1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hãy phân tích các vai trò của ngân sách nhà nước liên hệ việc thể hiện các vai trò này của ngân sách nhà nước việt nam giai đoạn 2018 2020

29 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

phân tích các vai trò của ngân sách nhà nước, liên hệ việc thể hiện các vai trò này của ngân sách nhà nước việt nam giai đoạn 20182020 Đại học Thương Mại Nhập môn Tài chính Tiền tệ Ngân sách nhà nước Việt Nam

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  BÀI THẢO LUẬN NHẬP MƠN TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ Đề tài: “Hãy phân tích vai trị Ngân sách Nhà nước Liên hệ việc thể vai trò Ngân sách Nhà nước Việt Nam giai đoạn 20182020” Hà Nội 10/2021 Mục lục Lời mở đầu Chương I: Cơ sở lí luận Ngân sách Nhà nước I Những vấn đề chung Ngân sách Nhà nước Khái niệm Đặc điểm II Thu ngân sách Nhà nước Khái niệm đặc điểm Phân loại thu NSNN Các nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN Các nguyên tắc thiết lập hệ thống thu NSNN III Chi Ngân sách Nhà nước Khái niệm Đặc điểm Phân loại chi ngân sách NN Các nhân tố ảnh hưởng đến chi ngân sách NN .9 Các nguyên tắc tổ chức chi ngân sách NN .9 Bội chi ngân sách NN biện pháp cân đối ngân sách nhà nước IV Hệ thống Ngân sách Nhà nước phân cấp quản lí .10 Hệ thống ngân sách nhà nước .10 Phân cấp quản lý 10 V Vai trò Ngân sách Nhà nước 11 Ngân sách Nhà nước cơng cụ huy động nguồn tài để đảm bảo nhu cầu chi tiêu thực cân đối thu chi tài Nhà nước 11 NSNN công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế - xã hội 12 NSNN công cụ kiểm tra giám sát hoạt động kinh tế - xã hội 15 Chương II: Thực trạng vai trò Ngân sách Nhà nước Việt Nam giai đoạn 2018-2020 16 I Vai trò Ngân sách nhà nước Việt Nam năm 2018 16 II Vai trò Ngân sách Nhà nước Việt Nam năm 2019 18 III Vai trò Ngân sách Nhà nước năm 2020 20 Chương III: Đánh giá vai trò Ngân sách Nhà nước Việt Nam 22  Thành công 22  Hạn chế 26  Giải pháp vấn đề thu chi Ngân sách Nhà nước 26 Lời kết .28 Danh mục tài liệu tham khảo 28 Lời mở đầu Ngân sách Nhà nước hệ thống quan hệ kinh tế hình thái giá trị, phát sinh gắn liền với trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước Nhà nước tham gia phân phối nguồn tài quốc gia nhằm đảm bảo cho việc thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Sự hình thành phát triển ngân sách nhà nước gắn liền với xuất phát triển kinh tế hàng hóa - tiền tệ phương thức sản xuất cộng đồng nhà nước cộng đồng Nói cách khác, đời nhà nước, tồn kinh tế hàng hóa - tiền tệ tiền đề cho phát sinh, tồn phát triển ngân sách nhà nước Ngày kinh tế thị trường phát triển vị trí, vai trị ngân sách Nhà nước ngày quan trọng phát triển kinh tế xã hội Vì vậy, xây dựng tài tự chủ vững mạnh yêu cầu cấp bách thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa nước ta, ngân sách Nhà nước đóng vai trị chủ đạo kinh tế quốc gia Nhận thức tầm quan trọng Ngân sách Nhà nước, nhóm chúng em thảo luận vấn đề vai trò ngân sách nhà nước liên hệ việc thể vai trò ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 2018-2020 Chương I: Cơ sở lí luận Ngân sách Nhà nước I Những vấn đề chung Ngân sách Nhà nước Khái niệm Ngân sách nhà nước hệ thống quan hệ kinh tế hình thái giá trị phát sinh gắn liền với trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ tập chung Nhà nước Nhà nước tham gia phân phối nguồn tài quốc gia nhằm đảm bảo cho việc thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Đặc điểm - Ngân sách Nhà nước khâu chủ đạo hệ thống tài quốc gia, phản ánh quan hệ kinh tế phát sinh trình Nhà nước huy động sử dụng nguồn tài nhằm đảm bảo yêu cầu thực chức Nhà nước Các quan hệ tài thuộc NSNN có phạm vi rộng lớn, bao gồm:  Quan hệ tài Nhà nước với dân cư, biểu hình thức hoạt động dân cư nộp thuế, phí cho Nhà nước; Nhà nước trợ cấp cho dân cư thuộc đối tượng sách xã hội  Quan hệ tài Nhà nước với tổ chức kinh tế, biểu hình thức hoạt động tổ chức kinh tế nộp thuế, phí cho nhà Nhà nước, nhà nước đầu tư vốn, nắm cổ phần doanh nghiệp  Quan hệ tài Nhà nước với tổ chức xã hội, biểu thông qua hoạt động Nhà nước cấp kinh phí cho đơn vị hành chính, nghiệp cơng lập; đơn vị nộp khoản thu nghiệp cho NSNN - Mặc dù phạm vi quan hệ tài thuộc NSNN rộng lớn có liên quan đến chủ thể xã hội, song chúng có đặc điểm chung là:  Việc tạo lập sử dụng quỹ NSNN gắn chặt với quyền lực kinh tế trị Nhà nước, liên quan đến việc thực chức Nhà nước Nhà nước tiến hành sở pháp lý định  Các hoạt động thu chi NSNN gắn chặt với sở hữu Nhà nước, chứa đựng nội dung kinh tế - xã hội định, chứa đựng quan hệ lợi ích định biểu Nhà nước tham gia phân phối nguồn tài quốc gia Trong quan hệ lợi ích đó, lợi ích quốc gia, lợi ích tổng thể ln đặt lên hàng đầu chi phối mặt lợi ích khác  Quỹ tiền tệ thuộc Ngân sách Nhà nước có đặc trưng chung quỹ tiền tệ khác, tạo lập sở quan hệ tài Song đặc trưng riêng biệt Ngân sách Nhà nước với tư cách quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước chia thành nhiều quỹ nhỏ có tác dụng riêng chi dùng cho mục đích xác định trước  Hoạt động thu chi NSNN thực theo ngun tắc khơng hồn trả trực tiếp chủ yếu Nguyên tắc thể chế hóa thành quy định pháp lý cụ thể gắn với khoản thu chi định Điều vừa tạo ràng buộc trách nhiệm chủ thể liên quan vừa tạo tính chủ động quản lý sử dụng khoản thu chi NSNN II Thu ngân sách Nhà nước Khái niệm đặc điểm - Khái niệm: Thu NSNN việc Nhà nước sử dụng quyền lực để huy động, tập trung phần nguồn lực tài quốc gia để hình thành quỹ TT cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nhà nước - Đặc điểm:  Là hình thức phân phối nguồn tài quốc gia nhà nước với chủ thể xã hội, dựa quyền lực nhà nước, để giải hài hòa mối quan hệ lợi ích KT  Gắn chặt với thực trạng KT vận động phạm trù giá trị khác giá cả, thu nhập, lãi suất Phân loại thu NSNN 2.1 Căn vào nội dung kinh tế khoản thu: - Thuế: hình thức đóng góp tổ chức cá nhân cho Nhà nước mang tính nghĩa vụ theo luật định, nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước - Thu phí, lệ phí: mang tính bắt buộc mang tính chất hồn trả trực tiếp - Thu từ hoạt động kinh tế nhà nước: thu từ lợi tức từ hoạt động góp vốn liên doanh, cổ phần nhà nước, thu hồi tiền cho vay (cả gốc lãi) Nhà nước, thu hồi vốn đầu tư Nhà nước sở kinh tế - bán đấu giá doanh nghiệp Nhà nước - Thu từ bán cho thuê tài sản thuộc sở hữu nhà nước - Thu từ hoạt động nghiệp: thu từ bán sản phẩm sản xuất thử nghiệm đơn vị, bán sách trường in ấn - Thu từ vay nợ viện trợ ko hoàn lại - Thu khác: phạt, tịch thu, tịch biên tài sản 2.2 Căn vào tính chất phát sinh khoản thu: - Thu thường xuyên: tiền cho thuê tài sản, thu lãi cho vay - Thu không thường xuyên: vay nợ, thu viện trợ 2.3 Căn vào tính chất cân đối NSNN: - Thu cân đối ngân sách nhà nước - Thu cân đối ngân sách nhà nước (thu bù đắp thiếu hụt ngân sách nhà nước) Các nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN - Thu nhập GDP bình quân đầu người - Tỷ suất doanh lợi kinh tế - Khả xuất tài nguyên thiên nhiên (dầu khí khống sản) - Mức độ trang trải khoản chi phí nhà nước - Tổ chức máy thu nộp - Các nhân tố khác Các nguyên tắc thiết lập hệ thống thu NSNN - Nguyên tắc ổn định lâu dài - Nguyên tắc đảm bảo công - Nguyên tắc rõ ràng, chắn - Nguyên tắc giản đơn III Chi Ngân sách Nhà nước Khái niệm Chi ngân sách Nhà nước trình phân phối sử dụng quỹ Ngân sách Nhà nước, nhằm trang trải chi phí cho máy Nhà nước thực chức Nhà nước mặt Đặc điểm - Gắn với máy NN nhiệm vụ KT-XH, trị mà NN phải đảm đương thời kỳ Chi ngân sách nhà nước phải đảm bảo hoạt động Nhà nước tất lĩnh vực, nguồn thu ngân sách nhà nước có năm, thời kỳ lại có hạn, điều làm hạn chế phạm vi hoạt động Nhà nước, buộc Nhà nước phải lựa chọn để xác định rõ phạm vi chi ngân sách nhà nước Nói cách khác, Nhà nước bao cấp tràn lan qua ngân sách nhà nước, mà phải tập trung nguồn tài vào phạm vi hoạch định để giải vấn đề lớn đất nước - Gắn liền với quyền lực NN Quốc hội quan quyền lực cao định qui mô, nội dung, cấu chi ngân sách nhà nước phân bổ nguồn vốn ngân sách nhà nước cho mục tiêu quan trọng Chính phủ quan hành pháp, có nhiệm vụ quản lý, điều hành khoản chi ngân sách nhà nước - Hiệu xem xét tầm vĩ mô Hiệu chi ngân sách nhà nước khác với hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp, dược xem xét tầm vĩ mô hiệu kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phịng… dựa vào việc hồn thành mục tiêu kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng… mà khoản chi ngân sách nhà nước đảm nhận - Mang tính chất khơng hồn trả trực tiếp chủ yếu Các khoản cấp phát từ ngân sách nhà nước cho cấp, ngành, cho hoạt động văn hóa, xã hội, giúp đỡ người nghèo… khơng phải trả giá hoàn lại cho Nhà nước Đặc điểm giúp phân biệt khoản chi ngân sách nhà nước với khoản tín dụng Tuy vậy, ngân sách nhà nước có khoản chi cho việc thực chương trình mục tiêu, mà thực chất cho vay ưu đãi có hồn trả gốc lãi với lãi suất thấp khơng có lãi (chẳng hạn khoản cho ngân sách nhà nước để giải việc làm, xóa đói giảm nghèo…) - Thường có tác động đến vận động phạm trù giá trị khác Chi ngân sách nhà nước phận cấu thành luồng vận động tiền tệ gắn liền với vận động phạm trù giá trị khác, như: giá cả, tiền lương, tỷ giá hối đoái… Phân loại chi ngân sách NN - Căn vào nội dung khoản chi: + Chi đầu tư phát triển kinh tế + Chi phát triển nghiệp + Chi quản lý hành + Chi phúc lợi xã hội + Chi cho an ninh quốc phòng + Chi khác: Chi trả nợ, chi viện trợ… - Căn vào mục đích chi tiêu: + Chi cho tích luỹ + Chi tiêu dùng - Căn vào tính chất phát sinh khoản chi: + Chi thường xuyên + Chi không thường xuyên Các nhân tố ảnh hưởng đến chi ngân sách NN - Bản chất chế độ XH - Sự phát triển lực lượng sản xuất: Một đặc điểm chi ngân sách nhà nước để phục vụ hoạt động kinh tế, xã hội chung, mục tiêu tăng trưởng phát triển toàn xã hội Do khoản chi ngân sách nhà nước tăng lên đất nước rơi vào khủng hoảng kinh tế cần trợ giúp phủ để kích thích tăng trưởng ổn định kinh tế - Khả tích luỹ KT: với quốc gia, khả kinh tế tốt khơng hạn chế mức chi ngân sách, mà cho thấy hoạt động tốt kinh tế, đồng bỏ có hiệu cho tăng trưởng phát triển, không lãng phí - Mơ hình tổ chức máy NN nhiệm vụ KT-XH mà NN đảm nhiệm thời kỳ - Một số nhân tố khác như: biến động KT, trị, XH; giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái Các nguyên tắc tổ chức chi ngân sách NN - Dựa khả nguồn thu huy động để bố trí khoản chi - Tiết kiệm hiệu - Tập trung có trọng điểm - NN nhân dân làm việc bố trí khoản chi NSNN, khoản chi mang tính chất phúc lợi XH - Phân biệt nhiệm vụ phát triển KT-XH cấp theo luật để bố trí khoản chi cho thích hợp - Kết hợp khoản chi NSNN với việc điều hành khối lượng TT, lãi suất, tỷ giá hối đối để tạo nên cơng cụ tổng hợp tác động, thực mục tiêu KT vĩ mô Bội chi ngân sách NN biện pháp cân đối ngân sách nhà nước 6.1 Khái niệm loại bội chi NSNN - Khái niệm: Bội chi NSNN tình trạng cân đối NSNN thu NSNN không đủ bù đắp khoản chi NSNN thời kỳ định - Các loại bội chi: Căn vào nguyên nhân gây bội chi: + Bội chi cấu + Bội chi chu kỳ 6.2 Biện pháp cân đối NSNN * Những giải pháp tăng thu: - Công cụ thuế + Ban hành thuế + Hoàn thiện sắc thuế hành theo hướng thay đổi mức thuế suất, mở rộng diện điều tiết thuế - Bồi dưỡng nguồn thu nội - Các giải pháp khác: Hoàn thiện máy hành thu * Những giải pháp giảm chi: - Cắt giảm khoản chi chưa cấp bách - Rà sốt, xây dựng hồn thiện định mức chi tiêu khoa học hợp lý - Thực hành tiết kiệm chống tham tham nhũng lãng phí - Tinh giảm nâng cao hiệu hoạt động máy NN * Tạo nguồn bù đắp thiếu hụt: - Vay nước - Nhận viện trợ - Phát hành thêm tiền IV Hệ thống Ngân sách Nhà nước phân cấp quản lí Hệ thống ngân sách nhà nước - Khái niệm: Hệ thống Ngân sách tổng thể cấp ngân sách gắn bó hữu với trình tổ chức huy động, quản lý khoản thu thực nhiệm vụ chi cấp ngân sách tương ứng với cấp quyền - Hệ thống NSNN Việt Nam: Phân cấp quản lý - Khái niệm: Phân cấp quản lý NSNN phân chia quyền hạn, trách nhiệm quyền NN cấp việc quản lý, điều hành nhiệm vụ thu chi cấp ngân sách - Điều tiết thu nhập đảm bảo công xã hội: Ngày nay, xã hội lồi người ln đặt vấn đề cần giải đảm bảo công xã hội, hạn chế giải đói nghèo, lạc hậu, điều kiện sống khó khăn phận dân cư Thơng qua sách thu Ngân sách, hình thức kết hợp thuế gián thu (thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng) thuế trực thu (thuế thu nhập cá nhân), Nhà nước thực việc điều tiết bớt phần thu nhập tầng lớp có thu nhập cao xã hội, góp phần giảm bớt chênh lệch thu nhập tiền lương, giảm bớt khoảng cách giàu nghèo xã hội Tuy nhiên, sử dụng sách thuế để điều tiết thu nhập Nhà nước cần có tính tốn cụ thể tác động thực tế đến phận dân cư khác Chẳng hạn, hàng hóa tiêu dùng thiết yếu mà người giàu người nghèo phải tiêu dùng, song tỷ trọng người nghèo cao người giàu việc giảm thuế suất có lượi cho người tiêu dùng chênh lệch thu nhập giảm bớt Ngược lại, hàng hóa dịch vụ xa xỉ, việc tăng thuế suất làm tăng giá bán góp phần điều tiết bớt phần thu nhập người giàu xã hội Để góp phần giải vấn đề xã hội, ngồi việc sử dụng cơng cụ thuế điều tiết thu nhập, Nhà nước thực cách sách chi ngân sách để thực chương trình dân số, kế hoạch hóa gia đình, đảm bảo công ăn việc làm, trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp cho phận dân cư gặp khó khăn ảnh hưởng thiên tai, tai nạn, bảo trợ xã hội, trợ cấp cho đối tượng thuộc sách thương bệnh binh, gia đình liệt sĩ, trẻ em mồ côi, người già yếu tàn tật không nơi nương tựa nhằm thực mục tiêu đảm bảo đời sống, an toàn phúc lợi xã hội, hỗ trợ điều kiện cần thiết cho tầng lợp người nghèo xã hội VD: tháng đầu năm 2021, NSNN chi 18,8 nghìn tỷ đồng cho phịng chống dịch hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch Covid-19 Trong đó, 17,2 nghìn tỷ đồng chi phịng chống dịch 1,6 nghìn tỷ đồng hỗ trợ người dân gặp khó khăn dịch Covid-19 NSNN công cụ kiểm tra giám sát hoạt động kinh tế - xã hội + Là phạm trù tài chính, NSNN có chức giám đốc tài - Nhà nước sử dụng NSNN làm công cụ để kiểm tra hoạt động xã hội, nắm bắt tình hình xã hội cịn khó khăn gì, xem xét mức độ đóng góp người dân nhà nước để có hỗ trợ, phục hồi cụ thể - Ngân sách Nhà nước công cụ để Nhà nước giám sát hoạt động người dân, giám sát trình hình thành, phân phối sử dụng quỹ NSNN theo mục đích định + Nội dung kiểm tra, giám sát không việc chấp hành quy định nghĩa vụ chủ thể liên quan việc nộp thuế, phí lệ phí NSNN mà cịn nội dung kiểm tra, giám sát việc sử dụng nguồn tài chính, tài sản Nhà nước theo mục tiêu đặt việc chấp hành quy định pháp lý NSNN 14 Với đặc trưng NSNN gắn chặt với quyền lực Nhà nước, cho nên, việc kiểm tra giám sát NSNN dựa quyền lực Nhà nước mang tính đơn phương theo phân cấp hệ thống máy hành Nhà nước VD: Môi trường bị người phá hủy nặng nề, Nhà nước phải có trách nhiệm bảo vệ mơi trường tiến hàng hoạt động đánh thuế bảo vệ mơi trường, khuyến khích người dân sử dụng vật dụng thân thiện với mơi trường hơn… Chương II: Thực trạng vai trị Ngân sách Nhà nước Việt Nam giai đoạn 2018-2020 I Vai trò Ngân sách nhà nước Việt Nam năm 2018 Là công cụ huy động nguồn tài cho nhu cầu chi tiêu thực cân đối thu chi tài NN- vai trò truyền thống: - Thứ nhất, tổng số thu cân đối NSNN 1.880.029.177 triệu đồng (bao gồm nguồn năm 2017 chuyển sang năm 2018, thu kết dư NSĐP năm 2017 thu từ quỹ dự trữ tài theo quy định Luật NSNN); - Thứ hai, tổng số chi cân đối NSNN 1.869.791.887 triệu đồng (bao gồm chuyển nguồn từ năm 2018 sang năm 2019); - Thứ ba, bội chi NSNN 153.110.403 triệu đồng, 2,8% GDP (không bao gồm kết dư NSĐP 157.886.227 triệu đồng), giảm so với dự toán 3,7% GDP Cụ thể:  Thu NSNN: toán thu NSNN năm 2018 1.431.662.057 triệu đồng, tăng 8,5% (112.462.057 triệu đồng) so với dự toán chủ yếu tăng thu từ tiền sử dụng đất, thuế xuất nhập thu từ dầu thơ Trong ngân sách địa phương (NSĐP) tăng thu 78.099.136 triệu đồng, ngân sách trung ương (NSTW) tăng thu (gồm tăng thu từ nguồn viện trợ) 34.362.921 triệu đồng Chính phủ có báo cáo Quốc hội tháng 5/2019 để phân bổ, sử dụng nguồn tăng thu NSTW năm 2018 Trong đó, thu nội địa (khơng bao gồm dầu thơ) tăng 5,1% so với dự tốn Thu từ dầu thô tăng 84% (30.140.458 triệu đồng), chủ yếu giá toán tăng gần 50% sản lượng cao dự toán 0,7 triệu Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập vượt 23.540.307 triệu đồng so với dự toán Trong năm 2018 thực giảm thuế suất theo cam kết với thị trường Hàn Quốc, ASEAN làm giảm thu mạnh, nhờ giá trị kim ngạch xuất, nhập tăng 11,5% so với năm 2017, tăng cường quản lý, tra, kiểm tra thuế, thu nợ đọng thuế, nên góp phần tăng thu NSNN Trong năm hoàn thuế giá trị gia tăng cho đơn vị kịp thời, đầy đủ theo chế độ quy định 111.783.286 triệu đồng 15  Chi NSNN: Chi toán 1.435.435.263 triệu đồng, 94,2% (giảm 87.764.737 triệu đồng) so với dự toán, chủ yếu số khoản chi triển khai chậm nên bị hủy dự toán, chuyển nguồn sang năm sau theo quy định Luật NSNN Trong đó, chi đầu tư phát triển toán 393.303.617 triệu đồng, 97,9% so với dự toán, chủ yếu chi từ nguồn vốn ngồi nước khơng đạt dự tốn, số nội dung chuyển nguồn sang năm sau giải ngân quy định Luật Đầu tư công Số chi đầu tư phát triển chiếm 27,4% tổng chi NSNN, 7,1% GDP Chi phát triển nghiệp giáo dục, văn hóa, xã hội; bảo đảm quốc phịng, an ninh; quản lý hành tốn 931.858.604 triệu đồng, 95,6% so với dự toán, chiếm 64,9% tổng chi NSNN, tỷ trọng giảm so với mức 65,5% năm 2017 Chi trả nợ lãi toán 106.583.600 triệu đồng, giảm 5.934.400 triệu đồng so với dự tốn Là cơng cụ điều tiết kinh tế - xã hội (vai trò đặc trưng) - Ngân hàng nhà nước điều hành sách tiền tệ chặt chẽ, linh hoạt theo diễn biến thị trường lãi suất, tỷ giá, tín dụng, bảo đảm cấu tín dụng chất lượng tín dụng để phòng ngừa biến động tiền tệ - Năm 2018 lạm phát 3,54% Chính phủ kiểm sốt lạm phát thành công theo yêu cầu Quốc hội 4% - Vai trò Ngân sách Nhà nước biểu thông qua can thiệp cụ thể nhà nước thị trường, cụ thể:  Bộ Tài tiếp tục thực điều tiết 100% số thu thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt sản phẩm xăng, dầu Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn ngân sách trung ương; giữ ổn định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia số thu thuế bảo vệ môi trường sản phẩm xăng, dầu nước nhập năm 2017; thu vào ngân sách nhà nước 72% số tiền lãi dầu, khí nước chủ nhà, lợi nhuận chia từ Liên doanh Việt-Nga Vietsovpetro tiền đọc tài liệu phát sinh năm 2018; số tiền cịn lại (28%) đầu tư trở lại cho Tập đồn Dầu khí Việt Nam đầu tư theo quy định pháp luật  Các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương từ năm 2018, tiếp tục sử dụng nguồn thu xổ số kiến thiết cho đầu tư phát triển, đó, tỉnh miền Bắc, miền Trung Tây Nguyên bố trí tối thiểu 60%, tỉnh Đơng Nam Bộ vùng Đồng sơng Cửu Long bố trí tối thiểu 50% số thu dự toán từ hoạt động xổ số kiến thiết Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định để đầu tư cho lĩnh vực giáo dục-đào tạo, dạy nghề lĩnh vực y tế  Các địa phương bố trí tối thiểu 10% dự tốn thu để bổ sung vốn cho nhiệm vụ thuộc chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn Sau bố trí vốn đảm bảo hồn thành dự án đầu tư thuộc lĩnh vực cấp có thẩm quyền phê duyệt, bố trí cho cơng trình ứng phó với biến đổi khí hậu dự án quan trọng khác thuộc đối tượng đầu tư ngân sách địa phương 16  Đồng thời, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phải đảm bảo bố trí kinh phí thực cơng tác kiểm tra, kiểm nghiệm, xử lý tiêu hủy thực phẩm khơng an tồn đầu tư trang thiết bị kỹ thuật tương ứng với số thu tiền xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm thuộc ngân sách địa phương cho quan, đơn vị giao nhiệm vụ xử lý vi phạm hành an toàn thực phẩm địa phương theo quy định Luật Ngân sách nhà nước Nghị số 43/2017/QH14 ngày 21/6/2017 Quốc hội đẩy mạnh việc thực sách pháp luật an tồn thực phẩm giai đoạn 2016-2020; thực xếp khoản chi để bảo đảm kinh phí thực nhiệm vụ quan trọng nhiệm vụ tăng thêm năm 2018 Ngân sách Nhà nước công cụ kiểm tra giám sát hoạt động kinh tế - xã hội II Vai trò Ngân sách Nhà nước Việt Nam năm 2019 Với chức phân phối đồng thời đảm nhận vai trò truyền thống, ngân sách có vai trị huy động nguồn tài để đảm bảo nhu cầu chi tiêu Nhà nước thực cân đối thu chi tài Nhà nước, biển sau: Với nguồn thu NSNN: - Về thu NSNN, thực tháng đạt 77,5% dự toán, mức cao so với kỳ số năm gần tăng 10,1% so với kỳ năm 2018 tăng từ khoản như:  Thu nội địa 1.146.200 tỷ đồng  Thu từ dầu thô 53.300 tỷ đồng  Thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập 210.200 tỷ đồng - Báo cáo Chính phủ cho thấy, tổng thu NSNN năm ước vượt 46 nghìn tỷ đồng (tăng 3,3% so với dự tốn); tỷ lệ huy động vào NSNN đạt 23,7% GDP Chủ nhiệm Ủy ban Tài - Ngân sách Quốc hội Nguyễn Đức Hải cho rằng, kết đáng ghi nhận, năm thứ tư liên tiếp thu NSNN vượt dự tốn, thu NSTW năm thứ hai vượt dự toán - Tỷ lệ huy động từ thuế, phí vào NSNN đạt 20,2% GDP, chưa đạt yêu cầu Quốc hội đề 21% GDP Thu từ khu vực doanh nghiệp khơng đạt dự tốn Điều cho thấy tình hình sản xuất, kinh doanh cịn nhiều khó khăn Với nguồn chi NSNN: - Theo báo cáo Chính phủ, ước thực chi NSNN năm tăng 2,1% so với dự toán (thấp năm 2018 2,6%), với tổng số chi cân đối 2.119.541,763 tỷ đồng (trong đó, chi theo dự tốn 1.526.892,949 tỷ đồng, chi chuyển nguồn sang năm 2020 592.648,814 tỷ đồng) Ủy ban Tài – Ngân sách cho rằng, năm 2019, Chính phủ địa phương tích cực cấu lại chi ngân sách, giảm dần chi thường xuyên, tăng chi đầu tư phát triển, kiểm soát chặt chẽ bội chi, giảm nợ công liệt điều hành chi NSNN theo hướng tiết kiệm, trọng hiệu 17 - Về bội chi cân đối NSNN năm 2019, mức bội chi không cao so với dự toán Mức bội chi giảm (12.500 tỷ đồng) giảm phần bội chi NSĐP Theo báo cáo Chính phủ, bội chi NSNN năm 2019 3,4% GDP ước thực (thấp dự toán: 3,6% GDP); đồng thời, tổng thể giảm bội chi NSĐP - Theo báo cáo Chính phủ, so với GDP ước thực tiêu nợ cơng (56,1% GDP), nợ phủ (49,2% GDP) nợ nước quốc gia (45,8% GDP) giảm so với dự toán Điều cho thấy, cân đối NSNN có tín hiệu tích cực, ổn định hơn, tiêu nợ công giới hạn an tồn Với vai trị Ngân sách nhà nước cơng cụ tài Nhà nước góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, điều chỉnh kinh tế vĩ mô, cụ thể: - Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản năm 2019 gặp nhiều khó khăn hạn hán, nắng nóng kéo dài ảnh hưởng đến suất sản lượng trồng Dịch tả lợn châu Phi lây lan tất địa phương gây thiệt hại nặng nề cho ngành chăn nuôi ảnh hưởng tới người tiêu dùng Do để khôi phục việc phát triển nông nghiệp, Nhà nước thực sách tài khóa mở rộng, mạnh tay chi hàng nghìn tỷ đồng để giải khó khăn cho bà nơng dân đồng thời giảm thuế với số mặt hàng - Không vậy, lạm phát kiểm soát mức thấp, số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2019 tăng 2,79%, thấp năm 2017-2019 - Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2019 đạt kết ấn tượng với tốc độ tăng 7,02% vượt mục tiêu Quốc hội đề từ 6,6%-6,8% Đây năm thứ hai liên tiếp tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt 7% kể từ năm 2011 - Tuy nhiên, cấu thu ngân sách chưa bền vững, chất lượng dự tốn cịn nhiều hạn chế:  Dự tốn năm 2019 xây dựng điều kiện kinh tế - xã hội trong, ngồi nước biến động khó lường nên việc dự báo sát thực tế khó khăn Tuy nhiên, thực thu chênh lệch lớn, tăng 10,1% so với dự toán Thể chất lượng dự báo xây dựng dự toán hạn chế  Thu ngân sách năm 2019 vượt dự toán 10,1% thể cố gắng, nỗ lực Chính phủ việc cải thiện môi trường kinh doanh, thực quản lý thu, cải cách hành quản lý thuế Tuy nhiên, số tăng thu 2019 chủ yếu từ đất, tài nguyên từ thu hồi vốn Nhà nước… thể cấu thu chưa bền vững, phụ thuộc nhiều yếu tố thiếu ổn định, không thường xuyên  Chi thường xuyên chiếm tỷ trọng cao tổng chi; nhiều khoản chi thường xuyên quan trọng không đạt dự tốn; tình trạng chi chưa chế độ, tiêu chuẩn, định mức chưa khắc phục triệt để; tiến độ giải ngân vốn đầu tư công năm 2019 chậm, chi đầu tư phát triển ngân sách Trung ương đạt 60% so với dự toán 18  Về bội chi ngân sách nợ công, Ủy ban Tài chính, Ngân sách cho rằng, năm 2019, Chính phủ nỗ lực để kiểm soát bội chi Tuy nhiên bội chi giảm giải ngân vốn đầu tư công chậm, đặc biệt giải ngân vốn ODA vay ưu đãi nước ngồi, đồng thời cịn dự tốn bội chi chưa sát, nhiều địa phương khơng bội chi dự tốn giao Với vai trị giám sát hoạt động kinh tế - xã hội Nhà nước, cụ thể: Năm 2019 ghi nhận kết thực chi đầu tư pháp triển năm 2019 ước đạt 443,4 nghìn tỷ đồng, tăng 3,3% so với dự toán Qua giám sát cho thấy, điều kiện ngân sách hạn hẹp, nhu cầu chi lớn, Chính phủ địa phương thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, dành nguồn lực cho chi đầu tư phát triển Ủy ban Tài – Ngân sách thấy lên số vấn đề tình trạng chậm giao vốn, giao nhiều đợt chậm điều chỉnh vốn đầu tư phát triển, có vốn ODA chưa khắc phục Vốn đầu tư phát triển tiếp tục giải ngân chậm Tỷ lệ giải ngân đến đạt 49,1% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao Tình trạng chuyển nguồn cịn lớn, đặc biệt có vướng mắc phạm vi chuyển nguồn số khoản chi nghiệp kinh tế có tính chất chi đầu tư theo Luật NSNN, nguồn vốn bổ sung có mục tiêu từ NSTW…  Về năm 2019 hoàn thành toàn diện tất tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, có tiêu tài chính, NSNN đặt dự tốn III Vai trị Ngân sách Nhà nước năm 2020 Huy động nguồn tài cho nhu cầu chi tiêu thực cân đối thu chi ngân sách nhà nước – vai trò truyền thống  Năm 2020, dự tốn thu NSNN 1.539 nghìn tỷ đồng, báo cáo Quốc hội ước đạt 1.349,85 nghìn tỷ đồng, 87,7% dự toán, giảm 189.200 tỷ đồng Kết thực thu NSNN năm đạt 1.507,8 nghìn tỷ đồng, tăng 158 nghìn tỷ đồng so với báo cáo Quốc hội, 98% so dự toán a) Thu nội địa: dự tốn thu 1.290,77 nghìn tỷ đồng, thực đạt 1.290,9 nghìn tỷ đồng, vượt 117 tỷ đồng so dự toán, tăng 1,3% so thực năm 2019 Do ảnh hưởng lớn đại dịch Covid-19 đến kinh tế làm giảm nguồn thu NSNN Đồng thời, năm thực nhiều giải pháp miễn, giảm, giãn thuế khoản thu NSNN nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, người dân chịu ảnh hưởng đại dịch Covid-19 Vì vậy, khơng kể số thu tiền sử dụng đất, thu hồi vốn NSNN đầu tư tổ chức kinh tế, khoản thu nội địa cịn lại có 40% đạt vượt dự tốn, 60% cịn lại khơng đạt dự tốn b) Thu từ dầu thơ: dự tốn thu 35,2 nghìn tỷ đồng, thực đạt 34,6 nghìn tỷ đồng, giảm 602 tỷ đồng (-1,7%) so dự toán Giá dầu thơ bình qn đạt 45,7 USD/thùng, giảm 14,3 USD/thùng so giá dự toán; sản lượng toán đạt 9,56 triệu tấn, tăng 540 nghìn so kế hoạch 19 c) Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu: dự tốn thu 208 nghìn tỷ đồng; thực đạt 177,5 nghìn tỷ đồng, giảm 30,5 nghìn tỷ đồng (-14,6%) so dự toán, sở: tổng số thu từ hoạt động xuất nhập đạt 314,57 nghìn tỷ đồng, hoàn thuế giá trị gia tăng theo thực tế phát sinh 137 nghìn tỷ đồng d) Thu viện trợ: Dự tốn thu nghìn tỷ đồng, thực đạt 4,8 nghìn tỷ đồng, giảm 251 tỷ đồng (-5%) so dự toán  Dự toán chi NSNN 1.773,76 nghìn tỷ đồng, thực năm đạt 1.787,95 nghìn tỷ đồng, tăng 14,18 nghìn tỷ đồng (+0,8%) so dự toán a) Chi đầu tư phát triển Dự toán chi 497,26 nghìn tỷ đồng; thực (bao gồm số chuyển nguồn sang năm 2021) đạt 550 nghìn tỷ đồng, vượt 52,8 nghìn tỷ đồng (+10,6%) so dự tốn, bổ sung từ dự phịng b) Chi trả nợ lãi: Dự tốn chi 118,19 nghìn tỷ đồng; thực đạt 107,3 nghìn tỷ đồng, giảm 10,9 nghìn tỷ đồng (-9,2%) so dự tốn, chủ yếu giảm chi trả nợ lãi NSTW dư nợ trái phiếu Chính phủ lãi suất bình qn phải trả năm 2020 thấp mức xây dựng dự tốn; đồng thời, năm đàm phán thành cơng với Ngân hàng giới để giãn thời điểm trả nợ lãi nhanh số khoản vay IDA c) Chi thường xun: Dự tốn chi 1.056,49 nghìn tỷ đồng; thực đạt 1.072,07 nghìn tỷ đồng, tăng 15,6 nghìn tỷ đồng (+1,5%) so với dự toán  Dự toán bội chi NSNN: năm 2020 Quốc hội định đầu năm 234,8 nghìn tỷ đồng, 3,44% GDP Với kết thu, chi NSNN năm 2020 nêu trên, bội chi NSNN 251,35 nghìn tỷ đồng, 3,99% GDP thực Là công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế - xã hội – vai trò đặc trưng NSNN kinh tế tiêu thụ thị trường - Điều tiết thị trường, bình ổn giá đại dịch covid: Bình ổn giá mặt hàng trang, lương thực thực phẩm, giảm giá xăng dầu - Từ cuối quý III/2020, nhờ kiểm soát tốt dịch bệnh; đồng thời, sách hỗ trợ cho doanh nghiệp, người dân ứng phó với đại dịch Covid-19 phát huy tác dụng, kinh tế phục hồi khá, kết thực tiêu kinh tế vĩ mơ năm 2020 đạt kết tích cực Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) đạt 2,91%, thuộc nhóm quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao nhất; tổng kim ngạch xuất tăng 7%; xuất siêu khoảng 20 tỷ USD, cao từ trước đến nay; số giá tiêu dùng CPI bình quân tăng 3,23 %, Như vậy, mục tiêu kiểm soát lạm phát, giữ CPI bình quân năm 2019 4% Quốc hội đề đạt bối cảnh năm với nhiều biến động khó lường Kinh tế vĩ mơ trì ổn định, cân đối lớn kinh tế bảo đảm, hệ số tín nhiệm quốc gia cải thiện Các sách an sinh xã hội, phúc lợi xã hội, bảo vệ sức khỏe người dân quan tâm thực tốt 20 Hoạt động NSNN năm 2020 nhờ đạt kết khả quan so với thời điểm báo cáo Quốc hội kỳ họp thứ 10 Là công cụ kiểm tra giám sát hoạt động kinh tế xã hội Từ việc thu chi NSNN, Nhà nước nắm bắt hoạt động kinh tế xã hội, từ kịp thời đưa sách hỗ trợ, ứng phó Kể từ dịch Covid-19 bùng phát, doanh nghiệp, mô hình hoạt động kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh Rất nhiều doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh (SXKD) phải đóng cửa hoạt động cầm chừng, giảm doanh thu khơng có doanh thu, khoản chi bắt buộc phải thực hiện, dẫn tới thua lỗ nặng Doanh nghiệp, sở SXKD thua lỗ nên nguồn thu NSNN bị suy giảm theo Trước tình hình doanh nghiệp, sở SXKD gặp khó khăn, nguồn thu NSNN bị suy giảm nghiêm trọng Bộ Tài chủ động đề xuất giải pháp tài khóa hỗ trợ doanh nghiệp người dân vượt qua khó khăn tác động đại dịch Năm 2020, với tham mưu Bộ Tài chính, Chính phủ, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành nhiều văn bản, sách gia hạn, miễn, giảm nhiều loại thuế, phí, tiền thuê đất, cho vay vốn để doanh nghiệp chi trả lương cơng nhân  Kinh tế tăng trưởng chậm kế hoạch, doanh nghiệp mơ hình kinh tế hầu hết lâm vào tình trạng khó khăn Nguồn thu NSNN bị suy giảm Tuy nhiên, khơng nguồn thu NSNN gặp khó mà ngành tài tìm cách tăng thu NSNN giá, trái lại tham mưu ban hành thực hàng loạt sách hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, dẫn tới nguồn thu NSNN lại khó khăn Với nỗ lực vượt bậc, ngành tài vượt qua khó khăn, NSNN bảo đảm khoản chi cần thiết, đặc biệt chi PCD khắc phục hậu thiên tai Đó thành tích đáng ghi nhận ngành tài Thành tích góp phần lớn vào thành tựu chung kinh tế-xã hội nước ta giai đoạn giới phải lao đao dịch Covid-19 Chương III: Đánh giá vai trò Ngân sách Nhà nước Việt Nam  Thành công  Năm 2018: Năm 2018 vào lịch sử kinh tế Việt Nam với thành cơng kép có GDP tăng trưởng tới 7,08% - mức tăng cao kể từ năm 2008 đến nay, CPI bình quân năm 2018 tăng 3,54% so với bình quân năm 2017 - thấp mức 4% Quốc hội yêu cầu ⁃ Thu NSNN đạt kết ấn tượng: 21 Quy mô GDP năm 2018 (giá hành) cao so với kế hoạch đạt 5.535,3 nghìn tỷ đồng GDP bình quân đầu người tăng 198 USD so với năm trước, đạt 2.587 USD Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch tích cực, với khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản chiếm 14,57% GDP; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 34,28%; khu vực dịch vụ chiếm 41,17% thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,98% Kết quả, dự toán thu cân đối NSNN đạt 1.422 nghìn tỷ đồng, 107,8% dự tốn, thu nội địa chiếm gần 80,6%; minh chứng cho nỗ lực thu NSNN ngành Tài suốt năm 2018 Thành tích thu NSNN nói chung, thu nội địa nói riêng ấn tượng bối cảnh năm 2018 có 131.275 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, với tổng vốn đăng ký 1.478,1 nghìn tỷ đồng (tăng 3,5% số doanh nghiệp tăng 14,1% số vốn đăng ký so với năm 2017) với 34.010 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động có tới 90.651 doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động, tăng 49,7% (so với năm 2017) Bên cạnh đó, thành tích thu NSNN khơng thể khơng kể đến biện pháp tăng cường quản lý thuế phát huy hiệu rõ rệt, vừa góp phần tăng thu NSNN, vừa tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng cho doanh nghiệp Đáng ý năm 2018, khu vực kinh tế nước lại đạt tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất cao khu vực có vốn đầu tư nước với tỷ trọng tổng kim ngạch xuất tăng lên so với năm 2017 Bên cạnh đó, kim ngạch hàng hóa nhập năm 2018 237,51 tỷ USD, tăng 11,5%, khu vực kinh tế nước đạt 94,8 tỷ USD, tăng 11,3% khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 142,71 tỷ USD, tăng 11,6% Nếu loại trừ yếu tố giá, kim ngạch hàng hóa nhập năm tăng 9,5% Chính sách thuế xuất nhập hợp lý cải cách hành mạnh mẽ lĩnh vực hải quan góp phần tích cực làm nên kết đáng tự hào lĩnh vực thương mại Việt Nam Đặc biệt năm 2018, Việt Nam tiếp tục xuất siêu kỷ lục tới 7,2 tỷ USD, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thô) xuất siêu 32,8 tỷ USD - Tăng cường kỉ cương chi NSNN: Năm 2018 tiếp tục năm tăng cường kỷ luật, kỷ cương chi NSNN nhằm thực hành tiết kiệm, chống thất lãng phí chi NSNN, chi thường xuyên chi đầu tư phát triển Cơ cấu chi ngân sách chuyển dịch tích cực Chính kỷ luật kỷ cương chi đầu tư cơng góp phần đưa ICOR giảm từ mức 6,42 năm 2016 xuống 6,11 năm 2017 5,97 năm 2018, bình quân giai đoạn 2016 - 2018 hệ số ICOR mức 6,17, thấp so với hệ số 6,25 giai đoạn 2011 - 2015 Vốn đầu tư từ NSNN thực năm 2018 đạt 324,9 nghìn tỷ đồng, 92,3% kế hoạch năm tăng 12,5% Tăng cường kỷ luật chi NSNN đôi với củng cố kỷ luật thu NSNN thể rõ bội chi NSNN năm 2018 3,6% GDP (dự tốn 3,7% GDP); nợ cơng khoảng 61% GDP Nhờ vậy, an ninh tài quốc gia giữ vững với quy mô nợ công khoảng 61,5% GDP nợ nước xấp xỉ 50% GDP - giới hạn cho phép 22 Về chi NSNN năm 2018, người đứng đầu ngành Tài cho biết thực phạm vi dự toán giao, chế độ quy định kiểm soát chặt chẽ, tiết kiệm, hiệu Đồng thời, đáp ứng kịp thời nhu cầu đột xuất, cấp bách phát sinh cho khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh, đảm bảo an sinh xã hội trật tự xã hội góp phần ổn định cải thiện đời sống nhân dân, số người nghèo giảm 1,5% so với năm trước Tóm lại, NSNN năm 2018 đạt nhiều kết khả quan hẳn so với năm 2017, đồng thời xuất nhiều yếu tố tạo sở để NSNN tăng trưởng đặn, ổn định bền vững năm tới  Năm 2019: - Thu ngân sách nhà nước vượt dự toán mức cao năm: Theo báo cáo Bộ Tài tổ chức thực hiên thu ngân sách nhà nước, Bộ Tài đạo quan Thuế, Hải quan tiếp tục triển khai tốt luât thuế nhiêm vụ thu ngân sách nhà nước năm 2019; làm tốt công tác quản lý thu ngân sách nhà nước; đẩy mạnh chống thất thu, chuyển giá, buôn lậu, gian lận thương mại, trốn thuế; tăng cường công tác tra, kiểm tra thuế, tra, kiểm tra theo chuyên đề chuyển giá, thương mại điên tử, kinh doanh qua mạng; liệt xử lý thu nợ thuế, qua giảm số thuế nợ đọng đến cuối năm 2019 xuống 5% tổng thu ngân sách nhà nước Nhờ chủ động triển khai thực hiện, kết hợp với phát triển khả quan kinh tế, thu cân đối ngân sách nhà nước đến ngày 31/12/2019 đạt 1.549,5 nghìn tỷ đồng, vượt 138,2 nghìn tỷ đồng (10,1%) so dự toán Cơ cấu thu ngân sách nhà nước tiếp tục có chuyển biến ngày bền vững hơn, tỷ trọng thu nội địa tăng dần, tỷ trọng thu dầu thô giảm dần Trong đó, cơng tác điều hành chi ngân sách nhà nước chủ động, tích cực Nhờ thu ngân sách đạt khá, nhiệm vụ chi đảm bảo theo dự toán, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ kinh tế, trị đơn vị sử dụng ngân sách có thêm nguồn lực xử lý kịp thời nhiệm vụ quan trọng, cấp bách phát sinh đầu tư hạ tầng kinh tế - xã hội, khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh, đảm bảo an sinh xã hội, quốc phòng, an ninh Cơ cấu chi tiếp tục chuyển dịch tích cực, tỷ trọng chi đầu tư phát triển năm 2019 đạt khoảng 27% (mục tiêu 25-26%), chi thường xuyên khoảng 61% tổng chi ngân sách nhà nước (mục tiêu 64%) - Chi ngân sách nhà nước: Về chi ngân sách Nhà nước, Tư lệnh ngành tài cho biết chi ngân sách thực phạm vi dự toán giao, chế độ quy định kiểm soát chặt chẽ, tiết kiệm, hiệu hơn, đồng thời bảo đảm nguồn thực cải cách tiền lương tăng khoảng 7%/năm theo Nghị Quốc hội nhiệm vụ quốc phịng - an ninh, sách an sinh xã hội cấp thiết khác 23 Theo Bộ trưởng Bộ Tài Đinh Tiến Dũng, q trình cấu lại chi ngân sách Nhà nước triển khai cách hiệu quả; có việc giảm chi thường xun Tỷ trọng dự tốn chi thường xun (khơng bao gồm chi tạo nguồn thực cải cách tiền lương) giảm dần qua năm Cụ thể: năm 2017 64,9%, dự toán năm 2018 61,8%, năm 2019 61,2%  Năm 2020: Năm 2020 năm đầy rẫy khó khăn, thách thức chưa có tiền lệ với giới nói chung Việt Nam nói riêng Đại dịch COVID-19 bất ngờ xảy ra, với diễn biến vô phức tạp kéo dài, tác động nghiêm trọng đến mặt đời sống, kinh tế - xã hội (KT-XH) đất nước Bên cạnh đó, diễn biến bất thường thiên tai, biến đổi khí hậu, bão chồng bão, lũ chồng lũ làm cho tình hình thêm khó khăn, tăng trưởng kinh tế chậm lại, tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm có xu hướng gia tăng, đời sống phận người dân khó khăn Tuy nhiên, thực chủ trương Đảng Nhà nước khắc phục tác động đại dịch COVID-19 để phục hồi phát triển đất nước, tồn ngành Tài chủ động đề xuất triển khai thực có hiệu giải pháp sách tài khóa, tâm phấn đấu hoàn thành mức cao nhiệm vụ tài – NSNN năm 2020, qua góp phần củng cố tảng kinh tế vĩ mơ, đảm bảo cân đối lớn kinh tế:  Thứ nhất, xuất đại dịch COVID-19, BộTài theo dõi chặt chẽ tình hình, chủ động xây dựng kịch điều hành NSNN đề xuất trình cấp có thẩm quyền định giải pháp tài khóa ứng phó đại dịch COVID-19, hỗ trợ kinh tế, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh người dân, đảm bảo an sinh xã hội  Thứ hai, tập trung triển khai cơng tác xây dựng, hồn thiện thể chế, sách lĩnh vực tài - NSNN, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, siết chặt kỷ cương, kỷ luật tài Năm 2020, Bộ Tài hồn thành 100% kế hoạch xây dựng luật, pháp lệnh giao, tập trung vào chế, sách thuế, cắt giảm phí, lệ phí hỗ trợ sản xuất - kinh doanh, quản lý chi NSNN chặt chẽ, hiệu quả, phát triển thị trường tài chính, dịch vụ kế tốn, bảo hiểm, quản lý ngân quỹ nhà nước  Thứ ba, trọng thực công tác quản lý giá thị trường xã hội phát triển thị trường tài chính, dịch vụ tài Qua góp phần kiểm sốt số CPI năm mức 3,23%, phạm vi mục tiêu Quốc hội định (dưới 4%)  Thứ tư, tăng cường công tác quản lý sử dụng tài sản công; đẩy mạnh hoạt động tra, kiểm tra tài - NSNN chống bn lậu, gian lận thương mại  Thứ năm, tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, xếp lại tổ chức máy Đặc biệt công tác phối hợp chặt chẽ Bộ Tài với Bộ, quan trung ương, 24 Bộ Tài với địa phương tổ chức thực giải pháp sách tài khóa để thích ứng tình hình  Nói tóm lại, năm 2020 có nhiều khó khăn, thách thức lớn, tác động xấu nhiều mặt, ảnh hưởng nặng nề tới đất nước, công tác điều hành tài – NSNN hồn thành xuất sắc mục tiêu, nhiệm vụ đề ra; quy mô NSNN tiếp tục phát triển theo hướng bền vững, dư địa tài khóa ngày tốt hơn, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, nâng cao vị mức độ tín nhiệm đất nước trường quốc tế  Hạn chế  Thứ nhất, cấu NSNN thời gian qua yếu tố dẫn tới hạn chế lực cạnh tranh quốc gia  Thứ hai, cấu NSNN tác động tiêu cực tới phát triển kinh tế - xã hội Cơ cấu thu dù hoàn thiện đáng kể, nhiên bối cảnh hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế, hạn chế ngày bộc lộ tác động không nhỏ tới phát triển kinh tế - xã hội Quy mơ thu ngân sách có xu hướng giảm dần, nhu cầu chi lớn, dẫn tới cân đối thu - chi NSNN ngày căng thẳng Dù cấu thu ngân sách đa dạng hóa, thiếu số khoản thu quan trọng như: thuế tài sản, khoản thuế dịch vụ đô thị, khoản thu chênh lệch giá gắn với phát triển hạ tầng Thêm vào đó, cấu thu theo phân cấp cịn chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế, chưa gắn quyền hạn với trách nhiệm cấp quyền địa phương  Thứ ba, cấu chi ngân sách theo phân cấp quản lý bất cập  Thứ tư, cấu NSNN tác động tiêu cực tới an ninh, an tồn tài quốc gia Dù giới hạn nợ công nằm ngưỡng quy định, nhiên thị trường vốn nước chưa phát triển, ổn định vĩ mô chưa chắn, phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ chưa hiệu Tình trạng làm cho nợ công tăng nhanh, yêu cầu huy động vốn số thời điểm vượt khả tác động tiêu cực tới huy đồn vốn khu vực kinh tế, mặt lãi suất, chi phí vốn kinh tế Thực tế, tiềm ẩn nguy tăng mạnh nợ công, gây áp lực bội chi Thu NSNN, đặc biệt thu NSTW gặp khó khăn, nhu cầu chi ngày lớn; khoản vay lãi Chính phủ vay Chính phủ bảo hành khơng hiệu quả, tạo gánh nặng chi trả nợ Chính phủ… Ngoài ra, việc tốt nghiệp khoản vay ưu đãi từ IDA dẫn đến tình phải tăng huy động vốn vay thương mại theo điều kiện thị trường, theo rủi ro tỷ giá lãi suất tăng lên  Giải pháp vấn đề thu chi Ngân sách Nhà nước - Thứ nhất, triển khai liệt giải pháp phấn đấu hoàn thành vượt tiêu mà Quốc hội, Chính phủ giao, trọng tâm tổ chức triển khai thực tốt Luật NSNN, Luật Quản lý thuế, Luật thuế văn hướng dẫn 25 - Thứ hai, tập trung tháo gỡ, giải kịp thời khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp (DN), cải thiện môi trường kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi để DN phát triển ổn định, vững chắc, thu hút đầu tư, tăng thêm lực sản xuất mới, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo tiền đề để tăng thu cho NSNN - Thứ ba, địa phương cần tiếp tục rà sốt, nghiên cứu, trình cấp có thẩm quyền xem xét, sửa đổi, bổ sung, hồn thiện văn pháp luật thuế văn hướng dẫn Luật Quản lý thuế theo hướng bao quát nguồn thu; nâng cao lực quản lý thuế cho quan thu; phòng chống gian lận, trốn thuế, thất thu nợ đọng thuế; thực quản lý thuế điện tử; tiếp tục đẩy mạnh việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý thuế, tạo môi trường thuận lợi, rõ ràng minh bạch cho người nộp thuế thực nghĩa vụ với NSNN - Thứ tư, thời gian tới, ngành Thuế tiếp tục tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền sách thuế, thủ tục hành thuế, đa dạng hóa hình thức hỗ trợ DN tất khâu, phận, lĩnh vực thông qua việc đổi phương thức, phát triển đa dạng, phong phú hình thức tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế Kịp thời tuyên dương kịp thời thành tích tổ chức, cá nhân có ý thức chấp hành tốt nghĩa vụ nộp thuế, có đóng góp số thu lớn cho NSNN Đăng tải kịp thời hướng dẫn nội dung sửa đổi sách thuế phương tiện thông tin đại chúng - Thứ năm, quan thuế cấp thực kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ cơng tác kê khai thuế người nộp thuế, tập trung kiểm tra tờ khai có dấu hiệu rủi ro, lĩnh vực kinh doanh có dấu hiệu tiềm ẩn kê khai khơng đủ thuế; đồng thời, rà sốt tình hình tạm nộp thuế TNDN, chủ động đôn đốc DN nộp sát với thực tế phát sinh hoạt động kinh doanh; kiên xử phạt trường hợp vi phạm quy định kê khai thuế, thực ấn định thuế người nộp thuế vi phạm pháp luật thuế theo qui định Luật Quản lý thuế - Thứ sáu, tăng cường quản lý chặt chẽ cơng tác hồn thuế từ đầu năm, đảm bảo việc hồn thuế đối tượng, theo sách pháp luật thuế Nhà nước, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp thuế Phối hợp chặt chẽ với lực lượng chức kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm hành vi gian lận, thu hồi đầy đủ số tiền hoàn thuế bị gian lận vào NSNN Tiếp tục triển khai mạnh mẽ có hiệu cơng tác hồn thuế điện tử nước - Thứ bảy, công tác tra, kiểm tra, quan thuế cấp tiếp tục đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra sở phân tích rủi ro; đó, tập trung tra, kiểm tra DN thuộc ngành nghề, lĩnh vực có rủi ro cao, DN hồn thuế GTGT hàng hóa xuất khẩu, DN hưởng sách ưu đãi miễn, giảm thuế, DN có hoạt động liên kết, DN lỗ có dấu hiệu chuyển giá; kinh doanh thương mại điện tử, hoạt động chuyển nhượng vốn, thương hiệu, chuyển nhượng dự án Tiếp tục triển khai thực tốt công tác chống thất thu khu vực DN quốc doanh; xây dựng giao tiêu thu khu vực DN, 26 hộ cá nhân kinh doanh nhằm định hướng triển khai liệt công tác chống thất thu đối DN nhỏ vừa, hộ, cá nhân kinh doanh nhằm phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ giao Lời kết Qua phân tích ta thấy Ngân sách Nhà nước đóng vai trị then chốt việc huy động nguồn vốn vay để thực nhu cầu chi tiêu nhà nước điều tiết kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, ổn định giá cả, thị trường đồng thời giải bất ổn nguy tiềm ẩn phát triển kinh tế Tuy nhiên, để vai trò Ngân sách Nhà nước thực tốt Ngân sách Nhà nước phải có quy mơ lớn, sách tài khóa đưa phải phù hợp, kích thích sản xuất, kích cầu nước, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển tăng trưởng ổn định Nhóm mong thảo luận làm sáng tỏ vấn đề thảo luận Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ Chúng em cố gắng chắn thảo luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong xem xét góp ý để thảo luận nhóm chúng em hồn thiện Nhóm xin trân thành cảm ơn! Danh mục tài liệu tham khảo Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình Nhập mơn Tài – Tiền tệ (ĐHTM) Website Tổng cục Thống kê Việt Nam Website Tổng cục Thuế - Bộ Tài Chính http://vi.wikipedia.org/wiki/Ngân_sách_nhà_nước 27 28 ... Nam giai đoạn 2018-2020 16 I Vai trò Ngân sách nhà nước Việt Nam năm 2018 16 II Vai trò Ngân sách Nhà nước Việt Nam năm 2019 18 III Vai trò Ngân sách Nhà nước năm 2020... vai trò ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 2018-2020 Chương I: Cơ sở lí luận Ngân sách Nhà nước I Những vấn đề chung Ngân sách Nhà nước Khái niệm Ngân sách nhà nước hệ thống quan hệ kinh tế... nước ta, ngân sách Nhà nước đóng vai trị chủ đạo kinh tế quốc gia Nhận thức tầm quan trọng Ngân sách Nhà nước, nhóm chúng em thảo luận vấn đề vai trò ngân sách nhà nước liên hệ việc thể vai trò

Ngày đăng: 18/12/2021, 19:54

Xem thêm:

Mục lục

    Chương I: Cơ sở lí luận về Ngân sách Nhà nước

    I. Những vấn đề chung về Ngân sách Nhà nước

    II. Thu ngân sách Nhà nước

    1. Khái niệm và đặc điểm

    2. Phân loại thu NSNN

    3. Các nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN

    4. Các nguyên tắc thiết lập hệ thống thu NSNN

    III. Chi Ngân sách Nhà nước

    3. Phân loại chi ngân sách NN

    4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chi ngân sách NN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w