1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN lý và đề XUẤT một số GIẢI PHÁP xử lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT THỊ xã THỦ dầu một BÌNH DƯƠNG QUY HOẠCH đến năm 2020

77 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN CNSH ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THỊ XÃ THỦ DẦU MỘT – BÌNH DƯƠNG QUY HOẠCH ĐẾN NĂM 2020 GVHD SVTH LỚP MSSV : ThS NGUYỄN MINH HUY : NGUYỄN THẾ VINH : 04SH02 : 0707426 BÌNH DƯƠNG - 2011 LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô công tác giảng dạy Khoa Công Nghệ Sinh Học - Trường Đại Học Bình Dương tận tâm dạy bảo truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt trình học tập Em xin gửi lòng biết ơn đến Thạc sĩ Nguyễn Minh Huy công tác Sở Khoa Học Cơng nghệ Bình Dương hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn đến Cơng Ty Cơng Trình Đơ Thị Tỉnh Bình Dương tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp tài liệu, số liệu xác thực để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Bên cạnh xin cảm ơn quan tâm giúp đỡ nhiệt tình bạn bè Cuối em xin gửi lịng kính u đến Ba, Mẹ gia đình ln quan tâm động viên em suốt thời gian qua Một lần em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người Thủ Dầu Một, ngày 25 tháng 07 năm 2011 Sinh viên thực Nguyễn Thế Vinh i SỞ KHCN BÌNH DƯƠNG TT ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHCN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thủ Dầu Một, ngày …tháng…năm 2011 BẢN NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP - Tên quan: Trung Tâm Ứng Dụng Tiến Bộ KHCN Bình Dương - Địa : 26, Huỳnh Văn Nghệ, P.Phú Lợi, Tx.Thủ Dầu Một, Bình Dương - Điện thoại: 0650.3822007 - Họ tên người đại diện: Ngô Văn Dinh - Chức vụ: Giám Đốc Điện thoại: 0913190054 Email: vinh268@yahoo.com - Tên đề tài: QUẢN LÝ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THỊ XÃ THỦ DẦU MỘT - BÌNH DƯƠNG QUY HOẠCH ĐẾN NĂM 2020 - Họ tên sinh viên thực hiện: Nguyễn Thế Vinh - Lớp: 04sh02 MSSV: 0707426 Chuyên ngành: Môi trường - Nội dung nhận xét Thủ trưởng đơn vị (ký tên đóng dấu) ii CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thủ Dầu Một, ngày tháng năm 2011 BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN - Họ tên giáo viên: Nguyễn Minh Huy - Học hàm- học vị: Thạc sỹ - Đơn vị công tác: Trung Tâm Ứng Dụng Tiến Bộ KHCN Bình Dương - Tên đề tài: QUẢN LÝ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THỊ XÃ THỦ DẦU MỘT - BÌNH DƯƠNG QUY HOẠCH ĐẾN NĂM 2020 - Họ tên sinh viên thực hiện: Nguyễn Thế Vinh MSSV: 0707426 - Chuyên ngành: Môi Trường - Nội dung nhận xét: - Nhận xét chung kết đề tài: Điểm đánh giá: …/10 điểm (Điểm chữ:….) Giáo viên hướng dẫn iii CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thủ Dầu Một, ngày tháng năm 2011 BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN - Họ tên cán phản biện: - Học hàm- học vị: - Đơn vị công tác: - Tên đề tài: QUẢN LÝ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THỊ XÃ THỦ DẦU MỘT - BÌNH DƯƠNG QUY HOẠCH ĐẾN NĂM 2020 - Họ tên sinh viên thực hiện: Nguyễn Thế Vinh MSSV: 0707426 - Chuyên ngành: Mơi Trường - Nội dung nhận xét a Hình thức trình bày luận văn b Nội dung khoa học ý nghĩa thực tiễn c Nội dung phương pháp nghiên cứu d Tính xác, tin cậy kết e Một số lỗi tồn động - Một số câu hỏi: - Điểm đánh giá: …/10 điểm (Điểm chữ:………) Giáo viên phản biện (ký ghi rõ họ tên) iv MỤC LỤC Lời cảm ơn i Nhận xét quan thực tập ii Nhận xét giáo viên hướng dẫn iii Nhận xét giáo viên phản biện iv Mục lục v Danh sách từ viết tắt ix Danh sách bảng x Danh sách hình ảnh xi Tóm tắt luận văn xii Chương 1: MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Nội dung đề tài Chương 2: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 2.1 Khái niệm chất thải rắn 2.1.1 Khái niệm chất thải rắn 2.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn 2.1.3 Phân loại chất thải rắn 2.1.3.1 Phân loại theo quan điểm thông thường 2.1.3.2 Phân loại theo công nghệ quản lý – xử lý 10 2.1.4 Thành phần chất thải rắn 11 2.1.4.1 Thành phần vật lý 11 2.1.4.2 Thành phần hóa học 11 2.1.5 Tính chất chất thải rắn 12 2.1.5.1 Tính chất vật lý 12 2.1.5.2 Tính chất hóa học 13 2.1.5.3 Tính chất sinh học 14 v 2.1.6 Tốc độ phát sinh chất thải rắn 16 2.1.6.1 Các phương pháp dùng xác định khối lượng chất thải rắn 16 2.1.6.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phát sinh chất thải rắn 18 2.2 Sự chuyển hóa tính chất CTR thị 20 2.2.1 Sự chuyển hóa vật lý 20 2.2.2 Sự chuyển hóa hóa học 20 2.3 Ảnh hưởng CTR đến môi trường 21 2.3.1 CTR gây ô nhiễm môi trường đất 21 2.3.2 CTR gây ô nhiễm nguồn nước – cản trở dòng chảy 21 2.3.3 CTR gây ô nhiễm môi trường không khí 22 2.3.4 Giảm mỹ quan đô thị 23 2.3.5 CTR ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng 23 2.3.6 Tăng trưởng chi phí y tế nhiễm 24 2.4 Những nguyên tắc kỹ thuật công tác thu gom chất thải rắn 24 2.4.1 Nguồn phát thải CTR phân loại CTR nguồn 24 2.4.2 Thu gom, lưu trữ vận chuyển chất thải rắn 24 2.4.2.1 Quy hoạch thu gom chất thải rắn 25 2.4.2.2 Các phương thức thu gom 26 2.4.2.3 Hệ thống thu gom vận chuyển chất thải rắn 26 2.4.2.4 Sơ đồ hóa hệ thống thu gom 27 2.4.2.5 Chọn tuyến đường thu gom vận chuyển 29 2.5 Các phương pháp quản lý xử lý chất thải 30 2.5.1 Phương pháp học 30 2.5.2 Phương pháp sinh học 30 2.5.3 Ngăn ngừa, giảm thiểu tái sử dụng nguồn 31 2.5.4 Thu gom vận chuyển chất thải rắn 31 2.5.5 Tiêu hủy chất thải rắn 31 2.5.6 Chế biến phân bón 32 vi 2.5.7 Ổn định chất thải rắn 32 2.5.8 Đổ CTR thành đống hay bãi hở 32 2.5.9 Chôn lấp hợp vệ sinh 32 Chương 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Giới thiệu sơ lược sở quản lý CTR sinh hoạt Tx.TDM 35 3.1.1 Các nguồn phát sinh 35 3.1.2 Thành phần 36 3.1.3 Khối lượng 37 3.1.4 Hệ thống lưu trữ nguồn 37 3.1.5 Hệ thống thu gom vận chuyển 38 3.1.6 Xử lý-thu hồi tái sử dụng chất thải rắn 40 3.1.7 Bãi chôn lấp chất thải rắn 40 3.2 Dự báo chuyển biến chất thải rắn sinh hoạt Thị Xã Thủ Dầu Một đến năm 2020 40 3.2.1 Căn dự báo 40 3.2.2 Nguồn phát sinh CTR 41 3.2.3 Dự đoán dân số (Dựa vào tốc độ tăng dân số tự nhiên) 42 3.2.4 Dự báo khối lượng CTR Thị Xã đến năm 2020 43 3.3 Đề xuất giải pháp xử lý chất thải rắn chôn lấp 44 3.3.1 Giải pháp xử lý chất thải rắn 44 3.3.1.1 Giải pháp xử lý 44 3.3.2 Giải pháp tái chế 46 3.3.2.1 Tái chế chất thải vô 46 3.3.2.2 Sơ đồ đường nguyên liệu tái chế 47 3.3.2.3 Sơ đồ tái chế loại nguyên liệu 47 3.3.3 Giải pháp chôn lấp, phát triển bãi chôn lấp thành khu liên hợp 49 3.3.3.1 Các hạng mục cơng trình trạm 49 3.3.3.2 Qui trình vận hành trạm phân loại 50 3.3.4 Giải pháp quản lý 51 vii 3.3.4.1 Mơ hình giao khốn 51 3.3.4.2 Mơ hình đấu thầu cạnh tranh 52 3.3.4.3 Công cụ kinh tế 52 3.3.4.4 Tăng cường trang bị sở vật chất 54 3.3.4.5 Phân loại nguồn 54 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 4.1 Kết 56 4.2 Biện luận 59 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 61 5.2 Đề nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTR Chất thải rắn RSH Rác sinh hoạt CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CTRĐT Chất thải rắn đô thị PLCTRĐTTN Phân loại chất thải rắn đô thị nguồn BCL Bãi chôn lấp VSV: Vi sinh vật CTRHC Chất thải rắn hữu CTRVC Chất thải rắn vô PLRTN Phân loại rác nguồn Tx.TDM Thị Xã Thủ Dầu Một DN Doanh nghiệp TN&MT Tài nguyên môi trường ĐH Đại học TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TNHH Trách nhiệm hữu hạn ix 3.3.3.2 Qui trình vận hành trạm phân loại Khu liên hợp có trạm cân dùng để cân CTRHC, CTRVC CTR đường phố Tất xe ép vận chuyển phải qua trạm cân trước vào khu xử lý Việc ước tính khối lượng CTR xe nhân viên trạm cân phải lấy khối lượng xe lúc vô trừ khối lượng xe lúc Nhân viên trạm phải theo dõi để quản lý chất lượng chất thải vào hàng ngày nhằm thống kê xác cơng xuất khu xử lý Sau cân lần 1, tùy loại CTR mà xe chuyển vào sàn phân loại tương ứng chuyển vào khu sản xuất compost Sau đổ CTR xe chạy cân lần để biết lượng CTR thực mà xe vận chuyển Cân xong tài xế nhận biên lai trước rời khỏi trạm Công việc trạm cân hoàn toàn tự động Sàn phân loại trung chuyển CTR vô Xe ép vận chuyển CTRVC chạy thẳng vào sàn phân loại đổ trực tiếp xuống sàn, sau CTRVC đưa vào khu phân loại lần để thu hồi phần có khả tái sinh tái chế, phần lại tập trung lại đổ xuống thùng xe đẩy tay Sau đầy nhân viên chuyển đến khu chôn lấp Do CTRVC không sinh nhiều nước rỉ rác mùi hôi nên không cần thiết kế hệ thống thu xử lý khí Tuy nhiên để đảm bảo sức khỏe cho công nhân làm việc cần trang bị hệ thống phun chế phẩm hoàn chỉnh Nước rỉ rác từ trình hoạt động tập trung vào rãnh thoát nước thải sàn tập trung vào rãnh thoát nước sàn dẫn vào bể chứa chờ thu gom để xử lý Sàn trung chuyển phân loại CTR đường phố CTR đường phố tập trung sau tiến hành phân loại cụ thể thành CTRHC CTRVC Vì CTR đường phố có nên sau phân loại sàn CTR vô di chuyển đến sàn phân loại CTRVC để phân loại lần 2, CTRHC đẩy xuống thùng xe đẩy tay Sau đầy nhân viên chuyển đến khu sản xuất compost 50 Ở có CTRHC có mùi sinh nhiều nước rỉ rác nên công tác vệ sinh cần thực thường xuyên Ngồi thu xử lí khí ngăn mùi cịn có nhân viên vệ sinh chun làm cơng tác vệ sinh sàn trình hoạt động Các xe ép, mặt sàn phun chế phẩm theo định kỳ phun lần Nước rỉ rác cộng với nước thải từ trình vệ sinh theo rãnh thoát nước chảy trực tiếp đến bể chứa Nước thải lưu trữ bể chứa chung với khu xử lý nước rỉ rác BCL nước rỉ rác từ khu sản xuất compost để xử lý 3.3.4 Giải pháp quản lý Giải pháp quản lý cho công tác quản lý CTR sinh hoạt bao gồm: công cụ pháp lý, công cụ kinh tế, tham gia cộng đồng Xã hội hóa cơng tác vệ sinh mơi trường Một số loại hình xã hội hóa mơi trường thực với phương châm “Nhà nước đảm trách khu hoạch định khung pháp lý, lại giao cho lực lượng xã hội thực hiện” có số mơ hình sau áp dụng 3.3.4.1 Mơ hình giao khoán Trên sở quy định cụ thể tiêu chuẩn, định mức, khối lượng phạm vi quy cách cho dịch vụ vệ sinh môi trường (quét dọn, thu gom, vận chuyển, xử lý CTR), tổ chức lựa chọn giao khốn cho đơn vị có lực Sử dụng phương thức đấu thầu để lựa chọn đơn vị giao khoán Chỉ tiêu lựa chọn bao gồm nội dung sau: Phương án tổ chức thực dịch vụ với quy trình cơng nghệ trang thiết bị đại, áp dụng phương thức quản lý hiệu + Có lực vốn nhân lực tham gia + Có tư cách pháp nhân ngành nghề phù hợp với dịch vụ vệ sinh mơi trường 51 3.3.4.2 Mơ hình đấu thầu cạnh tranh Tổ chức đấu thầu cạnh tranh, không hạn chế thành phần tham gia (doanh nghiệp nhà nước, tư nhân, hợp tác xã, liên doanh, Cty TNHH,…) sở quy định tiêu chuẩn, định mức, quy định, quy cách loại dịch vụ (quét dọn, thu gom, vận chuyển, xử lý CTR) Quy định đơn vị tham gia đấu thầu Có phương án tổ chức thực quy trình cơng nghệ, trang thiết bị, nguồn nhân lực, nguồn vốn đầu tư (đối với gói thầu cần có góp vốn) Đề xuất phương án giá thành dịch vụ sở giá trần Nhà nước quy định Chứng minh lực, khả ngành nghề, khả nhân lực đáp ứng yêu cầu dịch vụ Việc giao thầu thực thông qua hợp đồng hành bên A quan đại diện Nhà nước với bên B đơn vị trúng thầu; quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi hai bên sở tuân thủ quy định pháp luật 3.3.4.3 Công cụ kinh tế Áp dụng công cụ kinh tế việc quản lý môi trường mang lại nhiều hiệu chế thị trường cạnh tranh giúp cho người tiêu dùng nhà sản xuất có lựa chọn việc sử dụng sản phẩm sử dụng nguyên nhiên liệu Phí sản phẩm, thuế nguyên liệu, phí người tiêu dùng phải trả… đóng góp phần việc tạo ý thức bảo vệ thiên nhiên xã hội phát triển a Hệ thống ký quỹ hoãn chi Ký quỹ hỗn chi cơng cụ kinh tế hiệu việc thu hồi lại sản phẩm sau sử dụng để tái chế tái sử dụng, đồng thời tạo nguồn kinh phí đáng kể để chi trả cho việc xử lý chất thải loại bỏ sau sử dụng Ký quỹ hỗn chi có nghĩa người sử dụng sau mua sản phẩm trả thêm khoản tiền chân cho bao bì sản phẩm, sau sử dụng sản phẩm mà người tiêu dùng đem trả lại bao bì cho người bán tổ chức chịu 52 trách nhiệm thu hồi sản phẩm sau sử dụng số tiền chân hoàn trả lại Số tiền có từ việc người tiêu dùng khơng hồn trả lại sản phẩm chi dùng cho công tác thu gom vận chuyển xử lý CTR Hiện tại, áp dụng hệ thống cho số sản phẩm như: sản phẩm đóng chai, lon đồ hộp, lon đồ uống, bình ắc quy xe gắn máy, sản phẩm có bao bì đóng gói lớn bao ximăng, bao đựng thức ăn gia súc, đựng thực phẩm gạo, bột loại, … b Các khoản trợ cấp Các khoản trợ cấp cung cấp cho quan khu vực tư nhiên tham gia vào lĩnh vực quản lý xử lý CTR Hiện nay, áp dụng số phận sau: + Trợ cấp cho nhà sản xuất để khuyến khích việc phát triển lắp đặt cơng nghệ sản sinh chất thải tái sử dụng chất thải + Trợ cấp cho sở sản xuất sử dụng sản phẩm từ nguồn nguyên liệu CTR để khuyến mở rộng hoạt động sản xuất khuyến khích thành phần tham gia c Các loại thuế phí Phí sản phẩm Phí sản phẩm đánh vào sản phẩm mà sau sử dụng sinh chất thải mà khơng trả lại Phí sản phẩm áp dụng bao bì, dầu nhờn, túi nhựa, phân bón, thuốc trừ sâu, lốp xe, nguyên vật liệu Các phí sản phẩm sử dụng cho chương trình vạch để đối phó với tác động mơi trường tiêu cực sản phẩm thu phí Nhìn chung, phí sản phẩm có tác dụng kích thích giảm thiểu chất thải, trừ mức phí nâng cao đáng kể Điều giống trường hợp thu lệ phí thu gom địa bàn Thị Xã, phí thu gom thấp không đủ để thực công tác xử lý nhà nước phải bao cấp chi phí cho cơng tác quản lý CTR sinh hoạt 53 Thuế nguyên liệu Người trả loại thuế nhà sản xuất sử dụng nguyên nhiên liệu làm ô nhiễm môi trường hay khai thác khoáng sản để làm nguyên nhiên liệu sản xuất Mức thuế vào tác động môi trường sản xuất tiêu thụ, có tính đến khả tái chế tái sử dụng 3.3.4.4 Tăng cường trang bị sở vật chất + Dân số ngày tăng làm cho lượng rác phát sinh ngày nhiều cần đầu tư thêm phương tiện thiết bị để phục vụ tốt công tác thu gom vận chuyển + Tăng cường trang thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân trực tiếp làm việc khu thu gom, vận chuyển xử lý CTR + Trang bị máy móc, dụng cụ cho việc lấy CTR cho nhanh chóng, tiết kiệm nhiên liệu + Bố trí thùng CTR trải dài tuyến đường tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thải bỏ CTR thuận lợi cho công tác thu gom, vận chuyển 3.3.4.5 Phân loại nguồn a Từ hộ gia đình đến khu phố, trường học, quan xí nghiệp Việc đào tạo, tập huấn tuyên truyền việc phân loại chất thải rắn nguồn phải trọng hàng đầu Việc đào tạo, tập huấn tuyên truyền nhằm mục đích thay đổi thói quen bỏ rác xưa người dân, nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường - cơng việc địi hỏi tính kiên trì lâu dài; đồng thời phải hướng dẫn cho người dân với cách bỏ rác mới; phân tích lợi ích mà việc phân loại đem lại cho họ xã hội Việc tuyên truyền phải thực tới đối tượng nguồn thải từ hộ gia đình, quan, trường học, xí nghiệp, bệnh viện đến trung tâm thương mại, chợ, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh Hơn nữa, đối tượng tham gia vào quy trình thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn cần phải tập huấn, tuyên truyền chương trình, cách thức phân loại chất thải rắn nguồn Và chương trình hồn tồn mới, biện pháp quản lý tổng thể nên tham gia cấp, ngành quận/huyện thiếu 54 b Thiết bị kỹ thuật, công nghệ phù hợp Để thực tốt phân loại chất thải rắn nguồn phải đảm bảo yếu tố kỹ thuật hỗ trợ cho trình phân loại sau phân loại Các yếu tố kỹ thuật phương tiện, quy trình thu gom, vận chuyển xử lý rác Khi thực phân loại chất thải rắn nguồn đồng nghĩa với việc phải thay đổi phương tiện quy trình kỹ thuật cách tổng thể đồng Trong công tác thu gom, việc thay đổi quy trình cơng nghệ gặp nhiều khó khăn chủ yếu thói quen giao rác người dân Khi thực phân loại chất thải rắn thành hai loại (rác thực phẩm rác vô cơ), phương án thu gom thu gom cách ngày (1 ngày lấy rác thực phẩm, ngày lấy rác vơ cơ) Ưu điểm quy trình thay đổi trang thiết bị thu gom, trang thiết bị vận chuyển Nhưng người dân phải lưu trữ rác nhà - điều thực tế khơng nhận đồng tình người dân không muốn giữ rác nhà ngày Do đó, yêu cầu đặt phải thay đổi trang thiết bị kỹ thuật thu gom Về mặt kỹ thuật: (1) phải lúc thu gom hai loại rác phân loại mà quay vòng xe thêm lần nữa, (2) phải chứa riêng loại rác phân loại, (3) phải nhẹ vừa cho người thu gom đẩy gom rác phạm vi thu gom phường xã Để giải kỹ thuật này, cần thiết kế phương tiện thu gom có ngăn riêng biệt 55 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 4.1 Kết Thủ Dầu Một nơi có kinh tế phát triển mạnh so với huyện, thị trấn tỉnh lân cận Chính mà sở hạ tầng Thị Xã tốt Sau kết khảo sát trạng vừa qua em Các nguồn chất thải rắn đô thị Tx.TDM đa dạng, chúng thải từ đường phố, nơi công cộng, công sở, chợ, nhà hàng, khách sạn, trường học hộ gia đình Thành phần chủ yếu thực phẩm, nilon, giấy, nhựa, thủy tinh, lon, đồ hộp, phần lớn rác thực phẩm chiếm 70-96,7% Lượng chất thải rắn sinh hoạt thải hàng ngày Tx.TDM ước tính vào khoảng 150 với dân số khoảng 224.904 người Như lượng rác thải sinh hoạt thải ngày địa bàn tương đối lớn Tuy nhiên lượng rác thu gom địa bàn Thị xã khoảng 85% tổng khối lượng rác thải hàng ngày Tại Tx.TDM khơng có trạm trung chuyển, nhà máy xử lý tái chế rác thải sinh hoạt Mọi công việc thu gom vận chuyển rác đến nơi xử lý Tx.TDM Công Ty Cơng Trình Đơ Thị Bình Dương đảm trách Hàng ngày rác thải sinh hoạt người dân đưa đến điểm tập kết rác, rác thải hẻm ngóc ngách nhân viên thu gom dùng xe đẩy tay đẩy đến điểm tập hết rác, sau xe ép rác Cơng Ty Cơng Trình Đơ Thị Bình Dương đến thu gom rác chở thẳng lên Nhà máy xử lý rác Chánh Phú Hòa (thuộc Huyện Bến Cát, Tỉnh Bình Dương), rác thải xử lý, chôn lấp Theo khảo sát việc thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn Thị xã nhiều bất cập Thùng rác đặt nhiều nơi khơng hợp lý, tình trạng thiếu thùng chứa rác điểm tập kết rác dẫn đến người thải rác bừa bãi tràn khỏi thùng rác gây mỹ quan 56 Một số hình ảnh CTRSH Hình 4.1: Một điểm tập kết rác đường Cách Mạng Tháng Tám Hình 4.2 : Một điểm tập kết rác đường 30/4 Hình 4.3: Nhân viên sử dụng xe đẩy tay thu gom rác từ hẻm điểm tập kết 57 Hình 4.4: Xe ép rác thu gom rác đường Lê Thị Trung Hình 4.5: Bãi chôn lấp nhà máy xử lý rác Chánh Phú Hòa Dự báo tổng khối lượng CTR phát sinh tương lai Tx.TDM vấn đề cần thiết quan trọng để có kế hoạch đầu tư cho việc thu gom, vận chuyển CTR cách hiệu hợp lý Trong đề tài này, tính khối lượng phát sinh CTR Thị Xã Thủ Dầu Một đến năm 2020 theo phương pháp tính tốn sau: Phương pháp dự báo theo số dân tỷ lệ tăng dân số 58 Tấn 120000 100000 87600 90885 85410 89060 92710 2012 2013 2014 2015 2016 94535 96725 98550 2017 2018 2019 100740 80000 60000 40000 20000 2020 Năm Hình 4.6: Đồ thị dự đốn gia tăng khối lượng CTR tương lai Tx.TDM 4.2 Biện luận Hiện rác thải sinh hoạt địa bàn Thị xã sau thu gom đến điểm tập kết rác xe ép rác thuộc Cơng Ty Cơng Trình Đơ Thị Bình Dương vận chuyển đến nhà máy xử lý rác Chánh Phú Hòa Về vấn đề thu gom rác địa bàn Thị Xã, địi hỏi trước tiên cơng ty, dịch vụ môi trường cần tạo điều kiện thuận lợi cho người dân đến bỏ rác điểm tập kết rác, cách gọn gàng vệ sinh, mỹ quan, không bừa bãi… cách bố trí thùng chứa rác với số lượng vị trí hợp lý đoạn đường Thứ hai cần tuyên truyền giáo dục người dân ý thức bỏ rác nơi quy định, vệ sinh… Xa tương lai cấp quyền nhà nước, quan, dịch vụ môi trường nên triển khai phương pháp phân loại rác nguồn hộ dân, trường học, nhà máy, xí nghiệp,… phân loại rác nguồn giúp tiết kiệm chi phí phân loại rác nhà máy xử lý, giúp tái sử dụng hiệu phế liệu có rác thải, loại rác thải hữu xử lý thành phân compost bón cho trồng thay phân hóa học Lượng chất thải rắn cịn lại phải chơn lấp ít, tiết kiệm diện tích chơn lấp rác thải, hạn chế nhiễm mơi trường nước rỉ rác gây ra… Về vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn, theo Văn Kiện Đại Hội Công Nhân Viên Chức 2011 thuộc Cơng Ty TNHH Cấp Thốt Nước Mơi Trường Bình Dương- Nhà máy xử lý rác Chánh Phú Hòa: Đối với rác thải sinh hoạt khối lượng rác sinh hoạt Khu liên hợp tiếp nhận xử lý bình quân năm 2010 là: 545 tấn/ngày tồn tỉnh Bình Dương, riêng TX.TDM vào khoảng 150 tấn/ngày Biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt chủ yếu đưa rác vào hố chôn lấp hợp vệ sinh, 59 kèm với việc sử dụng hóa chất khử mùi, thuốc diệt ruồi, hóa chất làm tăng tốc độ phân hủy rác… Với thực trạng nêu liệu tương lai liệu biện pháp có cịn phù hợp nữa? Với tình hình phát triển kinh tế tồn cầu, tốc độ gia tăng dân số tự nhiên, luồng di cư từ nông thôn thành thị ngày nhiều địi hỏi bãi chơn lấp qui mơ, cần phải thu hẹp diện tích đất canh tác đất thị để mở BCL Đó vấn đề địi hỏi người làm cơng tác mơi trường phải tìm hướng giải pháp phù hợp áp dụng cơng nghệ vào xử lý CTR Vì cần phải tìm hiểu áp dụng số biện pháp xử lý khác để cải thiện tình trạng Qua thời gian tìm hiểu CTR địa bàn Thị Xã Thủ Dầu Một nói riêng địa bàn Tỉnh Bình Dương nói chung giải pháp chế biến phân compost giải thực trạng tải bãi chôn lấp Cũng dựa vào thành phần CTR thực tế, ta chọn kỷ thuật ủ compost có đến 81% lượng rác thải sinh hoạt CTR hữu cơ, nguồn nguyên liệu phong phú làm phân bón cung cấp cho ngành nơng nghiệp Từ kết nghiên cứu trước đây, phân compost sử dụng tốt cho trồng không gây hại đến môi trường… Như việc áp dụng phương pháp chế biến phân compost từ rác thải sinh hoạt đem lại lợi ích to lớn bảo vệ mơi trường, vấn đề kinh tế, tiết kiện diện tích đất để đầu tư xây dựng BCL Được biết nhà máy xử lý rác Chánh Phú Hịa có kế hoạch thực phương pháp chế biến phân compost từ rác thải sinh hoạt với gói thầu quốc tế vốn ODA Phần Lan từ trước (nguồn nhà máy xử lý rác Chánh Phú Hòa) đến chưa triển khai thực Thiết nghĩ nhà máy xử lý rác Chánh Phú Hịa nên nhanh chóng triển khai dự án để đối phó với tình trạng q tải lượng rác thải xảy thời gian tới 60 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu khảo sát thực tế cho thấy lượng chất thải rắn phát sinh địa bàn Tx.TDM lớn, chất thải rắn Hiện hệ thống thu gom quản lý rác thị xã cịn nhiều bất cập kinh phí đầu tư cịn thấp, thiết bị kỹ thuật thu gom vận chuyển lạc hậu, thô sơ Nên hiệu thu gom chưa cao (tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt thu gom khoảng 85%) Phần lớn rác cịn lại thải trực tiếp vào môi trường Việc thu gom CTR tồn nhiều mặt hạn chế: - Ý thức người dân chưa cao, vứt CTR bừa bãi gây mỹ quan vệ sinh môi trường Nhiều hộ gia đình chưa thu gom, CTR hộ bỏ tập trung khu đất trống lân cận - Phương tiện thu gom, vận chuyển vừa thiếu vừa lạc hậu, bảo dưỡng kém, nhiều xe thu gom bị xuống cấp hư hỏng nặng, khơng đảm bảo an tồn di chuyển gây mỹ quan thành phố, dễ gây tai nạn giao thông để CTR rơi vãi đường phố - Cịn nhiều cơng nhân, chưa trang bị quần áo bảo hộ lao động Dụng cụ, trang thiết bị cịn thơ sơ, cũ kỹ - Vị trí điểm hẹn, cịn ảnh hưởng đến mơi trường sống xung quanh, khu vực điểm hẹn Các điểm hẹn chưa quy hoạch cụ thể, (chỉ mang tính tạm thời) Do sử dụng lòng đường làm sàn cơng tác Vị trí điểm hẹn chưa hợp lý, công nhân phải vận chuyển tuyến đường dài, đến điểm hẹn, tốn nhiều thời gian công sức… Hiện q trình chỉnh trang thị nên tuyến đường cịn dỡ dang, gây khó khăn cho cơng tác thu gom vận chuyển CTR địa bàn Thực tế cho thấy thời gian vừa qua, chất CTRSH góp phần khơng nhỏ vào việc làm tăng thêm mức độ ô nhiễm môi trường Nếu không quản lý chặt 61 chẽ khu thu gom – vận chuyển – xử lý Hậu có nhiều cố năm gần Dựa vào dự báo tải lượng CTRSH theo đà tăng trưởng chung kinh tế, tác giả dự đoán tải lượng CTRSH Thị Xã Thủ Dầu Một 2020 100.740 tấn/năm Dựa vào tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt Thị Xã, đề xuất số phương pháp đề xử lý chất thải rắn sinh hoạt Thị Xã để thực tốt cịn nhiều vấn đề đáng phải quan tâm 5.2 Đề nghị Nhằm nâng cao hiệu việc thu gom CTR sinh hoạt, cụ thể CTR hộ gia đình, tác giả đưa số đề xuất dựa kết điều tra thực tế sau: - Cần quan tâm đầu tư nhiều vào việc thu gom, vận chuyển Đầu tư đổi trang thiết bị - Thực công tác thu gom hạn chế đến mức tối đa bãi CTR tự phát nhắm hạn chế trạng ô nhiễm môi trường CTR thải gây làm đẹp cảnh quan đô thị khu vực - Vạch lại tuyến thu gom, vị trí điểm hẹn, trạm trung chuyển Tạo điều kiện cho người thu gom làm việc tốt nhất, đạt hiệu cao (như chiều dài vận chuyển không xa; không tốn nhiều thời gian giao CTR, phải chờ xe đến lấy CTR; giảm thiểu tối đa, ô nhiễm môi trường xung quanh điểm, trạm,…) - Cần trang bị thêm thiết bị thu gom vận chuyển CTR, hạn chế xe thu gom xe ba gác, xe ba bánh, hay sọt tre để chứa CTR Có thể thay trang thiết bị tốt (như: dùng thùng chứa CTR có giá nâng cho xe ép dễ dàng lấy CTR (240, 660 lít), loại xe đẩy tay để thu gom CTR hộ dân - Ban hành văn luật xử phạt thích đáng cá nhân, tổ chức xả rác bừa bãi - Cần quan tâm đời sống vật chất tinh thần cơng nhân vệ sinh Có chế độ ưu đãi thích đáng cho độc hại thường xuyên tiếp xúc với rác 62 - Tổ chức phong trào xanh, sạch, đẹp phường, khu phố địa bàn - Đặt thêm nhiều thùng rác nơi công cộng tuyến đường Rất mong quyền cấp, quan quản lý nhà nước mặt mơi trường có đầu tư thích đáng tài nhân lực để thực tốt công tác quản lý CTR địa phương Tác giả mong muốn có điều kiện nghiên cứu triển khai biện pháp nêu vào thực tế mong nhận giúp đỡ quan quản lý nhà nước địa phương 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lê Huy Bá (2005), Môi trường, quản lý chất thải rắn, nhà xuất Đại học quốc gia, Tp.HCM [2] Lê Huy Bá (1997), Môi trường (tập 1) NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Tp.HCM [3] Trần Minh Đạt (2009), Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn [4] Nguyễn Phạm Khương Duy (tháng 12/2005), Xử lý nước ép rác thải trạm trung chuyển Tp.HCM, Luận Văn tốt nghiệp, Tp.HCM [5] Võ Đình Long, Nguyễn Văn Sơn (tháng 09/2008), Giáo trình-Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại, Tp.HCM [6] Trần Hiếu Nhuệ cộng tác viên (2001), Quản lý chất thải rắn, NXB xây dựng Hà Nội [7] Sở Tài ngun & Mơi trường tỉnh Bình Dương (tháng 12/2008), Kiện toàn hệ thống quản lý chất thải rắn thị Bình Dương [8] Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng Nguyễn Thị Kim Thi, 2001 Quản lý chất thải rắn, Tập : Chất thải rắn đô thị NXB Xây Dựng [9] Nguyễn Văn Phước, Giáo trình Quản lý chất thải rắn [10] Phạm Ngọc Đăng, 2000 Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp NXB Xây Dựng Tiếng Anh [11] Frak Kreith (1994), Handbook of Solid Waste Management McGraw - Hill, Ino [12] website: www.yeumoitruong.com www.ebook.edu.vn www.thuvienso.info www.ebook4u.vn 64 ... giải pháp quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt cần thiết Chính đề tài : ? ?Quản Lý đề xuất số giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt Thị Xã Thủ Dầu Một- Bình Dương, Quy hoạch đến năm 2020? ?? cần... Dụng Tiến Bộ KHCN Bình Dương - Tên đề tài: QUẢN LÝ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THỊ XÃ THỦ DẦU MỘT - BÌNH DƯƠNG QUY HOẠCH ĐẾN NĂM 2020 - Họ tên sinh viên thực hiện:... - Tên đề tài: QUẢN LÝ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THỊ XÃ THỦ DẦU MỘT - BÌNH DƯƠNG QUY HOẠCH ĐẾN NĂM 2020 - Họ tên sinh viên thực hiện: Nguyễn Thế Vinh

Ngày đăng: 19/12/2021, 15:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lê Huy Bá (2005), Môi trường, quản lý chất thải rắn, nhà xuất bản Đại học quốc gia, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường, quản lý chất thải rắn
Tác giả: Lê Huy Bá
Nhà XB: nhà xuất bản Đại học quốc gia
Năm: 2005
[2] Lê Huy Bá (1997), Môi trường (tập 1). NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường
Tác giả: Lê Huy Bá
Nhà XB: NXB Khoa Học và Kỹ Thuật
Năm: 1997
[4] Nguyễn Phạm Khương Duy (tháng 12/2005), Xử lý nước ép rác thải trạm trung chuyển Tp.HCM, Luận Văn tốt nghiệp, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước ép rác thải trạm trung chuyển Tp.HCM
[5] Võ Đình Long, Nguyễn Văn Sơn (tháng 09/2008), Giáo trình- Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại , Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình-Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại
[6] Trần Hiếu Nhuệ và cộng tác viên (2001), Quản lý chất thải rắn, NXB xây dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất thải rắn
Tác giả: Trần Hiếu Nhuệ và cộng tác viên
Nhà XB: NXB xây dựng Hà Nội
Năm: 2001
[8] Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng v à Nguyễn Thị Kim Thi, 2001. Quản lý chất th ải rắn, Tập 1 : Chất thải rắn đô thị . NXB Xâ y Dựn g Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất thải rắn, Tập 1 : Chất thải rắn đô thị
Nhà XB: NXB Xây Dựng
[10] Phạm Ngọc Đăng, 2000. Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp . NXB Xâ y Dựng.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp
Nhà XB: NXB Xây Dựng.Tiếng Anh
[3] Trần Minh Đạt (2009), Giáo trình quản lý và xử lý chất thải rắn Khác
[7] Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Bình Dương (tháng 12/2008), Kiện toàn hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị tại Bình Dương Khác
[9] Nguyễn Văn Phước, Giá o trình Quản lý chất thải rắn Khác
[11] Frak Kreith (1994), Handbook of Solid Waste Management. McGraw - Hill, Ino Khác
[12] website: www.yeumoitruong.com www.ebook.edu.vn www.thuvienso.info Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 NGUỒN GỐC PHÁT SINH CTR ĐÔ THỊ - QUẢN lý và đề XUẤT một số GIẢI PHÁP xử lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT THỊ xã THỦ dầu một   BÌNH DƯƠNG QUY HOẠCH đến năm 2020
Bảng 2.1 NGUỒN GỐC PHÁT SINH CTR ĐÔ THỊ (Trang 21)
Bảng 2.2 PHÂN LOẠI CTR THEO CÔNG NGHỆ XỬ LÝ - QUẢN lý và đề XUẤT một số GIẢI PHÁP xử lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT THỊ xã THỦ dầu một   BÌNH DƯƠNG QUY HOẠCH đến năm 2020
Bảng 2.2 PHÂN LOẠI CTR THEO CÔNG NGHỆ XỬ LÝ (Trang 23)
Bảng 2.3 THÀNH PHẦN RIÊNG BIỆT CỦA CTR SINH HOẠT - QUẢN lý và đề XUẤT một số GIẢI PHÁP xử lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT THỊ xã THỦ dầu một   BÌNH DƯƠNG QUY HOẠCH đến năm 2020
Bảng 2.3 THÀNH PHẦN RIÊNG BIỆT CỦA CTR SINH HOẠT (Trang 24)
Bảng 2.4 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CTR SINH HOẠT - QUẢN lý và đề XUẤT một số GIẢI PHÁP xử lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT THỊ xã THỦ dầu một   BÌNH DƯƠNG QUY HOẠCH đến năm 2020
Bảng 2.4 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CTR SINH HOẠT (Trang 25)
Bảng 2.5 TRỌNG LƯỢNG RIÊNG VÀ ĐỘ ẨM CÁC THÀNH PHẦN CỦA CTR ĐÔ THỊ - QUẢN lý và đề XUẤT một số GIẢI PHÁP xử lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT THỊ xã THỦ dầu một   BÌNH DƯƠNG QUY HOẠCH đến năm 2020
Bảng 2.5 TRỌNG LƯỢNG RIÊNG VÀ ĐỘ ẨM CÁC THÀNH PHẦN CỦA CTR ĐÔ THỊ (Trang 26)
hiện ở bảng 2.7. - QUẢN lý và đề XUẤT một số GIẢI PHÁP xử lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT THỊ xã THỦ dầu một   BÌNH DƯƠNG QUY HOẠCH đến năm 2020
hi ện ở bảng 2.7 (Trang 35)
Hình 2.1: Sơ đồ trình tự vận hành với hệ thống xe thùng di động kiểu thông thường - QUẢN lý và đề XUẤT một số GIẢI PHÁP xử lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT THỊ xã THỦ dầu một   BÌNH DƯƠNG QUY HOẠCH đến năm 2020
Hình 2.1 Sơ đồ trình tự vận hành với hệ thống xe thùng di động kiểu thông thường (Trang 40)
Hình 2.3 Sơ đồ tự vận hành với hệ thống xe thùng cố định - QUẢN lý và đề XUẤT một số GIẢI PHÁP xử lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT THỊ xã THỦ dầu một   BÌNH DƯƠNG QUY HOẠCH đến năm 2020
Hình 2.3 Sơ đồ tự vận hành với hệ thống xe thùng cố định (Trang 41)
Hình 2.2 Sơ đồ trình tự vận hành với hệ thống xe thùng di động kiểu thay thùng xe - QUẢN lý và đề XUẤT một số GIẢI PHÁP xử lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT THỊ xã THỦ dầu một   BÌNH DƯƠNG QUY HOẠCH đến năm 2020
Hình 2.2 Sơ đồ trình tự vận hành với hệ thống xe thùng di động kiểu thay thùng xe (Trang 41)
Hình 2.4 Sơ đồ quan hệ của hệ thống quản lý chất thải rắn - QUẢN lý và đề XUẤT một số GIẢI PHÁP xử lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT THỊ xã THỦ dầu một   BÌNH DƯƠNG QUY HOẠCH đến năm 2020
Hình 2.4 Sơ đồ quan hệ của hệ thống quản lý chất thải rắn (Trang 43)
Hình 2.5 Bãi chôn lấp nổi. - QUẢN lý và đề XUẤT một số GIẢI PHÁP xử lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT THỊ xã THỦ dầu một   BÌNH DƯƠNG QUY HOẠCH đến năm 2020
Hình 2.5 Bãi chôn lấp nổi (Trang 46)
Bãi chôn lấp nổi: là bãi chôn lấp xây nổi trên mặt đất ở những nơi có địa hình - QUẢN lý và đề XUẤT một số GIẢI PHÁP xử lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT THỊ xã THỦ dầu một   BÌNH DƯƠNG QUY HOẠCH đến năm 2020
i chôn lấp nổi: là bãi chôn lấp xây nổi trên mặt đất ở những nơi có địa hình (Trang 46)
Hình 3. 1: Bản đồ hành chánh Thị Xã Thủ Dầu Một - QUẢN lý và đề XUẤT một số GIẢI PHÁP xử lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT THỊ xã THỦ dầu một   BÌNH DƯƠNG QUY HOẠCH đến năm 2020
Hình 3. 1: Bản đồ hành chánh Thị Xã Thủ Dầu Một (Trang 48)
Bảng 3.1. CÁC LOẠI CHẤT THẢI ĐẶC TRƯNG TỪ NGUỒN THẢI SINH - QUẢN lý và đề XUẤT một số GIẢI PHÁP xử lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT THỊ xã THỦ dầu một   BÌNH DƯƠNG QUY HOẠCH đến năm 2020
Bảng 3.1. CÁC LOẠI CHẤT THẢI ĐẶC TRƯNG TỪ NGUỒN THẢI SINH (Trang 49)
Bảng 3.2. KHỐI LƯỢNG RÁC TIẾP NHẬN CỦA TX.TDM - QUẢN lý và đề XUẤT một số GIẢI PHÁP xử lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT THỊ xã THỦ dầu một   BÌNH DƯƠNG QUY HOẠCH đến năm 2020
Bảng 3.2. KHỐI LƯỢNG RÁC TIẾP NHẬN CỦA TX.TDM (Trang 50)
Hình 3.2: Hệ thống thu gom và vận chuyển CTRSH của Tx.TDM - QUẢN lý và đề XUẤT một số GIẢI PHÁP xử lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT THỊ xã THỦ dầu một   BÌNH DƯƠNG QUY HOẠCH đến năm 2020
Hình 3.2 Hệ thống thu gom và vận chuyển CTRSH của Tx.TDM (Trang 53)
Bảng 3.3. DỰ BÁO TỐC ĐỘ PHÁT SINH DÂN SỐ - QUẢN lý và đề XUẤT một số GIẢI PHÁP xử lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT THỊ xã THỦ dầu một   BÌNH DƯƠNG QUY HOẠCH đến năm 2020
Bảng 3.3. DỰ BÁO TỐC ĐỘ PHÁT SINH DÂN SỐ (Trang 55)
3.2.3. Dự đoán dân số (Dựa vào tốc độ tăng dân số tự nhiên) - QUẢN lý và đề XUẤT một số GIẢI PHÁP xử lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT THỊ xã THỦ dầu một   BÌNH DƯƠNG QUY HOẠCH đến năm 2020
3.2.3. Dự đoán dân số (Dựa vào tốc độ tăng dân số tự nhiên) (Trang 55)
Hình 3.4: Sơ đồ tái chế thủy tinh - QUẢN lý và đề XUẤT một số GIẢI PHÁP xử lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT THỊ xã THỦ dầu một   BÌNH DƯƠNG QUY HOẠCH đến năm 2020
Hình 3.4 Sơ đồ tái chế thủy tinh (Trang 60)
Hình 3.3: Sơ đồ đường đi các nguyên liệu tái chế - QUẢN lý và đề XUẤT một số GIẢI PHÁP xử lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT THỊ xã THỦ dầu một   BÌNH DƯƠNG QUY HOẠCH đến năm 2020
Hình 3.3 Sơ đồ đường đi các nguyên liệu tái chế (Trang 60)
Hình 3.5: Sơ đồ tái chế sản xuất giấy - QUẢN lý và đề XUẤT một số GIẢI PHÁP xử lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT THỊ xã THỦ dầu một   BÌNH DƯƠNG QUY HOẠCH đến năm 2020
Hình 3.5 Sơ đồ tái chế sản xuất giấy (Trang 61)
Hình 3.7: Sơ đồ tái chế nhựa và nguyên liệu sản xuất nhựa - QUẢN lý và đề XUẤT một số GIẢI PHÁP xử lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT THỊ xã THỦ dầu một   BÌNH DƯƠNG QUY HOẠCH đến năm 2020
Hình 3.7 Sơ đồ tái chế nhựa và nguyên liệu sản xuất nhựa (Trang 62)
Một số hình ảnh về CTRSH - QUẢN lý và đề XUẤT một số GIẢI PHÁP xử lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT THỊ xã THỦ dầu một   BÌNH DƯƠNG QUY HOẠCH đến năm 2020
t số hình ảnh về CTRSH (Trang 70)
Hình 4.1: Một điểm tập kết rác trên đường Cách Mạng Tháng Tám - QUẢN lý và đề XUẤT một số GIẢI PHÁP xử lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT THỊ xã THỦ dầu một   BÌNH DƯƠNG QUY HOẠCH đến năm 2020
Hình 4.1 Một điểm tập kết rác trên đường Cách Mạng Tháng Tám (Trang 70)
Hình 4.4: Xe ép rác đang thu gom rác trên đường Lê Thị Trung - QUẢN lý và đề XUẤT một số GIẢI PHÁP xử lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT THỊ xã THỦ dầu một   BÌNH DƯƠNG QUY HOẠCH đến năm 2020
Hình 4.4 Xe ép rác đang thu gom rác trên đường Lê Thị Trung (Trang 71)
Hình 4.5: Bãi chôn lấp tại nhà máy xử lý rác Chánh Phú Hòa - QUẢN lý và đề XUẤT một số GIẢI PHÁP xử lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT THỊ xã THỦ dầu một   BÌNH DƯƠNG QUY HOẠCH đến năm 2020
Hình 4.5 Bãi chôn lấp tại nhà máy xử lý rác Chánh Phú Hòa (Trang 71)
Hình 4.6: Đồ thị dự đoán sự gia tăng khối lượng CTR trong tương lai của Tx.TDM - QUẢN lý và đề XUẤT một số GIẢI PHÁP xử lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT THỊ xã THỦ dầu một   BÌNH DƯƠNG QUY HOẠCH đến năm 2020
Hình 4.6 Đồ thị dự đoán sự gia tăng khối lượng CTR trong tương lai của Tx.TDM (Trang 72)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN