1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Pháp luật về thương mại điện tử tại Việt Nam hiện nay

17 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật nói chung, công nghệ thông tin nói riêng, thì thương mại điện tử đang nắm giữa một vị trí rất quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội của con người hiện nay. Thương mại điện tử phát triển từ thương mại truyền thống kết hợp cùng với thành tựu công nghệ thông tin đóng vai trò không thể thiếu trong cuộc sống. Sự phát triển của thương mại điện tử là một tất yếu khách quan trong quá trình phát triển của mọi quốc gia trong thời kỳ toàn cầu hóa.

A MỞ ĐẦU Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật nói chung, cơng nghệ thơng tin nói riêng, thương mại điện tử nắm vị trí quan trọng đời sống kinh tế - xã hội người Thương mại điện tử phát triển từ thương mại truyền thống kết hợp với thành tựu công nghệ thơng tin đóng vai trị khơng thể thiếu sống Sự phát triển thương mại điện tử tất yếu khách quan trình phát triển quốc gia thời kỳ tồn cầu hóa Cùng với phát triển kéo theo tiêu cực, thủ đoạn lợi dụng, mục đích tư lợi cá nhân, xâm hại đến quyền lợi ích tổ chức, cá nhân tham gia thương mại điện tử Vậy nên, cần có hệ thống pháp luật để bảo đảm hoạt động thương mại điện tử diễn cách liên tục, vững mạnh ngày phát triển Quyền lợi ích tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động bảo đảm cách tối ưu có chế xử lí đói với hành vi vi phạm Vì lí trên, em xin phép chọn đề tài: “Pháp luật thương mại điện tử Việt Nam nay? Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật” làm đề tài tiểu luận cá nhân Do kiến thức hạn chế nên q trình nghiên cứu làm cịn gặp phải sai sót, mong thầy góp ý, bổ sung để làm hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! B I NỘI DUNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Khái niệm thương mại điện tử Ở Việt Nam giới, thương mại điện tử lĩnh vực mẻ phát triển dựa việc ứng dụng thành khoa học kỹ thuật mạng Internet mạng mở khác, tùy theo quan điểm mà có nhiều khái niệm thương mại điện tử Theo quan điểm môi trường kinh doanh: “TMĐT môi trường cho phép mua bán sản phẩm, dịch vụ thơng tin Internet Sản phẩm hữu hình hay vơ hình” Theo quan điểm truyền thơng: “TMĐT khả phân phối sản phẩm, dịch vụ, thông tin tốn thơng qua mạng Internet” Theo Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO): "TMĐT bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng phân phối sản phẩm đƣợc mua bán toán mạng Internet, giao nhận cách hữu hình, sản phẩm giao nhận thông tin số hố thơng qua mạng Internet" Theo Liên Hiệp Quốc (UN): “TMĐT việc thực toàn hoạt động kinh doanh bao gồm marketing, bán hàng, phân phối tốn (MSDP) thơng qua phương tiện điện tử”,…Đã có nhiều quan điểm tổ chức giới đưa khái niệm TMĐT, Việt Nam, khái niệm TMĐT quy định khoản Điều Nghị định 52/2013/ NĐ-CP Về TMĐT: “Hoạt động thương mại điện tử việc tiến hành phần tồn quy trình hoạt động thương mại phương tiện điện tử có kết nối với mạng Internet, mạng viễn thông di động mạng mở khác.” Đặc điểm thương mại điện tử Về hình thức: giao dịch thương mại điện tử hoàn toàn qua mạng Trong hoạt động thương mại truyền thống bên phải gặp gỡ trực tiếp để tiến hành đàm phán, giao dịch đến ký kết hợp đồng Còn hoạt động thương mại điện tử nhờ việc sử dụng phương tiện điện tử có kết nối với mạng tồn cầu, chủ yếu sử dụng mạng internet, mà bên tham gia vào giao dịch gặp gỡ trực tiếp mà vẫn đàm phán, giao dịch với bên tham gia giao dịch quốc gia Phạm vi hoạt động: khắp toàn cầu hay thị trường thương mại điện tử thị trường phi biên giới Điều thể chỗ người tất quốc gia khắp tồn cầu khơng phải di chuyển tới địa điểm mà vẫn tham gia vào giao dịch cách truy cập vào website thương mại vào trang mạng xã hội Chủ thể tham gia: Trong hoạt động thương mại điện tử phải có tổi thiểu ba chủ thể tham gia Đó bên tham gia giao dịch thiếu tham gia bên thứ ba quan cung cấp dịch vụ mạng quan chứng thực, người tạo môi trường cho giao dịch thương mại điện tử Nhà cung cấp dịch vụ mạng Nhà cung cấp dịch vụ mạng quan chứng thực có nhiệm vụ chuyển đi, lưu giữ thơng tin bên tham gia giao dịch Thương mại điện tử, đồng thời họ xác nhận độ tin cậy thông tin giao dịch Thương mại điện tử Thời gian không giới hạn: Các bên tham gia vào hoạt động thương mại điện tử tiến hành giao dịch suốt 24 ngày vòng 365 ngày liên tục nơi có mạng viễn thơng có phương tiện điện tử kết nối với mạng này, phương tiện có khả tự động hóa cao giúp đẩy nhanh trình giao dịch Các nguyên tắc hoạt động thương mại điện tử Theo quy định Nghị định 52/2013/NĐ-CP Một là, nguyên tắc tự do, tự nguyện thỏa thuận giao dịch TMĐT Các chủ thể tham gia hoạt động TMĐT có quyền tự thỏa thuận không trái với quy định pháp luật đạo đức xã hội để xác lập quyền nghĩa vụ bên giao dịch Thỏa thuận để giải tranh chấp phát sinh trình giao dịch Hai là, nguyên tắc xác định phạm vi hoạt động kinh doanh TMĐT Nếu thương nhân, tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ xúc tiến thương mại website TMĐT không nêu cụ thể giới hạn địa lý hoạt động này, hoạt động kinh doanh coi tiến hành phạm vi nước Ba là, nguyên tắc xác định nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động TMĐT Người sở hữu website TMĐT bán hàng người bán website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử phải tuân thủ quy định Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng; Khách hàng website cung cấp dịch vụ TMĐT người tiêu dùng dịch vụ TMĐT người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ người bán website cung cấp; Trường hợp người bán hàng trực tiếp đăng thơng tin hàng hóa, dịch vụ website TMĐT thương nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ TMĐT thương nhân, tổ chức cung cấp hạ tầng bên thứ ba cung cấp thông tin theo quy định Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Bốn là, nguyên tắc kinh doanh hàng hóa, dịch vụ hạn chế kinh doanh hàng hóa, dịch vụ kinh doanh có điều kiện thông qua TMĐT Các chủ thể ứng dụng TMĐTđể kinh doanh hàng hóa, dịch vụ hạn chế kinh doanh hàng hóa, dịch vụ kinh doanh có điều kiện phải tuân thủ quy định pháp luật liên quan đến việc kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Lịch sử hình thành phát triển thương mại điện tử Năm 1979, Michael Aldrich (Anh) phát minh mua sắm trực tuyến mạng Internet Năm 1990, sau WordWideWeb phát minh, nhiều doanh nghiệp đầu tư vào trang Web để cung cấp nhiều thông tin tới khách hàng, thương mại điện tử dần phát triển Năm 1995, Amazon.com eBay.com thành lập Có thể coi năm 1995 mốc phát triển Thương mại điện tử Thế giới Năm 2016: Doanh thu bán lẻ thương mại điện tử thông qua thiết bị có kết nối Internet đạt gần 1.915 tỷ USD, chiếm 8,7% tổng chi tiêu dành cho ngành bán lẻ tồn cầu Ơng Stéphane Roger, Giám đốc tồn cầu Hành vi mua sắm Kênh bán lẻ Kantar Worldpanel cho biết: “Các dự báo cho thấy vào năm 2025, thị trường hàng tiêu dùng nhanh thông qua thương mại điện tử trở thành thị trường trị giá 170 tỷ đô nắm giữ 10% thị phần”, Ở Việt Nam, Internet có mặt vào năm 1997, trở nên phổ biến vào năm 2000 Tuy nhiên khái niệm Thương mại điện tử vẫn xa lạ với nhiều người năm 2000 – 2003 Từ năm 2004, Thương mại điện tử dần trở nên phổ biến Năm 2016: quy mô thị trường thương mại điện tử Việt Nam khoảng tỷ USD Ông David Anjoubault - Tổng Giám đốc Kantar Worldpanel Việt Nam nhận định: “Mặc dù quy mô thị trường thương mại điện tử Việt Nam nhỏ so với hình thức khác, lại có tiềm lớn tăng trưởng giá trị ngành hàng tiêu dùng nhanh thông qua thương mại điện tử đạt số 69%, điều làm cho Việt Nam trở thành nước có tỷ lệ tăng trưởng thương mại điện tử cao giới” Từ thấy TMĐT dân trở thành mũi nhọn để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Lợi ích hạn chế thương mại điện tử a) Lợi ích TMĐT *Đối với doanh nghiệp: Thứ nhất, đối tượng khách hàng khơng cịn bị giới hạn địa lý hay thời gian làm việc Trước đây, khách hàng doanh nghiệp nơi doanh nghiệp đặt trụ sở, chi nhánh hay văn phòng đại diện thời gian tiến hành hoạt động kinh doanh làm việc Nhờ có TMĐT, đối tượng khách hành doanh nghiệp mở rộng, không cịn bị bó hẹp vào khoảng cách địa lý hay thời gian làm việc Thứ hai, cắt giảm chi phí quảng cáo Với thương mại điện tử, doanh nghiệp tốn nhiều vào việc thuê cửa hàng, mặt bằng, nhân viên, … Thứ ba, marketing toàn cầu với chi phí thấp Chỉ với chi phí nhỏ, doanh nghiệp đưa thơng tin quảng cáo đến hàng trăm triệu người xem từ khắp nơi giới Đây điều có thương mại điện tử làm cho doanh nghiệp Thứ tư, lợi cạnh tranh TMĐT sân chơi cho doanh nghiệp có sáng tạo, biết cách thu hút người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm *Đối với người tiêu dùng Thứ nhất, vượt giới hạn thời gian không gian Người tiêu dùng mua sử dụng sản phẩm dịch vụ từ khắp nhà cung cấp TMĐT không kể khoảng cách địa lý thời gian Thứ hai, người tiêu dùng thoải mái lựa chọn, so sánh giá nhận xét đánh giá chất lượng sản phẩm trước đinh mua hay sử dụng để đảm bảo giá chất lượng sản phẩm hợp lý tốt b) Hạn chế TMĐT *Đối với doanh nghiệp Thứ nhất, sau thời gian phát triển hệ thống website TMĐT, số lượng khách hàng truy cập ngày đông dẫn đến tốc độ truy cập chậm lại, nghẽn mạng Kết khách hàng rời bỏ website Để tránh xảy tượng này, hệ thống TMĐT thường phải nâng cấp hệ thống Thứ hai, bảo vệ liệu tính tồn vẹn liệu vấn đề nghiêm trọng Do xuất virus máy tính dẫn đến đường truyền liệu bị nghẽn, tệp liệu bị phá hủy Tin tặc truy cập trái phép hệ thống để lấy cắp thông tin, hủy hoại liệu khiến cho khách hàng lo lắng hệ thống TMĐT làm giảm sử dụng *Đối với người tiêu dùng Thứ nhất, nhiều nhà cung cấp sử dụng thông tin, nhân xét giả để lừa dối người tiêu dùng, giao hàng sai, chất lượng, dùng địa giả, tài khoản giả mạo,… Thứ hai, thông tin cá nhân người tiêu đùng dễ bị đánh cắp bới hệ thống bảo mật nhà cung cấp dịch vụ TMĐT chưa cao II PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Khái niệm pháp luật thương mại điện tử Pháp luật TMĐT tổng thể quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội mật thiết với nhau, thể văn quy phạm pháp luật, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực TMĐT có liên quan đến lĩnh vực TMĐT Cho đến nay, đề cập đến hoạt động TMĐT hiểu giao dịch TM sử dụng công nghệ web (web-commerce) cơng nghệ mobile (mobile-commerce) đặc tính kỹ thuật loại hình cơng nghệ hỗ trợ giao dịch TMĐT hoàn chỉnh, từ việc trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ khâu tốn trực tuyến hậu mãi, chăm sóc khách hàng trực tuyến.1 Đặc điểm, vai trò pháp luật thương mại điện tử Ngoài đặc điểm chung hệ thống pháp luật, ngành luật (tính quy phạm cụ thể, tính quy phạm phổ biến, tính cưỡng chế chặt chẽ nội dung, hình thức); pháp luật TMĐT cịn có đặc điểm riêng xuất phát từ đặc thù hoạt động TMĐT bao gồm: Một là, pháp luật TMĐT có kết hợp quy phạm truyền thống với quy phạm đại Bởi chất hoạt động TMĐT kết hợp hoạt động TM truyền thống việc ứng dụng công nghệ thơng tin Hai là, pháp luật TMĐT có giao thoa quy phạm pháp luật nhiều ngành luật Quy định pháp luật TMĐT bao gồm quy phạm pháp luật lĩnh vực, ngành Luật: TM, công nghệ thông tin, giao dịch điện tử, ngân hàng, quảng cáo, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, thuế,… Ba là, pháp luật TMĐT có độ trễ định nhanh chóng lạc hậu Trong lĩnh vực công nghệ thông tin, tốc độ đổi thiết bị, thay đổi công nghệ đào thảo công nghệ cũ, lạc hậu diễn nhanh chóng Nhà hoạch định sách, pháp luật phải nỗ lực, cố gắng để kịp thời điều chỉnh, hoàn Ths Lương Tuấn Nghĩa (Phòng Quản lý thương mại - Sở Cơng Thương Hà Nội), Đặc điểm vai trị pháp luật thương mại điện tử quan điểm hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử thời gian tới, Industry and trade magazine, 2017 thiện quy định pháp luật có liên quan; đồng thời, dự liệu định hướng phát triển để ban hành quy phạm pháp luật phù hợp Bốn là, pháp luật TMĐT có đối tượng điều chỉnh bao gồm vật thể phi vật thể Tham gia trao đổi, mua bán môi trường mạng bao gồm tất sản phẩm ngành sản xuất vật chất phi vật chất, có vật hữu hình vật vơ hình, sản phẩm dịch vụ, sản phẩm nội dung số, phần mềm, ứng dụng, quyền tài sản đối tượng sở hữu trí tuệ… Năm là, pháp luật TMĐT thực thi chủ yếu môi trường mạng Để điều chỉnh hoạt động TM diễn môi trường mạng, quy định pháp luật TMĐT thiết kế, xây dựng phù hợp với đặc điểm Sáu là, pháp luật TMĐT có tham gia người thứ ba – chủ thể cung cấp dịch vụ thông tin, kỹ thuật, dịch vụ chứng thực nội dung số, toán trung gian hay đơn vị cung cấp dịch vụ logictis,… Bảy là, nguyên tắc điều chỉnh pháp luật TMĐT xây dựng cở sở khuyến cáo Luật mẫu ULCITRAL Nhằm tạo khung pháp lý cho phát triển thương mại điện tử, năm 1996, Uỷ ban Luật Thương mại Quốc tế Liên Hợp Quốc (UNCITRAL) soạn thảo Luật mẫu thương mại điện tử, hình thành quy định mẫu thừa nhận giá trị pháp lý thông điệp liệu * Pháp luật TMĐT có số vai trị sau: Thứ nhất, pháp luật TMĐT nhằm thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước phát triển hạ tầng thương mại nói chung phát triển thương mại điện tử nói riêng Thứ hai, pháp luật TMĐT sở pháp lý để thực quản lý nhà nước hoạt động thương mại điện tử, để chủ thể tham gia hoạt động thương mại điện tử hiểu rõ quyền, nghĩa vụ trách nhiệm mình; đồng thời để xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực thương mại điện tử Thứ ba, pháp luật TMĐT góp phần thúc đẩy hồn thiện quy định khác pháp luật có liên quan Thứ tư, pháp luật TMĐT góp phần nâng cao nhận thức quan, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế Thứ năm, pháp luật TMĐT góp phần thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế Nội dung pháp luật thương mại điện tử Một là: Chủ thể tham gia hoạt động TMĐT Hai là: Quy định hình thức hoạt động TMĐT Ba là: Các nguyên tắc hoạt động TMĐT Bốn là: Các hành vi bị cấm TMĐT Năm là: Vấn đề an ninh an toàn TMĐT Sáu là: Các vấn đề liên quan đến việc giao kết hợp đồng TMĐT Bảy là: Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ TMĐT Tám là: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng TMĐT Chín là, Cơ chế giải tranh chấp xử lý vi phạm TMĐT Cơ chế bảo đảm thực pháp luật thương mại điện tử Cơ chế thực pháp luật việc chủ thể áp dụng pháp luật đưa quy đinh pháp luật vào sống biện pháp phù hợp Đảm bảo tính khả thi hiệu văn pháp luật Đồng thời bảo vệ cho chủ thể tham gia vào hoạt động đời sống kinh tế - xã hội a) Vai trò chế bảo đảm thực pháp luật TMĐT Pháp luật TMĐT vào sống có chế thực phù hợp, theo chủ thể áp dụng pháp luật chủ thể tham gia quan hệ pháp luật TMĐT chịu điều chỉnh pháp luật phải thực đầy đủ nghĩa vụ tuân theo thủ tục, trình tự mà pháp luật quy định tham gia TMĐT Bên cạnh đó, chế bảo đảm thực cịn có vai trị bảo vệ quyền lợi ích cho chủ thể quan hệ pháp luật TMĐT b) Các chủ thể bảo đảm thực pháp luật thương mại điện tử Thứ nhất, Nhóm chủ thể quản lý nhà nước TMĐT Thứ hai, Nhóm chủ thể tham gia giao dịch TMĐT Thứ ba, Tổ chức xã hội hoạt động TMĐT Thứ tư, Các quan giải tranh chấp xử lý vi phạm Đây nhóm chủ thể bảo đảm cho pháp luật TMĐT thực cách hiệu quả, phát huy vai trị mục đích pháp luật TMĐT III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT Hiện thiết lập hành lang pháp lý cho giao dịch TMĐT tiến hành cách minh bạch, sở cạnh tranh lành mạnh, qua tạo điều kiện để TMĐT phát triển, góp phần nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp xây dựng tập quán thương mại đại cho Việt Nam Tuy nhiên, để hoạt động kinh doanh TMĐT kiểm soát chặt chẽ hơn, đạt hiệu quản mong muốn, cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật TMĐT Một là, bên cạnh website TMĐT, mạng xã hội, đặc biệt Facebook, Instagram sử dụng phổ biến Việt Nam Số người dùng sử dụng mạng xã hội để mua sắm trực tuyến tăng nhanh Các doanh nghiệp sử dụng trang bán hàng qua Internet trở nên đại trà Do đó, quản lý mạng xã hội kinh doanh TMĐT tảng di động không phần cấp thiết Thực tế cho thấy, Cơ quan chức chưa có quy định rõ ràng danh sách website TMĐT khuyến cáo người tiêu dùng thận trọng; thiếu hướng dẫn chi tiết quy trình giao kết hợp đồng mua hàng trực tuyến cảnh báo cần thiết người tham gia loại hình dịch vụ Tại Mục Nghị định 52/2013/NĐ- CP dành điều để quy định quy trình giao kết hợp đồng người bán hàng trực tuyến với người mua.Theo Điều 23 Nghị định 52/2013/NĐ-CP, quy định: “Bộ Cơng thương có trách nhiệm quy định cụ thể quy trình giao kết hợp đồng trực tuyến website TMĐT thương nhân, tổ chức, cá nhân lập để mua hàng hóa, dịch vụ.”, vẫn chưa có hướng dẫn chi tiết Trước Bộ Công thương ban hành Thông tư 09/2008/TT-BCT ngày 21/7/2008, hướng dẫn cung cấp thông tin giao kết hợp đồng website TMĐT, không cần phải quy định thêm khơng phù hợp Vì, thời điểm Thơng tư 09/2008/TT-BCT ban hành, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 văn hướng dẫn thi hành Luật chưa ban hành, vậy, việc quy định Điều 23 Nghị định 52/2013/NĐ-CP cần thiết, nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tham gia giao dịch TMĐT Bộ Công thương cần sớm có văn hướng dẫn cụ thể vấn đề cho phù hợp với văn pháp luật liên quan bảo đảm quyền, lợi ích người tiêu dùng Hai là, quy định hành cho phép Bộ Công thương công bố công khai cổng thông tin Quản lý hoạt động TMĐT danh sách website TMĐT bị phản ánh việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật Tuy nhiên, quy định hành không giới hạn người có quyền phản ánh website có dấu hiệu vi phạm pháp luật, không quy định chi tiết quy chế xác thực, dẫn tới rủi ro đối thủ cạnh tranh lợi dụng phản ánh lẫn Do vậy, cần có quan tổ chức thẩm định vi phạm pháp luật báo cáo lên website Ba là, Thông tư số 47/2014/TT-BCT quy định, cơng ty có trang web bán hàng, trang mạng xã hội phải đăng ký sàn giao dịch điện tử trang mạng xã hội phải có trách nhiệm quản lý thơng tin, hoạt động người đăng ký trang mạng xã hội Thế nhưng, việc kê khai đăng ký với Cục Thương mại điện tử không nhiều Nguyên nhân, Thông tư quy định trách nhiệm đăng ký doanh nghiệp mà không quy định rõ trách nhiệm kiểm tra, giám sát quan nhà nước có thẩm quyền Do vậy, nhiều doanh nghiệp “né” trách nhiệm đăng ký mà vẫn khơng bị xử lý Đó lý ngành thuế thất thu khơng có nguồn liệu doanh nghiệp điện tử để tính thuế Do vậy, cần có quy định cụ thể hoạt động TMĐT phải nộp thuế Chỉ cần hoạt động mua bán, kinh doanh,…phát sinh lợi nhuận phải đăng kí quản lý nộp thuế cho ngân sách nhà nước Bốn là, việc giải tranh chấp liên quan TMĐT theo quy định Bộ luật tố tụng Dân năm 2015, mà theo đó, khoản Điều 95 Bộ luật có quy định “Thông điệp liệu điện tử thể hình thức trao đổi liệu điện tử, chứng từ điện tử, thư điện tử, điện tín, điện báo, fax hình thức tương tự khác theo quy định pháp luật giao dịch điện tử.” coi chứng Tuy nhiên, cách thức thu thập chứng điện tử nào? Quy trình sao? Quyền chủ thể liên quan tiến hành thu thập… khiến cho Tòa án bên đương gặp nhiều khó khăn giải tranh chấp Vì Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 không quy định cụ thể việc Để tiến hành thu thập chứng điện tử theo định Tịa án thuận lợi, pháp luật cần có quy định bổ xung thêm quy định quyền yêu cầu cung cấp liệu máy tính, quyền thủ tục thu giữ lưu giữ chứng điện tử nhà cung cấp dịch vụ Internet, chủ sở hữu máy tính, quyền kiểm tra lấy liệu, quyền lưu trữ liệu, quyền giữ bí mật thơng tin, liệu,… Năm là, điều kiện nhiều hacker thành thạo kỹ thuật Social Engineering tới mức họ hiểu rõ việc tạo lập website giả mạo hành vi người dùng, dẫn dụ thành công người dùng vào việc đăng nhập tài khoản mật khẩu, chìa khố để vượt qua hệ thống bảo mật Từ giả mạo thơng tin “rút ruột” từ tài khoản khách hành (phishing) Do vậy, để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động TMĐT, quan nhà nước có thẩm quyền xem xét quy định buộc Doanh nghiệp Việt Nam cần phải tăng cường hệ thống bảo mật thông tin cho khách hàng TMĐT, cần có biện pháp sớm phát trang web giả mạo hacker, ngăn chặn cảnh báo đến khách hàng Tóm lại: Trong điều kiện văn pháp luật chưa phản ảnh đầy đủ thực tiễn kinh doanh trực tuyến thực tế TMĐT không tác động hoạt động thương mại mà tác động lên hoạt động khác kinh tế, văn hóa… Do đó, pháp luật TMĐT công cụ để quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng giải tranh chấp liên quan Để TMĐT phát huy mạnh đồng thời tạo chế thuận lợi cho việc giải tranh chấp, cần bổ sung thêm quy định công nhận giá trị pháp lý chứng điện tử; cách thức quản lý mạng xã hội kinh doanh TMĐT tảng di động; đưa chế tài tương ứng với hành vi vi phạm; xây dựng thừa nhận tính pháp lý cho việc thu thập liệu điện tử quan có thẩm quyền để kịp thời giải tranh chấp TMĐT C KẾT LUẬN TMĐT kết hợp TM truyền thống công nghệ thông tin Tuy có lịch sử hình thành phát triển ngắn muộn ngành, lĩnh vực khác TMĐT tạo cho chỗ đứng vững kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, giống ngành, lĩnh vực khác, phát triển nhanh mạnh TMĐT kèm theo hạn chế, tiêu cực vi phạm tổ chức, cá nhân có âm mưu tư lợi cho thân Vậy nên để đảm bảo công cho bên tham gia TMĐT bảo vệ lợi ích cho người tiêu dùng, đảm bảo phát triển kinh tế đất nước tăng nguồn thu cho ngân sách quốc gia cần có hệ thống pháp luật để điều quan hệ TMĐT Việc xây dụng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh điều cần thiết nên tiến hành sớm Thêm vào cần ý đến tốc độ phát triển khoa học – cơng nghệ để tránh việc luật khơng cịn phù hợp với thực tế Tóm lại, TMĐT lĩnh vực tiềm ẩn nhiều hội thách thức, cần có hệ thống pháp luật điều chỉnh TMĐT TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật bảo vệ người tiêu dùng 2010 Luật thương mại 2005 Bộ luật dân 2015 Bộ luật tố tụng dân 2015 Luật an ninh mạng 2018 Nghị định 52/2013/NĐ-CP thương mại điện tử Thông tư số 47/2014/TT-BCT quy định, cơng ty có trang web bán hàng, trang mạng xã hội phải đăng ký sàn giao dịch điện tử trang mạng xã hội phải có trách nhiệm quản lý thơng tin, hoạt động người đăng ký trang mạng xã hội Phạm Thị Hồng Đào - Văn phòng luật sư Thạnh Hưng, Quy định pháp luật thương mại điện tử - Bất cập kiến nghị hoàn thiện, Bộ tư pháp, 2016 https://xemtailieu.com/tai-lieu/phap-luat-thuong-mai-dien-tu-o-viet-nam- hien-nay-tt-1311409.html 10 http://www.hiast.edu.vn/quantri/attachments/article/861/Thuong%20mai %20dien%20tu%20Ths%20Vu%20Manh%20Cuong.pdf 11 https://dangkydoanhnghiep.org.vn/quy-dinh-phap-luat-ve-thuong-mai- dien-tu.html 12 Ths Lương Tuấn Nghĩa (Phịng Quản lý thương mại - Sở Cơng Thương Hà Nội), Đặc điểm vai trò pháp luật thương mại điện tử quan điểm hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử thời gian tới, Industry and trade magazine, 2017 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Thương mại điện tử: TMĐT Thương mại: TM MỤC LỤC A MỞ ĐẦU .1 B NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Khái niệm thương mại điện tử 2 Đặc điểm thương mại điện tử Các nguyên tắc hoạt động thương mại điện tử .3 Lịch sử hình thành phát triển thương mại điện tử Lợi ích hạn chế thương mại điện tử II PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Khái niệm pháp luật thương mại điện tử Đặc điểm, vai trò pháp luật thương mại điện tử .7 Nội dung pháp luật thương mại điện tử Cơ chế bảo đảm thực pháp luật thương mại điện tử III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT C KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT 15 ... TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Khái niệm pháp luật thương mại điện tử Đặc điểm, vai trò pháp luật thương mại điện tử .7 Nội dung pháp luật thương mại điện tử Cơ chế bảo đảm thực pháp luật. .. II PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Khái niệm pháp luật thương mại điện tử Pháp luật TMĐT tổng thể quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội mật thiết với nhau, thể văn quy phạm pháp. .. mại điện tử Các nguyên tắc hoạt động thương mại điện tử .3 Lịch sử hình thành phát triển thương mại điện tử Lợi ích hạn chế thương mại điện tử II PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Ngày đăng: 20/12/2021, 17:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

    1. Khái niệm thương mại điện tử

    2. Đặc điểm thương mại điện tử

    3. Các nguyên tắc hoạt động trong thương mại điện tử

    4. Lịch sử hình thành và phát triển của thương mại điện tử

    5. Lợi ích và hạn chế của thương mại điện tử

    II. PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY

    1. Khái niệm pháp luật thương mại điện tử

    2. Đặc điểm, vai trò pháp luật thương mại điện tử

    3. Nội dung pháp luật thương mại điện tử

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w