1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH yếu tố ẢNH HƯỞNG đến sự gắn bó của cán bộ, CÔNG CHỨC đối với cơ QUAN HÀNH CHÍNH HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH cà MAU

97 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG NGƠ DIỆU LINH MSHV: 15000198 PHÂN TÍCH YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ GẮN BĨ CỦA CÁN BỘ, CƠNG CHỨC ĐỐI VỚI CƠ QUAN HÀNH CHÍNH HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH : 8340101 Bình Dƣơng, Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG NGƠ DIỆU LINH MSHV: 15000198 PHÂN TÍCH YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ GẮN BĨ CỦA CÁN BỘ, CƠNG CHỨC ĐỐI VỚI CƠ QUAN HÀNH CHÍNH HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH : 8340101 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THUẤN Bình Dƣơng, Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “ Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến gắn bó cán bộ, cơng chức quan hành huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau” nghiên cứu tơi Ngồi trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/ nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Bình Dương, ngày 16 tháng 06 năm 2019 (Ký ghi rõ họ tên) NGÔ DIỆU LINH i LỜI CẢM ƠN Ban Giám hiệu Trường Đại học Bình Dương, Khoa Đào tạo Sau Đại học, Giảng viên tham gia giảng dạy giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhà nghiên cứu trình học tập thực đề tài luận văn tốt nghiệp Lãnh đạo quan hành huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau tạo nhiều điều kiện cho hoàn thành tốt luận văn PGS.TS Nguyễn Thuấn tận tình cung cấp tài liệu, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình nghiên cứu thực đề tài Các anh/ chị học viên Cao học khóa gia đình động viên, giúp đỡ cung cấp cho tác giả thơng tin, tài liệu có liên quan q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Với ý nghĩa thực tế, tác giả định chọn đề tài “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến gắn bó cán bộ, cơng chức quan hành huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau” để làm luận văn tốt nghiệp Đề tài tiến hành phân tích yếu tố ảnh hưởng đến gắn bó cán bộ, cơng chức quan hành huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Từ đó, tác giả đề xuất số hàm ý quản trị nhằm làm tăng gắn bó cán bộ, cơng chức việc phục vụ quan hành nhà nước Phương pháp nghiên cứu áp dụng đề tài gồm phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với phương pháp nghiên cứu định lượng Kết phân tích hồi quy cho thấy sáu yếu tố có ảnh hưởng đến gắn bó cán bộ, cơng chức Các yếu tố bao gồm: X1:Thu nhập phúc lợi; X2: Đặc điểm công việc; X3: Đồng nghiệp; X4: Lãnh đạo; X5: Đào tạo phát triển.; X6: Môi trường làm việc Căn vào thứ tự tác động yếu tố, tác giả tiến hành đề xuất hàm ý quản trị nhằm cải thiện gắn bó cán bộ, công chức quan hành huyện Ngọc Hiển Tác giả đưa số hạn chế đề tài đề xuất hướng nghiên cứu nhằm hoàn thiện đề tài thời gian tới iii DANH MỤC VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA CBCC CP Chính Phủ NĐ Nghị định QĐ Quyết định TT Thông tư Cán công chức iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC BẢNG BIỂU x Chƣơng TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết lý chọn đề tài 1.2 Tình hình nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát 1.3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 1.4 Câu hỏi nghiên cứu (hoặc giả thiết) 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5.3 Giới hạn thời gian 1.5.4 Giới hạn địa bàn nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Đóng góp đề tài 1.8 Kết cấu luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .9 2.1 Khái niệm gắn bó với tổ chức v 2.2 Lý thuyết liên quan 13 2.2.1 Học thuyết nhu cầu Maslow Abraham 13 2.2.2 Thuyết công Adams John Stacey 14 2.2.3 Thuyết hai nhân tố Herzberg Frederick (1959) 16 2.2.4 Thuyết kỳ vọng Vroom Victor H (1964) 18 2.2.5 Thuyết tăng cường tích cực Skinner, B F (1938) 20 2.2.6 Sự khuyến khích từ bên (tự động viên) - Hackman Oldham 21 2.3 Các thành phần gắn bó với tổ chức 22 2.3.1 Mowday, Steers Porter (1979) 22 2.3.2 Angle, H Perry, J (1981) 23 2.3.3 Oreilly, C.A Chatman, J.A (1986) 23 2.3.4 Meyer, J.P Allen, N.J (1991) 23 2.3.5 Mayer , Roger C Schoorman, F David (1992) 23 2.3.6 Jaros et al (1993) 23 2.4 Đề xuất mơ hình nghiên cứu giả thuyết 24 2.4.1 Đề xuất giả thuyết nghiên cứu 24 2.4.2 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 32 TÓM TẮT CHƢƠNG 34 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Quy trình nghiên cứu 35 3.2 Phương pháp nghiên cứu 35 3.2.1 Nghiên cứu định tính 35 3.2.2 Nghiên cứu định lượng 36 3.3 Thiết kế mã hóa thang đo 36 3.3.1 Đo lường yếu tố tác động đến gắn bó cán bộ, cơng chức 37 3.3.2 Đo lường gắn bó cán bộ, công chức với tổ chức 41 3.4 Quy mô mẫu cách thức chọn mẫu 42 3.5 Phương pháp phân tích số liệu 42 vi TÓM TẮT CHƢƠNG 45 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .46 4.1 Tổng quan huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau 46 4.1.1 Về diện tích, dân số 46 4.1.2 Về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 46 4.1.3 Về kinh tế, xã hội 47 4.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 49 4.3 Đánh giá độ tin cậy thang đo 51 4.3.1 Nhân tố “thu nhập phúc lợi” 51 4.3.2 Nhân tố “Đào tạo phát triển” 52 4.3.3 Nhân tố “Lãnh đạo” 52 4.3.4 Nhân tố “Đồng nghiệp” 53 4.3.5 Nhân tố “Đặc điểm công việc” 53 4.3.6 Nhân tố “Môi trường làm việc” 54 4.3.7 Nhân tố “Sự gắn bó” 54 4.4 Phân tích nhân tố khám phá (EFA – Exploratory Factor Analysis) 55 4.4.1 Phân tích nhân tố cho biến độc lập 55 4.4.2 Phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc 57 4.5 Hệ số tương quan 57 4.6 Phân tích hồi quy đa biến 58 4.7 Kiểm định sau hồi quy 60 4.8 Kiểm định khác biệt mức độ hài lòng 62 4.8.1 Đối với giới tính 62 4.8.2 Theo độ tuổi thâm niên 62 TÓM TẮT CHƢƠNG 63 Chƣơng HÀM Ý QUẢN TRỊ 65 5.1 Kết luận 65 5.2 Hàm ý quản trị 66 vii 5.2.1 Tạo dựng mối quan hệ tốt với đồng nghiệp, tăng cường hỗ trợ giúp đỡ lẫn 66 5.2.2 Cải thiện hoạt động đào tạo phát triển 69 5.2.3 Cải thiện yếu tố lãnh đạo 70 5.2.4 Bố trí cơng việc phù hợp có chế đánh giá hồn thành cơng việc 71 5.2.5 Có sách phúc lợi thu nhập hợp lý 72 5.2.6 Tạo môi trường làm việc phù hợp 73 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 74 TÓM TẮT CHƢƠNG 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC viii thành tích cơng tác đào tạo bồi dưỡng, đề bạt cán Nếu ghi nhận đóng góp khơng thường xun, khơng xác dẫn đến hậu không mong muốn công việc chung, triệt tiêu động lực làm việc CBCC Đối với đơn vị hành huyện Ngọc Hiển ghi nhận phải quán triệt tập thể phải cam kết mục tiêu lãnh đạo, ghi nhận lãnh đạo phải cụ thể hóa định cơng nhận, hình thức khen thưởng, tổ chức thực định kỳ thường xuyên dân chủ Lãnh đạo ln ghi nhận, khích lệ nhân viên Người làm việc tổ chức thường cảm thấy chán nản nổ lực làm việc họ khơng cấp ý, ghi nhận, khích lệ Ngược lại ghi nhận trân trọng đóng góp, CBCC cống hiến khơng ngừng Những đóng góp CBCC cần tổ chức cấp cơng nhận nhiều hình thức khác như: khen thưởng, giao công việc thử thách giao quyền nhiều Khen thưởng công nhận thành tích người làm việc xuất sắc ngồi việc động viên, khích lệ tinh thần mà cịn khuyến khích cá nhân khác cố gắng noi gương để hoàn thiện thân Để thực tốt việc khích lệ cán bộ, công chức, cán lãnh đạo phải sâu sát với CBCC nắm rõ điều kiện cơng việc để có thơng tin đánh giá, bên cạnh phát huy vai trị Hội đồng thi đua khen thưởng dân chủ, công khen thưởng, phải xây dựng tiêu chuẩn đánh giá hợp lý sở hiệu tổ chức Bên cạnh cần quan tâm tình trạng tâm lý động lực, tâm lý ỷ lại cá nhân có hiệu làm việc 5.2.4 Bố trí cơng việc phù hợp có chế đánh giá hồn thành cơng việc Để phát huy sức mạnh tập thể tinh thần làm việc cho đội ngũ CBCC quan đơn vị cần phải xác định mục tiêu nhiệm vụ cụ thể, tiêu chuẩn thực công việc, giao quyền hạn kèm trách nhiệm cá nhân CBCC, bên cạnh cần thiết phải giám sát thường xuyên để uốn nắn, chấn chỉnh kịp thời thiếu sót Đánh giá thường xun cơng mức độ hồn thành nhiệm vụ giao CBCC, tổ chức góp ý tự phê bình phê bình giúp cho CBCC điều chỉnh 71 hành vi cho phù hợp với yêu cầu tổ chức từ giúp họ làm việc tốt Việc đánh giá lực cán xác, thuyết phục giúp ích cho công tác đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch đề bạt cán thực tốt sách động viên CBCC, quan hành huyện Ngọc Hiển phải xây dựng tiêu chuẩn chức danh cán cụ thể, định phân công công việc phải liệt kê, mô tả công việc, xây dựng điểm đánh giá cá nhân hàng năm cho loại phận quan, có tổ chức thống kê đánh giá mức độ hồn thành cơng việc năm Khi đánh giá phân loại CBCC cuối năm phải kết hợp bỏ phiếu biểu dân chủ tập thể, ý kiến khách quan quần chúng nhân dân, cấp sở Đồng thời tạo điều kiện cho CBCC chứng tỏ lực, tích lũy thành tích từ phong trào thi đua, kết khen thưởng đột xuất lãnh đạo 5.2.5 Có sách phúc lợi thu nhập hợp lý Phân bố lương cho hợp lý với vị trí cơng việc, thâm niên, mức độ đóng góp Tiền lương mối quan tâm hàng đầu động lực làm việc người lao động tổ chức Do vậy, xây dựng hệ thống tiền lương khoa học, hợp lý, làm địn bẩy kích thích suất hiệu lao động nhiệm vụ lớn đặt cho quan nhà nước Muốn cải thiện gắn bó CBCC thơng qua tiền lương hệ thống tiền lương phải đảm bảo nguyên tắc: trả lương theo chế thị trường; trả lương theo vị trí cơng việc; trả lương theo kết cơng việc Tuy nhiên thực tiễn tiền lương hệ thống cán cơng chức khối hành thấp nhiều so với khu vực doanh nghiệp, kể đối tượng CBCC, viên chức hệ thống quan khác khơng đảm bảo nhu cầu sống CBCC Chính sách tiền lương CBCC quan hành huyện Ngọc Hiển khó thay đổi tốt thời gian ngắn tới Với mong muốn động viên CBCC, lãnh đạo cần tranh thủ thực tốt việc bố trí xếp đủ chức danh cho phù hợp, tranh thủ đề xuất tăng số lượng biên chế thức, 72 giảm cán khơng chun trách để nâng cao hệ số lương cho CBCC, đề xuất phủ nâng mức lương tối thiểu, giảm khoản cách mức lương hành nghiệp với khu vực doanh nghiệp Tính tốn hợp lý khoản thu nhập (tiền lương, phụ cấp, trợ cấp, phúc lợi khoản thu nhập khác) từ công việc đem lại Tiền lương công cụ đắc lực, động thúc đẩy người làm việc Đối với CBCC đơn vị hành quy định từ Trung ương chế độ lương theo ngạch bậc vị trí chức danh có khác tương đối thấp, khơng có tác dụng động viên khuyến khích CBCC làm việc, ngồi tiền lương cịn có khoản thu nhập khác quy định áp dụng để tăng thêm thu nhập cho CBCC như: ngồi tiền lương cịn có chế độ phụ cấp chức vụ, phụ cấp công vụ, phụ cấp ưu đãi,… Để đáp ứng nhu cầu cần thiết cho sống khoản thu nhập theo quy định, quan hành huyện Ngọc Hiển cần tăng cường công tác quản lý khoản chi để tiết kiệm chi tăng thu nhập cho CBCC, đồng thời nghiên cứu quy định sách, cấp để giải khoản trợ cấp khác cho CBCC đặc biệt phận làm công tác đặc thù; đề xuất UBND tỉnh, phủ giải mua bảo hiểm bắt buộc cho số đối tượng chưa quan tâm cán không chuyên trách, nhân viên hợp đồng… tạo điều kiện giảm bớt chênh lệch bất hợp lý thu nhập đối tượng cán bộ, công chức với cán không chuyên trách, nhân viên hợp đồng, thực chế độ chế độ nâng lương định kỳ 2-3 năm/lần tùy theo trình độ, khơng phân biệt loại hình cán công chức 5.2.6 Tạo môi trƣờng làm việc phù hợp Cải thiện điều kiện làm việc, sở vật chất nơi làm việc để đảm bảo CBCC có điều kiện tốt phát huy khả Trong quan nào, môi trường làm việc cá nhân quan tâm coi trọng yếu tố giúp họ hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Môi trường làm việc bao gồm điều kiện vật chất kỹ thuật trang bị để hỗ trợ cho cơng 73 việc, máy móc thiết bị văn phịng, ánh sáng, khơng gian, kỹ phục vụ cho công việc, người xung quanh… Chỉ CBCC có chun mơn cung cấp đủ điều kiện vật chất họ có đủ khả thực tốt công việc giao Đối với loại hình CBCC quan hành huyện Ngọc Hiển công việc chủ yếu cơng việc văn phịng thiết bị chủ yếu máy vi tính, âm thanh, diện tích phịng làm việc, dụng cụ văn phòng Các quan hành huyện Ngọc Hiển quan tâm bố trí kinh phí đầu tư cải thiện nâng cấp trụ sở làm việc, bố trí thêm nhiều phịng làm việc, phịng họp, trọng cơng trình phụ trợ phịng sinh hoạt chung, nhà bếp, nhà để xe, nhà vệ sinh, trụ sở cũ, trang bị 01 người/máy vi tính có kết nối mạng, máy điều hịa… xây dựng nơi làm việc xanh đẹp, tạo bầu không khí làm việc thân thiện làm sở tạo động lực làm việc cho CBCC tổ chức để tạo điều kiện cho CBCC hoàn thành tốt nhiệm vụ Đối với quan hành cơng việc đặc thù nghiệp vụ văn phịng, tính chất mức độ công việc không tiếp xúc đến mối nguy hiển đến sức khỏe, tính mạng CBCC khơng có nhiều quy định đảm bảo an tồn lao động lĩnh vực khác Tuy nhiên để đảm bảo cho CBCC an tâm công tác quan hành huyện Ngọc Hiển phải đầu tư hệ thống chữa cháy theo quy định, bố trí lực lượng vũ trang trực giác đảm bảo an ninh trụ sở; xây dựng thực quy định an ninh công sở cán nhân dân đến liên hệ công tác 5.3 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu Bên cạnh kết đạt được, tác giả nhận thấy nghiên cứu có số hạn chế sau: - Thứ nhất, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào phân tích nhân tố ảnh hưởng đến gắn bó chung cán công chức, mà chưa xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố yếu tố gắn bó Bên cạnh đó, nghiên cứu chưa cho thấy có tác động lẫn hay không yếu tố 74 gắn bó Triển khai xem xét cách đồng thời mặt hạn chế vừa nêu gợi ý cho hướng nghiên cứu - Thứ hai, đề tài chủ yếu nghiên cứu gắn bó cán bộ, cơng chức quan hành huyện Ngọc Hiển, chưa thể suy cho tổng thể rộng Gợi ý cho nghiên cứu thực nghiên cứu địa bàn rộng - Thứ ba, nghiên cứu mang đặc trưng riêng cho mức độ gắn bó cán cơng chức quan hành huyện Ngọc Hiển Tác giả tự hỏi liệu khu vực khác nhau, yếu tố ảnh hưởng đến gắn bó cán bộ, cơng chức khác Do đó, để hiểu rõ mức độ gắn bó cán cơng chức, hướng nghiên cứu triển khai địa bàn khác Thứ tư, đề tài nghiên cứu chưa phân loại mẫu khảo sát đa dạng nên tác giả đề xuất hướng nghiên cứu TÓM TẮT CHƯƠNG Chương chủ yếu tập trung vào việc đề xuất số kiến nghị cụ thể dựa phát đề tài Sáu hàm ý quản trị đề tài bao gồm đề xuất nhằm nâng cao gắn bó cán bộ, cơng chức quan hành huyện Ngọc Hiển Ngồi ra, chương đưa số hạn chế đề tài hướng nghiên cứu nhằm hoàn thiện đề tài tương lai 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Báo cáo Ủy Ban Nhân Dân huyện Ngọc Hiển 2014, 2015, 2016 [2] Luật Cán bộ, công chức năm 2008 [3] Nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã xây dựng Luật Tổ chức quyền địa phương (Ngày 14/4/2015 – Cổng thơng tin điện tử Bộ Tư pháp) [4] Bàn số vấn đề trách nhiệm công vụ cán bộ, công chức nước ta ( Ngày 29/01/2016 – Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp) [5] Trần Kim Dung (2003) Quản trị nguồn nhân lực NXB thống kê Hà Nội [6] Trần Kim Dung (2005) Đo lường mức độ thỏa mãn công việc điều kiện [7] Trần Kim Dung – Abraham Morris (2005) Đánh giá ý thức gắn bó với tổ chức thỏa mãn công việc bối cảnh Việt Nam Hội nghị khoa học quốc tế tháng 9/ 2005, TP Hồ Chí Minh [8] Đặng Thị Ngọc Hà (2010) Luận văn thạc sĩ “Ảnh hưởng mức độ thỏa mãn cơng việc đến gắn bó nhân viên với tổ chức đơn vị vận tải đường địa bàn TPHCM” Đại học Kinh tế TPHCM TP.HCM [9] Đỗ Thụy Lan Hương (2008) Luận văn thạc sĩ “Ảnh hưởng văn hóa Trung tâm đến cam kết gắn bó với tổ chức nhân viên làm việc doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh” Đại học Kinh tế TPHCM TP.HCM [10] Đỗ Thụy Lan Hương (2008) Luận văn thạc sĩ “Ảnh hưởng văn hóa Trung tâm đến cam kết gắn bó với tổ chức nhân viên làm việc doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh” Đại học Kinh tế TPHCM TP.HCM [11] Châu Văn Toàn (2009) Luận văn thạc sĩ “Các nhân tố ảnh hưởng đến thỏa mãn cơng việc nhân viên văn phịng TPHCM” Đại học Kinh tế TPHCM [12] Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với spss, Nhà xuất Hồng Đức, tập TIẾNG NƢỚC NGOÀI [13] Crossman, A., & Bassem, A Z (2003) Job satisfaction and Employee Performance of Lebanese Banking Staff Journal of Managerial Psychology, 18(4), 368-376 [14] Herzberg, F., Mausner, B., & Snyderman, B B (1959) The Motivation to Work (2nd ed.) NewYork: John Wiley & Sons [15] K Sigh (2004) Impact of HR Practices on Perceived Firm Performance in India Asia Pacific Journal of Human Resources, 42, 301 [16] Luddy, Nezaam (2005) Job Satisfaction amongst Employees at a Public Health Institution in the Western Cape University of Western Cape, South Africa [17] Mowday, Steers And Porter's (1979) The measurement of Organizatinal Commitment, The Journal of Vocatinal Behavior 14: 224-247 [18] Mayer , Roger C and Schoorman, F David (1992) The Academy of Management Journal Vol 35, No pp 671-684 [19] Meyer, J.P., and Allen, N J (1991) A threecomponent conceptualization commitment of organizational Human Resources Management [20] OReilly, C A & Chatman, J A (1986) Organizational commitment and psychological attachment: The effects of compliance, identification and internalization on prosocial behavior Journal of Applied psychology, 71, 492-499 [21] Skinner, B F (1938) The Behavior of organisms: An experimental analysis New York: Appleton-Century [22] Vroom,V.H (1964) Work and Motivation., NewYork: John Wiley 331p PHỤ LỤC PHỤ LỤC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH HÌNH THÀNH BẢN HỎI A THANG ĐO NHÁP Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Tạm đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý I Yếu tố đãi ngộ: thu nhập phúc lợi Thu nhập Anh/Chị trả có tương xứng với kết làm việc Anh/Chị sống hồn tồn dựa vào thu nhập từ quan hành huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Chính sách thưởng công thỏa đáng Cơ quan hành huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau ln tn thủ đầy đủ sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bảo hiểm thất nghiệp 5 Cơ quan hành huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau tạo điều kiện cho Anh/Chị nghỉ phép, nghỉ bệnh có nhu cầu II Yếu tố đào tạo phát triển Cơ quan hành huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau cung cấp cho Anh/Chị chương trình đào tạo, kỹ cần thiết cho công việc Sau đào tạo, kỹ làm việc Anh/chị nâng cao Anh/Chị có nhiều hội thăng tiến làm việc Cơ quan hành huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Chính sách quy hoạch Cơ quan hành huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau rõ ràng công III Yếu tố lãnh đạo Lãnh đạo thường xuyên giám sát công việc Anh/Chị Anh/Chị nhận hỗ trợ cấp cần thiết Anh/Chị tôn trọng tin cậy công việc Anh/ Chị tin vào lực lãnh đạo IV Yếu tố đồng nghiệp Đồng nghiệp Anh/Chị thoải mái, dễ chịu thân thiện Các đồng nghiệp phối hợp làm việc tốt với Anh/Chị Đồng nghiệp thường sẵn lòng giúp đỡ lẫn Anh/Chị thường chia sẻ ý kiến công việc với đồng nghiệp ngược lại V Yếu tố đặc điểm công việc Công việc phù hợp với lực chuyên môn Anh/Chị Công việc anh/ chị mô tả rõ ràng Anh/Chị có trao quyền phù hợp với khả nhiệm vụ cơng việc Công việc Anh/Chị khơng có nhiều rủi ro VI Yếu tố môi trường làm việc 4 Anh/Chị cung cấp đầy đủ phương tiện, máy móc thiết bị phục vụ cho công việc Nơi làm việc Anh/Chị sẽ, thoải mái tiện nghi Cơ quan hành huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau bố trí không gian làm việc hợp lý Anh/Chị làm thêm nhiều VII Sự gắn bó Anh/Chị hài lịng chọn quan hành huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau để làm việc Anh/Chị cảm nhận thành viên gia đình quan Anh/Chị lại quan hành huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau dù có nơi khác đề nghị lương bổng tương đối hấp dẫn B Ý KIẾN CHUYÊN GIA (THẢO LUẬN NHÓM) DANH SÁCH CHUYÊN GIA (gồm lãnh đạo đại diện công chức) CHUYÊN MÔN (chức vụ) / BỘ PHẬN STT HỌ TÊN Trần Hoàng Lạc Đại học Luật UBND huyện PCT UBND Hồng Chí Tín Đại học tư tưởng UBND huyện P PNV Đoàn Trường Giang Đại học Kinh tế trị Huyện ủy PBT HU Bùi Minh Hịa Đại học Hành Đảng ủy PBT ĐU STT HỌ TÊN BỘ PHẬN Nguyễn Hoàng Khương Đại học NTTS VP UBND huyện Chánh VP Lý Mỹ Thuận Đại học Kế toán VP UBND huyện PC VP Nguyễn Hồng Hướng Đại học Kế tốn Phịng Tài huyện CC PTC Nguyễn Huy Thành Đại học kỹ thuật mơi trường Phịng TNMT CC PTNMT Nguyễn Trung Tân Đại học Xây dựng Phòng KTHT CC PKTHT 10 Huỳnh Minh Như Đại học văn hóa UBND xã CC VP-TK CƠNG TÁC CHỨC VỤ THÂM NIÊN C BẢN TĨM TẮT Ý KIẾN CHUYÊN GIA Đồng ý với nội dung, nhân tố ảnh hưởng đến gắn bó cán bộ, công chức Tuy nhiên, chuyên gia bổ sung số biến quan sát sau: Đối với yếu tố thu nhập đãi ngộ: bổ sung “Cơ quan hành huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau có sách phúc lợi tốt” Đối với yếu tố đặc điểm công việc: bổ sung “Công việc Anh/Chị khơng có nhiều áp lực” Đối với yếu tố mơi trường làm việc: bổ sung “Anh/Chị hỗ trợ thông tin đầy đủ cần thiết để thực công việc cách có hiệu nhất” Kết luận: Như vậy, sau tham khảo ý kiến chuyên gia, tác giả đưa bảng câu hỏi khảo sát thức có thêm câu hỏi mở cho thang đo để thu thập thêm ý kiến người tham gia khảo sát sau: PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Xin chào Anh/Chị Tôi nghiên cứu Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến gắn bó cán bộ, cơng chức quan hành huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau nhằm có sách ổn định phát triển nguồn nhân lực phù hợp, Tôi mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng quý vị Rất mong Quý Anh/Chị dành chút thời gian trả lời câu hỏi Chúng xin cam đoan thông tin cá nhân Anh/Chị bảo mật Trước tiên xin Anh/Chị cung cấp số thông tin cá nhân, thông tin quan trọng khảo sát này, mong nhận giúp đỡ Anh/Chị A Thông tin cá nhân Giới tính Anh/Chị là:  Nam  Nữ (0) (1) Tuổi Anh/Chị là:  Dưới 25 tuổi (1)  Từ 25 tuổi đến 30 tuổi (2)  Từ 31 tuổi đến 35 tuổi (3)  Trên 35 tuổi (4) Thời gian làm việc Anh/Chị đơn vị năm:  Dưới năm (1)  Từ năm đến năm (2)  Từ năm đến 10 năm (3)  Trên 10 năm (4) B Sau phát biểu liên quan đến gắn bó với tổ chức cán bộ, cơng chức Xin Anh/Chị vui lòng trả lời cách khoanh tròn số dòng Những số thể mức độ Anh/Chị đồng ý hay không đồng ý phát biểu theo qui ước sau: Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Tạm đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý I Yếu tố đãi ngộ: thu nhập phúc lợi Thu nhập Anh/Chị trả có tương xứng với kết làm việc Anh/Chị sống hồn tồn dựa vào thu nhập từ quan hành huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Chính sách thưởng cơng thỏa đáng Cơ quan hành huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau tuân thủ đầy đủ sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bảo hiểm thất nghiệp 5 Cơ quan hành huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau tạo điều kiện cho Anh/Chị nghỉ phép, nghỉ bệnh có nhu cầu Cơ quan hành huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau có sách phúc lợi tốt II Yếu tố đào tạo phát triển Cơ quan hành huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau cung cấp cho Anh/Chị chương trình đào tạo, kỹ cần thiết cho công việc Sau đào tạo, kỹ làm việc Anh/chị nâng cao Anh/Chị có nhiều hội thăng tiến làm việc Cơ quan hành huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Chính sách quy hoạch Cơ quan hành huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau rõ ràng công III Yếu tố lãnh đạo Lãnh đạo thường xuyên giám sát công việc Anh/Chị Anh/Chị nhận hỗ trợ cấp cần thiết Anh/Chị tôn trọng tin cậy công việc Anh/ Chị tin vào lực lãnh đạo IV Yếu tố đồng nghiệp Đồng nghiệp Anh/Chị thoải mái, dễ chịu thân thiện Các đồng nghiệp phối hợp làm việc tốt với Anh/Chị Đồng nghiệp thường sẵn lòng giúp đỡ lẫn Anh/Chị thường chia sẻ ý kiến công việc với đồng nghiệp ngược lại V Yếu tố đặc điểm công việc Công việc phù hợp với lực chuyên môn Anh/Chị Công việc anh/ chị mô tả rõ ràng Anh/Chị có trao quyền phù hợp với khả nhiệm vụ cơng việc Cơng việc Anh/Chị khơng có nhiều rủi ro 5 Công việc Anh/Chị khơng có nhiều áp lực VI Yếu tố môi trường làm việc Anh/Chị cung cấp đầy đủ phương tiện, máy móc thiết bị phục vụ cho công việc Nơi làm việc Anh/Chị sẽ, thoải mái tiện nghi Cơ quan hành huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau bố trí không gian làm việc hợp lý Anh/Chị làm thêm nhiều 5 Anh/Chị hỗ trợ thông tin đầy đủ cần thiết để thực cơng việc cách có hiệu VII Sự gắn bó Anh/Chị hài lịng chọn quan hành huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau để làm việc Anh/Chị cảm nhận thành viên gia đình quan Anh/Chị lại quan hành huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau dù có nơi khác đề nghị lương bổng tương đối hấp dẫn Xin cảm ơn Các Anh/Chị dành thời gian đóng góp ý kiến Chúc Anh/Chị mạnh khỏe thành công công việc sống./ 10 ... hành huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau? ?? để làm luận văn tốt nghiệp Đề tài tiến hành phân tích yếu tố ảnh hưởng đến gắn bó cán bộ, cơng chức quan hành huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Từ đó, tác giả đề... BÌNH DƢƠNG NGƠ DIỆU LINH MSHV: 15000198 PHÂN TÍCH YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ GẮN BĨ CỦA CÁN BỘ, CƠNG CHỨC ĐỐI VỚI CƠ QUAN HÀNH CHÍNH HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH... lại yếu tố ảnh hưởng đến gắn bó cán bộ, cơng chức quan hành huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Nghiên cứu tiến hành cách thảo luận nhóm với 10 chuyên gia Ủy ban nhân dân huyện Ngọc Hiển thành phần gắn

Ngày đăng: 19/12/2021, 19:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[8] Đặng Thị Ngọc Hà (2010). Luận văn thạc sĩ “Ảnh hưởng của mức độ thỏa mãn công việc đến sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại các đơn vị vận tải đường bộ trên địa bàn TPHCM”. Đại học Kinh tế TPHCM. TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ảnh hưởng của mức độ thỏa mãn công việc đến sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại các đơn vị vận tải đường bộ trên địa bàn TPHCM”
Tác giả: Đặng Thị Ngọc Hà
Năm: 2010
[9] Đỗ Thụy Lan Hương (2008). Luận văn thạc sĩ “Ảnh hưởng của văn hóa Trung tâm đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên làm việc trong các doanh nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh”. Đại học Kinh tế TPHCM. TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ảnh hưởng của văn hóa Trung tâm đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên làm việc trong các doanh nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh”
Tác giả: Đỗ Thụy Lan Hương
Năm: 2008
[10] Đỗ Thụy Lan Hương (2008). Luận văn thạc sĩ “Ảnh hưởng của văn hóa Trung tâm đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên làm việc trong các doanh nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh”. Đại học Kinh tế TPHCM. TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ảnh hưởng của văn hóa Trung tâm đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên làm việc trong các doanh nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh”
Tác giả: Đỗ Thụy Lan Hương
Năm: 2008
[11] Châu Văn Toàn (2009). Luận văn thạc sĩ “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên văn phòng ở TPHCM”. Đại học Kinh tế TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên văn phòng ở TPHCM”
Tác giả: Châu Văn Toàn
Năm: 2009
[12] Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với spss, Nhà xuất bản Hồng Đức, tập 1 và 2.TIẾNG NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với spss
Tác giả: Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất bản Hồng Đức
Năm: 2008
[13] Crossman, A., & Bassem, A. Z. (2003). Job satisfaction and Employee Performance of Lebanese Banking Staff. Journal of Managerial Psychology , 18(4), 368-376 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Job satisfaction and Employee Performance of Lebanese Banking Staff. Journal of Managerial Psychology
Tác giả: Crossman, A., & Bassem, A. Z
Năm: 2003
[14] Herzberg, F., Mausner, B., & Snyderman, B. B. (1959). The Motivation to Work (2nd ed.). NewYork: John Wiley & Sons Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Motivation to Work (2nd ed.)
Tác giả: Herzberg, F., Mausner, B., & Snyderman, B. B
Năm: 1959
[15] K. Sigh (2004). Impact of HR Practices on Perceived Firm Performance in India. Asia Pacific Journal of Human Resources, 42, 301 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impact of HR Practices on Perceived Firm Performance in India. "Asia Pacific Journal of Human Resources
Tác giả: K. Sigh
Năm: 2004
[16] Luddy, Nezaam (2005). Job Satisfaction amongst Employees at a Public Health Institution in the Western Cape. University of Western Cape, South Africa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Job Satisfaction amongst Employees at a Public Health Institution in the Western Cape
Tác giả: Luddy, Nezaam
Năm: 2005
[17] Mowday, Steers And Porter's (1979). The measurement of Organizatinal Commitment, The Journal of Vocatinal Behavior. 14: 224-247 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The measurement of Organizatinal Commitment, The Journal of Vocatinal Behavior
Tác giả: Mowday, Steers And Porter's
Năm: 1979
[18] Mayer , Roger C. and Schoorman, F. David (1992). The Academy of Management Journal. Vol. 35, No. 3 pp. 671-684 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Academy of Management Journal
Tác giả: Mayer , Roger C. and Schoorman, F. David
Năm: 1992
[20] OReilly, C. A. & Chatman, J. A. (1986). Organizational commitment and psychological attachment: The effects of compliance, identification and internalization on prosocial behavior. Journal of Applied psychology, 71, 492-499 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Organizational commitment and psychological attachment: The effects of compliance, identification and internalization on prosocial behavior. Journal of Applied psychology
Tác giả: OReilly, C. A. & Chatman, J. A
Năm: 1986
[21] Skinner, B. F. (1938). The Behavior of organisms: An experimental analysis. New York: Appleton-Century Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Behavior of organisms: An experimental analysis
Tác giả: Skinner, B. F
Năm: 1938
[22] Vroom,V.H (1964). Work and Motivation., NewYork: John Wiley. 331p Sách, tạp chí
Tiêu đề: Work and Motivation
Tác giả: Vroom,V.H
Năm: 1964
[3] Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trong xây dựng Luật Tổ chức chính quyền địa phương (Ngày 14/4/2015 – Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp) Khác
[4] Bàn về một số vấn đề về trách nhiệm công vụ của cán bộ, công chức ở nước ta hiện nay ( Ngày 29/01/2016 – Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp) Khác
[5] Trần Kim Dung (2003). Quản trị nguồn nhân lực. NXB thống kê. Hà Nội Khác
[6] Trần Kim Dung (2005). Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc trong điều kiện Khác
[7] Trần Kim Dung – Abraham Morris (2005). Đánh giá ý thức gắn bó với tổ chức và sự thỏa mãn công việc trong bối cảnh Việt Nam. Hội nghị khoa học quốc tế tháng 9/ 2005, TP. Hồ Chí Minh Khác
[19] Meyer, J.P., and Allen, N J (1991). A threecomponent conceptualization commitment of organizational. Human Resources Management Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Mô hình hệ thống thứ bậc trong lý thuyết nhu cầu của Maslow - PHÂN TÍCH yếu tố ẢNH HƯỞNG đến sự gắn bó của cán bộ, CÔNG CHỨC đối với cơ QUAN HÀNH CHÍNH HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH cà MAU
Hình 2.1. Mô hình hệ thống thứ bậc trong lý thuyết nhu cầu của Maslow (Trang 26)
Hình 2.2. Thuyết hai nhân tố - PHÂN TÍCH yếu tố ẢNH HƯỞNG đến sự gắn bó của cán bộ, CÔNG CHỨC đối với cơ QUAN HÀNH CHÍNH HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH cà MAU
Hình 2.2. Thuyết hai nhân tố (Trang 30)
Hình 2.3. Mô hình thuyết kỳ vọng - PHÂN TÍCH yếu tố ẢNH HƯỞNG đến sự gắn bó của cán bộ, CÔNG CHỨC đối với cơ QUAN HÀNH CHÍNH HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH cà MAU
Hình 2.3. Mô hình thuyết kỳ vọng (Trang 32)
Hình 2.4. Mô hình sự khuyến khích từ bên trong - PHÂN TÍCH yếu tố ẢNH HƯỞNG đến sự gắn bó của cán bộ, CÔNG CHỨC đối với cơ QUAN HÀNH CHÍNH HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH cà MAU
Hình 2.4. Mô hình sự khuyến khích từ bên trong (Trang 34)
Bảng 2.1 Giả thuyết nghiên cứu - PHÂN TÍCH yếu tố ẢNH HƯỞNG đến sự gắn bó của cán bộ, CÔNG CHỨC đối với cơ QUAN HÀNH CHÍNH HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH cà MAU
Bảng 2.1 Giả thuyết nghiên cứu (Trang 44)
Hình 2.5. Các yếu tố tác động đến sự gắn bó với tổ chức - PHÂN TÍCH yếu tố ẢNH HƯỞNG đến sự gắn bó của cán bộ, CÔNG CHỨC đối với cơ QUAN HÀNH CHÍNH HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH cà MAU
Hình 2.5. Các yếu tố tác động đến sự gắn bó với tổ chức (Trang 45)
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu - PHÂN TÍCH yếu tố ẢNH HƯỞNG đến sự gắn bó của cán bộ, CÔNG CHỨC đối với cơ QUAN HÀNH CHÍNH HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH cà MAU
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu (Trang 47)
Bảng 3.1 Thang đo thu nhập và phúc lợi - PHÂN TÍCH yếu tố ẢNH HƯỞNG đến sự gắn bó của cán bộ, CÔNG CHỨC đối với cơ QUAN HÀNH CHÍNH HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH cà MAU
Bảng 3.1 Thang đo thu nhập và phúc lợi (Trang 51)
Bảng 3.3 Thang đo lãnh đạo - PHÂN TÍCH yếu tố ẢNH HƯỞNG đến sự gắn bó của cán bộ, CÔNG CHỨC đối với cơ QUAN HÀNH CHÍNH HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH cà MAU
Bảng 3.3 Thang đo lãnh đạo (Trang 52)
Bảng 3.4 Thang đo đồng nghiệp - PHÂN TÍCH yếu tố ẢNH HƯỞNG đến sự gắn bó của cán bộ, CÔNG CHỨC đối với cơ QUAN HÀNH CHÍNH HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH cà MAU
Bảng 3.4 Thang đo đồng nghiệp (Trang 52)
Bảng 3.6 Thang đo môi trƣờng làm việc - PHÂN TÍCH yếu tố ẢNH HƯỞNG đến sự gắn bó của cán bộ, CÔNG CHỨC đối với cơ QUAN HÀNH CHÍNH HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH cà MAU
Bảng 3.6 Thang đo môi trƣờng làm việc (Trang 53)
Bảng 3.7 Thang đo sự gắn bó của cán bộ, công chức - PHÂN TÍCH yếu tố ẢNH HƯỞNG đến sự gắn bó của cán bộ, CÔNG CHỨC đối với cơ QUAN HÀNH CHÍNH HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH cà MAU
Bảng 3.7 Thang đo sự gắn bó của cán bộ, công chức (Trang 53)
Bảng 4.1: Tình hình tăng trƣởng kinh tế qua các năm của huyện Ngọc Hiển - PHÂN TÍCH yếu tố ẢNH HƯỞNG đến sự gắn bó của cán bộ, CÔNG CHỨC đối với cơ QUAN HÀNH CHÍNH HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH cà MAU
Bảng 4.1 Tình hình tăng trƣởng kinh tế qua các năm của huyện Ngọc Hiển (Trang 59)
Bảng 4.4 Thống kê mô tả theo thời gian làm việc - PHÂN TÍCH yếu tố ẢNH HƯỞNG đến sự gắn bó của cán bộ, CÔNG CHỨC đối với cơ QUAN HÀNH CHÍNH HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH cà MAU
Bảng 4.4 Thống kê mô tả theo thời gian làm việc (Trang 63)
Bảng 4.5 Thống kê độ tin cậy của thang đ oC thu nhập và phúc lợi - PHÂN TÍCH yếu tố ẢNH HƯỞNG đến sự gắn bó của cán bộ, CÔNG CHỨC đối với cơ QUAN HÀNH CHÍNH HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH cà MAU
Bảng 4.5 Thống kê độ tin cậy của thang đ oC thu nhập và phúc lợi (Trang 63)
Bảng 4.6 Thống kê độ tin cậy của thang đo Đào tạo và phát triển - PHÂN TÍCH yếu tố ẢNH HƯỞNG đến sự gắn bó của cán bộ, CÔNG CHỨC đối với cơ QUAN HÀNH CHÍNH HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH cà MAU
Bảng 4.6 Thống kê độ tin cậy của thang đo Đào tạo và phát triển (Trang 64)
Bảng 4.9 Thống kê độ tin cậy của thang đo Đặc điểm công việc - PHÂN TÍCH yếu tố ẢNH HƯỞNG đến sự gắn bó của cán bộ, CÔNG CHỨC đối với cơ QUAN HÀNH CHÍNH HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH cà MAU
Bảng 4.9 Thống kê độ tin cậy của thang đo Đặc điểm công việc (Trang 65)
Bảng 4.8 Thống kê độ tin cậy của thang đo Đồng nghiệp - PHÂN TÍCH yếu tố ẢNH HƯỞNG đến sự gắn bó của cán bộ, CÔNG CHỨC đối với cơ QUAN HÀNH CHÍNH HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH cà MAU
Bảng 4.8 Thống kê độ tin cậy của thang đo Đồng nghiệp (Trang 65)
Bảng 4.10 Thống kê độ tin cậy của thang đo Môi trƣờng làm việc - PHÂN TÍCH yếu tố ẢNH HƯỞNG đến sự gắn bó của cán bộ, CÔNG CHỨC đối với cơ QUAN HÀNH CHÍNH HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH cà MAU
Bảng 4.10 Thống kê độ tin cậy của thang đo Môi trƣờng làm việc (Trang 66)
Bảng 4.11 Thống kê độ tin cậy của thang đo Sự hài lòng công tác tuyên truyền – hỗ trợ  - PHÂN TÍCH yếu tố ẢNH HƯỞNG đến sự gắn bó của cán bộ, CÔNG CHỨC đối với cơ QUAN HÀNH CHÍNH HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH cà MAU
Bảng 4.11 Thống kê độ tin cậy của thang đo Sự hài lòng công tác tuyên truyền – hỗ trợ (Trang 67)
Kết quả cho thấy đủ điều kiện đưa dữ liệu vào phân tích mô hình hồi quy tuyến tính bội - PHÂN TÍCH yếu tố ẢNH HƯỞNG đến sự gắn bó của cán bộ, CÔNG CHỨC đối với cơ QUAN HÀNH CHÍNH HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH cà MAU
t quả cho thấy đủ điều kiện đưa dữ liệu vào phân tích mô hình hồi quy tuyến tính bội (Trang 68)
Bảng 4.14 Bảng kiểm định KMO và Bartlett’s Test cho biến phụ thuộc - PHÂN TÍCH yếu tố ẢNH HƯỞNG đến sự gắn bó của cán bộ, CÔNG CHỨC đối với cơ QUAN HÀNH CHÍNH HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH cà MAU
Bảng 4.14 Bảng kiểm định KMO và Bartlett’s Test cho biến phụ thuộc (Trang 69)
Bảng ANOVAb - PHÂN TÍCH yếu tố ẢNH HƯỞNG đến sự gắn bó của cán bộ, CÔNG CHỨC đối với cơ QUAN HÀNH CHÍNH HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH cà MAU
ng ANOVAb (Trang 70)
Tóm tắt mô hình - PHÂN TÍCH yếu tố ẢNH HƯỞNG đến sự gắn bó của cán bộ, CÔNG CHỨC đối với cơ QUAN HÀNH CHÍNH HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH cà MAU
m tắt mô hình (Trang 70)
Mô hình - PHÂN TÍCH yếu tố ẢNH HƯỞNG đến sự gắn bó của cán bộ, CÔNG CHỨC đối với cơ QUAN HÀNH CHÍNH HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH cà MAU
h ình (Trang 71)
Hình 4.1: Đồ thị phân tán phần dƣ chuẩn hóa - PHÂN TÍCH yếu tố ẢNH HƯỞNG đến sự gắn bó của cán bộ, CÔNG CHỨC đối với cơ QUAN HÀNH CHÍNH HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH cà MAU
Hình 4.1 Đồ thị phân tán phần dƣ chuẩn hóa (Trang 72)
Bảng 4.18 Kiểm định Anova theo độ tuổi Bảng ANOVA  - PHÂN TÍCH yếu tố ẢNH HƯỞNG đến sự gắn bó của cán bộ, CÔNG CHỨC đối với cơ QUAN HÀNH CHÍNH HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH cà MAU
Bảng 4.18 Kiểm định Anova theo độ tuổi Bảng ANOVA (Trang 74)
Bảng 4.17 Kiểm định T-test theo giới tính - PHÂN TÍCH yếu tố ẢNH HƯỞNG đến sự gắn bó của cán bộ, CÔNG CHỨC đối với cơ QUAN HÀNH CHÍNH HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH cà MAU
Bảng 4.17 Kiểm định T-test theo giới tính (Trang 74)
Bảng 5.1 Kết quả thống kê mô tả các thang đo - PHÂN TÍCH yếu tố ẢNH HƯỞNG đến sự gắn bó của cán bộ, CÔNG CHỨC đối với cơ QUAN HÀNH CHÍNH HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH cà MAU
Bảng 5.1 Kết quả thống kê mô tả các thang đo (Trang 78)
PHỤ LỤC 1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH HÌNH THÀNH BẢN HỎI - PHÂN TÍCH yếu tố ẢNH HƯỞNG đến sự gắn bó của cán bộ, CÔNG CHỨC đối với cơ QUAN HÀNH CHÍNH HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH cà MAU
1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH HÌNH THÀNH BẢN HỎI (Trang 90)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w