HOẠCH ĐỊNH CHIẾN lược KINH DOANH về sản PHẨM GIỐNG CAO SU của VIỆN NGHIÊN cứu CAO SU VIỆT NAM đến năm 2020

112 9 0
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN lược KINH DOANH về sản PHẨM GIỐNG CAO SU của VIỆN NGHIÊN cứu CAO SU VIỆT NAM đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGUYỄN VĂN PHÚC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VỀ SẢN PHẨM GIỐNG CAO SU CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU CAO SU VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH – 60 34 01 02 Bình Dương - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGUYỄN VĂN PHÚC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VỀ SẢN PHẨM GIỐNG CAO SU CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU CAO SU VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH – 60 34 01 02 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ CAO THANH Bình Dương - Năm 2015 B O GIAO DUC: VA DAO TAO TRir6'NG BAT HOC BJNH DtrONG 86:=^ /QD - DHBD CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM Doc lap - Tir - Hanh phuc Blnh Duong, ngay-^^' thdng nam 2014 QUYET DINH Ve viec giao de tai va nguai hu&ng dan ciia hoc vien cao hoc khoa 4, dot HIEU TRirdNG TRlTonVG DAI HOC BINH DlTONG - Can cij Quyat dinh s6 791/TTg 24 thang 09 nam 1997 cua Ihu tuong Chmh phu ve viec cho phep lap truofng Dai hoc Dan lap Binh Duong; - Can cu quyet dinh so 990/QD - TTg 06 thang 08 nam 2007 cua Thu tirong Chinh phu ve ^'iec giao nhiem vu dao tao thac sT cho trucrng Dai hoc Binli Duong; - Can cur QuySt dinh s6 5578/QD - BGDDT 30 thang 08 nam 2007 cua Bo Giao due va Dao tao ve viec giao nhiem vu dao tao thac sT nganh Quan tri kinh doanh cho truong Dai Hoc Binh Duong; - Can cu Thong tu 10/2011/TT - BGDDT 28 thang 02 nam 2011 \h Quy ch£ dao tao trinh thac sT Bo Giao due va Dao tao ban hanh; - Can cii Quylt dinh s6 278/QD - DHBD 06 thang 09 nam 2011 v6 viec cong nhan danh sach tning tuyen he Dao tao Sau dai hoc - KhoadJiam 2011; Theo de nghi cua 6ng (Ba) Truong Khoa Dao tao Sau aai hoc, QUYET DINH ^ Diiu 1: Cong nhan 6ng (Ba): Nguyin Van Phiic - hoc vien cao hoc khoa 4, nien khoa (2011 - 2014) thuc hien dh tai: " Hoach dinh chien lu-oc kinh doauh \'e sau pham gi6ng cao su cua Vien Nghien cu-u Cao su den nam 2020 " Chuyen nganh: Quan tri kinh doanh Ma so: 60.34.01.02 Nguai huong dam TS Le Cao Thanh Diiu 2: Hoc vien, ngudi huong dan c6 nhiem vu va dugc huong quyen loi thect quy che dao tao Sau dai hoc hien hanh Bieu 3: Cac 6ng (Ba) Truong Khoa Dao tao Sau dai hoc, ngudi huong dan klioa hoc, hoc vien co ten neu tai di^u va cac don vi toan trucmg chiu trach rLhiem thi hanh quylt dinh Quylt dinh c6 hieu lire ke tir ky / KT HIEU TRUONG/^ Noi nhan: lEU TRITON^ - Nhudieu3; - Liru Khoa DTSDH; is- C O N G HOA X A HOI CHU NGHIA V I E T NAM Doc lap - Tir - Hanh phuc L Y L I C H KHOA HOC i Ly licli so' liro'c Ho va ten: NGUYEN VAN PHUC Giai tinh: Nam Ngay thdng nam sinh: 30/05/1982 Nai sinh: Kien Giang Que qudn: Hdi Duong Dan toe: Kinh Khoa hoc: 2011-2013 Lap: 11CH03 Ma hoc vien: 11000048 Chuc vu, dan vi cong tdc: Nhdn vien - Vien Nghien cuu Cao sou Viet Nam Chd a rieng hogc dia chi lien he: So 236'"^ Nam Ky Khai Nghia, Phuang 6, Qudn 3, Thanh Ho ChiMinh Dien thogi ca quan: 08 36329312/13 Dien thogi nhd rieng: ! Dien thogi di dong: 0919 721 921 Ngay vdo Dodn TNCS - HCM: Email: phucriv kg(a),smail com Ngay vdo Ddng CSVN: Qua (riiili ilao tao 2.1 Dai hoc Thai gian 2000-2004 Chuyen ngdnh ddo tao Ca sa ddo tao Tnrong Cao dang Cong dong Kien Giang Ke toan Tong hop Hinh thuc ddo tao Tai chiic Nam tSt nghiep 2004 2.2 C'sjc khoa boi du'o'ng (Sau lot nghiep dgi hoc) Nam 2007 Ca sa ddo tao Truang Can bo Qudn ly Nong nghiep vd Phdt trien Nong than II Thai giani ddo tgo 2007-2008 2.3 rnnh ngoai ngu* Ngogi ngit Trinh Van bdng/chung chi 2.4 Snu Dili hoc: Thai gian Chuyen ngdnh ddo tao Ca sd ddo tao Ten ludn van tot nghiep Ten ngudi hira ng dan Qua ti-iiih Cong viec• ddm nhiem Nai cong tdc Thai gian 01/07/2008 Ke hoach Vien Nghien ciiu Cao su Viet Nam den ^'{^lliell ciiu khoa hoc Cdc bdi bdo dang tren tap chikhoa hoc, cong trinh nghien ciru Nam cong ho Ten bdi bdo, ten cdc cong trinh khoa hoc da nghien cuu Ten, so tap chi congI bo, ten sdch, md so de tai Muc tham gia (latac gia/ddng tac gia) Toi xin cam doan nhirng thong tin tren la dung Neu sai, toi hoan toan chiu trach nhiem trudc phap luat Tp H6 Ch\Minh, 24 thdng nam 2015 XAC N H A N C U A CO Q U A N CONG TAC HOACDIAPHU'ONG lENTRlTONG Phan Thanh DuBg NGU^Ol KHAI (ky vd ghi ro ho ten) LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Lê Cao Thanh Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Bình Dương, ngày 24 tháng năm 2015 Nguyễn Văn Phúc iii LỜI CẢM ƠN Ban Giám hiệu trường Đại học Bình Dương, Khoa Đào tạo Sau Đại học, Giảng viên tham gia giảng dạy giúp đỡ, tạo điều kiện cho cá nhân tơi q trình học tập thực đề tài luận văn tốt nghiệp Ban Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam Tiến sĩ Lê Cao Thanh tận tình cung cấp tài liệu, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình nghiên cứu thực đề tài Các Anh/Chị Học viên ngành Quản trị Kinh doanh lớp 11CH01 gia đình động viên, giúp đỡ cung cấp cho tác giả thơng tin, tài liệu có liên quan q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Trân trọng cảm ơn! iv TÓM TẮT LUẬN VĂN Ở Việt Nam chế quản lý kinh tế chế thị trường, Doanh nghiệp cần thiết phải xây dựng hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh, triển khai cơng cụ để có đủ tính linh hoạt ừng phó với thay đổi thị trường Chiến lược kinh doanh xây dựng sở phân tích dự đốn hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có thơng tin tổng qt mơi trường kinh doanh bên nội lực doanh nghiệp Tại Viện Nghiên cứu Cáo su Việt Nam, việc xây dựng kế hoạch Viện dừng lại cơng tác kế hoạch mà chưa có tầm chiến lược Viện có nhiều thuận lợi: thị trường tiêu thụ rộng lớn, sách Tập đồn, chất lượng sản phẩm, thương hiệu Viện … Vì việc hoạch định phát triển chiến lược kinh doanh quan trọng cấp bách tồn phát triển Viện Với ý nghĩa khoa học thực tiễn tác giả chọn đề tài “Hoạch định chiến lược kinh doanh sản phẩm giống cao su Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam đến năm 2020” nhằm tìm hiểu cơng tác xây dựng chiến lược kinh doanh Viện Luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Hoạch định chiến lược kinh doanh Chương 2: Phân tích yếu tố mơi trường Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam Chương 3: Đề xuất hoạch định chiến lược kinh doanh sản phẩm giống cao su Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam đến năm 2020 v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT DIỄN GIẢI SBU Đơn vị kinh doanh chiến lược M&A Mergers and Acquisitions (Mua bán Sát nhập) NXB ĐH KTQD Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân CLKD Chiến lược kinh doanh RRIV Rubber Research Institute of Vietnam IRCI Viện Nghiên cứu Cao su Đông Dương IRRDB Hiệp hội Nghiên cứu Phát triển Cao su Quốc tế IRSG Tập đoàn Nghiên cứu Cao su Quốc tế KHKT Khoa học Kỹ thuật WB World Bank RSS Ribbed Smoked Sheet LH Lai hoa KTCB Kiến thiết PE Polyetylen Chậu 4L Chậu ươm giống cao su CPI Consumer Price Index BI Bảng I BII Bảng II R&D Research & Development WTO Research & Development GAPKINDO Hiệp hội cao su Indonesia vi DANH SÁCH HÌNH ẢNH DANH DIỄN GIẢI TRANG SÁCH Hình Các lực lượng điều tiết cạnh tranh ngành vii 10 PHỤ LỤC 1: MÔ THỨC SWOT CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA VIỆN NGHIỆN CỨU CAO SU VIỆT NAM SWOT STRENGTHS WEAKNESSES Các điểm mạnh: Các điểm yếu: Khả sản xuất Năng lực quản trị Hệ thống phân phối giống Khả tài Chất lượng sản phẩm Cơ cấu tổ chức giống máy Cung cấp kỹ thuật cho Hoạt động Marketing chuyển giao Trình độ tay nghề CNV Thương hiệu Viện OPPORTUNITIES SO Stratergies WO Stratergies Các hội: Chiến lược phát huy điểm Chiến lược hạn chế điểm Nhu cầu sản phẩm mạnh để tận dụng hội: yếu để tận dụng hội: Nền kinh tế – trị - Viện nên mở rộng quy mơ - Viện cần có đầu tư phát triển sản xuất, tiếp tục khai quan tâm mức tới Khách hàng tin cậy thác hiệu dây chuyền hoạt động xúc tiến bán Chính sách hỗ trợ đầu sản xuất tại, để hàng, khuyến mãi, chiết tư Tập đoàn đáp ứng nhu cầu ngày khấu, đặc biệt cần đầu Môi trường tự nhiên tăng vào năm thời tiết thuận tư khoản kinh phí cần VN lợi, giảm chi phí thiết cho hoạt động quảng Tâm lý, tập quán sử sử dụng hiệu quả, triệt để bá sản phẩm (W1,W4, dụng giống cao su chi phí cố định (S1,S3,S6+ +O1,O4) O3,O4,O6) - Cần có đội ngũ - Tận dụng đội ngũ nhân l ực nhân viên phụ trách trẻ động có kiến thức đảm nhận hoạt động thu để thâm nhập sâu vào thị thập xử lý thông tin trường nước, thị trường kinh doanh cần thiết, Viện, báo cáo kịp thời, hứa hẹn nhiều tiềm năng: ví xác lên cho Ban lãnh đạo, dụ tập trung vào giống để đưa định cao su tiến kỹ thuật mới, hiệu nhất, đắn nâng cao chất lượng (S2,S4,S5+O1,O2,O5) (W1,W3+O1,O3,O5) THREATS ST Stratergies WT Stratergies Các thách thức: Chiến lược phát huy điểm Chiến lược vượt qua điểm Lãi suất thị trường mạnh để hạn chế thách thức: yếu né tránh thách Biến động tỷ giá - Viện phát huy điểm thức: Đối thủ cạnh tranh mạnh quy mô sản xuất - Cố gắng gia tăng sức Phát triển, chuyển giao kinh doanh mình, tính mạnh từ nhãn hiệu để đề cơng nghệ giống tốn lượng hàng sản xuất có phịng cơng từ thể lưu kho, để sản xuất đối thủ cạnh tranh không bị thiếu hàng thời (W1,W4+T3) tiết thuận lợi - Cố gắng cải thiện chi (S1,S2+T1,T2,T3) phí quảng cáo - Sử dụng quy mô sản xuất (W2,W3+T4) tại, sản xuất thêm loại giống cao su đa dạng để đáp ứng nhiều nhu cầu khách hàng (S1,S5,S6+T3,T4) PHỤ LỤC 2: TÓM TẮT ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ DỊNG VƠ TÍNH MỚI ĐỀ XUẤT RRIV (LH82/122) Năng suất 2,5 tấn/ha vùng thuận lợi, sinh trưởng KTCB khỏe, khai thác sau năm KTCB với điều kiện thâm canh (vườn trồng nhiều tầng Đồng Nai, Phú Riềng) Tăng trưởng cạo cao, nhiễm bệnh, cong Hướng sử dụng: Khuyến cáo Bảng I vùng định hướng suất tấn/ha; hướng sản xuất mủ RRIV 103 (LH82/92) Là giống khởi động chậm, chịu chế độ cạo có kích thích Năng suất trung bình mặt cạo BO1, đạt cao giai đoạn sau (2,5 tấn/ha/năm) Đáp ứng bền với kích thích mủ Thân thẳng, tán cân đối, dày xanh đậm Kháng bệnh quan trọng (phấn trắng, héo đen đầu lá, Corynespora, rụng mùa mưa) Nhiễm bệnh nấm hồng trung bình phục hồi tán tốt Tương đối chịu gió chịu rét kém, khơng trồng vùng có khả xảy rét hại Hướng sử dụng: Trồng qui mô vừa (Bảng II) vùng định hướng suất (dưới tấn/ha), chống chịu bệnh RRIV 106 (LH83/85) Năng suất cao, đạt 2,5-3 tấn/ha (bình quân năm đạt 2,4 tấn/ha/năm chung tuyển Lai Khê) Sinh trưởng khỏe hầu hết vùng trồng cao su, vượt hẳn giống phổ biến miền Trung (tại Quảng Trị đạt tiêu chuẩn mở cạo sau 6,5 năm KTCB, sớm năm so GT1 RRIM 600), sinh trưởng khỏe Tây Bắc (năm thứ sau trồng) Tán thấp, nhiễm bệnh quan trọng Nhược điểm: Hệ số nhân giống thấp, dễ khô miệng cạo, nhiễm nhẹ Corynespora vườn nhân chưa nhiễm vườn sản xuất Hướng sử dụng: Khuyến cáo Bảng II cho vùng trồng cao su, ưu tiên vùng thuận lợi định hướng suất mủ cao RRIV 109 (LH 83/290) Năng suất cao sớm, dẫn đầu vườn sản xuất thử An Lộc, Đồng Nai (Cẩm Mỹ), Lộc Ninh; năm đầu đạt tấn/ha, tứ năm thứ trở đạt tấn/ha Sinh trưởng khỏe giai đoạn KTCB, vượt hẳn RRIV 4, vanh mở cạo dẫn đầu vườn sản xuất thử Đồng Phú, An Lộc, Đồng Nai Tăng trưởng tốt khai thác Nhiễm nhẹ bệnh lá, chưa nhiễm Corynespora Hướng sử dụng: Bảng II vùng Đông Nam Bộ, hướng sản xuất mủ-gỗ Chưa rõ khả chống chịu điều kiện bất thuận RRIV 120 (LH 90/276) Sản lượng cá thể cao, trung bình năm đầu gấp đôi so với PB 235 Sản lượng đạt gần 90 g/c/c năm đầu cao đạt 120 g/c/c (năm 3, bắt đầu kích thích) Triển vọng đạt tấn/ha/năm giai đoạn cho suất cao Nhiễm nhẹ bệnh cao su (Đông Nam Bộ), chưa nhiễm Corynespora Nhược điểm: Thân cong, tán thấp Hướng sử dụng: Bảng II vùng Đông Nam Bộ, hướng sản xuất mủ Chưa rõ khả chống chịu điều kiện bất thuận RRIV 124 (LH 90/952) Sản lượng trung bình năm cạo đạt gần 90 g/c/c, ước lượng suất 3,5 tấn/ha/năm (Sơ tuyển Lai Khê) Sản lượng năm đầu thấp PB 235 tăng cao từ năm thứ trở đi, giảm sản lượng miệng cạo thấp vượt 100 g/c/c mặt cạo BO2 Sinh trưởng khỏe thời gian KTCB, Sơ tuyển Lai Khê, vanh mở miệng cạo tương đương PB 235 Tăng vanh cạo tốt, thân thẳng, cao, trữ lượng gỗ cao Sinh trưởng khỏe nhiều điểm khảo nghiệm thời gian KTCB (Đông Nam Bộ, Thanh Hóa, Tây Bắc, Lào) Chống chịu tốt bệnh Hướng sử dụng: Khuyến cáo Bảng I vùng thuận lợi định hướng suất 2,5 tấn/ha, hướng sản xuất mủ-gỗ Thích hợp nhiều vùng trồng cao su PB 312 Năng suất cao, sớm Tây Nguyên, hai năm đầu gấp đôi so với GT vượt hẳn so với RRIM 600, đạt thành tích tốt PB 260 điều kiện (chung tuyển Chư Prông) Ở Đông Nam Bộ cho suất cao (trung bình năm chưa kích thích Tây Ninh suất đạt 1,7 tấn/ha, đạt 145% so với PB 235) Sinh trưởng KTCB trung bình Đơng Nam Bộ khỏe giống phổ biến (ở Tây Nguyên miền Trung) Hướng sử dụng: Năng suất khá, chống chịu bệnh phấn trắng Khuyến cáo Bảng I vùng có cao trình cao (Tây Ngun, Nam Lào), qui mô vừa miền Trung Tây Bắc RRIM 712 Ở Đông Nam Bộ suất RRIM 712 đạt 1,5-2,0 tấn/ha từ năm cạo thứ tư trở đi, tương đương RIMM 600 Ở miền Trung phía Bắc, suất RRIM 712 cao RRIV (Nghệ An) Sinh trưởng trung bình, tán thấp, gọn Kháng gió tốt, chịu rét Hướng sử dụng: Năng suất khá, chịu gió rét hại Khuyến cáo Bảng I vùng có gió mạnh, rét hại RRIC 100 Năng suất khởi đầu trung bình tăng dần sau, cao GT hầu hết vườn khảo nghiệm Việt Nam Năng suất từ năm cạo thứ trở đạt tấn/ha Kháng bệnh quan trọng kháng gió tốt (Hà Tĩnh) Hướng sử dụng: Khuyến cáo Bảng I vùng có gió mạnh (miền Trung) IAN 872 Năng suất khởi đầu khá, tăng cao sau vùng thuận lợi Trên sơ tuyển tỉnh phía Bắc có sản lượng thuộc nhóm dẫn đầu, sinh trưởng khỏe tăng vanh cạo tốt Ưu điểm chịu rét tốt Nhiễm nhẹ bệnh lá, nhiễm Corynespora vườn nhân Lai Khê Hướng sử dụng: Khuyến cáo qui mô vừa (Bảng II) cho vùng xảy rét hại Bắc Trung Bộ vùng núi phía Bắc, tránh vùng có nguy xảy bệnh Corynespora IRCA 130 Năng suất cao, sớm vườn sản xuất thử, bình quân 1,5 tấn/ha năm đầu, năm sau đạt 2,5 tấn/ha Sinh trưởng khỏe giai đoạn KTCB, tăng trưởng giai đoạn khai thác Chống chịu bệnh, dễ nhiễm bệnh phấn trắng, nhiễm nhẹ loại bệnh khác, chưa nhiễm Corynespora Dễ gãy đổ gió mạnh Sản xuất qui mơ vừa vùng thuận lợi GT1 Là dịng vơ tính tuyển chọn Indonesia trồng nhiều nơi giới từ năm 1960 - 1980 GT1 trồng qui mô rộng Việt Nam từ 1981 Ở Đông Nam Bộ, sinh trưởng sản lượng GT1 từ đến trung bình Trong điều kiện bất thuận cao trình 600 m miền Trung, GT1 si nh trưởng sản lượng Nâng suất GT1 khởi đầu thấp, sau ổn định từ 1,4 tấn/ha/năm Đông Nam Bộ 1,1 - 1,2 tấn/ha/năm Tây Nguyên cao 600 m 120 năm khai thác đầu GT1 tăng trưởng cạo trung bình, nhiễm bệnh lt sọc mặt cạo, nhiễm trung bình bệnh nấm hồng rụng mùa mưa, tương đối dễ nhiễm bệnh phấn trắng, đáp ứng tốt với chất kích thích mủ chịu cường độ cạo cao, khơ mủ, kháng gió GT1 khơng cịn khuyến cáo Malaysia hiệu kinh tế nhiều giống khác khuyến cáo số nước khác: Ấn Độ, Indonesia, Côte D'Ivoire, Cambodia GT1 khuyến cáo qui mô vừa Đông Nam Bộ, Tây Nguyên 600 m qui mô lớn cho vùng Tây Nguyên 600 - 700 m, miền Trung LH82/156 (RRIV2) Là dịng vơ tính Viện Nghiên cứu Cao su lai tạo năm 1982 với mẹ RRIC 110 cha RRIC 117, khảo nghiệm từ 1983, khu vực hoá từ 1994 sản xuất diện rộng từ 1997 LH82/156 bật sinh trưởng thời gian kiến thiết tăng trưởng cạo, vượt PB 235 khoảng 15%, sản lượng năm đầu thấp PB 235, sau tăng dần, suất năm đạt 1.340 kg/ha/năm (88% PB 235), đáp ứng với kích thích mủ tốt, nhiễm trung bình bệnh phấn trắng, dễ nhiễm bệnh nấm hồng LH82/156 có thân chiếm ưu thế, tạo tiềm trữ lượng gỗ hữu dụng cao Trữ lượng gỗ LH82/156 vào năm 14 tuổi 0,57 m3/cây (132% PB235) LH82/156 xem giống cao su gỗ -mủ, khuyến cáo qui mô lớn vùng thuận lợi qui mơ vừa vùng t huận lợi LH82/158 (RRIV3) Tương tự LH82/156, dịng vơ tính LH82/158 Viện Nghiên cứu Cao su lai tạo năm 1982 với mẹ RRIC 110 cha RRIC 117, khảo nghiệm từ 1983, khu vực hoá từ 1994 sản xuất diện rộng từ 1997 LH82/158 sinh trưởng sản lượng tương đương vượt PB 235, suất năm đầu Đông Nam Bộ đạt 1.500 kg/ha/năm (99% PB 235), tăng trưởng cạo khá, nhiễm nhẹ bệnh nấm hồng rụng mùa mưa, nhiễm trung bình bệnh loét sọc mặt cạo bệnh phấn trắng LH82/158 khuyến cáo qui mô vừa Đông Nam Bộ, Tây Nguyên 600 m miền Trung LH82/182 (RRIV4) Là dịng vơ tính Viện Nghiên cứu Cao su lai tạo năm 1982 với mẹ RRIC 110 cha PB 235, khảo nghiệm từ 1983, khu vực hoá từ 1994 sản xuất diện rộng từ 1997 LH82/182 sinh trưởng khoẻ thời gian kiến thiết bản, vượt PB235 nhiều thí nghiệm Tuy nhiên, tăng trưởng cạo kém, sản lượng hẳn PB 235 từ 20 - 60% cao giống lai đợt 1982 Năng suất năm đầu Đông Nam Bộ đạt 2.160 kg/ha/năm (142% PB 235) LH82/182 nhiễm nhẹ bệnh loét sọc mặt cạo, nhiễm trung bình bệnh rụng mùa mưa nấm hồng, tương đối dễ nhiễm bệnh phấn trắng LH82/182 khuyến cáo qui mô lớn vùng thuận lợi qui mô vừ a vùng thuận lợi, khơng nên trồng vùng có gió mạnh PB255 Là dịng vơ tính tạo tuyển Malaysia từ tổ hợp lai PB 5/51 x PB 32/36, nhập vào Việt Nam năm 1978, khuyến cáo trồng qui mô vừa từ năm 1991 PB 255 sinh trưởng trung bình đến thời gian kiến thiết bản, suất cao, đạt 1,6 - 2,0 tấn/ha/năm Đông Nam Bộ đạt 1,1 - 1,2 tấn/ha/năm Tây Nguyên cao 600 m 10 năm đầu khai thác Ở Quảng Bình, PB 255 sinh trưởng có sản lượng cao GT1 PB 235, đạt 1.075 kg/ha/năm năm đầu khai thác PB 255 tăng trưởng cạo khá, vỏ nguyên sinh dày, nhiễm bệnh phấn trắng rụng mùa mưa trung bình, dễ nhiễm bệnh loét sọc mặt cạo nấm hồng, dễ khô mủ, đáp ứng tốt với chất kích thích mủ Có thể trồng PB 255 nhiều vùng cao su Là giống kháng gió khá, PB 255 khuyến cáo cho vùng gió mạnh PB 260 Là dịng vơ tính tạo tuyển Malaysia từ tổ hợp lai PB 5/51 x PB 49, kháng gió Malaysia Côt e D'Ivoire, khuyến cáo trồng diện rộng nhiều nước PB 260 nhập vào Việt Nam năm 1978, khuyến cáo trồng quy mô vừa từ 1994 sản xuất rộng từ 1997 PB 260 sinh trưởng trung bình Đơng Nam Bộ tương đuơng với GT1, suấ t cao hơn, trung bình năm đạt 1,1 - 1,7 tấn/ha/năm Ở Tây Nguyên cao 600 - 700 m, PB 260 sinh trưởng sản lượng vượt GT1, PB 235 Giống tăng trưởng cạo trung bình, nhiễm nhẹ bệnh nấm hồng, rụng mùa mưa, nhiễm nhẹ đến trung bình bệnh phấn trắng loét sọc mặt cạo, dễ khô mủ, phản ứng mạnh cạo phạm, xuất bướu vỏ tái sinh PB 260 khuyến cáo qui mô lớn Đông Nam Bộ Tây Nguyên, qui mô vừa miền Trung, nên tránh vùng có gió mạnh RRIC 100 Là dịng vơ tính đựoc tạo tuyển Sri Lanka, từ tổ hợp lai RRIC 52 x PB 86, trồng diện rộng Sri Lanka Ở Malaysia, RRIC 100 ghi nhận giống cao sản, sinh trưởng khoẻ, chống chịu gió tốt, nhiễm nhẹ bệnh phấn trắng Trong thí nghiệm Đơn g Nam Bộ, RRIC 100 sinh trưởng sản lượng GT 1, đạt suất năm đầu từ 1,1 - 1,3 tấn/ha/năm Ở Tây Nguyên, RRIC 100 tăng trưởng tốt sản lượng cao GT (119% GT 1) RRIC 100 khuyến cáo qui mô vừa Tây Nguyên cao 600 - 700 m miền Trung RRIC 121 Là dịng vơ tính tạo tuyển Sri Lanka (PB 28/59 x IAN 873), sinh trưởng khoẻ cao sản, khuyến cáo bảng Sri Lanka RRIC 121 nhập vào Việt Nam năm 1977, sản xuất rộng từ 1997 Giống si nh trưởng thời gian kiến thiết bản, sản lượng khởi đầu thấp, sau tăng dần Ở Đông Nam Bộ, RRIC 121 đạt suất thấp PB 235 (80 - 85% PB 235) cao Tây Nguyên RRIC 121 nhiễm bệnh loét sọc mặt cao, nhiễm nấm hồng rụng mùa mưa trung bình, dễ nhiễm phấn trắng Ít khơ mủ, kháng gió trung bình, đáp ứng tốt với chất kích thích mủ, tăng trưởng tốt cạo có trữ lượng gỗ cao RRIC 121 khuyến cáo qui mô vừa Đông Nam Bộ, Tây Nguyên 600 m miền Trung, tránh vùng phấn trắng nặng Tây Nguyên 600 - 700 m RRIM 600 Là dịng vơ tính tạo tuyển Malaysia, từ tổ hợp lai TJ1 x PB 86, khuyến cáo qui mô rộng Malaysia, Thái Lan, nhập vào Việt Nam trước 1975, khuyến cáo bảng từ 1981 RRIM 600 sinh trưởng trung bình tăng trưởng cạo mủ Năng suất RRIM 600 thường cao GT 1, đạt 1,4 - 1,6 tấn/ha/năm Đông Nam Bộ 1,1 - 1,4 tấn/ha/năm Tây Nguyên 600 m 10 năm khai thác Trên Tây Nguyên cao 600 - 700 m, RRIM 600 đạt suất tấn/ha/năm, GT PB 235 (114% GT 1) Ở Quảng Trị, RRIM 600 đạt suất tương đương PB 235 năm đầu: 1.420 kg/ha/năm (151 % GT 1) RRIM 600 nhiễm phấn trắng nhẹ, mẫn cảm với bệnh nấm hồng, rụng mùa mưa, lt sọc mặt cạo, khơ mủ trung bình, đáp ứng kích thích RRIM 600 dễ gãy cành gió mạnh, mức thiệt hại khơng lớn phục hồi nhanh RRIM 600 dễ nhiễm bệnh nấm hồng loại bệnh phịng trị Do suất ổn định, RRIM 60 khuyến cáo trồng qui mô vừa vùng thuận lợi (Đông Nam Bộ Tây Nguyên 600 m) qui mơ lớn vùng thuận lợi (Tây Ngun 600 - 700 m miền Trung) RRIM 712 Là dịng vơ tính tạo tuyển từ Malaysia (RRIM 605 x RRIM 71), khuyến cáo cho vùng gió mạnh Malaysia từ 1983 RRIM 712 nhập vào Việt Nam từ 1978, sản xuất rộng từ 1997, sinh trưởng trung bình Đơng Nam Bộ, đến tốt Tây Nguyên miền Trung, sản lượng cao GT Đông Nam Bộ PB 235 Tây Nguyên, tương đương PB 235 GT miền Trung RRIM 712 tăng trưởng cạo kém, nhiễm trung bình bệnh loét sọc mặt cạo, nấm hồng, phấn trắng, rụng mùa mưa, khơ mủ, kháng gió tốt RRIM 712 khuyến cáo trồng qui mơ vừa cho vùng cao su miền Trung có gió mạnh VM 515 Là dịng vơ tính nhập từ Malaysia năm 1978, chưa rõ phả hệ Được khuyến cáo bảng Việt Nam từ 1991 VM 515 sinh trưởng trung bình thời gian kiến thiết bản, suất cao, đạt 1,5 - 1,9 tấn/ha/năm Đông Nam Bộ 1,3 - 1,5 tấn/ha/năm Tây Nguyên 600 m 10 năm cạo VM 515 tăng trưởng cạo kém, nhiễm bệnh nấm hồng loét sọc mặt cạo, dễ nhiễm bệnh rụng mùa mưa phấn trắng, dễ khơ mủ, đáp ứng với kích thích từ trung bình đến VM 515 khuyến cáo trồng qui mô vừa Đông Nam Bộ Tây Nguyên 600 m, không nên trồng vùng bệnh nặng có gió mạnh khơng nên mở cạo sớm chưa đủ tiêu chuẩn sinh trưởng PHỤ LỤC 3: CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH ĐIỀU TRA HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH GIỐNG CAO SU TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU CAO SU VIỆT NAM Bước 1: Nhận dạng hoạch định sứ mạng kinh doanh SBU Câu 1: Viện ho ạch định chiến lược kinh doanh cho sản phẩm giống cao su hình thức văn cụ thể chưa? Chưa có Có chưa thức Đã có Câu 2: Khách hàng Viện bao gồm ai? Khách hàng tổ chức Khách hàng cá nhân người tiêu dùng Cả thành phần Câu 3: Thị trường kinh doanh sản phẩm giống cao su? Miền Trung Tây Nguyên Các tỉnh thành miền Bắc Các tỉnh thành miền Nam Các tỉnh thành miền Trung Tất khu vực Bước 2: Phân tích SWOT chiến lược kinh doanh: Câu 4: Đánh giá ông (bà) nhân tố thuộc môi trường vĩ mô, nhân tố thời hay thách thức việc hoạch định chiến lược kinh doanh cho sản phẩm giống cao su? Câu 5: Ông (bà) đánh giá nhân tố thuộc nội Viện cho biết nhân tố điểm mạnh, nhân tố điểm yếu hoạch định chiến lược kinh doanh cho sản phẩm giống cao su? Câu 6: Áp lực khó khăn chủ yếu mà Viện gặp phải từ phía nhà cung ứng gì? Giá cao Chậm giao hàng Giao hàng sai quy cách Ý kiến khác Bước 3: Thiết lập mục tiêu chiến lược kinh doanh: Câu 8: Mục tiêu chiến lược kinh doanh Viện vòng năm tới sản phẩm giống cao su gì? Tăng lợi nhuận Tăng vị cạnh tranh thị trường Mở rộng thị trường Tất phương án Ý kiến khác Câu 9: Sự tăng trưởng doanh thu sản phẩm giống cao su mà Viện mong muốn năm tới? < 20 %/ năm 20-25 %/ năm 25-30 %/ năm > 30 %/ năm Bước 4: Thiết lập nội dung phương án chiến lược kinh doanh: Câu 10: Xin ơng (bà) vui lịng cho biết loại hình chiến lược kinh doanh áp dụng với sản phẩm giống cao su Viện? Chiến lược thâm nhập thị trường Chiến lược phát triển thị trường Chiến lược phát triển sản phẩm Ý kiến khác Câu 11: Xin ông (bà) vui lòng cho biết Quý Viện sử dụng phương thức cạnh tranh nào? Cạnh tranh giá Cạnh tranh chất lượng sản phẩm Cạnh trang khuyến mãi, chiết khấu Cạnh tranh quy mô, thời gian giao hang Câu 12: Các phương án chiến lược kinh doanh mà Viện dự định thực thời gian tới? Tăng cường marketing Tăng cường công tác R&D Mở rộng quy mơ sản xuất Tăng quy mơ tài Bước 5: Thiết lập, quy hoạch nguồn lực triển khai chiến lược kinh doanh Câu 13: Xin ông (bà) cho biết, Viện gặp khó khăn lớn nguồn lực áp dụng phương thức cạnh tranh? Tài Nhân lực Cơ sở vật chất Câu 14: Theo ơng (bà) cần hồn thiện nguồn nhân lực nào? Tuyển thêm Giữ nguyên hoạt động hiệu Giữ nguyên gia tăng đào tạo Ý kiến khác Bước 6: Kiểm tra liên hệ ngược: Câu 15: Mức độ thường xuyên vấn đề quan tâm tới CLKD sản phẩm giống cao su Viện nào? tháng/lần tháng/lần năm/lần Ý kiến khác PHỤ LỤC 4: CÂU HỎI PHỎNG VẤN - Câu hỏi ban quản trị cán cơng nhân viên: Ơng (bà) vui lịng cho biết tình hình sản xuất kinh doanh giống cao su Viện năm gần đây? Ông (bà) vui lòng cho biết Viện đánh giá tầm quan trọng chiến lược kinh doanh? Viện quan tâm th ế tới chiến lược kinh doanh mình? Ơng (bà) vui lịng cho biết với sản phẩm giống cao su Viện hướng đến thị trường nào? Sẽ bán cho ai? Sản phẩm bán nào? Ông (bà) vui lòng cho biết với sản phẩm giống cao su Viện nguyên liệu đầu vào chủ yếu nhập hay mua từ nhà cung ứng nước? - Câu hỏi khách hàng Viện: Ơng (bà) vui lịng cho biết cảm nhận sản phẩm giống cay cao su Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam nào? Ơng (bà) vui lịng đánh giá sản phẩm giống cao su với sản phẩm loại đơn vị khác thị trường? Ơng (bà) có đề nghị ý kiến với Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam để nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng? ... kinh doanh sản phẩm giống cao su Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam đến năm 2020 53 3.1 Cơ sở để hoạch định chiến lược kinh doanh sản phẩm giống cao su Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam giai... hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm giống cao su của Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm giống cao su của Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam Nêu vấn... hoạch định chiến lược kinh doanh giống cao su Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam 40 2.5.1 Tổng hợp phiếu điều tra hoạch định chiến lược kinh doanh sản phẩm giống cao su Viện Nghiên cứu Cao

Ngày đăng: 20/12/2021, 16:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan