1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NÂNG CAO NĂNG lực CẠNH TRANH của các DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU hạt điều tại TỈNH BÌNH PHƯỚC vào THỊ TRƯỜNG mỹ

102 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

GI O ỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG PHẠM THỊ ĐAN THANH MSHV : 16000031 NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU TẠI TỈNH BÌNH PHƢỚC VÀO THỊ TRƢỜNG MỸ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH: 8340101 Bình Dƣơng, năm 2019 GI O ỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG PHẠM THỊ ĐAN THANH MSHV : 16000031 NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU TẠI TỈNH BÌNH PHƢỚC VÀO THỊ TRƢỜNG MỸ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH: 8340101 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THANH TRỌNG Bình Dƣơng, Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn này: Nâng cao lực cạnh tranh cho Các doanh nghiệp xuất hạt điều tỉnh Bình Phước vào thị trường Mỹ nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chƣa đƣợc công bố đƣợc sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/ nghiên cứu ngƣời khác đƣợc sử dụng luận văn mà khơng đƣợc trích dẫn theo quy định Luận văn chƣa đƣợc nộp để nhận cấp trƣờng đại học sởđào tạo khác Bình dương, ngày 15 tháng năm 2019 Phạm Thị Đan Thanh LỜI CẢM ƠN Ban Giám hiệu trƣờng Đại học ình ƣơng, Khoa đào tạo sau Đại học Giảng viên tham gia giảng dạy giúp đỡ tạo điều kiện cho ngƣời nghiên cứu trình học tập thực đề tài luận văn tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ biết ơn đặc biệt đến Tiến Sỹ Nguyễn Thanh Trọng – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ kiến thức, tài liệu phƣơng pháp để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Các Anh/chị học viên ngành Quản trị kinh doanh khóa 16CH01 gia đình động viên, giúp đỡ cung cấp cho tác giả thơng tin, tài liệu có liên quan q trình hồn thiện luận văn tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng suốt q trình thực đề tài, song cịn có mặt hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp dẫn thầy giáo để tơi hồn thành luận văn Trân trọng cảm ơn! TÓM TẮT Cạnh tranh kinh tế phạm trù phản ánh mối quan hệ đối kháng diễn thị trƣờng chủ thể có mục đích giành cho lợi ích nhiều so với chủ thể khác Cạnh tranh kinh tế thực chất chiến diễn thƣơng trƣờng chủ thể kinh tế Mục đích cạnh tranh theo Michael E Porter giành lấy thị phần Bản chất cạnh tranh tìm kiếm lợi nhuận, khoản lợi nhuận cao mức lợi nhuận mà doanh nghiệp có Kết cạnh tranh bình qn hóa lợi nhuận ngành theo chiều hƣớng cải thiện sâu dẫn đến hệ giá bán giảm Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp lực trì mở rộng thị phần, thu lợi nhuận doanh nghiệp (Vũ Trọng Lâm, 2006) Đây cách quan niệm phổ biến nay, theo lực cạnh tranh khả tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ so với đối thủ khả thu lợi doanh nghiệp Cách quan niệm nhƣ tƣơng đồng với cách tiếp cận thƣơng mại truyền thống nêu Hạn chế cách quan niệm chƣa bao hàm phƣơng thức, chƣa phản ánh cách bao quát lực kinh doanh doanh nghiệp Cây điều, hay gọi đào lộn hột loại lâu năm, sống hoang dã, có nguồn gốc từ Châu Mỹ, đƣợc mang sang trồng Ấn Độ sau Việt Nam, trở thành cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao nhiều mặt Tuy nhiên công nghiệp chế biến điều thực đƣợc quan tâm phát triển, trở thành ngành công nghiệp non trẻ đầy triển vọng Hiệp hội điều toàn quốc lần tổ chức tỉnh Sóc Trăng (năm 1988) đời Hiệp hội điều Việt Nam (VINACAS) Hạt điều phần có giá trị điều Hạt điều nằm ngồi trái điều có hai phần vỏ nhân Điều công nghiệp chủ lực tỉnh Bình Phƣớc, góp phần khơng nhỏ vào cải thiện nâng cao thu nhập ngƣời nông dân nhƣ đóng góp vào nguồn thu tỉnh Tuy nhiên, cụm ngành điều tỉnh Bình Phƣớc chƣa phát huy đƣợc hết tiềm lực vốn có nhƣ chƣa đạt đƣợc hỗ trợ mức để nâng cao hon lực cạnh tranh cụm ngành Bên cạnh yếu tố điều kiện tự nhiên thuận lợi nhƣ khí hậu đất đai, yếu tố khác nhƣ vốn, kỹ thuật, sách quyền địa phƣơng cịn hạn chế Thêm vào đó, thiếu liên kết chủ thể ngành, thiếu đa dạng sản phẩm tình trạng nhập khẩu, chế biến điều tràn lan yêu cầu chất lƣợng khách hàng ngày khắt khe làm suy giảm giá trị thƣơng hiệu điều ình Phƣớc nhƣ ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh cụm ngành điều tỉnh ình Phƣớc Trong năm qua ngành Điều ình Phƣớc ln giữ vị trí dẫn đầu xuất điều, đặc biệt xuất sang thị trƣờng Mỹ Để đạt đƣợc điều đó, chứng tỏ ngành điều ình Phƣớc khẳng định đƣợc thƣơng hiệu có vị trí định thị trƣờng giới Tại ình Phƣớc có 280 doanh nghiệp xuất điều, có 90 doanh nghiệp có tham gia xuất qua thị trƣờng Mỹ, doanh nghiệp khơng hồn thiện dây chuyền sản xuất, nguồn lực tài chính…mà cịn trọng việc đáp ứng tiêu chí khắt khe thị trƣờng giới nói chung thị trƣờng Mỹ nói riêng, đồng thời dần tiến đến xu hƣớng sản xuất nông nghiệp hữu Để trì phát huy thành cơng đạt đƣợc cho doanh nghiệp điều ình Phƣớc việc nghiên cứu “Nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp xuất hạt điều tỉnh Bình Phước vào thị trường Mỹ” cần thiết Qua nghiên cứu, luận văn góp phần mơ tả phân tích lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất hạt điều ình Phƣớc, từ nêu đƣợc ƣu điểm, hạn chế, nguyên nhân hạn chế nhằm đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp xuất hạt điều tỉnh ình Phƣớc vào thị trƣờng Mỹ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1 Các định nghĩa, khái niệm 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh 1.1.3 Khái niệm lợi cạnh tranh 1.1.4 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh 10 1.2 Một số quan điểm NLCT doanh nghiệp 11 1.2.1 Quan điểm dựa vào lợi cạnh tranh 11 1.2.2 Quan điểm cạnh tranh dựa vào nguồn lực cách tiếp cận lực cốt lõi 13 1.2.3 Quan điểm cạnh tranh dựa định hƣớng thị trƣờng 16 1.3 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 18 1.3.1 Các tiêu chí bên ngồi doanh nghiệp 18 1.3.2 Các tiêu chí bên doanh nghiệp 20 1.3.2.1 Năng lực tài 20 1.3.2.2 Năng lực quản lý điều hành 21 1.3.2.3 Năng lực uy tín, thƣơng hiệu 21 1.3.2.4 Trình độ trang thiết bị cơng nghệ 22 1.3.2.5 Năng lực marketing 22 1.3.2.6 Nguồn nhân lực 23 1.3.2.7 Năng lực hợp tác nƣớc quốc tế 23 1.3.2.8 Năng lực nghiên cứu phát triển 24 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU TẠI TỈNH ÌNH PHƢỚCVÀO THỊ TRƢỜNG MỸ 25 2.1 Tổng quan thị trƣờng tiêu thụ điều Mỹ 25 2.1.1 Thị trƣờng nhập sản phẩm điều Mỹ 25 2.1.2 Một số lƣu ý tham gia kinh doanh buôn bán với thị trƣờng Mỹ…………….27 2.2 Tình hình xuất điều doanh nghiệp xuất hạt điều tỉnh Bình Phƣớc vào thị trƣờng Mỹ 28 2.3 Ƣu khác biệt tỉnh ình Phƣớc so với khu vực khác xuất sang thị trƣờng Mỹ 34 2.4 Phân tích thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất hạt điều tỉnh ình Phƣớc vào thị trƣờng Mỹ 37 2.4.1 Phân tích nhân tố bên ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất hạt điều tỉnh ình Phƣớc vào thị trƣờng Mỹ 37 2.4.1.1 Các yếu tố thuộc môi trƣờng vi mô: 37 2.4.1.2 Các yếu tố thuộc môi trƣờng vĩ mô 42 2.4.2 Phân tích nhân tố bên ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất hạt điều tỉnh ình Phƣớc vào thị trƣờng Mỹ 44 2.4.2.1 Năng lực tài 44 2.4.2.2 Năng lực quản lý điều hành 46 2.4.2.3 Năng lực uy tín thƣơng hiệu 47 2.4.2.4 Năng lực trình độ trang thiết bị cơng nghệ 48 2.4.2.5 Năng lực Marketing 50 2.4.2.6 Năng lực nguồn nhân lực 52 2.4.2.7 Năng lực hợp tác nƣớc quốc tế 53 2.4.2.8 Năng lực nghiên cứu phát triển 54 2.5 Phân tích chuỗi giá trị doanh nghiệp xuất hạt điều tỉnh Bình Phƣớc vào thị trƣờng Mỹ 54 2.6 Đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất hạt điều tỉnh ình Phƣớc vào thị trƣờng Mỹ 56 2.6.1 Những ƣu điểm 56 2.6.2 Những hạn chế 57 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế vừa nêu 59 CHƢƠNG 3: C C GIẢI PH P ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU TẠI TỈNH ÌNH PHƢỚC VÀO THỊ TRƢỜNG MỸ 64 3.1 Mục tiêu phát triển doanh nghiệp xuất hạt điều tỉnh ình Phƣớc vào thị trƣờng Mỹ 64 3.2 Các giải pháp bên doanh nghiệp để nâng cao NLCT cho doanh nghiệp xuất hạt điều tỉnh ình Phƣớc vào thị trƣờng Mỹ 67 3.2.1 Năng lực tài 67 3.2.2 Năng lực quản lý điều hành 69 3.2.3 Năng lực uy tín, thƣơng hiệu 69 3.2.4 Trình độ trang thiết bị công nghệ 70 3.2.5 Năng lực marketing 72 3.2.6 Nguồn nhân lực 73 3.2.7 Năng lực hợp tác nƣớc quốc tế 74 3.2.8 Năng lực nghiên cứu phát triển 76 3.3 Các kiến nghị khác nhằm nâng cao NLCT cho doanh nghiệp xuất hạt điều tỉnh ình Phƣớc vào thị trƣờng Mỹ 77 3.3.1 Xây dựng chiến lƣợc phát triển, quy hoạch vùng trọng điểm điều toàn tỉnh ình Phƣớc 77 3.3.2 Nâng cao vai trò hiệp hội ngành điều 78 3.3.3 Đối với quyền địa phƣơng tỉnh ình Phƣớc 80 3.3.4 Đối với sở, quan ban ngành 81 3.3.5 Đối với nông dân 82 Kết luận 84 Tài liệu tham khảo 85 điều, nguyên liệu điều thu hoạch hàng năm Đây sách mà ngƣời nơng dân thấy có quyền lợi với doanh nghiệp, thu hoạch định phải cung ứng nguyên liệu cho doanh nghiệp liên kết Tập trung phát triển cho tiểu vùng, loại giống phù hợp với địa phƣơng để tăng suất chất lƣợng; đầu tƣ, khuyến khích DN tập trung phát triển chế biến sâu, lựa chọn N có lực để đầu tƣ mũi nhọn Tổ chức lại hệ thống sản xuất theo chuỗi liên kết từ khâu sản xuất đến xuất khẩu, vai trị DN chủ động liên kết với nhau, liên kết với nông dân đóng vai trị lớn; Phải khơng ngừng mở rộng thắt chặt mối quan hệ với đối tác thị trƣờng, tận dụng sách thuế, hạn ngạch nhập không bị hạn chế, doanh nghiệp nƣớc đẩy mạnh sản xuất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm; Tỉnh ình Phƣớc nói chung doanh nghiệp xuất điều ình Phƣớc cần liên kết đƣợc với tỉnh, thành phố lân cận, nơi có chất lƣợng đào tạo lao động phổ thơng, từ khơng ngừng nâng cao tay nghề sản xuất điều nhằm đáp ứng yêu cầu xuất điều sang thị trƣờng Mỹ o lao động ình Phƣớc có trình độ học vấn thấp nên việc mở rộng liên kết với nhiều loại hình đào tạo kết hợp đào tạo dài hạn với đào tạo ngắn hạn, kết hợp đào tạo quy với đào tạo chỗ để ngƣời dân tham gia học tập nâng cao trình độ, đáp ứng đƣợc yêu cầu địa phƣơng; ình Phƣớc thủ phủ điều chế biến điều Tuy nhiên, ngành điều tỉnh đối mặt thực trạng suất thấp, nguồn nguyên liệu chủ yếu phải nhập Chuỗi liên kết từ nông dân, doanh nghiệp hình thành bƣớc đầu, dẫn đến phân khúc thu mua, chế biến, mạnh làm Do cần phải xây dựng lại chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị sản xuất ngành điều Đề nghị Nhà nƣớc đƣa điều chủ lực quốc gia, từ có sách, gói vốn ƣu đãi cho nơng dân, doanh nghiệp Hiệp hội Điều cần có chƣơng trình hợp tác phát triển ngành điều đầu tƣ cho nông dân đổi sản xuất, thúc đẩy ngành điều phát triển 75 Các doanh nghiệp nên mạnh dạn mở rộng vùng nguyên liệu nƣớc Lào, Campuchia áp dụng trồng loại điều hữu giá trị từ hạt điều hữu cao hạt điều thị trƣờng nhiều Các doanh nghiệp địa phƣơng việc cố gắng mở rộng thị trƣờng ngun liệu sang nƣớc lân cận cịn phải tích cực chuyển giao công nghệ trồng điều hữu cho ngƣời dân địa bàn tỉnh áp dụng công nghệ này, yêu cầu chất lƣợng giới sản phẩm sau nhân điều ngày cao 3.2.8 Năng lực nghiên cứu phát triển Về lực nghiên cứu phát triển, tác giả đề xuất doanh nghiệp xuất điều ình Phƣớc thực giải pháp nhƣ sau: - Trƣớc hết muốn nâng cao lực cạnh tranh cách hiệu quả, doanh nghiệp xuất ình Phƣớc cần tạo đƣợc sản phẩm khác biệt, trội, đáp ứng đƣợc nhu cầu, thị hiếu thị trƣờng Mỹ Để làm đƣợc điều đó, doanh nghiệp xuất điều phải nắm đƣợc đặc điểm thị trƣờng, phân tích, đánh giá đƣợc thị trƣờng tƣơng lai, từ đƣa định cạnh tranh chiến lƣợc, công cụ - Các doanh nghiệp cần tăng thêm kinh phí hỗ trợ để nghiên cứu thị trƣờng đƣợc hiệu Thông qua tƣ vấn công ty nghiên cứu thị trƣờng uy tín để đa dạng hóa sản phẩm, thâm nhập sâu vào kênh phân phối Bên cạnh đó, cơng ty đầu tƣ để xây dựng đƣợc đội ngũ cán chuyên sâu nghiên cứu thị trƣờng - Khuyến khích cộng với thƣởng lớn cá nhân, công nhân viên doanh nghiệp có phát kiến khoa học việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm điều xuất - Nghiên cứu việc phát triển công nghệ tiên tiến chế biến điều,việc phát triển công nghệ sản xuất điều phải đảm bảo đƣợc chất lƣợng sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trƣờng Mỹ mà cịn đơi với việc hạn chế ô 76 nhiễm môi trƣờng Hay doanh nghiệp xây dựng đề án chuyển đổi cơng nghệ, xúc tiến đầu tƣ, cải thiện máy móc thiết bị, quy trình cơng nghệ - Doanh nghiệp kết hợp với trung tâm nghiên cứu phát triển điều nhằm tìm giống điều cho suất cao, chất lƣợng, mùi vị thơm ngon Nghiên cứu chọn, tạo đƣa vào sản xuất giống điều có suất cao, chất lƣợng tốt, phù hợp với vùng sinh thái, chống chịu số sâu bệnh chủ yếu thích nghi với biến đổi khí hậu - Từng xây dựng vùng nguyên liệu điều hữu cơ, hạt điều đƣợc sản xuất theo tiêu chuẩn mới, đƣợc chọn lọc giống tốt, khơng bón phân hóa học, phân vơ cơ, thuốc trừ sâu, loại thuốc tăng trƣởng, mà sử dụng loại phân hữu tự tạo, công nghệ sản xuất phân hữu phải quy trình theo tiêu chuẩn ATVSTP 3.3 Các kiến nghị khác nhằm nâng cao NLCT cho doanh nghiệp xuất hạt điều tỉnh Bình Phƣớc vào thị trƣờng Mỹ 3.3.1 Xây dựng chiến lƣợc phát triển, quy hoạch vùng trọng điểm điều tồn tỉnh Bình Phƣớc Nhìn tổng mức sản xuất, công suất, suất huyện thị tồn tỉnh ta thấy tỉnh ình Phƣớc cần có quy hoạch cụ thể huyện thị việc phát triển sở sản xuất cho phù hợp với đặc điểm khu vực, cụ thể huyện ù Đăng, ù Gia Mập hai huyện cung cấp nguyên liệu đầu vào chủ yếu tồn tỉnh, huyện khác nhƣ ình Long, Chơn Thành, Hớn Quản diện tích trồng điều nên sản lƣợng chiếm tỷ trọng nhỏ o đó, phải quy hoạch đƣợc 02 huyện ù Đăng Bù Gia Mập vùng trọng điểm việc phát triển ngành điều địa phƣơng, riêng huyện khác trì diện tích trồng điều tại, thay đổi giống điều để nâng cao suất Quy hoạch khu công nghiệp gắn liền với địa phƣơng để tạo đà tăng trƣởng phát huy hiệu nguồn lực, tập trung phát triển khu công nghiệp huyện Đồng Phú, ù Đăng, ù Gia Mập, thị xã Phƣớc Long để thu hút doanh nghiệp địa phƣơng di chuyển sở sản xuất từ khu dân cƣ vào khu cơng 77 nghiệp Qua đó, tập trung doanh nghiệp tránh ô nhiễm môi trƣờng Quy hoạch cụ thể 02 vùng nguyên liệu trọng điểm khu công nghiệp - Từng bƣớc nâng cao suất diện tích đất có, mở rộng diện tích trồng điều từ rừng nghèo kiệt, nhà nƣớc phối hợp với doanh nghiệp hƣớng dẫn ngƣời dân thay giống điều cũ cho suất thấp giống cho suất cao - Hàng năm địa phƣơng phải định kỳ tổ chức lớp bồi dƣỡng kiến thức trồng chăm sóc điều cho suất cao tuyên truyền đài phát truyền hình thơng qua chun mục Nhà nông, nghiên cứu trồng xen canh số loại phù hợp dƣới tán điều nhƣng không ảnh hƣởng đến chất lƣợng đất, giá trị lợi nhuận sinh cao từ ngƣời dân khơng chuyển đất sang mục đích sử dụng khác - Quy hoạch khu công nghiệp sản xuất, chế biến xuất điều trọng điểm, sở sản xuất, doanh nghiệp xuất điều lớn chủ yếu tập trung huyện Đồng Phú, ù Đăng, ù Gia Mập thị xã Phƣớc Long, phần lớn sở có cơng suất sản xuất nhỏ muốn phát triển mang lại hiệu cao thời kỳ hội nhập kinh tế giới doanh nghiệp, sở phải có cơng suất từ 2.000 năm Để đạt đƣợc tiêu tỉnh phải xây dựng hồn chỉnh khu cơng nghiệp đề chẳng hạn nhƣ Minh Hƣng huyện Bù Đăng, Khu công nghiệp Bắc Đồng Phú, Khu công nghiệp ĐaKia, Phú Mỹ huyện Bù Gia Mập - Chuyển dần sở sản xuất phân tán khu dân cƣ vào khu công nghiệp để phối hợp sản xuất, sách ƣu đãi thuế, xử phạt ô nhiễm môi trƣờng khu dân cƣ để chuyển dịch sở sản xuất cho hiệu Khi tập trung đƣợc doanh nghiệp sở sản xuất có quy hoạch cụ thể suất chế biến huyện vào số doanh nghiệp có địa phƣơng - Giao tiêu cho ngành chức năng, doanh nghiệp làm sở để phấn đấu đạt đƣợc định hƣớng cho phát triển sản xuất, đẩy mạnh xuất 3.3.2 Nâng cao vai trò hiệp hội ngành điều 78 Để đẩy mạnh xuất điều ình Phƣớc Hiệp hội điều cần có phối hợp với Sở Công thƣơng, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc quản lý, điều hành số lĩnh vực sau: - Hỗ trợ đạo doanh nghiệp nhanh chóng thay đổi quy trình sản xuất, thay đổi công nghệ, sản xuất sản phẩm theo chất lƣợng ISO, HACCP, GMP giám sát việc thực đăng ký tiêu chí nhãn hiệu, thƣơng hiệu hàng hóa - Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, tra hoạt động mua điều, an toàn lao động, an toàn vệ sinh thực phẩm, - Tổ chức giám sát doanh nghiệp việc sản xuất, thu mua, chế biến, bảo quản, tiêu thụ điều qua thấy đƣợc tồn vƣớng mắc cụ thể để tìm đƣợc giải pháp khắc phục - Xây dựng đƣợc dự án đầu tƣ phát triển để đẩy mạnh sản xuất, xuất hạt điều tham mƣu tổ chức thẩm định phê duyệt dự án điều theo quy định nhà nƣớc - Xây dựng đƣợc sách bình ổn giá điều, ngun liệu điều vùng quy hoạch nhằm ổn định đời sống cho ngƣời dân sản xuất điều, ngƣời nghèo, ngƣời dân tộc thiểu số - Phối hợp với quan trực thuộc Sở Công thƣơng, ủy ban nhân dân địa phƣơng tổ chức triển khai quy hoạch, dự án phát triển điều tiến hành giám sát suốt trình thực dự án - Tăng cƣờng hoạt động quản lý thị trƣờng, khơng để xảy tình trạng gian lận thƣơng mại, xử lý thật nghiêm trƣờng hợp vi phạm - Kiện toàn máy, nâng cao chức quản lý điều hành, tạo đƣợc mối quan hệ gắn kết với ban, ngành, địa phƣơng, nâng cao hiệu sản xuất hội viên, đƣa ngành điều ình Phƣớc ngày có vị trí quan trọng thị trƣờng giới, mà đặc biệt thị trƣờng Mỹ 79 - Tạo đƣợc mối quan hệ gắn kết, đoàn kết hội viên, nơi chia sẻ thơng tin xác việc tổ chức thu mua, nhập hạt điều tăng cƣờng hội thảo, tổ chức cho hội viên tham gia xúc tiến thị trƣờng nƣớc, khu vực giới, đặc biệt đƣa đƣợc dự báo thị trƣờng xác 3.3.3 Đối với quyền địa phƣơng tỉnh Bình Phƣớc Thực tế cho thấy, tình trạng sản xuất nông nghiệp, đặc biệt công nghiệp lâu năm nhƣ điều cao su tỉnh ình Phƣớc có xu hƣớng thay đổi theo biến động giá Thực trạng gây ảnh hƣởng khơng nhỏ đến lợi ích nơng dân nói riêng tổng thể kinh tế địa phƣơng nói chung Theo đó, cần đẩy mạnh thâm canh để nâng cao suất nhƣ đƣa sách cụ thể để trẻ hóa vƣờn điều kỹ thuật ghép trồng xen Song song phải tiến hành rà sốt, phân loại diện tích chất lƣợng vƣờn điều để xây dựng vùng sản xuất điều thâm canh Tƣơng ứng với loại, xây dựng kế hoạch chiến lƣợc phù hợp (thâm canh, tái canh cải tạo ) Đặc biệt, để nâng cao giá trị gia tăng ngành điều, việc tạo liên kết chặt chẽ từ khâu sản xuất - thu mua - chế biến - thƣơng mại - tiêu thụ khơng phần quan trọng Theo đó, cần có sách khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tƣ vào vùng nguyên liệu, gắn kết sở chế biến với vùng nguyên liệu, hình thành mạng lƣới thu mua trực tiếp vùng sản xuất ngun liệu Theo đó, sách đề cần khơi thơng, đẩy mạnh ƣu đãi tín dụng; hỗ trợ đầu tƣ dây chuyền thiết bị cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành điều Khảo sát rằng, tỷ lệ nhựa hóa tuyến đƣờng giao thơng liên xã thấp hạn chế không nhỏ việc tăng cƣờng liên kết chủ thể chuỗi giá trị điều, đặc biệt nông dân - doanh nghiệp o đó, đầu tƣ phát triển giao thơng liên xã, thôn giải pháp thiết yếu đề nâng cao lực cạnh tranh cụm ngành điều tỉnh ình Phƣớc 80 Đối với tình trạng doanh nghiệp chế biến kinh doanh hoạt động cách tràn lan, không đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật nhƣ chất lƣợng độ an toàn vệ sinh thực phẩm, cần phải có chế tài quản lý việc thành lập doanh nghiệp, sở chế biến hạt điều Cụ thể yêu cầu việc thành lập doanh nghiệp hay đăng ký kinh doanh phải đảm bảo dây chuyền chế biến hạt điều nhƣ công suất tối thiểu Đồng thời xử lý nghiêm đối hộ kinh doanh khơng đăng ký quy trình chế biến khơng đảm bảo theo yêu cầu Song song việc tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá phân loại Chi cục quản lý chất lƣợng nông lâm thủy sản doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực chế biến điều, mà đặc biệt doanh nghiệp xuất điều ình Phƣớc sang thị trƣờng Mỹ Vấn đề nhận thức hộ nông dân đóng vai trị quan trọng việc cải thiện suất điều, góp phần gia tăng sản lƣợng điều tỉnh ình Phƣớc Theo đó, cần phải tăng cƣờng cơng tác khuyến nông, đào tạo, huấn luyện truyền đạt thông tin đến hộ nông dân, để họ dần thay đổi thói quen canh tác, chuyển sang hƣớng thâm canh ứng dụng công nghệ kỹ thuật vào sản xuất Điều đòi hỏi phối hợp chặt chẽ từ phía tổ chức khác nhƣ Sở Nơng nghiệp phát triển nông thôn, trung tâm khuyến nông tỉnh, Sở Khoa học công nghệ việc tăng cƣờng, phổ biến kỹ thuật, công nghệ đến nông hộ, từ góp phần nâng cao sản lƣợng, chất lƣợng điều, đồng thời góp phần nâng cao giá trị điều thành phẩm xuất sang Mỹ 3.3.4 Đối với sở, quan ban ngành - Sở công thƣơng cần phối hợp với Sở, ban ngành, Viện nghiên cứu hội thảo đề xuất sách nhằm phát triển ngành điều Là thành viên chủ chốt việc lựa chọn nhà thầu, nhà nghiên cứu có khả nghiên cứu đề tài khoa học, ứng dụng tiến khoa học công nghệ sản xuất, xuất điều thị trƣờng giới nói chung thị trƣờng Mỹ nói riêng - Yêu cầu Trung tâm Khuyến công tƣ vấn Phát triển Công nghiệp cho triển khai mơ hình trình diễn kỹ thuật tổ chức chuyển giao công nghệ đến ngƣời nông 81 dân ngƣời sản xuất Công bố kết nghiên cứu khoa học công nghệ việc ứng dụng khoa học sản xuất, nhằm khuyến khích doanh nghiệp nhanh chóng chuyển giao cơng nghệ theo hƣớng đại, đa dạng sản phẩm chất lƣợng sau nhân điều - Yêu cầu Chi cục quản lý thị trƣờng phối hợp với ngành chức xem xét việc mua bán vận chuyển hạt điều theo quy định, có hình thức xử phạt thật nghiêm phát có gian lận, ghim hàng, tạo giá ảo thị trƣờng - Liên hệ với Bộ Công thƣơng, tổ chức thƣơng mại giới nhằm hỗ trợ doanh nghiệp có điều kiện giới thiệu sản phẩm, mẫu mã, thƣơng hiệu điều ình Phƣớc thị trƣờng Mỹ Sở Kế hoạch Đầu tƣ cần kêu gọi doanh nghiệp ngồi nƣớc mở rộng quy mơ sản xuất sản phẩm sau nhân điều Bằng sách ƣu đãi thuế kêu gọi sở sản xuất di chuyển doanh nghiệp sản xuất khu dân cƣ vào khu công nghiệp tập trung Sở Khoa học Công nghệ: Hàng năm làm việc với Bộ Khoa học Cơng nghệ bố trí kinh phí thực đề tài khoa học, ứng dụng công nghệ việc nâng cao suất trồng, hiệu sản xuất, chất lƣợng sản phẩm, Sở Tài nguyên Môi trƣờng: Phối hợp với ngành chức quản lý việc sử dụng đất, nguồn chất thải sở sản xuất, yêu cầu sở sản xuất phải đảm bảo an tồn mơi trƣờng tránh tác động xấu đến hệ sinh thái Sở Tài chính: Hàng năm bố trí kinh phí cho Sở, doanh nghiệp địa bàn tỉnh tham gia triển lãm hội chợ triển lãm, học tập kinh nghiệm ngồi nƣớc qua dần khẳng định thƣơng hiệu điều ình Phƣớc thị trƣờng 3.3.5 Đối với nông dân Trong bối cảnh dƣ địa suất cịn, nơng dân cần nhận thức rõ vai trị quan trọng việc thâm canh, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất để nâng cao suất, chất lƣợng cải thiện hiệu Theo đó, nơng dân cần tn thủ 82 quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc, từ khâu chọn giống đến chăm sóc trƣớc, sau thu hoạch điều Điều địi hỏi ngƣời nơng dân cần phải chủ động việc tiếp cận nguồn thông tin hữu ích cho hoạt động sản xuất từ trung tâm khuyến nơng địa phƣơng, truyền truyền hình, hội nghị, hội thảo sách báo, tài liệu Ngoài ra, nơng dân, cần có sách khuyến khích phát triển tổ hợp tác, hình thành nên nhóm nơng dân để thuận tiện cho việc hỗ trợ kỹ thuật cho nông dân sản xuất, tạo liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp chế biến kinh doanh: tạo chế để hợp tác xã tiếp cận vốn ƣu đãi từ quỹ tín dụng, đào tạo nâng cao lực cán hợp tác xã, hỗ trợ chuyển giao tiến kỹ thuật hƣớng tới sản xuất sản phẩm hữu Từ đó, giảm thiểu hao hụt chi phí trung gian, góp phần nâng cao giá trị gia tăng ngành điều lợi ích chủ thể tham gia chuỗi giá trị ngành điều 83 KẾT LUẬN Trong xu hội nhập, thị trƣờng Mỹ thị trƣờng tiềm lớn xuất điều Việt Nam Là thị trƣờng tiêu thụ điều lớn 80 quốc gia Việt Nam có xuất điều, song Mỹ thị trƣờng tiêu thụ “khó tính” tất nƣớc việc chiếm thị phần thị trƣờng đƣợc định khả lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp Vấn đề cạnh tranh tìm yếu tố định nên lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp để từ xây dựng giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Qua nghiên cứu, luận văn giải đƣợc mục tiêu nghiên cứu đặt ra: Thứ nhất, nghiên cứu xác định đƣợc yếu tố hình thành ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh cho doanh nghiệp xuất hạt điều tỉnh ình Phƣớc vào thị trƣờng Mỹ; Thứ hai, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh (NLCT) Các doanh nghiệp xuất hạt điều tỉnh ình Phƣớc vào thị trƣờng Mỹ thời gian qua nhằm xác định kết đạt đƣợc, tồn hạn chế, điểm mạnh điểm yếu NLCT Bên cạnh đó, luận văn trình bày nguyên nhân cụ thể dẫn đến hạn chế lực cạnh tranh doanh nghiệp nhƣ nguyên nhân chủ quan từ phía doanh nghiệp xuất (chƣa tập trung vào thị trƣờng Mỹ, hạn chế vốn, công nghệ sản xuất…), nguyên nhân khách quan khác từ phía hội nghề nghiệp Nhà nƣớc (hoạt động hiệp hội điều thiếu thống nhất, chƣa quy hoạch vùng nguyên liệu hợp lý ) Cuối cùng, nghiên cứu đề xuất đƣợc giải pháp nhằm nâng cao NLCT cho doanh nghiệp xuất hạt điều tỉnh ình Phƣớc vào thị trƣờng Mỹ thời gian tới 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TRONG NƢỚC Quyết định số 2179/2013/QĐ-U N U N Tỉnh ình Phƣớc việc Phê duyệt điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã ình Phƣớc Nghị định 41/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp nơng thơn Phí Văn Kỷ, Nguyễn Tiến Mạnh, Trần Thị Thu Hƣơng, “Cây điều Việt Nam khả cạnh tranh thị trƣờng giới”, áo cáo chuyên đề, Hà Nội, tháng 12 năm 2000 Đỗ Thị Nga (2012), “Nghiên cứu lợi cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân tổ chức kinh tế tỉnh Đắk Lắk”, Luận án Tiến Sĩ, trƣờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội Nghị định 41/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn Nguyễn Hữu Hà (1999), “Marketing ngành vận tải”, NX Thống kê, Hà Nội Nguyễn Minh Sơn (2010) “Các giải pháp kinh tế nhằm thúc đẩy xuất hàng nông sản Việt Nam trình hộp nhập kinh tế quốc tế”, Luận án Tiến Sĩ, trƣờng ĐH Kinh tế Quốc dân Nguyễn Thành Trung (2012), “Thực trạng phát triển xuất nhập Việt Nam dự báo đến năm 2015”, Cục Xúc tiến Thƣơng mại, Hà Nội Nguyễn Văn Hùng (2013), “Chính sách tiêu thụ nơng sản Việt Nam trình thực cam kết với Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO)”, LATS,Trƣờng ĐH Kinh tế, ĐH Quốc Gia Hà Nội 10 Quyết định số 2179/2013/QĐ-U N U N Tỉnh ình Phƣớc việc Phê 85 duyệt điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã ình Phƣớc 11 TS Vũ Trọng Lâm (2006), “Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, NX Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Đức ỵ (2000), “Từ điển kinh tế kinh doanh Anh –Việt” 13 ƣơng Ngọc ũng (2009), “Chiến Lƣợc Cạnh Tranh Theo Lý Thuyết Của Michael Porter” 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO NƢỚC NGOÀI Barney, J B (2001) Resource-based theories of competitive advantage: A tenyear retrospective on the resource-based view Journal of management, 27(6), 643-650 Chaston, I., & Mangles, T (1997) Core capabilities as predictors of growth potential in small manufacturing firms Journal of Small Business Management, 35(1), 47 Corbett, C., & Van Wassenhove, L (1993) Trade-offs? What trade-offs? Competence and competitiveness in manufacturing strategy California management review, 35(4), 107-122 Deng, S., & Dart, J (1994) Measuring market orientation: a multilfactor, multilitem approach Journal of marketing management, 10(8), 725-742 Dobni, C B., & Luffman, G (2003) Determining the scope and impact of market orientation profiles on strategy implementation and performance Strategic management journal, 24(6), 577-585 Doz, Y L., & Prahalad, C K (1987) A process model of strategic redirection in large complex firms: the case of multinational corporations The management of strategic change, 63, 83 Flanagan, R., Lu, W., Shen, L., & Jewell, C (2007) Competitiveness in construction: a critical review of research Construction management and economics, 25(9), 989-1000 Grant, R M (1991) The resource-based theory of competitive advantage: implications for strategy formulation California management review, 33(3), 114-135 Hammer, M (81) Champy,(1993) Reengineering the corporation: A manifesto for business revolution 87 10 Hesterly, W., & Barney, J (2010) Strategic management and competitive advantage Pearson, ed., Pearson Prentice-Hall 11 Jaworski, B J., & Kohli, A K (1993) Market orientation: antecedents and consequences Journal of marketing, 57(3), 53-70 12 Kirca, A H., Jayachandran, S., & Bearden, W O (2005) Market orientation: a meta-analytic review and assessment of its antecedents and impact on performance Journal of marketing, 69(2), 24-41 13 Kohli, A K., & Jaworski, B J (1990) Market orientation: the construct, research propositions, and managerial implications Journal of marketing, 54(2), 1-18 14 Kotler, P (2000) Marketing para o século XXI Futura 15 Kreps, D (1990) Company culture and economic theory Alt, J and Shepsle, K.(eds), Perspectives on Positive Political Economy, Cambridge, Cambridge University Press 16 Mailath, G J., & Samuelson, L (2001) Who wants a good reputation? The Review of Economic Studies, 68(2), 415-441 17 Man, T W., Lau, T., & Chan, K F (2002) The competitiveness of small and medium enterprises: A conceptualization with focus on entrepreneurial competencies Journal of business venturing, 17(2), 123-142 18 McKelvie, A., & Davidsson, P (2009) From resource base to dynamic capabilities: an investigation of new firms British Journal of Management, 20, S63-S80 19 Morgan, R E., & Strong, C A (1998) Market orientation and dimensions of strategic orientation European journal of marketing, 32(11/12), 1051-1073 20 Narver, J C., & Slater, S F (1990) The effect of a market orientation on business profitability Journal of marketing, 54(4), 20-35 88 21 Peteraf, M A (1993) The cornerstones of competitive advantage: a resourcelbased view Strategic management journal, 14(3), 179-191 22 Porter, M E (1981) The contributions of industrial organization to strategic management Academy of management review, 6(4), 609-620 23 Porter, M E (2008) Competitive advantage: Creating and sustaining superior performance simon and schuster 24 Pratten, C F (1991) The competitiveness of small firms (pp 1-261) Cambridge: Cambridge University Press 25 Subramaniam, M., & Youndt, M A (2005) The influence of intellectual capital on the types of innovative capabilities Academy of Management journal, 48(3), 450-463 26 Teece, D J., Pisano, G., & Shuen, A (1997) Dynamic capabilities and strategic management Strategic management journal, 18(7), 509-533 89 ... cứu ? ?Nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp xuất hạt điều tỉnh Bình Phước vào thị trường Mỹ? ?? cần thiết Qua nghiên cứu, luận văn góp phần mơ tả phân tích lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất hạt điều. .. ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU TẠI TỈNH ÌNH PHƢỚC VÀO THỊ TRƢỜNG MỸ 64 3.1 Mục tiêu phát triển doanh nghiệp xuất hạt điều tỉnh ình Phƣớc vào. .. lực cạnh tranh (NLCT) Các doanh nghiệp xuất hạt điều tỉnh ình Phƣớc vào thị trƣờng Mỹ thời gian qua (3) Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao NLCT cho doanh nghiệp xuất hạt điều tỉnh Bình Phƣớc vào thị

Ngày đăng: 20/12/2021, 11:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Phí Văn Kỷ, Nguyễn Tiến Mạnh, Trần Thị Thu Hương, “Cây điều ở Việt Nam và khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới”, áo cáo chuyên đề, Hà Nội, tháng 12 năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây điều ở Việt Nam và khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới"”
4. Đỗ Thị Nga (2012), “Nghiên cứu lợi thế cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân của các tổ chức kinh tế tại tỉnh Đắk Lắk”, Luận án Tiến Sĩ, trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lợi thế cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân của các tổ chức kinh tế tại tỉnh Đắk Lắk
Tác giả: Đỗ Thị Nga
Năm: 2012
6. Nguyễn Hữu Hà (1999), “Marketing trong ngành vận tải”, NX Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing trong ngành vận tải
Tác giả: Nguyễn Hữu Hà
Năm: 1999
7. Nguyễn Minh Sơn (2010) “Các giải pháp kinh tế nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam trong quá trình hộp nhập kinh tế quốc tế”, Luận án Tiến Sĩ, trường ĐH Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp kinh tế nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam trong quá trình hộp nhập kinh tế quốc tế
8. Nguyễn Thành Trung (2012), “Thực trạng phát triển xuất nhập khẩu của Việt Nam và dự báo đến năm 2015”, Cục Xúc tiến Thương mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng phát triển xuất nhập khẩu của Việt Nam và dự báo đến năm 2015
Tác giả: Nguyễn Thành Trung
Năm: 2012
9. Nguyễn Văn Hùng (2013), “Chính sách tiêu thụ nông sản Việt Nam trong quá trình thực hiện các cam kết với Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)”,LATS,Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách tiêu thụ nông sản Việt Nam trong quá trình thực hiện các cam kết với Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)
Tác giả: Nguyễn Văn Hùng
Năm: 2013
11. TS. Vũ Trọng Lâm (2006), “Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, NX Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: TS. Vũ Trọng Lâm
Năm: 2006
13. ƣơng Ngọc ũng (2009), “Chiến Lƣợc Cạnh Tranh Theo Lý Thuyết Của Michael Porter” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến Lƣợc Cạnh Tranh Theo Lý Thuyết Của Michael Porter
Tác giả: ƣơng Ngọc ũng
Năm: 2009
1. Quyết định số 2179/2013/QĐ-U N của U N Tỉnh ình Phước về việc Phê duyệt điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã tại ình Phước Khác
2. Nghị định 41/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn Khác
5. Nghị định 41/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn Khác
10. Quyết định số 2179/2013/QĐ-U N của U N Tỉnh ình Phước về việc Phê Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w