Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu ngành dệt may việt nam

95 25 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu ngành dệt may việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng không chép hình thức Các số liệu, kết khóa luận trung thực NGUYỄN THỊ HƯƠNG MỤC LỤC Kinh nghiệm số nước việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất dệt may học cho Việt Nam 18 1.1 Kinh nghiệm số nước việc nâng cao lực cạnh V DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT TIẾNG VIỆT BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT TIẾNG ANH ASEAN Association of Southeast Asian Nation Central Institute for Economic Management Consumer Product Safety Improvement Act Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á EU FTA European Union Free Trade Agreement Liên minh châu Ầu Hiệp định thuơng mại tự FDI Foreign Direct Investment Đầu tu trực tiếp GDP ILO OECD Gross Domestic Product International Labour Organization Organization for Economic Cooperation and Development Tổng thu nhập quốc dân Tổ chức lao động quốc tế Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OTEXA R&D TPP Office of Textiles and Apparel Research and Development Trans-Paciíĩc Strategic Econmic Partnership Agreement Văn phòng dệt may Mỹ Nghiên cứu phát triển USD WTO United States Dollar World Trade Organization Đô la Mỹ Tổ chức thuơng mại giới CIEM CPSIA Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung uơng Luật bảo vệ nguời tiêu dùng Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến luợc xuyên Thái Bình Duơng STT DANH MỤC HÌNH VẼ Tên Trang Hình 1.1 Mơ hình áp lực cạnh tranh Michael E.Porter 10 Hình 1.2 Biểu đồ 2.1 Chuỗi giá trị dệt may toàn cầu 15 29 Biểu đồ 2.2 Kim ngạch xuất hàng dệt may bình quân tháng giai đoạn 2005-2012 Kim ngạch xuất hàng dệt may theo giai đoạn 2008-2012 29 Biểu đồ 2.4 Kim ngạch xuất hàng dệt may doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nuớc giai đoạn 2005-2012 31 Biểu đồ 2.5 Xuất hàng dệt may sang thị truờng năm 2011 2012 31 Biểu đồ 2.6 Thị truờng xuất dệt may Việt Nam năm 2012 33 Biểu đồ 2.7 Thị phần xuất dệt may Việt Nam 11 tháng năm 2013 34 Biểu đồ 2.8 Tỷ trọng xuất theo loại hình hàng dệt may năm 2012 35 Biểu đồ 2.9 Xuất hàng may mặc nhập nguyên phụ liệu giai đoạn 2009-2013 (ĐVT: tỷ USD) 36 Biểu đồ 2.10 Ba khó khăn lớn vay ngân hàng 41 Biểu đồ 2.3 Tăng truởng kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2008-2013 30 DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng 2.1 Tên Số doanh nghiệp ngành dệt may giai đoạn Trang 25 2008-2011 Bảng 2.2 Số doanh nghiệp hoạt động thời điểm 25 31/12/2011 phân theo quy mô vốn Bảng 2.3 Doanh thu doanh nghiệp ngành dệt may giai 26 đoạn 2008-2011 Bảng 2.4 Số lao động hoạt động ngành dệt may từ năm 26 2008-2011 Bảng 2.5 Thu nhập bình quân tháng nguời lao động 27 ngành dệt may từ năm 2008 -2011 Bảng 2.6 Thứ hạng tỷ trọng số mặt hàng xuất 27 Việt Nam năm 2013 Bảng 2.7 Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam giai đoạn 28 2008-2013 Bảng 2.8 Kim ngạch xuất hàng dệt may sang Hoa Kỳ 32 năm 2011-2012 Bảng 2.9 Xuất dệt may Việt Nam theo thị truờng giai 33 đoạn 2011-2013 Bảng 2.10 Kim ngạch nhập nguyên phụ liệu ngành 35 dệt may giai đoạn 2009-2013 Bảng 2.11 Xuất hàng dệt may Việt Nam phân theo mã 37 sản phẩn (HS) giai đoạn 2008-2012 Bảng 2.12 Cơ cấu xuất khẩ hàng dệt may Việt Nam năm 38 2012 theo mãHS Bảng 2.13 So sánh thời gian vận chuyển Việt Nam, Trung Quốc Ân Độ sang thị truờng lớn 51 Bảng 3.1 Mục tiêu tăng trưởng ngành dệt may Việt Nam 57 giai đoạn 2013-2030 Bảng 3.2 Cơ cấu ngành dệt may năm 2015, 2020, 2030 57 Bảng 3.3 Các mục tiêu cụ thể ngành dệt may đến năm 58 2030 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cạnh tranh quy luật kinh tế tất yếu khách quan kinh tế thị truờng Cạnh tranh động lực phát triển cá nhân, doanh nghiệp kinh tế nói chung Để tồn phát triển thị truờng, doanh nghiệp phải tận dụng nguồn lực mình, nỗ lực nâng cao hiệu lao động, cải tiến chất luợng sản phẩm dịch vụ Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với giới sau gia nhập WTO Khi hiệp định thuơng mại đuợc ký kết, hàng rào thuế quan phi thuế quan dần đuợc xóa bỏ, điều tạo nhiều hội thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh với doanh nghiệp nuớc ngồi mà khơng có bảo hộ Nhà nuớc Vì vậy, việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp cần thiết, định đến tồn phát triển doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp xuất Ngành dệt may ngành công nghiệp xuất chủ lực Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Trong vòng năm trở lại đây, ngành Dệt may xuất Việt Nam nằm số ngành có tăng truởng kim ngạch xuất cao nhất, chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất nuớc, đóng góp to lớn vào ngân sách quốc gia Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Duơng (TPP) giai đoạn đàm phán kỳ vọng đuợc ký năm (2014) TPP hội nhung thách thức nhiều ngành hàng xuất Việt Nam, đó, tác động ngành dệt may lớn Khi TPP đuợc ký kết, áp lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành dệt may lớn Do vậy, cần đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất ngành dệt may, để từ tìm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh, xây dựng ngành dệt may xuất cách bền vững, có khả thích nghi với mơi truờng cạnh tranh tồn cầu Đó lý em chọn đề tài: “Nâng cao lựccạnh tranh doanh nghiệp xuất ngành Dệt may Việt Nam” cho khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu phân tích quan điểm lực cạnh tranh doanh nghiệp, em sâu làm rõ sở lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp, rõ nhân tố ảnh huởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp, từ đua kiến nghị giúp doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh Đề tài huớng đến mục tiêu: - Làm rõ số vấn đền lực cạnh tranh doanh nghiệp - Phân tích thực trạng nhân tố ảnh huởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất ngành dệt may - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất dệt may Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất ngành dệt may Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu • Phạm vi khơng gian', đề tài nghiên cứu, phân tích đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất ngành dệt may Việt Nam 10 Để nâng cao lực cạnh tranh ngành Dệt may, cần phải đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, coi trọng việc đào tạo nguồn nhân lực công nghệ, đồng thời có sách để thu hút thêm nguồn nhân lực giỏi Các doanh nghiệp dệt may cần liên kết với sở đào tạo để có nguồn nhân lực chất lượng cao ổn định Mô hình liên kết doanh nghiệp sở đào tạo tạo nên mối quan hệ cung - cầu nhân lực cách hồn thiện Mơ hình liên kết giải hạn chế tính mùa vụ ngành Dệtmay, đồng thời cung cấp cho ngành Dệt may đội ngũ lao động chất lượng cao giảm chi phí đào tạo cho doanh nghiệp dệt may Tăng cường việc liên kết với nước đào tạo cán ngành đặc biệt đội ngũ thiết kế mẫu Tập trung mạnh cho đào tạo cán quản lý cán phận xúc tiến bán hàng đào tạo cơng nhân kỹ thuật có tay nghề cao sở đào tạo nước ngồi • Phát triển sở vật chất, kỹ thuật Các doanh nghiệp cần đầu tư sở sản xuất kỹ thuật, đầu tư xây dựng thiết bị nhà xưởng đại, trang bị thiết bị may đại theo hướng tiếp cận với công nghệ cao thiết kế mẫu sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng suất lao động hạ giá thành Công nghệ doanh nghiệp mua cần phải phù hợp với phát triển công nghệ giới Công nghệ chuyển giao không lỗi thời không thiết phải đại Doanh nghiệp nên đào tạo thuê chuyên gia đàm phán, chuyên gia kỹ thuật để mua bán công nghệ, hợp tác liên doanh với doanh nghiệp dệt may nước có lợi trình độ cơng nghệ • Nâng cao giá trị thương hiệu sản phẩm Các doanh nghiệp dệt may cần nâng cao tính cạnh tranh thương hiệu sản phẩm, nâng cao uy tín nhãn hiệu sản phẩm để đưa dần sản phẩm dệt may Việt Nam lên đẳng cấp chất lượng cao Trước tiên, doanh nghiệp cần phải xác định sản phẩm mũi nhọn thị trường khách hàng mục tiêu để có chiến lược đầu tư sách marketing phù hợp Tăng cường hoạt động tiếp thị cách chủ động đồng thời kết hợp với chương trình xúc tiến thương mại nhà nước để quảng bá thương hiệu, tuyên truyền, xúc tiến bán hàng bán hàng trực tiếp cho khách hàng thị trường nhập lớn tiềm • Nâng cao chất lượng sản phẩm theo quy chuẩn quổc tế Các doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm việc áp dụng quy chuẩn chất lượng quốc tế ISO 14000, SA 8000 vào sản xuất, để nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm dệt mayViệt Nam thị trường quốc tế giảm thiểu khó khăn rào cản kỹ thuật quốc gia nhập dựng lên • Nghiên cứu mở rộng thị trường xuất Để giảm phụ thuộc vào số thị trường nhập truyền thống Mỹ, EU, Nhật Bản, doanh nghiệp xuất phải tiến hành nghiên cứu mở rộng thị trường sang quốc gia tiềm khác (Singapore, Nam Phi, Nga ) Tuy thị trường lạ đầy tiềm cho doanh nghiệp Việt Nam chiếm lĩnh thị trường 3.3 Một số kiến nghị đối vói Nhà nước Bộ, ngành có liên quan • Điều chỉnh chiến lược phát triển từ chiều rộng sang chiều sâu Từng bước điều chỉnh, chuyển định hướng chiến lược từ phát triển sản xuất xuất hàng hóa theo bề rộng tốc độ cao sang phát triển theo hướng coi trọng chất lượng hiệu Xây dựng chiến lược nâng cao lực cạnh tranh ngành Dệt may với mục tiêu nâng cao giá trị gia tăng ngành, giảm dần tỷ trọng gia công mở rộng thị trường tiêu thụ, giảm phụ thuộc vào thị trường Mỹ • Cải cách thủ tục hành chỉnh Tiến hành cải cách thủ tục hành chính, thực chế cửa nghiêm túc, nhanh chóng đưa cơng nghệ thơng tin vào quản lý giải thủ tục hành chính, tránh tình trạng “xin - cho”; tiếp tục cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành quy trình thực Xây dựng thực chương trình đại hóa cải cách thủ tục hải quan, lộ trình rút ngắn thời gian tiến hành thủ tục hải quan cho hàng hóa xuất nhập Đơn giản hóa thủ tục giấy tờ hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn mở rộng sản xuất, miễn giảm thuế • Ồn định kinh tế vĩ mô Ổn định kinh tế vĩ mơ, trước hết cần tập trung kiểm sốt lạm phát, đồng thời nâng cao hiệu quản lý ngoại hối, đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho doanh nghiệp xuất • Xây dựng chỉnh sách hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm Xây dựng sách hỗ trợ đầu tư đổi cơng nghệ, đào tạo lao động, xử lý môi trường, nâng khả đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn kỹ thuật nước nhập để nâng cao giá trị gia tăng hàng xuất • Thu hút đầu tư vào ngành Dệt may Chính phủ cần có sách cải thiện mơi trường đầu tư ngành Dệt may, khuyến khích thu hút thành phần kinh tế nước tham gia vào sản xuất xuất hàng dệt may Thu hút đầu tư trực tiếp nước vào ngành Dệt may cần đặt điều kiện buộc doanh nghiệp chuyển giao công nghệ đào tạo lao động khâu có giá trị gia tăng cao thiết kế • Nâng cao hiệu lực hiệu thực thi Luật Sở hữu trỉ tuệ Đây điều kiện tiên để ứng dụng công nghệ cao phát triển công nghiệp hỗ trợ - ngành địi hỏi cơng nghệ cao Tình trạng ăn cắp mẫu mã thiết kế, vi phạm quyền sở hữu công nghiệp xảy số doanh nghiệp xuất có vốn nước ngồi ngành Dệt may, mà hệ đắt, chẳng hạn buộc doanh nghiệp xuất phải giảm đầu tư khơng kích thích doanh nghiệp phát triển ngành thiết kế hay đời sản phẩm Việt Nam khơng bảo vệ quyền • Tạo mối liên kết bốn bên quan quản lỷ nhà nước, hiệp hội, doanh nghiệp tổ chức nghiên cứu Tạo mối liên kết quan quản lý nhà nước Trung ương địa phương với hiệp hội, doanh nghiệp, tổ chức nghiên cứu để nâng cao chất lượng tất tổ chức này, đồng thời nâng cao hiệu hoạt động hệ thống quan quản lý nhà nước ngành thương mại việc hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thị trường, phát triển xuất • Nghiên cứu hình thành cụm dệt may, tạo mạng liên kết sản xuất doanh nghiệp ngành Việc hình thành cụm dệt may coi điều kiện tiên cho phân công lao động chun mơn hóa ngành cao hơn, tạo kích thích, hút doanh nghiệp vào cụm nhằm tăng suất cải thiện lực cạnh tranh • Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Xây dựng kết cấu hạ tầng, đảm bảo sở vật chất, kỹ thuật cho việc phát triển công nghiệp phụ trợ ngành Dệt may Nhà nước cần đánh giá lợi so sánh vùng để phát triển thành vùng chuyên canh cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp sản xuất ngành Dệt may, giúp cho ngành Dệt may chủ động nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm nâng cao tỷ lệ nội địa hóa Nhà nước có sách ưu đãi nhằm thu hút đầu tư phát triển công nghiệp phụ trợ • Xúc tiến mở rộng thị trường nước Nhà nước cần đẩy mạnh xúc tiến thị trường thơng qua việc khuyến khích hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp mở văn phòng đại diện, chi nhánh, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, trung tâm xúc tiến thương mại tổ chức hội chợ triển lãm giới thiệu hàng hóa thời trang Khuyến khích có chế hỗ trợ để doanh nghiệp chủ động nước ngồi tìm kiếm thị trường, xác lập hệ thống kênh phân phối, tiêu thụ sản phẩm thị trường lớn Nâng cao vai trò chất lượng hoạt động trung tâm xúc tiến thương mại hiệp hội, để trở thành nơi cung cấp thông tin sách,thị trường đầu vào; khai thác bạn hàng nhập thị trường tiềm đầu đáp ứng nhu cầu cho doanh nghiệp xuất Hiệp hội Dệt may phối hợp tốt với trung tâm xúc tiến thương mại tỉnh để hỗ trợ doanh nghiệp tìm thị trường đầu giá rẻ tìm thị trường xuất khẩu; tư vấn hướng dẫn doanh nghiệp lựa chọn đối tác tin cậy;kịp thời cung cấp thơng tin cho doanh nghiệp có biến động thị trường • Xây dựng chỉnh sách hỗ trợ doanh nghiệp đăng kỉ tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế Nhà nước cần có sách hỗ trợ giúp đỡ doanh nghiệp dệt may nhanh chóng xác lập đăng ký tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế (ISO 14000, SA 8000 ), bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền, ghi nhãn, mã số, mã vạch theo quy chế sớm đăng ký nhãn hiệu thị trường quốc tế • Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Dệt may Nhà nước cần có sách quy hoạch nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành Dệt may, củng cố mở rộng hệ thống đào tạo chuyên ngành dệt may, thiết kế thời trang Duy trì thường xuyên lớp đào tạo hệ cao đẳng, trung cấp, công nhân thông qua hệ thống trường chuyên nghiệp ngành Dệt may nhằm cung cấp đủ nguồn nhân lực cho ngành Xây dựng quan hệ chặt chẽ quan quản lý nhân lực việc làm, sở đào tạo với sở sử dụng nhân lực nhằm ổn định cung cầu thị trường lao động ngành Dệt may Hiệp hội Dệt may Tập đoàn Dệt may Việt Nam đầu mối để phối hợp liên kết với sở đào tạo ngồi nước triển khai Chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành KÉT LUẬN Trong xu hội nhập nay, ngành Dệt may Việt Nam đứng trước hội thách thức lớn Việt Nam trở thành thành viên thức WTO từ tháng năm 2007 Hiện Việt Nam trình đàm phán ký kết Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP), TPP ký kết mang lại cho Việt Nam nhiều lợi ích đặc biệt ngành Dệt may Việt Nam Bên cạnh đó, việc tham gia vào TPP đặt doanh nghiệp xuất dệt may Việt Nam đứng trước thách thức lớn Vì vậy, việc nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp xuất ngành Dệt may Việt Nam cần thiết Khóa luận cố gắng trình bày lý luận chung lực cạnh tranh, nhân tố ảnh hưởng tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh, kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh ngành Dệt may số nước học cho Việt Nam Dựa sở lý luận lực cạnh tranh thống kê tình hình xuất doanh nghiệp xuất ngành Dệt may, viết đưa phân tích đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất dệt may theo mơ hình SWOT Trong chương ba khóa luận, em xin đề xuất số giải pháp Nhà nước doanh nghiệp để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất ngành Dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Cuối cùng, em hi vọng khóa luận đóng góp phần cho tương lai phát triển ngành Dệt may Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Cơng thương, “Báo cáo tóm tắt tỉnh hình thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2013, giai đoạn 2011-2013 kế hoạch năm 2014, 2015 ngành Cồng thương Bộ trưởng Bộ Công thương, Quyết định 3218/QĐ-BCT, “Phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, ngày 11 tháng 04 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 3672008 /QĐ-TTg “Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 ”, ngày 10 tháng 03 năm 2008 Bộ Tài chính, Thông tư 156/2011/TT-BTC “về việc ban hành Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập Việt Nam ”, ngày 14 tháng 11 năm 2011 Tổng cục thống kê (2011), “Niên giám thống kê 2011 Tổng cục thống kê (2012), “Niên giám thống kê 2012 Cục Xúc tiến thương mại (2013), “Bản tin ngành hàng dệt may - Tin tức Cục Xúc tiến thương mại (2013), “Bản tin ngành hàng dệt may - Xuất nhập khâu Tổng cục Hải quan (2013), “Tổng quan xuất hàng dệt may Việt Nam năm 2012 10 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (năm 2011), “Báo cáo nghiên cứu Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất ba ngành may mặc, thủy sản điện tử Việt Nam ”, Hà Nội 11 TS.Nguyễn Thị Tú (2010), “Nâng cao lực cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị trường Hoa Kỳ ”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Ths Trần Thanh Bình (2010), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Nâng cao lực cạnh tranh sổ ngành xuất chủ lực Việt Nam, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội 13 Đỗ Hoa (2011), “Năng lực cạnh tranh yếu tổ mồi trường kinh doanh ”, http: //www tinhhoaquantri com/112-ph%C3 %A t-tri%E %BB%83nn%C4%83ng-l%El%BB%Blc/chi%El%BA%BFn1%C6%BO%E1 %BB%A3c/l 12-n%C4%83ng-l%El %BB%B cC%E %B A%A nh-tranh- V%C3 %A0-y %E %B A%BFut%El%BB%91-m%C3%B4i-tr%C6%B0%El%BB%9Dng-kinh-doanh 14 Hà Phạm (Doanh nhân 360), “Xây dựng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt hi%E ”, http://songgianh.com.vn/tintuc/th%C6%B0%C6%A1ng- %BB%87u- S%C3 %B4ng-gianh/x%C3 %A2y- d%El%BB%Blng-n%C4%83ng-l%El%BB%Blc-c%El%BA%Alnhtranh-cho-doanh-nghi%El %BB%87p-vi%El %BB%87t.html 15 Hoàng Hà - Xuân Long - Trần Phan (2014), “Ngành dệt may tạo việc làm cho 2,75 triệu lao động”, Báo Lao động, số 63, http://laodong.com.vn/xa-hoi/nganh-det-may-tao-viec-lam-cho-hon275-trieu-lao-dong-187593.bld 16 Linh Đan (2014), “Lần đầu tiên, dệt may đạt kim ngạch XK 20 tỷ USD”, http://baodientu.chinhphu.vn/Kinh-te/Lan-dau-tien-det-may-dat- kim-ngach-XK-hon-20-ty-USD/l 90567 vgp 17 Luận văn “Cơ sở lỷ luận lực cạnh tranh doanh nghiệp”, http://www.doko.vn/luan-van/co-so-ly-luan-ve-nang-luc-canh-tranhcua-doanh-nghiep-28335 18 Luận văn “Nâng cao lực cạnh tranh ngành Dệt may xuất Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, http://doc.edu.vn/tailieu/luan-van-nang-cao-nang-luc-canh-tranh-nganh-det-may-xuat-khauviet-nam-trong-dieu-kien-hoi-nhap-kinh-te-24323/ 19 Luận văn “Nâng cao lực cạnh tranh ngành Dệt may Việt Nam giai đoạn nay”, http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-nang-caonang-luc-canh-tranh-cua-nganh-det-may-viet-nam-trong-giai-doanhien-nay-47806/ 20 Nguyễn Thị Ngọc Trâm (2013), “Phân tích công nghiệp dệt may Pakistan, Trung Quốc Ân Độ Bangladesh ”, http: //www phanviendetmay org vn/vn/index php?option=com_content &view=article&id=264%3Aphan-tich-nn-cong-nghip-dt-may-capakistan-trung-quc-n-a-bangladesh&catid=49%3Axut-khu-nhpkhu&Itemid=53 21 Tạp chí Doanh nhân (2010), “Làm đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp”, http://dddn.com.vn/khoi-nghiep/lam-sao-danh-gia- nang-luc-canh-ttanh-doanh-nghiep-20101203104525150.htm 22 Thảo Nguyên (2014), “Nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệ Việt”, http://thanhtra.com.vn/nang-cao-nang-luc-canh-tranh-cho-doanh- nghiep-viet_t221 c 1067n69591 html 23 Theo Nhân dân, “Cơ hội thách thức cho ngành dệt may”, http://www.phongphucorp.com/news/co-hoi-va-thach-thuc-cho-nganhdet-may.html 24 Theo TTTM, “Ngành dệt may Trung Quổc chuyển từ OEM sang OBM”, http: //saigon3 com vn/vn/T in-T uc/T in-Dang-Chu-Y/Nganh-Det-MayTrung-Quoc-Chuyen-T U-Oem- Sang-Obm/ 25 Theo Vinatex (2013), “Thị trường xuất dệt may Việt Nam ngày phát triển mở rộng”, http://www.agtex.com.vn/zone/thi-truongxuat-khau-det-may-cua-viet-nam-ngay-cang-phat-trien-va-morong/258/747 26 Ths Nguyễn Thị Dung Huệ (2014), “Kinh nghiệm phát triển công nghiệp hồ trợ dệt may sổ quốc gia giới ”, Tạp chí Kỉnh tế đối ngoại, số 48 27 Thu Hiền (2013), “Dệt may Việt Nam hưởng tới vị trỉ thứ giới xuất năm 2015”, http://www.agtex.com.vn/zone/det-may-viet- nam-huong-toi-vi-tri-thu-3-the-gioi-ve-xuat-khau-nam-2015/258/424 28 TS Nguyễn Thị Nhiễu - Bộ Công thuơng (2013), “Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh DNNVV Việt Nam bổi cảnh hộinhập quổc tế”, http://tapchitaichinh.vn/trao-doi-binh-luan/mot-so-giai- phap-nang-cao-nang-luc-canh-tranh-cua-dnnvv-viet-nam-trong-boicanh-hoi-nhap-quoc-te/22698.tctc 29 Website Dân kinh tế, “Giải pháp nâng cao lực doanh nghiệp sản xuất q trình gia nhập WTO ”, http://www.dankinhte.vn/giaiphap-nang-cao-nang-luc-cua-doanh-nghiep-san-xuat-trong-qua-trinhgia-nhap-wto/ 30 Website Gìn (2013), “Sản phẩm chủ lực Việt Nam xuất nhiều sang quốc gia ”, http://gafin.vn/20130212123436943p0c33/san-pham-chu-luc-cua-vietnam-xuat-khau-nhieu-nhat-sang-quoc-gia-nao.htm 31 Website hptrade.com.vn (2013), “Chủ động nguyên liệu cho dệt may xuất ”, http://www.hptrade.com.vn/chu-dong-nguyen-lieu-cho-det- may-xuat-khau/ 32 Website hptrade.com.vn (2013), “Tiếp tục nâng cao uy tỉn, tỉnh cạnh tranh dệt may Việt Nam thị trường giới ”, http: //www hptrade com vn/tiep-tuc-nang-cao-uy-tin-tinh-canh-tranhcua-det-may-viet-nam-tren-thi-truong-the-gioi/ 33 Website Thu viện pháp luật, http://thuvienphapluat.vn/archive/Quyetdinh-3218-QD-BCT-nam-2014-phat-trien-nganh-cong-nghiep-DetMay-Viet-Nam-2020-tam-nhin-2030-vb226773.aspx 34 Wikipedia, “Cạnh tranh (kinh doanh)” http: //vi wikipedia org/wiki/C%E %B A%A nh_tranh_(kinh_doanh) 35 Xuân Dũng (2011), “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp gì?”, http://www.kinhtehoc.com.vn/2011/09/nang-luc-canh-tranh-cua-doanhnghiep-la.html 36 Cổng thông tin điện tử Bộ Tu pháp, http: //vbqppl moj gov vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%201ut/Vie W_D etail aspx?ItemID= 12716 37 Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban7cl ass_id= &mode=detail&document_id= 155137 38 Website Tổng cục Hải quan, http://www.customs.gov.vn 39 Website wto.org, http: //www wto orgenglishres_estatis_eits2012_eits 12_merch_trade_pr oduct_e.htm ... phápDệt nâng cao lực cạnh tranh doanh xuất ngành may Việt Nam 12 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VẺ NĂNG Lực CẠNH TRANH VÀ Sự CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU NGÀNH... phải nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất ngành Dệt may Việt Nam 5.1 VỊ trí doanh nghiệp xuất dệt may Việt Nam chuỗi giá trị dệt may giói Ngành Dệt may số ngành hàng xuất quan trọng Việt Nam. .. chung lực cạnh tranh cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất ngành Dệt may Việt Nam • Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất ngành Dệt may Việt Nam Chươngnghiệp

Ngày đăng: 31/08/2021, 14:18

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC HÌNH VẼ - Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu ngành dệt may việt nam
DANH MỤC HÌNH VẼ Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 3.2 Cơ cấu ngành dệtmay năm 2015, 2020, 2030 57 Bảng 3.3Các mục tiêu cụ thể của ngành dệt may đến năm - Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu ngành dệt may việt nam

Bảng 3.2.

Cơ cấu ngành dệtmay năm 2015, 2020, 2030 57 Bảng 3.3Các mục tiêu cụ thể của ngành dệt may đến năm Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1.1. Mô hình 5 áp lựccạnh tranh của Michael E.Porter - Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu ngành dệt may việt nam

Hình 1.1..

Mô hình 5 áp lựccạnh tranh của Michael E.Porter Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 1.2. Chuỗi giá trị dệtmay toàn cầu - Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu ngành dệt may việt nam

Hình 1.2..

Chuỗi giá trị dệtmay toàn cầu Xem tại trang 25 của tài liệu.
2.1. Tình hình xuấtkhẩu của các doanhnghiệp ngành Dệtmay Việt Nam - Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu ngành dệt may việt nam

2.1..

Tình hình xuấtkhẩu của các doanhnghiệp ngành Dệtmay Việt Nam Xem tại trang 39 của tài liệu.
Từ bảng trên ta thấy, số lượng doanhnghiệp dệtmay có quy mô nhỏ và vừa chiếm đa số tại Việt Nam. - Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu ngành dệt may việt nam

b.

ảng trên ta thấy, số lượng doanhnghiệp dệtmay có quy mô nhỏ và vừa chiếm đa số tại Việt Nam Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.5. Thu nhập bình quân một tháng của người lao động trong ngành Dệt may từ năm 2008-2011 (ĐVT: nghìn đồng) - Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu ngành dệt may việt nam

Bảng 2.5..

Thu nhập bình quân một tháng của người lao động trong ngành Dệt may từ năm 2008-2011 (ĐVT: nghìn đồng) Xem tại trang 42 của tài liệu.
2.1.2. Tình hình xuấtkhẩu của ngành Dệtmay ViệtNam trong những năm - Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu ngành dệt may việt nam

2.1.2..

Tình hình xuấtkhẩu của ngành Dệtmay ViệtNam trong những năm Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.7. Kim ngạch xuấtkhẩu dệtmay ViệtNam giai đoạn 2008-2013 (ĐVT: tỷ USD) - Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu ngành dệt may việt nam

Bảng 2.7..

Kim ngạch xuấtkhẩu dệtmay ViệtNam giai đoạn 2008-2013 (ĐVT: tỷ USD) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.8. Kim ngạch xuấtkhẩu hàng dệtmay sang HoaKỳ năm 2011-2012 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu ngành dệt may việt nam

Bảng 2.8..

Kim ngạch xuấtkhẩu hàng dệtmay sang HoaKỳ năm 2011-2012 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.9. Xuấtkhẩu dệtmay ViệtNam theo thị trường giai đoạn 2011-2013 (ĐVT : tỷ USD) - Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu ngành dệt may việt nam

Bảng 2.9..

Xuấtkhẩu dệtmay ViệtNam theo thị trường giai đoạn 2011-2013 (ĐVT : tỷ USD) Xem tại trang 48 của tài liệu.
chủ lực nhung hàng dệtmay của ViệtNam lại chủ yếu xuấtkhẩu theo hình thứcgia công cho nước ngoài (xuất gia công) và xuất hàng sản xuất từ nguyên liệu - Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu ngành dệt may việt nam

ch.

ủ lực nhung hàng dệtmay của ViệtNam lại chủ yếu xuấtkhẩu theo hình thứcgia công cho nước ngoài (xuất gia công) và xuất hàng sản xuất từ nguyên liệu Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.11. Xuấtkhẩu hàng dệtmay của ViệtNam phân theo mã sản phẩm (HS) giai đoạn 2008-2012 (ĐVT : nghìn USD) - Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu ngành dệt may việt nam

Bảng 2.11..

Xuấtkhẩu hàng dệtmay của ViệtNam phân theo mã sản phẩm (HS) giai đoạn 2008-2012 (ĐVT : nghìn USD) Xem tại trang 53 của tài liệu.
(Xem Phụ lục 1 để tra cứu bảng mã HS) - Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu ngành dệt may việt nam

em.

Phụ lục 1 để tra cứu bảng mã HS) Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.1. Mục tiêu tăng trưởng của ngành dệtmay ViệtNam giai đoạn 2013-2030 (ĐVT: %) - Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu ngành dệt may việt nam

Bảng 3.1..

Mục tiêu tăng trưởng của ngành dệtmay ViệtNam giai đoạn 2013-2030 (ĐVT: %) Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 3.3. Các mục tiêu cụ thể của ngành Dệtmay đến năm 2030 Chỉ tiêuĐVTNăm 2015Năm 2020 Năm 2030 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu ngành dệt may việt nam

Bảng 3.3..

Các mục tiêu cụ thể của ngành Dệtmay đến năm 2030 Chỉ tiêuĐVTNăm 2015Năm 2020 Năm 2030 Xem tại trang 79 của tài liệu.

Mục lục

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Kết cấu của khóa luận

  • 1. Khái niệm về năng lực cạnh tranh

  • 1.1. Khái niệm cạnh tranh

  • 1.2. Khái niệm lợi thế cạnh tranh

  • 1.3. Khái niệm năng lực cạnh tranh

  • 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh

  • 2.1. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp

  • 2.1.1. Môi trường vĩ mô

  • 2.1.2. Môi trường vi mô

  • 2.2. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp

  • 3. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

  • 4. Tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

  • Hình 1.2. Chuỗi giá trị dệt may toàn cầu

  • 5.2. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu ngành Dệt may Việt Nam

  • 6.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan