Biện chứng về vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19/5/1890 trong một gia đình trí thức yêunước, nguồn gốc nông dân ở làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An,nơi có truyền thống đấu tranh kiên cường chống ách thống trị nặng nề của thựcdân phong kiến Hoàn cảnh xã hội và giáo dục gia đình đã ảnh hưởn sâu sắcđến Hồ Chủ tịch ngay từ thời niên thiếu
Với tinh thần yêu nước nồng nàn, với sự sáng suốt về chính trị, Người đãbắt đầu suy nghĩ về những nguyên nhân thành bại của các phong trào yêu nướchồi bấy giờ và quyết tâm đi tìm con đường đúng đắn để cứu dân, cứu nước.Cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một cuộc đời trong sáng cao đẹpcủa mộtngười cộng sản vĩ đại, một anh hùng dân tộc kiệt xuất, một chiến sĩquốc tế lỗi lạc, đã đấu tranh không mệt mỏi và hiến dâng cả đời mình vì Tổquốc, vì nhân dân, vì lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, vì độc lập, tự do của các dântộc, vì hòa bình và công lý trên thế giới
Trong suốt cuộc đời hoạt động của mình Bác đã cống hiến rất nhiều chodân tộc Việt Nam, Bác đã để lại cho chúng ta bài học vô cùng có giá trị để đưađất nước giành được độc lập, tự do Với việc nghiên cứu học thuyết Mac-Leninnhưng không dập khuôn máy móc mà vận dụng một cách tạo Người đã đưa đấtnước đi theo con đường đúng đắn nhất để giải phóng dân tộc Một trong nhữngvấn đề hay nhất, được nhiều nhà nghiên cứu phân tích cũng như được các nhà
chính trị đánh giá cao chính là về: “Mối quan hệ biện chứng giữa giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp trong tư tưởng Hồ Chí Minh”.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là “kết quả sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủnghĩa Mác- Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển cácgiá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại”Luận điểm sáng tạo đầu lớn đầu tiên của Bác là luận điểm về chủ nghĩathực dân và vấn đề giải phóng dân tộc Đề cương Về vấn đề dân tộc và thuộcđịa của V.I Le-nin, viết năm 1920, đã thức tỉnh Nguyễn Ái Quốc, đưa Ngườiđến với chủ nghĩa Mac- Lenin, vì đây là chủ nghĩa duy nhất quan tâm đến vấn
đề thuộc địa
Nhưng tư tưởng của Người có những điều gì độc đáo? Mối quan hệ biệnchứng giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp của là gi? Tại sao Người lạikhông làm theo tư tưởng của Lenin về vấn đề dân tộc và thuộc địa trong khi
Trang 2Người luôn coi học thuyết Mac- Lenin là học thuyết dẫn đường, soi sáng vàlàm nên tảng cho con đường giải phóng dân tộc.
Chính vì những lý do trên em chọn đề tài: “Biện chứng về vấn đề dân tộc
và vấn đề giai cấp trong tư tưởng Hồ Chí Minh” làm đề tài cho bài tập lớn
bộ môn tư tưởng Hồ Chí Minh Nội dung chính của bài tập lớn gồm 4 phầnchính như sau:
I Quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ giai dân tộc.
cấp-II Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giai cấp III Vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hố Chí Minh về mối quan hệ biện chứng giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp
IV Mối quan hệ biện chứng giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng do kiếnthức còn hạn chế nên bài làm của em không thể tránh khỏi những thiếu sót Emmong nhận được ý kiến đóng góp của thầy giáo Em xin chân thành cảm ơn
Trang 3PhẦN I QUÁ TRÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
QUAN HỆ GIAI CẤP - DÂN TỘC
1.1 Quan hệ giai cấp - dân tộc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX:
Từ nửa sau của thế kỷ XIX, CNTB đã chuyển thành chủ nghĩa đế quốc.Chúng đặt ách đô hộ lên giai cấp công nhân và nhân dân lao động các nướcnhược tiểu Nhiều mâu thuẫn trên thế giới xuất hiện Cách mạng Nga năm 1917thắng lợi là thể hiện sự bùng phát của các mâu thuẫn này tại Nga Cách mạngNga mở ra thời đại mới trong lịch sử loài người, thời đại quá độ từ CNTB lênCNXH, giai cấp công nhân trỏ thành giai cấp trung tâm của thời đại Bản chấtcủa QHGC - DT trên thế giới do đó cũng được xác định bởi bản chất của giaicấp công nhân
Chịu ảnh hưởng của QHGC - DT trên thế giới, QHGC - DT ở Việt Nam từcuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX đã thay đổi Trong 5 giai cấp của xã hội thìchưa có giai cấp nào đi tiên phong trong phong trào dân tộc, dân chủ xã hộiViệt Nam, dân tộc Việt Nam lúc bấy giờ là một xã hội có kết cấu giai cấp lỏnglẻo, xộc xệch, rệu rã và mất hết sinh lực Đó chính là sự khủng hoảng về vai tròlãnh đạo của một giai cấp đối với xã hội Tiếp xúc với thực tiễn của QHGC -
DT thời kỳ này, TTHCM về QHGC - DT được hình thành
1.2 Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam truyền thống và chủ nghĩa Mác - Lênin
về quan hệ giai cấp - dân tộc.
Lịch sử Việt Nam cho đến cuối thế kỷ XIX về cơ bản là lịch sử chốngngoại xâm Để chống lại sự xâm lược từ bên ngoài, dân tộc Việt Nam đã đoànkết đi vào tâm thức của người Việt trở thành chủ nghĩa yêu nước Chủ nghĩanày là động lực tinh thần thôi thúc cả dân tộc đứng lên bảo vệ giang sơn tổquốc, tạo nên sức sống trường tồn cho dân tộc Việt Nam và ảnh hưởng sâu sắcđến Hồ Chí Minh Sau khi gặp chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ nghĩa yêu nước của
Hồ Chí Minh lại mang nội dung mới
Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng vấn đề dân tộc bao giờ cũng gắn liện vớivấn đề giai cấp, do một giai cấp tiên phong giải quyết Sự hình thành và phát triểncủa dân tộc đều nhằm đáp ứng lợi ích của một gia cấp nhất định CNMLN kết luậnrằng: trong thời đại ngày nay, dân tộc gắn liền với giai cấp công nhân và để làmtròn sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân phải nắm lấy ngọn cờ dân tộc
Trang 4PHẦN II NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ QUAN HỆ GIAI CẤP - DÂN TỘC
2.1 Cách mạng là sự nghiệp của toàn dân do giai cấp công nhân lãnh đạo
Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam truyền thống và CNMLN về QHGC - DT
có thể nói đã được kết hợp nhuần nhuyễn trong TTHCM, thể hiện thành quanđiểm của Người về QHGC - DT
Vận dụng sáng toạ CNMLN vào việc phân tích kết cấu xã hội - giai cấp ởViệt Nam, Hồ Chí Minh đã nhận ra rằng trong các giai cấp của xã hội Việt Namthì công nhân nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc đều có kẻ thù chung là đếquốc và phong kiến Do đó theo Hồ Chí Minh cách mạng phải là sự nghiệp củatoàn dân Tức là của 4 giai cấp này Đồng thời khi phủ nhận vai trò lãnh đạocách mạng của giai cấp nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc thì Hồ Chí Minhcũng khẳng định vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với cách mạngViệt Nam Người cho rằng lãnh đạo được hay không là do đặc tính giai cấp chứkhông phải do số lượng nhiều hay ít của giai cấp đó Giai cấp công nhân là giaicấp có nhiều đặc tính tiến bộ và có hệ tư tưởng CNMLN nên giai cấp côngnhân ắt phải là người lãnh đạo cách mạng Việt Nam
Nhưng Hồ Chí Minh cũng cho rằng, giai cấp công nhân Việt Nam muốnhoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình thì phải lập nên Đảng cộng sản Đảng làđiều kiện quan trọng hàng đầu để cách mạng giành thắng lợi Xuất phát từ nhậnthức như thế, Hồ Chí Minh đã nỗ lực chuẩn bị mọi mặt để thành lập Đảng cộngsản Việt Nam năm 1930
Đồng thời với việc xác định lực lượng cách mạng là toàn dân, giai cấplãnh đạo cách mạng là công nhân, Hồ Chí Minh cũng xác định vai trò, vị trí củacác giai cấp trong cấu trúc của lực lượng cách mạng qua các giai đoạn lịch sử.Trước khi Đảng ra đời, Người xác định: động lực của cách mạng là công nhân,nông dân; bầu bạn của cách mạng là tiểu tư sản, tư sản dân tộc Nhưng qua thửthách của thời gian, động lực của cách mạng được Hồ Chí Minh xác định là
Trang 5Trên cơ sở xác định vai trò vị trí các giai cấp như thế, Hồ Chí Minh đã kêugọi toàn dân đoàn kết, thực hiện nhiệm vụ cách mạng Có thể nói, những lờikên gọi vang dậy núi sông của Người đối với toàn thể quốc dân đồng bào là quátrình thể hiện cụ thể tư tưởng của Người về lực lượng cách mạng Nhờ đó cáchmạng Việt Nam đã giành thắng lợi to lớn trong giải phóng dân tộc và xây dựngCNXH.
Như vậy dựa vào CNMLN, kết hợp với chủ nghĩa yêu nước Việt Namtruyền thống, Hồ Chí Minh đã phân tích cơ cấu xã hội - giai cấp ở Việt Nam,thấy được vai trò vị trí của các giai cấp này Trên cơ sở đó Người khẳng định:cách mạng là sự nghiệp của toàn dân do giai cấp công nhân lãnh đạo Đó làluận điểm cơ bản TTHCM về QHGC - DT
2.2 Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
- con đường giải quyết triệt để giai cấp và dân tộc Theo Hồ Chí Minh, ởĐông dương giải phóng dân tộc, giành độc lập cho dân tộc là điều kiện hàngđầu để giải quyết giai cấp Bởi vì Hồ Chí Minh cho rằng, trong các mâu thuẫn
cơ bản của xã hội Việt Nam thì mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc với chủ nghĩa
đế quốc là mâu thuẫn chủ yếu Mặt khác nếu vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp
là hai yếu tố song sinh thì trong mọi giai đoạn của lịch sử Việt Nam, vấn đề dântộc luôn luôn chiếm vị trí nổi bật Chính vì vậy Hồ Chí Minh cho rằng độc lậpdân tộc là điều kiện hàng đầu để giải phóng giai cấp Đó là một bộ phận trong
tư tưởng của Người về QHGC - DT
Nhưng sau khi giành được độc lập thì dân tộc sẽ thực hiện quyền tự quyếttheo con đường nào? TBCN hay XHCN? theo Hồ Chí Minh ĐLDT gắn liền vớiCNXH thì mới giải quyết triệt để giai cấp và dân tộc Người viết: "Làm tư sảndân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản" Chiếnlược này vừa đáp ứng được nguyện vọng trước mắt, vừa đáp ứng được nguyệnvọng mục tiêu lâu dài của nhân dân nên đã lôi cuốn được đông đảo nhân dân đitheo, tạo ra lực lượng vô cùng to lớn cho cách mạng KHi đó quyền lãnh đạocủa giai cấp công nhân được khẳng định và củng cố vững chắc Tức là toàn dânđược giải phóng đến đâu thì giai cấp công nhân được giải phóng đến đó QHGC
- DT sẽ luôn luôn hài hoà, xoắn xít bên nhau Có thể nói rằng tính chất và giátrị của nền độc lập của Việt Nam sau cách mạng Tháng tám năm 1945 đã đượcthay đổi nhiều Dân tộc được giải phóng đến đâu thì giai cấp sẽ được giải
Trang 6phóng theo nấc thang tương ứng đến đó QHGC - DT theo đó cũng được giảiquyết tốt hơn của giai đoạn sau so với giai đoạn trước Như thế theo Hồ ChíMính, ĐLDT gắn liền với CNXH là con đường giải quyết triệt để QHGC - DT.Nếu ĐLDT gắn liền với CNXH là con đường giải quyết triệt để QHGC -
DT thì ngược lại, Hồ Chí Minh cũng cho rằng: CNXH là điều kiện bảo đảm độclập thực sự, hoàn toàn Đó là một nền độc lập về mọi mặt và nhân dân có quyền
tự quyết Người viết: "chỉ có CNXH, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng đượccác dân tộc bị áp bức và những người lao động trên toàn thế giới khỏi ách nôlệ" Bởi vì Hồ Chí Minh cho rằng học thuyết CNXH rất phù hợp với văn hoá vàcác giá trị truyền thống của Việt Nam, rất dễ cắm sâu vào xã hội Việt Nam,giúp Việt Nam giành được độc lập hoàn toàn, độc lập thực sự Trên thực tế, sự
du nhập của học thuyết CNXH vào Việt Nam, thông qua Hồ Chí Minh đã giúpViệt Nam giành được độc lập năm 1945 và giải phóng Miền Bắc năm 1954.Sau 1954, Nam Việt Nam vẫn chưa được giải phóng Hồ Chí Minh chorằng Miền Bắc phải đi lên CNXH thì mới tạo điều kiện giải phóng Miền Nam,hoàn thành ĐLDT trên cả nước Chế độ XHCN ở Miền Bắc là nền tảng cho sựnghiệp thống nhất này Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ đã kiểmchứng quan điểm này của Hồ Chí Minh
Như vậy vận dụng sáng tạo CNMLN vào điều kiện lịch sử cụ thể ViệtNam, TTHCM về QHGC - DT đã được xác lập Nội dung của nó là khẳng địnhlực lượng cách mạng là toàn dân; người lãnh đạo cách mạng là giai cấp côngnhân; phương hướng tiến lên của cách mạng là CNXH
Trang 7Phần III Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ giai cấp - dân
tộc vào sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
3.1 Thực trạng giải quyết quan hệ giai cấp - dân tộc trong thời kỳ đổi mới vừa qua và những vấn đề đặt ra
Vấn đề dân tộc và giai cấp trong thời kỳ đổi vừa qua đã được giải quyếtđạt những thành tựu và những hạn chế còn tồn đọng như sau:
Về thành tựu: Đảng đã từng bước hoàn thiện đường lối đổi mới, xác địnhnhững nét chính của mô hình CNXH ở Việt Nam với mục tiêu dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Bản chất và linh hồn của nhữngchủ trương đổi mới trên đây của Đảng ta là nắm vững ngọn cờ ĐLDT vàCNXH, thực hiện lợi ích dân tộc trên quan điểm, lập trường giai cấp công nhân.Trong thời kỳ 1991 - 2000, đất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội.Nền kinh tế đất nước chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thịtrường, định hướng XHCN; Hệ thống chính trị hoàn thiện từng bước; bản sắcvăn hoá dân tộc và nhiều giá trị văn hoá được phát huy
Về khuyết điểm tồn tại: Nền kinh tế nước ta còn đứng trước nguy cơ tụthậu xa hơn nữa so với các nước trong khu vực và trên thế giới Nều kinh tế pháttriển chưa cân đối; tăng trưởng kinh tế chưa thực sự gắn liền với tiến bộ, côngbằng xã hội; Trên lĩnh vực chính trị tư tưởng đang diễn ra xu hướng tuyệt đốihoá lợi ích và các giá trị vật chất, xem nhẹ và coi thường các giá trị tinh thần;chủ nghĩa cá nhân thực dụng đang lây lan với quy mô khá rộng Nhìn chung đátnước đứng trước nhiều nguy cơ lớn, đe doạ lợi ích giai cấp và lợi ích dân tộc.Những thành tựu và khuyết điểm yếu kém tồn tại trong sự nghiệp đổi mớiđang đặt ra nhu cầu là: phát huy những thành tựu đã đạt được, đẩy lùi nhữngnguy cơ to lớn, đe doạ lợi ích giai cấp và lợi ích dân tộc
3.2 Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp ở Việt Nam
Nhận định được tình hình trong nước, đặc biệt là những mâu thuẫn gay gắttrong xã hội Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra những quan điểm vậndụng sáng tạo học thuyết Mac- Lenin Do kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc vớivấn đề giai cấp phù hợp với đặc điểm và điều kiện cụ thể Việt Nam
Chủ nghĩa Mac- Lenin đề cao nhiệm vụ giải phóng giai cấp sau đó mớiđến giai quyết vấn đề giải phóng dân tộc
Trang 8Tư tưởng Hồ Chí Minh lại đề cao việc giải phóng dân tộc trước, coi đó lànền tảng, là vấn đề trước mắt, cần giải quyết trước.
Sự khác biệt này nảy sinh chính là do việc nhận định chính xác tình hìnhmâu thuẫn trong xã hội nước ta Nhận định của chủ tịch Hồ Chí Minh:
Một là, trong hoàn cảnh đất nước ta có rất nhiều các tầng lớp, lợi ích cũngkhác nhau nhưng đều có một kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc là bọn tay sai.Trong lịch sử dân tộc ta, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng mỗi người dân đều đồnglòng đứng lên giết giặc Tinh thần yêu nước đã ngấm vào máu của từng ngườicon đất Việt Chẳng thế mà ông cha ta đã làm nên một Bạch Đằng giang lẫylừng , một vua tôi nhà Trần ba lần đại phá quân Mông Nguyên, rồi cả nhữngNgọc Hồi, Đống Đa vang danh non song đất nước Trong tất cả những chiếnthắng đó, tại thời điểm nào trong xã hội cũng đều tồn tại giai cấp, đều tồn tạinhưng mâu thuẫn của người bị trị và kẻ cai trị Nhưng trên hết vẫn là tinh thầnđồng lòng đánh đuổi giặc xâm lăng Một dân tộc anh hùng như vậy, sao có thểchịu cảnh áp bức bóc lột của đế quốc, bè lũ tay sai và sự bạc nhược của triềuđình nhà Nguyễn Chính vì lý do đó mà vấn đề giải phóng dân tộc cần phảiđược đặt lên hàng đầu
Hai là, nước ta là nước phong kiến nữa thuộc địa, nền kinh tế còn nghèonàn lạc hậu phát triển chưa cao Nông nghiệp vẫn chiếm hơn 90% nền kinh tế
Do vậy, sự phân hóa giai cấp chưa rõ rệt, mâu thuẫn giai cấp chưa thật sự gaygắt như ở các nước phương Tây
Ba là, việc giải phóng dân tộc là nhiệm vụ tất yếu phải thực hiện nhưngcần phải khai thác thiệt để yếu tố dân tộc trong đấu tranh, cách mạng không thểdừng lại ở giải phóng dân tộc mà còn phải giải phóng con người, giai cấp Xóa
bỏ áp bức dân tộc mà không xóa bỏ được tình trạng áp bức bóc lột giai cấp thìnhân dân lao động vẫn chưa được giải phóng Chỉ có xóa bỏ tận gốc tình trạng
áp bức, boc lột, chỉ có thiết lập một nhà nước thực sự của dân, do dân, vì dânmới đảm bảo người lao động có quyền làm chủ, mới thực hiện được sự pháttriển hài hòa giữa cá nhân và xã hội, giữa độc lập dân tộc với tự do và hạnhphúc của con người
Trang 93.3 Một số phương hướng, giải pháp nhằm tăng cường quan hệ giai cấp dân tộc ở nước ta hiện nay
-Thứ nhất: Kiên định con đường XHCN với mục tiêu: dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
Vấn đề QHGC - DT hiện nay thể hiện tập trung ở đường lối và quan điểmphát triển Con đường mang tính quy luật của Việt Nam là con đường ĐLDTgắn liền với CNXH Nó cho phép kết hợp hài hoà lợi ích dân tộc với lợi ích giaicấp công nhân và nhân dân lao động Lịch sử dân tộc ta hơn 70 năm qua đãchứng minh tính đúng đắn của con đường này
Tuy nhiên thực tiễn của phong trào XHCN thế giới hiện nay làm cho một
số người ở nước ta mất niềm tin vào con đường ĐLDT gắn liền với CNXH Họmuốn quay sang phía CNTB Nhưng tỉ lệ giữa các nước tư bản phát triển trêntổng số các nước thế giới không chứng minh được tính ưu việt của CNTB.Hiện nay CNXH thế giới đang khủng hoảng, nhưng nó sẽ rút ra đượcnhững bài học kinh nghiệm cho giai đoạn sau Và ở nước ta ĐLDT gắn liền vớiCNXH là con đường phát triển tất yếu của lịch sử
Thứ hai: Củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc trên nền tảng
liên minh công nhân - nông dân - trí thức, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.Trước yêu cầu của thời kỳ mới, hơn lúc nào hết, chúng ta phải ra sức củng
cố và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, tạo thành sức mạnh và động lự tolớn để xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN Tinh thần cơ bản, nhiệm
vụ bao trùm của đại đoàn kết dân tộc trong giai đoạn này phải được tiến hànhtheo quan điểm của đại hội IX của Đảng đã chỉ ra
Muốn vậy cần phải quán triệt mục tiêu giữ vững độc lập thống nhất, chủquyền và toàn vẹn lãnh thổ, hướng tới dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng,dân chủ, văn minh; quán triệt đại đoàn kết trong các chủ trương chính sách củaĐảng, trong xây dựng bộ máy nhà nước, trong xây dựng và mở rộng mặt trận
Tổ quốc Việt Nam, đáp ứng lợi ích, nguyện vọng chính đáng của các giai cấp,tầng lớp, dân tộc, tôn giáo trong xã hội; gắn quyền lợi với trách nhiệm, lợi íchriêng của mỗi người với nghĩa vụ công dân, trong đó lợi ích dân tộc là trungtâm
Thứ ba: Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Trang 10Đây là bước cụ thể hoá tiếp theo trong chủ trưởng củng cố và tăng cườngkhối đại đoàn kết dân tộc, được tiến hành trên lĩnh vực kinh tế Phát triển nềnkinh tế thị trường, định hướng XHCN là dựa vào công cụ kinh tế thị trường đểthực hiện mục tiêu CNXH Trên thực tế mức tăng trưởng của kinh tế nước tathời kỳ 1991 - 2002 theo mô hình này đạt được khá cao, bình quân mỗi nămtăng hơn 7%, nhưng còn rất nhiều hạn chế Trong bối cảnh quốc tế hiện naynếu không bảo đảm tăng trưởng kinh tế cao, ôn định theo mô hình kinh tế nàythì sẽ đe doạ lợi ích giai cấp và dân tộc Vì vậy chúng ta phải tiếp tục phát triểnnền kinh tế thị trường, định hướng XHCN để thực hiện mục tiêu chiến lược của
sự nghiệp đổi mới Muốn vậy đòi hỏi chúng ta phải tập trung đổi mới và pháttriển có hiệu quả kinh tế nhà nước; mở rộng và đa dạng hoá các hình thức kinh
tế nhà nước; đa dạng hoà và áp dụng một cách phổ biến các hình thức kinh tế tưbản nhà nước; hướng dẫn khuyến khích kinh tế cá thể, tiểu chủ phát triển;khuyến khích kinh tế tư bản tư nhân đầu tư vào sản xuất, yên tâm làm ăn lâudài
Trang 11PHẦN IV MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ VẤN ĐỀ GIAI CẤP TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
4.1 Tư tưởng biện chứng của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc với vấn đề giai cấp là một trong những nhân tố đảm bảo thành công của cách mạng Việt Nam, một trong những đóng góp xuất sắc của Người vào kho tàng lý luận cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin.
Quá trình hình thành tư tưởng về vấn đề giai cấp và vấn đề dân tộc của HồChí Minh đã gắn liền với cuộc đời hoạt động cách mạng của Người ngay từnhững năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX Như mọi người đều thấy rõ, trướckhi học thuyết Mác – Lênin được truyền bá vào Việt Nam thì các phong tràoyêu nước của người Việt Nam chống thực dân Pháp liên tục nổ ra, nhưng kếtcục đều thất bại Nguyên nhân quan trọng nhất khiến cho các phong trào đó thấtbại chính là do bế tắc về đường lối, mặc dù các bậc lãnh tụ của những phongtrào yêu nước ấy đã dành nhiều tâm huyết cho sự nghiệp của mình, nhưng do
họ không nhận thức được xu thế của thời đại, nên không thấy được giai cấptrung tâm của thời đại lúc này là giai cấp công nhân - giai cấp đại biểu cho mộtphương thức sản xuất mới, một lực lượng tiến bộ xã hội Do đó, mục tiêu đi tớicủa những phong trào ấy không phản ánh đúng xu thế vận động của lịch sử vàthời đại, nên không thể đem lại kết quả và triển vọng tốt đẹp cho sự phát triểncủa xã hội Việt Nam
Trước yêu cầu bức xúc của vấn đề giải phóng dân tộc, từ chủ nghĩa yêunước, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã quyết định ra đi tìmđường cứu nước ''Công lao to lớn đầu tiên của Bác đối với sự nghiệp cáchmạng Việt Nam là đã tìm ra con đường cứu nước, khai phá con đường giảiphóng dân tộc và các dân tộc bị áp bức trên thế giới''
Trong quá trình ra đi tìm đường cứu nước, qua khảo sát thực tế ở các nướctrên các châu lục Âu, Phi, Mỹ và ngay cả trên đất Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã rút
ra nhận xét: chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa thực dân là nguồn gốc mọi sự đau khổcủa công nhân, nông dân lao động ở cả “chính quốc” cũng như ở thuộc địa.Nghiên cứu các cuộc cách mạng dân chủ tư sản Mỹ (1776); Pháp (1789),Nguyễn Ái Quốc nhận thấy các cuộc cách mạng này tuy nêu khẩu hiệu ''tự do'',''bình đẳng'', nhưng không đưa lại tự do, bình đẳng thực sự cho quần chúng lao