1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến sự gắn bó của GIÁO VIÊN đối với sự NGHIỆP GIÁO dục TRÊN địa bàn HUYỆN NGỌC HIỂN

127 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG LÂM TRƢỜNG HẢI MSHV: 130000168 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ GẮN BÓ CỦA GIÁO VIÊN ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGỌC HIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH: 60 34 01 02 Bình Dƣơng, năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG LÂM TRƢỜNG HẢI MSHV: 130000168 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ GẮN BÓ CỦA GIÁO VIÊN ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGỌC HIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH: 60 34 01 02 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LƢU TIẾN THUẬN Bình Dƣơng, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn “Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến gắn bó giáo viên nghiệp giáo dục địa bàn huyện Ngọc Hiển” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chƣa đƣợc công bố đƣợc sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu ngƣời khác đƣợc sử dụng luận văn mà khơng đƣợc trích dẫn theo quy định Luận văn chƣa đƣợc nộp để nhận cấp trƣờng đại học sở đào tạo khác Bình Dương, ngày …… tháng …… năm 2017 LÂM TRƢỜNG HẢI i LỜI CẢM ƠN Cảm ơn Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Bình Dƣơng, Khoa Đào tạo Sau Đại học, Giảng viên tham gia giảng dạy giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi nghiên cứu q trình học tập thực đề tài luận văn tốt nghiệp Chân thành cảm ơn TS Lƣu Tiến Thuận tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình nghiên cứu thực đề tài Chân thành cảm ơn tất thầy cô giáo địa bàn huyện Ngọc Hiển hỗ trợ cung cấp thơng tin hữu ích cho nghiên cứu Cảm ơn anh/chị học viên ngành Quản trị kinh doanh khóa gia đình động viên, giúp đỡ cung cấp cho thông tin, tài liệu có liên quan q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Trân trọng cảm ơn! ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Mục tiêu nghiên cứu đề tài tiến hành phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến gắn bó giáo viên nghiệp giáo dục Nghiên cứu tiến hành khảo sát 377 cán quản lý giáo viên cấp (bao gồm mầm non, tiểu học trung học sở) địa bàn huyện Ngọc Hiển Phƣơng pháp tần số, thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy, hệ số Cronbach‟s Alpha, phân tích nhân tố khám phá, phân tích hồi quy tuyến tính, phân tích tƣơng quan đƣợc sử dụng nghiên cứu Kết nghiên cứu có 10 nhân tố ảnh hƣởng đến gắn bó giáo viên bao gồm lƣơng, khen thƣởng, phúc lợi, đặc điểm công việc, điều kiện làm việc, hội thăng tiến, mối quan hệ với lãnh đạo, mục tiêu nghề nghiệp, hứng thú công việc, công nhận tôn trọng, đào tạo phát triển Trong đó, có nhân tố ảnh hƣởng mạnh đến gắn bó giáo viên mối quan hệ với lãnh đạo; đặc điểm công việc; điều kiện làm việc; đào tạo phát triển; khen thƣởng, phúc lợi Bên cạnh đó, yếu tố nhân học có tác động đến gắn bó giáo viên, đó, giáo viên có quê qn xa có xu hƣớng gắn bó hơn, yếu tố nhƣ tuổi, thâm niên công tác, thu nhập có tƣơng quan dƣơng yếu đến gắn bó, trình độ học vấn có tƣơng quan nghịch yếu đến gắn bó Ngồi ra, khơng tồn mối tƣơng quan giới tính, tình trạng nhân với gắn bó giáo viên Dựa kết nghiên cứu, tác giả đề xuất khuyến nghị nhằm nâng cao mức độ gắn bó giáo viên bao gồm hoàn thiện điều kiện làm việc, nâng cao hài lịng đặc điểm cơng việc, cải thiện sách đào tạo phát triển, hồn thiện sách khen thƣởng, phúc lợi iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa CFA Phân tích nhân tố khẳng định EFA Phân tích nhân tố khám phá SEM Phƣơng pháp mơ hình cấu trúc tuyến tính iv MỤC LỤC TRANG BÌA TRANG PHỤ LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v DANH SÁCH BẢNG BIỂU viii DANH SÁCH HÌNH ix Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Giới hạn thời gian 1.4.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu 1.4.3 Giới hạn đối tƣợng nghiên cứu 1.4.4 Giới hạn đối tƣợng khảo sát 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Đóng góp đề tài 1.7 Bố cục đề tài Tóm tắt chƣơng 1: Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan gắn bó với tổ chức 2.1.1 Khái niệm gắn bó với tổ chức 2.1.2 Các thuyết động lực v 2.2 Tổng quan tài liệu 18 2.2.1 Các nghiên cứu nƣớc 18 2.2.2 Các nghiên cứu nƣớc 22 2.2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến gắn bó ngƣời lao động tổ chức 24 2.2.4 Nhận xét, tính kế thừa cập nhật nghiên cứu 28 2.3 Mơ hình nghiên cứu kiểm định giả thuyết 30 2.3.1 Mô hình nghiên cứu 30 2.3.2 Thiết kế thang đo lƣờng gắn bó yếu tố ảnh hƣởng 33 2.3.3 Giả thuyết nghiên cứu 37 Tóm tắt chƣơng 2: 38 Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 3.1 Quy trình nghiên cứu 39 3.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 40 3.2.1 Số liệu thứ cấp 40 3.2.2 Số liệu sơ cấp 40 3.3 Phƣơng pháp phân tích 41 Tóm tắt chƣơng 3: 45 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 4.1 Tổng quan huyện ngọc hiển, tỉnh cà mau 46 4.1.1 Giới thiệu khái quát địa bàn huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau 46 4.1.2 Giới thiệu khái quát nguồn lực giáo viên địa bàn huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau 48 4.2 Thực trạng gắn bó giáo viên nghiệp giáo dục địa bàn huyện ngọc hiển 48 4.2.1 Tổng quan mẫu khảo sát 48 4.2.2 Thực trạng gắn bó giáo viên nghiệp giáo dục địa bàn huyện Ngọc Hiển 50 vi 4.3 Đánh giá mức độ ảnh hƣởng nhân tố đến gắn bó giáo viên nghiệp giáo dục địa bàn huyện ngọc hiển 67 4.3.1 Đánh giá mức độ ảnh hƣởng nhân tố đến gắn bó giáo viên 67 4.3.2 Đánh giá mức độ ảnh hƣởng biến nhân học gắn bó giáo viên 83 4.3.3 Kiểm định khác biệt gắn bó giáo viên nghiệp giáo dục nhóm đối tƣợng 85 Tóm tắt chƣơng 4: 87 Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 88 5.1 Cơ sở đề xuất khuyến nghị 88 5.2 Khuyến nghị cụ thể 89 5.2.1 Hoàn thiện điều kiện làm việc cho giáo viên 89 5.2.2 Nâng cao hài lịng đặc điểm cơng việc 91 5.2.3 Cải thiện sách đào tạo phát triển 92 5.2.4 Hồn thiện sách khen thƣởng, phúc lợi 93 5.3 Kết luận kiến nghị 94 5.3.1 Kết luận 94 5.3.2 Kiến nghị 95 5.4 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu 95 Tóm tắt chƣơng 5: 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC PHỤ LỤC vii DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các nhân tố ảnh hƣởng đến gắn bó ngƣời lao động với tổ chức đƣợc đƣa vào mơ hình 32 Bảng 2.2: Thang đo đo lƣờng biến tác động đến gắn bó giáo viên 34 Bảng 2.2: Thang đo đo lƣờng biến tác động đến gắn bó giáo viên (tt1) 35 Bảng 2.3: Thang đo lƣờng gắn bó giáo viên 36 Bảng 3.1: Phân phối mẫu khảo sát 41 Bảng 4.1: Tình hình tăng trƣởng kinh tế qua năm huyện Ngọc Hiển 47 Bảng 4.2: Thông tin đối tƣợng khảo sát 49 Bảng 4.3: Thực trạng mức lƣơng giáo viên huyện Ngọc Hiển 50 Bảng 4.4: Thực trạng hội thăng tiến giáo viên huyện Ngọc Hiển 60 Bảng 4.5: Thực trạng mối quan hệ lãnh đạo giáo viên huyện Ngọc Hiển 64 Bảng 4.6: Kết kiểm định thang đo 68 Bảng 4.6: Kết kiểm định thang đo (tiếp theo) 69 Bảng 4.7: Kết kiểm định KMO va Bartlett‟s 70 Bảng 4.8: Kết ma trận xoay nhân tố 72 Bảng 4.8: Kết ma trận xoay nhân tố (tiếp theo) 73 Bảng 4.9: Ma trận hệ số điểm nhân tố 74 Bảng 4.9: Ma trận hệ số điểm nhân tố (tiếp theo) 75 Bảng 4.10: Kết mơ hình hồi quy tuyến tính 80 Bảng 4.11: Ma trận tƣơng quan biến nhân học với gắn bó tình cảm, gắn bó tiếp tục làm việc, gắn bó chuẩn mực đạo đức, gắn bó 84 Bảng 5.1: Cơ sở đề xuất khuyến nghị 88 viii [40] Vance, R J (2006) Organizing for customer service In L Fogli (Ed.), Customer service delivery: Research and best practices(pp 22 – 51) San Francisco, Calif.:Jossey-Bass [41] Vo Van Viet (2015), Demographic Factors Affecting Organizational Commitment of Lecturers VNU Journal of Science: Education Research, Vol 31, No (2015) 16-25 [42] Welch, D and Welch, L (2006) Commitment for hire? The viability of corporate culture as a MNC control mechanism International Business Review, 15(1), 14-28 [43] Zafar Gul (2015), Impact of Employee Commitment on Organizational Development FWU Journal of Social Sciences, Winter 2015, Vol.9, No.2, 117124 [44] Zheng W., Sharan K and Wei J (2010) New Development of Organizational Commitment: A Critical Review (1960-2009) African Journal of Business Management 4(1), Pp 12-20 CÁC NGUỒN ĐIỆN TỬ TRANG WEB [45] Minh Văn “Bậc học mầm non Ngọc Hiển: Vƣơn lên từ gian khó” Internet: http://baocamau.com.vn/giao-duc-dao-tao/bac-hoc-mam-non-ngoc-hien-vuonlen-tu-gian-kho-35344.html [46] Chí Hiếu “Khởi sắc giáo dục vùng biển” Internet: http://baocamau.com.vn/giao-duc-dao-tao/khoi-sac-giao-duc-vung-bien38534.html DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC A PHỤ LỤC B PHỤ LỤC C PHỤ LỤC D PHỤ LỤC E PHỤ LỤC F PHỤ LỤC G PHỤ LỤC A PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Thân chào anh (chị), tên Lâm Trƣờng Hải, học viên trƣờng Đại Học Bình Dƣơng Hiện tại, tiến hành nghiên cứu đề tài có liên quan đến gắn bó giáo viên nghiệp giáo dục địa bàn huyện Ngọc Hiển Rất mong anh (chị) vui lòng dành khoảng 20 phút để giúp tơi hồn thành câu hỏi dƣới Tôi thực biết ơn giúp đỡ nhiệt tình anh (chị) yên tâm câu trả lời anh/chị đƣợc giữ bí mật tuyệt đối Tên đáp viên: Địa chỉ: Số điện thoại: Nơi cơng tác: …………………………… PHẦN I: THƠNG TIN ĐÁP VIÊN Anh (chị) vui lịng cho biết vài thơng tin cá nhân mình: Q1 Giới tính: □ Nam □ Nữ Q2 Số tuổi anh chị là: ………………………………………………………………… (tuổi) Q3 Tình trạng nhân: □ Độc thân □ Lập gia đình chƣa □ Lập gia đình có dƣới tuổi □ Lập gia đình có tuổi □ Lập gia đình có 18 tuổi Q4 Thâm niên công tác anh (chị) là: ……………………………………………… (năm) Q5 Nơi anh (chị) công tác là: □ Trƣờng mẫu giáo □ Trƣờng tiểu học □ Trƣờng trung học sở □ Trƣờng phổ thông □ Khác:…………………………………………………… PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG Q6 Xin anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý phát biểu nơi mà anh/chị công tác dƣới cách đánh dấu X vào thích hợp theo quy ƣớc: 1= không đồng ý; 2= không đồng ý; 3= đồng ý; 4= đồng ý; 5= đồng ý MÃ Phát biểu MỨC ĐỘ LƢƠNG LU1 Tôi nhận đƣợc mức lƣơng tƣơng xứng với công sức bỏ      LU2 Lƣơng bảo đảm đƣợc sống      LU3 Tôi nhận thấy mức lƣơng đƣợc phân phối công      LU4 Tơi hài lịng quy định tiền lƣơng      KHEN THƢỞNG, PHÚC LỢI KP1 Tôi nhận đƣợc phần thƣởng tƣơng xứng với thành tích cơng việc      KP2 Tổ chức khen thƣởng công khai, kịp thời      KP3 Tổ chức tơi có nhiều hình thức khen thƣởng khuyến khích động viên giáo viên      KP4 Chính sách phúc lợi đƣợc thực đầy đủ      KP5 Tôi đƣợc chăm lo đời sống tinh thần vật chất      ĐẶC ĐIỂM CƠNG VIỆC DD1 Tơi đảm nhận cơng việc có tính thách thức thú vị      DD2 Công việc tạo hội học hỏi nâng cao kiến thức      DD3 Khối lƣợng công việc vừa phải      DD4 Áp lực công việc vừa phải (cấp trên, phụ huynh, học sinh, xã hội, …)      DD5 Công việc ổn định      DD6 Cơng việc phù hợp với tính cách      ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC DK1 Tôi cảm thấy thoải mái với môi trƣờng làm việc      DK2 Tôi đƣợc trang bị đầy đủ thiết bị, dụng cụ cho trình giảng dạy      DK4 Tôi cảm thấy yên tâm vấn đề an toàn thân      DK4 Tôi nhận đƣợc hỗ trợ cấp cần thiết      DK5 Tôi đƣợc đƣợc đồng nghiệp hỗ trợ gặp khó khăn      DK6 Thời gian làm việc hợp lý, linh hoạt      DK7 Nhà trƣờng có nỗ lực tạo điều kiện làm việc tốt      CƠ HỘI THĂNG TIẾN CH1 Tơi đƣợc tạo điều kiện để có đƣợc hội thăng tiến công việc      CH2 Tôi cảm thấy hội phát triển nghề nghiệp công cho giáo viên      CH3 Tôi biết rõ điều kiện cần để phát triển công việc      CH4 Tôi tin tƣởng có hội thăng tiến đạt đƣợc nhiều thành tích tốt cơng tác      CH5 Tơi có niềm tin vào sách thăng tiến tổ chức MỐI QUAN HỆ VỚI LÃNH ĐẠO LD1 Lãnh đạo đối xử công với giáo viên      LD2 Lãnh đạo phân chia công việc hợp lý      LD3 Lãnh đạo tơi khuyến khích ngƣời phát biểu ý kiến      LD4 Lãnh đạo ngƣời kiên định, đáng tôn trọng      LD5 Lãnh đạo quan tâm thấu hiểu cho giáo viên      MỤC TIÊU NGHỀ NGHIỆP MT1 Phục vụ cho giáo dục mục tiêu nghề nghiệp      MT2 Tôi khao khát đạt đƣợc thành tựu nghiệp giáo dục      MT3 Công việc phù hợp với mục tiêu nghề nghiệp      MT4 Tôi mong muốn trở thành giáo viên giỏi      MT5 Tơi có nguyện vọng đóng góp có giá trị cho xã hội      SỰ HỨNG THÚ CƠNG VIỆC HT1 Tơi cảm thấy hạnh phúc đƣợc giảng dạy lớp      HT2 Tơi cảm thấy u mơn học giảng dạy      HT3 Tơi thích tìm tịi, học hỏi, sáng tạo công tác giảng dạy      HT4 Tôi dành hầu hết thời gian vào việc đánh giá cải thiện phƣơng pháp giảng dạy      HT5 Tôi thực hứng thú với cơng việc      SỰ CÔNG NHẬN VÀ TÔN TRỌNG CN1 Tôi cảm thấy đƣợc cấp tôn trọng      CN2 Đồng nghiệp tỏ tôn trọng      CN3 Tôi cảm thấy nghề giáo đƣợc xã hội tôn trọng      CN4 Tôi cảm thấy nghề giáo đƣợc xã hội đánh giá      CN5 Tôi cảm thấy đƣợc học sinh tôn trọng      CN6 Nổ lực thành tích mà tơi đạt đƣợc ln đƣợc đánh giá cao      CN7 Lãnh đạo vinh danh ngƣời đạt đƣợc thành tích tốt trƣớc tập thể      ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN DT1 Tôi đƣợc cung cấp kỹ phục vụ công việc      DT2 Đƣợc hỗ trợ tài để tiếp tục học tập, nâng cao trình độ      DT3 Tơi đƣợc tham gia khóa đào tạo hữu ích, thƣờng xuyên      DT4 Tôi đƣợc tạo điều kiện tiếp tục nâng cao trình độ      DT5 Tôi đƣợc đào tạo phát triển lực cần thiết phục vụ cho công việc tƣơng lai      Q11 Xin anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý phát biểu dƣới cách đánh dấu X vào thích hợp theo quy ƣớc: 1= không đồng ý; 2= không đồng ý; 3= đồng ý; 4= đồng ý; 5= đồng ý MÃ MỨC ĐỘ Phát biểu GẮN BĨ TÌNH CẢM TC1 Tơi cảm thấy vấn đề trƣờng công tác nhƣ thân      TC2 Tôi tự hào thành viên trƣờng      TC3 Tôi cảm thấy công việc trƣờng nhƣ cơng việc      TC4 Ngơi trƣờng có ý nghĩa lớn với      TC5 Tơi có tình cảm gắn bó với ngơi trƣờng      TC6 Tôi cảm thấy thân phần quan trọng trƣờng      GẮN BÓ TIẾP TỤC LÀM VIỆC TT1 Tơi cảm thấy khó để rời khỏi trƣờng      TT2 Cuộc sống bất ổn rời khỏi trƣờng      TT3 Tơi khó làm quen với cơng việc      TT4 Tôi dồn hết tâm vào trƣờng      GẮN BĨ CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CM1 Tơi có mối quan hệ ràng buộc với thành viên khác trƣờng      CM2 Ngôi trƣờng xứng đáng để phục vụ suốt đời      CM3 Tơi cảm thấy có lỗi rời khỏi trƣờng      CM4 Tôi không muốn phá vỡ mối quan hệ cá nhân trƣờng      CM5 Tơi nghĩ cần trung thành với tổ chức      Q12 Yếu tố công việc khiến anh (chị) cân nhắc đến việc tham gia tổ chức khác: Anh (chị) vui lòng xếp thứ tự từ đến 10 (1= ƣu tiên nhất, ……… ,11 = ƣu tiên thứ 11) ………… Lƣơng thấp ………… Chế độ khen thƣởng, phúc lợi thấp ………… Đặc điểm công việc không tốt ………… Điều kiện làm việc không tốt ………… Không có hội thăng tiến ………… Khơng có mối quan hệ tốt với lãnh đạo ………… Mục tiêu nghề nghiệp không phù hợp ………… Công việc không tạo đƣợc hứng thú ………… Không đƣợc công nhận tôn trọng ………… Khơng có hội đào tạo phát triển ………… Chính sách ƣu đãi địa phƣơng thấp Q13 Anh (chị) có nhận đƣợc sách ƣu đãi từ quyền địa phƣơng/nhà nƣớc khơng? □ Có (Xin vui lịng tiếp tục trả lời) □ Khơng (Xin vui lịng dừng lại) Nếu có, xin anh (chị) vui lịng kể sách ƣu đãi mà anh (chị) đƣợc nhận: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ANH (CHỊ) CHÚC ANH (CHỊ) SỨC KHỎE VÀ THÀNH ĐẠT! PHỤ LỤC B Crosstab THUNHAP

Ngày đăng: 20/12/2021, 11:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[4] Nguyễn Quốc Khánh (2010), Quản trị nhân lực – Thấu hiểu từng người trong tổ chức, Nhà xuất bản Tài Chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân lực – Thấu hiểu từng người trong tổ chức
Tác giả: Nguyễn Quốc Khánh
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài Chính
Năm: 2010
[7] Bùi Anh Tuấn, Phạm Thúy Hương (2009), Giáo trình Hành vi tổ chức, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Hành vi tổ chức
Tác giả: Bùi Anh Tuấn, Phạm Thúy Hương
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2009
[8] Đỗ Phú Trần Tình, Nguyễn Văn Nên và Nguyễn Thị Diệu Hiền (2012). Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bó lâu dài của nhân viên trẻ với doanh nghiệp. Tạp chí Phát triển và Hội Nhập. Số 7 (17) - Tháng 11-12/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bó lâu dài của nhân viên trẻ với doanh nghiệp
Tác giả: Đỗ Phú Trần Tình, Nguyễn Văn Nên và Nguyễn Thị Diệu Hiền
Năm: 2012
[9] Hồ Huy Tựu và Phạm Hồng Liêm (2012). Sự gắn bó của nhân viên với Công ty du lịch Khánh Hòa. Tạp chí Phát triển Kinh Tế. Số 264, 10/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự gắn bó của nhân viên với Công ty du lịch Khánh Hòa
Tác giả: Hồ Huy Tựu và Phạm Hồng Liêm
Năm: 2012
[10] Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với spss, Nhà xuất bản Hồng Đức, tập 1 và 2.TIẾNG NƯỚC NGOÀI BÀI BÁO TRONG TẠP CHÍ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với spss
Tác giả: Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất bản Hồng Đức
Năm: 2008
[11] Abdeljalil Mohamed Alsiewi& Syed Omar Syed Agil (2014). Factors that influence Affective Commitment to teaching in Libya. IOSR Journal of Business Sách, tạp chí
Tiêu đề: Factors that influence Affective Commitment to teaching in Libya
Tác giả: Abdeljalil Mohamed Alsiewi& Syed Omar Syed Agil
Năm: 2014
[12] Ajila, C. and Awonusi, A. (2004). Influence of Rewards on Workers Performance in an Organization. Journal of Social Science. 8(1): Pp.7-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Influence of Rewards on Workers Performance in an Organization
Tác giả: Ajila, C. and Awonusi, A
Năm: 2004
[13] Allen, N. & Mayer, J. 1990. The measurement and antecedents of affective, continuance and normative commitment to the organization. Journal of Occupational Psychology 63, 1–18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The measurement and antecedents of affective, continuance and normative commitment to the organization
[14] A'yuninnisa, R. N., & Saptoto, R. (2015). The effects of pay satisfaction and affective commitment on turnover intention. Journal of Management Development, 33(4), 410-420. http://dx.doi.org/10.5861/ijrsp.2015.1055 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effects of pay satisfaction and affective commitment on turnover intention
Tác giả: A'yuninnisa, R. N., & Saptoto, R
Năm: 2015
[15] Becker, H. S. 1960. Notes on the concept of commitment. American Journal of Sociology, 66, 32-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Notes on the concept of commitment
[16] Brislin RW, Kabigting F, Macnab B, Zukis B, Worthley R (2005). Evolving perceptions of Japanese workplace motivation. Int. J. Cross Cult Manag., 5: 87- 103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evolving perceptions of Japanese workplace motivation
Tác giả: Brislin RW, Kabigting F, Macnab B, Zukis B, Worthley R
Năm: 2005
[17] Buchanan, B. (1974). Building organizational commitment: The socialization of managers in work organizations. Administrative Science Quarterly, 19, 533- 546 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Building organizational commitment: The socialization of managers in work organizations
Tác giả: Buchanan, B
Năm: 1974
[18] Cohen, A. 2003. Multiple commitments in the workplace. Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum Associates Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multiple commitments in the workplace
[19] D.M, & Riegel, C.D. (1995).The multidimensional view of commitment and theory of reasoned action: A comparative evaluation: Journal of Management 21 (4), 617-638 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The multidimensional view of commitment and theory of reasoned action: A comparative evaluation
Tác giả: D.M, & Riegel, C.D
Năm: 1995
[21] Homans, G. C. (1958). Social behavior as exchange. American Journal of Sociology, 63, 597-606 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American Journal of Sociology
Tác giả: Homans, G. C
Năm: 1958
[23] Imen Keskes (2014). Relationship between leadership styles and dimensions of employee organizational commitment: A critical review and discussion of future directions. Intangible Capital. IC, 2014 – 10 (1): 26-51- Online ISSN: 1697- 9818-Print ISSN: 2014-3214. Vol 10, No 1 (2014) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Relationship between leadership styles and dimensions of employee organizational commitment: A critical review and discussion of future directions
Tác giả: Imen Keskes
Năm: 2014
[24] Islam, T., Ahmad, Z., Ahmed, I., Ahmad, A., Saeed, M., & Muhammad, S. (2012).Teachers Commitment and Job Satisfaction? A Study of University of the Punjab, Pakistan. International Journal of Business and Management, 7(4), 35- 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Teachers Commitment and Job Satisfaction? A Study of University of the Punjab, Pakistan
Tác giả: Islam, T., Ahmad, Z., Ahmed, I., Ahmad, A., Saeed, M., & Muhammad, S
Năm: 2012
[25] Janet Chew & Christopher C.A.Chan (2008). Human Resource Practices, Organizational Commitment and Intention to Stay.International Journal of Manpower ,vol .29no .6 .pp.503-522 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human Resource Practices, Organizational Commitment and Intention to Stay
Tác giả: Janet Chew & Christopher C.A.Chan
Năm: 2008
[26] Korso Gude Butucha (2013), Teachers’ Perceived Commitment as Measured by Age, Gender and School Type. Greener Journal of Educational Research.ISSN: 2276-7789. Vol. 3 (8), pp. 363-372, October 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Teachers’ Perceived Commitment as Measured by Age, Gender and School Type
Tác giả: Korso Gude Butucha
Năm: 2013
[27] Mahaney CR, Lederer AL (2006). The effect of intrinsic and extrinsic rewards for developers on information systems project success. Proj. Manage. J., 37: 42- 54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effect of intrinsic and extrinsic rewards for developers on information systems project success
Tác giả: Mahaney CR, Lederer AL
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN