1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình kĩ thuật an toàn và bảo hộ lao động

27 591 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 299,8 KB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN TÊN MÔ ĐUN: KĨ THUẬT AN TOÀN VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Mà SỐ: MĐ 01 NGHỀ: QUẢN LÍ CÔNG TRÌNH THỦY NÔNG Trình độ: Sơ cấp nghề TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN - Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nội bộ, nguồn thông tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo - Mọi mục đích khác có ý đồ lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Mà TÀI LIỆU: MĐ 01 LỜI GIỚI THIỆU Kĩ thuật an toàn bảo hộ lao động nhằm trang bị cho học viên học nghề trường dạy nghề trung tâm dạy nghề kiến thức an toàn bảo hộ lao động Với kiến thức học viên có đầy đủ kiến thức để áp dụng trực tiếp vào lĩnh vực sản xuất công việc trạm thủy nông Để xây dựng giáo trình tham khảo sở: Cty TNHH nhà nước thành viên quản lí khai thác công trình thủy lợi Bắc Đuống, Cty TNHH nhà nước thành viên đầu tư phát triển Sông Đáy, sông Tích, sông Nhuệ trao đổi với chuyên gia lĩnh vực quản lí thủy nông kết hợp với kinh nghiệm thực tế xây dựng Mô đun gồm bài: Bài 1: Bảo hộ lao động Bài 2: Các biện pháp kĩ thuật an toàn Bài 3: Phương pháp cấp cứu người bị tai nạn Tuy tác giả có nhiều cố gắng biên soạn ,nhưng giáo trình không tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong nhận góp ý người sử dụng đồng nghiệp Tham gia biên soạn Ban chủ nhiệm MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 1  LỜI GIỚI THIỆU 2  MÔ ĐUN: KỸ THUẬT AN TOÀN VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 5  Giới thiệu mô đun 5  Bài 1: Bảo hộ lao động 5  Mục tiêu: 5  A Nội dung: 5  Mục đích ý nghĩa, tính chất công tác bảo hộ lao động 5  1.1 Mục đích ý nghĩa công tác bảo hộ lao động 5  1.2 Tính chất công tác bảo hộ lao động 5  Nội dung công tác bảo hộ lao động 6  2.1 Khoa học vệ sinh lao động 6  2.2 Cơ sở kỹ thuật an toàn 7  2.3 Khoa học phương tiện bảo vệ người lao động 8  B Câu hỏi tập thực hành 8  C Ghi nhớ: 8  Bài Các biện pháp kĩ thuật an toàn 9  Mục tiêu: 9  A Nội dung 9  Công tác BHLĐ Việt Nam 9  An toàn điện 11  2.1 Ảnh hưởng dòng điện thể người 11  2.2 Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện 14  B Câu hỏi tập thực hành 15  C Ghi nhớ 15  Bài 3: Phương pháp cấp cứu người bị tai nạn 16  Mục tiêu: 16  A Nội dung 16  Cấp cứu người bị tai nạn lao động 16  2.Các biện pháp cấp cứu nạn nhân bị điện giật 19  B Câu hỏi tập thực hành: 19  Nội dung thực 20  2.1 Thực hành theo phương pháp đặt nạn nhân nằm sấp 20  2.2 Thực hành theo phương pháp đặt nạn nhân nằm ngửa 20  2.3 Thực hành hà thổi ngạt 20  2.4 Thực hành theo phương pháp ấn tim 21  C Ghi nhớ 23  HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 24  I Vị trí, tính chất mô đun/môn học: 24  II Mục tiêu: 24  III Nội dung mô đun: 24  IV Hướng dẫn thực tập, thực hành 24  V Yêu cầu đánh giá kết học tập 24  VI Tài liệu tham khảo 25  DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM CHỈNH SỬA CHƯƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: “ QUẢN LÍ CÔNG TR̀ÌNH THỦY NÔNG” 26  MÔ ĐUN: KỸ THUẬT AN TOÀN VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Mã mô đun: MĐ 01 Giới thiệu mô đun Hiểu biết qui định kỹ thuật phòng ngừa xử lý tai nạn điện nói riêng tai nạn lao động nói chung việc làm cần thiết công nhân quản lí công trình thủy nông Kĩ thuật an toàn bảo hộ lao động cung cấp cho kiến thức để giải vấn đề Bài 1: Bảo hộ lao động Mục tiêu: - Trình bày mục đích ý nghĩa công tác bảo hộ lao động - Trình bày tính chất nội dung công tác bảo hộ lao động - Trình bày trách nhiệm công tác bảo hộ lao động - Biết nội dung, ý nghĩa trách nhiệm công tác bảo hộ lao động - Cẩn thận, tỉ mỉ A Nội dung: Mục đích ý nghĩa, tính chất công tác bảo hộ lao động 1.1 Mục đích ý nghĩa công tác bảo hộ lao động Mục đích công tác bảo hộ lao động thông qua biện pháp khoa học để lọai trừ yếu tố có hại xảy trình lao động sản xuất tạo nên điều kiện làm việc thuận lợi, ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, hạn chế thiệt hại sức khỏe thiệt hại khác giúp tăng suất lao động Bảo hộ lao động sản xuất nhằm bảo vệ người lao động Mặt khác chăm lo sức khỏe cho người lao động, mạng lại hạnh phúc cho thân người lao động gia đình mang ý nghĩa nhân đạo 1.2 Tính chất công tác bảo hộ lao động Tính chất khoa học kỹ thuật: họat động xuất phát từ sở khoa học biện pháp khoa học kỹ thuật Tính chất pháp lý: Trong luật lao động quy định rõ trách nhiệm quyền lợi người lao động Tính quần chúng: Người lao động lực lượng chiếm số đông xã hội, biện pháp hành chính, khoa học kỹ thuật việc giáo dục nâng cao ý thức cho người lao động thực tốt công tác bảo hộ lao động cần thiết Nội dung công tác bảo hộ lao động Nội dung khoa học công tác bảo hộ lao động chiếm vị trí quan trọng, phần yếu để lọai trừ yếu tố nguy hiểm có hại, cải thiện nâng cao suất lao động Khoa học bảo hộ lao động lĩnh vực tổng hợp, hình thành phát triển dựa sở nhiều ngành khoa học khác nhau, từ khoa học tự nhiên đến khoa học chuyên ngành, lĩnh vực khoa học tâm sinh lý, xã hội, kinh tế Phạm vi, đối tượng nghiên cứu khoa học bảo hộ cụ thể rộng, gắn liền với điều kiện lao động thời gian, không gian định Những nội dung khoa học bảo hộ lao động gồm: 2.1 Khoa học vệ sinh lao động Môi trường xung quanh ảnh hưởng đến điều kiện lao động, ảnh hưởng đến người, máy móc trang thiết bị Sự chịu đựng tải dẫn đến khả sinh bệnh nghề nghiệp Để tạo môi trường làm việc tốt cho sức khỏe, phòng ngừa bệnh nghề nghiệp cho người lao động mục đích vệ sinh lao động Ở điều kiện môi trường lao động xảy tình trạng không an toàn làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người lao động xảy tai nạn lao động Chính điều kiện môi trừơng lao động phần quan trọng Các yếu tố tác động xấu đến hệ thống lao động cần phát tối ưu hóa Mục đích đảm bảo sức khỏe an toàn lao động, tạo nên sở làm việc giảm căng thẳng lao động, nâng cao hiệu suất, hiệu kinh tế, điều chỉnh hoạt động người lao động cách thích hợp Điều kiện môi trường lao động điều kiện xung quanh hệ thống lao động thành phần hệ thống điều kiện không gian, tổ chức, trao đổi xã hội a) Đối tượng mục tiêu đánh thể yếu tố môi trường lao động Các yếu tố môi trường lao động đặc trưng điều kiện xung quanh vật lý, hóa học, vi sinh vật (như tia xạ, dao động, bụi…) Mục đích chủ yếu việc đánh giá điều kiện xung quanh là: - Bảo đảm sức khỏe an toàn lao động - Tránh căng thẳng lao động - Tạo khả hoàn thành công việc - Bảo đảm chức trang thiết bị hoạt động tốt - Tạo hứng thú lao động Cơ sở việc đánh giá yếu tố môi trường lao động là: - Khả lan truyền yếu tố môi trường lao động từ nguồn - Sự lan truyền yếu tố thông qua co người vị trí lao động b) Tác động chủ yếu yếu tố môi trường lao động đến người Các yếu tố tác động chủ yếu yếu tố môi trường lao động vật lý, hóa học sinh học, xét mặt yếu tố gây ảnh hưởng đến người Tình trạng sinh lý thể chịu tác động phải điều chỉnh thích hợp Tác động suất lao động ảnh hưởng trực tiếp mặt tâm lý người lao động c) Đo đánh giá vệ sinh lao động Đầu tiên phát yếu tố ảnh hưởng đến môi trường lao động mặt số lượng, ý đến yếu tố ảnh hưởng chủ yếu Từ tiến hành đo đánh giá Mỗi yếu tố ảnh hưởng đến môi trường lao động đầu đặc trưng đại lượng định, xác định đo trực tiếp hay gián tiếp d) Cơ sở hình thức vệ sinh lao động Các hình thức yếu tố ảnh hưởng môi trường lao động điều kiện chỗ làm việc, trạng thái lao động, yêu cầu công việc phương tiện vật liệu lao động Phương thức hành động ý đến vấn đề: - Xác định biện pháp thiết kế, công nghệ, tổ chức chống lại lan truyền yếu tố ảnh hưởng môi trường lao động - Biện pháp chống xâm nhập ảnh hưởng xấu môi trường lao động đến chỗ làm việc, chống lan tỏa - Hình thức lao động tổ chức lao động - Biện pháp tối ưu làm giảm căng thẳng lao động 2.2 Cơ sở kỹ thuật an toàn a) Lý thuyết an toàn phương pháp an toàn Những định nghĩa: An toàn: Xác suất cho kiện định nghĩa khoảng thời gian định không xuất tổn thương người, môi trường phương tiện Sự nguy hiểm Sự gây hại Rủi ro Giới hạn rủi ro b) đánh giá gây hại, an toàn rủi ro 2.3 Khoa học phương tiện bảo vệ người lao động a) Định nghĩa b) Sự tác động người máy môi trường c) Nhân trắc học Ecgụnụmi với chỗ làm việc d) Đánh giá chứng nhận chất lượng an toàn lao động e) Sử dụng thiết bị làm việc với máy tính B Câu hỏi tập thực hành Nội dung công tác bảo hộ lao động Ý nghĩa công tác bảo hộ lao động C Ghi nhớ Tìm hiểu quy định Nhà nước bảo hộ lao động Bài Các biện pháp kĩ thuật an toàn Mục tiêu: - Trình bày biện pháp kỹ thuật an toàn, liên hệ vận hành quản lí khai thác hệ thống thủy nông - Thực an toàn điện, an toàn lao động - Cẩn thận, xác, an toàn A Nội dung Công tác BHLĐ Việt Nam Luật pháp BHLĐ Việt Nam Hệ thống luật pháp BHLĐ Việt Nam gồm phần: Phần I: Bộ Luật Lao động luật khác có liên quan Phần II: Nghị định 06/2005/NĐ-CP Chính phủ nghị định khác liên quan Phần III: Các thông tư, thị, tiêu chuẩn, qui phạm kỹ thuật Có thể minh họa hệ thống luật pháp chế độ sách BHLĐ Việt Nam sơ đồ sau: HIẾN PHÁP Bộ luật LAO ĐỘNG Các Luật, Pháp lệnh có liên quan Các Nghị định 06/1995/NĐ-CP Thông tư Chỉ thị Nghị định có liên quan Các tiêu chuẩn, quy phạm 12 gây thương tích bên cho bệnh nhân, ảnh hưởng tới thần kinh trung ương, tác dụng mạnh tới hệ tuần hoàn hệ hô hấp, biện pháp tách nạn nhân khỏi mạng điện cấp cứu dễ nguy hại tới tính mạng Đối với điện cao nguy hiểm hơn, thời gian ngắn, nạn nhân bị đốt cháy hồ quang dẫn tới tử vong bỏng nặng Hồ quang phát sinh cố, đóng cắt mạch điện gây bỏng nguy hiểm đến tính mạng người Ngoài ra, làm việc cao dây an toàn nên bị điện giật bị ngã rơi xuống đất gây thương tích, có nhiều trường hợp gây chết người, dòng điện giật nhỏ không gây nguy hiểm đến quan nội tạng thể + Các nhân tố ảnh hưởng mức độ tác hại dòng điện thể người a Điện trở người Thân thể người ta gồm có da thịt xương máu tạo thành có tổng trở ḍòng điện chạy qua người Lớp da có điện trở lớn mà điện trở da điện trở lớp sừng da định Điện trở người đại lượng không ổn định không phụ thuộc vào trạng thái sức khoẻ thể người lúc mà c̣on phụ thuộc vào môi trường xung quanh, điều kiện tổn thương Điện trở người luôn thay đổi phạm vi lớn từ vài chục nghìn ôm đến vài trăm ôm Trong tính toán thường lấy giá trị trung bình 1000Ω Khi da ẩm tiếp xúc với nước mồ hôi làm cho điện trở người giảm xuống b.Trị số dòng điện Dòng điện nhân tố trực tiếp gây tổn thương bị điện giật Cho tới c̣òn nhiều ý kiến khác giá trị ḍòng điện gây nguy hiểm chết người Trường hợp chung ḍòng điện 100mA xoay chiều gây nguy hiểm chết người Tuy có trường hợp ḍòng điện khoảng vài chục mA làm chết người tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khác điều kiện nơi xảy tai nạn, sức khoẻ trạng thái thần kinh nạn nhân, đường dòng điện Trong tính toán thường lấy trị số dòng điện an toàn 10mA ḍòng điện xoay chiều 50mA với ḍòng điện chiều Bảng 2.1 cho phép đánh giá tác dụng ḍòng điện thể người: 13 Bảng 2.1 Bảng trị số dòng điện thể người Trị số dòng điện (mA) Tác dụng dòng điện Tác dụng dòng điện xoay chiều chiều 0.6-1.5 Bắt đầu thấy ngón tay tê Không có cảm giác 2–3 Ngón tay tê mạnh Không có cảm giác 3–7 Bắp thịt co lại rung Đau kim châm cảm thấy nóng – 10 Tay khó rời khỏi vật có điện Nóng tăng lên rời Ngón tay, khớp tay, lưng bàn tay cảm thấy đau 20 - 25 Tay không rời khỏi vật có điện, đau Nóng tăng lên thịt co khó thở quắp lại chưa mạnh 50 - 80 Cơ quan hô hấp bị tê Tim bắt đầu đập mạnh 90 - 100 Cơ quan hô hấp bị tê liệt Kéo dài Cơ quan hô hấp bị tê liệt giây dài tim bị tê liệt đến ngừng đập liệt Cảm giác nóng mạnh Bắp thịt tay co rút, khó thở c Đường dòng điện Về đường ḍòng điện qua người có nhiều trường hợp khác nhau, có đường thường gặp là: ḍòng qua tay - chân, tay - tay, chân - chân Một vấn đề c̣òn tranh cãi đường nguy hiểm Đa số nhà nghiên cứu cho đường nguy hiểm phụ thuộc vào số phần trăm ḍòng điện tổng qua tim phổi Theo quan điểm thấy ḍòng điện từ tay phải qua chân, đầu qua chân, đầu qua tay đường nguy hiểm nhất: Ḍòng từ tay qua tay có 3.3% dòng điện tổng qua tim Dòng từ tay trái qua chân có 3.7% dòng điện tổng qua tim Dòng từ tay phải qua chân có 6.7% dòng điện tổng qua tim Dòng từ chân qua chân có 0.4% dòng điện tổng qua tim Dòng từ đầu qua tay có 7% dòng điện tổng qua tim 14 Dòng từ đầu qua chân có 6.8% dòng điện tổng qua tim d Tần số dòng điện tác dụng Dòng điện có tần số giới hạn 50 – 60 hz phổ biến tần số nguy hiểm điện giật Tần số tăng mức độ nguy hiểm giảm, dòng điện có tần số cao nguy hiểm, bị ảnh hưởng nhiệt điện từ trường Nếu thời gian tiếp xúc kéo dài gây bỏng Đối với thể người dòng điện xoay chiều có tần số 200 hz tương đối an toàn e Môi trường làm việc Môi trường làm việc xung quanh ảnh hưởng tới mức độ an toàn người tiếp xúc với thiết bị điện Nhiệt độ, độ ẩm ảnh hưởng không tốt tới trạng thái an toàn người thiết bị Nếu môi trường ẩm ướt làm giảm điện trở lớp da thể người, làm giảm độ cách điện thiết bị điện Ảnh hưởng nguy hiểm dòng điện phụ thuộc vào sức khỏe người Những người có bệnh thần kinh, tim, phổi, phận tiết, tê thấp bị điện giật nguy hiểm so với người khỏe mạnh f Điện áp Khi hai vị trí thể người tồn điện áp, có dòng điện qua thể người Với thể định ứng với điện trở đó, điện áp lớn (theo định luật ôm), mặt khác phàn ta biết điện áp tăng điện trở giảm, làm cho dòng điện lớn mức độ nguy hiểm cho người cao Dòng điện gây tác hại người, để sinh dòng điện phải tồn điện áp thể người Vì điện áp nguồn gốc tai nạn bị điện điện giật, trị số điện áp lớn mức độ nguy hiểm tăng 2.2 Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện + Các quy tắc chung để đảm bảo an toàn điện Để đảm bảo an toàn điện cần phải thực quy định: - Phải che chắn thiết bị phận mang điện để tránh nguy hiểm tiếp xúc bất ngờ vào vật dẫn điện - Phải chọn biện pháp sử dụng thực nối đất nối dây trung tính thiết bị điện thắp sáng theo quy chuẩn - Nghiêm chỉnh sử dụng thiết bị, dụng cụ an toàn bảo vệ làm việc - Tổ chức kiểm tra, vận hành theo quy tắc an toàn - Phải thường xuyên kiểm tra dự phòng cách điện hệ thống điện 15 Qua kinh nghiệm cho thấy, tất trường hợp để xảy tai nạn điện giật nguyên nhân thiết bị không hoàn chỉnh, phương tiện bảo vệ an toàn chưa đảm bảo mà vận hành sai quy cách, trình độ vận hành kém, sức khoẻ không đảm bảo Để vận hành an toàn phải thường xuyên kiểm tra sửa chữa thiết bị, chọn cán kỹ thuật, mở lớp huấn luyện chuyên môn, phân công trực đầy đủ vv… Muốn thiết bị an toàn người làm việc người xung quanh, cần tu sửa chúng theo kế hoạch định, sửa chữa phải theo quy trình vận hành Ngoài công việc làm theo chu kỳ cần có phận trực tiếp với nhiệm vụ thường xuyên xem xét, theo dõi Các kết kiểm tra cần ghi vào sổ trực sở mà đặt kế hoạch tu sửa Thứ tự thao tác không đóng cắt mạch điện nguyên nhân cố nghiêm trọng tai nạn nguy hiểm cho người vận hành Để tránh tình trạng trên, cần vận hành thiết bị theo quy trình sơ đồ nối dây điện đường dây bao gồm tình trạng thực tế thiết bị điện điểm có nối đất Các thao tác phải tiến hành theo mệnh lệnh, trừ trường hợp xảy tai nạn có quyền tự động thao tác báo cáo sau + Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện Để phòng ngừa, hạn chế tác hại tai nạn điện, cần áp dụng biện pháp kỹ thuật an toàn điện sau đây: a) Các biện pháp chủ động đề phòng xuất tình trạng nguy hiểm gây tai nạn: - Đảm bảo tốt cách điện thiết bị điện(TBĐ) - Đảm bảo khoảng cách an toàn, bao che, rào chắn phận mang điện - Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách ly - Sử dụng tín hiệu, biến báo, khoá liên động b) Các biện pháp để ngăn ngừa, hạn chế tai nạn điện xuất tình trạng nguy hiểm - Thực nối không bảo vệ - Thực nối đất bảo vệ, cân - Sử dụng phương tiện bảo vệ dụng cụ phòng hộ B Câu hỏi tập thực hành Giới hạn an toàn dòng điện với thể người Đối tượng, quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động C Ghi nhớ - Giá trị cụ thể giới hạn an toàn dòng điện với thể người 16 Bài 3: Phương pháp cấp cứu người bị tai nạn Mục tiêu: - Trình bày phương pháp sơ cấp cứu người bị tai nạn lao động, đuối nước bị điện giật - Cấp cứu người bị điện giật, đuối nước - Cẩn thận, xác A Nội dung Cấp cứu người bị tai nạn lao động - Nạn nhân chưa tri giác Nạn nhân hồi tỉnh, người bàng hoàng, thể bị mỏi (tay, chân, lưng, khớp…) thở yếu…thì đưa nạn nhân đến chỗ thoáng gió, yên tĩnh Đặt nạn nhân nằm ngửa, kê đầu cao cho dễ thở cử người chăm nom săn sóc Cấm tụ tập người đông chỗ bị nạn Nếu nạn nhân thấy mệt, bàng hoàng, chân tay cử động bình thường làm vài động tác thể dục cho thể trở lại bình thường (tốt động tác hít sâu vận động toàn thân) - Nạn nhân bất tỉnh: Nạn nhân bị mê man bất tỉnh thở nhẹ Trường hợp cần có người theo dõi nạn nhân Khi người bị nạn chưa tỉnh, không đổ vào mồm nạn nhân chất lỏng Để nạn nhân nơi phẳng, yên tĩnh, thoáng gió (nếu trời rét đặt phòng ấm) Nới rộng quần áo cho dễ thở, vạch mồm nạn nhân lấy chất bẩn mồm (xoa dầu gió, chà xát cho ấm người nạn nhân) cử người mời y, bác sỹ Trong thời gian chờ y, bác sỹ làm hô hấp nhân tạo cho nạn nhân biện pháp sơ cứu thích hợp để trì máy hô hấp hồi phục máy tuần hoàn quan làm việc trở lại - Tim ngừng đập, toàn thân bị co giật người chết phải đưa nạn nhân chỗ thoáng khí, phẳng Nới rộng quần áo, thắt lưng, moi thứ mồm (dớt dãi, nước bọt…) nhanh chóng làm hô hấp nhân tạo hà thổi ngạt chờ y, bác sỹ đến có ý kiến định Trường hợp mắt nạn nhân dãn (thường gọi dãn đồng tử) không bắt mạch cổ (nạn nhân vừa bị tê liệt hô hấp tim), phải chữa cách vừa hô hấp nhân tạo vừa luân phiên xoa bóp tim Khi nạn nhân mấp máy môi mi mắt cổ họng bắt đầu nuốt kiểm tra xem họ bắt đầu tự thở ngừng hô hấp nhân tạo làm thêm gây tác hại… Sau chờ đợi hai phút mà nạn nhân không thở nhanh chóng khôi phục thở hô hấp nhân tạo 17 Chú ý: người trách nhiệm cứu chữa không xúm quanh người bị nạn - Không đặt người bị nạn chỗ lồi, lõm, hố sâu, làm nạn nhân thêm đau đớn tai nạn thêm trầm trọng - Nếu nạn nhân bị gãy tay, gãy xương sườn băng bó y tế qui định + Các phương pháp hô hấp nhân tạo - Làm hô hấp nhân tạo theo phương pháp đặt nạn nhân nằm ngửa Thực sau tách người bị nạn khỏi phận mang điện Đặt nạn nhân chỗ thoáng khí, cởi phần quần áo bó thân (cúc cổ, thắt lưng ), lau máu, nước bọt chất bẩn Thao tác theo trình tự: - Đặt nạn nhân nằm ngửa, kê gáy vật mềm để đầu ngửa phía sau Kiểm tra khí quản có thông suốt không lấy di vật Nếu hàm bị co cứng phải mở miệng bằnh cách để tay phía góc hàm dưới, tỳ ngón tay vào mép hàm để đẩy hàm - Kéo ngửa mặt nạn nhân phía sau cho cằm cổ đường thẳng đảm bảo cho không khí vào dể dàng Đẩy hàm phía trước đề phòng lưỡi rơi xuống đóng quản - Mở miệng bịt mũi nạn nhân Người cấp cứu hít thở mạnh vào miệng nạn nhân (đặt trang khăn lên miệng nạn nhân) Nếu thổi vào miệng bịt kít miệng nạn nhân thổi vào mũi - Lặp lại thao tác nhiều lần Việc thổi khí cần làm nhịp nhàng liên tục 10-12 lần phút với người lớn, 20 lần phút với trẻ em Hình 1.5: Phương pháp hà thổi ngạt + Làm hô hấp nhân tạo theo phương pháp đặt nạn nhân nằm sấp Đặt nạn nhân nằm sấp, tay gối vào đầu, tay duỗi thẳng, mặt nghiêng phía tay duỗi thẳng Moi dớt rãi mồm kéo lưỡi (nếu lưỡi bị thụt vào) Người làm hô hấp ngồi lên lưng nạn nhân, hai đầu gối quỳ xuống kẹp vào hai bên hông, hai bàn tay để vào hai bên cạnh sườn, hai ngón tay sát sống lưng, ấn tay xuống, dướn trọng lượng người phía trước, đếm nhẩm 1,2,3 lại từ từ thẳng người lên, tay để lưng, đếm nhẩm 4,5,6 Cứ 12 lần phút đều theo nhịp thở Hô hấp nhân tạo theo cách đến nạn nhân thở có ý kiến y, bác sỹ Phương pháp cần người làm 18 + Ấn tim lồng ngực: Nếu có hai người cấp cứu người thổi ngạt người xoa bóp tim Người xoa bóp tim đặt hai tay chồng lên đặt 1/3 phần xương ức nạn nhân, ấn khoảng 4-6 lần dừng lại giây để người thứ thổi không khí vào phổi nạn nhân Khi ép mạnh lồng ngực xuống khoảng 4-6cm, sau giữ tay lại khoảng 1/3 giây rời tay khỏi lồng ngực cho trở vị trí cũ Nếu có người cấp cứu sau hai ba lần thổi ngạt ấn vào lồng ngực nạn nhân từ 4-6 lần Hình 1.6: Cấp cứu theo phương pháp ấn tim vào lồng ngực Các thao tác phải làm liên tục nạn nhân xuất dấu hiệu sống trở lại, hệ hô hấp tự hoạt động ổn định Để kiểm tra nhip tim nên ngừng xoa bóp khoảng 2-3 giây Sau thấy khí sắc mặt trở lại hồng hào, đồng tử co dãn, tim phổi bắt đầu hoạt động nhẹ cần tiếp tục cấp cứu khoảng 510 phút để tiếp sức thêm cho nạn nhân Sau kịp thời chuyển nạn nhân đến bệnh viện Trong tŕnh vận chuyển phải tiếp tục tiến hành công việc cấp cứu liên tục + Hà thổi ngạt: Hà thổi ngạt phương pháp có hiệu cao phương pháp hô hấp nhân tạo Sau tách nạn nhân khỏi mạch điện mà nạn nhân không thở thở yếu, tim đập phải tiến hành hà thổi ngạt Đặt nạn nhân nằm ngửa, người cứu đứng phía bên nạn nhân (bên phải hay bên trái nạn nhân tùy thuộc vào hướng thuận tay người thực hiện) luồn tay xuống gáy nạn nhân, tay ấn nhẹ lên trán nạn nhân cho đầu nạn nhân ngửa phía sau Mở mồm nạn nhân moi hết dớt dãi lau khăn tay miếng vải Để giữ vị trí yêu lấy quần áo cuộn lại kê xuống xương bả vai nạn nhân Người cấp cứu hít vào 2-3 lần thật sâu thổi qua mồm nạn nhân phủ gạc sạch, thổi qua mồm phải bịt mũi nạn nhân Cần áp chặt miệng để không phí vào mũi nạn nhân Sau lần thổi lại nghỉ lấy sức tiếp tục lấy chuẩn bị cho lần sau, phút làm khoảng 10 lần Nếu có dụng cụ ống thổi thực thổi qua ống vào phổi nạn nhân trường hợp tim nạn nhân không đập đồng thời hà thổi ngạt tiến hành xoa bóp tim nạn nhân 19 2.Các biện pháp cấp cứu nạn nhân bị điện giật + Tách nạn nhân khỏi nguồn điện * Nếu nạn nhân chạm vào điện hạ áp cần: Nhanh chóng cắt nguồn điện (cầu dao, aptomat, cầu chì ), cắt nhanh nguồn điện phải dùng vật cách điện khô sào, gậy tre, gỗ khô để gạt dây điện khỏi nạn nhân, nạn nhân nắm chặt vào dây điện cần phải đứng vật cách điện khô (bệ gỗ) để kéo nạn nhân ủng hay dùng găng tay cách điện để gỡ nạn nhân ra; dùng dao rìu với cán gỗ khô, ḱm cách điện để chặt cắt đứt dây điện * Nếu nạn nhân bị chạm bị phóng điện từ thiết bị có điện áp cao Không thể đến cứu trực tiếp mà cần phải ủng, dùng gậy, sào cách điện để tách nạn nhân khỏi phạm vi có điện Đồng thời báo cho người quản lý đến cắt điện đường dây Nếu người bị nạn làm việc đường dây cao dùng dây nối đất làm ngắn mạch đường dây Khi làm ngắn mạch nối đất cần phải tiến hành nối đất trước, sau ném dây lên làm ngắn mạch đường dây Dùng biện pháp để đỡ chống rơi, ngã người bị nạn cao + Phương pháp cứu chữa nạn nhân sau tách khỏi mạng điện Sau tách nạn nhân khỏi mạng điện, vào tượng sau để xử lý cứu chữa cho thích hợp đảm bảo biện pháp cấp cứu B Câu hỏi tập thực hành: Hình thành kỹ kiểu hô hấp nhân tạo: đặt nạn nhân nằm sấp, đặt nạn nhân nằm ngửa, hà thổi ngạt, ấn tim lồng ngực + Yêu cầu: - Thực thao tác kỹ thuật, thời gian - Nghiêm túc trình thực - Ghi chép đầy đủ trình thực người nhóm - Dụng cụ, vật tư - Tấm nilong, khăn tay, thìa, gối + Hình thức tổ chức: - Cả lớp quan sát giáo viên làm mẫu - Địa điểm thực hiện: sân trường - Đối tượng thực hiện: đối tượng giả định (các học viên thay làm người bị nạn) - Thực tập theo nhóm, nhóm từ 10 đến 15 người, học viên phải thực lần 20 Nội dung thực 2.1 Thực hành theo phương pháp đặt nạn nhân nằm sấp Các bước thực Tiêu chuẩn thực Chọn vị trí đặt nạn nhân Bằng phẳng Đặt nạn nhân nằm Nằm ngửa tư Moi dớt dãi kéo lưỡi Sạch dớt dãi, lưỡi không bị thụt vào Ngồi lên lưng nạn nhân Đúng vị trí, tư Thực động tác hô hấp Đúng động tác, thời gian, nạn nhân thở Nhận xét kết nhóm Đầy đủ , ưu, khuyết điểm thành viên nhóm 2.2 Thực hành theo phương pháp đặt nạn nhân nằm ngửa Các bước thực Tiêu chuẩn thực Chọn vị trí đặt nạn nhân Bằng phẳng Đặt nạn nhân nằm Nằm sấp tư Kéo lưỡi nạn nhân Lưỡi kéo khỏi hàm răng, ngồi giữ lưỡi vị trí tư (do người thứ thực hiện) Chọn vị trí ngồi (người cứu thứ hai) Đúng vị trí, tư Thực động tác hô hấp Đúng động tác, nhịp điệu, thời gian, nạn nhân thở Nhận xét kết nhóm Đầy đủ, ưu, khuyết điểm thành viên nhóm 2.3 Thực hành hà thổi ngạt Các bước thực Tiêu chuẩn thực Chọn vị trí đặt nạn nhân Bằng phẳng Đặt nạn nhân nằm Nằm ngửa tư Vệ sinh miệng nạn nhân Lưỡi kéo khỏi hàm răng, ngồi giữ 21 lưỡi vị trí tư (do người thứ thực hiện) Phủ gạc lên mồm nạn nhân Đúng vị trí, tư 5.Thực động tác hô hấp: Đúng động tác, nhịp điệu, thời gian, nạn nhân thở - Bịt mũi nạn nhân - Thổi qua mồm nạn nhân Nhận xét kết nhóm Đầy đủ, ưu, khuyết điểm thành viên nhóm 2.4 Thực hành theo phương pháp ấn tim Các bước thực Tiêu chuẩn thực Chọn vị trí đặt nạn nhân Bằng phẳng Đặt nạn nhân nằm Nằm ngửa tư Xác định vị trí đứng cứu Đúng vị trí (bên sườn nạn nhân) Thực động tác hô hấp Đúng động tác, nhịp điệu, thời gian, nạn nhân thở Câu hỏi điền khuyết - Điện trở lớp da người khô ẩm ướt - Tần số tăng mức độ nguy hiểm , dòng điện có tần số cao - Trong kỹ thuật an toàn điện, qui định dòng điện từ trở lên tần số Hz dòng điện nguy hiểm - Dòng điện ., thời gian .thì nguy hiểm tăng - Điện áp điện áp an toàn nơi nguy hiểm - Dòng điện từ qua nguy hiểm ƒ Câu hỏi sai - Độ ẩm cao điện trở người nhỏ a Đúng b Sai - Điện trở người phụ thuộc vào điện áp tiếp xúc, tăng điện áp giảm a Đúng 22 b Sai - Tần số dòng điện tăng nguy hiểm a Đúng b Sai * Câu hỏi tự luận tư - Dòng điện có hại thể người? - Khi người bị điện giật? - Khi đứng vật cách điện, tay người chạm vào dây dẫn điện 220v (hình vẽ) có bị điện giật không? Hãy giải thích - Khi người đứng ca bin có điện rò vỏ (hình 2-2) có bị điện giật không? Hãy giải thích - Có máy phát điện có điện áp 220/380v (chưa nối tải) đặt Câu hỏi tập củng cố kiến thức • Câu hỏi trắc nghiệm Thực nối đất cho động nhằm mục đích sau đây: a Bảo vệ động b Bảo vệ nguồn điện c Bảo vệ cho người Khi vào vùng điện rò có dòng điện tản đất để khắc phục tai nạn điện giật, tránh bị điện giật điện áp bước ta phải làm theo cách sau đây: a Đứng lại b Chạy thật nhanh c Đi chậm d Nhảy lò cò • Câu hỏi điền khuyết Khi hai vị trí thể người tồn tại…… có…… qua người người bị tai nạn điện giật Khi người chạm vào vật mang điện, ví dụ tay người chạm vào vỏ động điện áp tay chân gọi điện áp……Dòng điện qua người trường hợp tính theo công thức:…… Theo số liệu tính toán thực nghiệm thì…… % điện áp rơi phạm vi 1m ; ……% điện áp rơi phạm vi cách vị trí chạm đất từ đến 10m Điện áp rơi cách vị trí chạm đất 20m coi bằng…… 23 Nếu người vào vùng đất có dòng điện chạy qua hai chân người có điện áp gọi là…… • Câu hỏi chọn sai Đứng gần chỗ nối đất nguy hiểm điện áp tiếp xúc lớn: a Đúng b Sai Càng xa chỗ nối đất điện áp bước lớn: a Đúng b Sai Khi nguồn khồn nối đất, thiết bị không nối đất nguy hiểm nguồn có nối đất, thiết bị không nối đất a Đúng b Sai Điện áp bước dòng điện tản đất gây nên: a Đúng b Sai C Ghi nhớ - Cách xử lí có người bị tai nạn lao động - Cách sơ cứu có người bị tai nạn lao động 24 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I Vị trí, tính chất mô đun/môn học: Đây mô đun sở, giảng dạy chương trình Sơ cấp nghề Quản lí công trình thủy nông II Mục tiêu: - Kiến thức + Trình bày nội dung quy định quyền lợi nghĩa vụ người lao động theo Luật lao động nước CHXHCN Việt Nam; + Trình bày biện pháp kỹ thuật an toàn, liên hệ việc quản lí khai thác hệ thống thủy nông; + Trình bày phương pháp cấp cứu người bị tai nạn lao động - Kĩ + Thực cấp cứu người bị tai nạn lao động - Thái độ + Đảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp III Nội dung mô đun: Mã Tên Bài 1: Bảo hộ lao động Bài 2: Các biện pháp kỹ thuật an toàn Bài 3: Phương pháp cấp cứu người bị tai nạn Thời gian Loại dạy Địa điểm Tích hợp Phòng LT TH 12 10 Tích hợp Phòng LT TH 20 14 Tích hợp Phòng LT TH 28 20 Tổng Lý Thực số thuyết hành IV Hướng dẫn thực tập, thực hành Có đầy đủ dụng cụ, trang thiết bị học tập V Yêu cầu đánh giá kết học tập 5.1 Bài 1: Kiểm tra* 25 Tiêu chí đánh giá - Biết mục tiêu, ý nghĩa công tác bảo hộ lao động Cách thức đánh giá - Kiểm tra vấn đáp trắc nghiệm - Nội dung công tác bảo hộ lao động - Bài kiểm tra phải đạt 50% trở lên 5.2 Bài 2: Tiêu chí đánh giá - Biết nội quy, quy định an toàn lao động nơi làm việc Cách thức đánh giá - Kiểm tra vấn đáp trắc nghiệm - Biết khái quát an toàn điện - Biết biện pháp an toàn vận hành cống - Bài kiểm tra phải đạt từ 50 % trở lên 5.3 Bài 3: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Biết cách xử lí có tai nạn lao - Kiểm tra vấn đáp trắc nghiệm động thực hành - Biết cách sơ cứu người tai nạn lao động - Bài kiểm tra phải đạt từ 50 % trở lên VI Tài liệu tham khảo - Kỹ thuật an toàn cung cấp sử dụng điện - Nguyễn Xuân Phú NXB Khoa học Kỹ thuật 1996 - Giáo trình an toàn lao động - Nguyễn Thế Đạt, Vụ Trung học chuyên nghiệp - Dạy nghề - NXB Giáo Dục 2002 - Giáo trình an toàn điện - Nguyễn Đình Thắng, Vụ Trung học chuyên nghiệp - Dạy nghề - NXB Giáo Dục 2002 - Giáo trình kỹ thuật an toàn bảo hộ lao động - Trường Kỹ Thuật Điện Hóc Môn 1993 26 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM CHỈNH SỬA CHƯƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: “ QUẢN LÍ CÔNG TR̀ÌNH THỦY NÔNG” (Kèm theo Quyết định số 2949 /QĐ-BNN-TCCB ngày 03 tháng 11 năm 2010 Bộ trưởng Nông Nghiệp PTNT) Chủ nhiệm: Ông Trần Văn Đông – Hiệu trưởng, Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội Thư ký: Ông Đồng Văn Ngọc – Trưởng khoa Điện, Trường cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội Thành viên: - Bà: Nguyễn Liên Hương – Giáo viên Khoa Điện, Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội - Ông: Hoàng Văn Ngân - P.Trưởng phòng Cơ điện - Công ty TNHH thành viên Đầu tư phát triển Thủy lợi Sông Đáy [...]... quan tổ chức nước ngoài hoặc quốc tế tại Việt Nam có sử dụng lao động là người Việt Nam ⇒ Có trách nhiệm tổ chức thực hiện pháp luật về bảo hộ lao động trong đơn vị mình Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động Đối với người sử dụng lao động Trách nhiệm: Hàng năm phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn, vệ sinh lao động và cải thiện điều kiện lao động Trang bị đầy đủ phương tiện bảo. .. người vi phạm thực hiện an toàn, vệ sinh lao động Khiếu nại với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của thanh tra viên an toàn lao động nhưng phải nghiêm chỉnh chấp hành quyết định đó Đối với người lao động Nghĩa vụ: Chấp hành các quy định về an toàn, vệ sinh lao động có liên quan đến công việc và nhiệm vụ được giao Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang bị, cấp phát Phải báo... nhân và các chế độ khác về an toàn, vệ sinh lao động theo quy định của Nhà nước Có kế hoạch giám sát việc thực hiện các quy định, nội quy, biên pháp an toàn, vệ sinh lao động Phối hợp với công đoàn cơ sở xây dựng và duy trì sự hoạt động của mạng lưới an toàn viên và vệ sinh viên Xây dựng nội quy, quy trình an toàn, vệ sinh lao động Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các tiêu chuẩn, quy định, biện pháp an toàn, ... tra vấn đáp hoặc trắc nghiệm động hoặc thực hành - Biết cách sơ cứu người tai nạn lao động - Bài kiểm tra phải đạt từ 50 % trở lên VI Tài liệu tham khảo - Kỹ thuật an toàn trong cung cấp và sử dụng điện - Nguyễn Xuân Phú NXB Khoa học và Kỹ thuật 1996 - Giáo trình an toàn lao động - Nguyễn Thế Đạt, Vụ Trung học chuyên nghiệp - Dạy nghề - NXB Giáo Dục 2002 - Giáo trình an toàn điện - Nguyễn Đình Thắng,... được về các biện pháp kỹ thuật an toàn, liên hệ trong việc quản lí khai thác hệ thống thủy nông; + Trình bày được các phương pháp cấp cứu người khi bị tai nạn lao động - Kĩ năng + Thực hiện được cấp cứu người khi bị tai nạn lao động - Thái độ + Đảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp III Nội dung chính của mô đun: Mã bài Tên bài Bài 1: Bảo hộ lao động Bài 2: Các biện pháp kỹ thuật an toàn Bài 3: Phương pháp... học chuyên nghiệp - Dạy nghề - NXB Giáo Dục 2002 - Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động - Trường Kỹ Thuật Điện Hóc Môn 1993 26 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM CHỈNH SỬA CHƯƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: “ QUẢN LÍ CÔNG TR̀ÌNH THỦY NÔNG” (Kèm theo Quyết định số 2949 /QĐ-BNN-TCCB ngày 03 tháng 11 năm 2010 của Bộ trưởng Nông Nghiệp và PTNT) 1 Chủ nhiệm: Ông Trần Văn Đông... vệ sinh lao động đối với người lao động Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động theo tiêu chuẩn chế độ quy định Chấp hành nghiêm chỉnh quy định khai báo, điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp với Sở LĐ-TB và XH, Sở Y tế địa phương Quyền hạn: 11 Buộc người lao động phải tuân thủ các quy định, nội dung, biện pháp an toàn, vệ sinh lao động Khen thưởng người lao động chấp hành tốt và kỷ luật... công tác bảo hộ lao động: Người lao động: Là những người làm việc, kể cả người học nghề, tập nghề, thử việc được làm trong điều kiện an toàn, vệ sinh, không bị tai nạn lao động, không bị bệnh nghề nghiệp, không phân biệt người lao động trong cơ quan, doanh nghiệp của Nhà nước hay trong các thành phần kinh tế khác, không phân biệt người Việt Nam hay người nước ngoài Người sử dụng lao động: Các doanh nghiệp... các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ thuộc các thành phần kinh tế khác, các cá nhân có sử dụng lao động để tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các đơn vị xí nghiệp, sản xuất kinh doanh, dịch vụ các sơ quan hành chính sự nghiệp, tổ chức chính trị xã hội, đoàn thể nhân dân, các doanh nghiệp thuộc lực lượng Quân đội nhân dân, Công an nhân... tác bảo hộ lao động - Bài kiểm tra phải đạt 50% trở lên 5.2 Bài 2: Tiêu chí đánh giá - Biết nội quy, quy định về an toàn lao động tại nơi làm việc Cách thức đánh giá - Kiểm tra vấn đáp hoặc trắc nghiệm - Biết khái quát về an toàn điện - Biết biện pháp an toàn trong vận hành cống - Bài kiểm tra phải đạt từ 50 % trở lên 5.3 Bài 3: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Biết cách xử lí khi có tai nạn lao ... Bài 1: Bảo hộ lao động Mục tiêu: - Trình bày mục đích ý nghĩa công tác bảo hộ lao động - Trình bày tính chất nội dung công tác bảo hộ lao động - Trình bày trách nhiệm công tác bảo hộ lao động -... bảo hộ lao động 9 Bài Các biện pháp kĩ thuật an toàn Mục tiêu: - Trình bày biện pháp kỹ thuật an toàn, liên hệ vận hành quản lí khai thác hệ thống thủy nông - Thực an toàn điện, an toàn lao động. .. - NXB Giáo Dục 2002 - Giáo trình kỹ thuật an toàn bảo hộ lao động - Trường Kỹ Thuật Điện Hóc Môn 1993 26 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM CHỈNH SỬA CHƯƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ

Ngày đăng: 03/01/2016, 20:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w