1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã bỉm sơn, tỉnh thanh hóa (luận văn thạc sĩ)

104 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI VŨ TRUNG THƠNG KHĨA: 2017 - 2019 QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THỊ XÃ BỈM SƠN TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Quản lý thị cơng trình Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGHIÊM VÂN KHANH Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI VŨ TRUNG THƠNG KHĨA: 2017 - 2019 QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THỊ XÃ BỈM SƠN TỈNH THANH HÓA Chun ngành: Quản lý thị cơng trình Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGHIÊM VÂN KHANH XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa Sau đại học, thầy, cô giáo trường tận tình giảng dạy, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo PGS.TS Nghiêm Vân Khanh tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ, động viên cung cấp nhiều thơng tin khoa học có giá trị suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn phòng Tài ngun mơi trường thị xã Bỉm Sơn, Ủy ban nhân dân thị xã Bỉm Sơn, phòng ban chức năng, gia đình đồng nghiệp động viên tạo điều kiện tốt trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Trung Thông LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, tháng 05 năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Trung Thông MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục hình vẽ, đồ thị Danh mục bảng, biểu MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài………………………………………………………… * Mục đích nghiên cứu………………………………………………………2 * Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………… * Phương pháp nghiên cứu………………………………………………….3 * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài…………………………………4 * Các khái niệm, thuật ngữ………………………………………………….4 * Cấu trúc luận văn………………………………………………………….5 NỘI DUNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THỊ XÃ BỈM SƠN, TỈNH THANH HÓA 1.1 Khái quát chung thị xã Bỉm Sơn 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 10 1.1.3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật 13 1.2 Thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt 16 1.2.1 Thực trạng phát sinh thành phần chất thải rắn sinh hoạt 16 1.2.2 Thực trạng thu gom, phân loại vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt 19 1.2.3 Thực trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạt 21 1.2.4 Tình hình tham gia cộng đồng dân cư quản lý chất thải rắn sinh hoạt 23 1.2.5 Thực trạng công tác xã hội hóa quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Bỉm Sơn 24 1.3 Thực trạng quản lý Nhà nước quản lý chất thải rắn 25 1.3.1 Thực trạng phân cấp quản lý 25 1.3.2 Thực trạng nguồn kinh phí quản lý chất thải rắn sinh hoạt 28 1.4 Nhận xét, đánh giá 28 1.4.1 Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Bỉm Sơn 28 1.4.2 Cơ chế sách quản lý chất thải rắn sinh hoạt 29 1.4.3 Sự tham gia cộng đồng dân cư với quản lý chất thải rắn sinh hoạt 30 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THỊ XÃ BỈM SƠN, TỈNH THANH HÓA 31 2.1 Cơ sở pháp lý quản lý chất thải rắn sinh hoạt 31 2.1.1 Hệ thống văn pháp lý liên quan đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt quan Trung ương ban hành 31 2.1.2 Hệ thống văn pháp lý quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa phương ban hành 33 2.1.3 Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025 34 2.1.4 Định hướng quy hoạch quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Bỉm Sơn 37 2.2 Cơ sở lý luận quản lý chất thải rắn sinh hoạt 40 2.2.1 Nguồn phát sinh, đặc điểm thành phần, tính chất chất thải rắn sinh hoạt 40 2.2.2 Những tác động chất thải rắn sinh hoạt môi trường, xã hội, 45 2.2.3 Các nguyên tắc quản lý chất thải rắn sinh hoạt 48 2.2.4 Mơ hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt 50 2.2.5 Mơ hình xã hội hóa, tham gia cộng đồng 52 2.3 Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn sinh hoạt số nước giới đô thị Việt Nam 53 2.3.1 Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn sinh hoạt số nước giới 53 2.3.2 Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 57 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THỊ XÃ BỈM SƠN, TỈNH THANH HÓA 62 3.1 Quan điểm nguyên tắc quản lý chất thải rắn sinh hoạt 62 3.1.1 Quan điểm chất thải rắn sinh hoạt quản lý chất thải rắn sinh hoạt 62 3.1.2 Nguyên tắc cụ thể quản lý chất thải rắn sinh hoạt 64 3.2 Đề xuất giải pháp quản lý kỹ thuật 66 3.2.1 Giải pháp phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn 66 3.2.2 Giải pháp giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải rắn sinh hoạt 69 3.2.3 Giải pháp thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt 71 3.2.4 Giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt 73 3.3 Đề xuất giải pháp tổ chức chế, sách quản lý 75 3.3.1 Đề xuất mơ hình tổ chức máy quản lý chất thải rắn sinh hoạt 75 3.3.2 Đề xuất bổ sung quy định quản lý chất thải rắn sinh hoạt 80 3.3.3 Giải pháp tài cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt 80 3.4 Sự tham gia cộng đồng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt 82 3.4.1 Sự tham gia cộng đồng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt 82 3.4.2 Xã hội hóa cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 KẾT LUẬN 86 KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ CTR Chất thải rắn CTRHC Chất thải rắn hữu CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CTRVC Chất thải rắn vô HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã TN&MT Tài nguyên môi trường TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1.1 Sơ đồ vị trí thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa Hình 1.2 Xe cơng nơng vận chuyển CTR 21 Hình 1.3 Xe đẩy tay thu gom CTR 21 Hình 1.4 Bãi rác núi Voi, phường Đơng Sơn 23 Hình 1.5 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Sơ đồ tổ chức máy quản lý Môi trường đô thị cấp Xe rác màu vàng nhanh chóng xuất sau nhạc phát lên CTRSH thực phẩm chưa nấu cho vào thùng màu xanh Sau vứt rác, người dân cung cấp nước để rửa tay CTRSH tái chế xếp vào túi ni lon xanh Chai nhựa tách rời thành nhiều phần sau phân loại theo màu sắc 27 55 55 55 55 57 Hình 2.6 Phân loại giấy báo cũ 57 Hình 2.7 Thu gom chất thải nơng thơn Đà Nẵng 58 Hình 2.8 Phun hóa chất trạm trung chuyển 59 Hình 2.9 Cán kỹ thuật hướng dẫn người dân phân loại 60 rác thải Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Sơ đồ phân loại CTRSH nguồn Thùng chứa loại CTR phân biệt màu sắc khác Quy trình vận chuyển CTR Xe công nông cải tiến thu gom, vận chuyển CTRSH Sơ đồ dòng vật chất phương án xử lý Mơ hình đề xuất tổ chức máy quản lý CTRSH thị xã Bỉm Sơn Mơ hình đề xuất tổ chức HTX dịch vụ môi trường 67 68 71 72 73 77 79 78 - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật thu gom, vận chuyển, xử lý CTR - Tổ chức quản lý, giám sát doanh nghiệp thu gom, vận chuyển, xử lý CTR địa bàn theo quy định pháp luật - Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý CTR, phát xử lý kịp thời vi phạm việc thu gom, vận chuyển, xử lý CTR địa bàn - Đề xuất vị trí cụ thể, lập quy hoạch chi tiết xây dựng Khu xử lý CTR địa phương - Xây dựng giá dịch vụ thu gom, xử lý CTR địa bàn mình, đề nghị Sở Tài thẩm định, trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt - Thành lập “Tổ tra môi trường” quản lý phòng Tài nguyên môi trường thị xã Bỉm Sơn, chức tăng cường công tác thanh, kiểm tra, giám sát hoạt động vi phạm, gây ô nhiễm môi trường Đơn vị phối hợp “Đội kiểm tra môi trường” cấp xã, đảm bảo thực công tác bảo vệ môi trường nghiêm túc c Thành lập HTX dịch vụ môi trường Bỉm Sơn Hợp tác xã dịch vụ môi trường Bỉm Sơn trực thuộc UBND thị xã Bỉm Sơn, là đơn vị nghiệp có thu chịu quản lý mặt hành Nhà nước phòng Tài ngun mơi trường phòng chức khác Nguồn kinh phí hoạt động đơn vị từ nguồn hỗ trợ thành phố; thu phí vệ sinh môi trường phần từ tái chế chất thải rắn Hợp tác xã dịch vụ môi trường Bỉm Sơn có chức vận chuyển CTR thứ cấp từ điểm tập kết xã phân loại, tái chế lượng CTR lại đưa đến khu xử lý CTR tập trung cấp thị xã 79 Hình 3.7 Mơ hình đề xuất tổ chức HTX dịch vụ môi trường - Chủ nhiệm Hợp tác xã: chịu trách nhiệm chung hoạt động sản xuất, tài HTX - Phòng Hành - tổng hợp: chịu trách nhiệm quản lý hành chính, tài HTX + Bộ phận nhân sự: điều động nhân HTX, điều động số lượng, phạm vi hoạt động công nhân theo nhu cầu thực tế + Bộ phần tài - kế tốn: đảm bao cơng tác thu chi cân đối hoạt động sản xuất, công khai, minh bạch - Phòng Kế hoạch - kỹ thuật: chịu trách nhiệm mặt sản xuất, kỹ thuật, sử dụng vật tư,… + Bộ phận vật tư, phương tiện lao động: phối hợp với phận tài kế tốn để đảm bảo vật tư cho công tác sản xuất (mua mới, tích trữ, bảo trì) + Bộ phận thu gom, vận chuyển CTR: đảm bảo khối lượng thời gian thu gom nơi quy định hiệu 80 + Bộ phận phân loại, tái chế CTR: phân loại CTR tái chế đem lại lợi ích kinh tế giảm thiểu khối lượng CTR tái chế đem xử lý 3.3.2 Đề xuất bổ sung quy định quản lý CTRSH - Người gây ô nhiễm phải trả tiền phạt cá nhân, tổ chức vi phạm chưa đến mức hình - Người báo cáo vi phạm trả thưởng từ nguồn thu xử phạt vi phạm - Việc tra, kiểm soát quản lý CTR cần có thống nhất, phối hợp giữ bên từ xuống Chính quyền phối hợp với quan chuyên môn để phục vụ cơng tác kiểm sốt nhiễm, tiến hành tra, kiểm tra 3.3.3 Giải pháp tài cơng tác quản lý CTRSH a Chính sách tài Xây dựng kế hoạch ưu tiên phân bố hợp lý nguồn vốn ngân sách, vốn ODA nguồn vay dài hạn với lãi suất ưu đãi cho tỉnh Thanh Hóa để đầu tư trang thiết bị xây dựng khu xử lý CTR Nguồn vốn tỉnh hỗ trợ xã (hiện 80 triệu/xã) cần cấp trực tiếp cho Hợp tác xã dịch vụ môi trường, tránh trường hợp xảy thị trấn Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa số xã có HTX đảm nhận dịch vụ mơi trường, xã khơng chi phí đầu tư trang thiết bị, trì hoạt động thu gom, xử lý rác thải, cấp nguồn kinh phí hỗ trợ thành phố Có chế đặc thù để huy động nguồn lực đầu tư phát triển hệ thống thu gom, xử lý chất thải rắn, sử dụng tối đa nguồn lực khác vốn ngân sách theo phương thức xã hội hóa kêu gọi vốn ODA, vốn trái phiếu, tăng cường đầu tư theo hình thức BOO, BT, BOT Có sách hỗ trợ thỏa đáng cho doanh nghiệp, nhà đầu tư hoạt động lĩnh vực thu gom, xử lý chất thải rắn Các hình thức đầu tư tạo hội thực việc 81 chuyển giao công nghệ xử lý CTR tiên tiến hội đào tạo người Việt Nam quản lý vận hành công nghệ Thực nghiêm chỉnh quy định giá dịch vụ thu gom, xử lý chất thải rắn loại chất thải rắn theo chủng loại mức độ độc hại b Chính sách giá dịch vụ vệ sinh mơi trường Do xã, thôn tự tổ chức tổ thu gom, vận chuyển, có chênh lệch dân số, diện tích nên mức giá dịch vụ vệ sinh mơi trường có chênh lệch đáng kể (từ 3.000 đồng - 9.000 đồng/khẩu) Tuy nhiên, sáp nhập đơn vị nhỏ lẻ vào đơn vị thống UBND thị xã Bỉm Sơn, trực tiếp phòng Tài ngun Mơi trường thị xã quản lý, chi phí giảm thiểu có mức giá chung cho người dân địa bàn thị xã dựa sở Quyết định UBND tỉnh Thanh Hóa việc thu phí vệ sinh, mức thu phí dự kiến: + Các hộ gia đình, mức thu phí: 20.000 đồng/hộ/tháng; + Hộ kinh doanh nhỏ lẻ, mức thu phí: 30.000 đồng/tháng; + Chợ, nhà hàng, mức thu phí: 120.000 đồng/tháng; + Các quan hành chính, trường học, mức thu phí: 60.000 đồng/tháng c Chính sách đầu tư - Trước hết cần có sách đầu tư cho người bao gồm đầu tư giáo dục cộng đồng, đào tạo người quản lý, nâng cao nhận thức cán cho đội ngũ cán chuyên trách quản lý CTR - Nâng cao lực cho người quản lý để giảm bớt biên chế phận quản lý; trang bị thiết bị phục vụ quản lý CTR (căn số dân, lượng rác phát sinh, định hướng phát triển thị xã dự tính phương tiện) - Đầu tư đủ trang thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân thu gom CTRSH hàng ngày tiếp xúc với môi trường độc hại nhằm bảo vệ sức khỏe, tránh nguy lây nhiễm bênh tật từ rác thải lao động 82 - Tiếp tục đầu tư trang bị xe đẩy tay (một số cũ hỏng) Thay thùng chứa đặt quan, xí nghiệp xe thùng có nắp số địa phương (loại xe bánh dung tích 500 lít có nắp đậy) - Trang bị thùng chứa công cộng để đường phố nơi công cộng (đối với khu cơng cộng) Tùy vị trí để đặt thùng chứa có nắp dung tích: 120lít Căn lượng rác thải hàng ngày để chọn thùng chứa thích hợp - Cần bổ sung, đầu tư xe tải để đáp ứng vận chuyển chất thải rắn (do xe cũ, hỏng, thiếu), khơng để tình trạng rác thu gom phải chờ xe ứ đọng thiếu phương tiện - Để đảm bảo cho việc thu gom, vận chuyển CTR thuận tiện cần phải đầu tư xây dựng, cải tạo, quy hoạch hệ thống giao thông (nhất nâng cấp, mở rộng đường khu ở, hẻm ngách, … xây dựng chỗ để thùng rác công cộng, dụng cụ vệ sinh) Để tăng cường đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác quản lý CTR địa bàn thị xã Bỉm Sơn đề xuất số biện pháp sau: - Đối với quan xí nghiệp, trường học, bệnh viện, sở kinh doanh phải tự bỏ kinh phí mua sắm thùng đựng rác - Tuyên truyền vận động cộng đồng tham gia đóng góp ( cụm, khối, thơn xóm tự mua sắm thùng đựng rác cho khu mình) 3.4 Sự tham gia cộng đồng cơng tác quản lý CTRSH 3.4.1 Sự tham gia cộng đồng công tác quản lý CTRSH Hoạt động bảo vệ mơi trường muốn đạt hiệu phải có tham gia tất người dân Do vậy, cần tiến hành số công tác sau đây: - Xây dựng ý thức lối sống văn minh cho toàn thể người dân - Động viên khuyến khích người tham gia bảo vệ giữ gìn vệ sinh mơi trường giữ gìn bảo vệ cho cộng đồng nơi sinh sống 83 - Tổ chức hình thức tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường tranh cổ động, tờ rơi, loa truyền đến người dân Nếu có điều kiện tổ chức lớp tập huấn rác thải, vệ sinh môi trường, cách tiến hành phân loại rác thải nguồn - Sự tham gia cộng đồng việc bảo vệ môi trường sinh thái phải tham gia vào việc cụ thể như: - Cộng đồng tham gia đóng góp ý kiến, bàn bạc cách dân chủ để xây dựng chương trình, kế hoạch thực giải pháp (sắp xếp thứ tự ưu tiên, phân công trách nhiệm) nhằm cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường khu vực cộng đồng sinh sống Từ đó, cộng đồng cam kết thực nội dung thống cộng đồng khối phố, phường, xã quan quản lý (bằng văn thỏa thuận) - Đóng phí vệ sinh môi trường Sự tham gia cộng đồng bảo vệ giữ gìn mơi trường thơng qua số thành phần xã hội sau: • Cán bộ, công nhân viên chức Nhà nước Yêu cầu cán bộ, công nhân viên chức Nhà nước hạt nhân gương mẫu, tự giác tham gia vào việc giữ vệ sinh môi trường, đổ rác nơi quy định, thực phân loại rác gia đình, thường xuyên làm tổng vệ sinh khu vực cư trú, nơi làm việc Nếu có phản ảnh xác minh, cán Nhà nước ý thức kém, gây nhiễm mơi trường có biện pháp kiểm điểm, kỷ luật quan, đơn vị • Học sinh, giáo viên Yêu cầu học sinh giáo viên thu gom CTR tái chế từ hộ gia đình đến trường vào ngày ấn định tuần Khối lượng CTR ghi lại vào “Sổ tiết kiệm sinh thái” phát cho học sinh 84 Học sinh phụ huynh đối tượng cơng tác quản lý CTRSH việc phân loại chất thải tái chế hộ gia đình Việc chuyển giao phần trách nhiệm quản lý CTR cho học sinh, hệ tương lai sau CTR tái chế tận dụng trở nên có giá trị, chương trình tiết kiệm sinh thái khơng có ích cho mơi trường mà giúp em học sinh có thêm thu nhập đem CTR tái chế đến trường bán cho sở thu mua • Tình nguyện viên Thơng qua tổ chức xã hội Đồn niên, Hội phụ nữ, Hội hưu trí,… người có thời gian rảnh rỗi sức khỏe tập trung tới khu vực bố trí CTR tái chế để phân chia thành loại cho cơng tác tái chế đạt hiệu cao hơn, góp phần tránh lãng phí tài nguyên Lợi nhuận thu từ công tác chia sẻ phần với người trực tiếp tham gia đóng góp vào hoạt động xã hội khu vực 3.4.2 Xã hội hóa công tác quản lý CTRSH - Phương thức hoạt động kinh doanh đơn vị xã hội hóa phải lấy thu nhập để bù đắp chi phí kinh doanh có lợi nhuận Nguồn thu nguồn ngân sách Nhà nước toán theo khối lượng thực công việc vệ sinh môi trường đơn giá toán UBND thị xã định Ngồi ra, doanh nghiệp ưu tiên mở thêm số dịch vụ khác (phục vụ môi trường) để bù thêm doanh số Thu hút cộng đồng tham gia quản lý chất thải, tăng cường vai trò cộng đồng quản lý chất thải việc làm cần thiết Thách thức trước mắt ban hành thực các chế hỗ trợ để người dân có hội tham gia mơ hình quản lý chất thải dựa vào cộng đồng Các nhóm cộng đồng địa bàn quận đảm nhận trách nhiệm thu gom chất thải, mua các trang thiết 85 bị, thu phí quản lý hệ thống thu gom, khuyến khích cộng đồng tham gia các chương trình phân loại chất thải nguồn để sản xuất phân compost Cải thiện phổ biến thông tin cho cộng đồng quản lý CTR các giải pháp xử lý, tiêu huỷ chất thải Cần thực các hoạt động nâng cao nhận thức cho cộng đồng tác hại gây quản lý chất thải không quy cách trách nhiệm người dân trả cho các dịch vụ quản lý chất thải tốt Các chương trình giáo dục cộng đồng cần thiết kế phù hợp cho đối tượng cộng đồng, kể cho học sinh các trường phổ thông Các chương trình nên nhằm vào mục tiêu cung cấp kiến thức vệ sinh, các ý tưởng sáng tạo thực tiễn các chương trình xã hội hoá để chuyển giao phần trách nhiệm quản lý chất thải cho các nhóm cộng đồng Cần nhấn mạnh để thúc đẩy tham gia cộng đồng việc quản lý mơi trường nói chung quản lý CTR nói riêng, UBND các phường, xã thuộc thị xã cần đóng vai trò trung tâm hoạt động Do vậy, cần đảm bảo quyền nhận thức tầm quan trọng tham gia cộng đồng công tác quản lý CTR quyền có đủ lực việc điều phối các hoạt động, việc lập kế hoạch, tổ chức thực huy động tham gia các bên - Đơn vị xã hội hóa hưởng ưu đãi địa phương như: vay ngân hàng có vốn Nhà nước với lãi suất thấp, thời gian dài, tài sản đảm bảo không lớn Được Nhà nước cho phép tạo điều kiện để nhà thầu liên doanh, liên kết với tổ chức ngồi nước có cơng nghệ thực viện xử lý, tái chế chất thải rắn (làm phân bón hữu cơ, tái chế nhựa, kim loại, thủy tinh,…) - Hỗ trợ thành lập Hợp tác xã dịch vụ môi trường sở tận dụng nhân lực phương tiện từ tổ thu gom có xã 86 + Thuận lợi: lực lượng phương tiện lao động vệ sinh môi trường; học hỏi mơ hình Hợp tác xã mơi trường dịch vụ thương mại Thành Vinh hoạt động hiệu quả; tạo điều kiện thủ tục pháp lý; hưởng sách ưu đãi cấp đất, xây lắp, cho vay vốn với lãi suất thấp,… + Khó khăn: cần tổ chức máy quản lý hiệu quả; lao động cũ chưa đào tạo bản; lợi nhuận thấp - Phối hợp UBND tỉnh Thanh Hóa Sở, ban ngành liên quan tạo điều kiện thuận lợi để sớm triển khai dự án khu xử lý chất thải rắn phường Đông Sơn, để khuyến khích đơn vị tư nhân khác tham gia cơng tác vệ sinh môi trường 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Thực trạng ô nhiễm môi trường thị xã Bỉm Sơn chưa thực nghiêm trọng cho thấy công tác quản lý CTRSH yếu thiếu mặt kỹ thuật, quản lý, tham gia cộng đồng Dựa sở khoa học, thực trạng quản lý CTRSH thị xã Bỉm Sơn học kinh nghiệm liên quan nước quốc tế, tác giả đưa số đề xuất sau: - Phân chia khu vực quản lý CTRSH; - Đề xuất mơ hình phân loại CTRSH nguồn theo loại; - Đề xuất mơ hình thu gom, vận chuyển CTRSH cho khu vực; - Đề xuất huy động tham gia cộng đồng quản lý CTR; - Một số đề xuất cấu tổ chức chế sách quản lý CTRSH như: hoàn thiện hệ thống văn pháp luật, quy định rõ trách nhiệm tổ chức cá nhân cơng tác quản lý CTRSH, điều chỉnh mức phí vệ sinh mơi trường xây dựng sách thu hút nguồn vốn xã hội hóa vào cơng tác quản lý CTRSH Với đề xuất trạng công tác thu gom, vận chuyển CTRSH địa bàn thị xã Bỉm Sơn, tác giả đề xuất ưu tiên thực giải pháp phân loại CTRSH nguồn đẩy mạnh công tác thu gom, vận chuyển khu xử lý chất thải rắn tập trung phường Đông Sơn theo quy hoạch Quản lý chất thải rắn tỉnh 88 KIẾN NGHỊ Để thực đề xuất trên, tác giả đưa kiến nghị sau: - Đối với nhà nước + Xây dựng chế khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực thu gom, vận chuyển xử lý CTR chế ưu đãi vốn, thuế + Ban hành quy định mức phí bảo vệ môi trường cở sở để địa phương xây dựng mức phí phù hợp + Có chiến lược tun truyền nhằm nâng cao nhận thức nhân dân bảo vệ môi trường - Đối với UBND tỉnh: + Rà sốt lại văn liên quan đến cơng tác bảo vệ môi trường quản lý CTR để có điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với thực tế + Đầu tư xây dựng, nâng cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt đường giao thông để thuận tiện cho việc thu gom vận chuyển CTR từ nguồn phát sinh đến nơi xử lý CTR - UBND thị xã: + Điều chỉnh mức thu phí vệ sinh theo hình thức “người gây nhiễm nhiều phải trả nhiều tiền” để hạn chế việc thải CTR môi trường, đồng thời làm tăng nguồn kinh phí hoạt động phục vệ sinh mơi trường địa bàn thị xã + Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục cho người dân để người thấy rõ: CTR khơng phải vứt bỏ hồn tồn mà tái sử dụng, tái chế thực phân loại tốt bảo vệ mơi trường quyền lợi trách nhiệm để bảo vệ sống 89 + Thường xun tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm công tác quản lý, thu gom chất thải rắn sinh hoạt đô thị làm tốt công việc Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao lực cán chuyên trách TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng QCXDVN 01:2008/BXD Bộ Xây dựng (2016), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cơng trình Hạ tầng kỹ thuật thị QCVN 07:2016/BXD Chính phủ (2015), Nghị định số18/2015/NĐ-CP ngày 09/04/2007của Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ mơi trường Chính phủ (2015), Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày24/04/2007của Chính phủ quy định quản lý chất thải phế liệu Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa (2017), Niên giám thống kê năm 2016 Cù Huy Đấu, Trần Thị Hường (2009), Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội HĐND tỉnh Thanh Hóa (2010), Nghị số 09/NQ-HĐND nhiệm vụ, giải pháp thu gom, xử lý chất thải rắn nông thôn địa bàn tỉnh giai đoạn 2010 – 2020 Nguyễn Đức Khiển (2009), Quản lý môi trường đô thị, NXB Nông nghiệp Hà Nội Trần Quang Ninh (2007), Tổng luận Công nghệ xử lý chất thải rắn số nước Việt Nam, Trung tâm thông tin KH&CN Quốc gia 10 Nguyễn Văn Phước (2008), Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn, NXB Xây dựng 11 Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 12 Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Thanh Hóa (2017), Báo cáo kết thực xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn toàn tỉnh 13 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 84/QĐ-TTg ngày 16/01/2009 việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Thanh Hóa đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035 14 UBND tỉnh Thanh Hóa (2016), Quyết định số 3407/QĐ-UBND ngày 08/09/2016 việc phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025 15 UBND tỉnh Thanh Hóa (2013), Quyết định số 3878/QĐ-UBND ngày 01/11/2013 việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030, tầm nhìn sau năm 2030 16 UBND thị xã Bỉm Sơn (2016), Cung cấp số liệu phục vụ lập Điều chỉnh quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025 17 UBND thị xã Bỉm Sơn (2017), Báo cáo công tác bảo vệ môi trường năm 2017 18 Viện Quy hoạch Kiến trúc Thanh Hóa (2016), thuyết minh tổng hợp + vẽ quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025 19 Viện Quy hoạch Kiến trúc Thanh Hóa (2013), thuyết minh tổng hợp + vẽ quy hoạch chung thị xã Bỉm Sơn đến năm 2030, tầm nhìn đến sau năm 2030 20 Nguyễn Trung Việt, Trần Thị Mỹ Diệu (2007), Quản lý Chất thải rắn sinh hoạt, Công ty môi trường Tầm nhìn xanh 21 http://moitruongdothidaklak.com.vn/t.aspx?id=2190&lgid=2 22 http://ttvn.vn/kinh-doanh/tung-la-thien-duong-rac-the-nhung-dai-loan-daco-nhung-thay-doi-khien-ca-the-gioi-bat-ngo-520161010154244432.htm 23 http://www.baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong-va-phattrien/201507/huong-di-moi-trong-xu-ly-chat-thai-ran-o-da-nang-598576/ 24 http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/xa-hoi/hai-phong-xa-tu-son-tienphong-phan-loai-rac-thai-sinh-hoat-tai-nguon.html ... pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THỊ XÃ BỈM SƠN, TỈNH THANH HÓA 1.1 Khái quát chung thị xã Bỉm. .. trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn nghiên cứu quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa Chương 3:... CỨU CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THỊ XÃ BỈM SƠN, TỈNH THANH HÓA 31 2.1 Cơ sở pháp lý quản lý chất thải rắn sinh hoạt 31 2.1.1 Hệ thống văn pháp lý liên quan đến quản lý chất thải rắn

Ngày đăng: 20/07/2019, 16:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w