1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng agribank chi nhánh krong păk

77 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 813,05 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TIẾN SỸ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH KRONG PĂK KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 7340201 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TIẾN SỸ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH KRONG PĂK KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 7340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHAN NGỌC MINH TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG – 2021 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Tên đề tài Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Agribank chi nhánh Krong Păk Sinh viên thực Nguyễn Tiến Sỹ Giảng viên hướng dẫn Ts Phan Ngọc Minh TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  -Đồng ý với nội dung đề cương sinh viên Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 Người nhận xét ( Đã ký ) Phan Ngọc Minh MỤC LỤC GIỚI THIỆU .1 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .3 1.4 Phương pháp nghiên cứu .3 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu .3 1.4.2 Phương pháp tiếp cận 1.4.3 Phương pháp thu thập số liệu 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.6 Các nghiên cứu liên quan 1.7 Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG .8 1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng .8 1.1.1 Phân loại rủi ro tín dụng 1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 10 1.3 Đặc điểm rủi ro tín dụng: .11 1.4 Nhân tố gây rrtd .12 1.4.1 Môi trường vĩ mô 12 1.4.2 Môi trường vi mô 13 1.5 Ảnh hưởng rrtd đến kinh tế 14 1.5.1 Đối với ngân hàng .14 1.5.2 Đối với kinh tế 15 1.6 Quản lý rủi ro tín dụng 15 1.6.1 Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng .15 1.7 Sự cần thiết quản lý rủi ro tín dụng 16 1.8 Quy trình quản lý rủi ro .16 1.8.1 Nhận biết rủi ro 16 1.8.1.1 Các tiêu đánh giá rrtd .17 1.8.1.2 Mơ hình định tính rrtd – mơ hình 6c 19 1.8.1.4 Mô hình đo lường khoản vay el 20 1.8.1.5 Mơ hình điểm số z 20 1.8.2 Kiểm soát rủi ro 21 1.8.3 Tài trợ rủi ro 21 1.8.3.1 Trích lập dự phịng tổn thất 22 1.8.3.2 Bảo hiểm tín dụng 22 1.8.3.3 Bảo đảm tín dụng 22 1.8.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý rrtd ngân hàng 22 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH KRONG PĂK 26 2.1 Khái quát chung tình hình hoạt động kinh doanh agribank chi nhánh huyện krông păk 26 2.2 Tình hình hoạt động tín dụng ngân hàng agribank chi nhánh krong păk .26 2.2.1 Hoạt động cho vay 26 2.2.3 Thực trạng nợ xấu ngân hàng agribank chi nhánh krong păk .29 2.5 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh krong păk 34 2.5.1 Thực trạng hoạt động nhận diện rủi ro tín dụng 34 2.5.2 Những tồn công tác nhận diện rủi ro ngân hàng agribank chi nhánh krong păk 37 2.6 Thực trạng hoạt động đo lường rủi ro tín dụng .39 2.7 Thực trạng hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng 42 2.8 Thực trạng hoạt động tài trợ rủi ro tín dụng 43 2.9 Đánh giá thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện krong păk 47 2.9.1 Những mặt hạn chế công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Agribank chi nhánh krong păk 47 2.9.2 Nguyên nhân hạn chế quản trị rủi ro tín dụng cho vay Agribank chi nhánh krong păk 48 Kết luận chương .50 CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH KRONG PĂK 51 3.1 Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng agribank chi nhánh krong păk thời gian tới 51 3.1.1 Nhận diện rủi ro tín dụng 51 3.1.2 Xếp hạng đo lường rủi ro 52 3.1.3 Hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng 53 3.2 Những điều kiện để đảm bảo thực giải pháp 58 Kết luận chương .59 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 ABSTRACT There are many risks in the bank's business activities, but credit risk is the main risk that banks face in business activities Therefore, for sustainable development, the bank needs to improve its credit risk management system, stemming from that fact, the thesis "Credit risk management at Agribank Krong Pak branch" aims to outline the theoretical foundations of credit risk and credit risk management of Agribank The thesis also analyzes the problems of the Agribank Krong Pak branch such as: - The thesis clarifies the management content of the Agribank Krong Pak branch on issues such as building strategies, processes, lending policies, assessing and measuring credit risks, and handling methods in the face of credit risk - Through data analysis of the risk management situation at Agribank Krong Pak branch, and find out the causes leading to the remaining limitations in terms of credit risk management at the Bank From there, provide solutions to help the bank improve risk management according to the practice of the State Bank LỜI CAM ĐOAN Khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ khóa luận Tác giả Nguyễn Tiến Sỹ LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến tập thể thầy/cô giáo giảng dạy khoa Tài Chính chương trình đào tạo Chất lượng cao, Đại học Ngân Hàng TP.HCM Dưới dạy dỗ, dẫn dắt thầy cô, em cảm thấy có hành trang kiến thức lẫn kỹ đầy đủ để chuẩn bị bước vào môi trường Đặc biệt hơn, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy TS.Phan Ngọc Minh, người hướng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Cảm ơn thầy định hướng, hướng dẫn giúp đỡ em nhiệt tình suốt thời gian qua Dưới hướng dẫn thầy, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp tương đối đầy đủ hồn chỉnh Tuy nhiên, q trình thực đề tài khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót ngồi ý muốn Mong thầy/cơ thơng cảm bỏ qua cho em Em xin chân thành cảm ơn 51 CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH KRONG PĂK 3.1 Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng Agribank Chi nhánh Krong Păk thời gian tới Với mục tiêu phát triển ổn định bền vững, hoạt động phịng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng thời gian tới cần trọng chiến lược kinh doanh Agribank Chi nhánh Krong Păk, biện pháp quản trị RRTD cần phải triển khai thực cách đầy đủ nghiêm túc theo hướng sau: - Coi trọng chất lượng tín dụng mở rộng tín dụng: - Hoàn thiện sở điều kiện đảm bảo cho cơng tác quản lý RRTD có hiệu - Hồn thiện qui trình giám sát đo lường rủi ro tín dụng chặt chẽ nhằm nâng cao hiệu quả, hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng - Nâng cao hiệu công tác xử lý RRTD, trọng xử lý khoản nợ tồn đọng, nợ khó địi - Tiếp tục thực đề án tái cấu lại theo phương án tổng thể Agribank, trọng giảm khâu trung gian, tăng cường cơng tác kiểm sốt nội bộ, đảm bảo độ an toàn phù hợp hoạt động ngân hàng nói chung, hoạt động tín dụng nói riêng 3.1.1 Nhận diện rủi ro tín dụng Hội đồng quản trị ban giám đốc ngân hàng Agribank ban hành quy định cấp tín dụng loại khách hàng, có hướng dẫn, quy định thẩm định cho vay khách hàng, giúp góp phần hỗ trợ cho nhân viên tín dụng việc thẩm định nhận diện RRTD Bên cạch Agribank tiếp tục xây dựng hồn thiện cơng cụ giải pháp quản lý khoản vay, thẩm định, phê duyệt tín dụng tồn hệ thống Bên cạch giúp cho quản lý thông tin khách hàng, 52 rút ngắn thời gian xử lý hồ sơ cho vay, nâng cao chất lượng hồ sơ, tính minh bạch an toàn hệ thống ngân hàng 3.1.2 Xếp hạng đo lường rủi ro Hệ thống xếp hạng tín dụng nội khách hàng mơ hình dùng để lượng hóa rủi ro tín dụng, xác định mức độ rủi ro chấp nhận để xây dựng sách khách hàng, sách cấp tín dụng, trích dự phịng rủi ro tín dụng để có nguồn vốn chủ động tài trợ rủi ro tín dụng, giúp ngân hàng tránh tình trạng khả tốn, đổ vỡ tổn thất rủi ro tín dụng xảy khơng kiểm sốt Do đó, cần tiếp tục đề xuất hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội theo hướng nghiên cứu, áp dụng chuẩn mực, thông lệ quốc tế xếp hạng tín nhiệm khách hàng, phải phù hợp với khách hàng, tiềm năng, lợi phát triển kinh tế Việt Nam khả cạnh tranh ngân hàng; hồn thiện phương pháp, q trình, cách kiểm sốt, thu thập liệu hệ thống cơng nghệ thông tin để hỗ trợ việc đánh giá rủi ro tín dụng, phân bổ tài sản chịu rủi ro để xếp hạng, lượng hóa ước tính vỡ nợ tổn thất cho loại tài sản chịu rủi ro định Hệ thống chấm điểm xếp hạng khách hàng Agribank áp dụng theo tiêu chí, chuẩn mực quốc tế Tuy nhiên, để đảm bảo đo lường, lượng hóa rủi ro tín dụng cấp tín dụng cho khách hàng, giảm thiểu rủi ro tín dụng tăng khả cạnh tranh cấp tín dụng Agribank Chi nhánh Krong Păk với tổ chức khác địa bàn tỉnh Huyện Krong Păk, Agribank Chi nhánh Krong Păk cần linh hoạt trình chấm điểm xếp hạng khách hàng Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội phần chấm điểm doanh nghiệp nhỏ, Huyện Krong Păk đa số doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ, vay vốn chủ yếu có tài sản bảo đảm, thực báo cáo tài năm Khi thực xếp hạng tín dụng hàng q cán ngân hàng yêu cầu khách hàng cung cấp thông tin, làm doanh nghiệp khó cung cấp thơng tin, có thơng tin khơng xác thực tế Vì nên quy định chấm điểm doanh nghiệp có dư nợ từ 10 tỷ trở lên chấm định kỳ hàng quý, doanh nghiệp nhỏ chấm định kỳ theo năm 53 Đối với chấm điểm, xếp hạng khách hàng hộ gia đình, cá nhân sớm đưa vào thực hiện, nên quy định áp dụng chấm điểm xếp hạng cho khách hàng có dự nợ lớn, quy mô sản xuất kinh doanh lớn, việc cung cấp thơng tin tài phi tài dễ dàng, tránh việc cán chấm điểm cách cảm tính thiếu thơng tin từ khách hàng Phân cơng cán chấm đểm xếp hạng khách hàng người trực tiếp định cho vay để tránh tình trạng cán nâng điểm phần thơng tin phi tài để khách hàng có điểm cao thực tế nhằm khách hàng vay cao 3.1.3 Hoàn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng - Để tăng cường lực hiệu cho hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng mình, Agribank Chi nhánh Krong Păk cần phải thực nội dung, là: Củng cố, chấn chỉnh lại biện pháp giám sát, kiểm soát thực cho với chất yêu cầu nó, phải xây dựng quy trình kiểm sốt rủi ro tín dụng cụ thể, phương án kiểm sốt với đa dạng chiến lược kiểm soát rủi ro (1) Đối với vấn đề củng cố, chấn chỉnh lại biện pháp giám sát, kiểm soát áp dụng Yêu cầu đặt nội dung là: Trong q trình định tín dụng quản lý tín dụng, ln phải thực nghiêm túc, qn chặt chẽ biện pháp kiểm soát độ đảm bảo chắn lực tài chính, khả điều hành, tính tâm theo đuổi hoạt động kinh doanh, ý chí trả nợ người vay; tính khả thi dự án/phương án vay vốn hiệu kinh tế khả trả nợ Cụ thể yêu cầu là: - Phải chắn bảo đảm lực tài chính, lực tổ chức trì hoạt động kinh doanh, tính trách nhiệm người vay định cấp tín dụng Điều yêu cầu người vay phải có mức vốn tự có tham gia vào dự án/phương án vay vốn thực chất với tỷ lệ phù hợp mà kiểm chứng nguồn gốc, kiểm soát việc sử dụng cam kết Từ trước đến yêu cầu triển khai chưa thật kiểm soát độ tin cậy khả bỏ vốn tự có thật, nguồn gốc khoản vốn Vì thế, yêu cầu phải thực 54 triệt để - Đối với yêu cầu đảm bảo tiền vay: Tải sản đảm bảo phải xác định khơng phải nguồn thu nợ mà để dựa vào cấp tín dụng, phải yếu tố cần phải có để dự phịng cho khả thu nợ có rủi ro, đồng thời biện pháp kiểm chứng tính tâm, tính chịu trách nhiệm với rủi ro trách nhiệm việc trả nợ người vay trình sử dụng vốn ngân hàng Do đó, nhận tài sản đảm bảo nợ phải luôn đảm bảo yêu cầu tính thực chất chất lượng, hạn chế tình trạng nhận tài sản có giá trị hạch tốn sổ sách, cịn lại khơng quản lý tài sản thực tế; tài sản có giá trị sổ sách cịn cao giá trị thực tế thấp (do tính khấu hao thấp) - Đối với yêu cầu kiểm tra tín dụng/kiểm tra khách hàng: Từ trước đến nay, yêu cầu yêu cầu bắt buộc hoạt động cấp tín dụng, cơng việc quan trọng, đóng vai trị thơng tin cho q trình quản trị sau cấp tín dụng Vì thế, để quản trị rủi ro sau cấp tín dụng tốt, yêu cầu hoạt động kiểm tra giám sát thường xuyên khách hàng/khoản vay phải thực đầy đủ, nghiêm túc chất lượng Tuy nhiên, nhiều lý như: Sự hạn chế số lượng khả đội ngũ cán bộ; số trường hợp thiếu trung thực khách hàng; đơi lúc mục tiêu giữ khách hàng, mở rộng hoạt động tín dụng, nên thực tế, hoạt động chưa thực đúng, thường xuyên theo định kỳ, chất lượng hoạt động cịn chưa cao Do đó, u cầu phải có chấn chỉnh lại hoạt động cách nghiêm túc yêu cầu bắt buộc hoạt động kiểm soát Về nội dung hoạt động kiểm tra khách hàng/khoản vay: Nội dung hoạt động kiểm tra phải xác định không tập trung vào mục đích sử dụng vốn hay đánh giá tình hình cơng nợ, hàng tồn kho trước làm, mà phải tập trung vào số nội dung như: Xem xét đánh giá tình hình biến động nhân sự, đánh giá lại lực sản xuất, khả công nghệ, xu hướng thị trường sản phẩm dịch vụ đơn vị đó, tình hình quan hệ đối tác kinh doanh…; đặc biệt, phải thực giám sát dòng tiền người vay Khả năng, mức độ, tốc độ, chu kỳ, luồng tiền di chuyển điều mà hoạt động kiểm soát phải quan tâm bậc 55 nhất, đảm bảo cho việc trả nợ người vay, kiểm sốt giảm khả rủi ro nhiều (2) Đối với vấn đề thiết lập định hướng quy trình kiểm sốt, xây dựng phương án kiểm soát rủi ro với nhiều kỷ thuật kiểm soát - Để tăng cường chất lượng kiểm sốt rủi ro theo thực trạng tín dụng yêu cầu nay, Agribank Chi nhánh Krong Păk cần phải thực tốt yêu cầu sau: (1) Có định hướng kiểm soát theo giai đoạn phải có sách lược phù hợp với nhóm đối tượng khách hàng; (2) Phải áp dụng quy trình kiểm sốt cách thống nhất, nhiêm túc; (3) Phải xây dựng phương án kiểm soát đa dạng theo kịch nhận diện rủi ro, phù hợp với tình hình kinh doanh mục tiêu lớn thời kỳ Trong phải nghiên cứu sử dụng đa dạng biện pháp kiểm soát rủi ro hơn, với tư tưởng chủ đạo hướng nhiều đến biện pháp mang tính khai thác Cụ thể số nội dung công việc cần thực yêu cầu thực sau: + Đối với định hướng kiểm soát: Định hướng kiểm soát phải xác định từ đầu kỳ kinh doanh sở phân tích, đánh giá thực trạng tín dụng, thực trạng rủi ro có, dự báo tình hình kinh doanh, phải bám theo yêu cầu, mục tiêu lớn kỳ kinh doanh Định hướng kiểm sốt phải hướng đến nhóm đối tượng khách hàng cụ thể; theo hướng siết chặt, nới lỏng, trung hịa linh hoạt tùy theo tình hình thực tế yêu cầu chủ đạo phải phục vụ mục tiêu gia tăng thị trường, lợi nhuận, hay hạn chế tín dụng + Đối với việc thiết lập lại quy trình kiểm sốt rủi ro: Quy trình kiểm soát thống cho hoạt động tác nghiệp kiểm soát rủi ro, nhằm tạo nên hoạt động kiểm sốt quy củ, có hệ thống, có khả đạt kết tốt trình kiểm soát rủi ro Lâu nay, hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng Agribank Chi nhánh Krong Păk thực theo quy trình tín dụng riêng lẻ Vì vậy, để đảm bảo tính thống nhất, dễ hiểu, dễ thực hiện, địi hỏi phải có thiết lập lại quy trình kiểm sốt rủi ro tín dụng quy định cụ thể, tập trung Việc xây dựng quy trình kiểm sốt rủi ro cần phải đầu tư nghiên cứu bản, phải có thời gian 56 dài công việc Agribank Đối với Chi nhánh nay, bước đầu cần nghiên cứu ban hành văn đạo nội bộ, quy định cụ thể yêu cầu công việc phải thực theo định hướng xác định, phân công thường xuyên nhiệm vụ khâu công việc cụ thể chuỗi hoạt động kiểm soát đến phận chức cụ thể có liên quan đến cơng tác tín dụng Những cơng việc sở để tạo nhận thức tự giác kỹ kiểm soát rủi ro cho cán hệ thống quản lý nội + Đối với việc xây dựng phương án kiểm soát: Dựa vào định hướng kiểm sốt kịch xây dựng cho thời kỳ, phận chức quản lý rủi ro đơn vị phải nghiên cứu, xây dựng cho phương án kiểm sốt rủi ro cho tồn hoạt động tín dụng phù hợp với kịch định hướng chung Trong đó, cơng cụ, biện pháp sử dụng đa dạng, linh hoạt + Ngoài phương án kiểm sốt tổng thể hoạt động tín dụng ra, cần phải xây dựng phương án kiểm soát rủi ro hướng tới khách hàng Việc phải thực thường xuyên theo định kỳ hàng quý tháng sở đo lường, đánh giá rủi ro khách hàng suốt q trình quan hệ tín dụng Các phương án kiểm soát rủi ro đơn lẻ phải bám sát tinh thần, chủ trương phương án tổng thể, đa dạng mặt sử dụng công cụ, biện pháp kiểm sốt: Cùng nhóm nợ, cách ứng xử cụ thể khác khách hàng tùy theo đặc điểm tình hình, tiềm phát triển, mục tiêu khai thác a Hoàn thiện cơng tác tài trợ rủi ro tín dụng Với yêu cầu đa dạng hóa hoạt động tài trợ rủi ro tín dụng, đưa hoạt động tài trợ rủi ro lên bước phát triển với lực tốt hơn, Chi nhánh cần thực số công việc cụ thể sau: + Chuyển giao tài trợ hợp đồng bảo hiểm: Rủi ro tín dụng xuất phát từ nhiều nguyên nhân đa dạng mà rủi ro ngân hàng khơng thể lường trước Vì sử dụng cơng cụ bảo hiểm để hạn chế tổn thất rủi ro xảy cần thiết Vì vậy, thời gian qua, trình cho vay, Chi nhánh có yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm trả hết 57 nợ Trên thực tế thời gian qua, nhờ sử dụng yêu cầu mà tổn thất vốn vay quan bảo hiểm toán, điều giảm thiểu đáng kể tổn thất Chi nhánh Đối khách hàng vay, biện pháp mà người vay chủ động phịng ngừa cho gặp rủi ro Nguồn tiền từ tốn từ cơng ty bảo hiểm giúp họ có nguồn vốn để tiếp tục tái đầu tư, khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh có nguồn thu để trả nợ ngân hàng trả nợ trực tiếp cho vốn vay ngân hàng Hiện Agribank có cơng ty hoạt động lĩnh vực bảo hiểm công ty bảo hiểm ABIC, điều kiện thuận lợi để Agribank Chi nhánh Krong Păk thực yêu cầu + Chuyển giao cách bán nợ: Chi nhánh cần nghiên cứu xúc tiến mạnh việc bán nợ xấu cho công ty mua bán quản lý nợ, hoạt động bán nợ dù có tỷ lệ hao hụt lớn biện pháp tự thu, tận thu, kênh tài trợ cần nghiên cứu sử dụng thương thảo mức giá hợp lý, có ưu điểm thu hồi vốn nhanh, trọn gói Ngồi nên tận dụng khả dàn xếp tự mua bán tài sản bảo đảm thông qua quan thi hành pháp luật nợ có tính hợp tác, tài sản khoản tốt để giảm phí, tăng mức độ thu - Tăng cường lực tự bù đắp rủi ro: Mặc dù xu hướng phải thực đẩy mạnh sử dụng biện pháp tài trợ nguồn bên ngoài, biện pháp tự khắc phục dự phòng rủi ro biện pháp quan trọng bắt buộc phải có hệ thống biện pháp tài trợ rủi ro, phải củng cố sức mạnh (dù chi phí cho biện pháp lớn phải hy sinh phần thu nhập tại) Do đó, yêu cầu đặt Agribank Đắk Lắk phải cải thiện tình hình hiệu kinh doanh tín dụng mình, phải nâng tỷ suất doanh lợi quy mô lợi nhuận kinh doanh hàng năm để tạo sở tăng cường khả dự phòng b Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm tín dụng nhằm phân tán rủi ro Để hạn chế phịng ngừa rủi ro tín dụng có hiệu cao việc phát triển mạnh dịch vụ, sản phẩm ngân hàng sở phát triển sử dụng 58 công nghệ đại Bên cạnh đó, chi nhánh ngân hàng áp dụng biện pháp phịng ngừa rủi ro như: đa dạng hoá danh mục đầu tư, đa dạng hoá danh mục cho vay, tài sản đảm bảo an tồn hơn…việc đa dạng hố danh mục đầu tư chi nhánh áp dụng san rộng khoản tín dụng ngân hàng cho nhiều đối tượng khách hàng, bao gồm doanh nghiệp lớn nhỏ, ngành kinh tế khác nhau, cá nhân, hộ gia đình có nguồn thu nhập ổn định có tài sản chấp đa dạng Việc đa dạng hố có hiệu vấn đề giảm rủi ro tổn thất dịng tiền từ nhóm khách hàng khác đến nhiều hình thức khác nhau, sụt giảm dịng tiền từ nhóm khách hàng bù đắp phần tăng lên dòng tiền đến từ nhóm khách hàng khác Đa dạng hố hoạt động cho vay theo kiểu liên kết với ngân hàng thương mại khác cho vay đối tượng khách hàng Tăng tỷ trọng khoản cho vay có tài sản đảm bảo, giảm tỷ trọng khoản cho vay khơng có tính khả thi, tình hình tài thiếu tính lành mạnh, hoạt động hiệu quả, tăng tỷ trọng cho vay doanh nghiệp dân doanh, doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 3.2 Những điều kiện để đảm bảo thực giải pháp Đối với Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam - Hồn thiện qui trình đo lường đánh giá rủi ro tồn khách hàng tín dụng: + Tiếp tục cập nhật, hoàn chỉnh quy định xếp hạng tín dụng khách hàng để theo kịp với diễn biến tình hình thực tế tình hình quản trị + Nghiên cứu xây dựng sớm áp dụng chương trình xếp hạng tín dụng đối tượng hộ gia đình, cá thể để việc đo lường rủi ro thống nhất, chuẩn mực, khách quan chất lượng cao - Tăng cường chất lượng công tác cán cho toàn hệ thống + Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ nhận diện, phân tích rủi ro mang tính hệ thống để nâng cao chất lượng tác nghiệp khâu cho chi nhánh + Nghiên cứu thực tuyển dụng tập trung Trụ sở thực để 59 nâng cao chất lượng cán đầu vào tạo đồng khả cán chi nhánh - Nghiên cứu xây dựng qui trình kiểm sốt rủi ro tín dụng Trong hệ thống sách quản trị Agribank nay, sách quản trị rủi ro tín dụng chưa xây dựng tập trung Vì thế, cần thiết phải xây dựng hệ thống sách quản trị rủi ro tín dụng cách thức chuyên biệt Trước mắt xây dựng quy trình kiểm sốt rủi ro tín dụng để chuẩn hóa nâng cao chất lượng hoạt động chi nhánh KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Agribank Chi nhánh Krong Păk thời gian qua, giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tập trung xử lý tồn ảnh hưởng không tốt đến chất lượng tín dụng, nâng cao khả phịng ngừa rủi ro tín dụng Agribank Chi nhánh Krong Păk; đề xuất sửa đổi cấu tổ chức, quy trình tín dụng, hỗ trợ thơng tin…cho Agribank, góp phần hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng toàn hệ thống Đồng thời kiến nghị Ngân hàng nhà nước, Chính phủ số vấn đề để tạo lập môi trường kinh doanh quản trị rủi ro có hiệu quả, phát triển hệ thống tài ổn định bền vững 60 Kết Luận Dựa sở lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng, đề tài sâu nghiên cứu thực trạng nguyên nhân rủi ro tín dụng cho vay Agribank Chi nhánh Krong Păk công tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay Agribank Chi nhánh Krong Păk, mặt hạn chế cần khắc phục Từ đó, tác giả mạnh dạn đưa giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng sở quan điểm định hướng mục tiêu giai đoạn phát triển tới Một số giải pháp nằm tầm định Agribank Chi nhánh Krong Păk, tác giả đề xuất kiến nghị Agribank, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để hỗ trợ cho tăng trưởng tín dụng bền vững.Cịn nhiều vấn đề chưa thể sâu như: Chất lượng khách hàng, chất lượng sản phẩm tín dụng, lĩnh vực tài trợ; Năng lực quản trị rủi ro đội ngũ nhân lực; Nghiên cứu phương án giải cụ thể cho tình hình nợ ngoại bảng… Do đó, nhiều nội dung nghiên cứu mà đề tài tiếp tục triển khai nghiên cứu cách chi tiết sát với yêu cầu thực tiễn như: Nghiên cứu sâu vào quản trị rủi ro tín dụng loại sản phẩm tín dụng cụ thể, nhóm đối tượng khách hàng; Nghiên cứu xử lý nợ ngoại bảng… Tiếp tục phát triển nội dung nghiên cứu đầy đủ, cụ thể hệ thống qua đề tài khoa học cụ thể khác tạo sở vững cho việc xây dựng phương án nâng cao hiệu quản lý, tiếp tục hoàn thiện hệ thống quản trị trình quản trị rủi ro tín dụng đơn vị 61 Tài liệu tham khảo Tài liệu Tiếng anh Oke, m Ojo (ph.d), Ayeni, r Kolade (ph.d), Kolapo, t Funso (corresponding author), Credit risk and commercial banks’ performance in Nigeria: a panel model approach Hussain & Al-Ajmi, 2012; Khalid & Amjad, 2012, Risk management practices in Islamic banks of Pakistan Van Greuning & Bratanovic, 2009, Analyzing Banking Risk a Framework for Assessing Corporate Governance and Risk Management Jorion, 2009, Risk Management Lessons from the Credit Crisis Fadzlan Sufian & Royfaizal R Chong, 2008, Determinants of bank profitability in a developing economy: empirical evidence from the Philippin Rasidah M Said & Mohd H Tumin, 2011, Evaluate the Profitability in Commercial Bank Comparative Study of Indian and Jordanian Banks Tobias Olweny & Themba M Shipho, 2011, Effects of banking sectoral factors on the profitability of commercial banks in Kenya Luc Laeven & Giovanni Majnoni, 2002, Loan loss provisioning anh economic slowdowns: too much, too late A.Saunders H.Lange (1951), The Economic Theory of Risk and Insurance, Philadelphia University of Pennsylvania Press, USA Bernd E & Robert (2010), There is a future for Bank branches 10 Joel Bessis (2015), Innovation in Retail Banking Tài liệu tiếng việt 11 Nguyễn Thái Hưng, 2012, Giải pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước 12 PGS.TS Phan Thị Cúc (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Giao Thông vận tải 62 13 PGS.TS Phan Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Giao Thơng vận tải 14 PGS.TS Trần Huy Hồng (2007), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thông kê 15 TS Ngô Quang Huân (2008), Quản trị rủi ro, Đại học Kinh Tế Tp.HCM 16 TS Nguyễn Minh Kiều (2009), Quản trị rủi ro ngân hàng, NXB Thống Kê 17 TS Nguyễn Minh Kiều (2009), Quản trị rủi ro tài chính, NXB ThốngKê 18 TS Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê 19 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống Kê 63 PHỤ LỤC 01 SƠ ĐỒ TỔNG THỂ QUY TRÌNH CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG TRONG HỆ THỐNG AGRIBANK 64 PHỤ LỤC 02: PHÂN NHĨM KHÁCH HÀNG THEO KẾT QUẢ XẾP HẠNG TÍN DỤNG BẰNG CHƯƠNG TRÌNH XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ Mức Điểm xếp Ý nghĩa hạng 90-100 AAA 80-90 AA Đây khách hàng có mức độ xếp hạng cao Khả hoàn trả khoản vay khách hàng đặc biệt tốt Khách hàng có lực trả nợ không nhiều so với AAA Khả hoàn trả nợ khách hàng tốt Khách hàng xếp hạng A có nhiều khả chịu tác 73-80 A động tiêu cực yếu tố bên điều kiện kinh tế khách hàng xếp hạng cao Tuy nhiên khả trả nợ tốt Khách hàng xếp hạng BB có khả khả trả nợ nhóm từ B đến D Tuy nhiên, khách hàng 63-70 BB phải đối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn ảnh hưởng từ điều kiện kinh doanh, tài kinh tế bất lợi, ảnh hưởng có khả dẫn đến suy giảm khả trả nợ khách hàng Khách hàng xếp hạng B có nhiều nguy khả trả nợ khách hàng nhóm BB Tuy nhiên, thời khách 60-63 B hàng có khả tốn khoản vay Các điểu kiện kinh doanh, tài kinh tế có nhiều ảnh hưởng đến khả thiện chí trả nợ khách hàng 56-60 CCC Khách hàng xếp hạng CCC thời bị suy giảm khả 65 trả nợ, khả trả nợ khách hàng phụ thuộc vào độ thuận lợi điều kiện kinh doanh, tài kinh tế Trong trường hợp có yếu tố bất lợi xảy ra, khách hàng có nhiều khả không trả nợ 53-56 CC Khách hàng xếp hạng CC thời bị suy giảm nhiều khả trả nợ Khách hàng xếp hạng C trường hợp thực 43-53 C thủ tục xin phá sản có động thái tương tự việc trả nợ khách hàng trì Khách hàng xếp hạng D trường hợp khả

Ngày đăng: 18/12/2021, 09:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. PGS.TS. Phan Thị Cúc (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Giao Thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: PGS.TS. Phan Thị Cúc
Nhà XB: NXB Giao Thông vận tải
Năm: 2009
1. Oke, m. Ojo (ph.d), Ayeni, r. Kolade (ph.d), Kolapo, t. Funso (corresponding author), Credit risk and commercial banks’ performance in Nigeria: a panel model approach Khác
2. Hussain & Al-Ajmi, 2012; Khalid & Amjad, 2012, Risk management practices in Islamic banks of Pakistan Khác
3. Van Greuning & Bratanovic, 2009, Analyzing Banking Risk a Framework for Assessing Corporate Governance and Risk Management Khác
3. Jorion, 2009, Risk Management Lessons from the Credit Crisis Khác
4. Fadzlan Sufian & Royfaizal R. Chong, 2008, Determinants of bank profitability in a developing economy: empirical evidence from the Philippin Khác
5. Rasidah M. Said & Mohd H. Tumin, 2011, Evaluate the Profitability in Commercial Bank Comparative Study of Indian and Jordanian Banks Khác
8. A.Saunders H.Lange (1951), The Economic Theory of Risk and Insurance, Philadelphia University of Pennsylvania Press, USA Khác
9. Bernd E & Robert (2010), There is a future for Bank branches 10. Joel Bessis (2015), Innovation in Retail Banking.Tài liệu tiếng việt Khác
11. Nguyễn Thái Hưng, 2012, Giải pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước Khác
13. PGS.TS. Phan Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Giao Thông vận tải Khác
14. PGS.TS Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thông kê Khác
15. TS. Ngô Quang Huân (2008), Quản trị rủi ro, Đại học Kinh Tế Tp.HCM Khác
16. TS. Nguyễn Minh Kiều (2009), Quản trị rủi ro trong ngân hàng, NXB Thống Kê Khác
17. TS. Nguyễn Minh Kiều (2009), Quản trị rủi ro tài chính, NXB ThốngKê Khác
18. TS. Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê Khác
19. PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống Kê Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w