Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
610,92 KB
Nội dung
GIÁ TRỊ VĂN HỐ VÀ NHỮNG KHÍA CẠNH TÍCH CỰC TRONG ĐỜI SỐNG TÂM LINH TS Nguyễn Thái Sơn (Khoa Giáo dục trị, ĐH Vinh) Đời sống tâm linh hình thức đặc biệt ý thức người ý thức xã hội Đã có khuynh hướng sai lầm vấn đề này: tuyệt đối hố vai trị đời sống tâm linh, đồng đời sống tâm linh với chủ nghĩa tâm, với mê tín dị đoan Theo tác giả, hướng đến giới tâm linh dường nhu cầu đời sống tinh thần người, đồng thời cách để người sống lương thiện hơn, tốt đẹp Có thể nói, lọc bỏ yếu tố có màu sắc thần bí mê tín dị đoan, phần tinh tuý, sáng đời sống tâm linh ra, giá trị văn hoá đầy sắc chứa đựng ý nghĩa nhân văn Có hay khơng giới tâm linh huyền bí với phép nhiệm màu đầy quyến rũ? Điều cịn cần nghiên cứu tranh luận nhiều Tuy nhiên, khẳng định cách chắn rằng, khơng có quốc gia, dân tộc giới lại khơng có đời sống tâm linh phong phú Đối với người Việt Nam vậy, trải qua bao kỷ thăng trầm, đời sống tâm linh người Việt ẩn với giá trị diệu kỳ Không từ xa xưa, mà thời đại ngày nay, thời đại khoa học – công nghệ, thời đại tri thức văn minh, vấn đề giới tâm linh, đời sống tâm linh tiếp tục tồn phát triển, tiếp tục đặt với khơng biết bí ẩn, khêu gợi trí tị mị thách đố lớn lao khoa học chân Những lý khiến cho đời sống tâm linh tồn cách lâu dài, bền bỉ vậy? Chắc chắn hạn chế, yếu nhận thức người Nếu lý đơn giản, tầm thường, định niềm tin người giới siêu nhiên, giới tâm linh khơng thể mãnh liệt có sức sống lâu bền Chúng ta khơng thể nhìn nhận đời sống tâm linh người cách đơn giản, ngây thơ, khơng thể nhìn nhận tư tưởng, quan điểm chủ nghĩa vật tầm thường Nói cách khác, phải xem xét vấn đề từ góc độ giới quan vật biện chứng Dù muốn hay không, phải thừa nhận thực tế hiển nhiên vấn đề thuộc đời sống tâm linh tồn lâu dài đời sống xã hội loài người Đúng Ph.Ăngghen khẳng định: “Vấn đề lớn triết học, đặc biệt triết học đại, vấn đề quan hệ tư tồn tại”(1) Rõ ràng, chừng người tư duy, chừng mối quan hệ hai giới, giới vật chất giới tinh thần tồn Và, mối quan hệ này, vấn đề thuộc đời sống tâm linh khơng thể bị xóa bỏ cách đơn giản sớm chiều tư tưởng chủ quan ý chí Ngồi ra, sức sống giới tâm linh cịn xuất phát từ khía cạnh mang ý nghĩa tích cực nội Đó giá trị văn hoá sâu xa, ẩn chứa sau tâm linh sâu thẳm Trong viết này, muốn tập trung khai thác vấn đề Trước hết, cần nói qua chút khái niệm đời sống tâm linh Chưa nói đến người có niềm tin tôn giáo, người mà tâm thức họ lúc hiển hình ảnh Chúa, Phật, mà nói đến người bình thường, thấy biểu đời sống tâm linh Ngày Tết Nguyên đán, dù đâu đâu, dù xa xôi cách trở, hẳn muốn sum họp với gia đình, với người thân, muốn quay với quê hương, cội nguồn để thắp nén hương bàn thờ cầu khấn vong linh bậc tiên tổ siêu thốt, phù hộ độ trì cho cháu mạnh khoẻ, may mắn, ăn nên làm Một người lính lúc lâm trận, xông pha bom đạn, đồng đội hy sinh thân thể để che chắn cho mạng sống mình, chắn người lính suốt đời nhớ đến hình ảnh thiêng liêng người đồng đội lúc ngã xuống Bước chân vào nghĩa trang liệt sỹ, ta không xúc động trước vong linh người hy sinh xương máu cho Tổ quốc, cho nhân dân Một cán lãnh đạo cao cấp hay người dân bình thường, viếng thăm khu di tích Kim Liên, muốn dâng nén hương tưởng niệm công ơn to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh… Có thể thấy rằng, tất tượng nêu biểu cụ thể đời sống tâm linh vơ phong phú Vậy, đời sống tâm linh đời sống hướng giá trị tinh thần khiết, thiêng liêng, cao đúc kết qua lịch sử hàng nghìn năm dân tộc nhân loại Đời sống tâm linh hình thái đặc biệt ý thức người ý thức xã hội Khơng thể có đời sống tâm linh, người khơng có ý thức Tuy nhiên, ý thức nói chung người rộng lớn Do đó, khơng phải điều thuộc đời sống ý thức người đồng thời thuộc đời sống tâm linh Có thể thấy rằng, tính chất quan trọng đời sống tâm linh trước hết thiêng liêng, cao đẹp Thế giới tâm linh phải giới mà đó, cao cả, lương thiện, đẹp đẽ vươn tới tồn Khơng biết từ bao giờ, vấn đề thuộc đời sống tâm linh đồng hành với người xã hội loài người Trong thời gian dài, vấn đề đời sống tâm linh với khía cạnh văn hố giá trị đích thực xem xét từ hai khuynh hướng cực đoan, có tính đối lập gay gắt đó, đưa đến kết sai lầm đáng tiếc Với khuynh hướng thứ nhất, số người thổi phồng, tuyệt đối hóa vai trị giá trị đời sống tâm linh, cho kỷ XXI kỷ giới tâm linh đầy huyền bí Những câu chuyện hoang đường việc chụp ảnh linh hồn, thần giao cách cảm, gọi hồn, lên đồng, nhập hồn, thoát xác… xuất từ lâu lại tiếp tục khơi dậy Ở mức độ định, chúng sở nuôi dưỡng tư tưởng mê tín, dị đoan tầm thường thấp Ngay số phương tiện thông tin đại chúng, có mẩu tin giật gân, câu khách đầy màu sắc hoang đường, đến mức khiến đầu óc tâm mê tín phải nghi ngờ tính xác thực chúng Vậy, đâu nguyên nhân dẫn đến tồn tượng này? Cái khiến người ta tin vào tượng nhảm nhí vậy? Theo chúng tôi, quan điểm tâm, thổi phồng, tuyệt đối hóa giá trị ý nghĩa đời sống tâm linh với chủ nghĩa kinh nghiệm, lối tư siêu hình máy móc, xa rời phép biện chứng vật nguyên nhân Trong tác phẩm Biện chứng tự nhiên (Nhà xuất Sự thật ấn hành năm 1971) có chương Khoa học tự nhiên giới thần linh(2) Chương Ph.Ăngghen viết vào nửa đầu năm 1878 Cho đến nay, 100 năm trơi qua, song vấn đề ơng trình bày cịn ngun giá trị Ph.Ăngghen cho rằng, “sẽ khơng sai lầm tìm cực đoan ảo tưởng, tính tin mê tín”(3) khơng phải triết học tâm, mà cịn người làm công tác khoa học, đặc biệt nhà kinh nghiệm chủ nghĩa, người mà theo ông, “chỉ dựa vào thực nghiệm nên coi khinh tư thực tế lại nghèo tư tưởng hơn”(4) Ph.Ăngghen nhấn mạnh rằng, khinh miệt phép biện chứng khơng thể không bị trừng phạt Sự trừng phạt thể chỗ, “nó đưa số người thực nghiệm chủ nghĩa tầm thường sa vào chỗ dị đoan ngu xuẩn nhất, sa vào thần linh học”(5) Tuy nhiên, sai lầm khuynh hướng thứ hai đáng sợ nguy hiểm không sai lầm khuynh hướng thứ Một số người, giương cao cờ vật lại bỏ quên tính biện chứng vội vàng quy kết rằng, tất thuộc tâm linh đời sống tâm linh đồng nghĩa với chủ nghĩa tâm, mê tín, dị đoan đó, cần phải xố bỏ Đã có thời kỳ người ta rầm rộ đập phá đình, đền, miếu mạo xem việc làm đồng nghĩa với việc xố bỏ tàn tích chủ nghĩa tâm với nạn mê tín, dị đoan chế độ phong kiến Nhiều di tích lịch sử bị tàn phá, nhiều danh lam thắng cảnh bị xâm phạm hủy hoại Nhiều công trình văn hóa có giá trị ý nghĩa tâm linh sâu sắc khơng cịn Hiện nay, khơng cịn bóng dáng ngơi đình cổ nhiều làng quê đồng Bắc miền Trung Những ngơi đền, ngơi miếu thờ vị Thành hồng làng dần biến Những biểu tượng “cây đa, bến nước, sân đình” dường cịn hoài niệm Với đà phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường thiếu nhãn quan văn hóa, với lối sống thực dụng, chạy đua theo nhu cầu đời sống vật chất trước mắt; đặc biệt, với lối tư duy vật tầm thường, có lẽ chẳng nữa, văn hóa tâm linh, đời sống tâm linh rực rỡ, giàu sắc người Việt q khứ cịn “hoang mạc khơ cằn” Đối với quan điểm vật tầm thường, đời sống tâm linh khơng có giá trị văn hóa, có giá trị không đáng kể Thực ra, dễ dàng nhận giá trị tinh thần có sức mạnh to lớn tiềm ẩn tín ngưỡng đời sống tâm linh người Đã có lúc khơng hiểu rằng, bắn vào khứ súng lục bị tương lai trả lời đại bác… Rõ ràng, nhìn nhận vấn đề tâm linh, tín ngưỡng cặp mắt vật tầm thường, lối tư siêu hình máy móc, suy nghĩ giản đơn đưa đến sai lầm nguy hiểm Thực ra, tâm linh, đời sống tâm linh, văn hoá tâm linh,… vấn đề tế nhị Cho đến nay, nhiều câu hỏi nảy sinh xung quanh vấn đề chưa có lời giải đáp thực khoa học nghiêm túc Tuy nhiên, soi xét vấn đề lăng kính giới quan vật biện chứng, thấy thực đơn giản Bất kỳ dễ nhận thấy rằng, việc hướng giới tâm linh dường nhu cầu tất yếu đời sống tinh thần người Nhu cầu giúp người xoa dịu nỗi đau trần thế, vượt qua khó khăn, thử thách nghiệt ngã đời dù mặt tinh thần Khi gặp nỗi đau, điều bất hạnh, có nhu cầu sẻ chia, an ủi Và, lúc rơi vào tình vậy, có lẽ nhiều người hướng giới tâm linh để cầu mong che chở, vỗ về, dù họ biết chẳng có phép màu Những nỗi đau sức chịu đựng người nhỏ bé, yếu đuối mong manh thường xẩy đời ngắn ngủi Một người vợ chồng, người cha tai nạn giao thông phũ phàng chắn vô đau khổ Họ làm khơng hướng giới tâm linh để tiếp thêm nguồn sức mạnh tinh thần, để an ủi, vỗ Dù khoa học, công nghệ có tiến đến đâu nữa, dù tri thức, hiểu biết người có phát triển đến tai nạn bất ngờ, bệnh nan y xảy cướp sống người vô tội Có lẽ, chừng trái đất cịn có khổ đau bất hạnh chừng đó, người cịn có nhu cầu hướng giới tâm linh vậy, đời sống tâm linh tiếp tục tồn Đúng C.Mác khẳng định, tôn giáo “thuốc phiện nhân dân”, mang lại đền bù có tính hư ảo Tuy nhiên, trình độ phát triển người cịn có hạn chế, đền bù có giá trị định, dù mặt tinh thần Dĩ nhiên, với giới quan vật biện chứng, không phép đắm an ủi giả tạo đời sống tâm linh Nhưng với tư biện chứng, hiểu có đền bù hư ảo dù chẳng có điều Hướng giới tâm linh khơng nhu cầu, mà dường cách giúp người sống lương thiện hơn, tốt đẹp Thế giới tâm linh, đời sống tâm linh khát khao người chân lý, hoàn mỹ hạnh phúc vĩnh Tất người giới quan vật biện chứng, có kiến thức khoa học hiểu Thượng Đế, Chúa Trời hay Đức Phật,… khơng tồn đích thực Nhưng dù sao, từ sâu thẳm tâm hồn, khát khao, mong mỏi đợi chờ điều tốt đẹp Xã hội tốt đẹp người hạnh phúc biết sống trần khơng cịn rủi ro, bất hạnh Trong đời sống thực có khó khăn, cịn có tệ nạn, bất cơng mơ ước, khát vọng người giới lý tưởng tiếp tục biểu qua biểu tượng vĩnh thuộc giới tâm linh Trong nhiều câu chuyện thần thoại cổ tích, phép màu sức mạnh siêu nhiên phương thức để thiện chiến thắng ác, tốt vượt lên xấu, cao thượng thay cho thấp hèn Cứ lần cô Tấm bé nhỏ gặp phải nỗi đọa đày ơng Bụt lại để thực thiên chức mình, mang lại cơng xã hội Những nhân vật Lý Thông, mẹ nhà Cám,… cuối phải đền tội, bị trừng phạt cách xứng đáng Nếu thực ln diễn ác, xấu chẳng nơi ẩn nấp Trong thực tế, người không dám làm điều xấu, không dám gây tội ác sợ bị pháp luật trừng phạt, sợ bị lên án đạo đức, lương tâm, dư luận xã hội có lẽ, có phần không nhỏ sợ bị trừng phạt thánh thần Rõ ràng, tác dụng ngăn ngừa xấu, ngăn cản ác, đưa người đến với thiện, tốt đời sống tâm linh hoàn tồn có thật Chúng ta biết, có nhiều đường, phương thức để giáo dục hoàn thiện nhân cách người, mà số đó, theo đời sống tâm linh Đây khía cạnh tích cực giá trị đích thực đời sống tâm linh Ngoài ra, đời sống tâm linh cịn tạo đồn kết, tạo kết nối khứ – – tương lai Đời sống tâm linh có sức lan truyền mạnh mẽ, tạo cảm xúc, rung động thiêng liêng đó, có tác dụng tập hợp, đồn kết, gắn bó người cách có hiệu Sự thiêng liêng thơ “Nam quốc sơn hà” Lý Thường Kiệt khiến kẻ thù run sợ Hòn Vọng Phu bị phá sập gây nên tiếc nuối trái tim người Việt Hồ Gươm thủ Hà Nội gắn liền với tích Hoàn Kiếm vừa huy hoàng đẹp đẽ, vừa trang nghiêm, đầy vẻ linh thiêng Đó biểu tượng tuyệt vời ý chí độc lập tự chủ, kiên cường, thượng võ, song đầy chất lãng mạn dân tộc Từ tích thần Kim Quy thời An Dương Vương đến truyền thuyết rùa vàng rẽ sóng nhận gươm thời vua Lê Thái Tổ hành trình lịch sử đầy sóng gió, đời sống tâm linh sở quan trọng giúp cha ơng ta vượt lên đồng hóa tàn bạo lực xâm lược ngoại bang Đối với gia đình, bàn thờ tổ tiên biểu tượng thiêng liêng, có sức mạnh lơi thành viên quây quần, đoàn tụ để tưởng nhớ cội nguồn, trì giá trị truyền thống nhằm chuyển giao cho hệ mai sau Con người sinh vật kỳ diệu, có khối óc biết suy nghĩ để phân biệt phải trái, sai; có trái tim biết rung động trước giá trị văn hóa tinh thần đẹp đẽ, cao Từ đó, hình thành nên đời sống tâm linh sâu thẳm, phong phú có sức hút mạnh mẽ đến kỳ diệu Gạn lọc bỏ yếu tố có màu sắc mê tín, dị đoan, phần tinh tuý sáng đời sống tâm linh ra, giá trị văn hố đầy sắc có ý nghĩa nhân văn Có thể khẳng định rằng, giá trị văn hóa đời sống tâm linh bền vững có ý nghĩa tích cực định Chúng khơng tạo sức mạnh tinh thần, mà cịn tạo sức mạnh có tính vật chất thực Đó giá trị mà phải nhận thức cách sâu sắc đầy đủ Bàn giá trị văn hóa đời sống tâm linh vấn đề vô phức tạp tế nhị Những ý kiến suy nghĩ ban đầu đơn giản mộc mạc Bài viết khơng có tham vọng giải cách triệt để tất khía cạnh Chúng tơi hy vọng gợi mở phần ý nghĩa văn hố giá trị tinh thần đích thực ẩn chứa đời sống tâm linh người góc nhìn giới quan vật biện chứng Nguồn: vientriethoc.com.vn (1) C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập, t.21 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.403 (2) Chúng sử dụng tác phẩm Biện chứng tự nhiên xuất từ năm 1971 C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập, t.20, phần in Biện chứng tự nhiên (từ tr.451 đến tr.826) khơng thấy có chương (3) F.Ăngghen Biện chứng tự nhiên Nxb Sự thật, Hà Nội, 1971, tr.62 (4) F.Ăngghen Sđd., tr.62 (5) F.Ăngghen Sđd., tr.78 Hệ giá trị tinh thần truyền thống người Việt thời hội nhập Chủ nhật, 15 Tháng 12 2013 22:50 Nguyễn Văn Bốn (Nguyễn Văn Bốn(*Tạp chí KH Văn hố Du lịch, SỐ 13 (67), THÁNG NĂM 2013)) TÓM TẮT Hệ giá trị truyền thống hình thái ý thức, biểu hai phương diện giá trị văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Hệ giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam hệ người Việt Nam sáng tạo Bài viết tìm hiểu hệ giá trị tinh thần xác định truyền thống cịn có ý nghĩa thời hội nhập * Giá trị hệ giá trị truyền thống người Việt Việt Nam bước vào thời kỳ phát triển đất nước hội nhập giới phương diện kinh tế, trị, văn hóa, khoa học cơng nghệ… Muốn thực mục tiêu cao Đảng Nhà nước đặt người xem nhân tố quan trọng Những thắng lợi mà dân tộc ta giành trình dựng nước giữ nước phần dựa hệ giá trị tinh thần truyền thống Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng khẳng định: “Thắng lợi chiến tranh giữ nước, công xây dựng Chủ nghĩa xã hội thắng lợi người Việt Nam Đó sức mạnh giá trị Việt Nam” Chính vậy, nay, hệ giá trị tinh thần truyền thống người Việt Nam vấn đề quan trọng, thu hút quan tâm nhà nghiên cứu ngồi nước Có nhiều quan điểm khác giá trị Theo cách hiểu phổ quát giá trị gồm giá trị vật chất giá trị tinh thần, giá trị tốt giá trị xấu người sáng tạo Giá trị tinh thần thường giá trị khoa học, giá trị đạo đức, giá trị nghệ thuật, giá trị văn hóa, giá trị tơn giáo… Tuy nhiên, giá trị phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên, bối cảnh lịch sử - xã hội, phương thức sản xuất, điều kiện kinh tế nhu cầu người C.Mác Ăngghen cho “bản chất người trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hòa quan hệ xã hội” [3, tr.11] Giá trị tính cách dân tộc tâm lý dân tộc sản phẩm trình tư sáng tạo Những giá trị tinh thần người Việt Nam tịch lũy qua trình lịch sử, coi “hạt nhân” văn hóa dân tộc sắc văn hóa Theo Hà Văn Tấn: “Tâm lý dân tộc biểu phong cách tư duy, lối ứng xử (hay hành vi), đồng thời biểu tình cảm dân tộc Nó bị ức chế điều kiện tự nhiên mà cộng đồng tồn tại, điều kiện xã hội điều kiện lịch sử” [9, tr.14] Hệ giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam sáng tạo, hun đúc tiến trình lịch sử dân tộc Phạm Minh Hạc cho rằng: “Hệ giá trị giá trị tập hợp người dân tộc, giới, vùng, gia đình, thân” [6, tr.30] Hệ giá trị truyền thống hình thái ý thức, tinh thần, phản ánh, biểu hai phương diện giá trị văn hóa vật chất văn hóa tinh thần người Việt Nam Hệ giá trị tinh thần truyền thống nhiều hệ người Việt Nam sáng tạo người Việt Nam giá trị quan trọng Hệ giá trị tinh thần tốt người Việt Nam kế thừa, phát huy góp phần mang lại thành tựu lĩnh vực đời sống thời kỳ đổi Ngược lại, có thói hư tật xấu người Việt Nam cản trở tác động xấu phát triển xã hội Theo Trần Trọng Kim: “Về đằng trí tuệ tính tình, người Việt Nam có tính tốt tính xấu” [7, tr.18] Hệ giá trị tinh thần truyền thống người Việt nhà nghiên cứu nước tiếp cận góc độ khác Tuy vậy, có điểm chung, đa số nhà nghiên cứu chủ yếu ca ngợi, đề cập đến giá trị tốt, mà ý thói hư tật xấu Điều dễ bắt gặp cơng trình nghiên cứu lịch sử Người làm sử phần lớn ca ngợi tôn vinh chiến cơng dân tộc mà ý phân tích thất bại chống lại kẻ thù Đây nguyên nhân làm cho hệ trẻ nghe hay, tốt mà thấy thất bại Vì thế, phần lớn họ chưa hiểu rõ nguyên nhân mặt hạn chế hệ giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Chúng ta tạm chia hệ giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam thành hai hệ thống: hệ thống giá trị tinh thần tốt thói hư tật xấu người Việt Nam mang tính phản giá trị Thứ nhất, với hệ giá trị tinh thần truyền thống tốt người Việt Nam, Trần Trọng Kim cho rằng: “(…) trí tuệ minh mẫn, học chóng hiểu, khéo chân tay, sáng dạ, nhớ lâu, hiếu học, trọng học thức, quý lễ phép, trọng đạo đức, yêu hịa bình, can đảm, kỷ luật, sùng lễ bái, thương người, nhớ ơn Người Việt Nam từ Bắc chí Nam theo phong tục, nói thứ tiếng, giữ kỷ niệm, thật tính đồng dân tộc từ đầu đến cuối” [7, tr.18] Phan Kế Bính viết người Việt: “(…) trọng luân thường, cần kiệm, an phận làm ăn, tuân giữ phép nước, coi trọng gia đình, thích n ổn, trọng học hành, trọng lễ nghĩa, thật thà, cẩn thận, trung hậu, hòa nhã, trầm tĩnh, khẳng khái, ngạnh trực, can đảm, quyết, kính bậc đạo đức, nhớ người ân nghĩa, trọng đường cơng nghiệp, giữ danh giá, có nghĩa khí, khoan dung, nhân đức, nhẫn nại, kiên cường, trọng tình…” [2, tr.417] Đào Duy Anh cho rằng: “Người Việt thơng minh, giàu trí nghệ thuật, trực giác, ham học, thích văn chương, giỏi chịu đựng, hy sinh đại nghĩa, dung hịa, trọng lễ giáo chuộng hịa bình” [1, tr.24] Pierre Huard Maurice Durand nhận định người Việt: “(…) tuân phục thiên nhiên tuân phục vũ trụ, trọng vương đạo bá đạo, chấp nhận tất giá trị cảm xúc, phức cảm đạo đức thẩm mĩ, logíc, trung thành, tuân thủ lễ nghi gia đình, trọng ân nhân” [8, tr.133] Trần Văn Giàu hệ thống thành bảy giá trị tinh thần truyền thống người Việt: “yêu nước, cần cù, anh hùng, sáng tạo, lạc quan, thương người, nghĩa” [4, tr.266] Trong nghị TW khóa VIII Đảng nêu lên 12 giá trị: “lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc; tinh thần đoàn kết; ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc; lòng nhân ái; lòng khoan dung; trọng nghĩa tình; trọng đạo lý; đức tính cần cù; sáng tạo lao động; tinh tế ứng xử; tính giản dị lối sống” [4, tr.265] Một viện nghiên cứu xã hội Mỹ đưa bảng giá trị người Việt: “cần cù lao động, thông minh, sáng tạo, khéo léo, thực tế, ham học có khả tiếp thu nhanh, xởi lởi, chiều khách song không bền, tiết kiệm, có tinh thần đồn kết hồn cảnh khó khăn, u hịa bình, nhẫn nhịn” [5, tr.112] Thứ hai, với thói hư tật xấu người Việt nhìn từ góc độ phản giá trị Chúng tơi xin lược trích số quan điểm người nước ngồi, nhà nghiên cứu nước thói hư tật xấu người Việt Lý Tiên Căn, nhà nghiên cứu người Trung Quốc nhận xét người Giao Chỉ thời Bắc thuộc: “Dân Giao Chỉ có học, biết chữ, ưa thích điều qi dị Khơng có thầy trao truyền việc học, họ học khơng biết qn thơng, ham chuộng việc quỷ thần, tính đồng cốt, không theo hai đạo, họ cho người có tài mồm mép, nói khoe có cơng” [4, tr.259] Những điểm hạn chế người Việt người phương Tây nhận xét đến giao thương và truyền giáo Vào kỷ XVII, người Anh nhận xét: “Một dân chúng hay nài xin quấy rầy vào bậc giới Muốn gặp phải có quà Tục lệ xứ không đến viếng thăm tay khơng Tay khơng giàu nghèo chẳng đến bậc quan Hàng hóa muốn lấy nấy, khơng trả tiền Hàng hóa muốn định giá tùy ý Trả tiền chậm, khó khăn” [4, tr.260] Phan Kế Bính cho rằng: “tính hồ đồ, ngờ vực, nhút nhát, lười biếng, ghen ghét, khoe khoang, hợm hĩnh, khép nép, câu nệ, sợ đầu, sợ đuôi, nghĩ quanh nghĩ quẩn, ham cờ bạc rượu chè, thích quấy rầy ăn uống, gió chiều che chiều ấy, gian giảo, kiêu ngạo, tham lam, thơ tục, hay xóc móc, hay kiện cáo, hay tranh giành, hay nịnh hót người quyền thế, khinh bỉ người hiền lành, hay sinh sự, hay thù hằn, ăn trộm, ăn cướp, anh hùng rơm, vong ân bội nghĩa, phản bạn lừa thầy…” [2, tr.418] Chủ tịch Hồ Chí Minh phê phán đồng chí trẻ lớp đào tạo cán cách mạng Quảng Châu thói tệ “tính sĩ diện, giấu dốt, thích làm quan” [5, tr.113] Trần Trọng Kim nêu thói xấu người Việt: “ (…) tinh vặt, quỷ quyệt, bác, nhạo chế Tâm địa nơng nổi, làm liều, khơng kiên nhẫn, hay khoe khoang, ưa trương hồng bề ngồi, hiếu danh vọng, thích chơi bời, mê cờ bạc Tin ma quỷ, khơng nhiệt tín tơn giáo cả, kiêu ngạo, nói khốc” [7, tr.18] Đào Duy Anh nói thói xấu người Việt cho rằng: “(…) chậm chạp, nơng nổi, khơng bền chí, hay thất vọng, hay khoe khoang, trang hoàng bề ngoài, ưa hư danh, thích chơi cờ bạc, nhút nhát, tinh vặt, bác chế nhạo” [1, tr.25] Thi sĩ Tản Đà viết người Việt “Dân hai lăm triệu người lớn/ Nước bốn ngàn năm trẻ con” [5, tr.20] Người Việt tự nhận xét qua câu ca dao: “Ra gặp vịt lùa/ Gặp duyên kết, gặp chùa tu” Hai tác giả người Pháp Pier Huard Maurice Durand nhận xét hạn chế tư người Việt giá trị tinh thần người Việt cổ truyền: “(…) thiếu cơng cụ tư (từ vựng xác, từ vựng kỹ thuật) khung ngôn ngữ cần thiết để trình bày việc cách xác, tính thời gian kinh nghiệm, thói quen nói ngược ý, thiếu vắng biểu trìu mến” [8, tr.135] Theo kết khảo sát viện nghiên cứu xã hội Mỹ hạn chế người Việt: “(…) dễ thỏa mãn, tâm lý thích hưởng thụ, có tính đối phó cơng việc, thiếu tầm tư dài hạn, khơng chủ động, khơng kiên trì đến cùng, học đến đầu đến đuôi nên kiến thức khơng hệ thống, Học tập khơng cịn mục tiêu tự thân mà gia đình, sĩ diện, để kiếm cơng ăn việc làm, chí khí, khơng phải đam mê, hoang phí sĩ diện, khoe khoang, thích đời, hiếu chiến, hiếu thắng tự vặt, thích tụ tập, thiếu tính liên kết để tạo sức mạnh (cùng việc, người làm tốt, ba người làm kém, bảy người làm hỏng)” [5, tr.21] Hệ giá trị tinh thần truyền thống người Việt thời hội nhập Hệ giá trị tinh thần truyền thống tốt người Việt khẳng định, kế thừa, phát huy mang lại nhiều thành tựu bật Chúng ta giới biết đến dân tộc giàu truyền thống yêu nước, có bề dày lịch sử, có sắc văn hóa dân tộc Những phẩm chất tốt đẹp lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý chí tự cường, cần cù, thơng minh, sáng tạo… chứng minh trình đấu tranh chống lại nhiều kẻ thù Các giá trị tinh thần tốt đẹp người Việt trở thành tảng vững cho dân tộc thời kỳ đổi hội nhập quốc tế Điều khẳng định sau 20 năm đổi mới, với lãnh đạo sáng suốt, tài tình linh hoạt Đảng Cộng Sản Việt Nam, đất nước ta có bước phát triển thần kỳ phương diện kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục, ngoại giao bước nâng cao vị Việt Nam khu vực trường quốc tế Như đề cập, hệ giá trị tinh thần truyền thống tốt, người Việt có thói hư tật xấu mang tính phản giá trị: vụ lợi, hám tiền, tị mị, cá nhân, giả dối, sính ngoại, sĩ diện, tự ti, tham vặt, thực dụng, cậy thế, vô kỷ luật, thờ ơ, lười biềng, thích hưởng thụ, tính thụ động… Những thói hự tật xấu người Việt phần lớn từ xưa truyền lại xuất Những thói quen vốn hình thành văn hóa làng xã cổ truyền, lối sản xuất nơng nghiệp lúa nước người Việt mang theo vào thời hội nhập lối sống thành thị Chúng ta bắt gặp thói hư tật xấu người Việt thời hội nhập nơi nhiều phương diện đời sống xã hội Việt Nam trị, giáo dục, y tế, văn hóa nghệ thuật, khoa học, giao thơng Nơi lĩnh vực trị, bắt gặp tượng mà xã hội lên án đạo đức giả, nói đằng làm nẻo, trù úm, bè phái, làm láo báo cáo hay (sáng tác văn bản, báo cáo thành tích), cục địa phương… quan hệ xã hội hình thức Trong hoạt động kinh tế, hám lợi mà người Việt tìm cách để gian lận, lừa đảo, trốn thuế, chiếm dụng vốn, chặt chém du khách (kinh doanh xăng dầu, tài ngân hàng, kinh doanh du lịch, kinh doanh vận chuyển khách, kinh doanh xuất phẩm)… Khơng vậy, thói hư tật xấu người Việt cịn len lỏi vào mơi trường giáo dục y tế: gian lận cấp thành tích giáo dục, xuống cấp y đức Đối với hoạt động nghiên cứu khoa học, lĩnh vực xã hội đánh giá nghiêm túc, khách quan xác, xuất vấn đề đạo văn, đạo số liệu Gia đình người Việt đối diện với vấn đề xuống cấp đạo đức: đối xử bạc với cha mẹ, ơng bà; lối sống ích kỷ, tệ nạn mại dâm, ma túy… Thể thao Việt Nam diễn nhiều vấn đề gây xúc cho xã hội như: nạn bán độ, cá độ, vô kỷ luật, đánh đuổi trọng tài Với lĩnh vực sáng tác biểu diễn âm nhạc tác phẩm âm nhạc chạy theo thị trường, quay lưng lại với âm nhạc truyền thống, vi phạm phong mĩ tục biểu diễn Còn lễ hội dân gian Việt Nam lên tượng chen lấn, xô đẩy, cướp đoạt, buôn thần bán thánh, mê tín dị đoan thương mại hóa lễ hội Như vậy, sống thường ngày bắt gặp nhiều thói hư tật xấu người Việt Nam mang tính phản giá trị Những giải pháp cho hệ giá trị tinh thần truyền thống người Việt Như vậy, khẳng định hệ giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam “hạt nhân” để hình thành sắc văn hóa Việt Nam Hệ giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam (cả giá trị phi giá trị) thay đổi theo thời gian theo xu thời đại Hệ giá trị vừa mang tính dân tộc tính đại, hai yếu tố đóng vai trị tảng, động lực thúc đẩy phát triển xã hội theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa; đồng thời thói hư tư tật xấu người Việt nguyên nhân tạo nên rào cản cho cho phát triển xã hội thời hội nhập Cần kiên trì bảo tồn, phát huy hệ giá trị tinh thần truyền thống tốt người Việt phương diện trị, kinh tế, văn hóa, an ninh, ngoại giao, giáo dục quân Ngoài ra, cần phải chủ động, tích cực, lĩnh hội nhập giao lưu quốc tế; phê phán, lên án loại bỏ dần thói hư tật xấu người Việt Từ thực tế, xin đề xuất số giải pháp sau: Thứ nhất, phải tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức hệ giá trị tinh thần truyền thống cho người dân Qua đó, giá trị tinh thần truyền thống tốt cần bảo tồn, phát huy trình hội nhập phát triển Người Việt Nam phải nhận thức rõ, nhìn lại suy ngẫm thói quen xấu để tự điều chỉnh, tự phê phán, loại bỏ chúng khỏi cộng đồng Thông qua tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức người Việt Nam hệ giá trị tinh thần tốt thói hư tật xấu mang tính phản giá trị có ý nghĩa quan trọng hàng đầu Cần việc giáo dục gia đình với nhà trường xã hội Gia đình tế bào xã hội, mơi trường giáo dục quan trọng cho người Việt Nam hành vi, ứng xử, nếp sống tốt thơng qua vai trị cha mẹ, ơng bà người thân Đây giải pháp mang tính để hệ giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam bảo tồn, phát huy sàng lọc, loại bỏ thói xấu Muốn vậy, bậc làm cha mẹ, ông bà người lớn tuổi gia đình phải người gương mẫu, tiên phong điều chỉnh hành vi để cháu noi theo Thứ hai, sử dụng pháp luật sách tạo tảng pháp lý cho việc xử lý nghiêm minh thói hư tật xấu người Việt hoạt động kinh doanh, dịch vụ Trong hoạt động kinh doanh du lịch nay, ngồi phạt tiền, tước giấy phép kinh doanh, thơng báo phương tiện truyền thơng… áp dụng thêm biên pháp cứng rắn hơn: địa phương để xảy vấn nạn chặt chém, lừa đảo, đeo đuổi khách du lịch… bị cấm tổ chức hoạt động du lịch festival, hội chợ thương mại, không đăng cai năm du lịch quốc gia, không đầu tư sở hạ tầng quảng bá xúc tiến du lịch Thứ ba, khẳng định lại vai trò cộng đồng, với tư cách chủ thể việc bảo tồn, phát huy hệ giá trị tinh thần tốt, lên án cương loại bỏ dần thói hư tật xấu người Việt thời hội nhập Sức mạnh vai trò người Việt chứng minh khẳng định truyền thống đấu tranh giải phóng dân tộc Do vậy, muốn bảo tồn, phát huy giá trị tốt loại bỏ dần thói quen xấu người dân, cộng đồng phải đóng vai trò quan trọng, chủ thể nghiệp Bên cạnh đường lối, chủ trương, sách, đầu tư quan tâm Đảng Nhà nước, người dân cần nhận thức rõ vai trị, trách nhiệm Điều khơng với hoạt động kinh doanh du lịch, hay hoạt động kinh doanh xăng dầu mà nhiều mặt đời sống xã hội Muốn thực mục tiêu trên, phải để người dân thể vai trị chủ thể việc bảo tồn, phát huy hệ giá trị tinh thần truyền thống tốt chủ thể tuyên truyền, cổ động từ bỏ thói quen hình vi xấu làm ảnh hưởng đến hình ảnh địa phương, quê hương, vùng miền quốc gia Các tổ chức quyền từ trung ương đến địa phương phải động viên khen thưởng, tạo môi trường lành mạnh, thuận lợi để họ phát huy, bảo vệ quyền lợi đáng cho người dân cộng đồng Các ban ngành phải bước xây dựng chung thiết chế văn hóa ứng xử, văn hóa kinh doanh, văn hóa phục vụ đến cộng đồng toàn người dân Việt Nam Mỗi người dân Việt Nam người thông thái để lựa chọn, để định hành vi tốt kiên loại bỏ thói quen hành vi xấu thân Đồng thời, người Việt cần xác định việc làm thường xun, lâu dài phải thật kiên trì Có vậy, hệ giá trị tinh thần truyền thống người Việt trở thành sắc văn hóa, tảng vững cho Việt Nam hội nhập phát triển bền vững Tài liệu tham khảo Đào Duy Anh (1998), Việt Nam văn hóa sử cương, tái bản, Nxb Đồng Tháp Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, tái bản, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hóa Đơng Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Nhiều tác giả (2008), Người Việt phẩm chất thói hư - tật - xấu, Nxb Thanh niên, Hà Nội Phạm Minh Hạc (2012), Giá trị học, Nxb Dân trí, Hà Nội Trần Trọng Kim (2008), Việt Nam sử lược, tái bản, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Pier Huard Maurice Durand (1993), Hiểu biết Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Trần Quốc Vượng (cb) (2010), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội GIÁ TRỊ VÀ SỰ CHUYỂN ĐỔI HỆ GIÁ TRỊ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM GS.TSKH Trần Ngọc Thêm (Khoa Văn hoá học, Trường Đại học KHXH NV - ĐHQG Tp HCM) Báo cáo trình bày Hội thảo khoa học BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP Khoa Văn hóa học (Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM) phối hợp với BCN Đề tài KX 03.14/06-10 (CHƯƠNG TRÌNH KX.03/06-10) tổ chức ngày 17-18/9/2009 Biên Hòa (Đồng Nai) Giá trị giá trị văn hố Trong ngơn ngữ phương Tây, thuật ngữ “giá trị” (A value, F valeur; tương đương với ценностьcủa tiếng Nga, 价价 / 价价 tiếng Hoa), bắt nguồn từ valere tiếng La-tinh có nghĩa ‘khỏe mạnh, tốt, đáng giá’, ban đầu dùng để việc thứ đáng giá, trước hết theo nghĩa giá trị trao đổi kinh tế học mà nhà kinh tế học trị Adam Smith nói đến tác phẩm tiếng nhan đề: Tìm hiểu chất nguồn gốc cải quốc gia (Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations) xuất năm 1776 Theo Đại bách khoa toàn thư Xô-viết (30 tập), giá trị (ценность) thuật ngữ sử dụng rộng rãi tài liệu triết học xã hội học để ý nghĩa người, xã hội văn hoá tượng thực tế định [Дробницкий О.Г 1978] Là thuật ngữ sử dụng rộng rãi, song khái niệm “giá trị” tồn đọng nhiều vấn đề lý luận chưa giải thấu đáo 1.1 Giá trị văn hoá Các tài liệu nghiên cứu, từ điển bách khoa lâu thường phân biệt giá trị đạo đức (ethical values), giá trị kinh tế (economic value), giá trị văn hoá (cultural value), giá trị xã hội (social value), giá trị pháp lý (law’s value), giá trị ký hiệu học (semiotic value), giá trị toán học (mathematical value), v.v lạc; giá trị đời sống (như sức khỏe) [Axiology - New World Encyclopedia], thực giá trị thiêng loại giá trị tinh thần, giá trị đời sống giá trị vật chất, có giá trị cảm giác phi vật chất chưa tinh thần Tuy nhiên, tất loại giá trị tinh thần loại giá trị quan trọng nhất, chi phối loại giá trị khác Phẩm chất tinh thần phẩm chất quan trọng nhất, hạt nhân cốt lõi khái niệm “giá trị” Vì khoa giá trị học (Axiology, từ tiếng Hy-Lạp áξίā, axiā ‘giá trị, đáng giá’ -λογία, -logia) nghiên cứu giá trị tinh thần thuộc đạo đức học mỹ học [Axiology] Thực ra, việc coi loại giá trị quan trọng loại giá trị phụ thuộc vào tiêu chí đánh giá Max Scheler khẳng định bốn loại giá trị giá trị cảm xúc loại nằm vị trí cao bậc thang cấp hệ giá trị: Giá trị cảm xúc > Giá trị đời sống > Giá trị tinh thần > Giá trị thiêng[Axiology - New World Encyclopedia] Quan niệm Scheler hoàn cảnh lịch sử chi phối Trước Max Scheler, Immanuel Kant (17241804) đưa thuyết giá trị đạo đức để thay cho giá trị thần học thống trị suốt thời trung cổ Đến lượt mình, Max Scheler thay giá trị đạo đức I Kant giá trị cảm xúc (feeling values) Theo Max Scheler, giá trị đối tượng chủ tâm cảm xúc giống màu sắc đối tượng chủ tâm thị giác: người có khả nhìn thấy màu vàng giống người có khả cảm nhận lịng tốt Giá trị cụ thể hóa qua đối tượng vật chất tự thân khơng phải đối tượng vật chất Trong hàng hóa kiểu tranh đối tượng thực nghiệm giá trị mang chất tiên nghiệm (a priori), tồn không lệ thuộc vào hàng hóa mà qua cụ thể hóa [Axiology - New World Encyclopedia] Vị trí mà Max Scheler dành cho giá trị cảm xúc ta đánh giá theo xúc cảm vô thức - sinh học: vô thức, ta thường cho khơng khối cảm lớn hơn, mạnh khối cảm hoạt động tình dục mang lại Trong thực khối cảm tình dục mạnh chốc lát, sức khỏe giá trị vật chất mạnh lâu dài: khơng ăn khơng uống có chết, lấy đâu sức khỏe mà làm tình? Do vậy, từ góc độ quan điểm vật, giá trị vật chất quan trọng Song quan niệm dừng lại thứ vật thô thiển Con người khác động vật vật chất chỗ có văn hố biết phát huy giá trị tinh thần ẩn tàng Ai biết khả nhịn ăn nhịn uống siêu việt nhà yoga Ấn Độ Đối với người, giá trị vật chất chứa đựng giá trị tinh thần phận quan trọng thiếu, khơng đồng với Trong tài liệu không tồn quan niệm hẹp “giá trị văn hố” mà cịn phổ biến quan niệm đồng “giá trị văn hoá” với “giá trị đạo đức”, coi “giá trị văn hoá” thuộc lĩnh vực đạo đức Từ điển Wikipedia tiếng Anh định nghĩa “giá trị văn hoá giá trị đạo đức tương đối” [Value (personal and cultural)] Sự đồng lại sai, văn hố rộng đạo đức, đạo đức thành tố văn hoá, hệ giá trị Hệ giá trị văn hoá bao gồm giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần Giá trị tinh thần bao gồm giá trị ứng xử giá trị tinh thần khác Đạo đức liên quan đến giá trị văn hoá ứng xử 1.3 Giá trị văn hoá chuẩn mực Nhiều người đồng nhất, gần đồng nhất, giá trị với chuẩn mực Chẳng hạn, Cyde Kluckhohn(1951) cho “Giá trị quan niệm điều mong muốn đặc trưng hay ẩn cho cá nhân hay nhóm ảnh hưởng tới việc chọn phương thức, phương tiện mục tiêu hành động” [Endruweit G Trommsdorff G 2002: 156] Trên sở định nghĩa Kluckhohn, F.Chzel định nghĩa lạigiá trị “những tiêu chuẩn ao ước được, chúng xác định mục đích chung hành động”, cịn Đồn Văn Chúc định nghĩa “giá trị khả ao ước đời sống cộng đồng xã hội, nhóm hay cá nhân” [Đoàn Văn Chúc 2008: 117][3] Cũng theo hướng này, Phạm Minh Hạc cộng định nghĩa “giá trị quy định mục đích hoạt động” [Phạm Minh Hạc (cb) 2007: 106] Giá trị khái niệm rộng, có giá trị định hướng gần với chuẩn mực Cịn giá trị văn hố chuẩn mực hai khái niệm giao nhau, chúng phân biệt với theo tiêu chí thời gian Giá trị văn hố bao gồm giá trị người sáng tạo q khứ (có tính lịch sử) Chuẩn mực (thường đạo đức: core values, code of ethics) giá trị mà người hướng tới tương lai 13 phẩm chất mà Tổng thống Benjamin Franklin đề cho năm 1776 cho người Mỹ cần phải theo (chừng mực, nói đủ, ngăn nắp, kiên quyết, tiết kiệm, tính cơng nghiệp, chân thành, cơng lý, trung dung, n bình, khiết, khiêm tốn) chứa đựng giá trị mà người Mỹ có (như kiên quyết, tính cơng nghiệp, cơng lý, v.v.) giá trị trái ngược với tính cách Mỹ (nhưchừng mực, trung dung, v.v.) Đó chuẩn mực khơng phải giá trị văn hoá Mỹ “Năm quan điểm chung giá trị văn hoá đạo đức Singapor” mà người dân cần noi theo: (1)Quốc gia hết, xã hội đầu tiên; (2) Gia đình gốc, xã hội thân; (3) Quan tâm giống nhau, đồng cam cộng khổ; (4) Tìm đồng, gạt bất đồng, hiệp thương hiểu biết; (5) Chủng tộc hài hịa, tơn giáo khoan dung [Singapore 1997: 157] chuẩn mực đạo đức mà người Singapre hướng tới giá trị văn hoá Chỉ trình hướng tới ấy, chuẩn mực đạo đức vào đời sống trở thành giá trị văn hố (nhưng lại xã hội lại đề chuẩn đạo đức mới!) 1.4 Giá trị văn hố tính chủ quan, tương đối Giá trị văn hố có tính chủ quan tính tương đối Từ điển Wikipedia tiếng Anh coi “giá trị văn hoá giá trị đạo đức tương đối” cho giá trị mangtính chủ quan, chúng khác biệt dân tộc văn hoá nhiều phương diện, chúng phụ thuộc vào niềm tin hệ thống tín ngưỡng tơn giáo [Value (personal and cultural)] Đại từ điển Bách khoa Nga định nghĩa: “Giá trị (ценность) ý nghĩa (значимость) tích cực tiêu cực đối tượng thuộc giới bao quanh người, nhóm xã hội, xã hội nói chung, xác định khơng phải tính chất tự thân chúng, mà chúng lôi kéo vào lĩnh vực hoạt động đời sống, mối quan tâm, nhu cầu, quan hệ xã hội người” Sự lôi kéo tạo tính chủ quan “Giá trị cịn tiêu chí phương pháp đánh giá ý nghĩa ấy, thể qua nguyên tắc chuẩn mực, lý tưởng, phương hướng, mục tiêu đạo đức” [Ценности БЭC 1999-2000] Những tiêu chí phương pháp đánh giá tạo tính tương đối Giá trị kết so sánh đánh giá Phạm trù “giá trị” hình thành nhận thức người đường so sánh tượng khác So sánh từ góc nhìn người theo tiêu chí người đặt tạo nên tính chủ quan giá trị Trong trình tồn tại, tìm hiểu chiêm nghiệm giới, người khơng so sánh mà cịnđánh giá để đến định mình, quan trọng đời, khơng Kết thứ giới xung quanh người nhìn qua lăng kính độ quan trọng độ hữu ích chúng sống mình; từ tượng vật nhận giá trị người gán cho Sự đánh giá sở so sánh tất mang lại cho giá trị tính tương đối Tuy nhiên, bên cạnh mặt chủ quan tương đối, mức độ định, giá trị văn hoá cótính khách quan Trong học thuyết ký hiệu học nhà ngôn ngữ học Thụy Sĩ Ferdinand de Saussure, quan hệ nối kết theo chiều đứng biểu đạt (signifier) biểu đạt (signified) tạo nên ký hiệu, quan hệ so sánh theo chiều ngang ký hiệu với tạo nên giá trị (valeur, x hình 1) [Saussure, F de 1973] Hình 1: Ký hiệu giá trị theo Ferdinand de Saussure Giá trị thu quan hệ so sánh tự thân khách thể với có tính khách quan, giá trị thu quan hệ so sánh khách thể từ góc nhìn chủ thể mang tính chủ quan Để phân biệt, đề xuất thêm thuật ngữ “trị giá”: Trị giá giá trị có tính khách quan, cịn giá trị trị giá mang tính chủ quan Phương pháp nghiên cứu hệ giá trị văn hoá 2.1 Về phương pháp điều tra bảng hỏi Trong nghiên cứu giá trị, phương pháp dùng phổ biến phương pháp điều tra xã hội học bảng hỏi, với câu hỏi kiểu như: Những yếu tố xem giá trị văn húa ca Vit Nam: ă Anh hựng ă Cn cự ¨ Rộng lượng ¨ Sáng tạo ¨ Thương người ¨ Trung thực… Căn vào tỷ lệ phần trăm số người lựa chọn, người ta công bố phẩm chất a-b-c giá trị văn hoá Việt Nam Ưu điểm phương pháp hỗ trợ cho kết luận số đầy ấn tượng biểu đồ xử lý cách chuyên nghiệp phần mềm thống kê SPSS dành cho ngành khoa học xã hội (Statistical Package for Social Sciences) Song thực ra, phương pháp áp dụng cho việc nghiên cứu giá trị văn hố có khơng hạn chế: Thứ nhất, với cách làm này, điều tra giá trị, mà điều tra nhận thức giá trị Như “giá trị” đánh tráo “nhận thức giá trị” Giá trị thực tồn vô thức, thể qua tình cảm, hành động, khơng phải qua lời nói Thứ hai, phương pháp hình thành phương Tây áp dụng vào Việt Nam khơng hồn tồn thích hợp đặc tính cố hữu người Việt giao tiếp trọng thể diện khéo léo, hay biến báo, khơng nói thật Với câu hỏi “Những yếu tố xem giá trị văn hóa Việt Nam” nêu trên, khơng người chọn phẩm chất “trung thực” người thường xuyên nói dối, nói khéo sống thực tế Với câu hỏi “Mục đích việc lo cho học hành” nhóm Hồ Sĩ Quý tiến hành năm 2007 đây, đa số (70.4%) chọn câu trả lời khn sáo “Trở thành người có ích cho xã hội” [Hồ Sĩ Quý 2007: 17], thực tế chắn có người thực coi mục tiêu số Mục đích việc lo cho học hành: Có địa vị, chức vụ xã hội Để kiếm tiền 11,7% 15,4% Thoát khỏi lao động chân tay 16,3% Có nghề nghiệp ổn định 51,1% Trở thành người có ích cho xã hội 70,4% 2.2 Phương pháp hệ thống - loại hình với thủ pháp “năm định” Để khắc phục tính chủ quan tính tương đối giá trị văn hố, chúng tơi áp dụng phương pháp hệ thống - loại hình với thủ pháp “năm định” Để xác lập hệ giá trị cho đối tượng văn hóa, cần thực năm bước sau (x bảng 1) Bảng 1: Phương pháp hệ thống - loại hình với thủ pháp “năm định” Một vật, tượng có giá trị hệ toạ độ này, lại phi giá trị hệ toạ độ khác Trong hệ toạ độ gốc, khơng có vật / tượng phi giá trị Phi giá trị CÓ THỂ xảy tượng đặt vào hệ toạ độ với thông số thay đổi Việc thay đổi trục hệ toạ độ dẫn đến hai khả năng: (a) Biến giá trị trở thành phi giá trị (vd: mắm tôm từ thời gian “trong bữa ăn” chuyển qua thời gian “trong họp”); (b) Biến giá trị thành giá trị khác (vd:cuốn sách từ người trí thức sang bà ve chai) Hệ thống loại hình văn hố sở quan trọng cho phép xác lập danh mục mang tính hệ thống phẩm chất cần đủ tiêu biểu sở thực chuỗi thao tác so sánh, lựa chọn Hai bước định tính định lượng mang tính định việc xác lập giá trị từ danh mục phẩm chất Cuối cùng, bước định hệ cho giá trị thu giúp tạo nên hệ thống hoàn chỉnh giá trị hệ hậu chúng Hệ giá trị văn hoá dân tộc bao gồm toàn giá trị mà chủ thể (dân tộc) văn hoá tích lũy được, bao gồm tổng cộng hàng triệu gía trị, vật chất lẫn tinh thần Hàng triệu giá trị cụ thể lại biến động, nên thực chất tồn hệ giá trị văn hố dân tộc không đếm được, bao qt Tồn hệ giá trị văn hố gốc hệ giá trị sắc văn hoá Hệ giá trị sắc văn hố gồm giá trị tinh thần, có số lượng hữu hạn Chính vậy, ta có thơng qua hệ giá trị sắc để bao quát, quản lý toàn hệ giá trị dân tộc – “nhất dĩ quán chi” theo cách nói Khổng Tử Hệ giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam 3.1 Giá trị sắc văn hoá Việt Nam: lịch sử vấn đề Đào Duy Anh “Việt Nam văn hóa sử cương” nói đến giá trị xem sắc văn hoá Việt: (1) “Sức ký ức” [trí nhớ] tốt, thiên nghệ thuật trực giác; (2) Ham học, thích văn chương; (3) “Ít mộng tưởng” [thiết thực]; (4) “Sức làm việc khó nhọc” [cần cù] mức độ “ít dân tộc bì kịp”; (5) “Giỏi chịu… khổ hay nhẫn nhục”; (6) “Chuộng hịa bình, song ngộ biết hy sinh đại nghĩa”; (7) Khả “bắt chước, thích ứng dung hóa tài” [Đào Duy Anh 1938/1998] Trần Văn Giàu “Giá trị tinh thần dân tộc Việt Nam” nêu lên giá trị mà ông cho đặc thù văn hoá Việt: (1) Yêu nước; (2) cần cù; (3) anh hùng; (4) sáng tạo; (5) lạc quan; (6) thương người; (7) nghĩa [Trần Văn Giàu 1980/1993] Tác giả người Ý Claude Falazzoli “Việt Nam hai huyền thoại” nói đến giá trị người Việt là: (1) Ý thức “giữ phẩm giá, khơng chịu để thử thách nào”; (2) “Nết cần cù lấp biển”; (3) “Lịch thiệp, tế nhị… khiến cho không khí khơng thơ lỗ nặng nề”; (4) “Một tinh tế cố tình chẻ sợi tóc làm tư”; (5) “Tính dè dặt, kéo dài cân nhắc, xét đốn, định”; (6) “Tính thực dụng… khả thích ứng khéo léo sáng suốt với tình huống”; (7) “Đặc biệt lãng mạn đa cảm” [Palazzoli Claude 1981] Nghị (khóa VIII) BCH Trung Ương Đảng CSVN việc “Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” kể “giá trị bền vững, vun đắp suốt chiều dài lịch sử dân tộc” là: (1) Lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc; (2) Tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng (gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - tổ quốc); (3) Lòng nhân ái, khoan dung; trọng nghĩa tình, đạo lý; (4) Đức tính cần cù, sáng tạo lao động; (5) Sự tinh tế ứng xử, tính giản dị lối sống [Đảng CSVN 1998: 23] Những quan niệm tương tự nhiều, qua bốn ý kiến tiêu biểu thấy rằng: (1) đặc trưng giá trị nêu lên xác đáng; (2) có nhiều giá trị trùng lặp tác giả thể thống cao; (3) nhiên tất nhận xét cảm tính, thiếu sức thuyết phục khoa học 3.2 Giá trị sắc văn hoá Việt Nam: hệ thống đặc trưng Áp dụng phương pháp hệ thống - loại hình với thủ pháp “năm định” nêu trên, xác định hệ thống đặc trưng sắc văn hoá Việt Nam (1) Tính cộng đồng (làng xã); (2) Tính ưa hài hịa; (3) Tính trọng âm; (4) Tính tổng hợp; (5) Tính linh hoạt Hình bảng minh họa cho bước 3+4 việc định tính định lượng giá trị đặc trưng “tính linh hoạt” (giá trị văn hoá Việt Nam) so sánh với đặc trưng “tính ngun tắc” (giá trị văn hố phương Tây) Hình 2: Sơ đồ thang giá trị đặc trưng “nguyên tắc” “linh hoạt” (dấu + – thể đặc trưng dương/âm so sánh theo cặp) “Linh hoạt” “nguyên tắc” hai đặc trưng giá trị hai loại hình văn hố khác nhau, mang tính tương đối, tính chủ quan Ở cực thang độ cặp đặc trưng phi giá trị “máy móc” “tùy tiện” Bốn đặc trưng tạo nên sáu thang giá trị khác nhau: linh hoạt – nguyên tắc, linh hoạt – tùy tiện, linh hoạt – máy móc, nguyên tắc – máy móc, nguyên tắc – tùy tiện Nằm hai thang dộ “linh hoạt – tùy tiện” “nguyên tắc – máy móc” hai đặc trưng khách quan “ổn định” “biến đổi” – hai trị giá Nằm tâm toàn tiểu hệ trị giá bậc cao hơn, siêu trị giá – bất biến toàn biến, tĩnh nằm động Đến lượt mình, bất biến lại chứa đựng biến; động lại chứa đựng tĩnh bậc cao Trên thực tế, siêu trị giá khơng có văn hố cụ thể đạt tới – chúa, thượng đế – mà ngơn ngữ tự nhiên, khơng thể tên gọi cụ thể Bảng 2: Phương pháp hệ thống - loại hình với thủ pháp “năm định” áp dụng cho đặc trưng “nguyên tắc” “linh hoạt” Từng đặc trưng gặp văn hố khác, tính hệ thống cần đủ để nhận diện khu biệt văn hoá Việt Nam Mối tương quan thành tố đặc trưng giá trị sắc văn hố Việt Nam: Hình 3: Sơ đồ tương quan thành tố đặc trưng giá trị sắc văn hoá Việt Nam Bảng tổng hợp giá trị đặc trưng tất hệ tốt hậu xấu Bảng 3: Hệ thống giá trị đặc trưng sắc hệ hậu Hệ thống tính cách cho phép bao quát hết giá trị phận văn hoá Việt Nam Các đặc trưng mà Đào Duy Anh, Trần Văn Giàu, Claude Palazzoli, Nghị TƯ nói đến quy giá trị đặc trưng Bảng thể mối tương quan đó[4] Bảng 4: Nhìn lại ý kiến tính cách văn hoá Việt Phương hướng chuyển đổi hệ giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam 4.1 Đường đích đến Hệ giá trị Việt Nam hành so sánh với đích mà hướng đến trình bày bảng Bảng 5: Hiện trạng đích đến văn hố Việt Phát triển trình giải mâu thuẫn Giai đoạn có mâu thuẫn Để tránh mị mẫm, phải phân biệt mâu thuẫn (mâu thuẫn mẹ) mâu thuẫn phụ (mâu thuẫn con) Mâu thuẫn phát triển Việt Nam chất nông nghiệp, nông thôn truyền thống (giá trị văn hố sắc), chất cơng nghiệp, đô thị mục tiêu (định hướng giá trị cho tương lai) Mọi vấn đề, tượng nảy sinh đời sống hệ mâu thuẫn Việc phá cành bẻ lễ hội hoa Hà Nội Việc mở rộng thủ đô mức Các tượng phong trào (làm mía đường, cảng biển, lập đại học, nhà máy thép, khu phố văn hoá, cải cách giáo dục, ) Giai đoạn 2011-2020, kinh tế tiếp tục lên khu vực, phận truyền thống văn hố tiếp tục níu kéo, cản trở phát triển Sự níu kéo, cản trở diễn cách tự phát Cái chất văn hố nơng nghiệp, văn hố nông thôn mức độ khác nằm sâu tiềm thức người Việt Nam, từ nông thôn đến thành thị, từ nơng dân đến trí thức, từ người Việt nước đến người Việt nước Vì lẽ văn hố truyền thống Việt Nam hạt nhân ổn định, bền vững, nên cần phải nghiêm túc nghiên cứu hình thái biểu níu kéo, cản trở đưa văn hóa thực trở thành động lực phát triển, tác động vào trình phát triển mặt dân tộc 4.2 Quy luật vận động Trong lịch sử, văn hoá Việt Nam ba lần chuyển đổi: tiếp nhận văn hoá Trung Hoa (tk I-XVIII), tiếp nhận văn hoá phương Tây (tk XIX-XX), tiếp nhận văn hoá XHCN (trong năm 50-80 tk XX) Cùng văn hố gốc nơng nghiệp, so với Việt Nam túy nơng nghiệp lúa nước, văn hố Triều Tiên, Nhật Bản, Trung Hoa phát triển khác Về cách tiếp thu, Triều Tiên, Nhật Bản tiếp thu theo cách văn hố trọng động tiếp thu tiếp thu nghiêm túc, đến nơi đến chốn, sau sáng tạo, phát triển theo hướng hóa(Triều Tiên tiếp thu Khổng giáo, tiếp thu cơng nghệ phương Tây; Nhật Bản tiếp thu văn hoá Trung Hoa, Đông Nam Á xây dựng “đạo”, tiếp thu công nghệ phương Tây) Khác với Triều Tiên Nhật Bản, Việt Nam sáng tạo trình tiếp thu, khơng tiếp thu trọn vẹn, mà biến báo, làm cho tiếp nhận thích nghi với Chính mà ta nói văn hố Việt Nam bền vững – tính bền vững, ổn định văn hố nơng nghiệp Về cách phát triển, Trung Quốc phát triển theo lối trọng động dùng vũ lực, tạo đột biến: Phần thư khanh Nho thời Tần; đốt chùa đuổi sư hoàn tục thời Tống; phê Lâm đấu Khổng, Cách mạng văn hoá thời Mao, Khác với Trung Quốc, Việt Nam phát triển theo lối trọng tĩnh từ từ, đột biến Cách mạng Tháng kết từ từ trình kết hợp với tận dụng hội từ bên kết thúc Thế chiến thứ hai mang lại; Xô Viết Nghệ Tĩnh Cải cách Ruộng đất trường hợp khơng điển hình, sản phẩm du nhập văn hố Liên Xơ Trung Quốc mang lại 4.3 Những phi giá trị cần thay cấp bách Trong q trình lên, có nhiều đặc trưng phi giá trị – sản phẩm văn hố nơng nghiệp truyền thống cần thay Song cấp bách nhất, theo chúng tơi, hai đặc điểm hậu quả: thói tùy tiện thói giả dối Thói tùy tiện có nguồn gốc tính linh hoạt (dễ thích nghi), mặt trái Thói tùy tiện chi phối hoạt động lĩnh vực Nó cần sớm thay giá trị có nguồn gốc từ loại hình văn hố trọng động ý thức pháp luật cách làm việc theo quy trình, Xã hội Việt Nam truyền thống xây dựng tảng văn hố nơng nghiệp, đơn vị làng xã với đặc điểm dân số không đông, người quen biết nhau, nên người ứng xử với theo tình nghĩa xã hội vận hành theo hương ước, luật tục Xã hội Việt Nam lại xã hội đô thị hóa, cơng nghiệp hóa Đơ thị có đặc điểm đơng người, cơng nghiệp có đặc điểm việc phải tuyệt đối tuân theo quy trình, quy định Với xã hội mà số lượng người đông, người không quen biết tảng để trì ổn định xã hội khơng thể tình nghĩa, đạo đức, mà phải pháp luật, quy trình, quy định Pháp luật yếu tố mang tính định cho trật tự xã hội thị, cịn việc giáo dục, rèn luyện ý thức yếu tố hỗ trợ, phải xây dựng dài lâu Việt Nam điển hình cho xã hội chuyển Nếp sống văn hố nơng nghiệp truyền thống dựa tình nghĩa gần bị phá vỡ, nếp sống văn hố thị cơng nghiệp dựa pháp luật chưa hình thành Trong thủ tục phiền hà hình thức phạt lại khơng đủ sức răn đe, khiến người dân sẵn sàng làm sai để nộp phạt làm theo quy trình thủ tục phức tạp Đó ngun nhân sâu xa dẫn đến rối loạn xã hội tình trạng tội phạm ngày gia tăng tính chất nghiêm trọng quy mơ, số lượng Có pháp luật chưa đủ mà điều quan trọng pháp luật phải thực thi cách nghiêm túc Hiện việc thực thi pháp luật tùy tiện, cảm tính, thiếu công bằng, pháp luật không tơn trọng Muốn chấn chỉnh tình trạng cách có hiệu cần bắt đầu khơng phải từ việc giáo dục hay xây dựng ý thức công dân, mà phải từ pháp luật thực thi pháp luật Việc cấm đốt pháo buộc đội nón bảo hiểm thực cách dễ dàng hiệu cao cho thấy mấu chốt vấn đề người dân mà máy nhà nước Nếu luật pháp đủ chặt chẽ, hình phạt đủ nặng để có sức răn đe, việc thi hành luật pháp đủ nghiêm minh, quan chức cấp đủ gương mẫu, máy nhà nướcđủ tượng lộn xộn xã hội tình trạng tội phạm khơng cịn lý để tồn Đặc trưng phi giá trị thứ hai cần phải loại bỏ cấp bách thói giả dối Nguồn gốc thói giả dối truyền thống ứng xử khéo léo, tế nhị – “ở cho vừa lòng người” – cộng với áp đặt dư luận cộng đồng áp đặt cách quản lý quan liêu Hiện giả dối lan tràn khắp nơi Người nghỉ hưu nói khác đương chức, hội nghị nói khác lúc uống bia, tốn giấy tờ khác với thực tế Giả dối trở thành chuẩn mực, gọi “khéo léo, khôn ngoan”; thật trở thành bất thường, bị gọi “tồ”, “ngố” Xã hội Việt Nam chuyển đổi thành cơng hệ giá trị văn hố thiếu phẩm chất trung thực Vai trị giá trị văn hoá Nam Bộ chuyển đổi hệ giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam Văn hố Nam Bộ có khác biệt tồn diện hệ tọa độ C-T-K: Chủ thể văn hoá Nam Bộ gốc xưa lưu dân cực nghèo, kẻ trộm cướp tù tội bị truy nã, trí thức bất đắc chí từ miền Trung di dân vào – tất người dương tính số người Việt Nam âm tính Khơng gian văn hố Nam Bộ vùng đất hoang vu màu mỡ thiên nhiên ưu đãi Thời gian hình thành văn hoá Nam Bộ vào lúc bắt đầu giao lưu tiếp nhận văn hố phương Tây Vì vây, văn hố Nam Bộ xem mắt xích trung gian nối kết văn hoá Việt Nam truyền thống với văn hoá phương Tây Lấy hệ giá trị sắc văn hoá Việt Nam truyền thống làm gốc ta có thề thấy quan hệ so sánh văn hoá Nam Bộ với văn hoá Việt Nam truyền thống văn hố phương Tây trình bày bảng Bảng 6: Văn hoá Nam Bộ quan hệ với văn hoá truyền thống Việt Nam phương Tây Trong suốt trình tồn mình, Nam Bộ ln giao lưu với văn hố phương Tây mức độ cao Văn hố Nam Bộ ln đầu việc giao lưu tiếp biến với văn hố phương Tây cách đóng góp nhiều cho việc đại hóa văn hố truyền thống Việt Nam (giao thông đại, kiến trúc đô thị, báo chí, văn xi quốc ngữ, truyền truyền hình, kinh tế hàng hóa, nghề bn, v.v hình thành từ Nam Bộ rồ lan nước) Một số mặt, văn hoá Nam Bộ trước văn hoá truyền thống Việt Nam xa, sau năm 1975, tượng Bắc hóa kéo lùi thành tựu lại làm cho Nam Bộ tiêm nhiễm trở lai số thói xấu văn hố truyền thống (điển lĩnh vực văn hố dịch vụ, văn hố cơng sở ) Chính Nam Bộ với việc “xé rào”, “bung ra”, “buôn gạo”, v.v vào đầu năm 1980 phá vỡ lối quản lý “ngăn sơng cấm chợ” trì trệ tạo tiền đề cho Đổi thành công Từ sau Đổi mới, Nam Bộ lại tiếp tục đầu nước lĩnh vực kinh doanh dịch vụ, siêu thị, chung cư cao cấp, công nghiệp quảng cáo, công nghệ thông tin, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao, v.v Có thể nói, hệ giá trị văn hố Nam Bộ đóng vai trị quan trọng khơng thể thay chuyển đổi hệ giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam Tài liệu tham khảo Axiology - http://en.wikipedia.org/wiki/Axiology Axiology - New World Encyclopedia http://www.newworldencyclopedia.org/entry/Axiology Đảng CSVN 1998: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII – H.: Nxb Chính trị Quốc gia Đào Duy Anh 1938/1998: Việt Nam văn hoá sử cương – NXB Tổng hợp Đồng Tháp Đoàn Văn Chúc 2008: Giá trị xã hội (social value) – Trong cuốn: Bùi Quang Thắng (cb) 30 thuật ngữ nghiên cứu văn hoá – H.: NXB KHXH, tr 117-136 Endruweit G Trommsdorff G 2002: Từ điển xã hội học (Nguyễn Hữu Tâm Nguyễn Hoài Bão dịch từ tiếng Đức) – H.: NXB Thế giới Hồ Sĩ Quý 1999/2006: Về giá trị giá trị châu Á - H.: NXB Chính trị Quốc gia Hồ Sĩ Quý 2007: Một số vấn đề phương pháp luận nghiên cứu phát triển văn hóa - người - nguồn nhân lực điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế (về kết nghiên cứu đề tài KHCN cấp nhà nước KX.05.010) – Tạp chí Thơng tin KHXH -http://www.issi.gov.vn/tintuc/mlnewsfolder.2007-1022.6968432719/mlnews.2007-10-22.1643282019 Palazzoli Claude 1981: Le Vietnam entre deux mythes – Paris: Economica 10 Phạm Minh Hạc (cb) 2007: Nghiên cứu giá trị nhân cách theo phương pháp NEO PI-R cải biên – H.: NXB Khoa học xã hội 11 Saussure, F de 1973: Giáo trình Ngơn ngữ học Đại cương (Cours de linguistique génerale) – H.: NXB KHXH 12 Singapore 1997: Văn minh tinh thần Singapo – NXB Chính trị Quốc gia 13 Trần Văn Giàu 1980: Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam – H.: Nxb KHXH 14 Value (personal and cultural) - http://en.wikipedia.org/wiki/Value_(personal_and_cultural) 15 Дробницкий О.Г 1978: Ценности - B кн.: “Большая советская энциклопедия”, 3-е издание, том29 - Москва: Изд Советская Энциклопедия 16 Губман Б.Л 1998: Губман Б.Л Ценности - B кн.: “Культурология ХХ в Энциклопедия”, Т.2 –СПб.: Университетская книга + “Алетейя”, 1998 Mục từ “”, c 341-342 17 Ценности БЭC 1999-2000 - B кн.: Большой энциклопедический словарь - Москва: Изд «Большая Российская энциклопедия», 1999-2000 [1] “ЦЕННОСТИ - важнейшие компоненты человеч культуры наряду с нормами и идеалами” [Губман Б.Л 1998] [2] Nguyên tiếng Đức “Der Formalismus in der Ethik und die materiale Wertethik”, dịch tiếng Anh: “Formalism in Ethics and Non-Formal Ethics of Values” [3] Đoàn Văn Chúc phân biệt giá trị, chuẩn mực tiêu chuẩn sau: giá trị mục đích hành động; hành động thực theo chuẩn mực; chuẩn mực tồn dạng thể chế thông qua tiêu chuẩn cụ thể [Đoàn Văn Chúc 2008: 119-120] [4] 10 đặc điểm (tốt xấu) người Việt theo khảo sát viện nghiên cứu xã hội Mỹ không vượt khỏi hệ hậu đặc trưng nêu: (1) Cần cù lao động, song dễ thỏa mãn nên tâm lý hưởng thụ cịn nặng (2) Thơng minh, sáng tạo, song có tính chất đối phó, thiếu tầm tư dài hạn, chủ động (3) Khéo léo, song không trì đến (ít quan tâm đến hồn thiện cuối sản phẩm) (4) Vừa thực tế, vừa mơ mộng, khơng có ý thức nâng lên thành lý luận (5) Ham học hỏi, có khả tiếp thu nhanh, học “đến đầu đến đuôi” nên kiến thức không hệ thống, Ngồi ra, học tập khơng cịn mục tiêu tự thân nhiều người Việt Nam (nhỏ học gia đình, lớn học sĩ diện, để kiếm cơng ăn việc làm, chí khí, đam mê) (6) Xởi lởi, chiều khách song không bền (7) Tiết kiệm, nhiều hoang phí mục tiêu vơ bổ (sĩ diện, khoe khoang, thích đời…) (8) Có tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, song hồn cảnh, trường hợp khó khăn bần hàn Trong điều kiện sống tốt hơn, giàu có tinh thần xuất hiện) (9) u hịa bình, nhẫn nhịn, nhiều hiếu chiến, hiếu thắng lý tự lặt vặt, đánh đại cục (10) Thích tụ tập, lại thiếu tính liên kết để tạo sức mạnh (cùng việc, người làm tốt, ba người làm kém, bảy người làm hỏng) -http://vietbao.vn/Van-hoa/Mau-co-bac-va-canh-bac-cuocdoi/70063527/181/ ... giá tr? ?? tinh thần, giá tr? ?? tốt giá tr? ?? xấu người sáng tạo Giá tr? ?? tinh thần thường giá tr? ?? khoa học, giá tr? ?? đạo đức, giá tr? ?? nghệ thuật, giá tr? ?? văn hóa, giá tr? ?? tôn giáo… Tuy nhiên, giá tr? ??... (economic value), giá tr? ?? văn hoá (cultural value), giá tr? ?? xã hội (social value), giá tr? ?? pháp lý (law’s value), giá tr? ?? ký hiệu học (semiotic value), giá tr? ?? toán học (mathematical value), v.v... ngữ ? ?tr? ?? giá”: Tr? ?? giá giá tr? ?? có tính khách quan, cịn giá tr? ?? tr? ?? giá mang tính chủ quan Phương pháp nghiên cứu hệ giá tr? ?? văn hoá 2.1 Về phương pháp điều tra bảng hỏi Trong nghiên cứu giá tr? ??,