Phương pháp giáo dục dành cho trẻ nhút nhát Tiểu mạch

209 5 0
Phương pháp giáo dục dành cho trẻ nhút nhát Tiểu mạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp giáo dục dành cho trẻ nhút nhát Tiểu mạch Phương pháp giáo dục dành cho trẻ nhút nhát Tiểu mạch Phương pháp giáo dục dành cho trẻ nhút nhát Tiểu mạch Phương pháp giáo dục dành cho trẻ nhút nhát Tiểu mạch Phương pháp giáo dục dành cho trẻ nhút nhát Tiểu mạch Phương pháp giáo dục dành cho trẻ nhút nhát Tiểu mạch Phương pháp giáo dục dành cho trẻ nhút nhát Tiểu mạch Phương pháp giáo dục dành cho trẻ nhút nhát Tiểu mạch Phương pháp giáo dục dành cho trẻ nhút nhát Tiểu mạch Phương pháp giáo dục dành cho trẻ nhút nhát Tiểu mạch Phương pháp giáo dục dành cho trẻ nhút nhát Tiểu mạch Phương pháp giáo dục dành cho trẻ nhút nhát Tiểu mạch Phương pháp giáo dục dành cho trẻ nhút nhát Tiểu mạch Phương pháp giáo dục dành cho trẻ nhút nhát Tiểu mạch Phương pháp giáo dục dành cho trẻ nhút nhát Tiểu mạch Phương pháp giáo dục dành cho trẻ nhút nhát Tiểu mạch Phương pháp giáo dục dành cho trẻ nhút nhát Tiểu mạch Phương pháp giáo dục dành cho trẻ nhút nhát Tiểu mạch Phương pháp giáo dục dành cho trẻ nhút nhát Tiểu mạch Phương pháp giáo dục dành cho trẻ nhút nhát Tiểu mạch Phương pháp giáo dục dành cho trẻ nhút nhát Tiểu mạch Phương pháp giáo dục dành cho trẻ nhút nhát Tiểu mạch Phương pháp giáo dục dành cho trẻ nhút nhát Tiểu mạch Phương pháp giáo dục dành cho trẻ nhút nhát Tiểu mạch Phương pháp giáo dục dành cho trẻ nhút nhát Tiểu mạch Phương pháp giáo dục dành cho trẻ nhút nhát Tiểu mạch Phương pháp giáo dục dành cho trẻ nhút nhát Tiểu mạch Phương pháp giáo dục dành cho trẻ nhút nhát Tiểu mạch Phương pháp giáo dục dành cho trẻ nhút nhát Tiểu mạch Phương pháp giáo dục dành cho trẻ nhút nhát Tiểu mạch Phương pháp giáo dục dành cho trẻ nhút nhát Tiểu mạch Phương pháp giáo dục dành cho trẻ nhút nhát Tiểu mạch Phương pháp giáo dục dành cho trẻ nhút nhát Tiểu mạch Phương pháp giáo dục dành cho trẻ nhút nhát Tiểu mạch Phương pháp giáo dục dành cho trẻ nhút nhát Tiểu mạch Phương pháp giáo dục dành cho trẻ nhút nhát Tiểu mạch Phương pháp giáo dục dành cho trẻ nhút nhát Tiểu mạch Phương pháp giáo dục dành cho trẻ nhút nhát Tiểu mạch Phương pháp giáo dục dành cho trẻ nhút nhát Tiểu mạch

LỜI MỞ ĐẦU Trong sống, thường nghe thấy bậc phụ huynh phàn nàn: “Con nhút nhát, hay xấu hổ, nói, khách đến nhà chạy mất”; “Con nhát lắm, làm việc rụt rè, yếu đuối”; “Con tơi sợ khó khăn, chưa thử làm bỏ rồi”; “Con gặp phải chuyện nhỏ lúng túng, làm nào, khóc giỏi thơi”; “Con tơi lúc mình, tơi lo lắm…” Những vấn đề khiến bậc cha mẹ vơ lo lắng, tình trạng liên quan đến tính cách nhút nhát trẻ Vì nhút nhát, em không dám phát biểu ý kiến nơi đông người; gặp người lạ môi trường xa lạ, em thường tỏ xấu hổ, ngại ngùng, lo lắng, giao tiếp với người cách thoải mái, cởi mở; sống học tập, em ln thiếu tính chủ động, thiếu tự tin, nên để lỡ nhiều hội thành cơng vốn thuộc Vì vậy, nhút nhát đá cản đường trưởng thành thành công trẻ Vậy trẻ lại có tính cách nhút nhát? Làm để giúp trẻ nhút nhát, yếu đuối trở nên dũng cảm đạt thành công xã hội vấn đề nhiều bậc cha mẹ quan tâm Chuyên gia tâm lí phân tích rằng, trẻ nhút nhát, ảnh hưởng khả thiên bẩm, cách giáo dục gia đình nguyên nhân quan trọng Hiện nay, đa số gia đình có từ đến hai con, trẻ thiếu giao tiếp với đứa trẻ khác; mặt khác, cha mẹ lại q nng chiều, khiến trẻ khó thích nghi với hồn cảnh, đối diện với người khơng quen mơi trường lạ, trẻ dễ xuất tâm lí sợ hãi Ngồi ra, có nhiều bậc cha mẹ q nghiêm khắc, khiến trẻ ngày sống cảm giác sợ hãi, không dám thử việc mới, trở thành nhút nhát Trẻ nhút nhát, có ảnh hưởng khơng tốt đến phát triển toàn diện thể chất tâm hồn Vì thế, cha mẹ cần coi trọng quan tâm đến vấn đề Chỉ cha mẹ nắm bắt phương pháp giáo dục khoa học thích hợp, kiên trì hướng dẫn trẻ trở nên dũng cảm, tự tin hoạt bát Đối với trẻ nhút nhát, cha mẹ không nơn nóng, sốt ruột; khơng nên trách móc trẻ, hi vọng cách ảo tưởng ngày chúng trở nên dũng cảm, hoạt bát, nhanh nhẹn Cha mẹ cần biết phát ưu điểm trẻ, tích cực động viên cổ vũ để trẻ mạnh dạn Đối với trẻ, môi trường gia đình vơ quan trọng Một gia đình bình đẳng, hiểu biết, ấm áp giúp cho trẻ tràn đầy tự tin dũng cảm khắc phục tính nhút nhát Vì thế, cha mẹ khơng nên lạm dụng quyền uy với trẻ, khơng nên nói lời gây tổn thương đến lịng tự trọng trẻ Ngồi ra, giao tiếp với người bồi dưỡng thêm mạnh dạn cho trẻ Vì thế, cha mẹ cần tạo nhiều hội cho trẻ tiếp xúc với giới bên ngoài, để trẻ giao lưu với nhiều bạn Trong q trình giao tiếp đó, trẻ dần có tự tin, tăng khả nói chuyện khắc phục tâm lí nhút nhát Để giúp bậc cha mẹ có phương pháp giáo dục hiệu có lí luận khoa học, xuất phát từ tình hình thực tế giáo dục gia đình, kết hợp kinh nghiệm bậc cha mẹ dạy dỗ thành công tư tưởng giáo dục chun gia nước ngồi, sách trình bày chi tiết từ việc thay đổi thái độ giáo dục cha mẹ, nâng cao tự tin, tăng khả giao tiếp, làm phong phú kinh nghiệm sống, rèn luyện ý chí kiên cường cho trẻ cịn giúp cha mẹ có gợi ý sâu sắc việc dạy dỗ Cuốn sách sử dụng ví dụ điển hình, trình bày lí luận sâu sắc, dễ hiểu, phương pháp đơn giản, có tính ứng dụng thực tế cao Cuốn sách giúp cha mẹ có phương pháp dạy mạnh mẽ hơn, dũng cảm đối diện với sống hàng ngày, dũng cảm giao tiếp, làm quen với người, đối mặt với khó khăn, đối diện với hành vi phát triển lành mạnh Hi vọng bậc cha mẹ tìm sách đáp án mà mong muốn, có cách dạy đắn, giúp trẻ trở thành người ưu tú, dũng cảm, tự tin tích cực NHÚT NHÁT, XẤU HỔ SẼ BỎ LỠ CƠ HỘI THÀNH CÔNG Trong xã hội cạnh tranh khốc liệt nay, cha mẹ hi vọng từ nhỏ có tính cách mạnh dạn, kiên cường, dũng cảm, sau lớn lên đối mặt với khó khăn, thách thức Tuy nhiên, sống hàng ngày, số trẻ lại tỏ nhút nhát, hay xấu hổ, chúng sợ bóng tối, sợ người lạ, sợ nói chuyện với người, sợ thất bại, chúng tỏ lo lắng, sợ hãi thiếu tự tin Muốn thay đổi tính cách nhút nhát trẻ, để trẻ dám nói, dám làm, cha mẹ cần bồi dưỡng tính cách dũng cảm cho trẻ từ nhỏ, sau trẻ thành cơng THÀNH CƠNG LN ĐẾN VỚI NGƯỜI DŨNG CẢM Dũng cảm gì? Dũng cảm tinh thần khí chất dám đối mặt với việc sống, khơng hèn nhát, có tinh thần trách nhiệm Chỉ người có dũng khí, có tinh thần trách nhiệm, lạc quan đối mặt với thử thách coi người dũng cảm Từ xưa đến nay, hầu hết người thành công nghiệp dũng cảm người Những người thường có thái độ bình tĩnh, lạc quan, kiên trì, dũng cảm bước phía trước… Cịn người nhút nhát, ln sợ sệt khó có niềm vui thành cơng Đã có câu chuyện thành cơng lịng dũng cảm sau: Một nữ sinh viên vừa tốt nghiệp đại học đến xin việc cơng ty nọ, vịng vấn bị loại, người cơng ty cần kế tốn có kinh nghiệm làm việc Nhưng sinh viên khơng nản chí, tiếp tục kiên trì Cơ nói với ban tuyển dụng: “Hãy cho thêm hội nữa, cho phép tham gia vịng thi viết” Ban tuyển dụng khơng thể từ chối lời đề nghị chân thành cô nên đồng ý Kết quả, sau thi viết, cô giám đốc nhân cân nhắc vào vòng vấn trực tiếp Giám đốc nhân có cảm tình với thành tích thi viết tốt Có điều, lời nói làm ơng có chút thất vọng Cơ nói chưa làm việc cả, kinh nghiệm làm tài vụ cho hội học sinh trường Tìm người khơng có kinh nghiệm làm cơng việc tài kế tốn khơng phải dự định họ Vì giám đốc định nói: “Hơm dừng thơi, có thơng tin tơi điện thoại thông báo cho cô” Cô gái ngồi đứng dậy, khơng nói gì, móc từ túi tờ hai mươi nghìn Hai tay đưa tờ tiền cho giám đốc nói: “Cho dù có nhận hay khơng, xin ơng gọi điện cho ạ” Giám đốc chưa gặp phải trường hợp bao giờ, liền hỏi: “Tại cô biết chúng tơi khơng gọi điện cho người khơng trúng tuyển?” “Ơng vừa nói có tin gọi, có nghĩa khơng có tin gì, tức khơng trúng tuyển ơng khơng gọi” Giám đốc cảm thấy cô gái vô thú vị, liền hỏi lại: “Nếu cô không nhận, gọi điện cho cơ, muốn biết điều gì?” “Xin ơng nói cho tơi biết có điểm tơi khơng đạt u cầu ơng, điểm cịn thiếu sót, cố gắng làm tốt thay đổi thân” “Vậy tờ hai mươi nghìn ” Cơ gái mỉm cười nói: “Gọi điện thoại cho người khơng trúng tuyển khơng thuộc vào chi phí bình thường cơng ty, tơi chịu phí gọi điện thoại, xin ông gọi cho ạ” Giám đốc cười “Cô cất hai mươi nghìn đi, tơi khơng cần gọi điện thoại nữa, tơi thơng báo cho cô biết, cô trúng tuyển rồi” Và vậy, gái dùng hai mươi nghìn gõ vào cánh cửa tạo hội thành cơng Cơ gái câu chuyện đạt thành cơng nhờ lịng dũng cảm Khi đối mặt với lời từ chối thất bại, cô không bỏ mà dũng cảm đấu tranh Qua dũng cảm đó, thay đổi tình giành thành cơng Dũng khí phẩm chất cần thiết người muốn thành cơng Giống triết gia nói: “Dũng cảm trí tuệ hai anh em song sinh, bạn khơng có dũng khí mở cánh cửa lớn mà bạn muốn bước vào, bạn chẳng thể biết bí mật phía sau cánh cửa đó” Đương nhiên, đứa trẻ, dũng cảm không giúp chúng có hội thành cơng, mà cịn chứa đựng hi vọng vào sống Bởi “dũng cảm làm giảm nhẹ tổn thương sống” Có hai chim nhỏ nằm co ro tổ, đợi mẹ mang thức ăn về, tiếng trôi qua mà chim mẹ chưa quay về, chúng đói kêu ầm ĩ Chim anh nói: “Anh muốn ể bay ngồi để tìm thức ăn Có lẽ lúc đầu khó khăn, anh khơng thất bại, sinh để bay mà” Chim em khơng n tâm nói: “Anh đừng bay, lơng cánh anh mọc hết đâu” Vừa nói dứt lời chim anh bước cành cây, dang đơi cánh, lúc đầu ngã xuống đất, bình tĩnh lại bay lên Nó cao hét gọi em: “Em thấy chưa, khơng khó khăn tưởng tượng đâu! Em cố lên! Bay lên nào!” Con chim em thở dài, bần thần đứng tổ chim, hai tiếng trôi qua, chim anh tha vài sâu trở kể cho em nghe giới tươi đẹp bên Chim anh kể xong liền nói: “Nếu em muốn, bay anh nhé!” Chim em đáp: “Cánh em không cứng anh đâu, em ngã xuống đất bị loài vật khác ăn thịt mất, em sợ lắm” Ngày hơm sau, có trăn bị đến chỗ chim em, bắt đầu tiến lại gần chim em, chim em khơng có ý định bỏ chạy Con trăn liền hỏi: “Tại mày không bay?” Chim em đáp: “Ngày trước bỏ lỡ hội bay, có muốn muộn” Và chim em bị trăn ăn thịt Thử nghĩ xem: Nếu chim em dũng cảm đối mặt với thách thức khó khăn giống chim anh, có xảy bi kịch không? Tất điều chứng minh rằng, dũng cảm ánh sáng hồn cảnh khó khăn người; dũng cảm giúp loại bỏ trở ngại, dẹp bỏ chông gai để đưa đến thành công Nếu cha mẹ muốn thành cơng, giúp khắc phục tính nhút nhát để trẻ trở nên dũng cảm Bồi dưỡng tính cách dũng cảm cho trẻ từ nhỏ điều vô quan trọng Thứ nhất, dũng cảm giúp trẻ khỏi nỗi “sợ hãi” tâm lí, giúp trẻ sống tích cực mạnh dạn giao tiếp Thứ hai, trẻ dũng cảm không sợ thất bại, không sợ bị cười nhạo Chúng tích cực xung phong phát biểu lớp, cho dù có sai không cảm thấy lo lắng Thứ ba, trẻ dũng cảm có tính cách độc lập, biết chịu trách nhiệm Chúng khơng ỷ lại vào người lớn, gặp khó khăn khơng sợ hãi bỏ Ngồi ra, trẻ dũng cảm cịn biết đấu tranh cho nghĩa, cần nghĩ trẻ tuân theo nguyên tắc không nhượng Đương nhiên, muốn trẻ trở thành người dũng cảm chuyện dễ dàng Vì khơng phải sinh có phẩm chất dũng cảm Khí chất cần bồi dưỡng, rèn luyện, tích lũy dần sống cần cha mẹ ý bồi dưỡng sống hàng ngày ĐỪNG ĐỂ “NHÚT NHÁT” LÀM LỠ CƠ HỘI CỦA TRẺ Nhà tâm lí học Philip Zimbardo trường đại học Stanford (Mỹ) sau làm điều tra với nghìn người phát rằng, có khoảng 40% số người điều tra tự cho nhút nhát, hay xấu hổ Nhà tâm lí học Bernardo Cardassi tiến hành khảo sát với 1600 người cho rằng: Số người nhút nhát chiếm tỉ lệ 48% Theo nghiên cứu Zimbardo, có khoảng 15% số người điều tra thuộc vào diện “nhút nhát mang tính tình cảnh”, tức phải phát biểu môi trường đông người, họ trở nên lo lắng Có câu chuyện sau: Một học sinh nữ có thành tích học tập tốt, giáo bạn bè cho em thi đỗ vào trường đại học danh tiếng Tuy nhiên, danh sách trúng tuyển trường đại học, cao đẳng lại khơng có tên em Ngun nhân khơng phải em khơng phát huy khả mình, mà mơn thi cuối cùng, làm thi bút bi hết mực, mà em lại khơng biết làm khác ngồi ngồi im chờ thời gian thi kết thúc Vì nhút nhát mà bé câu chuyện đánh hội Trong sống, đứa trẻ giống bé nhiều, chúng sợ thứ, sợ gặp người lạ, bị người khác bắt nạt không dám lên tiếng Tính nhút nhát ngăn cản phát triển cá tính trẻ, vơ bất lợi cho việc học tập, sống tương lai trẻ Có câu chuyện sau: Một cậu học sinh lớp khơng chịu ức hiếp người bạn có biệt danh “Siêu quậy” trường nên uống lượng thuốc ngủ lớn, từ giã cõi đời nỗi sợ hãi cách giải tỏa Trước hơm tự sát ngày, vào lúc tan học buổi chiều, “Siêu quậy” chặn cậu bé đường học về, yêu cầu cậu ngày mai “kính” cậu ta điếu thuốc, khơng khơng tha Trước đó, cậu nhiều lần chịu ức hiếp tương tự, nhiều lần bị đánh chảy máu mũi, cậu bé đáng thương khơng dám nói với cha mẹ thầy cơ, “Siêu quậy” dọa rằng: “Nếu dám nói với cha mẹ thầy cô giáo, sau biết tay tao” Tính cách yếu đuối, nhút nhát, cộng thêm việc khơng có giúp đỡ khiến sinh mệnh nhỏ bé phải từ giã cõi đời Bi kịch thương tâm khiến nghĩ đến nguyên nhân: Ngoài lạc hậu thể chế giáo dục nhân tố khác, nhân tố trực tiếp nhất, quan trọng tính cách thân đứa trẻ nhút nhát, yếu đuối Vì thế, để tránh bi kịch tương tự xảy sống trẻ, cha mẹ cần bồi dưỡng tính cách dũng cảm cho từ nhỏ Chỉ có khỏi nhút nhát, trẻ không để lỡ thời tốt, bồi dưỡng tính cách kiên cường, mạnh dạn, đạt thành cơng Là cha mẹ, cho trẻ thứ q giá nhất, khơng phải bảo vệ li tí, mà tính cách dũng cảm, kiên cường: Trước cửa hàng bán đồ chơi, có hai cha nhà nọ, đứa gái tuổi kéo ống tay áo cha, đòi cha đứng lại lúc Thực ra, cô bé đứa trẻ ham chơi, búp bê q đẹp, bé khơng thể rời mắt khỏi lịng tràn đầy khát khao có Người cha cố ý khơng nhận tâm con, ông định khơng dám nói thứ muốn, ơng khơng chủ động mua cho Ơng cho rằng, muốn cần dũng cảm nói ra, không nên sợ hãi, e dè Cô bé đứng trước quầy đồ chơi khơng muốn rời đi, muốn nói yêu cầu mình, lại sợ cha từ chối, nên tỏ dự Cuối cùng, không chịu nữa, bé nói khẽ: “Bố ơi, muốn búp bê đó” “Cái gì? Con đừng có nói lắp bắp thế, muốn mua nói to lên bố nghe xem nào” “Con muốn búp bê đó!” Cơ bé nói to Người cha cười bé có búp bê mà muốn Từ việc này, bé có kinh nghiệm, sau này, cho dù có u cầu với cha mẹ, mạnh dạn nói Hai cha họ, người nhà văn tiếng, thương nhân thành đạt Hồng Kông - Lương Phụng Nghi, cha Lương Trác Ngay từ trẻ, Lương Trác phải bươn trải lập nghiệp, điều giúp ơng có tính cách kiên trì, nghị lực, dám nói dám làm Ơng cho người muốn thành cơng khơng thể nói lắp bắp, bảo hay vậy, giao tiếp với người khác mà cịn khó bộc lộ khả Xuất phát từ suy nghĩ đó, giáo dục cô gái Lương Phụng Nghi, ông bồi dưỡng tính cách kiên quyết, đốn cho Trong trình trưởng thành, lần Lương Phụng Nghi nêu ý kiến nhờ cha giúp đỡ, Lương Trác nói: “Những việc nghĩ làm tự định” Thái độ kiên cha giúp Lương Phụng Nghi có thói quen độc lập, dựa vào sức Khi học đại học, Lương Phụng Nghi có biểu vơ xuất sắc, tính cách hoạt bát, khống đạt, dám nghĩ dám làm Cơ viết kịch bản, tham gia diễn xuất, làm người dẫn chương trình hoạt động trường thành công Sau tốt nghiệp, cô vào làm tập đồn Hồng Kơng Sau nhiều cố gắng, cuối cùng, vị trí lãnh đạo cao giúp chúng thích ứng với mơi trường xa lạ, giảm bớt lo lắng sợ hãi Vì thế, cha mẹ thơng minh tận dụng ỷ lại trẻ vào đồ chơi u thích, giúp trẻ vượt qua thời kì sợ hãi tâm lí Thơng thường, trẻ sau bốn tuổi tính ỷ lại giảm đi, lúc trẻ học nhiều cách thức để đối phó với nỗi sợ hãi Bày tỏ tình yêu cha mẹ với trẻ Để cảm giác an toàn trẻ đảm bảo, cha mẹ cần bày tỏ tình yêu với chúng, cho dù trẻ thành công hay thất bại Điều đương nhiên, nhiều vấn đề xuất phát từ “tình u có điều kiện”, có cách nói cha mẹ khiến trẻ hiểu trách nhiệm “Con à, khơng cố gắng thật tốt, không đạt mục tiêu đâu”, cách nói giúp trẻ có động lực phấn đấu Ngược lại, cha mẹ tỏ chán nản, thất vọng bực tức trước hành động không cố gắng trẻ, gây tổn thương cho trẻ, đồng thời khiến trẻ sợ hãi, chúng lo tình yêu bố mẹ dành cho Đặt “đường biên giới an tồn” cho trẻ Khi cha mẹ đặt đường biên giới này, cảm giác an tồn tăng lên, trẻ cần giữ giới hạn an tồn này, khơng thể vượt qua Đối với trẻ, giới khơng có giới hạn khiến chúng làm nào, tràn đầy sợ hãi, chúng khơng có kinh nghiệm xác định điều an tồn, điều nguy hiểm, chúng đến bao xa đủ Tuy nhiên, tính tị mị bẩm sinh trẻ thúc giục chúng bước qua phạm vi lực Đường biên giới loại đường mà trẻ đặt ra, bảo vệ trẻ tránh khỏi tình mà trẻ chưa chuẩn bị Khi trẻ lớn dần lên, đường biên giới mở rộng, bao gồm khu vực sống trẻ Tóm lại, cha mẹ cần cho trẻ cảm giác an toàn, bồi dưỡng tinh thần dũng cảm trẻ, trẻ bước thuận lợi đường đời HƯỚNG DẪN TRẺ KHẮC PHỤC TÂM LÍ SỢ HÃI KHƠNG LÀNH MẠNH Mỗi người đếu có nỗi sợ hãi cảnh tượng sợ hãi, khơng vật cảnh tượng khiến nhiều người sợ sợ sấm, sợ lửa, sợ động đất, sợ bệnh tật, sợ thi cử, sợ thất tình Nhưng thực tế sống, thấy nỗi sợ hãi tâm lí trẻ thường khác người bình thường, ví dụ việc cảnh tượng người khác khơng sợ trẻ lại sợ, có thứ người khác sợ bình thường trẻ lại rất sợ Những việc tình cảnh khơng hợp lí, khác thường nỗi sợ hãi tâm lí Nỗi sợ hãi tâm lí khơng lành mạnh ảnh hưởng đến đời trẻ, thế, cha mẹ cần hướng dẫn đắn, giúp trẻ bước khỏi nỗi sợ Chỉ có vậy, trẻ khơng hội phát triển trưởng thành Khi bạn thường xuyên sợ hãi, bỏ cuộc, không muốn chủ động làm việc đó, khơng muốn bày tỏ ý kiến quan điểm mình, cha mẹ không nên thờ ơ, cách làm giúp đỡ trẻ dần thoát khỏi nỗi sợ hãi, nhút nhát Cụ thể có cách làm sau: Dạy trẻ chiến thắng nỗi sợ hãi Ở Ấn Độ có câu chuyện sau: Một kẻ nhát gan muốn thân trở nên dũng cảm, liền đăng kí tham gia trường học “giết quái thú” Trường học bồi dưỡng lực mạnh bạo cho học viên, học người học phải dám cầm dao giết quái thú chuyên ăn thịt thiếu nữ Hiệu trưởng thầy phù thủy tiếng Ấn Độ tên Moline Moline nói với tên nhát gan: “Không nên lo lắng, ta cho kiếm thần, có kiếm ma lực vơ biên này, đối phó với tên quái thú ác nào” Trên thực tế, hiệu trưởng đưa cho tên nhát gan kiếm bình thường Trong học đó, tên nhát gan dựa vào sức mạnh “cây kiếm thần” giết chết quái thú giả Vào ngày kết thúc khóa học, tên nhát gan phải đối mặt với quái thú thật Không ngờ bước vào hang động, quái thú thị mặt lạnh lùng ra, tên nhát gan lúc lại ể phát cầm nhầm kiếm, “kiếm thần” để quên phòng Lúc này, tên nhát gan quay đầu chạy không kịp, đành phải cầm kiếm bình thường lên giết chết quái thú Hiệu trưởng Moline cười nói với anh: “Ta nghĩ anh biết, khơng có kiếm thần cả, ma thuật tin tưởng vào thân mình” Câu chuyện nói với rằng, muốn chiến thắng nỗi sợ hãi, điều cần làm chiến thắng thân, cha mẹ cần nắm bắt điều để rèn luyện mạnh dạn cho trẻ Cha mẹ cần yêu thương, quan tâm đến trẻ nhiều Những lời nói u thương, ơm thân thiết, ngào làm tăng tình cảm cha mẹ cái, giúp loại bớt tâm lí sợ hãi trẻ Cha mẹ nên dành nhiều thời gian kiên nhẫn để bên con, quan tâm đến thay đổi tình cảm, suy nghĩ nỗi sợ hãi Hành động thiết thực cha mẹ hiểu ủng hộ trẻ Hướng dẫn trẻ học cách thay đổi ý, chiến thắng nỗi sợ hãi Điều yêu cầu cha mẹ khuyến khích trẻ chuyển ý nỗi sợ hãi sang lĩnh vực khác, giảm xóa bỏ nỗi sợ hãi lịng Ví dụ, đối phó với tâm lí sợ hãi khơng dám nói chuyện trước đơng người, ngồi việc luyện tập nhiều, nói, cần ý đến lời nói thay ý đến người, cộng với ám thị tâm lí “sợ chứ!”, trẻ trở nên bình tĩnh nói lưu lốt Chú ý ngơn ngữ thể Người nhút nhát thường nói khơng rõ ràng, ăn nói hấp tấp, trẻ khơng ý thức điểm Trên thực tế, ngơn ngữ thể trẻ truyền thông tin “Tôi sợ, không yên tâm” Nhưng không ý đến điểm này, người đối diện hiểu nhầm bạn nói chuyện lạnh nhạt, vơ tâm Điều khiến người nhút nhát tỏ lo lắng, lóng ngóng Vì thế, cha mẹ cần hướng dẫn trẻ học cách nắm bắt ngơn ngữ thể mình, thơng qua ngôn ngữ thể để giải tỏa nỗi lo lắng lòng Khen ngợi biểu trẻ Điều quan trọng việc loại bỏ tâm lí sợ hãi trẻ khen ngợi biểu tốt trẻ Cha mẹ trẻ chơi công viên, khuyến khích trẻ tìm bạn xung quanh chơi đùa Khi trẻ chạy về, cần ôm trẻ thật chặt, để trẻ hiểu cha mẹ vui mừng Thấy nụ cười cha mẹ, trẻ tràn đầy tự tin vào hành động mình, loại bỏ nỗi sợ hãi tâm lí với việc xa lạ Tóm lại, cha mẹ cần bồi dưỡng tâm lí lành mạnh trẻ từ nhiều phương diện, để trẻ chiến thắng nỗi sợ hãi thân Ngồi ra, để trẻ có tinh thần dũng cảm, cha mẹ cần gương tốt, thường xuyên nói chuyện với trẻ, hiểu ý nghĩ thật trẻ, rèn luyện tính tự lập chúng Khơng bao lâu, bạn phát trẻ ngày dũng cảm ĐỪNG ĐỂ TRẺ KÌM NÉN NỖI SỢ HÃI CỦA MÌNH Có người viết nhật kí sau: Ngày nhỏ, bướng bỉnh, bị bố để lại đường phố náo nhiệt, trò dọa nạt bố, sau rơi vào trạng thái vô tuyệt vọng Bây giờ, đường phố tấp nập, lại có cảm giác sợ hãi bị nhốt vào hầm tối, thời tiết nắng đẹp cảm thấy bóng tối vây quanh đến, khuôn mặt nhiều người xa lạ quay cuồng đầu mình, bầu trời cao muốn đổ sập xuống đầu Mình nghĩ, trải nghiệm có phải đặc điểm tâm lí lúc cịn nhỏ tạo thành? Người lớn khơng biết rằng, trừng phạt mang tính dọa nạt tạo thành trở ngại nghiêm trọng mặt tâm lí trẻ, khiến trẻ sau làm đối diện với “sợ hãi”, đối diện với tương lai Khi trẻ nói với bạn chúng sợ này, sợ kia, ví dụ sợ bóng tối, sợ vào nhà vệ sinh… bạn không nên trách mắng, cười nhạo trẻ, không nên khuyên nhủ trẻ này, không đáng sợ Ngược lại, cảm giác sợ hãi chúng bị kìm nén, chúng trở nên bất an, hoảng hốt Bạn nên nghiêm túc lắng nghe ý kiến con, hướng dẫn chúng nói cảm giác sợ hãi mình, tìm hiểu ý nghĩ thật chúng Thực ra, trẻ, bày tỏ tình cảm khơng phải biểu yếu đuối Gặp khó khăn thất bại, lạc quan, tích cực đối diện, gọi dũng cảm thực Trong sống, cha mẹ cần giúp trẻ giải tỏa nỗi sợ hãi, nên làm theo cách sau: Là người lắng nghe nỗi sợ hãi trẻ Bác sĩ tâm lí Robert Salo nói: “Cha mẹ có giúp đỡ lớn với nỗi sợ hãi trẻ, biết lắng nghe nỗi sợ hãi chúng” Ví dụ, đứa trẻ sợ chó sau nói với cha mẹ chúng nỗi sợ hãi nào, cha mẹ cậu bé nói: “Chó có đáng sợ chứ?”, coi nỗi sợ hãi trẻ chuyện vu vơ, tổn thương lớn cho trẻ, chúng dễ dàng hiểu lầm lớn khơng biết Để giúp trẻ thoát khỏi sợ hãi, cách làm quan trọng cha mẹ lắng nghe trẻ, tập trung ý lắng nghe tất trẻ nói, khơng phải nói làm Vừa ý lắng nghe trẻ, vừa kèm theo biểu khuôn mặt, thể, dáng điệu, ánh mắt… Chỉ trẻ bày tỏ hết cảm nhận mình, cha mẹ nên đánh giá, bình luận cho trẻ lời khuyên Hiểu nỗi sợ hãi trẻ Khi trẻ có nỗi sợ hãi, lo lắng lòng, cách làm đắn cha mẹ có thái độ hiểu tiếp nhận để lắng nghe nỗi sợ hãi trẻ, để trẻ cảm thấy yên tâm, nghĩ nỗi sợ hãi loại tình cảm người mà người cần đối diện Cha mẹ cần hoàn toàn hiểu nỗi sợ hãi trẻ, đồng cảm với cảnh ngộ trẻ Ví dụ có trẻ sợ động vật, mẹ khơng nên nói “Có mà sợ chứ? Mèo con, chó có cắn đâu, to chúng nhiều vậy, thấy có người bị chó mèo cắn cứ, sợ gì?” Cha mẹ thơng minh làm sau: “Mẹ biết sợ chó mèo, mẹ sợ Bây mẹ dẫn qua nhé?”, “Ồ, sợ sao, mẹ dắt qua Con thấy không, chúng không cắn đâu, thấy chúng ngoan ngỗn đáng u chưa kìa!” Từ hành động mẹ, trẻ phát mèo chó chẳng có đáng sợ cả, sau chúng khơng cịn sợ Để trẻ nói to việc lo lắng Muốn trẻ nói việc mà chúng lo lắng, cha mẹ không cần hiểu tâm tư chúng, mà cần hiểu cách thể nói chuyện thân thiết với trẻ để làm giảm áp lực căng thẳng lòng chúng Có nhiều lúc trẻ khơng biết nên bày tỏ nào, có lúc cha mẹ bỏ qua cách thức biểu đạt chúng Khi trẻ nói “Con sợ”, “Mẹ ơi, buồn quá…”, nội tâm chúng thực có đấu tranh, lấy hết dũng khí Cha mẹ nên kiên nhẫn cổ vũ trẻ bước nói suy nghĩ mình, ví dụ: “Ngày trước mẹ có cảm giác con, nói cụ thể cho mẹ nghe nhé?” Hoặc “Mẹ muốn chia sẻ nỗi buồn con” Lúc đó, cha mẹ khơng nên nói câu: “Có mà sợ?”, “Có mẹ đây, sợ gì?” “Trẻ có mà phải buồn?” Nói cho trẻ biết lạc quan dũng cảm “Dũng cảm” phẩm chất mà cha mẹ cần kiên trì dạy trẻ thời gian dài Nhiều lúc trẻ cảm thấy bị áp lực, trẻ muốn trở thành đứa trẻ dũng cảm, nên giấu tất nỗi sợ hãi, lo lắng vào lòng, nỗi lo lắng giải tỏa tạo nên hậu khó lường Nên để trẻ hiểu rằng, bày tỏ tình cảm khơng phải biểu yếu đuối, ngược lại, trẻ có ý định dùng tâm trạng tiêu cực để giải vấn đề khơng gọi dũng cảm Khi gặp phải khó khăn, thất bại mà có thái độ lạc quan, tích cực để đối mặt, biết nhà đồng tâm hiệp lực giải quyết, dũng cảm Ngăn chặn nỗi sợ hãi Do nỗi sợ hãi định trải nghiệm người, cần cố gắng ngăn chặn nỗi sợ hãi trẻ Ví dụ, nhiệt độ nước phịng tắm trẻ không cao thấp, gội đầu rửa mặt cho trẻ không nên để thứ kích thích trước mắt trẻ, coi hoạt động tắm gội trò chơi Như vậy, cảm giác bất an, sợ hãi trẻ không nữa, mà trẻ cảm thấy vui vẻ TRẺ HIỂU BIẾT CÀNG NHIỀU MỚI CÀNG DŨNG CẢM Mỗi lần trời sấm sét, cậu bé Tiệp tưởng gặp ác mộng Nhìn thấy bầu trời bên ngồi cửa sổ chớp loằng ngoằng sáng lóa, tiếng nổ đì đùng vang bên tai, Tiệp vô sợ hãi Cậu yêu quái xé bầu trời ra, cậu chạy sà vào lịng mẹ, khơng dám nhìn, khơng dám nghe Nghiêm trọng hơn, nỗi sợ hãi ảnh hưởng đến giấc ngủ cậu, ngày có mưa bão sấm chớp, cậu phải ngủ bên cạnh mẹ, nửa đêm cịn giật tỉnh giấc “Mẹ ơi, ơng trời lại phóng điện ạ? Chúng ta có bị chết khơng ạ?’ Nỗi lo lắng Tiệp nỗi lo lắng hầu hết bạn nhỏ Thực ra, nỗi lo lắng, sợ hãi trẻ khơng phải khơng có cứ, chúng, nỗi sợ hãi có nguyên nhân Cha mẹ không nên cười nhạo trẻ nhút nhát, khơng tích Cha mẹ nên tìm nỗi sợ hãi, giúp trẻ nhận biết thực, khắc phục nỗi sợ hãi, việc cha mẹ cần làm Vậy sống hàng ngày, cha mẹ nên giúp trẻ có cảm giác sợ hãi thiếu kiến thức kinh nghiệm sống nào? Thông thường, muốn giúp trẻ chiến thắng nỗi sợ hãi, trở nên dũng cảm, cha mẹ cần thực biện pháp sau: Cha mẹ cần nhìn nhận đắn thứ mà trẻ sợ Phương pháp hiệu dạy trẻ nhận biết kiến thức điều Có trẻ sợ mèo, sợ chó… cha mẹ kể vài câu chuyện liên quan đến lồi vật nhỏ này, nói với trẻ chúng không làm hại người, cần học cách sống chung với chúng Như giúp trẻ tăng cường cảm giác an toàn, để trẻ chiến thắng nỗi sợ hãi Giảng giải cho trẻ số kiến thức đời sống Trong sống hàng ngày, việc cha mẹ cần làm giảng giải cho trẻ số kiến thức, trẻ biết nhiều, ý thức tự lập tinh thần dũng cảm tăng lên Có bà mẹ dùng cách dạy sau: Lan cô bé sợ sấm chớp, để nhận thức đắn sấm chớp, mẹ bắt đầu giảng giải kiến thức cho bé, cho dù Lan có nghe hiểu hay khơng, mẹ kiên nhẫn giải thích ngun nhân cho Lan nghe, để Lan tin thứ không làm hại cô bé Để giúp Lan thích ứng với âm to ánh sáng chói mắt, mẹ Lan chơi trị tạo tiếng ồn, buổi tối điều chỉnh ánh đèn khác nhau, để Lan thích nghi với thay đổi âm ánh sáng, để cô bé hiểu rằng, cho dù tiếng ồn tia chớp tượng tự nhiên mà thôi, khơng có hại cho người, không đáng sợ tưởng tượng Dần dần, Lan không cịn sợ tiếng sấm tia chớp Tóm lại, cha mẹ cần vào đặc điểm độ tuổi trẻ, nói cho trẻ nghe kiến thức hàng ngày, để trẻ học hỏi tất Những kiến thức gần gũi sống chúng ta, trẻ biết nhiều, ý thức tự lập tinh thần dũng cảm trẻ tăng lên Giúp trẻ loại bỏ cảm giác thần bí vật Trẻ sợ bóng tối khơng biết vật khơng nhìn rõ có nguy hiểm hay khơng Lúc này, nên đưa trẻ đèn pin nói: Con cẩn thận, tránh đụng vào đồ Dần dần trẻ thích nghi với bóng tối Đối với nỗi sợ hãi trẻ trải qua như: sợ tiêm, sợ uống thuốc…, cha mẹ nói rõ cho trẻ biết tiêm thuốc uống thuốc để chữa khỏi bệnh, bồi dưỡng cảm giác tự hào cho trẻ chiến thắng nỗi sợ hãi Để trẻ quen với thứ trẻ sợ Ví dụ trẻ sợ chó, cha mẹ cho trẻ tiếp xúc với chó bơng trước, sau cho trẻ tiếp xúc gần với chó thật Q trình cần vài ngày, ngày để trẻ tiếp xúc với chó nhỏ, sau dạy trẻ làm lại gần chó “nói chuyện”, chơi đùa với chó, vậy, trẻ khơng cịn sợ chó Nếu trẻ sợ bóng tối, bật đèn nhỏ yếu cha mẹ bên cạnh đến trẻ ngủ, dần dần, trẻ khơng cịn sợ tối Khơng nên bắt ép trẻ thích thứ mà chúng sợ Khi trẻ tỏ sợ hãi với vài việc đó, cha mẹ khơng nên bắt ép trẻ thích thứ mà người lớn thích, làm tăng thêm cảm giác sợ hãi trẻ Cách làm cha mẹ làm gương cho trẻ, ví dụ tự sờ mó thứ mà trẻ sợ, trẻ xem tranh, giới thiệu cho trẻ thứ này, để trẻ cảm giác quen thuộc khơng cịn thấy sợ Để trẻ cảm nhận “sự cố” nho nhỏ Để trẻ cảm nhận “bất ngờ” nho nhỏ có lợi cho việc bồi dưỡng khả dự đốn xử lí trẻ Có lúc để trẻ trải nghiệm nguy hiểm, gánh vác phiền phức hậu lỗi lầm gây ra, điều có lợi cho trưởng thành trẻ CỔ VŨ TRẺ DÙNG SỰ HIẾU KÌ CHIẾN THẮNG NỖI SỢ HÃI Hiếu kì thiên tính trẻ Đối với trẻ, vật đầy bí ẩn, có tính tị mị với giới thần bí, nên nhìn thấy thứ gì, trẻ sờ mó xem xét kĩ Trong q trình này, trẻ khó tránh khỏi cảm giác sợ hãi, cảm giác nhanh chóng bị ham muốn hiểu biết lịng hiếu kì chiến thắng Hùng dùng hiếu kì chiến thắng nỗi sợ hãi Hùng năm học lớp ba, cậu chẳng giống học sinh lớp ba chút cậâu nhút nhát, sợ sệt, lớn mà buổi tối không dám tự vệ sinh, cha mẹ lo lắng Một buổi tối, Hùng buồn tè liền kéo bố đến nhà vệ sinh, bố mệt, ngáy khò khị Cậu thực khơng chịu nữa, đành phải vào nhà vệ sinh Lúc cậu phát nhà vệ sinh tối om có thứ nhấp nháy, mắt ma ư? Hùng sợ giật nảy mình, có điều cậu nhanh chóng trấn tĩnh lại, truyền thuyết kể mắt ma quỷ màu xanh mà, thứ nhấp nháy lại có màu đỏ Khơng phải đĩa bay chứ? Vì gần cậu xem “Phi thuyền thần kì” nên tò mò với đĩa bay, cuối cùng, tò mò thúc giục, cậu bật đèn nhà vệ sinh, quan sát kĩ, cậu bật cười: “Hóa ra, mẹ giặt quần áo xong khơng rút phích cắm máy giặt ra, nên đèn máy giặt sáng mãi” Từ đó, Hùng khơng cịn sợ tối Câu chuyện Hùng nói với rằng, tính hiếu kì trẻ chiến thắng nỗi sợ hãi, trẻ trở lên dũng cảm, kiên cường Vì cha mẹ cần lợi dụng tính hiếu kì bẩm sinh trẻ để dạy trẻ biết phát chân lí, chiến thắng nỗi sợ hãi Chuyên gia cho muốn cổ vũ trẻ dùng tính tò mò chiến thắng nỗi sợ hãi, từ nhỏ nên bảo vệ tính hiếu kì trẻ Giành thời gian giới thiệu giới xung quanh với trẻ Cho dù bận nào, cha mẹ nên giành thời gian giới thiệu cho giới xung quanh Khi trẻ hiểu nhiều giới xung quanh, tính hiếu kì chúng lại mãnh liệt Vì lịng ham hiểu biết chúng lớn, nên sau có kĩ nắm bắt số kiến thức định, chúng ý tiếp xúc với nhiều vật Trẻ thích làm việc mà chưa làm, chơi đồ chơi chưa chơi bao giờ, từ biểu khả sáng tạo Vì thế, trường hợp cha mẹ nên giành thời gian giới thiệu giới xung quanh cho trẻ Cố gắng dùng môi trường gia đình kích thích lịng hiếu kì trẻ Trong sống gia đình, có nhiều việc kích thích tính hiếu kì trẻ, ví dụ, nước sơi hỏi trẻ ấm nước lại có tiếng “tu tu”; cho trẻ sờ vào chất liệu quần áo khác nhau, so sánh khác đó… Có nhiều việc nhà khơi dậy hứng thú trẻ, điều quan trọng cha mẹ cần nắm bắt hội để kích thích thêm hứng thu lòng ham hiểu biết trẻ Kể chuyện cho trẻ nhiều Kể chuyện kích thích tính tị mị trẻ, đa số trẻ nhỏ thích nghe kể chuyện, cho dù cha mẹ hay cô giáo kể chuyện, trẻ tập trung lắng nghe, đặc biệt câu chuyện hay, hấp dẫn thu hút trẻ Cha mẹ kể chuyện nhiều cho con, khơng kích thích tính tị mị trẻ, mà cịn mở rộng khơng gian tưởng tượng, dùng câu chuyện dẫn dắt trẻ học hỏi nhiều kiến thức Dùng giới tự nhiên kích thích tính tị mò trẻ Cha mẹ nên hướng dẫn trẻ quan sát giới tự nhiên mặt trời, mặt trăng, sao, sơng núi… Thế giới tự nhiên kho báu vô tận mà trẻ xem hết thấy hết Vào mùa xuân, dẫn trẻ quan sát nhỏ tình hình phát triển cây; mùa hè, dẫn trẻ leo núi; mùa thu, dẫn trẻ quan sát màu sắc cây; mùa đông, hướng dẫn trẻ quan sát thay đổi quần áo cách ăn mặc người, xem tuyết rơi… Thông việc tham gia vào hoạt động giới tự nhiên, trẻ vừa mở rộng tầm mắt, làm phong phú nhận thức cảm tính, vừa nâng cao hứng thú học tập, khả học tập Dùng kiến thức sách kích thích tính tò mò trẻ Đối với trẻ lớn chút, dùng kiến thức sách kích thích trí tị mị trẻ Trẻ tràn đầy hiếu kì với giới vạn vật Biết cách lợi dụng hợp lí tính tị mị trẻ, để hướng dẫn, khích lệ sáng tạo trẻ, bồi dưỡng tính dũng cảm, kiên cường, ưa mạo hiểm trẻ Không trực tiếp trả lời câu hỏi trẻ Khi trẻ hỏi cha mẹ vấn đề đó, cha mẹ khơng nên trả lời đơn giản kết luận với trẻ Nói cho trẻ đáp án, khơng để trẻ tự suy nghĩ “tại sao” Ví dụ trẻ hỏi: “Con chim vào buổi tối ngủ đâu ạ?” Mẹ không nên trả lời trực tiếp, trẻ thăm nơi chim; Khi trẻ hỏi “màu vàng màu xanh lam kết hợp với màu ạ?” Mẹ khơng nên trả lời đơn giản “Màu xanh cây”, mà nên nói: “Ừ nhỉ, rốt biến thành màu nhỉ?” Sau hướng dẫn trẻ làm thí nghiệm, suy nghĩ, để trẻ tự tìm đáp án Đồng thời, cha mẹ thơng qua số câu hỏi gợi mở, kích thích tính tị mị lịng ham hiểu biết, tìm tòi trẻ Cổ vũ trẻ hoạt động nhiều Trong q trình hoạt động, trẻ khơng có phát mới, mà tính tị mị chúng giữ gìn phát triển Hơn nữa, động tác tay chi phối hoạt động đại não, thúc đẩy phát triển khả quan sát, ý… Hoạt động khơng kích thích đáp ứng tính tị mị trẻ, sở giúp trẻ phát triển, trưởng thành, sở phát triển trí tuệ trẻ Tóm lại, tính hiếu kì thúc đẩy trẻ nhận thức giới, thay đổi giới, bước dầu tiên trưởng thành trẻ, đáng để cha mẹ trân trọng Trẻ có tính hiếu động, khó tránh khỏi có chút nguy hiểm, cha mẹ an tồn trẻ, can thiệp hạn chế hoạt động trẻ, không trói buộc phát triển trí tuệ, cịn trói buộc phát triển tính cách trẻ Trẻ lớn lên trói buộc ấy, ln sợ làm việc, mẫn cảm, khó đứng vững xã hội cạnh tranh khốc liệt Chỉ có trẻ chiến thắng khó khăn, chiến thắng nỗi sợ hãi trở thành người thành công xã hội Table of Contents LỜI MỞ ĐẦU NHÚT NHÁT, XẤU HỔ SẼ BỎ LỠ CƠ HỘI THÀNH CÔNG THÀNH CÔNG LUÔN ĐẾN VỚI NGƯỜI DŨNG CẢM ĐỪNG ĐỂ “NHÚT NHÁT” LÀM LỠ CƠ HỘI CỦA TRẺ NHỮNG BIỂU HIỆN NHÚT NHÁT CỦA TRẺ NGUYÊN NHÂN KHIẾN TRẺ NHÚT NHÁT CÓ THỂ THAY ĐỔI TÍNH CÁCH NHÚT NHÁT CỦA TRẺ MỘT VÀI ĐIỀU CẦN CHÚ Ý ĐỂ THAY ĐỔI TÍNH CÁCH NHÚT NHÁT CỦA TRẺ MƠI TRƯỜNG GIA ĐÌNH ẤM ÁP TẠO NÊN TÍNH CÁCH DŨNG CẢM CHO TRẺ MƠI TRƯỜNG GIA ĐÌNH TỐT SẼ GIÚP TRẺ KHẮC PHỤC TÍNH NHÚT NHÁT TƠN TRỌNG TRẺ SẼ GIÚP TRẺ KHÔNG NHÚT NHÁT HỌC CÁCH LẮNG NGHE CON NĨI CHA MẸ HÃY ĐẶT MÌNH VÀO VỊ TRÍ CỦA CON ĐỂ SUY NGHĨ CHA MẸ CẦN KHOAN DUNG VỚI KHUYẾT ĐIỂM CỦA CON BUÔNG TAY ĐỂ CON TRỞ NÊN DŨNG CẢM BNG TAY CHÍNH LÀ MỘT SỰ TÍN NHIỆM CHO TRẺ NGỦ RIÊNG LÀ BẮT ĐẦU BỒI DƯỠNG SỰ MẠNH DẠN CHO TRẺ TỪ BỎ THÓI Ỷ LẠI GIÚP TRẺ TRỞ NÊN DŨNG CẢM CHO TRẺ KHÔNG GIAN TỰ DO ĐỂ TRẺ TỰ LÀM VIỆC CỦA MÌNH CHO TRẺ QUYỀN LỢI NHẤT ĐỊNH TRONG GIA ĐÌNH BỒI DƯỠNG TRẺ BIẾT DŨNG CẢM ĐẶT CÂU HỎI CỔ VŨ TRẺ ĐỘC LẬP SUY NGHĨ, LOẠI BỎ TÂM LÍ SỢ KHĨ KHĂN ĐỂ TRẺ CĨ CHỦ KIẾN CỦA MÌNH BỒI DƯỠNG SỰ TỰ TIN, GIÚP TRẺ THỐT KHỎI THĨI NHÚT NHÁT TỰ TI KHIẾN CHÚNG TA NHÚT NHÁT, TỰ TIN GIÚP CHÚNG TA DŨNG CẢM NHẬN THỨC BẢN THÂN MỚI CÓ THỂ TỰ TIN NĂNG LỰC LÀ ĐIỀU QUAN TRỌNG GIÚP TRẺ TỰ TIN TỰ KHÍCH LỆ GIÚP TRẺ TỰ TIN THÀNH CƠNG CĨ THỂ KÍCH THÍCH SỰ TỰ TIN CỦA TRẺ KHEN NGỢI LÀM TĂNG SỰ TỰ TIN CỦA TRẺ THÁI ĐỘ CỦA CHA MẸ QUYẾT ĐỊNH SỰ TỰ TIN CỦA TRẺ RÈN LUYỆN TÍNH CÁCH, GIÚP TRẺ TRỞ NÊN DŨNG CẢM ĐỂ KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN SỰ MẠNH DẠN CHO TRẺ KÍCH THÍCH DŨNG KHÍ ĐỐI MẶT VỚI KHÓ KHĂN CỦA TRẺ DẠY TRẺ DŨNG CẢM CHẤP NHẬN THẤT BẠI DẠY TRẺ THÍCH NGHI VỚI KHĨ KHĂN, GIAN KHỔ BỒI DƯỠNG Ý CHÍ KIÊN CƯỜNG CHO TRẺ DŨNG CẢM CHÍNH LÀ HỌC CÁCH KIÊN TRÌ BỒI DƯỠNG LÒNG DŨNG CẢM CỦA TRẺ QUA CÁC TRÒ CHƠI RÈN LUYỆN SỰ MẠNH DẠN CHO TRẺ TRONG QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP VỚI MỌI NGƯỜI CÓ BẠN BÈ, TRẺ MỚI CÀNG DŨNG CẢM CỔ VŨ TRẺ THAY ĐỔI TÍNH NHÚT NHÁT, XẤU HỔ ĐỂ TRẺ “KHÉP MÌNH” HỊA NHẬP VÀO TẬP THỂ BỒI DƯỠNG CHO TRẺ THÓI QUEN BIẾT CHIA SẺ DẠY TRẺ HỌC CÁCH HỢP TÁC VỚI NGƯỜI KHÁC BỒI DƯỠNG THÓI QUEN LẮNG NGHE CHO TRẺ CỔ VŨ TRẺ MẠNH DẠN PHÁT BIỂU DẠY TRẺ MỘT SỐ LỄ NGHĨA GIAO TIẾP BUÔNG TAY ĐỂ TRẺ TỰ GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN VỚI BẠN BÈ ĐÁNH MẮNG KHÔNG LUYỆN TRẺ THÀNH NGƯỜI DŨNG CẢM TRÁCH PHẠT QUÁ NHIỀU SẼ LÀM MAI MỘT DŨNG KHÍ CỦA TRẺ TRỪNG PHẠT HỢP LÍ LỖI SAI CỦA TRẺ “DẠY” TRẺ CHỨ KHÔNG PHẢI LÀ ĐÁNH TRẺ “TRÁCH MẮNG” KHƠNG BẰNG GIẢNG GIẢI ĐẠO LÍ CHO TRẺ HIỂU ĐỪNG NHÌN VÀO KHUYẾT ĐIỂM CỦA CON GIÚP TRẺ BIẾN KHUYẾT ĐIỂM THÀNH ƯU ĐIỂM CẦN CÓ NGHỆ THUẬT PHÊ BÌNH TRẺ CỔ VŨ TRẺ DŨNG CẢM NHẬN SAI LỜI CỔ VŨ CỦA CHA MẸ BỒI DƯỠNG LÒNG DŨNG CẢM CỦA TRẺ KHEN NGỢI BIỂU HIỆN “DŨNG CẢM” CỦA TRẺ “DÁN MÁC” DŨNG CẢM CHO CON CỔ VŨ TRẺ MẠNH DẠN LÀM VIỆC CHO PHÉP TRẺ MẠO HIỂM MỘT CHÚT KHẮC PHỤC TÂM LÍ MẤT BÌNH TĨNH, CĂNG THẲNG CHO TRẺ HƯỚNG DẪN TRẺ LÀM MỘT NGƯỜI DŨNG CẢM, CÓ TRÁCH NHIỆM CỔ VŨ TRẺ DÙNG PHƯƠNG PHÁP ĐÚNG ĐẮN CHIẾN THẮNG TÍNH NHÚT NHÁT DẠY TRẺ CHIẾN THẮNG NỖI SỢ HÃI TRẺ THƯỜNG GẶP NHỮNG NỖI SỢ HÃI NÀO CHO TRẺ CẢM GIÁC AN TOÀN HƯỚNG DẪN TRẺ KHẮC PHỤC TÂM LÍ SỢ HÃI KHƠNG LÀNH MẠNH ĐỪNG ĐỂ TRẺ KÌM NÉN NỖI SỢ HÃI CỦA MÌNH TRẺ HIỂU BIẾT CÀNG NHIỀU MỚI CÀNG DŨNG CẢM CỔ VŨ TRẺ DÙNG SỰ HIẾU KÌ CHIẾN THẮNG NỖI SỢ HÃI ... với người bồi dưỡng thêm mạnh dạn cho trẻ Vì thế, cha mẹ cần tạo nhiều hội cho trẻ tiếp xúc với giới bên ngoài, để trẻ giao lưu với nhiều bạn Trong q trình giao tiếp đó, trẻ dần có tự tin, tăng... Hai tay đưa tờ tiền cho giám đốc nói: ? ?Cho dù có nhận hay không, xin ông gọi điện cho ạ” Giám đốc chưa gặp phải trường hợp bao giờ, liền hỏi: “Tại cô biết không gọi điện cho người khơng trúng... tiếp xúc, làm quen Bồi dưỡng kĩ giao tiếp cho trẻ Cha mẹ không nên bảo vệ cho nhiều, cần cổ vũ trẻ tích cực tham gia hoạt động với bạn bè lứa tuổi, đồng thời cho trẻ tiếp xúc nhiều với người

Ngày đăng: 21/12/2021, 08:13

Mục lục

    NHÚT NHÁT, XẤU HỔ SẼ BỎ LỠ CƠ HỘI THÀNH CÔNG

    THÀNH CÔNG LUÔN ĐẾN VỚI NGƯỜI DŨNG CẢM

    ĐỪNG ĐỂ “NHÚT NHÁT” LÀM LỠ CƠ HỘI CỦA TRẺ

    NHỮNG BIỂU HIỆN NHÚT NHÁT CỦA TRẺ

    NGUYÊN NHÂN KHIẾN TRẺ NHÚT NHÁT

    CÓ THỂ THAY ĐỔI TÍNH CÁCH NHÚT NHÁT CỦA TRẺ

    MỘT VÀI ĐIỀU CẦN CHÚ Ý ĐỂ THAY ĐỔI TÍNH CÁCH NHÚT NHÁT CỦA TRẺ

    MÔI TRƯỜNG GIA ĐÌNH ẤM ÁP TẠO NÊN TÍNH CÁCH DŨNG CẢM CHO TRẺ

    MÔI TRƯỜNG GIA ĐÌNH TỐT SẼ GIÚP TRẺ KHẮC PHỤC TÍNH NHÚT NHÁT

    TÔN TRỌNG TRẺ SẼ GIÚP TRẺ KHÔNG NHÚT NHÁT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan