1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài thi học phần Xã hội học trường Đại học Thương mại điểm 9

11 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 1: Thế nào là bất bình đẳng xã hội? Có ý kiến cho rằng xã hội càng phát triển thì bất bình đẳng xã hội càng gia tăng. Bằng kiến thức xã hội học, anhchị cho ý kiến nhận xét về quan điểm trên và lấy ví dụ ở một vài lĩnh vực cụ thể. Câu 2: Có 2 người đi xe máy trên đường mặc dù đã cố gắng tránh nhau nhưng sự đụng độ, va quệt giữa 2 người này vẫn xảy ra. Sau khi va quệt 2 người tìm cách giải quyết hậu quả, có thể sẽ làm hòa, cũng có thể sẽ xảy ra xích mích,… Vậy, theo anhchị trong tình huống này, sự đụng độ của 2 người đi xe máy có phải là hành động xã hội không? Tại sao? Hãy phân tích nội dung về hành động xã hội. BÀI LÀM Câu 1: Thế nào là bất bình đẳng xã hội Bất bình đẳng xã hội là sự không ngang bằng nhau về các cơ hội hoặc lợi ích đối với những cá nhân khác nhau trong một nhóm hoặc nhiều nhóm trong xã hội. Các loại bất bình đẳng xã hội: Bất bình đẳng giới, bất bình đẳng kinh tế, bất bình đẳng lứa tuổi,...  Ví dụ về bất bình đẳng xã hội: Hiệu trưởng sẽ có phòng làm việc riêng trong khi các giáo viên bộ môn sẽ dùng chung một phòng. Bất bình đẳng xã hội là một vấn đề tồn tại trong nhiều chế độ xã hội và bất bình đẳng xã hội không phải là hiện tượng tồn tại một cách ngẫu nhiên giữa các cá nhân, các nhóm trong xã hội; bất bình đẳng xuất hiện khi một cá nhân, một nhóm được tạo ra hay có đặc quyền đối với các cá nhân hoặc nhóm còn lại; những xã hội khác nhau tồn tại trong sự bất bình đẳng khác nhau. Làm rõ quan điểm: Xã hội càng phát triển thì bất bình đẳng xã hội càng gia tăng Để làm rõ vẫn đề trên trước hết phải hiểu được bản chất, cơ sở tạo nên bất bình đẳng xã hội. Nhìn chung có loại bất bình đẳng đó là bất bình đẳng mang tính tự nhiên và bất bình đẳng mang tính xã hội. Bất bình đẳng mang tính tự nhiên được hình thành bởi sự khác biệt về điều kiện tự nhiên sẵn có, từ điều kiện bên ngoài như đất đai, thời tiết, khí hậu,… đến những yếu tố thuộc về bản chất con người như trí tuệ, tuổi tác, … Bất bình đẳng mang tính xã hội được tạo nên bởi sự khác biệt về phân công lao động dẫn đến sự khác biệt về mặt lợi ích như sự khác biệt về kinh tế, địa vị xã hội,…

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 – 2021 (Phần dành cho sinh viên/ học viên) Bài thi học phần: Xã hội học đại cương Số báo danh: 17 Mã số đề thi: Lớp: 2101RLCP0421 Ngày thi: 02/06/2021 Số trang: Họ tên: Phạm Lệ Chi Điểm kết luận: GV chấm thi 1: …….………………… GV chấm thi 2: …….………………… ĐỀ Câu 1: Thế bất bình đẳng xã hội? Có ý kiến cho xã hội phát triển bất bình đẳng xã hội gia tăng Bằng kiến thức xã hội học, anh/chị cho ý kiến nhận xét quan điểm lấy ví dụ vài lĩnh vực cụ thể Câu 2: Có người xe máy đường cố gắng tránh đụng độ, va quệt người xảy Sau va quệt người tìm cách giải hậu quả, làm hịa, xảy xích mích,… Vậy, theo anh/chị tình này, đụng độ người xe máy có phải hành động xã hội khơng? Tại sao? Hãy phân tích nội dung hành động xã hội BÀI LÀM Câu 1: *Thế bất bình đẳng xã hội Bất bình đẳng xã hội không ngang hội lợi ích cá nhân khác nhóm nhiều nhóm xã hội Các loại bất bình đẳng xã hội: Bất bình đẳng giới, bất bình đẳng kinh tế, bất bình đẳng lứa tuổi,  Ví dụ bất bình đẳng xã hội: Hiệu trưởng có phịng làm việc riêng giáo viên môn dùng chung phịng Bất bình đẳng xã hội vấn đề tồn nhiều chế độ xã hội bất bình đẳng xã hội khơng phải tượng tồn cách ngẫu nhiên cá nhân, nhóm xã hội; bất bình đẳng xuất cá nhân, nhóm tạo hay có đặc quyền cá nhân nhóm cịn lại; xã hội khác tồn bất bình đẳng khác *Làm rõ quan điểm: Xã hội phát triển bất bình đẳng xã hội gia tăng Để làm rõ đề trước hết phải hiểu chất, sở tạo nên bất bình đẳng xã hội Nhìn chung có loại bất bình đẳng bất bình đẳng mang tính tự nhiên bất bình đẳng mang tính xã hội - Bất bình đẳng mang tính tự nhiên hình thành khác biệt điều kiện tự nhiên sẵn có, từ điều kiện bên ngồi đất đai, thời tiết, khí hậu,… đến yếu tố thuộc chất người trí tuệ, tuổi tác, … - Bất bình đẳng mang tính xã hội tạo nên khác biệt phân công lao động dẫn đến khác biệt mặt lợi ích khác biệt kinh tế, địa vị xã hội,… Như vậy, thấy có loại bất bình đẳng gắn liền với thay đổi (phát triển) xã hội, có bất bình đẳng khơng phụ thuộc Việc khác trí tuệ hay tuổi tác điều ngẫu nhiên mà cá nhân tự định  Ví dụ, theo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, công dân Việt Nam từ đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng Nhân dân cấp Trường hợp bất bình đẳng xã hội khơng phụ thuộc vào phát triển xã hội Mặt khác, phát triển xã hội có tác động làm tăng bất bình đẳng xã hội Ví dụ:  Nơng dân A thường kiếm thêm thu nhập việc gặt thuê vào vụ mùa khơng cịn làm cơng việc gặt thuê người ta sử dụng máy gặt Việc sử dụng máy gặt vừa đem lại suất, vừa tiết kiệm chi phí khiến cho người chủ nơng giảm bớt chi phí so với th người lao động lại làm cho nông dân A bị khoản thu nhâp Từ người chủ nơng có thêm tiền tiết kiệm cịn nơng dân A lại bị giảm thu nhập Điều làm gia tăng bất bình đẳng thu nhập xã hội Tuy nhiên, việc xã hội ngày phát triển nhận thức người có phần nâng cao nhờ dễ dàng tiếp xúc với nguồn tin giáo dục Từ giúp làm giảm bớt bất bình đẳng khơng đáng có xã hội  Thay chịu quan niệm cổ hủ “Tam tòng tứ đức” thời phong kiến, phụ nữ thời đại giải phóng Họ có quyền tham gia bầu cử, ứng cử làm công việc mà trước dành cho nam giới Ví dụ minh chứng cho đấu tranh bền bỉ toàn thể phụ nữ nhà vận động người có tư tưởng tiến bộ, xã hội phát triển khiến cho việc tuyên truyền trở nên dễ dàng hơn, người có suy nghĩ thống văn minh Vậy, việc xã hội phát triển tác động đến loại bất bình đẳng xã hội, khiến cho bất bình đẳng tăng lên suy giảm Theo quan điểm Mác – Lê-nin, bất bình đẳng bị xóa bỏ xã hội đạt tới xã hội Cộng sản Nhìn chung, xã hội phát triển bất bình đẳng tiêu cực dần khắc phục Tuy nhiên, số bất bình đẳng động lực cạnh tranh để thúc đẩy phát triển xã hội Vì cần phải có nhứng quy tắc hành xử đắn phát triển nhanh xa Câu 2: *Cơ sở lý thuyết:  Khái niệm hành động xã hội: Hành động xã hội hành động có ý thức cá nhân, định hướng vào người xung quanh hay xã hội sở điều chỉnh hành vi cho hợp lý mặt mục tiêu giá trị đặt  Ví dụ: Giáo viên gọi học sinh lên bảng để kiểm tra cũ  Các yếu tố cấu thành hành động xã hội - Nhu cầu, động cơ: yếu tố nằm bên chủ thể, khơng lộ ngồi hành vi người nhận thức yếu tố này, khởi điểm hành động xã hội - Chủ thể hành động: cá nhân, nhóm, cộng đồng xã hội, - Hồn cảnh mơi trường hành động xã hội: điều kiện thời gian, không gian vật chất tinh thần, bối cảnh xã hội hành động - Công cụ, phương tiện hành động xã hội: yếu tố vật chất hay tinh thần mà chủ thể lựa chọn để thực hành động mình, yếu tố mà chủ thể lựa chọn để thực hành động - Mục đích đạt hành động: kết đạt sau hành động, gắn với nhu cầu khơng hồn tồn thống với nhu cầu Hậu không chủ định hành động xã hội : Kết đạt không mong muốn  Những yếu tố quy định hành động xã hội - Các yếu tố tự nhiên: đặc điểm tâm, sinh lý, sinh học người - Quá trình xã hội hoá - Cơ cấu xã hội - Sự trao đổi xã hội - Sự tuân theo - Phản ứng với người xung quanh  Phân loại hành động xã hội - Theo Pareto có loại hành động xã hội:  Hành động lô-gic: hành động thực cách hợp lơ-gic qui trình, công cụ, phương tiện thực  Hành động không lơ-gic: hành động mang tính năng, tự phát quy định tàng tâm lý bền vững - Theo Max Weber có loại hành động xã hội:  Hành động lý - công cụ: hành động cần tính tốn, cân nhắc  Hành động lý - giá trị: hành động thực mục đích tự thân  Hành động xúc cảm (tình cảm): hành động phát từ trạng thái cảm xúc, tình cảm bộc phát  Hành động lý - truyền thống: hành động tuân thủ theo thói quen, nghi lễ *Phân tích tình huống: Việc xảy va chạm người lỗi vô ý hành động tránh hành động hay phản xạ vô điều kiện Ở đây, hai người “cố tránh nhau” nghĩa hành động hai có tham gia ý thức, tác động lên chủ thể khác người Hành động “tránh” có tính chuẩn mực trước đó, hai chủ thể cân nhắc, nhu cầu, tính tốn va chạm xảy kết không mong muốn hành động Dựa vào lý thuyết yếu tố cấu thành lực lượng xã hội, ta có: - Chủ thể: Hai người xe máy Hoàn cảnh: Hai người đường có khả xảy va chạm Nhu cầu, động cơ: Không muốn xảy va chạm Công cụ, phương tiện: Điều khiển xe để tránh xảy va chạm Đạt được: Xảy va chạm dẫn đến giải hậu Với tất yếu tố trên, thấy hành động va quệt xảy hai người loại hành động xã hội quy định việc phản ứng người xung quanh, cụ thể tránh xảy va chạm xe máy với người tham gia giao thơng Hành động tình nêu hành động thuộc hành động lý – công cụ Tuy nhu cầu tránh gấp gáp hai người cân nhắc, tính tốn tác động vào phương tiện xe máy để đạt nhu cầu không xảy va chạm, vậy, va chạm xảy (hậu không chủ định hành động xã hội) Hậu cuối mà người đạt được: làm hịa, xảy xích mích lại kết hành động xã hội khác giải mâu thuẫn Hành động giải mâu thuẫn hành động có chủ đích, suy xét va chạm xe để giải vấn đề thỏa mãn nhu cầu Kết hành động tùy thuộc vào cách giải hai người Vậy, tình đụng độ hai người xảy có điều kiện hồn cảnh cụ thể, có phương tiện, có nhu cầu, có chủ thể có mục đích; hai đề tham gia nhận định tình huống, hoản cảnh, suy nghĩ phương án hành động cho kết quả; hành động họ hướng người khác nên đụng độ hai người xe máy hành động xã hội *Phân tích tình huống: Việc xảy va chạm người lỗi vô ý hành động tránh hành động hay phản xạ vô điều kiện Ở đây, hai người “cố tránh nhau” nghĩa hành động hai có tham gia ý thức, tác động lên chủ thể khác người Hành động “tránh” có tính chuẩn mực trước đó, hai chủ thể cân nhắc, nhu cầu, tính tốn va chạm xảy kết không mong muốn hành động Dựa vào lý thuyết yếu tố cấu thành lực lượng xã hội, ta có: - Chủ thể: Hai người xe máy - Hoàn cảnh: Hai người đường có khả xảy va chạm - Nhu cầu, động cơ: Không muốn xảy va chạm - Công cụ, phương tiện: Điều khiển xe để tránh xảy va chạm - Đạt được: Xảy va chạm dẫn đến giải hậu Với tất yếu tố trên, thấy hành động va quệt xảy hai người loại hành động xã hội quy định việc phản ứng người xung quanh, cụ thể tránh xảy va chạm xe máy với người tham gia giao thông Hành động tình nêu hành động thuộc hành động lý – công cụ Tuy nhu cầu tránh gấp gáp hai người cân nhắc, tính toán tác động vào phương tiện xe máy để đạt nhu cầu không xảy va chạm, vậy, va chạm xảy (hậu không chủ định hành động xã hội) Hậu cuối mà người đạt được: làm hịa, xảy xích mích lại kết hành động xã hội khác giải mâu thuẫn Hành động giải mâu thuẫn hành động có chủ đích, suy xét va chạm xe để giải vấn đề thỏa mãn nhu cầu Kết hành động tùy thuộc vào cách giải hai người Vậy, tình đụng độ hai người xảy có điều kiện hồn cảnh cụ thể, có phương tiện, có nhu cầu, có chủ thể có mục đích; hai đề tham gia nhận định tình huống, hoản cảnh, suy nghĩ phương án hành động cho kết quả; hành động họ hướng người khác nên đụng độ hai người xe máy hành động xã hội *Phân tích tình huống: Việc xảy va chạm người lỗi vô ý hành động tránh hành động hay phản xạ vô điều kiện Ở đây, hai người “cố tránh nhau” nghĩa hành động hai có tham gia ý thức, tác động lên chủ thể khác người Hành động “tránh” có tính chuẩn mực trước đó, hai chủ thể cân nhắc, nhu cầu, tính tốn va chạm xảy kết khơng mong muốn hành động Dựa vào lý thuyết yếu tố cấu thành lực lượng xã hội, ta có: - Chủ thể: Hai người xe máy - Hoàn cảnh: Hai người đường có khả xảy va chạm - Nhu cầu, động cơ: Không muốn xảy va chạm - Công cụ, phương tiện: Điều khiển xe để tránh xảy va chạm - Đạt được: Xảy va chạm dẫn đến giải hậu Với tất yếu tố trên, thấy hành động va quệt xảy hai người loại hành động xã hội quy định việc phản ứng người xung quanh, cụ thể tránh xảy va chạm xe máy với người tham gia giao thơng Hành động tình nêu hành động thuộc hành động lý – công cụ Tuy nhu cầu tránh gấp gáp hai người cân nhắc, tính tốn tác động vào phương tiện xe máy để đạt nhu cầu không xảy va chạm, vậy, va chạm xảy (hậu không chủ định hành động xã hội) Hậu cuối mà người đạt được: làm hịa, xảy xích mích lại kết hành động xã hội khác giải mâu thuẫn Hành động giải mâu thuẫn hành động có chủ đích, suy xét va chạm xe để giải vấn đề thỏa mãn nhu cầu Kết hành động tùy thuộc vào cách giải hai người Vậy, tình đụng độ hai người xảy có điều kiện hồn cảnh cụ thể, có phương tiện, có nhu cầu, có chủ thể có mục đích; hai đề tham gia nhận định tình huống, hoản cảnh, suy nghĩ phương án hành động cho kết quả; hành động họ hướng người khác nên đụng độ hai người xe máy hành động xã hội ... động xã hội : Kết đạt không mong muốn  Những yếu tố quy định hành động xã hội - Các yếu tố tự nhiên: đặc điểm tâm, sinh lý, sinh học người - Q trình xã hội hố - Cơ cấu xã hội - Sự trao đổi xã hội. .. pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cơng dân Việt Nam từ đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng Nhân dân cấp Trường hợp bất bình đẳng xã hội không phụ thuộc... Vậy, việc xã hội phát triển tác động đến loại bất bình đẳng xã hội, khiến cho bất bình đẳng tăng lên suy giảm Theo quan điểm Mác – Lê-nin, bất bình đẳng bị xóa bỏ xã hội đạt tới xã hội Cộng sản

Ngày đăng: 20/12/2021, 21:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w