NỘI DUNG HUẤN LUYỆN CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG

47 6 0
NỘI DUNG HUẤN LUYỆN CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A KHÁI QT CHUNG: MỤC ĐÍCH CƠNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Trong nhiều năm qua, cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động Đảng, Nhà nước, doanh nghiệp quan tâm đạt kết quan trọng, nhiên nhiều hạn chế, yếu Nhiều tổ chức, cá nhân sử dụng lao động chưa nêu cao trách nhiệm, vi phạm quy định pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động Phần lớn người lao động hạn chế kiến thức, kỹ thiếu chủ động phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Chính mục đích nội dung huấn luyện nhằm trang bị kiến thức An toàn – vệ sinh lao động trình làm việc cho người lao động Bên cạnh giúp cho người lao động phòng tránh tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp xảy thời gian sản xuất doanh nghiệp; giảm tiêu hao sức khỏe, nâng cao ngày công, công lao động, giữ vững trì sức khỏe lâu dài, làm việc có suất lao động cao Ý NGHĨA CƠNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Thực cơng tác BHLĐ có ý nghĩa trị, xã hội mang lại lợi ích kinh tế rõ rệt Ý nghĩa trị: Thực cơng tác bảo hộ lao động biểu chất ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa, biểu tính Đảng, tính giai cấp rõ rệt Chế độ XHCN quý trọng lao động, coi người lao động vốn quý xã hội; Chỉ có Đảng giai cấp cơng nhân quan tâm bảo vệ giữ gìn tính mạng – sức khỏe người lao động, chăm lo xây dựng đội ngũ giai cấp cơng nhân có trình độ tay nghề cao nhằm đáp ứng nhiệm vụ trị to lớn xây dựng thành công CNXH b Ý nghĩa xã hội Bảo hộ lao động vừa yêu cầu cần thiết sản xuất, vừa quyền lợi, nguyện vọng đáng người lao động, biểu thiết thực việc chăm lo đến đời sống, hạnh phúc họ Công tác bảo hộ lao động thực tốt bảo đảm đội ngũ cơng nhân có điều kiện phát triển tồn diện trí lực, thể lực; Mọi lao động có sức khỏe làm việc có hiệu cao, làm chủ thân, làm chủ khoa học kỹ thuật…Tai nạn lao động không xảy ra; Sức khỏe bảo đảm nhà nước, xã hội gia đình khơng phải chịu a - - - - tổn thất phải nuôi dưỡng, điều trị hạnh phúc gia đình đảm bảo c Lợi ích kinh tế Tạo điều kiện lao động tốt tức bảo đảm cho người lao động không bị tác động yếu tố có hại sản xuất, giữ gìn sức khỏe khả lao động họ, người lao động làm việc liên tục có suất cao Bảo đảm thực đầy đủ biện pháp kỹ thuật an tồn theo quy phạm, quy trình tiêu chuẩn bảo đảm cho máy móc, thiết bị, nhà xưởng sử dụng lâu dài, không bị cố hư hỏng, bảo vệ tài sản cố định tránh tai nạn lao động đáng tiếc xảy ra; Mỗi tai nạn lao động xảy – dù nhẹ gây thiệt hại đáng kể Nếu tai nạn lao động gây chết người thiệt hại khó lịng tính hết ĐỐI TƯỢNG HUẤN LUYỆN Tất cơng nhân thuộc nhóm bao gồm công nhân phận sản xuất sau: a) Bộ phận kho vải kho phụ liệu: thực công việc xã vải, kiểm tra vải phụ liệu, xếp vải phụ liệu kho b) Bộ phận cắt: tất công nhân thuộc phận cắt trãi vải, thống kê, báo cáo đánh số ngoại trừ thợ cắt vải c) Bộ phận chuyền may: thợ phụ, thợ may, thống kê, bảo dưỡng máy,phòng khâu hàng, giao nhận, tạp vụ… d) Bộ phận ủi: tất công nhân thực cơng việc ủi quần áo e) Bộ phận hồn thành: tất cơng nhân thực cơng việc đóng gói, đóng thùng sản phẩm f) Bộ phận kiểm hàng: tất công nhân thuộc phận kiểm tra chất lượng hàng hóa g) Bộ phận bảo vệ: tất công nhân thuộc bảo vệ nội h) Bộ phận văn phòng: tất nhân viên văn phòng trừ cán chuyên trách an toàn vệ sinh lao động THỜI GIAN HUẤN LUYỆN 16 theo quy định thông tư 27/2013/TT-BLĐTBXH NỘI DUNG HUẤN LUYỆN Theo chương trình khung thơng tư 27/2013/TT-BLĐTBXH sau: ST T NỘI DUNG HUẤN LUYỆN I Kiến thức chung ATLĐ, VSLĐ Mục đích, ý nghĩa công tác ATLĐ,VSLĐ; quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động việc chấp hành quy định ATLĐ, VSLĐ sở Chính sách, chế độ an tồn lao động, vệ sinh lao động người lao động Điều kiện lao động, yếu tố nguy hiểm, độc hại gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp biện pháp phòng ngừa Kiến thức kỹ thuật an toàn lao động, vệ sinh lao động; nội quy an toàn lao động, vệ sinh lao động sở II Các yêu cầu an toàn lao động, vệ sinh lao động cấp phân xưởng tương đương Hướng dẫn, biển báo, quy trình làm việc ATLĐ, VSLĐ người lao động phải tuân thủ thực công việc phân xưởng Công dụng, cách sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân Cách xử lý tình phương pháp sơ cứu tai nạn lao động III Yêu cầu an toàn lao động, vệ sinh lao động với công việc giao Các yếu tố nguy hiểm, có hại phát sinh nơi làm việc biện pháp phòng ngừa, cải thiện điều kiện lao động Quy trình làm việc an tồn; quy trình vận hành, xử lý cố máy, thiết bị giao Phối hợp làm việc tập thể IV Kiểm tra kết thúc khóa huấn luyện B I NỘI DUNG HUẤN LUYỆN KIẾN THỨC CHUNG VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động việc chấp hành quy định ATLĐ, VSLĐ sở ( Trích chương IX, XBộ luật lao động 2012) 1.1 Nghĩa vụ người sử dụng lao động: Điều 137 Bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc Khi xây dựng mới, mở rộng cải tạo cơng trình, sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động chủ đầu tư, người sử dụng lao động phải lập phương án biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc người lao động môi trường Khi sản xuất, sử dụng, bảo quản, vận chuyển loại máy, thiết bị, vật tư, lượng, điện, hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật, việc thay đổi công nghệ, nhập công nghệ phải thực theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động, vệ sinh lao động tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc công bố, áp dụng Điều 138 Nghĩa vụ người sử dụng lao động, người lao động cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động Người sử dụng lao động có nghĩa vụ sau đây: a) Bảo đảm nơi làm việc đạt u cầu khơng gian, độ thống, bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ồn, rung, yếu tố có hại khác quy định quy chuẩn kỹ thuật liên quan yếu tố phải định kỳ kiểm tra, đo lường; b) Bảo đảm điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động máy, thiết bị, nhà xưởng đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động, vệ sinh lao động đạt tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc công bố, áp dụng; c) Kiểm tra, đánh giá yếu tố nguy hiểm, có hại nơi làm việc sở để đề biện pháp loại trừ, giảm thiểu mối nguy hiểm, có hại, cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động; d) Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng; đ) Phải có bảng dẫn an toàn lao động, vệ sinh lao động máy, thiết bị, nơi làm việc đặt vị trí dễ đọc, dễ thấy nơi làm việc; e) Lấy ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở xây dựng kế hoạch thực hoạt động bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động Điều 154 Nghĩa vụ người sử dụng lao động lao động nữ Bảo đảm có đủ buồng tắm buồng vệ sinh phù hợp nơi làm việc 1.2 Trách nhiệm người sử dụng lao động tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Điều 139 Người làm cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động Người sử dụng lao động phải cử người làm cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động Đối với sở sản xuất, kinh doanh lĩnh vực có nhiều nguy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sử dụng từ 10 lao động trở lên người sử dụng lao động phải cử người có chun mơn phù hợp làm cán chun trách cơng tác an tồn, vệ sinh lao động Điều 140 Xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp Trong xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp, người sử dụng lao động có trách nhiệm sau đây: a) Xây dựng phương án xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp định kỳ tổ chức diễn tập; b) Trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế để bảo đảm ứng cứu, sơ cứu kịp thời xảy cố, tai nạn lao động; c) Thực biện pháp khắc phục lệnh ngừng hoạt động máy, thiết bị, nơi làm việc có nguy gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Điều 142 Tai nạn lao động Tất vụ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cố nghiêm trọng nơi làm việc phải khai báo, điều tra, lập biên bản, thống kê báo cáo định kỳ theo quy định Chính phủ Điều 144 Trách nhiệm người sử dụng lao động người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thanh tốn phần chi phí đồng chi trả chi phí khơng nằm danh mục bảo hiểm y tế chi trả người lao động tham gia bảo hiểm y tế tốn tồn chi phí y tế từ sơ cứu, cấp cứu đến điều trị ổn định người lao động không tham gia bảo hiểm y tế Trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc thời gian điều trị Bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định Điều 145 Bộ luật Điều 148 Kế hoạch an toàn lao động, vệ sinh lao động Hằng năm, xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động cải thiện điều kiện lao động Điều 150 Huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động Người sử dụng lao động, người làm cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động phải tham dự khóa huấn luyện an tồn lao động, vệ sinh lao động, kiểm tra, sát hạch cấp chứng chỉ, chứng nhận tổ chức hoạt động dịch vụ huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động thực hiện.Người sử dụng lao động phải tổ chức huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động cho người lao động, người học nghề, tập nghề tuyển dụng xếp lao động; hướng dẫn quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động cho người đến thăm quan, làm việc sở thuộc phạm vi quản lý người sử dụng lao động Điều 151 Thơng tin an tồn lao động, vệ sinh lao động Người sử dụng lao động phải thơng tin đầy đủ tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, yếu tố nguy hiểm, có hại biện pháp bảo đảm an tồn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc cho người lao động Điều 152 Chăm sóc sức khỏe cho người lao động Người sử dụng lao động phải vào tiêu chuẩn sức khỏe quy định cho từngloại công việc để tuyển dụng xếp lao động 6 Hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động, kể người học nghề, tập nghề; lao động nữ phải khám chuyên khoa phụ sản, người làm công việc nặng nhọc, độc hại, người lao động người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi phải khám sức khỏe 06 tháng lần Người sử dụng lao động phải quản lý hồ sơ sức khoẻ người lao động hồ sơ theo dõi tổng hợp theo quy định Bộ Y tế 1.3 Nghĩa vụ, quyền trách nhiệm người lao động: 1.3.1 Nghĩa vụ người lao động Điều 138 Nghĩa vụ người sử dụng lao động, người lao động cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động Người lao động có nghĩa vụ sau đây: a) Chấp hành quy định, quy trình, nội quy an tồn lao động, vệ sinh lao động có liên quan đến công việc, nhiệm vụ giao; b) Sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân trang cấp; thiết bị an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc; c) Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu khắc phục hậu tai nạn lao động có lệnh người sử dụng lao động 1.3.2 Quyền người lao động Điều 140 Xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp Người lao động có quyền từ chối làm cơng việc rời bỏ nơi làm việc mà trả đủ tiền lương không bị coi vi phạm kỷ luật lao động thấy rõ có nguy xảy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, đe dọa nghiêm trọng tính mạng sức khỏe phải báo với người phụ trách trực tiếp Người sử dụng lao động không buộc người lao động tiếp tục làm cơng việc trở lại nơi làm việc nguy chưa khắc phục Điều 142 Tai nạn lao động Người bị tai nạn lao động phải cấp cứu kịp thời điều trị chu đáo Điều 145 Quyền người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định Luật bảo hiểm xã hội Người lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc mà người sử dụng lao động chưa đóng bảo hiểm xã hội cho quan bảo hiểm xã hội, người sử dụng lao động trả khoản tiền tương ứng với chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định Luật bảo hiểm xã hội Việc chi trả thực lần tháng theo thỏa thuận bên Điều 152 Chăm sóc sức khỏe cho người lao động Người lao động làm việc điều kiện có nguy mắc bệnh nghề nghiệp phải khám bệnh nghề nghiệp theo quy định Bộ Y tế Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải giám định y khoa để xếp hạng thương tật, xác định mức độ suy giảm khả lao động điều trị, điều dưỡng, phục hồi chức lao động theo quy định pháp luật Người lao động sau bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cịn tiếp tục làm việc, xếp công việc phù hợp với sức khoẻ theo kết luận Hội đồng giám định y khoa lao động Người sử dụng lao động phải quản lý hồ sơ sức khoẻ người lao động hồ sơ theo dõi tổng hợp theo quy định Bộ Y tế Người lao động làm việc nơi có yếu tố gây nhiễm độc, nhiễm trùng, hết làm việc phải người sử dụng lao động bảo đảm biện pháp khử độc, khử trùng 1.3.3 Trách nhiệm người lao động Điều 149 Phương tiện bảo vệ cá nhân lao động Người lao động làm cơng việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại người sử dụng lao động trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân phải sử dụng trình làm việc theo quy định Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Điều 150 Huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động Người lao động làm cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động phải tham dự khóa huấn luyện an tồn lao động, vệ sinh lao động, kiểm tra sát hạch cấp chứng Chính sách, chế độ an toàn lao động, vệ sinh lao động người lao động Tại điều 142 143 Chương IX, Bộ Luât Lao động qui định: Điều 143: Tai nạn lao động -Tai nạn lao động tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể gây tử vong cho người lao động, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động Quy định áp dụng người học nghề, tập nghề thử việc -Người bị tai nạn lao động phải cấp cứu kịp thời điều trị chu đáo - Tất vụ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cố nghiêm trọng nơi làm việc phải khai báo, điều tra, lập biên bản, thống kê báo cáo định kỳ theo quy định Chính phủ Điều 143 Bệnh nghề nghiệp - Bệnh nghề nghiệp bệnh phát sinh điều kiện lao động có hại nghề nghiệp tác động người lao động -Danh mục loại bệnh nghề nghiệp Bộ Y tế chủ trì phối hợp với Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành sau lấy ý kiến Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức đại diện người sử dụng lao động (hiện có 30 Bệnh nghề nghiệp ban hành) - Người bị bệnh nghề nghiệp phải điều trị chu đáo, khám sức khoẻ định kỳ, có hồ sơ sức khỏe riêng biệt Ngoài khoản chi trả lương chi phí điều trị cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo qui định, người sử dụng lao động phải bồi thường trợ cấp cho người lao động theo qui định Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH, cụ thể sau: Điều Bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1/Đối tượng bồi thường: a) Người lao động bị tai nạn lao động làm suy giảm khả lao động từ 5% trở lên bị chết, trừ trường hợp quy định Điểm a Khoản Điều Thông tư này; b) Người lao động bị bệnh nghề nghiệp theo kết luận Hội đồng Giám định Y khoa quan pháp y có thẩm quyền, bồi thường trường hợp sau: - Bị chết bệnh nghề nghiệp làm việc trước chuyển làm công việc khác, trước việc, trước việc, trước nghỉ hưu; - Bị suy giảm khả lao động từ 5% trở lên bệnh nghề nghiệp theo kết thực khám giám định bệnh nghề nghiệp định kỳ (theo quy định Bộ Y tế) 2/Nguyên tắc bồi thường: a) Việc bồi thường người lao động bị tai nạn lao động thực lần Tai nạn lao động xảy lần thực bồi thường lần đó, khơng cộng dồn vụ tai nạn xảy từ lần trước đó; b) Việc bồi thường người lao động bị bệnh nghề nghiệp thực lần theo quy định sau: - Lần thứ vào mức (%) suy giảm khả lao động (tỷ lệ tổn thương thể) lần khám đầu; - Từ lần thứ hai trở vào mức (%) suy giảm khả lao động tăng lên để bồi thường phần chênh lệch mức (%) suy giảm khả lao động so với kết giám định lần trước liền kề 3/Mức bồi thường: Mức bồi thường người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp quy định Điểm a, b Khoản Điều tính sau: a) Ít 30 tháng tiền lương người lao động bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên bị chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; b) Ít 1,5 tháng tiền lương người bị suy giảm khả lao động từ 5% đến 10%; bị suy giảm khả lao động từ 11% đến 80% tăng 1% cộng thêm 0,4 tháng tiền lương theo công thức tra theo bảng Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này: Tbt = 1,5 + {(a - 10) x 0,4} Trong đó: - Tbt: Mức bồi thường cho người bị suy giảm khả lao động từ 11% trở lên (đơn vị tính: tháng tiền lương); - 1,5: Mức bồi thường suy giảm khả lao động từ 5% đến 10%; - a: Mức (%) suy giảm khả lao động người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; - 0,4: Hệ số bồi thường suy giảm khả lao động tăng 1% Ví dụ 1: - Ông A bị bệnh nghề nghiệp, giám định sức khỏe lần thứ xác định mức suy giảm khả lao động 15% Mức bồi thường lần thứ cho ơng A tính sau: Tbt = 1,5 + {(15 - 10) x 0,4} = 3,5 (tháng tiền lương) - Định kỳ, ông A giám định sức khỏe lần thứ hai mức suy giảm khả lao động xác định 35% (mức suy giảm khả lao động tăng so với lần thứ 20%) Mức bồi thường lần thứ hai cho ông A là: Tbt = 20 x 0,4 = 8.0 (tháng tiền lương) Điều Trợ cấp tai nạn lao động 1/Người lao động bị tai nạn làm suy giảm khả lao động từ 5% trở lên bị chết trường hợp sau trợ cấp: a) Tai nạn lao động mà nguyên nhân xảy tai nạn hồn tồn lỗi người lao động bị nạn theo kết luận biên điều tra tai nạn lao động; b) Tai nạn xảy người lao động từ nơi đến nơi làm việc từ nơi làm việc nơi ở, địa điểm thời gian hợp lý (căn theo hồ sơ giải vụ 10 -Sưng nề, bầm tím vị trí chấn thương -Giảm hoàn toàn vận động -Biến dạng chi như: lệch trục chi, chi ngắn, gập góc, xoay trục (nếu so sánh bên bị chấn thương bên lành để thấy khác biệt) -Nắn nhẹ vị trí tổn thương có điểm làm nạn nhân đau chói -Nhìn thấy đẫu xương trồi lên hay lịi da Nguyên tắc sơ cứu gãy xương chi: -Nếu khơng bắt buộc tuyệt đối khơng vận động, di chuyển chi bị tổn thương để giảm đau cho nạn nhân -Phải nẹp cố định xương gãy trước vận chuyển nạn nhân: +Không đặt nẹp trực tiếp lên da thịt nạn nhân phải có đệm lót đầu nẹp, đầu xương (không cởi quần áo, cần thiết rạch theo đường chỉ) +Phải cố định xương gãy vị trí xương gãy khớp, riêng xương đùi bất động khớp +Bất động tư năng: Chi treo tay vng góc, chi duỗi thẳng 180o +Trường hợp gãy kín phải kéo chi liên tục lực không đổi suốt thời gian cố định +Trường hợp gãy hở: Không kéo nắn ấn đầu xương gãy vào có tổn thương động mạch phải đặt ga rô để nguyên tư gãy mà cố định +Sau cố định buộc chi gãy với chi lành thành khối thống -Dùng thuốc giảm đau có điều kiện (Ví dụ: phong bế novocain quanh ổ gãy tiêm morphin da khơng có tổn thương sọ não) 3/Cách sơ cứu gãy xương tay: - Gãy xương cánh tay (có gấp khớp khuỷu): +Để cánh tay sát thân mình, cẳng tay vng góc với cánh tay (tư co) Đặt nẹp, nẹp từ hố nách tới khuỷu tay, nẹp từ bả vai tới mỏm khuỷu Dùng dây rộng buộc cố định nẹp, phía phía ổ gãy +Dùng khăn tam giác đỡ cẳng tay treo trước ngực, cẳng tay vng góc với cánh tay, bàn tay cao khuỷu tay Sau dùng băng rộng băng ép cánh tay vào thân Thắt nút phía trước nách bên lành (hình 12) - Gãy xương cẳng tay (có gấp khớp khuỷu): +Để cẳng tay sát thân mình, cẳng tay vng góc cánh tay Lòng bàn tay ngửa Dùng hai nẹp, nẹp từ lòng bàn tay đến nếp khuỷu tay, nẹp từ đầu ngón tay đến khuỷu sâu dùng dây rộng buộc cố định nẹp bàn tay, thân cẳng tay (trên, ổ gãy) đầu gần nếp khuỷu tay (hình 13) +Dùng khăn tam giác đỡ cẳng tay treo trước ngực gãy xương cánh tay 33 Hình 13 Hình 12 - Gãy xương tay gấp khuỷu tay: +Không cố dùng sức để gấp khuỷu tay, mà bảo nạn nhân dùng tay lành đỡ tay bị thương vị trí +Đặt miếng đệm dài vào tay bị thương thân Buộc tay bị thương vào thể dải băng rộng vị trí: cổ tay đùi, cánh tay ngực cẳng tay bụng +Cho nạn nhân nằm xuống tay bị thương để dọc theo thân 4/ Cách sơ cứu gãy xương đùi: -Trong sơ cứu xương đùi tốt phải có người: người luồn tay đỡ đùi phía phía ổ gãy; người thứ hai đỡ gót chân giữ bàn chân tư ln vng góc với cẳng chân người thứ ba đặt nẹp -Nẹp cố định (hình 14): +Sử dụng nẹp gỗ: nẹp từ hố nách đến gót chân; nẹp từ vai đến gót chân nẹp từ bẹn đến gót chân Dùng dải dây rộng để buộc cố định nẹp vị trí: Trên ổ gãy; ổ gãy; cổ chân (băng kiểu băng số 8); ngang ngực; ngang hông; gối Dùng dải băng buộc hai chi vào vị trí đầu gối, đầu gối, cổ chân +Trong trường hợp khơng có nẹp gỗ tiến hành buộc chân gãy vào chân lành vị trí: cổ chân (dùng kiểu băng số để buộc chân bàn chân lại với nhau); ổ gãy; ổ gãy; gối cẳng chân Lưu ý phải đệm lót tốt phần đầu gối cổ chân, khơng buộc nút phía chân gãy +Nếu có điều kiện nên sử dụng thuốc giảm đau cho nạn nhân Sau cố định chân gãy xong, nâng chân cao lên chút để giảm sưng nề khó chịu cho bệnh nhân -Chuyển nạn nhân tới bệnh viện Trong vận chuyển phải giữ tư nạn nhân, theo dõi sát nạn nhân xử trí kịp thời diễn biến xảy 5/Cách sơ cứu gãy xương cẳng chân: -Trường hợp cố định nẹp: cần nẹp dài người làm: Người thứ đỡ nẹp cẳng chân phía ổ gãy; người thừ hai đỡ gót chân, cổ chân kéo nhẹ theo trục chi, kéo liên tục lực không đổi; người thứ ba cố định gãy xương 34 -Tiến hành cố định nẹp: Nẹp từ đùi đến q gót; Nẹp ngồi từ đùi đến gót Buộc dây cố định nẹp vị trí ổ gãy, dưỡi ổ gãy, đầu nẹp băng số giữ bàn chân vng góc với cẳng chân Buộc chân vào với vị trí đầu nẹp, ngang đầu gối cổ chân (hình 15) Hình 15 Hình 14 6/ Sơ cứu vết thương đứt động mạch Ta xác định vết thương động mạch máu vết thương chảy thành tia phun mạnh theo nhịp mạch Đối với vết thương động mạch sau băng ép cầm máu không hiệu ta phải sử dụng phương pháp đặt ga rô Nguyên tắc đặt ga rô: -Áp dụng sử dụng biện pháp cầm máu khác không kết -Ga rô đường động mạch dẫn tới vết thương -Vị trí đặt ga rơ cách vết thương - 3cm Không đặt ga rô trực tiếp lên da thịt bệnh nhân, phải có vịng đệm Tổng số đặt ga rô không giờ, nới ga rô lần, lần nới không phút Các bước tiến hành: Dùng dây cao su to dây vải quấn chặt quanh chi phía vết thương cho máu không chẩy Nếu dùng dây vải ta buộc theo kiểu thắt caravat hay buộc theo kiểu que xoắn Lập phiếu ga rô ghi rõ họ tên, thời gian, vị trí đặt ga rơ Phiếu ga rơ phải để vị trí dễ thấy viết chữ có mầu đỏ 6/Cấp cứu vết thương bụng Biểu nạn nhân: -Đau khắp ổ bụng, máu chảy từ vết thương -Có thể nhìn thấy phần ruột phần ruột lòi khỏi vết thương -Nạn nhân bị nơn có dấu hiệu triệu chứng sốc Xử trí cấp cứu trường hợp ruột chưa bị lịi ngoài: -Phải hạn chế nhiễm khuẩn khống chế chảy máu, xử trí tránh để ruột bị lịi -Khống chế chảy máu cách ép thận trọng mép vết thương với -Đặt nạn nhân tư nửa nằm nửa ngồi chống chân để tránh hở vết thương giảm áp lực lên vùng bị thương Dùng gối đệm quần áo gấp lại để đỡ vai, đầu khoeo chân -Đặt miếng gạc trùm lên vết thương dùng băng cuộn băng dính băng vết thương lại 35 -Nếu nạn nhân bất tỉnh thở bình thường đặt nạn nhân tư hồi phục có gối đệm đỡ vùng bụng -Nếu nạn nhân ngừng thở ngừng tim tiến hành hồi sức hơ hấp tuần hồn Chú ý: +Khơng cho nạn nhân ăn uống thứ +Kiểm tra tần số hô hấp mạch để kịp thời phát dấu hiệu chảy máu +Nếu nạn nhân ho nôn dùng tay áp nhẹ lên vùng vết thủng để tránh ruột bị lịi ngồi Xử trí trường hợp phần ruột bị lịi ngồi: -Khống chế chảy máu tránh dùng áp lực ép trực tiếp mạnh -Không chạm vào vết thương, không đẩy ruột vào -Dùng bát tẩy trùng úp lên vết thương, lấy băng cuộn băng cố định bát thành bụng -Gọi cấp cứu 115 để chuyển nạn nhân tới bệnh viện 7/ Sơ cứu nạn nhân bị bỏng - Bỏng loại tổn thương phức tạp tác nhân khác gây nên, dẫn đến biến chứng nghiêm trọng, chí tử vong - Các yếu tố gây bỏng: Do nhiệt; Do lạnh; Do hóa chất; Do phóng xạ, xạ; Do điện - Bước cấp cứu ban đầu bỏng yếu tố tách nguồn bỏng khỏi thể nạn nhân Mục tiêu chung xử lý bỏng giảm đau, hạn chế sốc, ngừa nhiễm trùng a/Bỏng nhiệt: + Bỏng độ 1: Ngâm phần da bị bỏng vào nước mát chườm lạnh + Bỏng độ 2: Như bỏng độ 1, tháo vòng đeo chúng liên hệ với tổn thương bỏng Chườm lạnh, rửa vết bỏng băng ép nhẹ băng thun + Bỏng độ 3: Nếu bỏng nhiệt khô, hạn chế cởi quần áo bị cháy xém nạn nhân, nên cắt để lộ phần bỏng, tháo vịng đeo Dùng vật liệu chống dính che nơi bị bỏng Băng che nhẹ nhàng Ngừa hạn chế sốc, cho nạn nhân uống nước muối dung dịch ORS nhiều tốt nhanh chóng chuyển nạn nhân đến sở y tế sớm b/ Bỏng lạnh: Phải rửa ngâm tay vùng bỏng vào chậu nước ấm 35 oC - 40oC vịng - 10 phút, sau thấm khơ vết bỏng, băng che nhẹ nhàng chuyển nạn nhân đến sở y tế c/- Bỏng hóa chất: Cắt, cởi bỏ quần áo dính hóa chất khỏi nạn nhân Xối rửa liên tục vùng bị bỏng nước 20 phút Băng che ép nhẹ nhàng -Phải thấm, lau dung dịch hóa chất đậm đặc trước xối, rửa nước Những trường hợp hoá chất bắn vào mắt phải nhanh chóng dội nước vào mắt liên tục từ 20 30 phút -Dùng băng vô trùng băng kín dùng gạc phủ lên vết bỏng, ý không làm vết bị vỡ 36 -Khơng nên bơi thứ vào vết bỏng -Cho nạn nhân uống nhiều nước, tốt cho uống ORESOL -Có điều kiện cho nạn nhân dùng thuốc giảm đau -Chuyển nạn nhân đến sở y tế gần gọi cấp cứu số 115 - Bỏng điện: Bỏng hồ quang điện bỏng sâu, khó đánh giá kỳ đầu Rửa vết thương, chườm lạnh băng ép nhẹ nhàng 8/ Say nóng Biểu say nóng: -Thể nhẹ: uể oải, mệt mỏi toàn thân, tăng cảm giác khát, tồn thân nóng đỏ, mồ nhớp nháp, nhịp thở tăng, mạch nhanh -Thể nặng: Thân nhiệt tăng cao 40-41độ, phương hướng tạm thời, co giật cơ, rối loạn tâm thần nói sảng mê, nhịp thở nhanh nông, mạch nhanh, huyết áp hạ Biện pháp xử trí: Nguyên tắc xử lý làm cho thân nhiệt nạn nhân hạ từ từ -Nhẹ: Đưa nạn nhân nơi thống mát, cởi bỏ quần áo ngồi; cho uống nước mát có pha thêm muối, nước che xanh ORESOL -Thể nặng nạn nhân tỉnh chườm mát tồn thân, sau 5-6 phút lau khơ người đắp chăn mỏng cho lằm nghỉ Nếu nạn nhân có biểu nói sảng mê sau chươmg lạnh phải nhanh chóng gọi cấp cứu 115 đưa nạn nhân đến sở y tế gần để xử lý tiếp 9/ Say nắng: - Biểu say nắng Say nắng thường xảy sau làm việc lâu trời bị ánh nắng chiếu trực tiếp vào vùng đầu, gáy +Thể nhẹ biểu chóng mặt, đau đầu, buồn nơn, bủn rủn chân tay, thân nhiệt khơng tăng , sắc mặt đỏ ửng Khơng có biểu tăng cảm giác khát mồ nhớp nháp tồn thân Nhiệt độ nhịp mạch thương khơng tăng +Nặng dẫn đến co giật, cảm giác thấy hình ảnh ghê rợn, nặng dẫn đến mê sảng, liệt hơ hấp, tuần hồn tử vong Biện pháp xử trí: Đưa nạn nhân nơi thống mát; chườm lạnh vùng đầu gáy; sử dụng thuốc trợ tim, trợ hô hấp, trợ lực điều kiện cho phép, Nếu nặng chuyển nạn nhân đến sở y tế gần gọi cấp cứu 115 IV YÊU CẦU VỀ AN TOÀN VỆ SINH TẠI CƠ SỞ MAY Các yếu tố nguy hiểm, có hại phát sinh sở may: Trong trình thực nhiệm vụ công việc giao, người lao động phận may, cắt, ủi sở may mặc tiếp xúc, đối diện với yếu tố nguy hiểm, có hại cụ thể như: 1.1.Các yếu tố nguy hiểm cố, tai nạn: 37 1/Điện: Đây yếu tố nguy hiểm thường xuyên tồn sở may mà người lao động cần phải nhận diện để đề phịng cố có khả xảy trình làm việc: -Người lao động bị giật điện số nguyên nhân: +Điện vỏ động máy may; +Rò điện tủ điện; +Dây dẫn điện bị đứt, dập; -Cơ sở bị cháy ngun nhân: +Các má cầu dao khơng có bao che, vệ sinh nên có nhiều bụi phát sinh cháy tia hồ quang phát sinh đóng cắt điện… 2/Dụng cụ cắt: -Kim may: +Trong trình may tháo lắp thay kim, kim may đâm vào tay người lao động +Trong trình may kim bị gãy và văng bắn vào người lao động môi trường chung quanh gây tai nạn cho người; -Dao cắt vải: +Dao cắt vào tay, chân gây tai nạn cắt vải; +Trong trình sửa chữa, lau chùi dao cắt cắt vào số phận thể 3/Bộ phận truyền động: -Dây cu-roa máy may tay áo, tóc… gây tai nạn 4/Nhiệt độ cao: -Bỏng va chạm vào bàn ủi làm việc; -Hơi nóng đường ống cấp cho bàn ủi bị rò rỉ, văng bắn vào người lao động; -Bàn ủi bị nổ nhiều nóng (hoặc nước) hư hỏng làm nóng bắn môi trường chung quanh 5/Rơi, đổ dụng cụ sản phẩm: -Trong trình làm việc người lao động bị chấn thương rơi dụng cụ (kéo, kim…); -Vải nguyên liệu, sản phẩm may bị đổ gây tai nạn 6/Vấp ngã: -Do nhà xưởng trơn trượt; -Do lối di chuyển khơng gọn gàng, có nhiều chướng ngại (dây điện, hàng hóa…) 7/Tư khơng hợp lý: -Hầu hết người lao động sở may suốt cá làm việc ngồi ghế tựa lưng nên dễ dẫn đến chấn thương, bệnh lý đau lưng, nhức mỏi… -Trong trình cắt, người lao động thường phải đứng cúi gập người nên nhức mỏi chân, đau lưng 1.2.Các yếu tố có hại ảnh hưởng đến sức khỏe: 38 Bên cạnh yếu tố nguy hiểm, sở may cịn có yếu tố có hại khác tác động đến sức khỏe người lao động đa số người lao động chưa quan tâm nhằm thực biện pháp đảm bảo sức khỏe cho thân: 1/Bụi: Bụi phát sinh trình cắt, may xâm nhập quan hô hấp người lao động; 2/Ánh sáng: Hiện nhiều sở may không đảm bảo đủ ánh sang theo yêu cầu 500 lux nên thị lực người lao động bị giảm sút người lao động thao tác khơng chuẩn xác bị tai nạn 3/Vi khí hậu: Do phải tập trung đơng người, hàng hóa nhiều nên người lao động có cảm giác nóng bức, mệt mỏi Đối với người lao động làm việc phận văn phịng, đời sống, vệ sinh cơng nghiệp…có thể khơng chịu tác động dụng cụ cắt chịu tác động yếu tố nguy hiểm, có hại khác nêu nguy tai nạn tương ứng Ngoài sở may có khu vực, thiết bị khác ln tiềm ẩn nhiều u tố nguy hiểm có nguy gây tai nạn cho người lao động mà người lao động như: -Bộ phận điện: nơi có máy gia cơng khí (hàn, khoan, cắt, mài…) thiết bị áp lực -Bộ phận nồi hơi: -Xe nâng … Đây khu vực ln có nguy cao cháy, nổ tai nạn cho người lao động Do vây người có chứng chuyên môn, phân công cấp Chứng huấn luyện an tồn, vệ sinh lao động (cịn giá trị) làm công việc liên quan khu vực, thiết bị nầy 2.Các biện pháp phòng ngừa, cải thiện điều kiện lao động Để đảm bảo an toàn-sức khỏe, bên cạnh việc tuân thủ nội quy, quy trình làm việc an tồn cho vị trí làm việc sở ban hành hướng dẫn, người lao động cần phải thực tốt biện pháp nhằm ngăn ngừa tác động yêu tố nguy hiểm, có hại sau: 2.1.Kiểm tra trước bắt đầu làm việc: Đây yêu cầu mà người lao động phải thực trước ca làm việc Công tác kiểm tra phải bao gồm số nội dung như: phương tiện bảo vệ cá nhân, tình trạng thiết bị máy móc (đặc biệt lưu ý điện), cấu an toàn thiết 39 bị, mặt làm việc…Nếu phát có nguy xãy tai nạn, cố phải báo cáo với tổ trưởng (hoặc cán quản lý theo qui định sở) Người lao động bắt đầu làm việc nguy khắc phục 2.2 An tồn điện: 1/Tác hại dịng điện thể: Đối với điện hạ áp (điện thường dùng sở may nay), tác hại chủ yếu mà người lao động thường gặp điện giật, nhiên ta cần nhận biết tác hại dòng điện thể mình: -Tia hồ quang điện: phát sinh qúa trình đóng cắt mạch điện có khả gây bỏng hay cháy bọt kim loại bắn vào người, thường gây thương tích ngồi da phá hoại tổ chức lớp da -Dòng điện truyền qua người: dòng điện truyền qua thể gây tác động nhiệt, điện phân sinh học +Tác động nhiệt: nhiệt sinh theo công thức Q = RI 2t Nhiệt gây bỏng, đốt nóng mạch máu, dây thần kinh, tim dẫn đến phá huỷ phận nầy làm rối loạn chức hoạt động chúng +Tác dụng điện phân: phân huỷ chất lỏng thể, đặc biệt máu làm phá vỡ thành phần máu mô thể +Tác dụng kích thích: kích thích tế bào, gây co giật bắp đặc biệt tim, phổi, có khả phá hoại trình sinh học thể Đối với điện cao áp khơng người bị nguy hiểm hồ quang điện dòng điện truyền qua người chạm vào mạch điện mà cịn bị nguy hiểm phóng điện từ phận mang điện qua khơng khí vào thể người người vi phạm khoảng cách an toàn đường dây trạm điện; lúc nầy người vừa bị tác động tia lửa điện đốt cháy phận thể vừa bị tác động dòng điện truyền qua người 2/Các yếu tố ảnh hưởng: Thông thường nay, người lao động chủ yếu tiếp xúc với dòng điện xoay chiều, dòng điện chiều (ắc quy, máy phát điện chiều…) gặp -Nguồn tiếp xúc: Mức độ nguy hiểm dòng điện thể người tuỳ thuộc vào loại dòng điện, trị số dòng điện 0,6-1,5 2-3 5-10 Tác hại thể người Xoay chiều (50-60Hz) Một chiều Bắt đầu có cảm giác, ngón tay Khơng có cảm giác run nhẹ Ngón tay bị giật mạnh Nt Bàn tay bị giật mạnh Ngứa, cảm thấy nóng 40 12-15 20-25 50-80 91-100 Khó rút tay khỏi điện cực, xương bàn tay, cánh tay cảm thấy đau nhiều chịu từ 5-10giây Tay tê liệt rút khỏi điện cực Rất đau khó thở Có thể chịu 10 giây trở lại Tê liệt hô hấp Bắt đầu rung tâm thất Tê liệt hô hấp Khi kéo dài giây nửa tâm thất rung mạnh Tê liệt tim Nóng tăng lên Càng nóng Bắp thịt tay bị co giật Cảm thấy nóng, bắp thịt tay co giật, khó thở Tê liệt hơ hấp Tê liệt hô hấp Như với cường độ, dòng điện xoay chiều nguy hiểm dòng điện chiều Theo tiêu chuẩn nước ta quy định điện áp an toàn sau: Điện áp xoay chiều: ≤ 42V Điện áp chiều: ≤ 110V - Điện trở thể người: Lớp da dày khoảng từ 0,05 đến 0,2mm coi cách điện tốt, điện trở suất đạt từ triệu đến 10 triệu Ωcm, điện trở suất phận bên thể vào khoảng 100 đến 200Ωcm Điện trở thể người thường khác thay đổi phụ thuộc vào mơi trường làm việc Trong tính tốn thường lấy điện trở người 1000Ω -Đường dòng điện: Thực tế xác định đường dòng điện qua thể người đóng vai trị quan trọng Nếu dịng điện qua quan chức quan trọng sống não, tim phổi nguy hiểm Cần lưu ý dòng điện truyền từ chân sang chân có khả gây co giật làm ngã người bị nạn, đặc biệt nguy hiểm làm việc cao -Thời gian dòng điện qua người: Khi thời gian dòng điện qua người lâu làm cho người nóng lên, mồ nhiều làm điện trở người giảm xuống Do ta làm việc mơi trường ẩm ướt người có nhiều mồ mắc độ nguy hiểm dịng điện thể tăng cao 3/Biện pháp an toàn: Để phòng ngừa tai nạn, cố điện người lao động phải tuân thủ số biện pháp an toàn sau: 41 -Động điện máy may, máy cắt…phải thực nối đất ( nối khơng) an tồn đề phòng cố hỏng cách điện rò điện vỏ, khung dây chuyền… -Cố định hệ thống dây dẫn điện: Dây dẫn điện dây chuyền, ủi…cần phải cố định máng dẫn, dây treo…nhằm đề phòng cố dây điện bị đứt, dập trình sản xuất Khơng kéo, rãi dây điện dây chun may, ủi mà khơng có biện pháp bảo vệ -Cầu dao điện khu vực may, cắt…phải có hộp bao che, định kỳ kiểm tra khơng để bụi bám vào hai má cầu dao; đặc biệt không dùng dây đồng, giấy bạc bao thuốc thay cho dây chì bị đứt cầu dao - Các áp-tô-mát lắp đặt phải đáp ững thống số kỹ thuật (cơng suất, cường độ dịng điện dòng điện rò…) -Các mối nối phải bọc cách điện chắn -Định kỳ hàng năm phải đo cách điện cho động Điện trở cách điện không nhỏ 0,5MΩ -Tại khu vực có điện áp cao Trạm biến áp phải rào chắn, đảm bảo an tồn -Phải có dẫn, biển báo an tồn điện nơi có nguy xãy tai nạn, cố điện trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân: thảm cách điện tủ điện tổng, tủ điện điều khiển… 2.3.Che chắn phận truyền động, dụng cụ cắt: -Các phận truyền động máy cắt, máy may…phải bao che chắn, sau tháo lắp sửa chữa người lao động phải lắp đặt lại, không sử dụng máy không bao che phận truyền động -Kim may: phải có vịng chắn kim chắn mi-ca ngăn ngừa kim đâm vào tay kim gãy văng vào người lao động -Khi sử dụng máy cắt người lao động phải sử dụng găng tay sắt nhằm ngăn ngừa dao cắt cắt vào tay 2.4.Biển báo, tín hiệu an toàn: -Trong phân xưởng phải lắp đặt, bố trí đầy đủ biển báo dẫn an tồn nhằm cảnh báo cho người lao động nguy xãy sư, cố tai nạn hướng dẫn cho người lao động thực hành động an toàn Ví dụ: cảnh báo nguy tai nạn điện, dao cắt vào tay, cấm hút thuốc… phải mang áo quần bảo hộ lao động, trang phòng chống bụi… Người lao động phải tuân thủ theo biển báo,chỉ dẫn an tồn nhằm phịng ngừa tai nạn, cố trịn trình làm việc -Nhằm báo động kịp thời cho người lao động cố cháy xãy sở, cần lắp đặt hệ thống chuông cảnh báo cháy Người lao động phải tham gia chưa cháy di tản đến nơi an tồn theo phương án phịng cháy chữa cháy sở qui định 42 -Ngoài sở nên bố trí số tranh tuyên truyền cơng tác an tồn vệ sinh lao động nhằm thường xuyên nhắc nhở người lao động nâng cao nhận thức việc phòng ngừa tai nạn, cố xãy sản xuất 2.5.Kiểm tra định kỳ thiết bị, máy móc: Đây yêu cầu người lao động phải thực theo qui định sở khuyến cáo nhà cung cấp thiết bị nhằm phịng ngừa hỏng hóc q trình sử dụng dẫn đến tai nạn, cố Ví dụ chấm dầu máy may, kiểm tra dây cu-roa… - Luôn kiểm tra máy cẩn thận Thường xuyên bảo dưỡng, kiểm tra máy móc định kỳ - Mua máy an tồn - Hướng dẫn cơng nhân sử dụng máy an toàn - Trang bị đồ dung bảo vệ thiết kế khung che chắn phận gây nguy hiểm để cách li với chúng - Hướng dẫn cơng nhân sữa chữa nhựng hỏng hóc thơng thường - Lâu chùi máy móc thường xun cách, khơng gây bụi - Lắp đặt hệ thống thơng gió chỗ có hiệu 2.6.Sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân: Trong trình làm việc, người lao động phải sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân trang cấp; biết cách bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân II.7 Thiết kế sử dụng nhà xưởng phù hợp cho sản xuất: Tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên, tránh ánh sáng chói Chọn vị trí làm việc có màu thích hợp Chọn vị trí lắp đặt đèn chiếu sáng sử dụng thiết bị chiếu sáng phù hợp Chiếu sáng vị trí theo nhu cầu làm việc Trồng xanh quanh khu vực nhà xưởng để nhà xưởng xanh mát tạo bóng râm tự nhiên tránh cho tường nhà bị xạ ánh sáng mặt trời hấp thụ nhiệt Thiết kế nhà xưởng phải tận dụng tối đa tình trạng thơng gió bắng khí tự nhiên Tăng cường tính linh hoạt thích ứng thiết kế nhà xưởng: phịng chống hỏa hoạn, có lối hiểm cho khu vực làm việc,… Quy hoạch thiết kế mặt phân xưởng tạo điều kiện cho lối vận chuyển hàng hóa thơng thống - Quy định làm việc an toàn nhà máy may a) Quy định cửa hiểm: Khơng có vật cản trở, ln giữ cửa hiểm thơng thống Cửa hiểm khơng khóa suốt thời gian làm việc Mọi cửa hiểm ngồi phải lắp đèn “ EXIT” đèn khẩn b) Quy định lối thoát hiểm: 43 - Các lối thoát hiểm xác định vạch màu vàng mũi tên hướng thoát hiểm sơn lối rõ ràng Các lối thoát hiểm cầu thang phải ln ln thơng thống khơng bị cản trở vật Quy định tủ thuốc sơ cứu: Được bố trí nơi dễ thấy, dễ lấy khơng có vật cản trở xung quanh tủ thuốc Ln có đầy đủ loại thuốc dụng cụ y tế theo danh mục thuốc dán Nhân viên y tế kiểm tra theo dõi bổ sung thuốc vào tủ thuốc Liên hệ với người quản lý tủ thuốc cần c) - Quy định thiết bị chữa cháy: Được lắp đặt nơi dễ nhìn đánh dấu gạch chéo sàn nhà Không để vật cản trở xung quanh thiết bị chữa cháy Ln có bảng báo hiệu PCCC hướng dẫn sử dụng dán khu vực thiết bị chữa cháy Phải thường xuyên kiểm tra nội để đảm bảo tính hoạt động tốt d) - Quy định an tồn hóa chất: Phải để gọn gàng có ghi rõ ràng tên, thành phần hóa học Tiếng Việt dán lên vật dụng chứa hóa chất Phải dán bảng hướng dẫn an toàn sử dụng hóa chất (MSDS) Tiếng Việt khu vực có hóa chất Phải dán biển cảnh báo an tồn khu vực lưu trữ hóa chất Phải sử dụng bảo hộ lao động thích hợp sử dụng hóa chất e) - Quy định an tồn phịng giặt tẩy: Phải sử dụng đầy đủ bảo hộ lao động làm việc: Khẩu trang Kính mắt Găng tay cao su Tạp dề Nút chống ồn f)      Quy định an toàn sử dụng máy cắt: Phải mang bao tay sắt suốt trình làm việc: mang bao tay sắt máy cắt vòng, găng tay sắt máy cắt tay Luôn sử dụng trang làm việc g) - 44 Quy định an toàn sử dụng máy may: Những phần chuyển động máy phải có đồ che chắn bảo vệ Kính bảo hiểm bảo hiểm kim phải sử dụng suốt thời gian làm h) Một số quy tắc an toàn sử dụng thiết bị chuyên dụng nhà máy may 4.1 An toàn lao động máy cắt vòng Điều 1: Cấm tất CBCNV sử dụng máy khơng có nhiệm vụ, chưa học quy tắc an toàn máy Điều 2: Trước cho máy chạy, công nhân đứng máy phải kiểm tra: Hộp bảo hiểm dao cắt Sức căng dao Vị trí bàn gá đá mài dao Khoảng cách dao mặt nguyệt (tránh bị cọ xát) Điều 3: Bấm nút ON cho máy chạy không tải để kiểm tra động điện phát hiện tượng lạ máy (tiếng kêu lạ, mùi khét khói,…) có tắt máy, báo cho phận điện biết để sửa chữa Điều 4: Cơng nhân đứng máy cắt vịng cần ý điểm sau : Không cắt số lớp quy định Không cắt vật cứng Khi cắt keo phải thường xuyên ngưng máy để lau nhựa keo bám vào dao Khi mài dao phải cho máy chạy không tải (không vừa cắt nguyên liệu vừa mài) Trong q trình cắt khơng để tay q sát Phải dung ống nhựa che để gạt nguyên liệu dư gần lưỡi dao Trong cắt không nói chuyện Khi có cố phải ngắt máy (OFF), chờ cho máy dao ngừng hẳn tiến hành sửa chữa 4.2 An toàn lao động máy dập nút: Điều 1: Cấm tất CBCNV sử dụng máy dập nút không phân công Điều 2: Những CBCNV học hướng dẫn quy trình, quy phạm máy dập nút, phân công sử dụng máy dập nút phải tuân thủ số quy định sau: Phải kiểm tra máy, dây curoa, công tắc điện, phận, vệ sinh Kiểm tra khóa an tồn, nắp bảo hiểm Điều 3: Khi lắp khuôn cối vào máy phải đảm bảo độ đồng tâm khuôn Điều 4: Trong sử dụng tuyệt đối không mở khóa an tồn mở nắp máy, khơng nói chuyện vận hành máy Điều 5: Khi có cố, người sử dụng phải cắt cầu dao công tắc điện phải báo thợ máy để sửa chữa xử lý kịp thời 4.3 An toàn lao động máy may – thùa khuy – đính nút – vắt sổ: 45 Điều 1: Cấm tất CBCNV sử dụng máy khơng có nhiệm vụ, chưa học quy tắc an toàn máy Điều 2: Trước sản xuất công nhân phải cho mô tơ chạy không tải phút( bấm nút ON không để chân lên bàn đạp máy) phát hiện tượng khơng bình thường mơ tơ máy tiếng kêu lạ, mùi khét khói mơ tơ Vệ sinh bụi bám máy Nếu phát có cố nhanh chóng cắt điện ( bấm nút OFF) báo cho phận điện biết để sửa chữa Trong lúc sử dụng phải lắp thiết bị chắn kim máy, bị bung súc khơng có, phải báo cho phận điện sửa chữa lắp Đầu tóc phải cột gọn gàng, trang phục phù hợp tránh vướng vào thiết bị chuyển động máy Ngồi làm việc tư Điều 3: Nghiêm cấm điều chỉnh, sửa chữa máy phạm vi quy định, giữ nguyên trường báo cho lãnh đạo phân xưởng có cố tai nạn Khơng đưa tay vào đường di chuyển máy- dao xén Điều 4: Công nhân sử dụng máy phải cắt điện vào mô tơ (bấm nút OFF) khi: Máy có cố (tiếng kêu lạ, mơ tơ có mùi khét,…) Nghĩ việc ca hạ ca Điện lưới bị đột xuất Điều 5: vệ sinh máy trước hạ ca Điều 6: tất CBCNV phải thực quy định Phối hợp làm việc tập thể: Trong trình làm việc với nhau, người lao động lãnh đạo nhà máy phải tiến hành biện pháp làm việc tập thể sau: -Họp đề phương án trước vào làm việc: Trước vào sản xuất, phận tiến hành họp an toàn vệ sinh lao động Tại họp, tất tổ trưởng người lao động phải đề biện pháp phương án an toàn vệ sinh lao động ngày, tuần, tháng dựa thực tế hoàn cảnh làm việc phận -Nêu nguy xảy tai nạn - đề phương án khắc phục Tất CBCNV phải quan sát phân tích mơi trường làm việc tìm nguy tiềm ẩn gây tai nạn lao động, nguy đến từ máy móc thiết bị, xuất phát từ tinh thần làm việc không nghiêm túc không tuân thủ quy tắc làm việc an tồn,… Thơng qua việc phân tích mối nguy, người lao động lãnh đạo nhà máy phải họp bàn để tìm phương án khắc phục phù hợp triệt để 46 Rà soát biện pháp cải thiện điều kiện lao động nêu nhằm tìm kiếm biện pháp hiệu để phòng tránh tai nạn lao động xảy Các phương án phải tập thể thảo luận thống ý kiến để trình thực liên tục đồng -Phân cơng cơng việc theo nhóm người lãnh đạo nhóm, người giám sát Sau nhận diện mối nguy tiềm ẩn tai nạn lao động có phương án khắc phục, phịng ngừa, người lao động lãnh đạo nhà máy phải tiến hành phân cơng cơng việc tương ứng với vị trí công việc thực tế người Trong trình phải cử người giám sát, kiểm tra liên tục đảm bảo công tác bảo hộ lao động thực nghiêm túc thường xuyên -Nêu thống phương thức, ký hiệu làm việc Khi làm việc phận với phận khác phải có tiếng nói chung, tức người hiểu phương thức ký hiệu làm việc Từ có tương tác thống q trình phòng tránh tai nạn lao động bệnh nghề nghiêp 47 ... GIAN HUẤN LUYỆN 16 theo quy định thông tư 27/2 013 /TT-BLĐTBXH NỘI DUNG HUẤN LUYỆN Theo chương trình khung thơng tư 27/2 013 /TT-BLĐTBXH sau: ST T NỘI DUNG HUẤN LUYỆN I Kiến thức chung ATLĐ, VSLĐ... động từ 81% trở lên bị chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; b) Ít 1, 5 tháng tiền lương người bị suy giảm khả lao động từ 5% đến 10 %; bị suy giảm khả lao động từ 11 % đến 80% tăng 1% cộng thêm... theo Thông tư này: Tbt = 1, 5 + {(a - 10 ) x 0,4} Trong đó: - Tbt: Mức bồi thường cho người bị suy giảm khả lao động từ 11 % trở lên (đơn vị tính: tháng tiền lương); - 1, 5: Mức bồi thường suy giảm

Ngày đăng: 17/12/2021, 16:13

Mục lục

    3.1 Các nguyên tắc chung

    a) Các dụng cụ sử dụng trong cấp cứu TNLĐ

    b) Các bước chung trong xử lý cấp cứu TNLĐ

    1/ Cấp cứu điện giật

    Cách sơ cứu nạn nhân khi bị điện giật

    2/ Sơ cứu những trường hợp bị gãy xương

    Một số biểu hiện của gãy xương:

    Nguyên tắc sơ cứu gãy xương chi:

    3/Cách sơ cứu gãy xương tay:

    4/ Cách sơ cứu gãy xương đùi:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan