1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Dai 7 tuan 15 tiet 29

2 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 37,43 KB

Nội dung

Khái niệm thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x hàm số 15’ ta luôn xác định được chỉ một giá trị GV giới thiệu khái HS chú ý theo dõi và đọc tương ứng của y thì y gọi là hàm số của x [r]

(1)Tuần: 15 Tiết: 29 §5 HÀM SỐ Ngày soạn : 01/12/2012 Ngày dạy : 04/12/2012 I Mục Tiêu: Kiến thức : Học sinh biết khái niệm hàm số và biết cách cho hàm số bảng và công thức Kỹ : Tìm giá trị hàm số biết giá trị biến số Thái độ : HS học tập nghiêm túc và yêu thích môn học II Chuẩn Bị: 1- GV: SGK, giáo án 2- HS: Xem trước bài nhà III Phương pháp : - Đặt và giải vấn đề, vấn đáp IV Tiến trình dạy học : Ổn định lớp :(1’) Kiểm tra sĩ số: 7A1 : ……………………………………7A5………………………… Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc học bài Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - TRÌNH CHIẾU Hoạt động 1: Một số ví dụ Một số ví dụ hàm số: hàm số: (14’) Trong thực tiễn và toán học ta GV giới thiệu VD1 thường gặp các đại lượng thay đổi phụ HS chú ý theo dõi GV giới thiệu VD2 thuộc vào thay đổi các đại lượng HS chú ý theo dõi GV yêu cầu HS tính m V HS tính các giá trị m khác = 1, 2, 3, VD1: Nhiệt độ T ( 0C ) các thời điểm t cho V = 1, 2, 3, ( ) cùng ngày cho bảng sau : GV giới thiệu VD3 HS chú ý theo dõi GV yêu cầu HS tính thời gian HS tính thời gian t t (h) 12 16 20 t cho các giá trị tương ứng T ( C) 20 18 22 26 24 21 vận tốc v VD2: m = 7,8V GV nhận xét VD1: m 7,8 15,6 23,4 31,2 Nhiệt độ T (0C) phụ HS chú ý theo dõi HS chú ý V thuộc vào thay đổi thời theo dõi và nhắc lại khái 50 t gian t (giờ) niệm v VD3: Với giá trị t ta v 10 25 50 luôn xác định t 10 giá tri tương ứng T Ta nói: T là hàm số t Tương tự VD2 và VD3, ta Nhận xét : « sgk » nói m là hàm số V và t là Khái niệm hàm số : hàm số v Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng Hoạt động 2: Khái niệm thay đổi x cho với giá trị x hàm số (15’) ta luôn xác định giá trị GV giới thiệu khái HS chú ý theo dõi và đọc tương ứng y thì y gọi là hàm số x niệm hàm số chú ý SGK và x gọi là biến số (2) GV vẽ sơ đồ ven lên bảng phụ Thực và giới thiệu cho hS và yêu cầu HS vẽ vào Sau giới thiệu khái niệm Đọc đề và làm ví dụ hàm số GV đưa ví dụ lên bảng phụ yêu cầu HS trả lời GV giới thiệu chú ý HS chú ý theo dõi GV giới thiệu cách viết HS chú ý theo dõi và tính hàm số và cho VD 1   kí hiệu giá trị hàm số f(3), f   biến số nhận giá trị nào đó: f(3) = Hoạt động 3: Luyện tập: (7’) Chú ý theo dõi GV hướng dẫn HS làm bài tập 25 Muốn tính f(1) thì nơi HS thực nào có x ta thay số Tương tự tính f(3) và f ( ) Ví dụ : Các giá trị tương ứng hai đại lượng x và y cho bảng sau : x -2 -1 y 1 a y có phải là hàm số x hay không ? b x có phải là hàm số y hay không ? Giải : a.Các giá trị tương ứng hai đại lượng x và y cho bảng trên ta thấy với giá trị x ta luôn xác định giác trị tương ứng y nên y là hàm số x b Các giá trị tương ứng hai đại lượng x và y cho bảng trên ta thấy có giá trị y mà có tương ứng hai giá trị x : y = thì x = và x = -1 nên x không phải là hàm số y Chú ý: - Khi x thay đổi mà y luôn nhận giá trị thì y gọi là hàm - Hàm số có thể cho bảng công thức - Khi cho y là hàm số x thì ta có thể viết y = f(x), y = g(x) … VD: y = f(x) = 2x + 3, … Luyện tập: Bài 25: Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + f(1) = 3.12 + = f(3) = 3.32 + = 28 1 1   3     2 f  GV gọi HS lên bảng tính Củng Cố : (6’) - GV cho HS làm bài tập 24 theo nhóm Hướng dẫn nh : (2’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải - Làm bài tập 25 ; 26 ; 27, 28 “ 64” Rút kinh nghiệm tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (3)

Ngày đăng: 14/06/2021, 06:05

w