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ngày 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sáng kiến vĩ đại – Lênin Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - biên niên tiểu sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Trần Dân Tiên: Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Trẻ - Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Giáo trình Những nguyên lí chủ nghĩa Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia Tạp chí triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Triết học Tạp chí cộng sản (http://www.tapchicongsan.org.vn) 10 Wikipedia- Bách khoa toàn thư mở (https://vi.wikipedia.org) 21 ... nhân dân ta giành thắng lợi, tài sản tinh thần to lớn Đảng dân tộc ta” 2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc giai cấp 2.2.1 Vấn đề dân tộc thuộc địa Vấn đề dân tộc tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân. .. Hồ Chí Minh người đáp ứng yêu cầu CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ GIAI CẤP TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 2.1 Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh Đại hội lần thứ IX (2001) Đảng đưa khái niệm: “ Tư tưởng Hồ. .. tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp Hồ Chí Minh giải vấn đề dân tộc theo quan điểm giai cấp, đồng thời đặt vấn đề giai cấp vấn đề dân tộc Giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị thực dân điều kiện