Bài viết phân tích, đánh giá về giới hạn trách nhiệm của người làm dịch vụ logistics trong khuôn khổ quy định của pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Từ đó, bài viết đưa ra những kết luận và kiến nghị hoàn thiện.
GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI LÀM DỊCH VỤ LOGISTICS – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Nguyễn Thuỳ Dung1 Tóm tắt: Bài viết phân tích, đánh giá giới hạn trách nhiệm người làm dịch vụ logistics khuôn khổ quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Từ đó, viết đưa kết luận kiến nghị hoàn thiện Abstract: The paper discuss on limitation of liability of logistic service providers within the framework of Vietnamese law and international treaties to which Vietnam has been its member From there, the author gives some conclusions and suggestions to improve the relevant legal system Từ khoá: logistics; giới hạn trách nhiệm (limit of liability); điều khoản miễn trách nhiệm (Force Majeure) Đặt vấn đề Ngày nay, với phát triển nhanh chóng kinh tế số, mà thị trường không bị giới hạn nhiều yếu tố biên giới quốc gia, lĩnh vực logistics trở nên quan trọng có vai trị to lớn chiến lược cạnh tranh chủ thể kinh doanh với Nhờ ưu điểm dịch vụ logistics đem lại mà doanh nghiệp giải tốn ngun vật liệu từ đầu vào đầu sản phẩm cách hiệu Ngồi ra, vai trị quan trọng Logistics hỗ trợ đắc lực cho hoạt động marketing doanh nghiệp, cách đưa hàng hoá, sản phẩm đến thời điểm mà khách hàng có nhu cầu nhất, từ làm thỏa mãn khách hàng đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp Ngồi mặt tích cực (và mục đích việc hình thành phát triển ngành kinh doanh dịch vụ logistics), vài vấn đề xuất tồn ThS., Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 193 thời gian dài, như: ưu mình, người vận chuyển (chủ tàu, chủ máy bay, chủ tàu hoả, chủ xe,…) thường ghi lên vận đơn vận tải điều khoản miễn trách nhiệm cho họ, số điều khoản ngày nhiều nói người vận chuyển chịu trách nhiệm tối thiểu hàng hóa gần chủ hàng phải tự gánh chịu mát hư hại hàng hố Bên cạnh đó, điều khoản thường phức tạp, tối nghĩa khó hiểu dẫn đến việc chủ hàng khó xác định rõ phạm vi quyền hạn người vận chuyển Để điều chỉnh cân đối trách nhiệm chủ hàng người vận chuyển, nhiều quốc gia tự ban hành quy định riêng lẻ, hay tham gia vào Điều ước quốc tế (ĐƯQT) đa phương song phương nhằm hướng tới việc xác định đề mức giới hạn việc chịu trách nhiệm pháp lý người vận chuyển với hàng hoá hay dịch vụ vận chuyển khác mà họ nhận thực Vậy, giới hạn trách nhiệm người làm dịch vụ logistics gì? Mức giới hạn trách nhiệm cụ thể thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam giới quy định nào? Mức giới hạn có phù hợp với thực tế khách quan hay không? Khái quát logistics giới hạn trách nhiệm người thực dịch vụ logistics Khái quát logistics Khái niệm dịch vụ logistic Logistics thuật ngữ sử dụng phổ biến nay, nhiên, để hiểu đầy đủ nghĩa chúng, lại chuyện đơn giản, có nhiều định nghĩa khác logistics phụ thuộc theo nhu cầu, lĩnh vực mà logistics tham gia giải Thuật ngữ “logistics” có nguồn gốc từ tiếng Hy lạp cổ “logistikos”, nghĩa kỹ tính tốn Ban đầu, thuật ngữ sử dụng lĩnh vực quân sự, gọi “hậu cần”, tức cung cấp thứ cần thiết từ hậu phương tiền tuyến Từ điển tiếng anh Oxford định nghĩa logistics lĩnh vực khoa học quân liên quan đến việc mua sắm, trì vận chuyển vật tư, người phương tiện Từ điển khác định nghĩa logistics phối hợp chi tiết hoạt động phức tạp liên quan đến nhiều người, nhiều phương tiện hay vật tư khác 194 Hội đồng Quản lý dịch vụ logistics cho rằng: “Logistics trình lập kế hoạch, thực kiểm sốt cách hiệu mặt chi phí dịng lưu chuyển phần dự trữ nguyên vật liệu, bán thành phẩm thành phẩm, thông tin liên quan từ điểm khởi đầu trình sản xuất đến điểm tiêu thụ cuối nhằm mục đích thỏa mãn yêu cầu khách hàng” Theo khái niệm này, logistics trải dài từ trình cung ứng nguyên vật liệu, đến sản xuất hàng hóa phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng cuối Liên hợp quốc đưa định nghĩa: “Logistics hoạt động quản lý trình lưu chuyển vật liệu qua khâu lưu kho, sản xuất sản phẩm tay người tiêu dùng theo yêu cầu khách hàng” Dịch vụ logistics truyền thống bao gồm dịch vụ vận tải, kho bãi, giao nhận, dịch vụ giá trị gia tăng bên thứ ba (như làm việc theo yêu cầu khách hàng) Tuy nhiên, chuỗi hoạt động dịch vụ logistics, vận tải hoạt động kinh doanh chủ yếu nên có số quan niệm cho logistics hoạt động vận chuyển hàng hóa, loại hình vận tải đa phương tiện Pháp luật Việt Nam ghi nhận dịch vụ logistics lần điều 163 Luật thương mại (LTM) 1997, cụ thể, logistics coi dịch vụ giao nhận hàng hóa quy định sau: “Dịch vụ giao nhận hàng hóa hành vi thương mại, theo đó, người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từ người gửi, tổ chức việc vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục giấy tờ dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người người nhận hàng theo ủy thác chủ hàng, người vận tải người làm dịch vụ giao nhận khác (gọi chung khách hàng)” Sau đó, điều 233 LTM 2005 sử dụng thuật ngữ logistics văn luật, với nội dung chi tiết: “Dịch vụ Logistics hoạt động thương mại, đó, thương nhân tổ chức thực nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi mã kí hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao” Như vậy, cách khái quát, dịch vụ logistics Việt Nam hiểu chuỗi hoạt động nhằm mục đích giao nhận hàng hóa (nhận hàng, lưu kho, vận chuyển, giao hàng,…), có tính mở quy định thêm “hoặc dịch vụ khác có liên quan tới hàng hóa” Theo đó, dịch vụ liệt kê điều luật thương nhân kinh doanh dịch vụ khác có liên quan tới hàng hóa xem kinh doanh dịch vụ logistics 195 Hoạt động Logistics chia làm mảng chính: (i) vận chuyển (vận tải đường biển, đường hàng không, đường bộ, đường thuỷ nội địa tất cá dịch vụ liên quan đến vận tải ngành logistic khai thác); (ii) kho bãi (dịch vụ cho thuê kho bãi lưu trữ hàng hoá); (iii) giao nhận (dịch vụ bốc xếp dỡ hàng hoá từ phương tiện vận chuyển tàu, xe container xuống) Ngoài cịn có số dịch vụ bổ trợ, tiếp nhận lưu kho hàng hố, quản lý thơng tin liên quan đến trình vận chuyển, xử lý vấn đề phát sinh, thắc mắc khách hàng, giải vấn đề hàng tồn kho, hàng trả lại,… Và dịch vụ logistics liên quan khác: dịch vụ bưu chính, dịch vụ kiểm tra phân tích kỹ thuật, dịch vụ thương mại bán bn/bán lẻ,… Đặc điểm dịch vụ logistics: Thứ nhất, quan hệ dịch vụ logistics quan hệ pháp luật hợp đồng (dân sự) phát sinh thương nhân làm dịch vụ logistics khách hàng Người làm dịch vụ logistics phải thương nhân, có đăng ký kinh doanh để thực dịch vụ logistics Khách hàng người có hàng hóa cần gửi cần nhận có nhu cầu sử dụng dịch vụ giao nhận Khách hàng chủ hàng, người vận chuyển chí người làm dịch vụ logistics khác Như vậy, khách hàng thương nhân khơng phải thương nhân; chủ sở hữu hàng hóa khơng phải chủ sở hữu hàng hóa Thứ hai, nội dung cơng việc dịch vụ logistics đa dạng phong phú, bao gồm chuỗi công việc, dịch vụ từ khâu cung ứng, sản xuất, phân phối tiêu dùng hàng hoá, sản phẩm Thứ ba, dịch vụ logistics loại hoạt động dịch vụ Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics khách hàng trả tiền công khoản chi phí khác từ việc cung ứng dịch vụ Hoạt động logistics khơng tạo sản phẩm, mà góp phần luân chuyển nguyên vật liệu cho trình sản xuất hàng hoá, thực khâu phân phối hàng hoá đến tay người tiêu dùng Thứ tư, dịch vụ logistics thực sở hợp đồng Hợp đồng dịch vụ logistics thỏa thuận, theo bên (bên làm dịch vụ) có nghĩa vụ thực tổ chức thực dịch vụ liên quan đến q trình lưu thơng hàng hóa, bên cịn lại (khách hàng) có nghĩa vụ toán thù lao dịch vụ Hợp đồng dịch vụ logistics hợp đồng song vụ, hợp đồng ưng thuận, mang tính chất đền bù Giới hạn trách nhiệm người thực dịch vụ logistic 196 Trong trình thực hợp đồng, theo nguyên tắc chung, bên phải tuân thủ theo nội dung thỏa thuận trước trước Việc bên khơng thực nghiêm túc nghĩa vụ hợp đồng làm phát sinh hành vi vi phạm hợp đồng, theo đó, phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi, hay gọi trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm thể nhiều hình thức khác nhau, (i) thực hợp đồng; (ii) huỷ hợp đồng; (iii) bồi thường thiệt hại phát sinh từ vi phạm hợp đồng (iv) phạt hợp đồng Tương tự hợp đồng kinh doanh dịch vụ logistics, thương nhân phải chịu trách nhiệm có hành vi vi phạm hợp đồng xảy ra, gây thiệt hại cho khách hàng Tuy nhiên, tính chất đặc thù dịch vụ logistics, mà pháp luật có đặt hạn mức tối đa cho việc bồi thường thiệt hại cho khách hàng phát sinh trình thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics tổ chức thực dịch vụ Hạn mức tối đa gọi giới hạn trách nhiệm người thực dịch vụ logistics Điều Nghị định số 163/2017 quy định giới hạn chịu trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics cụ thể sau: (i) Trong trường hợp pháp luật liên quan có quy định cụ thể giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics, thực theo quy định pháp luật liên quan Điển trường hợp vận chuyển đường hàng không, quy định bồi thường thiệt hại hành khách, hành lý, hàng hoá quy định cụ thể mục chương Luật hàng không dân dụng Việt Nam 2006, sửa đổi bổ sung 2014 Nghị định 97/2020 Theo đó, - Với vận chuyển hành khách, mức giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại về: + tính mạng, sức khoẻ hành khách 128.821 đơn vị tính tốn (SDR)/hành khách, tương đương khoảng 4,1 tỷ đồng/hành khách + vận chuyển chậm 5.346 SDR/hành khách, tương đương khoảng 170 triệu đồng/hành khách - Với vận chuyển hành lý, bao gồm hành lý ký gửi hành lý xách tay, mức giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại mát, thiếu hụt, hư hỏng vận chuyển chậm 1.288 SDR/hành khách, tương đương khoảng 41 triệu đồng/hành khách 197 - Đối với vận chuyển hàng hóa, mức giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại mát, thiếu hụt, hư hỏng vận chuyển chậm 22 SDR/kg hàng hóa, tương đương khoảng 700.000vnd/kg hàng hố (ii) Trường hợp pháp luật liên quan khơng quy định giới hạn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics bên tự thỏa thuận Hợp đồng kinh doanh dịch vụ logistics loại hợp đồng dân sự, nên nguyên tắc thực dịch vụ nguyên tắc chung dân Việc hàng hoá bị hư hỏng, thất lạc, mát điều mà bên không mong muốn, nên có cố xảy ra, ngun tắc tơn trọng thỏa thuận bên chủ thể với đề cao ưu tiên xử lý tranh chấp Việc thỏa thuận dựa nhiều cứ, như: giá trị hoá đơn mua hàng; giá thị trường hàng hoá loại, địa điểm kinh doanh; giá trung bình nơi trả hàng hố,… (iii) Nếu bên khơng có thỏa thuận được, thực sau: a Trường hợp khách hàng thông báo trước trị giá hàng hóa thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics xác nhận, giới hạn trách nhiệm không vượt trị giá hàng hóa Đây quy định nhằm hướng bên đến với thỏa thuận ràng buộc giá trị hàng hoá cụ thể trước thực hợp đồng Với tường minh xác nhận từ bên trước ký kết hợp đồng, việc xử lý tranh chấp (nếu có) sau hồn tồn có để thực Hệ thống pháp luật Việt Nam ghi nhận nhiều văn khác nhau, cụ thể như: i Đối với vận chuyển hàng hoá đường sắt Việt Nam, Điều 54.2.a Thông tư số 22/2018 Bộ giao thông vận tải (BGTVT) quy định: “Đối với hàng hóa có kê khai giá trị hóa đơn gửi hàng hóa bồi thường theo giá trị kê khai; trường hợp doanh nghiệp chứng minh giá trị thiệt hại thực tế thấp giá trị kê khai bồi thường theo giá trị thiệt hại thực tế” ii Đối với vận chuyển hàng hoá đường thuỷ nội địa, Điều 22.1.a Thông tư 61/2015 BGTVT quy định: “Đối với hàng hóa có khai giá trị giấy vận chuyển, bồi thường theo giá trị khai; trường hợp người kinh doanh vận tải chứng minh giá trị thiệt hại thực tế thấp giá trị khai bồi thường theo giá trị thiệt hại thực tế” 198 b Trường hợp khách hàng không thông báo trước trị giá hàng hóa, giới hạn trách nhiệm tối đa 500 triệu đồng yêu cầu bồi thường khách hàng Việc đưa số cụ thể xử lý tranh chấp pháp lý không phương án tốt nhất, nhiên, tính chất đặc thù ngành nghề kinh doanh dịch cụ logistics khiến thương nhân phải gánh chịu rủi ro cao, lại ngành dịch vụ trung gian có ảnh hưởng lớn đến việc phân phối sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tồn cầu Chính điều phát sinh nhu cầu cần phải giới hạn lại mức chịu trách nhiệm họ mức 500 triệu đồng/yêu cầu bồi thường thiệt hại từ khách hàng quy định Điều 5.3.a Nghị định 163/2017 (iv) Nếu thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics tổ chức thực nhiều cơng đoạn có quy định giới hạn trách nhiệm khác nhau, áp dụng giới hạn trách nhiệm công đoạn có giới hạn trách nhiệm cao Một thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics lúc thực nhiều công đoạn khác nhau, nhận hàng, lưu kho, vận chuyển, lưu kho bãi, giao hàng,… Mỗi cơng đoạn có quy định khác mức giới hạn trách nhiệm Vậy, theo nguyên tắc chung áp dụng mức có lợi cho người bị thiệt hại nhất, tức chọn mức công đoạn có mức giới hạn trách nhiệm cao để áp dụng Theo nguyên tắc chung bồi thường thiệt hại dân nói chung, kinh doanh thương mại nói riêng, thiệt hại đến đâu, bồi thường đến Tuy nhiên, việc quy định mức giới hạn trách nhiệm việc bồi thường thiệt hại người làm dịch vụ logistics xem ngoại lệ chế tài bồi thường thiệt hại Ví dụ, (i) người làm dịch vụ logistics làm hàng hố vận chuyển, giá trị lơ hàng cao, trước vận đơn khơng ghi nhận giá trị thực tế lô hàng này, dẫn đến việc bồi thường thiệt hại tính theo trọng lượng lơ hàng Hoặc (ii) trường hợp có liên quan đến bên thứ tình (bên mua hàng từ khách hàng người làm dịch vụ logistics) Trong trường hợp này, khách hàng phải chịu thiệt hại phát sinh bao gồm: Giá trị hàng hoá bị mất, tiền phạt hợp đồng bồi thường thiệt hại khơng có hàng giao cho người mua khoản lợi hưởng (nếu có hàng giao cho người mua) Những phần thiệt hại này, nhiều trường hợp, phát sinh giá trị cao nhiều so với mức trần khung giới hạn trách nhiệm mà người thực dịch vụ logistics phải chịu Điều gây xáo trộn, bất công sống thực tiễn thực hợp đồng dịch vụ logistics 199 Tuy nhiên, pháp luật đề thêm số quy định nhằm hạn chế trường hợp thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics cố tình lạm dụng mức giới hạn để trục lợi Cụ thể, họ không hưởng quyền giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có quyền lợi ích liên quan chứng minh mát, hư hỏng giao trả hàng chậm họ cố ý hành động không hành động để gây mát, hư hỏng, chậm trễ hành động không hành động cách mạo hiểm biết mát, hư hỏng, chậm trễ chắn xảy Hơn nữa, người thực dịch vụ logistics Việt Nam miễn thực nghĩa vụ trường hợp quy định Điều 237 LTM 2005, tổn thất phát sinh lỗi khách hàng, tổn thất khuyết tật hàng hoá, tổn thất phát sinh trường hợp miễn trách nhiệm theo quy định luật pháp/tập quán vận tải quốc tế,… Vì dịch vụ logistics ngành nghề kinh doanh đặc thù, lại phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết, địa hình, tình hình trị quốc gia nơi tập kết phân phối hàng, nên việc đề số trường hợp miễn trách nhiệm cho người vận chuyển phù hợp với xu hướng chung ngành công nghiệp vận tải quốc tế Pháp luật quốc tế giới hạn trách nhiệm người thực dịch vụ logistics Vận tải hàng hoá quốc tế đường biển Kinh tế biển ngành kinh tế chiếm doanh thu ngày cao kinh tế hội nhập tồn cầu Theo đó, sản lượng lưu thơng hàng hố hình thức vận tải biển ngày tăng Chính lý đó, quy tắc mang tính quốc tế lĩnh vực vận tải biển xuất sớm, đa dạng, giúp quốc gia giới có hội lựa chọn quy tắc ứng xử phù hợp với định hướng phát triển kinh tế biển Do ưu mình, nên từ xuất hiện, chủ tàu thường ghi lên vận đơn đường biển điều khoản miễn trách cho người chuyên chở Số điều khoản ngày nhiều nói người chuyên chở chịu trách nhiệm tối thiểu hàng hóa hầu hết mát hư hại chủ hàng phải gánh chịu Thêm vào đó, điều khoản thường phức tạp, tối nghĩa khó hiểu dẫn đến chủ hàng không xác định rõ phạm vi quyền hạn người chun chở 200 Để hồn chỉnh cân đối trách nhiệm chủ hàng chủ tàu, giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, hàng loạt đạo luật ban hành riêng lẻ nước có ngành vận tải biển phát triển, Mỹ, Australia, Canada hay New Zealand,… Qua nhiều lần hội nghị quốc tế, cộng đồng quốc gia có kinh tế vận tải biển đến thống ban hành số điều ước quốc tế lĩnh vực này, bật điều ước quốc tế (ĐƯQT) quan trọng sau: (i) Quy tắc Hague 1924 (Công ước Brussels thống số quy tắc vận đơn đường biển); (ii) Quy tắc Hague – Visby 1968 (Nghi định thư Visby) Sau đó, Nghị định thư SDR năm 1979 ban hành nhằm sửa đổi điểm giới hạn trách nhiệm, cịn tồn nội dung giữ nguyên Quy tắc Hague – Visby; (iii) Quy tắc Hamburg 1978 (Công ước Liên hợp quốc chuyên chở hàng hoá đường biển) Nội dung quy tắc điều chỉnh hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển, phạm vi áp dụng chúng khác nhau, dẫn đến số lượng quốc gia thành viên tham gia áp dụng quy tắc khác Liên quan đến mức giới hạn trách nhiệm bồi thường, điều ước quốc tế có độ chênh định với nhau: (i) Quy tắc Hague 1924 giới hạn mức bồi thường đến 100 Bảng Anh (vàng)/ kiện đơn vị hàng hố, khơng tính đến trọng lượng thực tế, trừ trường hợp giá trị hàng hoá nêu cụ thể vận đơn đường biển (ii) Quy tắc Hague-Visby 1968 tăng mức giới hạn trách nhiệm bồi thường 10.000 Frăng/kiện đơn vị hàng hoá, 30 Frăng/kg hàng hoá bì tuỳ giá trị cao Nghị định thư SDR 1979 sau áp dụng Quyền rút vốn đặc biệt sử dụng IMF (Special Drawing Right - SDR) làm đơn vị tiền tệ để tính mức bồi thường, với giới hạn 667,67 SDR/kiện đơn vị hàng hoá, SDR/kg hàng hoá tuỳ theo cách tính cao (iii) Quy tắc Hamburg 1978 tiếp tục tăng mức giới hạn bồi thường lên 835 SDR/kiện đơn vị hàng hoá, 2,5 SDR/kg hàng hoá tuỳ theo cách tính cao Điểm chung nội dung quy tắc cho phép chủ tàu quyền giới hạn trách nhiệm tổn thất số tiền ấn định sẵn cho 201 kiện hàng đơn vị hàng hóa Cần ý rằng, vận tải hàng hóa thơng thường người chun chở tính cước phí sở trọng lượng thể tích mà kiện hàng chiếm chỗ khoang tàu khơng tính theo giá trị hàng hóa, nên thật khó yêu cầu họ phải bồi thường cho hàng hóa bị hư hỏng theo giá trị thực hàng hóa, điều mà họ không lấy làm thước đo việc tính chi phí kinh doanh Do đó, trừ chủ hàng khai báo chủ tàu chấp nhận ghi lên vận đơn giới hạn bồi thường giá trị thực hàng hóa, đa số trường hợp khác, hướng Quy tắc đặt giới hạn hợp lý để giải tương đối hài hòa lợi bên Ngồi ra, hàng hóa bị tổn thất, chủ hàng muốn địi bồi thường từ phía chủ tàu họ phải có nghĩa vụ chứng minh người chuyên chở mắc lỗi lỗi thuộc trách nhiệm người chuyên chở mà không thuộc phạm vi 17 trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều IV mục Quy tắc Hague – Visby 1968, trường hợp quy định Điều V Quy tắc Hamburg 1978 Bên cạnh đó, vào năm 2008, Công ước Liên hợp quốc hợp đồng vận chuyển hàng hố phần tồn đường biển thơng qua Rotterdam (cịn gọi Quy tắc Rotterdam 2008) Quy tắc Rotterdam trông chờ thay cho quy tắc áp dụng, với mục tiêu đại hoá thống quy định quốc tế vận chuyển hàng hoá đường biển Nhằm khắc phục bất cập phạm vi giới hạn trách nhiệm người chuyên chở, Quy tắc Rotterdam tăng mức giới hạn trách nhiệm bồi thường không áp dụng cho yêu cầu đòi bồi thường tổn thất liên quan đến hàng hố, mà cịn áp dụng cho tổn thất phát sinh từ hành vi vi phạm nghĩa vụ người chuyên chở nói chung, bao gồm hành vi trả hành chậm Mặt khác, Quy tắc Rotterdam tăng giới hạn trách nhiệm bồi thường lên 875 SDR/kiện đơn vị hàng hoá, SDR/kg hàng hố tuỳ theo cách tính cao So với mức giới hạn quy định Quy tắc Hamburg, hai mức giới hạn tăng 31,25% 50% Việt Nam thành viên Tổ chức hàng hải quốc tế, đồng thời tham gia vào nhiều điều ước quốc tế lĩnh vực hàng hải Tuy nhiên, lĩnh vực vận tải hàng hoá đường biển, Việt Nam chưa tham gia vào điều ước quốc tế Theo xu hướng hội nhập quốc tế tinh thần thượng tôn pháp luật quốc tế, Việt Nam pháp điển hoá quy định giới hạn trách nhiệm người chuyên chở 202 vào Điều 152 BLHHVN 2015 Tuy nhiên, mức giới hạn trách nhiệm dừng lại quy định Quy tắc Hague – Visby, chưa nâng lên theo Quy tắc Rotterdam 2009, điều vơ hình chung, khiến lợi ích khách hàng bị thiệt hại đáng kể tham gia vào quan hệ pháp luật vận tải hàng hoá quốc tế đường biển Vận tải hàng hoá quốc tế đường hàng khơng: Tương tự vận tải hàng hố đường biển, với phát triển khoa học kỹ thuật, ưu điểm tốc độ nhanh, thời gian vận chuyển ngắn, tuyến đường ngắn nhất, phụ thuộc vào điều kiện địa hình hay hồn cảnh địa lý, áp dụng cơng nghệ cao,… vận tải đường hàng không, hàng không giá rẻ, ngày trở thành xu hướng chung nhân loại TÍnh đến nay, có nhiều ĐUQT khác điều chỉnh giới hạn trách nhiệm người chuyên chở hàng không Cụ thể, Công ước Vacsava 1929 quy định trách nhiệm người chuyên chở giới hạn sau i.Hàng hố có kê khai giá trị: bồi thường theo giá trị kê khai ii.Hàng hố khơng kê khai giá trị: • Hàng hố, hành lý ký gửi: 250 Frăng/kg, kể phụ phí • Hành lý xách tay tư trang: 5000 Frăng/hành khách • Hành khách: 125.000 Frăng/hành khách Tuy nhiên, công ước Vacsava 1929 quy định thêm “nếu người chuyên chở cố ý gây tổn thất cho hàng hố họ không hưởng giới hạn trách nhiệm nói trên” để loại trừ trường hợp lợi dụng mức giới hạn trách nhiệm để làm hư hại hàng hoá cách cố ý Sau Cơng ước Vacsava 1929, có thêm số văn sửa đổi bổ sung mức giới hạn trách nhiệm người chuyên chở sau: i Nghị định thư Hague 1955: tăng mức giới hạn trách nhiệm hành khách lên mức 250.000 Frăng/hành khách 203 ii Công ước Guadalajara 1961: phân biệt rõ người chuyên chở theo hợp đồng người chuyên chở thực tế để dễ dàng xác định người chịu trách nhiệm iii Nghị định thư Montreal 1975 số 1, 2: mức trách nhiệm hàng hoá 17 SDR 250 Frăng/kg; hành lý 332 SDR 5000 Frăng/hành khách iv Nghị định thư Montreal 1975 số 3: mức trách nhiệm hàng hoá 17 SDR 250 Frăng/kg; hành lý 1000 SDR 15.000 Frăng/hành khách Bên cạnh đó, tăng thêm trường hợp miễn trách nhiệm cho người chuyên chở, chiến tranh, thiệt hại chất lượng khuyết tật vốn có hàng hố,… Việt Nam, với tư cách thành viên Tổ chức vận tải hàng không quốc tế (ICAO), tham gia pháp điển hoá quy định pháp luật quốc tế vận tải hàng không vào Luật hàng khơng dân dụng 2006, sửa đổi 2014 Ngồi ra, liên quan đến mức giới hạn trách nhiệm, Điều Nghị định 97/2016 quy định mức bồi thường cao mức nêu Nghị định thư Motreal 1975 số 3, cụ thể 1.288 SDR/hành khách, 22 SDR/kg hàng hóa Sửa đổi quy định phù hợp với thực tế giá hàng hố tăng cao nhiều, theo đó, phí vận chuyển tăng cao theo Vận tải hàng hoá quốc tế hình thức khác: Vận chuyển hàng hoá quốc tế đường bộ, đường sắt hay đường thuỷ nội địa,… hình thức vận tải truyền thống phổ biến người Bên cạnh số khuyết điểm hình thức vận chuyển (như giới hạn thời gian, địa hình, điều kiện thời tiết hay phạm vi vận chuyển,…) tồn nhiều ưu điểm khác, giúp hình thức vận chuyển hàng hố hình thức phát triển (như: mức chi phí thấp hơn, số lượng nhiều hơn, tính linh động nhiều hơn, ) Nhận thức giới hạn địa hình hình thức vận chuyển không dừng lại quốc gia, số ĐUQT đa phương song phương thông qua, trở thành quy phạm áp dụng nhiều vị trí khác giới Một số ĐUQT điển Cơng ước hợp đồng chun chở hàng hóa đường quốc tế 1956 nước Tây Âu (CMR - Convention on the Contract for the International Carriage of Goods by Road) hay Công ước vận tải hàng hoá đường sắt 1980 (COTIF - Convention Concerning International Carriage by Rail) Theo đó, mức giới hạn trách nhiệm người chuyên chở nêu ra, cụ thể: 204 i Giới hạn trách nhiệm nêu Công ước CMR 1956 8,33 SDR/kg hàng hoá; ii Giới hạn trách nhiệm nêu Công ước CPTIF1980 gấp đôi so với Công ước CMR 1956, tức 16.66 SDR/kg hàng hố, ngồi người chun chở phải bồi hồn lại cước phí chuyên chở, phí hải quan loại phí khác phát sinh liên quan đến việc chuyên chở hàng hóa bị mất, bồi hồn khơng q lần cước phí trường hợp chậm trễ Bất cập, hạn chế từ thực tiễn áp dụng pháp luật giới hạn trách nhiệm người thực dịch vụ logistics Việt Nam Việc đề mức giới hạn trách nhiệm gây thiệt hại cho khách hàng sử dụng dịch vụ logistic bồi thường không với giá trị thiệt hại Như phân tích phần 1, giá trị hàng hoá vận chuyển đa dạng, phong phú, hồn tồn khó đo lường trọng lượng kiện hàng Hơn nữa, thời đại cơng nghệ 4.0, giá trị hàng hố phần đa nằm tài sản trí tuệ, mang tính vơ hình (nhãn hiệu, kiểu dáng cơng nghiệp, sáng chế,…), cân nặng hàng hố lại khơng thể hết giá trị chúng Do đó, việc giới hạn mức trần cho vấn đề bồi thường vận chuyển hàng hố gây tổn hại đến người sử dụng dịch vụ logistics có thiệt hại xảy Nói cách khác, quy định mức trần, hay đề trọng lượng để bồi thường thiệt hại mang tính chất bảo vệ bên vận chuyển nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ Bên cạnh đó, thơng thường sử dụng dịch vụ logistics, khách hàng thường phải ký vào hợp đồng mẫu, tức quy định đề trước Vậy, khách hàng ln bên yếu quan hệ giao dịch dân Từ dẫn đến hệ giải thích, áp dụng, xác định pháp lý để giải tranh chấp ln theo hướng bảo vệ cho lợi ích bên cung cấp dịch vụ Với tâm lý “chỉ sử dụng lần”, giá trị không nhiều khiến nhiều khách hàng không cố gắng chứng minh phản đối đến biện pháp xử lý tranh chấp từ phía người vận chuyển Vận tải biển lĩnh vực kinh doanh dịch vụ logistics nhộn nhịp chiếm tỷ trọng lớn tổng doanh thu ngành logistics tồn cầu Vì có tính quốc tế cao, nên BLHHVN 2015, thương nhân kinh doanh dịch vụ vận tải biển 205 vận dụng ĐUQT vận tải biển làm cho thỏa thuận với khách hàng Ngoài trọng lượng hàng hoá, mức giới hạn trách nhiệm người vận chuyển tính dựa đơn vị “kiện hàng” “đơn vị” Dù chưa có thống cách hiểu, “kiện hàng” xem lượng hàng hóa định gắn kết lại thành khối phương pháp đóng gói hay bao bì đó, cịn “đơn vị” đơn vị hàng hố tính cước Chính cách tính mang lại khơng thiệt hại cho chủ hàng Tại án lệ Falconbridge Nickel Mines kiện Chimo Shipping năm 1973, máy kéo máy phát điện bị tổn thất sau bốc lên xà lan Tòa án tối cao Canada xử theo Tòa án tài thứ coi đơn vị Toà ấn định giới hạn trách nhiệm đơn vị 500 đôla Canada (theo Luật Canada) giá trị thực máy kéo 70.000 đôla máy phát điện 57.841 đôla Hay án lệ N.s Tractor Equipment Ltd kiện M V "Tarros Gage” năm 1986, máy cày trị giá 162.916 đôla bị rơi khỏi tàu Tòa án Liên bang phán máy đơn vị giới hạn trách nhiệm chủ tàu 500 đơla Một số việc điển hình vận tải hàng không diễn thời gian qua Việt Nam sau: mức bồi thường thiệt hại, Vietnam Airline tuân thủ quy định Luật hàng không dân dụng 2006 số Công ước Công ước Vacsava 1929, Công ước Hague 1955, Công ước Motreal 1999 Đồng thời, Điều 16.3.3 Điều lệ vận chuyển Vietnam Airline có nêu rõ “mức giới hạn trách nhiệm thiệt hại hành lý bị phá huỷ, mát, hư hỏng chậm trễ,… trách nhiệm VNA phần hành lý không nhận bị thiệt hại vào tỷ lệ trọng lượng/số kiện mà không xét đến giá trị phần hành lý” Điều có nghĩa: để xác minh thiệt hại thiệt hại hành lý VNA cân nặng hành lý Cũng mà VNA đưa khuyến cáo lẫn cách tính phí riêng hành lý có giá trị lớn, thơng thường mức phí cao nhiều so với phí gửi hành lý thơng thường, ngồi ra, khách hàng phải cung cấp giấy tờ, hoá đơn chứng minh giá trị hàng hố gửi Do đó, nhiều khách hàng khơng muốn khai báo sợ tốn thêm phí phức tạp mặt thủ tục Việc dẫn đến hậu thất lạc, mát, hư hỏng hàng hoá ký gửi, dù kg vàng, kg kim cương, kg đôi giày hiệu hay nước hoa xịn,… mà hành khách không khai báo làm thủ tục ký gửi riêng, mức bồi thường tối đa từ VNA 22 SRD/kg Với quy định này, hành khách hoàn toàn khơng có quyền thương lượng với bên cung cấp dịch vụ, đơn áp dụng có cố xảy 206 Chưa xử lý nghiêm hành vi cố tình xâm phạm vào hàng hố ký gửi bên vận chuyển Người thực dịch vụ logistics nói chung, hãng hàng khơng dân dụng nói riêng liệt kê trường hợp miễn trừ trách nhiệm mức giới hạn trách nhiệm vận chuyển hàng hoá, người Tuy nhiên, cần nhấn mạnh rằng, Điều 16.3.5 Điều lệ vận chuyển, VNA có nêu rõ trường hợp khơng áp dụng việc miễn trách nhiệm pháp lý bên VNA (đơn vị cung cấp dịch vụ mặt đất mà VNA thuê) cố tình gây thiệt hại cho khách hàng Về vấn đề này, chưa có số thống kê xác số lượng vụ việc bị cắp hư hỏng hành lý ký gửi sử dụng dịch vụ hàng không VNA thời gian vừa qua cảng hàng không Tân Sơn Nhất, nhiên, phản ánh chung nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ hành lý thường xuyên bị cắp, hư hỏng, bị phá khoá, mát, thất lạc đồ, vật dụng có giá trị Vào đầu năm 2019, ơng Hồng Anh Tuấn (cựu Đại sứ Việt Nam Indonesia, Phó tổng thư ký ASEAN) phản ánh vịng tháng, ơng có vali bị hỏng, vỡ, thùng đồ bị dập nát hoàn toàn Hay trường hợp hành lý ký gửi bị thất lạc chị Đặng Thị Soan bay từ Na Uy Việt Nam vào năm 2019 Sau ngày, dù nhận lại hành lý, nhiên, vali chị bị bung dây kéo tồn bộ, có dấu hiệu bị rạch phá có dán băng keo xung quanh để giữ lại Kiểm kê hành lý bên phát số túi nylong bị xé, đồng thời, chai nước hoa (hiệu Channel Dior) trị giá khoảng 10 triệu đồng bị Đại diện Công ty phục vụ mặt đất sân bay Việt Nam, chi nhánh Tân Sơn Nhất, đơn vị phục vụ cho hãng hàng không Vietnam Airline giải thích: việc xử lý hành lý đến sân bay quy trình khép kín, nhân viên muốn làm việc khu vực phải có thẻ vào, đồng thời, bên khu vực phân loại có camera đội ngũ an ninh theo dõi, giám sát liên tục nên khơng thể có chuyện người ngồi xâm phạm đến hành lý Ngoài ra, thời gian qua, đơn vị cung cấp dịch vụ không phát trường hợp nhân viên “tác động” tới hành lý khách trình vận chuyển, trọng lượng hành lý đảm bảo Câu trả lời vị đại diện đơn vị cung cấp dịch vụ mặt đất cho vịng vo, khó hiểu, trốn tránh trách nhiệm, không thẳng vào vấn đề trọng tâm, quy trình xử lý hành lý ký gửi quy trình khép kín, có người nội công ty tiếp cận được, trọng lượng kiện hàng bị giảm (chứ bị mất, bị thất lạc), có dấu hiệu việc cạy, phá khố, hàng hố có giá trị cao liệu có hành vi cố tình trộm cắp tài sản từ nhân viên công ty? Và hành vi vi phạm pháp luật, có thuộc trường hợp miễn trừ trách nhiệm áp dụng mức giới hạn trách nhiệm không? Nếu khơng thuộc trường hợp trên, 207 bên vận chuyển cần bồi thường thiệt hại giá trị thật hàng hoá vận chuyển theo yêu cầu khách hàng Tuy nhiên, nhiều trường hợp việc chứng minh gặp nhiều khó khăn Minh chứng dù xúc việc hành lý bị hư hỏng, xáo trộn, mát, khách hàng lại gặp nhiều khó khăn chứng minh thiệt hại với bên cung cấp dịch vụ vận chuyển với số lý sau: i.Bên cung cấp dịch vụ vận chuyển không hợp tác việc giải khiếu nại khách hàng, đùn đẩy trách nhiệm cho Hãng cho có bên tham gia vào trình phục vụ hành khách sân bay: hãng bay, công ty phục vụ mặt đất sân bay, an ninh soi chiếu hải quan, nên khó xác định hàng hoá bị xâm phạm giai đoạn Cụ thể, sau soi chiếu an ninh, hành lý khu vực băng chuyền, đây, phận phục vụ hành lý kiểm tra, phân loại bốc xếp hành lý với chuyến bay Mà quy trình khép kín, nên thân khách hàng khơng có khả nhận biết dễ dàng đưa chứng để chứng minh thiệt hại diễn giai đoạn nào, hay chủ thể phụ trách giai đoạn Thay vào đó, họ đưa giá trị thiệt hại (theo giá trị thực tế hàng hoá), việc bồi thường lại bị áp theo khung trần quy định Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, theo quy định Điều 149.1 Điều 162.1 Luật hàng không dân dụng Việt Nam 2006, sửa đổi 2014, người vận chuyển (hãng hàng không) người nhận chuyên chở hành lý ký gửi khách hàng, nên hãng phải chịu trách nhiệm cho mát (nếu có) xảy ra, không viện lý khác để tránh trách nhiệm ii Với tâm lý “vô phúc đáo tụng đình”, “chuyện nhỏ bỏ qua” quan hệ dân sự, nên cảm thấy phiền tức, tốn thời gian, không thuận tiện xử lý hay giá trị không cao, mà nhiều khách hàng lựa chọn từ bỏ việc khiếu nại cách dễ dàng Người kinh doanh dịch vụ logistics chưa thiện chí việc giải tranh chấp Hợp đồng thực dịch vụ logistics hợp đồng dân sự, nên theo nguyên tắc chung, bên thực quyền nghĩa vụ nguyên tắc “việc dân cốt đơi bên” Chính vậy, ĐUQT logistics, LTM 2005 văn hướng dẫn có quy định mức giới hạn trần bồi thường thiệt hại, thương nhân kinh doanh dịch vụ có linh hoạt việc áp dụng tuỳ theo thỏa thuận họ với 208 khách hàng Cụ thể, họ từ bỏ quyền áp dụng mức trần này, tuân thủ nguyên tắc “thiệt hại bao nhiêu, bồi thường nhiêu” pháp luật dân Mặt khác, số thương nhân chây ì, khơng thiện chí, trốn tránh nghĩa vụ thực việc bồi thường có thiệt hại xảy ra, dù áp dụng mức giới hạn trần Minh chứng thời gian qua, nhiều trường hợp hãng máy bay thực việc khai thác chuyến bay bị trễ giờ, chậm chuyến, khách hàng lại không bồi thường thiệt hại quy định hãng Và quan hệ pháp luật dân sự, lại khơng có điều chỉnh bên quản lý hành chính, nên bên cung cấp dịch vụ khơng thiện chí, khách hàng khó lịng nhận bồi thường thỏa đáng luật Hơn nữa, quan hệ thương mại quốc tế, phủ nhận vai trò luật Việt Nam khiêm tốn Nên thơng thường có ký kết hợp đồng bên đối tác (nhất thương nhân từ quốc gia phát triển) yêu cầu áp dụng ĐƯQT luật quốc gia nơi đến hàng hoá, giải tranh chấp trọng tài thương mại để tránh việc sử dụng luật Việt Nam Đấy lý khiến quy định pháp luật Việt Nam trọng dụng, quy định mức giới hạn bồi thường thiệt hại, theo khó khác xu hướng chung việc bảo vệ bên vận chuyển Kết luận khuyến nghị Ngành kinh doanh logistics Việt Nam nói riêng, tồn cầu nói chung ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh, kèm theo giá trị kinh tế ngày cao Không thể phủ nhận vai trò ngày lớn logistics vận hành kinh tế nay, đó, quốc gia ban hành nhiều quy định để khuyến khích phát triển hoạt động logistics, chí dành nhiều ưu đãi cho thương nhân hoạt động lĩnh vực Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh logistics có đặc thù riêng (như ngành dịch vụ, việc thực hợp đồng phụ thuộc nhiều vào điều kiện địa hình, thời tiết, pháp luật nước sở tại, …) nên hệ thống pháp luật quốc gia quốc tế ban hành số quy định trường hợp miễn trừ trách nhiệm mức giới hạn trách nhiệm cho người thực dịch vụ logistics, nhằm hạn chế rủi ro xảy người vận chuyển khách hàng Tuy mặt tích cực khích lệ doanh nghiệp logistics phát triển, mặt hạn chế gây thiệt hại định người sử dụng dịch vụ Để việc thực hoạt động logistics diễn suôn sẻ hơn, đồng thời giảm thiểu tối đa rủi ro, tranh cãi cho bên cung cấp dịch vụ, lẫn khách hàng việc phân tích 209 bất cập đề giải pháp phù hợp nhằm giải thách thức điều tất yếu phải làm Tác giả có vài khuyến nghị liên quan đến vấn đề sau: Thứ nhất, thương nhân cần mua bảo hiểm rủi ro thực hoạt động logistics mình, vận chuyển hàng hố quốc tế Điều giúp phần hạn chế rủi ro, chia sẻ gánh nặng tài với thiệt hại khơng mong muốn, có thêm bên thứ ba tham gia xử lý việc bồi thường thiệt hại cho khách hàng Tuy nhiên, cần lưu ý việc giá thành vận chuyển tăng nhiều có tham gia bảo hiểm, đồng thời, cần có quản lý từ phía nhà nước việc điều chỉnh hoạt động công ty bảo hiểm (về mức phí, trách nhiệm…), nhằm tránh tình trạng cơng ty bảo hiểm cố tình kéo dài thời gian bồi thường Thứ hai, BTC cần ban hành biểu mẫu vận đơn vận chuyển, mục khai báo giá trị hàng hoá bắt buộc Thứ ba, cần quy định chế tài cho bên cung cấp dịch vụ logistics họ không thực cam kết bồi thường thiệt hại cho khách hàng thời gian quy định Hiện nay, tình trạng chậm chuyến, huỷ chuyến bay Việt Nam diễn phổ biến lượng hành khách đông lực phục vụ hãng hàng không sức chứa sân bay, điều khiến Cục hàng không Việt Nam phải thông báo mức bồi thường cho khách hàng bị thiệt hai Nhưng quy trình bồi thường thường kéo dài phức tạp, khiến khách hàng phải phàn nàn lại nhiều Do đó, từ phía quan quản lý hành nhà nước cần có biện pháp xử lý mạnh tay (như tăng mức phạt vi phạm, cấm khai thác thời gian định…) để hãng có trách nhiệm quản lý, điều hành, tổ chức chuyến bay chăm sóc khách hàng Thứ tư, áp dụng cơng nghệ 4.0 vào kiểm sốt q trình vận chuyển hàng hố, gắn chip, định vị GPRS, gắn camera giám sát bến bãi, yêu cầu bên cung cấp dịch vụ logistics phải lưu trữ xuất trình băng ghi hình thời gian định (có thể thời hạn khiếu nại khách hàng) để có sở giải tranh chấp sau Hiện nay, định hướng phát triển Việt Nam thu hút đầu tư nước ngoài, thu hút du lịch quốc tế, quảng bá người Việt Nam…nên việc vận chuyển hành khách, hàng hoá cần chuyên nghiệp Bên cạnh đó, thuê đơn vị tư vấn độc lập đánh giá quy trình vận chuyển, quản lý hành lý hành khách bến xe, bến tàu, sân bay; xếp, điều chuyển nhân trực tiếp liên quan đến công việc nơi khác sau thời gian định để hạn chế việc lạm quyền Một việc không phần quan 210 trọng, cần tạo nên phong trào, chiến dịch lên án, giúp làm sạch, minh bạch, tinh gọn hệ thống vận tải đa phương thức Khi nhiều người, nhiều đơn vị (cơ quan nhà nước, doanh nghiệp du lịch, hành khách…) lên tiếng, chắn quy trình vận chuyển phải có thay đổi đáng kể Thứ năm, thân khách hàng nên có biện pháp đoán để bảo vệ tài sản mình, như: i.Sử dụng dịch vụ gửi tài sản có giá trị cao, kèm khai báo giá trị tài sản vận đơn Việc giúp chủ hàng tránh rủi ro hàng hoá giá trị cao với phần chênh lệch khoản phí bổ sung khơng đáng kể ii.Lưu lại minh chứng trước sử dụng dịch vụ logistics để có đối chứng sau này; iii.Tìm hiểu kỹ nội dung hợp đồng quy định đơn vị vận chuyển trước sử dụng dịch vụ, nhằm tránh tranh cãi khơng đáng có sau này… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật dân 2015 Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015 Luật thương mại 2005 Luật hàng không dân dụng 2006, sửa đổi bổ sung 2014 Nghị định 163/2017: Nghị định 97/2020 Thơng tư 22/2018/TT-BGTVT vận tải hàng hố đường sắt quốc gia đường sắt chuyên dùng có nối ray với đường sắt quốc gia Thơng tư 61/2015/TT-BGTVT quy định vận tải hàng hoá đường thuỷ nội địa Công ước Brussels thống số quy tắc vận đơn đường biển (Quy tắc Hague 1924) 211 10 Công ước Liên hợp quốc chuyên chở hàng hoá đường biển (Quy tắc Hamburg 1978) 11 Công ước Liên hợp quốc hợp đồng vận chuyển hàng hoá phần tồn đường biển thơng qua Rotterdam (Quy tắc Rotterdam 2008) 12 Công ước Vacsava 1929 13 Công ước vận chuyển đường sắt quốc tế (COTIF Convention) 14 Nghị định thư Hague 1955 15 Nghị định thư Motreal 1975 số 1,2 16 Nghị định thư Motreal 1975 số 17 Nghị định thư SDR 1979 18 Nghị định thư SDR 1979 sửa đổi, bổ sung cho Công ước quốc tế để thống số quy tắc vận đơn đường biển, 1924, nghị định thư năm 1968 bổ sung 19 Nghi định thư Visby (Quy tắc Hague – Visby 1968) 20 Quy tắc Hague 1924 21 Quy tắc Hague-Visby 1968 22 Quy tắc Hamburg 1978 23 Quy tắc Rotterdam 2009 24 Đại học Ngoại thương (2002), Khóa đào tạo quốc tế vận tải đa phương thức quản lý logistics - Tổng quan Logistics, 25 Điều lệ vận chuyển Vietnam Airline 26 Dương Thị Tình, Lê Cơng Hội, Đỗ Thị Kim Dung (2017), Vai trò logistics với phát triển kinh tế đất nước, NXB ĐHTN 212 27 Facultes de Droit de l'Universite de Montreal ET Faculte de Droit et de Sciences Politiques de l'Universite de Nantes (2003), Multimodal Carrier Liability in The US and Canada: Towards Uniformity of Applicable Rules? 28 Francesco Berlingieri (2009), A comparative analysis of the Hague-Visby Rules, the Hamburg Rules and the Rotterdam Rules, CIM - Colloquium on the Rotterdam Rules, Rotterdam 29 Liên Hoa (2007), Còn nhiều bất cập bồi thường chậm chuyến bay, 30 Nguyễn Tiến Vinh (2011), Pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển bối cảnh hội nhập quốc tế, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, trang 179 31 Nguyễn Tiến Vinh (2011), Pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển bối cảnh hội nhập quốc tế, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, trang 182 32 Phạm Hữu (2019), Xuống sân bay Tân Sơn Nhất: vali bung khoá, chai nước hoa; trách nhiệm ai?, 33 Supreme Court of Canada (1973), Falconbridge Nickel Mines Ltd et al v Chimo Shipping Ltd et al., [1974] S.C.R 933 34 Vũ Phượng (2019), Sân bay Tân Sơn Nhất: chuyện vali bị hỏng, vỡ cựu đại sứ Việt Nam lời giải thích, 35 Vũ Phượng (2019), Vì khách máy bay hành lý giá trị không bồi thường thỏa đáng, 36 http://chuyenphatnhanhquocte.net/dieu-khoan-va-dieu-kien-tnt/ 37 http://luatviet.co/trach-nhiem-cua-thuong-nhan-kinh-doanh-dich-vulogistics/n20170524045759553.html 38 https://caphesach.wordpress.com/2020/01/09/tong-quan-ve-logistics-phan-iii/ 39 https://luatminhkhue.vn/nhung-van-de-lien-quan-den-gioi-han-trach-nhiemcua-nguoi-van-chuyen-hang-hoa-bang-duong-bien.aspx 213 40 https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/giao-thong vantai/mat-hanh-ly-o-san-bay-ai-chiu-trach-nhiem-278346 41 https://nhandan.vn/giao-thong/con-nhieu-bat-cap-trong-boi-thuong-khi-chamchuyen-bay-411508/ 42 https://papyrus.bib.umontreal.ca/xmlui/bitstream/handle/1866/2401/11506689 PDF;jsessionid=759D5109578C7DBE9F2844580C22A071?sequence=1 43 https://parislogistics.com.vn/tin-tuc/bao-hiem-hang-hoa-trong-van-chuyen-noidia.html 44 https://sites.google.com/site/cnqtdn/cs-phap-ly-cua-van-tai-hang-khong-qt 45 https://thanhnien.vn/doi-song/chuyen-3-vali-bi-hong-vo-cua-dai-su-viet-namva-giai-thich-tu-san-bay-tan-son-nhat-1053208.html 46 https://thanhnien.vn/doi-song/vi-sao-khach-di-may-bay-mat-hanh-ly-gia-trikhong-duoc-boi-thuong-thoa-dang-1058837.html 47 https://thanhnien.vn/doi-song/xuong-san-bay-tan-son-nhat-vali-bung-khoa-mat4-chai-nuoc-hoa-trach-nhiem-cua-ai-1057605.html 48 https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tang-gioi-han-boi-thuong-thiet-haitrong-linh-vuc-hang-khong-1271719.html 49 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-thong-Van-tai/Cong-uoc-thong-nhatquy-tac-van-chuyen-hang-khong-quoc-te-68716.aspx 50 https://tnglogistics.vn/quy-trinh-dich-vu-logistics-bao-gom-nhung-gi-va-duoctien-hanh-nhu-the-nao/ 51 https://tuoitre.vn/bao-hiem-cham-huy-chuyen-bay-toi-mua-mot-lan-roi-khongmua-nua-20190706081909371.htm 52 https://tuoitre.vn/khach-duoc-di-may-bay-duoc-boi-thuong-den-4-1-ti-dongneu-thiet-hai-tinh-mang-suc-khoe-20190912183838611.htm 214 53 https://tuoitre.vn/tu-ngay-1-11-ap-dung-quy-dinh-moi-ve-boi-thuong-cham-trechuyen-bay-20170919173256206.htm 54 https://tuoitre.vn/vat-va-doi-boi-thuong-cham-chuyen-bay-1350382.htm 55 https://vietnambiz.vn/cong-uoc-ve-van-chuyen-duong-sat-quoc-te-cotifconvention-la-gi-20191120145909444.htm 56 https://www.oxfordlearnersdictionaries.com/definition/english/logistics?q=logi stics, 57 https://www.vietnamairlines.com/vn/vi/legal/conditions-of-carriage 215 ... giới hạn việc chịu trách nhiệm pháp lý người vận chuyển với hàng hoá hay dịch vụ vận chuyển khác mà họ nhận thực Vậy, giới hạn trách nhiệm người làm dịch vụ logistics gì? Mức giới hạn trách nhiệm. .. nhân kinh doanh dịch vụ logistics tổ chức thực dịch vụ Hạn mức tối đa gọi giới hạn trách nhiệm người thực dịch vụ logistics Điều Nghị định số 163/2017 quy định giới hạn chịu trách nhiệm thương nhân... doanh dịch vụ logistics Việt Nam giới quy định nào? Mức giới hạn có phù hợp với thực tế khách quan hay không? Khái quát logistics giới hạn trách nhiệm người thực dịch vụ logistics Khái quát logistics