Luật hiến pháp. Trong bất kì hoạt động có mục đích nào thì cũng cần có những nguyên tắc hoạt động nhất định, trong quản lí nhà nước về kinh tế cũng vậy. Đây chính là những nguyên tắc rất quan trọng và cần thiết đối với các chủ thể quản lí nhà nước trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình đối với công việc được giao. Trên thực tế hoạt động quản lí nhà nước về kinh tế phải dựa vào rất nhiều nguyên tắc khác nhau mới đạt được hiệu quả. Do vậy, cùng với đổi mới về cơ cấu kinh tế, Đảng ta cũng chủ chương đổi mới cơ chế quản lí kinh tế, xóa bỏ những cơ chế cũ không còn phù hợp chuyển sang hạch toán, kinh doanh từng bước đưa nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lí của nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Mục lục A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Một số khái niệm Quản lí nhà nước kinh tế Nguyên tắc quản lí nhà nước kinh tế II Các nguyên tắc quản lí nhà nước kinh tế Lịch sử chế định nguyên tắc quản lí nhà nước qua hiến pháp Các nguyên tắc quản lí nhà nươc kinh tế III Nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 10 Khái niệm .10 Nội dung .11 C KẾT LUẬN 16 Tài liệu tham khảo .17 A MỞ ĐẦU Trong hoạt động có mục đích cần có ngun tắc hoạt động định, quản lí nhà nước kinh tế Đây nguyên tắc quan trọng cần thiết chủ thể quản lí nhà nước q trình thực nhiệm vụ cơng việc giao Trên thực tế hoạt động quản lí nhà nước kinh tế phải dựa vào nhiều nguyên tắc khác đạt hiệu Do vậy, với đổi cấu kinh tế, Đảng ta chủ chương đổi chế quản lí kinh tế, xóa bỏ chế cũ khơng cịn phù hợp chuyển sang hạch toán, kinh doanh bước đưa kinh tế vận hành theo chế thị trường, có quản lí nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Với tầm quan trọng nguyên tắc quản lí nhà nước kinh tế xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tiểu luận tơi phân tích làm rõ vấn đề B NỘI DUNG I Một số khái niệm Quản lí nhà nước kinh tế 1.1 Kinh tế, chế độ kinh tế Hiện có rât nhiều khái niệm kinh tế, chung lại kinh tế tổng thể yếu tố sản xuất, điều kiện sống người, mối quan hệ trình sản xuất tái sản xuất xã hội Nói đến kinh tế suy cho nói đến vấn đề sở hữu lợi ích.1 Từ khái niện kinh tế ta suy khái niệm chế độ kinh tế hệ thống nguyên tắc, quy định điều chỉnh quan hệ lĩnh vực kinh tế nhằm thực mục tiêu trị, kinh tế - xã hội định, thể trình độ phát triển xã hội, chất nhà nước, chế độ xã hội 1.2 Quản lí nhà nước kinh tế Quản lí nhà nước tác động chủ thể mang quyền lực nhà nước tới đối tượng quản lí nhằm thực chức đối nội, đối ngoại nhà nước Quản lí nhà nước kinh tế theo nghĩa rộng hoạt động thực thông qua ba quan lập pháp, hành pháp tư pháp Theo nghĩa hẹp, hoạt động quản lí có tính chất nhà nước nhằm điều hành kinh tế thực chế hành pháp (chính phủ).2 Nguyên tắc quản lí nhà nước kinh tế 2.1 Nguyên tắc Nguyên tắc phép tắc gốc, điều định ra, thiết phải tuân theo.3 Đỗ Hồng Dương, Giáo trình tiếng việt kinh tế, 2009 TS Bùi Quan Xuân, Bài giảng quản lí nhà nước kinh tế, Trường Đại học Đồng Nai, 2017 Từ điển Tiếng Việt, 2011 2.2 Nguyên tắc quản lí nhà nước kinh tế Nguyên tắc lí nhà nước kinh tế quy tắc, chuẩn mực nhà nước định ra, thống nhất, xuyên suốt bắt buộc phải tuân theo giai đoạn xã hội định hoạt động quản lí nhà nước kinh tế II Các nguyên tắc quản lí nhà nước kinh tế Lịch sử chế định nguyên tắc quản lí nhà nước qua hiến pháp Ngay từ hình thành, nhà nước có tác động quan hệ kinh tế, quan hệ đối tượng điều chỉnh pháp luật nói chung luật hiến pháp nói riêng Điều thể thông qua hiến pháp từ nước ta có hiến pháp Trong Hiến pháp năm 1946, vấn đề sở hữu nêu ngày điều 12 hiến pháp Tuy nhiên điều kiện hoàn cảnh lúc kinh tế chủ yếu tập trung phục vụ cho cơng bảo vệ đất nước nên chưa có mục tiêu sách nguyên tắc quản lí nhà nước kinh tế cụ thể Trong Hiến pháp năm1959, lần có chương chế độ kinh tế xã hội, thấy nhà nước có phát triển cách nhìn nhận kinh tế Trong đó, ngun tắc quản lí nhà nước kinh tế quy định Điều 10 Hiến pháp: “Nhà nước lãnh đạo hoạt động kinh tế theo kế hoạch thống Nhà nước dựa vào quan Nhà nước, tổ chức công đoàn, hợp tác xã tổ chức khác nhân dân lao động để xây dựng thực kế hoạch kinh tế.” Đến Hiến pháp năm 1980, quy định chế độ kinh tế túy xã hội chủ nghĩa Những vấn đề kinh tế lần quy định chương II Hiến pháp Trong thời kì này, nhà nước ta xây dựng kinh tế theo hướng tập trung, quan liêu, bao cấp Nhà nước ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lí với phát triển nơng nghiệp nước cso thể thấy bước chuyển hoạt động kinh tế đất nước Các nguyên tắc quản lí nhà nước kinh tế quy định Điều 33 Hiến pháp này: “Nhà nước lãnh đạo kinh tế quốc dân theo kế hoạch thống nhất; đề cao tinh thần trách nhiệm; phát huy tính chủ động tính sáng tạo cấp, ngành, đơn vị sở cá nhân, để xây dựng thực kế hoạch Nhà nước; huy động lực lượng lao động, tài nguyên thiên nhiên sở vật chất – kĩ thuật đất nước, bảo đảm cho kinh tế quốc dân phát triển toàn diện, cân đối, vững chắc, với nhịp độ nhanh hiệu quả.” Trong Hiến pháp năm 1992, chế độ kinh tế nằm chương II Hiến pháp lần có thay đổi cách Nhà nước thừa nhận nhiều hai thành phần kinh tế ( Hiến pháp 1980) kinh tế nước ta Bên cạnh đưa đường lối phát triển kinh tế nhà nước ta phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường, có quản lí Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nguyên tắc quản lí nhà nước kinh tế quy định Điều 26 Hiến pháp: “Nhà nước thống quản lí kinh tế quốc dân pháp luật, kế hoạch, sách; phân cơng trách nhiệm phân cấp quản lí Nhà nước ngành cấp; kết hợp lợi ích cá nhân, tập thể với lợi ích Nhà nước.” Trong pháp 2013 nay, chương II: Chế độ kinh tế chương III: Văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ nhập thành chương: Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ mơi trường 14 điều (từ điều 50 đến điều 63) đọng, khái qt mang tính sâu sắc so với Hiến pháp trước Các nguyên tắc quản lí nhà nước kinh tế quy định Điều 52 Hiến pháp 2013: “Nhà nước xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế, điều tiết kinh tế sở tôn trọng quy luật thị trường; thực phân công, phân cấp, phân quyền quản lí nhà nước; thúc đẩy liên kết kinh tế vùng, bảo đảm tính thống kinh tế quốc dân.” Các nguyên tắc quản lí nhà nươc kinh tế Trong điều 52 Hiến pháp rõ nguyên tắc quản lí nhà nước kinh tế Theo có nguyên tắc 2.1 Nhà nước xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế, điều tiết kinh tế thị trường sở tôn trọng quy luật thị trường Thứ nhất, nhà nước dùng pháp luật để quản lí kinh tế Trong thời kì trước đổi mới, kinh tế nước ta chế tập trung quan liêu bao cấp, kinh tế đặt huy kế hoạch hóa tập trung cao độ với nguyên tắc kế hoạch hóa thống nhất, tập trung dân chủ, kết hợp quản lí theo ngành với theo địa phương vũng lãnh thổ Nói chung, nguyên tắc phù hợp với kinh tế trước Trong thời kì đổi mới, với chế mới, hoạt động kinh tế diễn phức tạp đa dạng quan hệ kinh tế, chủ thể tham gia, lợi ích hình thức sở hữu Do đó, nhà nước cần phải đảm bảo cho kinh tế phát triển ổn định, bền vững, có tính tổ chức cao theo định hướng xã hội chủ nghĩa chọn Do vậy, cần phải đổi công tác quản lí Theo đó, pháp luật cơng cụ hữu ích để quản lí kinh tế Nhà nước phải xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật để phù hợp với kinh tế quốc dân Quản lí kinh tế pháp luật nguyên tắc nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Pháp luật thể chế hóa đường lối sách, chủ chương Đảng lĩnh vực không kinh tế Bằng pháp luật, nhà nước quản lí kinh tế phát triển theo mục tiêu chiến lược đề ra, phù hợp với quy hoạch cấu kinh tế đất nước Bên cạnh việc ban hành pháp luật bảo đảm cho kinh tế hoạt động cách hiệu Vì mơi trường pháp lí điều kiện chủ thể cạnh tranh cách công bằng, đưa kinh tế phát triển theo hướng lành mạnh Phát luật giúp phát vi phạm kịp thời giải quyết, loại bỏ yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, điều chỉnh mối quan hệ kinh tế phức tạp, bảo vệ lợi ích đáng bên tham gia Bước vào kinh tế thị trường, nhà nước ban hành luật, luật kinh tế, quy định rõ đối tượng tham gia vào hoạt động kinh tế cá nhân hay pháp nhân Thành lập tòa án để giải vi phạm lĩnh vực kinh tế, đảm bảo xử lí hành chính, dân sự, kỉ luật đến hình khơng cá nhân trước mà pháp nhân theo quy định hành Vì pháp luật kinh tế đóng vai trò quan trọng thể qua mặt sau: - Xác định vị trí pháp lí cá nhân, pháp nhân, tổ chức đơn vị kinh tế; - Điều chỉnh hành vi kinh doanh, phát hành vi bất hợp pháp xử lí để đảm bảo công bằng; - Tạo môi trường bình đẳng cho chủ thể kinh doanh phát huy tính tích cực, hạn chế, giảm thiểu tiêu cực Thứ hai, nhà nước quản lí kinh tế sở tôn trọng quy luật thị trường Kinh tế thị trường kinh tế mà người mua người bán tác động với theo quy luật cung cầu, cạnh tranh, giá trị để xác định giá số lượng hàng hoá, dịch vụ thị trường Các quy luật kinh tế thị trường: - Quy luật cung cầu Cung cầu tác động lẫn ảnh hưởng trực tiếp tới giá Đây tác động phức tạp theo nhiều hướng nhiều mức độ khác Quy luật cung – cầu tác động khách quan quan trọng Vận dụng tốt quy luật giúp người kinh danh nắm bắt thị trường thu lợi nhuận cao, phát triển tái sản xuất mở Kinh tế thị trường, Bách khoa toàn thư mở, 2018 Các nguyên tắc quản lí nhà nước kinh tế, https://123doc.org/document/4772242-cac-nguyen-tac- quan-ly-nha-nuoc-ve-kinh-te-lien-he-thuc-tien-o-nuoc-ta-hien-nay.htm rộng quy mô Nhà nước vận dụng quy luật cung cầu qua sách, biện pháp kinh tế: thay đổi cấu tiêu dùng, quy định mức thuế khác cho mặt hàng hóa, cho vay tín dụng,… - Quy luật cạnh tranh Cạnh tranh tác động lẫn nhóm người, người mua với người bán hay người sản xuất người tiêu dùng Canh tranh giúp đưa giá mức trung bình, buộc người bán phải không ngừng nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm để đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng Ngồi cịn nhiều quy luật khác có tác động chi phối đến kinh tế thị trường quý luật giá trị, quy luật giá trị thặng dư, quy luật lưu thông tiền tệ,…Nhờ vào quy luật mà thị trường hoạt động phát triển Các quy luật kinh tế thị trường có vai trị vơ to lớn việc quy định số lượng hàng hóa, giá hàng hóa, tốc độ lưu thơng tiền tệ, điều tiết lưu thơng hàng hóa tên thị trường.Từ kích thích cải biến hàng hóa, kĩ thuật sản xuất, ứng dụng khoa học cơng nghệ, máy móc thiết bị đại vào sản xuất Nhà nước tôn trọng quy luật này, tạo điều kiện để phát huy cao sức sáng tạo tự tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, tự cạnh tranh, trao đổi, khn khổ pháp luật dựa tín hiệu điều tiết thị trường Đảng Nhà nước nhận thức, tôn trọng đặc điểm quy luật kinh tế thị trường việc hoạch định sách phù hợp với điều kiện phát triển Việt Nam, đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế 2.2 Nhà nước thực phân công, phân cấp, phân quyền quản lí kinh tế Nhà nước thực phân công, phân cấp, phân quyền không quản lí hnà nước mà trong quản lí kinh tế Để đạt hiệu Các nguyên tắc quản lí nhà nước kinh tế, https://123doc.org/document/4772242-cac-nguyen-tac- quan-ly-nha-nuoc-ve-kinh-te-lien-he-thuc-tien-o-nuoc-ta-hien-nay.ht q trình quản lí cần phải hiểu rõ thể phân công, phân cấp phân quyền - Phân công: phân công trách nhiệm Nhà nước khơng cịn thực hết cơng việc trước mà nhà nước giao quyền chủ động sản xuất kinh doanh, tự chịu trách nhiệm việc bảo toàn phát triển hoạt động, làm tròn nghĩa vụ nhà nước chủ thể kinh doanh - Phân cấp: phân cấp quản lí, chuyển giao nhiệm vụ quyền hạn quản lí nhà nước Thực chất phân cấp quản lí kinh tế xác định phân chia thẩm quyền theo cấp, phù hợp với yêu cầu tình hình kinh tế Cũng hiểu rằng, phân cấp quản lí phân chia đơn vị hành lãnh thổ, phân cơng thẩm quyền hợp lí, cấp tương ứng cho phù hợp với chúc năng, nhiệm vụ cấp để nhằm thực hoạt động quản lí nhà nước kinh tế - Phân quyền: phân chia thẩm quyền theo lãnh thổ Theo nhà nước trung ương chuyển giao quyền lực cho hội đồng nhân dân địa phương thực quyền tự sách quản lí, khơng riêng kinh tế mà lĩnh vực khác nh đất đai, quy hoạch, cấp phép đầu tư, Hơn việc thể qua phân bổ ngân sách cho địa phương phải nộp lại nhà nước phần Đây điểm giúp cho kinh tế địa phương phát triển theo mạnh vốn có Có thể nói việc thực phân công, phân cấp, phân quyền để nâng cao hiệu lực, hiểu quản lí nhà nước kinh tế xem cần thiết Vì việc giải kinh tế nhà nước hướng vào việc mối quan hệ nhà nước với thị trườn doanh nghiệp, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng 2.3 Thúc đẩy liên kết kinh tế vùng, bảo đảm tính thống kinh tế quốc dân Liên kết kinh tế vùng liên kết ngành kinh tế mang tính hợp tác, bổ xung lẫn địa phương,vùng có nét tương đồng vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, phân bố dân cư, nhằm mục đích tăng cường sức hút thúc đẩy phát triển địa phương, vùng Hiện nước ta có vùng kinh tế quan trọng bam gồm: trùn du miền núi Bắc Bộ; đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, đồng sông Cửu Long Bên cạnh tương đồng trên, vùng có điểm mạnh yếu đặc thù, tạo thuận lợi tuyệt đối tương đối phân công lao động xã hội Liên kết vùng bù đắt khoảng trống thiếu hụt nguồn lực mà cịn gia tăng lợi ích nhờ hiệu kinh tế theo quy mơ Vì thế, cách tự nhiên để phát triển sản xuất, đặc biệt kinh tế thị trường, vùng tất yếu có nhu cầu liên kết Tóm lại, Hiến pháp năm 2013 xác định chức chủ yếu Nhà nước kinh tế, là: xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế, điều tiết kinh tế sở tôn trọng quy luật thị trường thực quản lí nhà nước với phân công, phân cấp, phân quyền (giữa ngành, cấp), đồng thời thúc đẩy liên kết kinh tế vùng, bảo đảm tính thống kinh tế quốc dân Như vậy, Hiến pháp năm 2013 khắc phục quy định Điều 24 26 Hiến pháp năm 1992 nặng vai trò nhà nước, chưa nhấn mạnh nghĩa phục vụ phát triển, phục vụ xã hội, chưa ý đầy đủ đến mối quan hệ hệ thống kinh tế thị trường Nhà nước – thị trường, người sản xuất – người tiêu dùng… Thay vào đó, Hiến pháp năm 2013 ghi nhận điểm mới, đắn mối quan hệ Nhà nước, thị trường, doanh nghiệp xác định nguyên tắc phân quyền với phân cơng, phân cấp quản lí; định hướng địa phương phát triển mối liên kết vùng, kinh tế quốc dân thơng Theo đó, quản lí kinh tế quốc dân Nhà nước giữ vai trò định hướng tổ chức điều tiết kinh tế vĩ mô theo quy luật kinh tế thị trường không can thiệp sâu, mức tới phát triển thị trường hoạt động doanh nghiệp; đồng thời tạo điều kiện, chế liên kết kinh tế thúc đẩy phát triển chung kinh tế III Nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khái niệm Đại hội XI Đảng tiếp tục nhấn mạnh yêu cầu giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường nêu lên quan điểm Đại hội nêu rõ: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước lãnh đạo Đảng Đây hình thái kinh tế thị trường vừa tuân theo quy luật kinh tế thị trường, vừa dựa sở dẫn dắt, chi phối nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội”1 Nội dung 2.1 Quan niệm kinh tế thị trường qua kì đại hội Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam (1986): khởi đầu công đổi mới, nhiên Đảng chưa đề cập tới phát triển kinh tế thị trường Đại hội VII Đảng Cộng sản Việt Nam (6/1991): nêu rõ chế vận hành kinh tế chế thị trường, có quản lí nhà nước pháp luật, sách cơng cụ khác Đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam (1996):bĐảng rút số kết luận với mục tiêu tạo lập đồng chế thị trường có quản lí nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam (2001): khái niệm chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thức sử dụng văn kiện Đảng Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam (2006): Đảng tiếp tục khẳng định mơ hình kinh tế lựa chọn, đông thời nhấn mạnh để lên chủ nghĩa xã hội, phải phát triển kinh tế thị trườn định hướng xã hội chủ nghĩa Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, trang 34 Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam (2011): thức đưa khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hoàn chỉnh Đại hội XII Đảng Cộng sản Việt Nam (2016): xác định phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mơ hình kinh tế tổng qt nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, đồng thời tiếp tục làm rõ vấn đề cốt lõi chất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Đại hội xác định: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước” Qua thấy kinh tế nước ta không khác biệt mà mang đầy đủ đặc điểm kinh tế thị trường 2.2 Nội dung kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường Bản chất kinh tế nước ta kinh tế quản lí theo kiểu tập trung, quan liêu, bào cấp, kinh tế thị trường tự tư chủ nghĩa, chưa hoàn toàn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, đan xen đấu tranh giữ cũ mới, vừa có vừa chưa có đủ yếu tố xã hội chủ nghĩa - Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở hữu, có nhiều thành phần kinh tế kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo Trong kinh tế nước ta có nhiều hình thức sở hữu Trong tiêu biểu sở hữu toàn dân sở hữu tư nhân: + Sở hữu toàn dân: Kế thừa quy định sở hữu toàn dân hiến pháp trước, sơ tiếp cận xác phạm vi đối tượng loại tài sản thuộc sở hữu toàn dân Tại Điều 53 Hiến pháp 2013 quy định: Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương khóa XI trình bày Đại hội XII Đảng, tr 44, truy cập http://baochinhphu.vn/Dua-Nghi-quyet-Dai-hoi-XII-cua-Dang-vao-cuoc-song/Cong-bovan-kien-Dai-hoi-XII-cua-Dang/250536.vgp “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lí tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thông quản lý” + Sở hữu tư nhân: Là sở hữu cá nhân loại tài sản hợp pháp mình, bao gồm tư liệu sản xuất, tư liệu sịnh hoạt, tư liệu tiêu dùng nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần chủ sở hữu Quyền sở hữu tư nhân quyền dân cụ thể nhân với tư cách chủ sở hữu thông qua quyền chiềm hữu, sử dụng định đoạt tài sản hợp pháp Đây quyền bất khả xâm phạm khơng bọ hạn chế, bị tước đoạt trái pháp luật Với hình thức sở hữu trên, có thành phần kinh tế là: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế thi trường Đây đặc trung yếu tố đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường nước ta - Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực phân phối chủ yếu theo kết lao động hiệu kinh tế Có ban hình thức phân phối kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: phân phối theo lao động, phân phối theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác, phân phối thông qua quỹ phúc lợi tập thể xã hội Đặc điểm xã hội chủ nghĩa chế độ công hữu tư liệu sản xuất Do phân phối theo lao động đặc trưng chất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nước ta thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Mục tiêu xây dựng xã hội chủ nghĩa, thực dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh; người giải phóng khỏi áp bọc lột, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện - Cơ chế vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chế thị trường có quản lí nhà nước: Vận hành theo chế hị trường tức vận động theo quy luật kinh tế thị trường: quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị, quy luật cung cầu,…Giá cả, phân phối nguồn lực kinh tế thị trường định Trong điều kiện nay, tất kinh tế nước giới có quản lí nhà nước Nhà nước tham gia người đảm bảo cho cạnh tranh thị trường diễn công sửa chữa “thất bại thị trường”1 Khác với nhà nước khác giới, nhà nước ta nhà nước Xã hội chủ nghĩa, nhà nước dân, dân dân lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Sự quarnlis nhà nước xã hội chủ nghĩa nhằm sửa chữa “những thất bại thị trường”, thực mục tiêu xã hội nhân đạo mà thân chế thị trường làm được, đảm bảo cho kinh tế thi trường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Do khẳng định vai trị quản lí nhà nước quan trọng, đảm bảo cho kinh tế tăng trưởng ổn định, đạt hiệu cao, đặc biệt đảm bảo công xã hội - Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế mở hội nhập Mở cửa kinh tế hội nhập với kinh tế giới tất yếu kinh tế nước ta Đó vừa xu phát triển chung, vừa cho phép thu hút vốn, kĩ thuật, hệ thống quản lí tiên tiến nước để phát triển kinh tế đại theo kiểu rút ngắn vừa phát huy tốt nội lực để phát triển kinh tế nước Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hóa hình thức quan hệ, gắn thị trường nước với thị trường khu vực, giới Chủ động hội nhập kinh tế giới gắn liền với xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Ưu tiên đẩy mạnh xuất coi xuất trọng điểm kinh tế đối ngoại Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, https://www.wattpad.com/1068814- chương-13-kinh-tế-thị-trường-định-hướng-xã-hội-chủ 2.3 Một số hạn chế kinh tế thị trường định hướng xã hôi chủ nghĩa nước ta Trong kinh tế thị trường nước ta nhà nước đóng vai trị chủ đạo Do danh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước, hay doanh nghiệp nhà nước tồn Những doanh nghiệp ưu tiên dự án quốc gia, ưu đãi nhiều sách giảm thuế, đầu tư vốn,… Từ tạo môi trường cạnh tranh thiếu công doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp nhà nước, hạn chế phát triển doanh nghiệp tư nhân có thực lực Bên cạnh đó, doanh nghiệp nhà nước ỷ lại vào nhà nước lỗ nhà nước chịu nên kinh doanh ngày hiệu Để khắc phục tình trạng nhà nước tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước trình diễn chậm khơng giao tồn cho tư nhân Vì nước ta sau nước tư phương Tây hàng trăm năm, nhà nước tích lũy đủ lượng tư cần thiết để trực tiếp tham gia vào kinh doanh mà vai trò điều tiết kinh tế Đối với nước ta, tích lũy tư chưa nhiều, kinh tế phụ thuộc hoàn toàn vào việc thu thuế tư nhân, giả sử ngày tất doanh nghiệp rút khỏi Việt Nam Lúc kinh tế đất nước sụp đổ, nhà nước khoản thu khổng lồ trọng yếu thuế doanh nghiệp Ngân sách nhà nước gần trống rỗng kéo đến sụp đổ trị Đây nguyên nhân chưa thể giao hết kinh tế cho tư nhân C KẾT LUẬN Luật Hiến pháp luật quan trọng quốc gia Nó sở nguồn cho luật, luật khác Hiến pháp quy định điều lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,…trong kinh tế lĩnh vực quan trọng xếp sau chương chế độ trị; quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Từ co thể nhận thấy kinh tế đóng vai trị vơ quan trọng đất nước Do nguyên tắc quản lí nhà nước kinh tế hoàn thiện dần hiến pháp qua năm Thêm vào đó, nước ta thời kì q độ lên chủ nghĩa xã cần phải xây dựng đủ sở để thực bước ngày lên chủ nghĩa xã hội Kinh tế thị trường định hướng xã chủ nghĩa động lực, phương tiện để thực điều Một kinh tế phù hợp với chế độ xã hội đất nước vừa mở rộng giao lưu với nước Đây kinh tế mà ngày hoàn thiện phát triển Tài liệu tham khảo Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Tập giảng Luật Hiến pháp Việt Nam, Hà Nội, 2017 PGS.TS Hoàng Thế Liên, Hiến Pháp năm 2013 – Những điểm mang tính đột phá, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2015 Luật Hiến pháp 2013, NXB Lao Động, Hà Nội, 2017 Đỗ Hồng Dương, Giáo trình tiếng việt kinh tế, 2009 TS Bùi Quan Xuân, Bài giảng quản lí nhà nước kinh tế, Trường Đại học Đồng Nai, 2017 Các nguyên tắc quản lí nhà nước kinh tế, https://123doc.org/document/4772242-cac-nguyen-tac-quan-ly-nha-nuoc-vekinh-te-lien-he-thuc-tien-o-nuoc-ta-hien-nay.htm Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, https://www.wattpad.com/1068814-chương-13-kinh-tế-thị-trường-định-hướngxã-hội-chủ Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương khóa XI trình bày Đại hội XII Đảng, tr 44 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, trang 34 ... động quản lí nhà nước kinh tế II Các nguyên tắc quản lí nhà nước kinh tế Lịch sử chế định nguyên tắc quản lí nhà nước qua hiến pháp Ngay từ hình thành, nhà nước có tác động quan hệ kinh tế, quan... Bài giảng quản lí nhà nước kinh tế, Trường Đại học Đồng Nai, 2017 Từ điển Tiếng Việt, 2011 2.2 Nguyên tắc quản lí nhà nước kinh tế Nguyên tắc lí nhà nước kinh tế quy tắc, chuẩn mực nhà nước định... kết kinh tế vùng, bảo đảm tính thống kinh tế quốc dân.” Các nguyên tắc quản lí nhà nươc kinh tế Trong điều 52 Hiến pháp rõ nguyên tắc quản lí nhà nước kinh tế Theo có nguyên tắc 2.1 Nhà nước