Tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội ở Việt Nam hiện nay – lý luận và thực tiễn

11 104 0
Tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội ở Việt Nam hiện nay – lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết tập trung phân tích cơ sở lý luận, thực trạng tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội Việt Nam hiện nay, qua đó đưa ra những giải pháp mang tính định hướng về việc thực hiện tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội ở Việt Nam trong thời gian tới.

15 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (252) 2019 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ TIẾN BỘ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐOÀN THỊ NHẸ* Trong thời gian qua, Việt Nam đạt thành tựu quan trọng thực tăng trưởng kinh tế tiến xã hội Tuy nhiên, khơng nằm ngồi quy luật chung, mâu thuẫn tăng trưởng kinh tế tiến xã hội Việt Nam tồn Bài viết tập trung phân tích sở lý luận, thực trạng tăng trưởng kinh tế tiến xã hội Việt Nam nay, qua đưa giải pháp mang tính định hướng việc thực tăng trưởng kinh tế tiến xã hội Việt Nam thời gian tới Từ khóa: tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội, Việt Nam Nhận ngày: 2/7/2019; đưa vào biên tập: 3/7/2019; phản biện: 17/7/2019; duyệt đăng: 12/8/2019 DẪN NHẬP Trong 30 năm đổi mới, Việt Nam khỏi nhóm quốc gia nghèo, lạc hậu bước vào ngưỡng quốc gia có thu nhập trung bình, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Tuy nhiên, tình trạng phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng thu nhập mức sống ngày rõ rệt tác động tiêu cực đến mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trình thực tăng trưởng kinh tế tiến xã hội Việt Nam Do vậy, việc nghiên cứu sở lý luận thực trạng, từ đề giải pháp chủ yếu để phát huy việc thực tăng trưởng kinh tế tiến xã hội vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn * Trường Đại học Văn Hiến LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ TIẾN BỘ XÃ HỘI Trong kinh tế học, tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm quốc dân gia tăng tổng sản phẩm quốc dân bình quân đầu người thời kỳ định (thường năm) Nội hàm tăng trưởng thể quy mô tốc độ tăng trưởng Quy mô tăng trưởng phản ánh gia tăng nhiều hay ít, tốc độ tăng trưởng sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối phản ánh gia tăng nhanh hay chậm thời kỳ Xét theo tổng thể kinh tế, thu nhập thường biểu dạng giá trị, đo tiêu như: tổng sản phẩm quốc nội (GDP); tổng thu nhập quốc dân (GNI); tổng giá trị sản xuất (GO); thu nhập bình quân đầu người (GDP/người/năm)… 16 ĐOÀN THỊ NHẸ – TĂNG TRƯỞNG KNH TẾ VÀ TIẾN BỘ XÃ HỘI… Nếu quy mô tốc độ tăng trưởng tiêu phản ánh tổng thu nhập thu nhập bình quân đầu người cao, biểu tích cực mặt lượng tăng trưởng kinh tế (Trần Thọ Đạt, 2010: 2-3) Tiến xã hội xuất sớm lịch sử tư tưởng nhân loại, tùy vào đặc điểm thời đại, cách tiếp cận nên có nhiều quan điểm khác nhau, song hiểu: tiến xã hội phạm trù triết học phản ánh đường tiến lên xã hội từ trình độ thấp đến trình độ cao hơn, mang lại giá trị thiết thực vật chất tinh thần cho người dân Bản chất tiến xã hội giải phóng người, làm cho người phát triển ngày tồn diện Theo đó, xã hội có khả phát huy sức mạnh lực sáng tạo người, hồn thiện chất người xã hội coi tiến xã hội Trình độ tiến xã hội thường đo số như: số phát triển người (HDI), số nghèo người (HPI), số bất bình đẳng, mức độ thỏa mãn nhu cầu người (Phạm Xuân Nam, 2015: 153) Tăng trưởng kinh tế tiến xã hội quy luật tất yếu phát triển xã hội Trong lịch sử phát triển xã hội, có nhiều quan điểm mối quan hệ tăng trưởng kinh tế tiến xã hội Một là, quan điểm ưu tiên trước hết cho tăng trưởng kinh tế giá Quan điểm cho rằng, tăng trưởng kinh tế yếu tố định sống quốc gia dân tộc, cần tập trung nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế Việc phân phối lợi nhuận từ tăng trưởng kinh tế có lợi cho nhà đầu tư yếu tố bảo đảm tích lũy tư để tăng trưởng kinh tế Mọi cố gắng giải vấn đề xã hội cho người dân làm ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Quan điểm áp dụng chủ yếu giai đoạn đầu nước tư chủ nghĩa, sau phần lớn nước khu vực Nam Mỹ lựa chọn số nước vùng lãnh thổ Đơng Nam Á theo mơ hình (Hà Văn Hiền - Phạm Hồng Chương, 2013: 60) Thực tế cho thấy, quốc gia lựa chọn đường đạt thành tựu tăng trưởng kinh tế nhanh, phải trả giá méo mó mặt xã hội, thất nghiệp, đói nghèo, bất bình đẳng gia tăng… Hai là, quan điểm nhấn mạnh công bằng, tiến xã hội Quan điểm cho rằng, ưu tiên thực tiến xã hội điểm mấu chốt tăng trưởng kinh tế Quan điểm áp dụng nước xã hội chủ nghĩa trước đây, có Việt Nam Việc thực cách nóng vội, tràn lan sách an sinh xã hội (khám chữa bệnh, giáo dục miễn phí, trợ cấp thất nghiệp…) bất chấp trình độ phát triển kinh tế đạt (Hà Văn Hiền Phạm Hồng Chương, 2013: 64) Kết mơ hình cho thấy bên cạnh tiến bộ, bình đẳng mặt TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (252) 2019 17 xã hội động lực tăng trưởng kinh tế bị triệt tiêu, gánh nặng chi ngân sách công lớn kinh tế phát triển, khiến cho mơ hình dần lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng, chí có nước xảy đổ vỡ chế độ xã hội Mơ hình thực tế đạt kết ấn tượng tiêu an sinh xã hội, chứa đựng ý tưởng nhân đạo phù hợp với nguyện vọng nhân dân khơng có sở kinh tế vững lâu dài dễ lạm dụng trợ cấp xã hội, chủ tư tìm cách chuyển vốn đầu tư nước để tránh thuế lũy tiến cao đánh vào thu nhập (Hà Văn Hiền - Phạm Hồng Chương, 2013: 66) Kết là, kinh tế thị trường nước bị suy thoái nhà nước phúc lợi xã hội có dấu hiệu “kiệt sức”, vượt khả kinh tế quốc gia Hiện nay, quốc gia thực cải cách sách an sinh xã hội phúc lợi xã hội phù hợp với tiềm lực kinh tế vốn có họ Ba là, quan điểm gắn tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội Theo quan điểm này, kinh tế thị trường vốn chứa đựng bất bình đẳng, bất cơng ln tái sản xuất mở rộng bần hóa xã hội Để đạt mục tiêu công bằng, tiến xã hội cần phải tăng trưởng kinh tế nhanh, phân phối thu nhập cơng thơng qua hệ thống sách an sinh xã hội phúc lợi xã hội nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Điển hình cho quan điểm mơ hình kinh tế thị trường xã hội khu vực Bắc Âu Thụy Điển, Thụy Sĩ, Phần Lan, Đan Mạch số nước khu vực Đông Á Hàn Quốc, Đài Loan đạt kết đáng kể kinh tế - xã hội Chất lượng sống người dân cải thiện với hệ thống phúc lợi xã hội hào phóng Trong số thập niên đầu, nhiều người nghĩ mô hình lý tưởng, song với sách phúc lợi lớn, số đông người dân Từ việc nghiên cứu quan điểm mơ hình thực tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội giới, nói, để phát triển kinh tế - xã hội bền vững cần phải thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh, tạo lượng cải vật chất dồi từ sức sản xuất, đồng thời giải vấn đề xã hội theo hướng cơng bằng, tiến phát triển tồn diện người Do đó, mặt phương pháp luận cần phải gắn kết hài hòa tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội Nếu tuyệt đối hóa mục tiêu tăng trưởng kinh tế “mù qng”, khơng người tăng trưởng kinh tế khơng có ý nghĩa; ngược lại, tuyệt đối hóa sách an sinh xã hội q trình phát triển dẫn đến triệt tiêu động lực tăng trưởng kinh tế, kết mục tiêu xã hội mục tiêu kinh tế không thực Bằng tiếp thu, kế thừa, phát triển lý luận tăng trưởng kinh tế tiến xã hội với việc tổng kết kinh 18 ĐOÀN THỊ NHẸ – TĂNG TRƯỞNG KNH TẾ VÀ TIẾN BỘ XÃ HỘI… nghiệm thực tiễn Việt Nam nước giới, trình lãnh đạo cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Trình độ phát triển kinh tế điều kiện vật chất để thực sách xã hội, mục tiêu xã hội mục đích hoạt động kinh tế… Trên sở phát triển sản xuất, tăng thêm thu nhập quốc dân, bước mở rộng quỹ tiêu dùng xã hội, làm cho giữ vị trí ngày lớn việc phát triển nghiệp giáo dục, y tế, văn hóa nghiệp phúc lợi xã hội” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1987: 86) Sau Đại hội VI, công đổi ngày vào chiều sâu Trước đổi thay sinh động nảy sinh từ sống, với quan điểm đặt người vào trung tâm chiến lược phát triển, Đại hội XII Đảng nêu rõ: Một mối quan hệ lớn cần tiếp tục quán triệt xử lý tốt quan hệ “giữa tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, thực tiến cơng xã hội” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016: 80) Theo đó, tăng trưởng kinh tế tiến xã hội có mối quan hệ biện chứng với nhau, tăng trưởng kinh tế tiền đề để khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, thực tiến xã hội, thước đo tiến xã hội; tiến xã hội nhân tố động lực để có tăng trưởng kinh tế cao bền vững; tiến bộ, công xã hội biểu tăng trưởng kinh tế; đến lượt nó, thực tiến xã hội phù hợp trở thành động lực tăng trưởng kinh tế cao bền vững THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ TIẾN BỘ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 3.1 Thành tựu Về tăng trưởng kinh tế Sau 32 năm đổi mới, từ năm 1986 - 2017, kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng GDP bình quân 6,6%, giai đoạn tăng trưởng cao từ năm 1991 1995 với mức tăng GDP 8,2% So với số quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh giới 32 năm qua, bình quân tăng trưởng GDP Việt Nam đứng sau Trung Quốc (9,4%), Hàn Quốc, Malaysia (5,9%), Thái Lan (5,2%), Mỹ (2,6%), Nhật Bản (1,7%) Đức (1,8%) (Lan Anh, 2018) Với tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định, Việt Nam đưa kinh tế bước khỏi tình trạng khủng hoảng, hoạt động ngày hiệu động; đời sống nhân dân ngày cải thiện, đất nước giữ vững ổn định trị trước biến động lớn giới mà có bước tiến Những thành tựu tăng trưởng kinh tế tạo sở, tiền đề thuận lợi để Đảng Nhà nước thực phân phối sản phẩm thơng qua hệ thống sách phúc lợi, đảm bảo công bằng, tiến xã hội Về tiến xã hội Đảng Nhà nước Việt Nam tích cực, chủ động xây dựng kế hoạch, chương trình hành động bảo đảm nguyên tắc TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (252) 2019 19 phân phối chủ yếu theo kết lao động hiệu kinh tế, phân phối theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác vào sản xuất, kinh doanh thông qua phúc lợi xã hội nhằm gắn phát triển kinh tế với thực tiến bộ, công xã hội, bảo đảm người dân công tiếp cận giáo dục, y tế, văn hóa, hưởng thụ thành phát triển đất nước Chú trọng xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến doanh nghiệp Đẩy mạnh biện pháp giảm nghèo bền vững, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo tầng lớp dân cư, thành thị nông thôn Nâng cao chất lượng sống cho nhân dân, trợ giúp cho đối tượng yếu thế, neo đơn, mang lại sống an tồn, hạnh phúc cho người dân xã hội văn minh, đại tiến làm ổn định, thu nhập tăng tiêu sinh hoạt hộ gia đình ngày cải thiện, năm sau cao năm trước góp phần cải thiện chất lượng sống Thứ nhất, thu nhập bình quân người lao động Từ năm 2007 trở trước, Việt Nam nước thu nhập thấp với bình quân thu nhập đầu người 1.000 USD/người/năm Đến năm 2008, Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình thấp, với thu nhập bình quân đầu người 1.154 USD/ người/năm tăng lên 2.540 USD/ người/năm vào năm 2018 (Tổng cục Thống kê, 2018: 816) Thu nhập người dân tăng qua năm góp phần cải thiện chi tiêu cho đời sống bình quân đầu người/tháng theo mức giá hành tăng từ 705 nghìn đồng (2008) lên 2.016 nghìn đồng (2016) (Tổng cục Thống kê, 2018: 833) Như vậy, với tốc độ tăng trưởng cao, việc Thứ hai, giải việc làm Dưới lãnh đạo Đảng, điều hành Chính phủ thơng qua chương trình phát triển kinh tế - xã hội, thực dự án tín dụng việc làm với lãi suất ưu đãi từ Quỹ Quốc gia việc làm góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, gắn dạy nghề với tạo việc làm, nhờ tăng hội việc làm hồn thiện quan hệ lao động Nhìn lại năm qua, công tác giải việc làm phát triển thị trường lao động thu nhiều kết khả quan: giai đoạn 2010 - 2015, tạo việc làm cho khoảng 7,8 triệu người, lao động nước ngồi khoảng 469 nghìn người (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016: 238); với giải việc làm, công tác đào tạo nghề bước phát triển, góp phần đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 10% (năm 1990) tăng lên 51,6% (năm 2015) 56% (năm 2017); tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống 2,24% (Tổng cục Thống kê, 2018: 153) Các phiên giao dịch việc làm, hệ thống thông tin thị trường lao động gắn kết người lao động người sử dụng lao động Thứ ba, công tác xóa đói, giảm nghèo Trong q trình phát triển kinh tế - xã hội, Đảng Nhà nước trọng vào người, người nghèo, dư luận quốc tế đánh giá nước 20 ĐOÀN THỊ NHẸ – TĂNG TRƯỞNG KNH TẾ VÀ TIẾN BỘ XÃ HỘI… điển hình việc thực mục tiêu thiên niên kỷ xóa đói, giảm nghèo Theo chuẩn quốc gia, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 30% năm 1992 xuống 5,8% năm 2016; tính theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều giảm từ 14,2% (2010) xuống 7,9% (2017), riêng huyện nghèo giảm 4% (Tổng cục Thống kê, 2018: 853) Theo báo cáo Chính phủ kết thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2017; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018, đến nay, hầu hết đối tượng sách xã hội, trẻ em tuổi, người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số vùng khó khăn có bảo hiểm y tế; cấp thẻ bảo hiểm y tế cho 34,3 triệu người, hỗ trợ mua thẻ bảo hiểm y tế cho 15,1 triệu người Quyết tâm trị đấu tranh giảm nghèo Việt Nam tạo điều kiện cho người dân thụ hưởng thành tăng trưởng kinh tế, từ vươn lên nghèo cải thiện đời sống vật chất tinh thần Thứ tư, giáo dục đào tạo Phát triển giáo dục đào tạo khơng có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế, mà tác động đến phát triển người dân đảm bảo công tiến xã hội bền vững Luật Giáo dục năm 2010 quy định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu… cơng dân có quyền bình đẳng hội học tập, ưu tiên giúp đỡ người nghèo, em dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn… học tập; phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học giáo dục trung học sở” Nhằm tạo hội điều kiện cho trẻ em hộ gia đình nghèo, trẻ em dân tộc thiểu số vùng khó khăn, trẻ em khơng nơi nương tựa… tiếp cận giáo dục bản, Chính phủ ban hành nhiều sách miễn, giảm học phí sách ưu đãi khác Những năm qua, giáo dục đào tạo có phát triển quy mơ, đa dạng hóa loại hình lớp từ mầm non, tiểu học đến cao đẳng, đại học Năm 2000, nước đạt chuẩn quốc gia xóa mù chữ phổ cập tiểu học; cuối năm 2010 hầu hết tỉnh, thành đạt chuẩn giáo dục trung học sở Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông năm học 2016 - 2017 chiếm 97,94%; tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ 95,1%; 100% tỉnh, thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non (Tổng cục Thống kê, 2018: 120) Như vậy, thực tiến xã hội giáo dục cải thiện, đặc biệt tạo nhiều hội, điều kiện học tập cho đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, em gia đình nghèo trẻ khuyết tật Hệ thống giáo dục bước đầu đa dạng hóa loại hình, phương thức nguồn lực, bước hội nhập với xu chung giáo dục giới Từ hệ thống giáo dục có trường cơng lập chủ yếu loại hình quy đến Việt Nam có trường ngồi cơng lập, có nhiều loại hình khơng quy, có trường mở, có phương thức đào tạo từ xa, phương thức liên kết đào tạo với nước ngồi 21 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (252) 2019 Thứ năm, công tác bảo vệ, chăm sóc sóc khỏe nhân dân có tiến Tỷ lệ tử vong trẻ tuổi giảm từ 81‰ (năm 1990) xuống khoảng 21,5‰ (năm 2017); tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng giảm tương ứng từ 50% xuống khoảng 13,4%; tỷ lệ trẻ tuổi tiêm đầy đủ loại vắc xin chiếm 96,4% (Tổng cục Thống kê, 2018: 802) Tuổi thọ trung bình người dân từ 63 tuổi năm 1990 tăng lên 73,5 tuổi năm 2017 Nếu so sánh với cơng tác chăm sóc sức khỏe nước khu vực rõ ràng thành tựu lớn sách y tế Việt Nam (Thái Lan tuổi thọ bình quân 72 tuổi; Malaysia tỷ suất chết trẻ sơ sinh khoảng 16‰ tuổi thọ bình quân 73,3 tuổi) Tính đến năm 2017 nước có 13.583 sở khám chữa bệnh (Tổng cục Thống kê, 2018: 98), tổ chức máy y tế hoàn thiện từ sở đến tỉnh thành theo hướng phổ cập, chuyên sâu đại, nâng cao chất lượng đội ngũ cán y tế Tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế phủ đến 83% dân số (tương đương 75.915,2 nghìn người) Điều tạo điều kiện chăm sóc tốt y tế cho tầng lớp dân cư xã hội, thúc đẩy tiến xã hội Thứ sáu, số phát triển người (HDI) Cùng với thành tựu đạt công tác giải việc làm, thu nhập ngày tăng, tỷ lệ giảm nghèo nhanh, chăm sóc sức khỏe nhân dân có chuyển biến tích cực, số HDI Việt Nam không ngừng cải thiện, đảm bảo công tiến xã hội trình phát triển Theo báo cáo Liên Hợp Quốc (UNDP, 2011): HDI tăng từ mức 0,683 (năm 2000) lên mức 0,728 (năm 2011) 0,752 (năm 2012), xếp thứ 128/187 nước, thuộc nhóm trung bình cao giới Năm 2011, Việt Nam hồn thành 6/8 nhóm Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) Liên Hợp Quốc đề cho nước phát triển đến năm 2015 số HDI tiếp tục cải thiện từ 0,695 năm 2016 lên 0,700 năm 2017 (Tổng cục Thống kê, 2018: 776) Điều chứng tỏ việc gắn kết tăng trưởng kinh tế tiến xã hội nước ta không ngừng lan tỏa hội tụ người, bước đảm bảo ngày tốt nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân 3.2 Hạn chế Từ kết phân tích, đánh giá cho thấy, thực tăng trưởng kinh tế tiến xã hội Việt Nam thời gian qua góp phần cải thiện rõ nét đời sống vật chất văn hóa nhân dân (tỷ lệ thất nghiệp giảm qua năm, thu nhập tăng, số HDI tăng cao, giáo dục y tế phát triển), từ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển bền vững Tuy nhiên, việc thực tăng trưởng kinh tế tiến xã hội Việt Nam hạn chế Về tăng trưởng kinh tế Việt Nam nước có thu nhập bình quân đầu người thuộc loại trung bình thấp Chuyển dịch cấu nội ngành kinh tế chậm, tỷ trọng ngành cơng 22 ĐỒN THỊ NHẸ – TĂNG TRƯỞNG KNH TẾ VÀ TIẾN BỘ XÃ HỘI… nghiệp dịch vụ có giá trị cao thấp, cơng nghiệp nặng tính chất gia cơng; mơi trường kinh doanh chưa thơng thống, chưa thuận lợi để thu hút đầu tư, khởi nghiệp, phát triển công nghiệp hỗ trợ chậm; đầu tư khoa học, cơng nghệ thấp, hiệu sử chưa cao… (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016: 119) Vì suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế thấp Các nguồn lực vật chất dành giải vấn đề xã hội hạn chế Về tiến xã hội Việc tổ chức triển khai thực quan điểm gắn kết tăng trưởng kinh tế thực tiến xã hội chưa đồng bộ, triệt để Do sức ép tăng trưởng kinh tế nên số địa phương quan tâm đến phát triển văn hóa thực tiến xã hội Trong quy hoạch xây dựng chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội, nhiều nơi tập trung vào lợi ích kinh tế, chưa ý mức tới tiến công xã hội Đồng thời, hệ thống sách thực tăng trưởng kinh tế tiến xã hội chưa phù hợp với thực tiễn chậm sửa đổi; hệ thống thiết chế văn hóa chưa đồng bộ, chưa hồn chỉnh, dẫn đến nhiều di sản văn hóa, vật thể phi vật thể khơng giữ gìn, tơn tạo Tệ nạn xã hội tội phạm (nhất lớp trẻ) gia tăng đáng lo ngại Chưa khắc phục yếu quản lý nhà nước văn hóa Cuộc đấu tranh ngăn ngừa văn hóa phẩm độc hại (nhất mạng internet) bất cập Mặc dù tỷ lệ thất nghiệp giảm từ 2,28% (năm 2010) xuống 2,24% (năm 2017) (Tổng cục Thống kê, 2018: 150), tình trạng thất nghiệp nơng thơn thiếu trình độ, đất q trình thị hóa, tình trạng “thất nghiệp trá hình” thành thị tồn có xu hướng gia tăng gây hệ lụy không nhỏ trình thực an sinh xã hội Công tác giảm nghèo chưa bền vững, nguy tái nghèo cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (một số huyện, xã lên đến 50%) (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016: 256) Sự chênh lệch đời sống mức hưởng thụ văn hóa nhân dân nội thành ngoại thành ngày lớn; phân hóa giàu nghèo có xu hướng tăng nhanh Theo số liệu Tổng cục Thống kê (2018), nhóm (20% người có thu nhập thấp nhất) 711 nghìn đồng/ tháng, nhóm (20% người có thu nhập cao nhất) 7.547 nghìn đồng/ tháng Hệ số chênh lệch thu nhập nhóm nhóm có xu hướng ngày dãn 9,8 lần (năm 1995 6,99 lần, năm 2006 8,4 lần, năm 2013 9,55 lần) (Tổng cục Thống kê, 2018: 825) Điều cho thấy, thu nhập bình quân Việt Nam nhóm giàu nhóm nghèo khơng cải thiện mà có xu hướng ngày gia tăng Nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục đào tạo chưa trở thành động lực trình cơng nghiệp hóa, đại hóa; khám, chữa bệnh TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (252) 2019 chăm sóc sức khỏe cho người dân hạn chế Trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, mạng lưới y tế mở rộng phân bố chưa hợp lý, chưa thuận tiện cho người dân Chất lượng khám, chữa bệnh chưa đáp ứng yêu cầu, tuyến sở Y đức phận cán y tế chưa tốt Việc khắc phục tình trạng tải số bệnh viện chậm, tuyến cuối Cơng tác y tế dự phòng có mặt bất cập Việc thực lộ trình giá thị trường với dịch vụ y tế chế tự chủ đơn vị y tế công lập chậm (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016: 256-257) MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GẮN KẾT GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ TIẾN BỘ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Để trì phát huy việc thực tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến xã hội Việt Nam nay, kiến nghị số giải pháp sau: Thứ nhất, nhận thức cách đầy đủ sâu sắc mục tiêu thực tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến xã hội chiến lược, sách phát triển kinh tế - xã hội tất cấp, ngành toàn dân, đặc biệt quan hoạch định triển khai thực sách phát triển kinh tế - xã hội Khơng quên cần thiết phải kết hợp hài hòa việc giải vấn đề xã hội lúc hoạch định thực sách kinh tế Bởi lẽ, theo nguyên lý triết học mácxít, mối quan hệ biện chứng nhận thức, lý luận 23 thực tiễn, nhận thức, lý luận có vai trò định hướng, dắt dẫn cho hoạt động người, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Thực tiễn khơng có lý luận hướng dẫn thành thực tiễn mù qng” (Hồ Chí Minh, 2000: 468) Điều có nghĩa là, khơng có nhận thức khơng có hành động Do đó, giải pháp để thực tăng trưởng kinh tế tiến xã hội Việt Nam giải pháp nhận thức Từ tạo nên thống nhận thức hành động hệ thống trị Việt Nam, hướng đến mục tiêu phát triển người Thứ hai, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững mục tiêu an sinh xã hội phúc lợi xã hội, tạo điều kiện quan trọng để thực tiến xã hội, đòi hỏi cần đồng chủ trương, giải pháp, tập trung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Song song đó, Việt Nam cần tập trung chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp, tập trung phát triển ngành cơng nghiệp có giá trị gia tăng hàm lượng khoa học đại Tích cực đổi hồn thiện khung pháp lý, cải thiện mơi trường đầu tư, tháo gỡ trở ngại chế sách thủ tục hành để huy động tối đa nguồn lực cho phát triển kinh tế; đồng thời, Nhà nước phải sử dụng nguồn lực, cơng cụ điều tiết, sách phân phối phân phối lại để 24 ĐOÀN THỊ NHẸ – TĂNG TRƯỞNG KNH TẾ VÀ TIẾN BỘ XÃ HỘI… phát triển văn hóa, thực dân chủ, tiến xã hội Thứ ba, đẩy mạnh việc xây dựng, điều chỉnh, hoàn thiện chế, sách thực tăng trưởng kinh tế tiến xã hội Cần xác định vấn đề xã hội cần tập trung giải trước, đáp ứng mục tiêu cấp thiết xã hội Theo cần tập trung vào giải pháp cụ thể: 1) Giải tốt lao động - việc làm thu nhập tầng lớp dân cư Đây coi cách thức bền vững thực tiến xã hội nước ta Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng xác định: “Tạo hội để người có việc làm cải thiện thu nhập Bảo đảm tiền lương, thu nhập công bằng, đủ điều kiện sống tái sản xuất sức lao động” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016: 136), cần có chế, sách phát huy vai trò khu vực kinh tế tư nhân trình phát triển cách tiếp tục tạo dựng mơi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng khu vực kinh tế tư nhân với khu vực kinh tế nhà nước theo nguyên tắc kinh tế thị trường Hỗ trợ khu vực tư nhân sách thiết thực, sát với nhu cầu thực tiễn Coi trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; việc đào tạo nghề giải việc làm cho người lao động phải gắn với quy hoạch kinh tế - xã hội, chương trình phát triển kinh tế, ngành nghề định hướng chuyển dịch cấu kinh tế địa phương Huy động nguồn lực đầu tư tham gia công tác đào tạo nghề Cùng với đó, hồn thiện thực sách bảo hộ lao động, đẩy mạnh xuất lao động giải pháp quan trọng giải việc làm, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, góp phần tăng thu nhập, nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động 2) Thực tốt cơng tác xóa đói, giảm nghèo Cần quán triệt quan điểm Đảng: “Trong xây dựng thực sách phát triển kinh tế xã hội, quan tâm thích đáng đến tầng lớp, phận yếu xã hội, đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao, vùng sâu, vùng xa, khắc phục xu hướng gia tăng phân hóa giàu - nghèo, bảo đảm ổn định phát triển xã hội bền vững” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016: 135) Đây vấn đề cấp thiết cần quan tâm giải để bảo đảm tiến xã hội Để hoàn thành mục tiêu này, Đảng Nhà nước cần liệt đưa mục tiêu giảm nghèo đa chiều vào nội dung chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước: đạo tỉnh, thành xây dựng kế hoạch chi tiết chương trình, sách giảm nghèo hàng năm theo lộ trình cụ thể với giải pháp thiết thực, sát nhu cầu cần trợ giúp người nghèo với điều kiện cụ thể tỉnh, thành, tránh đốt cháy giai đoạn; rà soát, phân loại hộ nghèo, cận nghèo cách khách quan, xác để có biện pháp hỗ trợ thích hợp Tập trung đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo nông thôn, vùng sâu, vùng xa; quan tâm giúp đỡ TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (252) 2019 người yếu thế, người tàn tật, già yếu, cô đơn, sở huy động nguồn lực xã hội kết hợp với nguồn lực nhà nước, bảo đảm nhu cầu thiết yếu cho họ 3) Tiếp tục đổi bản, toàn diện nội dung, phương pháp đào tạo theo yêu cầu phát triển đất nước, bước tạo nguồn nhân lực phát triển toàn diện tri thức, lực, đạo đức nghề nghiệp cao có ý nghĩa then chốt hệ thống giải pháp thực tăng trưởng kinh tế tiến xã hội Cụ thể: cấp học phổ thông, bảo đảm cho người dân độ tuổi học đến trường; tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh phù hợp với đặc điểm kinh tế đất nước; giáo dục đại học, cần chuyển đổi mạnh mẽ ngành mà thị trường cần hướng tới đào 25 tạo ngành mà thị trường cần, đó, tập trung nguồn nhân lực cho ngành có hàm lượng cơng nghệ, giá trị gia tăng cao, đảm bảo nhu cầu lao động có chất lượng cao phục vụ q trình phát triển kinh tế - xã hội 4) Đẩy mạnh xã hội hóa y tế, thí điểm hình thành sở khám, chữa bệnh theo hình thức hợp tác cơng - tư mơ hình quản lý bệnh viện doanh nghiệp cơng ích; đẩy nhanh tiến độ thực bảo hiểm y tế tồn dân Khuyến khích, hỗ trợ ý tưởng sáng tạo, thúc đẩy đổi mới, phát triển, lĩnh vực kinh tế, xã hội, khoa học - cơng nghệ, văn hóa, nghệ thuật Quản lý phát triển xã hội phải tập trung vào việc xây dựng mơ hình phát triển xã hội hợp lý, đặt trọng tâm vào giai tầng xã hội có thu nhập thấp sở không ngừng nâng cao đời sống nhân dân  TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Đảng Cộng sản Việt Nam 1987 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Hà Nội: Nxb Sự thật Đảng Cộng sản Việt Nam 2016 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Hà Nội: Văn phòng Trung ương Đảng Hà Văn Hiền - Phạm Hồng Chương (đồng chủ biên) 2013 Mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ hậu khủng hoảng suy thối kinh tế tồn cầu Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật Hồ Chí Minh 2000 Tồn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Lan Anh 2018 32 năm đổi mới, Việt Nam lọt Top 50 kinh tế giới Truy cập từ http: //www.brandsvietnam.com/17031-32-nam-doi-moi-Viet-Nam-lot-Top-50-nen-kinh-te-the-gioi Phạm Xuân Nam 2015 Một số vấn đề phát triển xã hội Việt Nam tiến trình đổi – luận giải pháp Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Tổng cục Thống kê 2018 Niên giám thống kê Việt Nam năm 2017 Hà Nội: Nxb Thống kê Trần Thọ Đạt 2010 Tăng trưởng kinh tế thời kỳ đổi Việt Nam (sách chuyên khảo) Hà Nội Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân ... tiến bộ, công xã hội biểu tăng trưởng kinh tế; đến lượt nó, thực tiến xã hội phù hợp trở thành động lực tăng trưởng kinh tế cao bền vững THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ TIẾN BỘ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM. .. thu, kế thừa, phát triển lý luận tăng trưởng kinh tế tiến xã hội với việc tổng kết kinh 18 ĐOÀN THỊ NHẸ – TĂNG TRƯỞNG KNH TẾ VÀ TIẾN BỘ XÃ HỘI… nghiệm thực tiễn Việt Nam nước giới, trình lãnh... NHẸ – TĂNG TRƯỞNG KNH TẾ VÀ TIẾN BỘ XÃ HỘI… phát triển văn hóa, thực dân chủ, tiến xã hội Thứ ba, đẩy mạnh việc xây dựng, điều chỉnh, hoàn thiện chế, sách thực tăng trưởng kinh tế tiến xã hội

Ngày đăng: 15/05/2020, 14:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan