- Mục tiêu: HS biết xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng; Biết biểu diễn một điểm lên mặt phẳng tọa độ - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình[r]
Trang 1TIẾT 29 §5 HÀM SỐ
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm hàm số
- Lấy được ví dụ về hàm số
- Nhận biết được hai dạng hàm số được cho bằng bảng và công thức
2 Kĩ năng:
- Tìm được mối quan hệ về hàm số của hai đại lượng
- Tính được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số
3 Về phẩm chất:
- Có ý thức tập trung chú ý, tích cực xây dựng bài
- Xác định mối tương quan hàm số, tính giá trị của hàm số
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1 Giáo viên: Thước kẻ, SGK , bảng phụ ghi ví dụ 1, bài tập 24 SGK
2 Học sinh: Thước kẻ, ôn tập về khái niệm đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (Cá nhân)
- Mục tiêu: Bước đầu giới thiệu về mối quan hệ giữa hai đại lượng được gọi chung một tên gọi là hàm số
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, ,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện và thiết bị dạy học: SGK
- Sản phẩm: Tên gọi chung của các công thức tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Nêu một ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ thuận và một ví
dụ về hai đại lượng tỉ lệ nghịch
?: Trong các công thức trên, các đại lượng trong công
thức có phụ thuộc vào nhau không?
+ m 7,8 ;V t 50
v
- Các đại lượng trong các công thức đều phụ thuộc vào nhau
Trang 2?: Khi cho đại lượng này một giá trị thì có tính được
giá trị tương ứng của đại lượng kia không?
GV: người ta gọi chung những công thức này là gì?
GV: Để trả lời câu hỏi đó ta tìm hiểu trong bài hôm
nay
- Khi cho đại lượng này một giá
trị thì sẽ tính được giá trị tương
ứng của đại lượng kia
- Suy nghĩ nhưng chưa trả lời được
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Một số ví dụ về hàm số (cặp đôi)
- Mục tiêu: Nêu được một số ví dụ về hàm số
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện và thiết bị dạy học: SGK
- Sản phẩm: Các ví dụ về hàm số được cho bằng bảng hoặc bằng công thức
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV nêu ví dụ, yêu cầu HS thực hiện:
+ HS quan sát trên bảng phụ trả lời câu hỏi:
Mỗi giá trị của t cho mấy giá trị của T?
+ Cho m= 7,8V Tìm giá trị của m khi
1; 2;3; 4
V =
+ Cho t 50
v
= Tìm giá trị của t khi
5;10; 25;50
v =
- HS tính và trình bày
* GV đánh giá nhận xét các câu trả lời
* GV chốt lại kết quả
- GV giới thiệu ở ví dụ 1, T là hàm số của
t, t là biến số
- Yêu cầu HS Xác định hàm số và biến số
trong ví dụ 2 và 3?
1 Một số ví dụ về hàm
VD1: SGK VD2: m=7,8V
?1 m tỉ lệ thuận với V
V(cm3) 1 2 3 4
m (g) 7,8 15,6 23,4 31,2
Ví dụ 3: t 50
v
=
?2 Lập bảng các giá trị của t
v (km/h) 5 10 25 50
t (h) 10 5 2 1
* Nhận xét: T là hàm số của t (VD1)
m là hàm số của V (VD2)
t là hàm số của v (VD3)
Trang 3* GV nhận xét đánh giá câu trả lời, GV chốt
lại nêu nhận xét như SGK
Hoạt động 3: Khái niệm hàm số
- Mục tiêu: Nêu được khái niệm hàm số; cách viết hàm số; cách tính giá trị hàm số
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện và thiết bị dạy học: SGK
- Sản phẩm: Khái niệm hàm số; Hàm số được cho bằng hai cách: Bảng và công thức
Tính giá trị của hàm số bằng cách thay vào rồi tính
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ Đại lượng y là hàm số của đại lượng x
khi nào
- HS trình bày
* GV đánh giá nhận xét câu trả lời
* GV nêu các chú ý về hàm hằng; Cách cho
hàm số; Cách viết hàm số; Cách tính giá trị
hàm số
* GV chốt lại kiến thức về hàm số
GV: nhấn mạnh từ chỉ một trong khái niệm
và giới thiệu cách viết hàm số
2 Khái niệm hàm số
* Khái niệm: (SGK)
y là hàm số của x và x là biến số
* Chú ý: SGK
- Khi y là hàm số của x ta có thể viết:
( ), ( ) ,
y= f x y=g x
Ví dụ: Cho hàm số y= f x( )= 2x+ 3 Tính f ( )3
( )3 2.3 3 9
C LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: Nêu được khái niệm hàm số; cách viết hàm số; cách tính giá trị hàm số
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, ,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện và thiết bị dạy học: SGK
- Sản phẩm: Khái niệm hàm số; Hàm số được cho bằng hai cách: Bảng và công thức; Tính giá trị của hàm số bằng cách thay vào rồi tính
Trang 4* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Làm Bài 24 SGK
HS kiểm tra, trả lời
GV nhận xét, đánh giá
- Làm Bài 25 SGK
Thay giá trị của x vào hàm số để tính y
3 HS lên bảng tính
GV nhận xét, đánh giá
Bài 24 (SGK) Đại lượng y là hàm số của đại lượng x
Bài 25 (SGK) Cho hàm số
( ) 2
3 + 1.
y= f x = x
Tính 1 ( ) ( )
; 1 ; 3 2
f f f
( ) ( )
; 1 4; 3 10
f = f = f =
D VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán Nhằm mục đích phát triển năng lực tự học, sáng tạo , tự học , tự giác, tích cực
Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập bài hàm số
- Làm bài tập về hàm số
- Chuẩn bị bài luyện tập
Trang 5Tiết 31 LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Củng cố cách tính giá trị của hàm số, cách đọc, cách viết tọa độ của một điểm, cách xác định điểm trong mặt phẳng tọa độ
2 Kĩ năng:
- Thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ Biết tìm toạ độ của một điểm cho trước
3 Về phẩm chất:
- Rèn tính cẩn thận, ý thức tự giác, tích cực
- Sử dụng ngôn ngữ, đọc, viết được giá trị của hàm số
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- GV: SGK, GA, thước kẻ, phấn
- HS: SGK, vở, thước kẻ
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A KHỞI ĐỘNG (5 phút)
- Mục đích: Kiểm tra HS kiến thức đã được học
- Thời gian: 5 phút
- Phương pháp: Vấn đáp
- Phương tiện, tư liệu: máy chiếu
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Khi nào đại lượng y được gọi là hàm
số của đại lượng x?
- GV yêu cầu HS trả lời bài 27(SGK –
64) phần a
- HS trả lời các câu hỏi của GV
Đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x khi và chỉ khi
+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x
+ Với mỗi giá trị của x ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y
Trang 6Bài 27a (SGK/64) Đại lượng y có phải
là hàm số của đại lượng x không nếu
bảng các giá trị tương ứng của chúng là
x -3 -2 -1 1
y -5 -7,5 -15 30 15 7,5
Bài 27a (SGK/64)
Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì + y phụ thuộc vào sự biến đổi của x + Với mỗi giá trị của x ta chỉ có một giá trị tương ứng của y
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C LUYỆN TẬP
* Hoạt động 1 Làm bài 27 (SGK – 64)
- Mục đích: GV giúp HS vận dụng kiến thức về hàm số để làm bài 28(SGK)
- Thời gian: 9 phút
- Phương pháp: Thực hành- hoạt động cá nhân
- Phương tiện: SGK, khái niệm hàm số, máy chiếu
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
- GV đưa đề bài tập 27 (SGK)
- GV Em hãy viết công thức thể hiện
sự phụ thuộc của y vào x ở phần a?
- GV Yêu cầu HS trả lời phần b
+ y có phải là hàm số của x không?
+ Hàm số này có gì đặc biệt? Vì sao?
+ Viết công thức của hàm số này?
- GV Nếu thay các giá trị của y ở
bảng trên bằng a thì em có kết luận gì?
Bài 27 (SGK)
a) Công thức xy 15 y 15
x
b)
+ y là một hàm hằng Vì với mỗi giá trị của
x chỉ có một giá trị tương ứng của y bằng 2 + Hàm số được cho bởi công thức y =2
- HS y là một hàm hằng Vì với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y bằng
2 Công thức y = 2
- HS Nêu kết luận và ghi vở thành chú ý
Trang 7- GV đưa ra chú ý Chú ý
Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị a (với a là hằng số) thì y được gọi là hàm hằng Công thức y= f x( )=a (a là hằng số)
* Hoạt động 2 Làm bài tập
- Mục đích: GV giúp HS vận dụng kiến thức về hàm số để làm bài tập
- Thời gian: 5 phút
- Phương pháp: Thực hành- hoạt động cá nhân
- Phương tiện: SGK, khái niệm hàm số, máy chiếu
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
- GV đưa đề bài tập 28 (SGK)
Bài tập Hàm số y= f x( ) được cho bởi bảng sau
y -4 -6 -12 24 6 7
Cho thêm cặp giá trị x = 2; y = 7 vào bảng trên thì
đại lượng y còn là hàm số của đại lượng x
không? Vì sao?
- GV Yêu cầu 1HS lên bảng làm, dưới lớp làm bài
vào vở ?
- GV Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời của bạn
- GV chuẩn lời giải
- HS làm bài vào vở
- 1 HS trả lời
Bài tập Trả lời
Đại lượng y không còn là hàm số của đại lượng x Vì ứng với x = 2
có hai giá trị tương ứng của y là 6
và 7
- HS nhận xét câu trả lời của bạn
* Hoạt động 3 Làm bài 28 (SGK)
- Mục đích GV giúp HS vận dụng kiến thức về hàm số để làm bài 28 (SGK)
- Thời gian 6 phút
- Phương pháp Thực hành- hoạt động cá nhân
- Phương tiện SGK, khái niệm hàm số, máy chiếu
Trang 8- Hình thức tổ chức Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi
- GV đưa đề bài tập 28 (SGK)
- GV Bài toán cho gì, yêu cầu gì?
- GV Muốn tính f ( ) ( )5 ; f −3 ta
làm như thế nào?
- GV Yêu cầu 2HS lên bảng làm,
dưới lớp làm bài vào vở ?
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm
của bạn
- GV chuẩn lời giải
- HS làm bài vào vở
- 1 HS trình bày kết quả trên bảng
Bài 28 (SGK)
Cho hàm số ( ) 12
y f x
x
a) ( ) 12
5
( ) 12
3
f − = = −
− b)
( ) 12
f x
x
= -2 -3 -4 6 2,4 2 1
- HS nhận xét bài của bạn
* Hoạt động 4 Làm bài 30 (SGK)
- Mục đích: GV giúp HS vận dụng kiến thức làm bài 30 (SGK)
- Thời gian: 5 phút
- Phương pháp: Thực hành
- Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- GV đưa đề bài tập 30 (SGK)
- GV Bài toán cho gì, yêu cầu gì?
- GV Để trả lời bài này ta phải làm như
thế nào?
- GV Yêu cầu 1HS lên bảng làm, dưới
lớp làm bài vào vở ?
- HS đọc đề bài
- HS Đọc yêu cầu của bài toán
- HS Ta phải thay các giá trị của x vào hàm
số và tính giá trị của hàm số, sau đó kết luận
là đúng hay sai
Bài 30(SGK)
Trang 9- GV Yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn
- GV chuẩn lời giải
( )1 1 – 8 1( ) 9
f − = − = a đúng
1 8 3
f = − = −
( )3 1 8.3 23
f = − = − c sai
- HS nhận xét bài của bạn
* Hoạt động 5 Làm bài 31 (SGK – 65)
- Mục đích GV giúp HS vận dụng kiến thức làm bài 31 (SGK)
- Thời gian 5 phút
- Phương pháp Thực hành
- Phương tiện, tư liệu SGK, máy chiếu
- Hình thức tổ chức Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi
- GV đưa đề bài tập 31 (SGK)
- GV Bài toán cho gì, yêu cầu gì?
- GV Nêu cách tìm y khi biết x? Tìm
x khi biết y?
- GV Yêu cầu HS lần lượt lên bảng điền
vào ô trống
- GV Yêu cầu 1HS lên bảng làm, dưới
lớp làm bài vào vở ?
- GV Yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn
- GV chuẩn hoá lời giải
- HS đọc đề bài
- HS Đọc yêu cầu của bài toán
- HS Ta phải thay các giá trị của x vào để tính y và thay giá trị của y để tính x
Bài 31 (SGK) Hàm số 2
3
y= x
x -0,5 -3 0 4,5 9
y -3
1
-2 0 3 6
- HS nhận xét bài của bạn
D VẬN DỤNG
- Mục đích Kiểm tra việc nắm kiến thức toàn bài, vận dụng kiến thức vào bài tập
Trang 10- Hướng dẫn học sinh học ở nhà
- Ôn tập các kiến thức đã học về hàm số
- Bài tập về nhà 36, 37, 38, 39, 43 SBT trang 48, 49
- Đọc trước bài Mặt phẳng tọa độ
- Tiết sau mang thước kẻ, compa để học bài
Trang 11TIẾT 32 §6 MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm mặt phẳng tọa độ
- Nêu được khái niệm tọa độ của một điểm
- Phân biệt đượctrục hoành và trục tung; hoành độ và tung độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
2 Kĩ năng: :
- Xác định được một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó và biết xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ
3 Về phẩm chất:
- Rèn tính cẩn thận, ý thức tự giác, tích cực
- NL vận dụng, NL vẽ hệ trục tọa độ, NL xác định tọa độ một điểm trên mặt phẳng
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1 Giáo viên: Thước kẻ, SGK , bảng phụ ghi ví dụ 1, bài tập 24 SGK
2 Học sinh: Thước kẻ, ôn tập về khái niệm đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Đặt vấn đề(cá nhân)
- Mục tiêu: HS biết tọa độ địa lí của một điểm gồm kinh độ và vĩ độ; Kí hiệu về vị trí chỗ ngồi trong rạp xem phim; Xác định vị trí một điểm
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, ,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân
- Phương tiện và thiết bị dạy học: SGK
- Sản phẩm: Tọa độ địa lí của mũi Cà Mau; vị trí trong rạp chiếu phim; Vị trí một điểm
trên mặt phẳng
Trang 12* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
HS đọc và tìm hiểu ví dụ SGK, trả lời câu hỏi:
?: Ở ví dụ 1 tọa độ một địa điểm trên bản đồ
được xác định như thế nào?
?: Ở ví dụ thứ 2: Dòng chữ H1 có nghĩa là gì?
?: Vấn đề đặt ra cho bài học hôm nay là gì ?
* GV đánh giá nhận xét câu trả lời của hs
* GV chốt: Trong toán học để xác định vị trí của
mỗi điểm trên mặt phẳng người ta dùng một cặp
gồm hai số
Ví dụ 1:Tọa độ địa lí của mũi Cà Mau là:
0 0
104 40’
8 30’
Đ B
Ví dụ 2: SGK -Trong toán học để xác định vị trí của mỗi điểm trên mặt phẳng người ta dùng một cặp gồm hai
số Làm thế nào để có hai số đó ?
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Mặt phẳng toạ độ (cá nhân kết hợp với cặp đôi)
Mục tiêu: HS vẽ được hệ trục tọa độ và nêu đặc điểm của hệ trục tọa độ; Nắm được khái niệm MPTĐ
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, ,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện và thiết bị dạy học: SGK
- Sản phẩm: Vẽ hệ trục tọa độ Oxy Các trục Ox và Oy gọi là các trục tọa độ, Ox là
trục hoành, Oy là trục tung O gọi là gốc tọa độ
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV: Vẽ hệ trục tọa độ và giới thiệu đó là
hệ trục tọa độ
- HS quan sát hình vẽ, tìm hiểu SGK trả
lời các câu hỏi:
+ Hệ trục tọa độ Oxy vẽ như thế nào ?
Đặc điểm của hệ trục tọa độ ?
+ Mặt phẳng tọa độ là gì ?
- Oxy là hệ trục tọa độ Các trục Ox và Oy gọi là các trục tọa độ, Ox là trục hoành, Oy
là trục tung
- O gọi là gốc tọa độ
Trang 13* GV đánh giá nhận xét câu trả lời của
HS
* GV chốt: Oxy là hệ trục tọa độ Các
trục Ox và Oy gọi là các trục tọa độ,
Ox là trục hoành, Oy là trục tung
O gọi là gốc tọa độ
Hoạt động 3: Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ
- Mục tiêu: HS biết xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng; Biết biểu diễn một điểm lên mặt phẳng tọa độ
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, ,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện và thiết bị dạy học: SGK
- Sản phẩm: Biểu diễn được M x y( 0; 0) lên mặt phẳng; Xác định được x0 là hoành độ
và y0 là tung độ của điểm M ; Tìm được tọa độ của điểm O
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV vẽ điểm P trên mặt phẳng tọa độ, giới
thiệu tọa độ của điểm P
HS quan sát hình vẽ trả lời:
+ Đường thẳng qua P vuông góc với trục
hoành, trục tung tại điểm nào?
+ Tọa độ của một điểm được xác định như
thế nào ?
+ Nếu có cặp số (−1; 2) ta xác định điểm
P như thế nào?
+ Làm ?1 SGK
+ Tìm tọa độ của gốc O
* GV đánh giá nhận xét câu trả lời của HS
(Vẽ P như Hình vẽ trên)
- Cặp số (−1; 2) là toạ độ của điểm P Kí
hiệu là P −( 1; 2), -1 là hoành độ, 2 là tung
độ của điểm P
- Trên mặt phẳng tọa độ
+ Mỗi điểm M xác định một cặp số
(x y0; 0) Ngược lại, mỗi cặp số (x y 0; 0)
xác định một điểm M
+ Cặp số (x y gọi là tọa độ của điểm 0; 0) ,
M x0 là hoành độ và y0 là tung độ của
điểm M
IV III
P 2 1
-1 y
x 0