AN TỒN VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Tính chất cơng tác BHLĐ tính chất: Pháp lý, KH-KT, Quần chúng Yếu tố nguy hiểm có hại sản xuất Các yếu tố vật lý Các yếu tố hóa học Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật Các yếu tố bất lợi tư lao động Các yếu tố tâm lý không thuận lợi Tai nạn lao động có loại Chấn thương, nhiễm độc nghề nghiệp bệnh nghề nghiệp Ecgơnơmi gì? Ecgơnơmi mơn khoa học liên ngành nghiên cứu tổng hợp thích ứng phương tiện kỹ thuật môi trường lao động với khả người giải phẫu, sinh lý, tâm lý nhằm bảo đảm cho lao động có hiệu nhất, đồng thời bảo vệ sức khoẻ, an toàn tiện nghi cho người Mục tiêu Ecgơnơmi quan hệ người – máy người – mơi trường tối ưu hóa tác động tương hỗ sau: Giữa người điều khiểu trang bị Giữa người điều khiểu chỗ làm việc Giữa người điều khiểu với mối trường lao động Hệ thống luật pháp chế độ sách BHLĐ gồm phần: Phần I: Bộ luật lao động luật khác có liên quan đến ATVSLĐ Phần II: Nghị định 06/CP nghị định khác liên quan đến ATVSLĐ Phần III: Các thông tư, thị, tiêu chuẩn quy phạm ATVSLĐ Bộ luật lao động nhất: Ban hành năm 2012, thi hành năm 2013 Một số luật, pháp lệnh có liên quan đến an toàn vệ sinh lao động Luật bảo vệ môi trường Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân Luật phịng cháy chửa cháy Luật Cơng đồn Luật hình Nghĩa vụ Người sử dụng lao động Điều 13 chương IV NĐ 06/CP : nghĩa vụ 10 Quyền Người sử dụng lao động Điều 14 chương IV NĐ 06/CP : quyền 11 Nghĩa vụ người lao động Điều 15 chương IV Nghị định 06/CP : nghĩa vụ 12 Quyền Người lao động Điều 16 chương IV Nghị định 06/CP : quyền 13 Thời gian làm việc thời gian nghỉ ngơi Được quy định điều 68, 70, 71, 72, 80, 81 chương XII Bộ luật Lao động, quy định chi tiết nghị định 195/CP thông tư số 07/LĐTBXH 14 Thời gian làm việc Thời gian làm việc không ngày 40 tuần Thời làm việc hàng ngày rút ngắn từ đến hai người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại Người sử dụng lao động người lao động thoả thuận làm thêm giờ, không giờ/ngày, 12 giờ/tuần 200 giờ/năm Đối với công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm người lao động không làm thêm giờ/ ngày giờ/ tuần Thời tính làm việc ban đêm quy định sau: • Từ 22 đến sáng cho khu vực từ Thừa Thiên - Huế trở phía Bắc • Từ 21 đến sáng cho khu vực từ Đà Nẵng trở vào phía Nam 15 Thời gian nghỉ ngơi Người lao động làm việc liên tục nghỉ nửa giờ, tính vào làm việc Người làm việc ca đêm nghỉ ca 45 phút, tính vào làm việc Người làm việc theo ca nghỉ 12giờ trước chuyển sang ca khác Mỗi tuần người lao động nghỉ ngày (24 liên tục) vào ngày chủ nhật ngày cố định khác tuần 16 BHLĐ Đối với lao động nữ Người sử dụng lao động không sử dụng người lao động nữ làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại có ảnh hưởng xấu tới chức sinh đẻ nuôi Thông tư số 03/TTLB-LĐTBXH-BYT quy định: điều kiện lao động có hại khơng sử dụng lao động nữ điều kiện lao động có hại khơng sử dụng lao động nữ mang thai 49 công việc không sử dụng lao động nữ 34 công việc không sử dụng lao động nữ mang thai 17 Định nghĩa Vi khí hậu sản xuất Vi khí hậu trạng thái lý học khơng khí khoảng không gian thu hẹp gồm yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm, xạ nhiệt, vận tốc chuyển động khơng khí Điều kiện vi khí hậu sản xuất phụ thuộc vào tính chất q trình cơng nghệ khí hậu địa phương 18 Phân loại Vi khí hậu sản xuất Theo tính chất toả nhiệt trình sản xuất người ta chia loại vi khí hậu sau: o Vi khí hậu ổn định: nhiệt toả khoảng 20kcal/m3 khơng khí (xưởng khí, xởng dệt…) o Vi khí hậu nóng: nhiệt toả nhiều 20kcal/m3 khơng khí 1giờ (xưởng đúc, rèn, dát cán thép…) o Vi khí hậu lạnh: nhiệt toả 20kcal/m3 khơng khí (xưởng lên men rượu, bia, nhà ớp lạnh, chế biến thực phẩm…) 19 Nhiệt độ Điều lệ vệ sinh quy định nhiệt độ tối đa cho phép nơi làm việc công nhân mùa hè 300C khơng đợc vượt q nhiệt độ bên ngồi từ đến 50C 20 Bức xạ nhiệt Là hạt lượng truyền khơng khí dạng dao động sóng điện từ: tia hồng ngoại, tia sáng thường, tia tử ngoại 21 Độ ẩm Về mặt vệ sinh, thường lấy độ ẩm tơng đối: tỷ lệ phần trăm độ ẩm tuyệt đối thời điểm so với độ ẩm bão hồ để biểu thị mức ẩm cao hay thấp Điều lệ vệ sinh quy định độ ẩm tương đối nơi sản xuất khoảng 75-85% 22 Vận tốc chuyển động khơng khí Vận tốc chuyển động khơng khí khơng vượt q m/s, 5m/s gây kích thích bất lợi cho thể 23 Điều hoà thân nhiệt người - Điều nhiệt hoá học Là trình dị hố biến đổi sinh nhiệt ơxy hố chất dinh dưỡng 24 Điều hồ thân nhiệt người - Điều nhiệt lý học Là tất trình biến đổi thải nhiệt thể theo chế vật lý, gồm truyền nhiệt, đối lu, xac, bay mồ hôi… 25 Ảnh hưởng vi khí hậu đến thể Làm việc điều kiện vi khí hậu nóng xảy biến đổi sinh lý, bệnh lý: nhiệt độ da, nhiệt đọ thân (lưỡi), chuyển hóa nước Làm việc điều kiện vi khí hậu lạnh gây rối loạn sinh lý: thể nhiệt, nhịp tim nhịp thở giảm, mức tiêu thụ oxy tăng 26 Mức độ tác dụng xạ tia hồng ngoại Cường độ xạ Mức độ Thời gian chịu đựng liên tục 0,4 – 0,8 Yếu Dài 0,8 – 1,5 Vừa phải – phút 1,5 – 2,3 Trung bình 40 – 60 giây 2,3 – 3,0 Nhiều 20 – 30 giây 3–4 Cao 12 – 24 giây 4–5 Mạnh – 10 giây >5 Rất mạnh – giây 27 Tia tử ngoại gồm xạ có bước sóng từ 400 – 7,6 nm, chia làm loại: Tia tử ngoại A có bước sóng dài 400 – 315 nm Tia tử ngoại B có bước sóng trung bình 315 – 280 nm Tia tử ngoại C có bước sóng ngắn 280 – 200 nm 28 Định nghĩa tiếng ồn Tiếng ồn âm khơng mong muốn Gây khó chịu cho người nghe, ảnh hưởng tới trình làm việc nghỉ ngơi 29 Các đặc trng vật lý âm (tiếng ồn) Tần số, bước sóng, vận tốc truyền âm, biên độ âm, cường độ âm 30 Biện pháp chung để giảm rung động Phương pháp kỹ thuật cơng trình, tổ chức, phòng ngừa 31 Biện pháp giảm rung động đường lan truyền Thiết bị cách rung động, hút rung động chuyển lượng dao động thành lượng phuko hay trường điện từ 32 Định nghĩa Ánh sáng thấy Ánh sáng thấy xạ (photon) có bước sóng khoảng từ 380 đến 760 nm 33 Quang thơng gì? Là đai lượng để đánh giá khả phát sáng vật Quang thông phần công suất xạ có khả gây cảm giác sáng cho thị giác người Đơn vị quan thông Lumen (lm) Quang thông nguồn sáng đơn sắc là: Φλ= C Fλ Vλ 34 Độ rọi gì? Độ rọi (E) đại lượng để đánh giá độ sáng bề mặt chiếu sáng Đơn vị Lux (lx) 35 Đơn vị Độ chói gì? Độ chói (B) đơn vị nít (nt) 36 Đơn vị cường độ sáng? Cadela (cd) 37 Trong sản xuất, người ta dùng kỹ thuật chiếu sáng gì? Chiếu sáng tự nhiên chiếu sáng nhân tạo 38 Phân loại đèn Theo đặc trưng phân bố ánh sáng: loại Theo kiểu dáng cấu tạo dụng cụ chiếu sáng: loại Theo mục đích chiếu sáng: loại (trong nhà trời) 39 Các phương thức chiếu sáng Chiếu sáng chung, cục bộ, hỗn hợp 40 Thơng gió chống nóng Thơng gió chống nóng tổ chức trao đổi khơng khí bên bên ngồi nhà, đưa khơng khí mát khơ vào nhà để đẩy khơng khí nóng ẩm, oi từ nhà Yêu cẩu phải đảm bảo: nhiệt độ, độ ẩm tương đối, vận tốc gió 41 Các phương pháp lọc bụi khơng khí: Pp ngưng tụ, đốt cháy có xúc tác, hấp thụ, hấp phụ 42 Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương sản xuất Các phận cấu máy công cụ; Các mảnh vỡ, mảnh văng; Điện giật; Các yếu tố nhiệt; Các chất độc công nghiệp; Các chất lỏng hoạt tính; Bụi cơng nghiệp; Những yếu tố nguy hiểm khác 43 Các nguyên nhân gây chấn thương sản xuất Nguyên nhân kỹ thuật; tổ chức-Kỹ thuật; vệ sinh môi trường công nghiệp 44 Mục đích thiết bị che chắn an tồn? Cách ly vùng nguy hiểm với người lao động; ngăn ngừa tai nạn lao động 45 Phân loại thiết bị che chắn: Có loại 46 Mục đích Thiết bị cấu phòng ngừa cấu đề phịng cố thiết bị có liên quan tới điều kiện lao động an tồn cơng nhân 47 Nhiệm vụ Thiết bị cấu phòng ngừa tự động ngắt máy, thiết bị, phận máy có thơng sốnào vượt q ngưỡng giới hạn cho phép 48 Phân loại thiết bị cấu phòng ngừa: Theo khả phục hồi trở lại làm việc: loại Theo chủng loại phòng ngừa cho thiết bị: loại 49 Yêu cầu tín hiệu an tồn biện pháp phịng ngừa Dễ nhận biết; khả nhầm lẫm thấp, độ tin cậy cao; dễ thực hiện, phù hợp 50 Các loại tín hiệu an tồn Tín hiệu ánh sáng; tín hiệu âm thanh; màu sơn, hình vẽ; đồng hồ, dụng cụ đo 51 Các loại biển báo phòng ngừa Có ba loại: Bảng biển báo hiệu: "Nguy hiểm chết người", "STOP", Bảng biển cấm: "Khu vực cao áp, cấm đến gần", "Cấm đóng điện, sửa chữa!", "Cấm hút thuốc lá", Bảng hướng dẫn: "Khu làm việc", "Khu cách ly", 52 Phương tiện bảo vệ cá nhân Là vật dụng dành cho công nhân nhằm bảo vệ thể khỏi bị tác động yếu tố nguy hiểm có nhóm 53 Phân loại thiết bị nâng Có loại: máy trục, xe tời chạy cao, palăng, tời, máy nâng 54 Máy trục gì? Có loại? Máy trục thiết bị nâng hoạt động theo chu kì, dùng để nâng, chuyển tải Có loại: kiểu cần, kiểu cầu, kiểu đường cáp 55 Những cố, tai nạn thường xảy thiết bị nâng? Rơi tải trọng, sập cần, đổ cầu, tai nạn điện 56 Nội dung khám nghiệm thiết bị nâng Kiểm tra bên ngồi, thử khơng tải, thử tải tĩnh, thử tải động 57 Khái niệm thiết bị nồi áp lực Thiết bị chịu áp lực thiết bị dùng đểtiến hành trình nhiệt học, hoá học, dùng để chứa, vận chuyển, bảo quản, mơi chất trạng thái có áp suất khí nén, khí hố lỏng, khí hồ tan,và chất lỏng khác 58 Phân loại thiết bị nồi áp lực theo áp suất làm việc môi chất cơng tác Có loại: Nồi hạ áp (16 atm), trung áp(16-64 atm), cao áp (>64 atm), siêu cao áp 59 Những yếu tố nguy hiểm đặc trưng thiết bị chịu áp lực Nguy nổ; nguy bỏng; chất nguy hiểm có hại 60 Những nguyên nhân gây cố Nguyên nhân kỹ thuật nguyên nhân tổ chức 61 Điện trở thể người: Da có điện trở lớn nhất, chủ yếu da có lớp sừng dày khoảng (0,05 - 0,2 mm); Xương có điện trở tương đối lớn; Thịt máu có điện trở nhỏ 62 Khi người khô ráo, điện trở (10.000 - 100.000)[Ω] Điện trở người phụ thuộc vào chiều dày lớp sừng da, lớp sừng da điện trở người khoảng (800 - 1000) [Ω] 63 Mức độ nguy hiểm điện giật tuỳ theo: Biên độ dòng điện; Tần số dòng điện; Đường dịng điện; Thời gian tồn điện giật; Tình trạng sức khỏe 64 Ngưỡng giá trị dòng điện Ing giới hạn gây tác hại lên thể người Ing,[mA] Tác hại người Điện xoay chiều AC, f = (50 - 60)[Hz] Điện chiều DC 0,6 - 1,5 Bắt đầu thấy tê Chưa có cảm giác 2-3 Tê tăng mạnh Chưa có cảm giác 5-7 Bắp thịt bắt đầu co Đau bị kim đâm - 10 Tay khơng rời vật có điện Nóng tăng dần 20 - 25 Tay khơng rời vật có điện, bắt đầu khó Bắp thịt co rung thở 50 - 80 Tê liệt hô hấp, tim bắt đầu đập mạnh Tay khó rời vật có điện, khó thở 90 - 100 Nếu kéo dài với t ≥ 3[s] tim ngừng đập Hô Hô hấp tê liệt 65 Mỗi chu kỳ giãn tim kéo dài độ giây Trong chu kỳ có khoảng 0,1 sec tim nghỉ làm việc (giữa trạng thái co giãn) thời điểm tim nhạy cảm với dịng điện qua Nếu thời gian dòng điện qua người lớn giây trùng với thời điểm nói tim 66 Điện áp thời gian tiếp xúc cho phép Điện áp tiếp xúc, [V] Thời gian tiếp xúc, [s] xoay chiều < 50[V] chiều = 60 cm Chứa vật liệu: chiều rộng sàn >= 80 cm Kê cho sàn khác: chiều rộng sàn >= 110 cm 76 Lan can dán dỡ Dàn dáo cao từ 2m trở lên cần lấp lan can chổ, thành cửa lan can phải cao 90 – 115 cm 77 Nơi khơng gian hẹp gì? Nơi khơng gian hẹp thùng kín chì có lối vào, ống rãnh hẹp, giếng, ống dẫn, tầng hầm gian phịng, thiếu khơng khí thơng gió 78 Khơng dùng nước chửa cháy cho: K, Na, Ca, đất đèn, đám chát nhiệt độ cao 17000C 79 Bình chửa cháy CO2 Khơng phun trực tiếp vào người bỏng lạnh 80 Bình CO2 chữa đám cháy nào? Chất cháy lỏng hay rắn hóa lỏng Chất cháy khí Cháy thiết bị điện Chất rắn có chất hữu 81 Bình CO2 khơng chữa đám cháy nào? Hóa chất chứa nguồn cung cấp oxy Kim loại có hoạt tính hóa học hydroxit chúng Than cốc chất nổ đen 82 Bình bột chửa đám cháy nào? Chửa đám cháy Chửa đám cháy rắn, lỏng, khí, hóa chất, điện < 50V Trên hình ghi kí hiệu chữa hiệu 83 Các bảo quản bình bột Để nơi khơ ráo, dễ lấy, dễ thấy Nơi nhiệt độ < 550C Không để nơi ẩm ướt, có nhiều dầu mỡ 84 Ứng dụng bình chửa cháy tetracloruacacbon Dung tích nhỏ, chửa cháy ôtô, động đốt thiết bị điện, chất khó thấm ướt bơng, vãi, sợi 85 Dùng cát để chửa cháy Đám cháy chất lỏng, ngăn cháy lan, bao vây chất lỏng, cở sở xăng dầu, kho hóa chất, phịng thí nghiệm thường dùng cát