Giáo trình an toàn và bảo hộ lao động trong ngành xây dựng phần i

116 518 3
Giáo trình an toàn và bảo hộ lao động trong ngành xây dựng   phần i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đề cương nội dung sách giáo trình an toàn bảo hộ lao động ngành xây dựng Lời nói đầu Phần thứ : văn chủ yếu nhà nước ngành xây dựng bảo hộ lao động Chương I Những vấn đề chung bảo hộ lao động Khái niệm, mục đích , ý nghĩa bảo hộ lao động Nội dung bảo hộ lao động Hệ thống pháp luật qui định bảo hộ lao động Nội dung kế hoạch bảo hộ lao động Công tác tra, kiểm tra bảo hộ lao động Chương II Hệ thống tổ chức quản lý công tác bảo hộ lao động Hệ thống tổ chức bảo hộ lao động Trách nhiệm cấp ngành tổ chức Công đoàn công tác bảo hộ lao động Công tác bảo hộ lao động doanh nghiệp Phần thứ hai : An toàn lao động ngành xây dựng Chương I Điều kiện lao động tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ngành Xây dựng Điều kiện lao động ngành xây dựng Đặc điểm sản phẩm xây dựng Sản phẩm xây dựng sản phẩm công nghiệp lại không giống sản phẩm công nghiệp khác Những đặc điểm sản phẩm xây dựng ảnh hưởng nhiều đến trình chế tạo nguyên nhân gây tai nạn lao động đặc thù Sản phẩm xây dựng chiếm diện rộng, chiếm không gian lớn gắn liền với mặt đất ( mặt nước đất) Từ đặc điểm này, thấy che phủ khó che phủ cho sản phẩm xây dựng trình chế tạo sản phẩm Phần lớn công việc người lao động xây dựng diễn trời Các tác nhân thời tiết, khí hậu, thiên nhiên ảnh hưởng đến trình sản xuất Việc tác nhân thiên nhiên tác động khiến cho lập kế hoạch sản xuất xây dựng cần dự liệu khả để tránh tác động làm ảnh hưởng đến chất lượng công trình, cản trở tiến độ thi công gây tai nạn lao động Chúng ta biết đặc điểm khí hậu nước ta có hai mùa mưa nắng rõ rệt Cần xếp để không mưa, tiến hành việc trời để mưa làm việc mái che Các tác nhân thiên nhiên bình thường không xem khó khăn đột xuất để kéo dài thời hạn thi công Người lập kế hoạch thi công phải lường trước điều kiện thiên nhiên tác động mà dự báo điều phản ánh thời hạn thực dự án dự thầu xây lắp Do chiếm diện rộng, chiếm không gian lớn gắn liền với mặt đất nên chế tạo sản phẩm xây dựng, vật liệu để chế tạo phải vận chuyển từ nơi khai thác vị trí công trình Từ điều này, khâu vận chuyển định trình sản xuất xây dựng Công tác vận chuyển chiếm tỷ lệ lớn công sức giá thành xây dựng Quá trình thu mua vận chuyển trình dễ gặp rủi ro Xe vận chuyển phải lăn bánh đường tăng rủi ro gặp tai nạn giao thông Các yếu tố địa chất công trình, địa chất thuỷ văn khu vực xây dựng ảnh hưởng nhiều đến sản xuất xây dựng sản phẩm xây dựng gắn liền với mặt đất, mặt nước Việc sử lý móng, chống cố lún, sụt, nước ngầm, cát chảy khó khăn cần dự liệu trước trình thi công có biện pháp để ngăn ngừa Ngoài yếu tố người xã hội gây tác động tiêu cực đặc điểm sản phẩm xây dựng chiếm không gian lớn, chiếm diện rộng gây ra: bảo vệ chống phá hoại, chống cắp tài sản, chống vi phạm địa giới xây dựng, chống phá hoại vô hình Thời gian chế tạo sản phẩm xây dựng dài: So với sản xuất nhiều sản phẩm công nghiệp khác, thời gian chế tạo sản phẩm xây dựng dài nhiều ngày, nhiều tháng, nhiều năm Thời gian chế tạo dài qua nhiều mùa khí hậu nên yếu tố thiên nhiên tác động mạnh mẽ đến trình sản xuất xây dựng Do đặc điểm mùa khí hậu, sản xuất xây dựng cần tính toán, dự liệu để tránh bị động có tình bất thường khí hậu sinh Khi thời gian chế tạo dài ảnh hưởng người, xã hội tác động biến động thay đổi tổ chức, thay đổi chủ trương sản xuất, đầu tư, xây dựng công trình Những tác động tiêu cực đến trình tạo sản phẩm xây dựng dễ gây tai nạn lao động thời gian thi công dài điều tất nhiên Thời gian chế tạo dài làm tăng chi phí bảo quản vật tư, bảo quản công trình Ngoài ra, vật tư, bán thành phẩm bị giảm thấp chất lượng phải bảo quản lâu Thời gian thi công dài làm cho người lao động sản xuất phải qua nhiều thời kỳ thay đổi thời tiết năm Các yếu tố khí tượng, khí hậu tác động làm cho sức khỏe người lao động bị ảnh hưởng Thi công kéo dài thời gian tăng mối nguy an toàn sản xuất Đặc điểm tính đa dạng phức hợp sản phẩm xây dựng: Sản phẩm xây dựng có nhiều hình thái khác ( phản ánh tính đa dạng): qui mô, loại dạng, kích cỡ, sử dụng vốn đầu tư Người lao động xây dựng phải thường xuyên thay đổi môi trường lao động tạo nguy an toàn lao động Sản phẩm xây dựng nhiều chủng loại công nhân chế tạo tham gia, nhiều chủng loại vật liệu tạo thành ( phản ánh tính phức hợp) Từ đặc điểm đa dạng phức hợp sản phẩm xây dựng nên có nhiều trình điều khiển sản xuất xây dựng diễn mặt xây dựng Đó đầu mối cho phối hợp không ăn ý nguyên nhân tạo an toàn lao động Điều đòi hỏi tiêu chuẩn quản lý điều hành sản xuất xây dựng phức tạp sản xuất khác Do đa dạng sản phẩm xây dựng nên dạng sản phẩm xây dựng lại phải có phòng ngừa tai nạn lao động khác Do tính đa dạng sản phẩm xây dựng mà tai nạn xảy cho người lao động muôn hình muôn vẻ Tổ chức sản xuất xây dựng đa dạng phức hợp nên dạng tổ chức lại có đặc thù riêng đặc thù làm cho người lao động phải đương đầu với dạng tai nạn lao động không hoàn toàn giống 1.2 Dự báo tai nạn cho thao tác nghiệp vụ xây dựng yêu cầu quản lý an toàn công trường : Phải chất tự nhiên tai biến chuyện bất ngờ ? Người bán hàng rong quẩy gánh hàng hè phố nhiên xe máy người say rượu vọt lên xô ngã Với người gánh hàng tai nạn ngẫu nhiên Thày giáo Quang lái xe dạy Huế, đến Thường Tín gặp hai xe tải ngược chiều va nhau, xe bị quay húc ngang thân xe thày nép mép đường làm xe thày bẹp rúm Ngẫu nhiên phá chuyến thày Hầu hết nghiên cứu khả thi dự án khách sạn nhiều thành phố lớn nước ta làm năm qua không tính toán đến khủng hoảng tài châu 1997 dẫn đến tính trạng khách khứa vắng teo Báo chí nêu số công trình xây dựng ngưng để gạch đá trơ gan tuế nguyệt Ngẫu nhiên bóp chết công trình từ trình xuất Nhà đầu tư tính toán khả lập dự án Ngẫu nhiên giết công trình Người nông dân hăm hở trồng mía theo khuyến nghị nhà quản lý địa phương Bỗng nhiên nhà máy đường chuyển nơi khác Thế lao đao Nhiều người phải nêu câu hỏi nghiêm túc phải ngẫu nhiên tồn khách quan Đúng , ngẫu nhiên tác động tiêu cực mà có nhiều ngẫu nhiên tác động tích cực Khi người ta thường cho khôn khéo mà tạo nên thành tích Hãy chấp nhận tồn rủi ro, tai nạn sống chung với Số lượng mức độ rủi ro kinh tế, rủi ro trình đầu tư dự án ngày tăng dẫn tới việc phải đưa vào quản lý dự án vấn đề để chung sống với rủi ro Muốn , phải đặt vấn đề thấu hiểu rủi ro, tai nạn lao động hay nói cách khác phải quản lý rủi ro với việc sử dụng mô hình xác xuất thống kê cho phép tính đến độ bất định kiện (ngẫu nhiên) Tại Hoa kỳ , Anh quốc , nước phát triển khác có nhiều hãng bảo hiểm lớn nhận bảo hiểm công việc có nhiều rủi ro, bảo hiểm tai nạn.Với đời phát triển nhanh chóng công nghệ thông tin (máy tính, phần mềm, ) người ta có điều kiện để tiến hành mô tính toán nhiều phương án phức tạp khác để đề xuất phương án tối ưu Trong bối cảnh lý thuyết quản lý rủi ro quản lý dự án hình thành ngày phát triển Một quan điểm quản lý rủi ro, quản lý tai nạn lao động Quản lý rủi ro, tai nạn kỹ thuật xác để xác định mối đe doạ đến thành công dự án, tập trung ý hoạt động để loại bỏ rủi ro, loại bỏ tai nạn triển khai kế hoạch để làm giảm bớt giảm thiểu ảnh hưởng tăng khả thành công dự án Việc bao gồm kế hoạch làm tăng tối đa yếu tố tích cực liên quan đến rủi ro (Rủi ro tích cực) Quản lý rủi ro, tai nạn tập hợp hoạt động quản lý dự án, thi hành với chức quản lý truyền thống quản lý chi phí kế hoạch kỹ thuật cấp dự án chức Ví dụ : chắn việc chuẩn bị trước cho kiện bất lợi tốt ứng phó với chúng chúng xẩy Phương pháp dành cho nhà quản lý thời gian để lựa chọn giải pháp thay kế hoạch hành động lựa chọn chúng để phù hợp với mục tiêu dự án Từ rủi ro phần thống dự án kèm với yếu tố bất trắc, quản lý rủi ro phương pháp hệ thống để đánh giá yếu tố bất trắc điều phần phương pháp quản lý dự án hiệu hoàn chỉnh Quản lý rủi ro chia làm hai lĩnh vực chính, kế hoạch quản lý rủi ro, tai nạn kiểm soát rủi ro, tai nạn Mô hình bao gồm hoạt động cần hoàn thành giai đoạn bắt đầu triển khai dự án, thông thường xẩy vòng ba tháng kể từ ký hợp đồng hành động toàn thời gian thực hợp đồng dự án thực Kế hoạch quản lý rủi ro: Lập kế hoạch quản lý rủi ro, tai nạn bắt đầu với việc xác định rủi ro, tai nạn xảy Để chủ động đối phó với rủi ro, trước hết cần biết khả có rủi ro loại Rủi ro cần hiểu rủi ro điều chỉnh kiểm soát dự án Bất rủi ro mối đe doạ cụ thể đến thành công dự án vấn đề mà nhóm dự án khống chế cách hữu hiệu loại khỏi xem xét Cần lập danh mục rủi ro độc lập liên quan đến lĩnh vực mà họ phụ trách Sau cần rà soát lại danh sách để chắn rủi ro đe doạ đến thành công dự án Bước thực thông qua việc sử dụng công cụ cấu trúc chia nhỏ công việc khung nội dung để xác định rủi ro cụ thể Người quản lý dự án người quản lý rủi ro (cho dự án lớn) vấn người lãnh đạo dự án vấn đề có khả xẩy cho toàn phận công việc xảy trình thực dự án Danh mục tổng hợp khả rủi ro, tai nạn đưa để đánh giá Đánh giá rủi ro, tai nạn Là bước xác định khả mức độ ảnh hưởng rủi ro, tai nạn ảnh hưởng rủi ro, tai nạn thước đo xem dự án bị ảnh hưởng rủi ro xẩy ảnh hưởng dự đoán theo tác động chi phí và/hoặc kế hoạch kỹ thuật Để đánh giá rủi ro, tai nạn, hầu hết phương pháp trực tiếp ước đoán khả ảnh hưởng rủi ro xác định thông qua việc sử dụng kinh nghiệm điều chỉnh trình thi công quản lý Những thông tin giới hạn thu phân tích hỗ trợ phương pháp Điều chỉnh tối ưu để đánh giá rủi ro Những nhà quản lý dự án quản lý rủi ro phân tích rủi ro dự án xác định khả ảnh hưởng rủi ro Lựa chọn vấn đề rủi ro, công tác gây tai nạn Là bước xác định tập hợp tương ứng rủi ro, nguyên nhân gây tai nạn đe doạ đến thành công dự án, nhóm dự án, để khống chế tập hợp rủi ro để quản lý thông qua nguồn lực dự án Việc đưa đến kết danh sách rủi ro quản lý Danh sách điều chỉnh trình thực dự án khả có rủi ro phát sinh rủi ro cũ đồng thời dẫn cho số rủi ro mà nhà quản lý khó đưa Nhóm dự án phải đánh giá cách thông thường tất rủi ro danh sách ban đầu lựa chọn tập hợp rủi ro để quản lý Loại bỏ bớt rủi ro, dạng tai nạn Là bước cần thiết để giảm bớt khả xẩy rủi ro lựa chọn để quản lý Mỗi phận chức tham gia quản lý xác định hành động để loại bỏ giảm khả xẩy rủi ro phạm vi phụ trách Phương pháp chi phí tối ưu cách loại trừ rủi ro công cụ quan trọng để thực trình Không có cách thức cụ thể khuyến nghị hoàn cảnh thông thường phụ thuộc vào điều chỉnh thi công, quản lý bước xác định rủi ro, khả gây tai nạn Kế hoạch rủi ro, chống tai nạn dự phòng Xác định phải làm để làm giảm thiểu ảnh hưởng rủi ro, nguyên nhân gây tai nạn xẩy Ngoài cần nghiên cứu điều kiện bắt đầu/kết thúc cho hành động đưa Không có cách thức cụ thể khuyến nghị theo nghĩa thông thường mà phụ thuộc vào việc điều chỉnh trình thi công quản lý Việc thể kế hoạch dự phòng rủi ro lựa chọn để quản lý định nghĩa điều kiện xẩy để bắt đầu kết thúc kế hoạch dự phòng rủi ro, đề phòng tai nạn Tổ chức quản lý rủi ro, đề phòng tai nạn Tiến hành thiết lập tổ chức quản lý rủi ro giao nhiệm vụ Nhiệm vụ người quản lý dự án phải xác định tổ chức quản lý rủi ro, đề phòng tai nạn giao nhiệm vụ cho cá nhân Kết bước đưa bảng tổ chức quản lý rủi ro biểu phân công nhiệm vụ Xây dựng sở liệu Đầu chủ yếu lập kế hoạch quản lý rủi ro, đề phòng tai nạn kế hoạch để giúp đỡ thành viên nhóm quản lý dự án có hiểu biết rõ ràng tổng quát cách thức mà rủi ro tai nạn quản lý dự án vai trò họ kế hoạch, ví dụ, nhiệm vụ cá nhân Một sở liệu quản lý rủi ro, phòng ngừa tai nạn chuẩn bị thu thập báo cáo tất liệu quản lý rủi ro, phòng ngừa tai nạn Quản lý dự án ( quản lý rủi ro) chịu trách nhiệm nội dung kế hoạch quản lý rủi ro, phòng ngừa tai nạn Kết bước hình thành sở liệu quản lý rủi ro, phòng ngừa tai nạn Mọi định sử lý với rủi ro, tai nạn vào thời điểm dự báo làm giảm tổn thất mà rủi ro, tai nạn đem lại cho việc thực dự án Đó ước vọng người quản lý dự án 1.3 Những nguyên nhân gây tai nạn lao động ngành xây dựng Va đập học Quá trình sản xuất xây dựng phải sử dụng vật liệu xây dựng nặng có kích thước lớn Những vật liệu cấu kiện xây dựng biện 10 5.1.2.8.2 Chiều rộng sàn công tác không nhỏ 0,45m 5.1.2.8.3 Các trụ đứng đặt cách không 2,1m theo tim trụ; chiều cao trụ không vượt 9,0m không đặt giá đỡ di động trụ 5.1.2.8.4 Các trụ đứng phải liên kết chặt với công trình giằng neo hình tam giác tương đương chân, đỉnh điểm cần thiết khác cho khoảng cách điểm giằng theo phương đứng không vựơt 3,0m 5.1.2.8.5 Các trụ chế tạo sẵn gỗ kim loại Các trụ phải bảo đảm có chiều dài liên tục loại phù hợp Đối với trụ gỗ, không nối để tăng chiều dài 5.1.2.8.6 Khi dùng bàn phụ cao khoảng 1,0m so với mặt sàn công tác, không dùng lan can an toàn mặt bàn phụ lát kín, ván liên kết chặt chịu tải trọng 90kg theo phương 5.1.2.8.7 Dàn giáo trụ, giá đỡ di động thiết kế với tải trọng công tác 200 kg không hai người đồng thời giáo 5.2 Nhóm dàn giáo treo 5.2.1 Phần chung 5.2.1.1 Tất vật tư, cấu kiện thiết bị dùng để lắp đặt dàn giáo treo phải phù hợp với nội dung tiêu chuẩn điều kiện thực tế chấp nhận 5.2.1.2 Những nơi có điều kiện bất thường như: đường dây điện, vật cản trở giáo di chuyển thiết bị khác hoạt động gần dàn giáo treo, v.v cần đặt biển cảnh báo hay hàng rào bảo vệ để đảm bảo an toàn cho người sử dụng 102 5.2.1.3 Chỉ cho phép người đào tạo vận hành, sử dụng kiểm tra dàn giáo treo điều khiển hoạt động dàn giáo treo Phải bảo đảm an toàn chống rơi ngã với yêu cầu dây treo cố định móc vào người hay dây thắt lưng công nhân dây dụng cụ 5.2.1.4 Thiết kế, lắp dựng di chuyển dàn giáo treo, phải có giám sát chặt chẽ chuyên gia kỹ thuật 5.2.1.5 Các tầng giáo (sàn công tác) dùng với dàn giáo treo, phải phù hợp với quy định phần sàn công tác 5.2.1.6 Dụng cụ vật liệu đặt dàn giáo, phải có biện pháp đảm bảo ngăn che không để chúng rơi khỏi sàn công tác 5.2.1.7 Tất phận dàn giáo chốt, đai, phụ kiện, cáp thép, dầm chìa liên kết phải bảo quản điều kiện làm việc tốt, nguyên dạng phải kiểm tra trước lắp dựng định kỳ sau 5.2.1.8 Dụng cụ chống rơi ngã thoát hiểm không sử dụng để đỡ người vật liệu làm việc bình thuờng 5.2.1.9 Khi sử dụng dàn giáo hai điểm treo, độ nghiêng hai đầu sàn công tác phải giới hạn phạm vi 1/12 theo chiều dài lắp dựng dàn giáo treo 5.2.1.10 Khi sử dụng hệ ròng rọc để tăng cường khả mang tải, hệ thống treo phải thiết kế chịu bốn lần mức tải trọng thiết bị nâng, nhân với số lượng dây cáp chủ động 5.2.1.11 Các giằng phía sau (neo sau) phải đặt vuông góc với mặt nhà liên kết chặt với phần kết cấu chắn nhà Các neo sau phải tương đương với dây cáp treo độ bền chịu lực 103 5.2.1.12 Phải có biện pháp giảm thiểu xoay mặt công tác hệ lan can bảo bệ phải rào kín quanh sàn công tác 5.2.1.13 Sàn nhiều tầng hay sàn treo có bảo hiểm phía đầu người phải bổ sung dây độc lập có độ bền tương đương dây cáp treo để đỡ phận dàn giáo hệ treo bị hỏng Dây bổ sung phải liên kết với phận kết cấu khác với hệ treo đủ khả chịu toàn tải trọng treo 5.2.1.14 Toàn phụ kiện kẹp, nối dây độc lập liên kết với dàn giáo treo phải thử nghiệm dừng giữ 125% tải trọng treo 5.2.1.15 Để giảm khả dòng điện hàn chiều truyền qua dây cáp treo hàn giáo, cần có biện pháp phòng ngừa sau: - Dùng ống cách điện bọc dây cáp chỗ treo (như móc neo góc hay dầm công son) Các đoạn cáp thừa dây độc lập bổ sung phải cách ly với đất - Cáp treo phải bọc cách điện đoạn 1,2m phía máy nâng - Các đoạn dây máy nâng phải cách điện để chống tiếp xúc với sàn công tác chống nối đất - Mỗi máy nâng phải phủ kín lớp bảo vệ vật liệu cách điện - Nếu dây nối đất bị đứt, phải tắt máy hàn - Trong trường hợp, không phép để dây hàn không cách điện que hàn chủ động tiếp xúc với dàn giáo hệ thống treo thiết bị nâng chạy máy (máy nâng) 104 5.2.1.16 Tốc độ chuyển động lớn theo phương đứng dàn giáo treo chạy máy không lớn 10,5 m/phút 5.2.1.17 Tất máy nâng phải lắp hãm hãm phụ 5.2.1.18 Môi máy nâng phải có bảng điều khiển riêng Nếu bảng điều khiển kiểu nút bấm, áp lực bấm phải không đổi Nếu bảng điều khiển cố định, phải đặt trước chế độ khoá tự động vị trí "Ngắt", để phòng ngừa tai nạn xảy 5.2.1.19 Mỗi máy nâng phải ghi nhãn với nội dung sau: - Tên nhà sản xuất - Tải trọng tối đa - Số chứng xác nhận - Những quy định kỹ thuật cáp sợi thép Dây dẫn thiết bị điện 5.2.1.20 Tất dây dẫn bảng điện phải tuân theo tiêu chuẩn hành có liên quan 5.2.1.21 Dây cáp cấp điện cho thiết bị nâng phải có dây riêng để nối đất cho thiết bị nâng Mọi điểm nối kim loại phải có dây tiếp đất 5.2.1.22 Phải có biện pháp lắp thiết bị giảm lực kéo căng để tránh cho dây cáp bị kéo đứt mối nối cáp dàn giáo hoạt động di chuyển từ vị trí sang vị trí khác Dây thắt lưng dây rơi an toàn 5.2.1.23 Mỗi người dàn giáo treo hai điểm hay điểm đơn phải sử dụng dây thắt lưng dây đeo dụng cụ dây neo mềm nối với dây rơi Đường dây rơi phải liên kết chặt với móc neo cố định, độc lập với hệ đỡ 105 dàn giáo sàn công tác Dây rơi móc neo phải đủ khả đỡ trọng lượng tĩnh 2500 kg Chú thích: Các đường ống cố định ống thông không dùng để làm phận neo 5.2.1.24 Các dây độc lập bổ sung có độ bền chịu lực tương đương với cáp treo, dùng thay cho dây rơi Các dây phải liên kết chặt với móc neo cố định khác không thuộc hệ đỡ dàn giáo 5.2.1.25 Dây an toàn, dây cố định móc neo khác phải đủ khả chịu trọng lượng tĩnh 1800 kg 5.2.1.26 Đối với dàn giáo có thiết bị bảo vệ hay có vật cản phía đầu người làm việc, sử dụng dàn giáo treo nhiều tầng, phải tuân theo quy định điều 6.5.2; 6.2.4; 6.2.5 Thiết bị nâng điều khiển tay 5.2.1.27 Tất trống cuộn tời phải bố trí chốt lái chốt khoá cài tự động để khoá trống chốt lái nhả 5.2.1.28 Mỗi trống cuộn tời phải có thiết bị liên kết chặt với dây cáp treo Phần liên kết đủ khả chịu bốn lần mức nâng thiết bị nâng 5.2.1.29 Mỗi trống cuộn tời phải có không bốn vòng dây cáp treo vị trí thấp hành trình nâng 5.2.1.30 Mỗi thiết bị nâng phải tuân theo hướng dẫn nhà chế tạo vận hành bảo dưỡng 5.2.1.31 Cần phải có biện pháp ứng phó với tình an toàn người điều khiển không chủ động xảy bất ngờ làm việc dây cáp treo 106 5.2.1.32 Mỗi dây cáp dùng cho dàn giáo treo phải chịu sáu lần mức nâng thiết bị nâng 5.2.1.33 Trên sợi cáp thép phải có nhãn ghi thời gian sản xuất 5.2.1.34 Dây cáp phải đủ dài để hạ độ cao làm việc tới điểm thấp mà không hết cáp Dây cáp thừa phải cuộn lại, tránh cho cáp bị thắt nút xoắn bị dồn dây cáp treo trục tời kéo 5.2.1.35 Không sửa chữa lại dây cáp treo bị khuyết tật 5.2.1.36 Dây cáp thép treo phải bảo trì theo dẫn nhà chế tạo phải thay có tựơng sau: a) Những hư hỏng vật lý làm cho đặc tính cường độ dây cáp suy giảm; b) Các điểm dây bị xoắn làm nguy hại cho trình nhả hay cuộn dây vào trống qua ròng rọc c) Khi có sợi nhỏ bị đứt gãy dây cáp d) Bị mòn vẹt, bị ăn mòn hoá học, xây xát, bị bẹp bị búa đập lõm, lý làm giảm đường kính ban đầu sợi thép e) Những hư hại bị đốt nóng nhiệt hay tiếp xúc bị chập điện công tác kiểm tra, bảo trì 5.2.1.37 Dàn giáo phải lắp dựng đồng Trước đưa vào hoạt động phải kiểm tra trường Việc lắp dựng phải tuân thủ yêu cầu tiêu chuẩn phù hợp với hướng dẫn nhà chế tạo 5.2.1.38 Tất cáp sợi thép, cáp sợi tổng hợp, móc treo, móc neo, sàn công tác; thiết bị nâng, thiết bị chống rơi, ngã điểm neo, liên kết, phải kiểm tra trước lần lắp dựng Việc kiểm tra toàn hệ thống thực trước đưa vào sử dụng 107 Bất kỳ phận có dấu hiệu hỏng hóc trục trặc phải thay 5.2.1.39 Bộ điều chỉnh phanh phụ kiểm tra theo nội dung sau: - Trình tự theo dẫn nhà chế tạo không năm; - Đảm bảo thiết bị khởi động phanh phụ hoạt động tốt; - Nếu điều kiện thử nghiệm trường, phải chuyển thiết bị khởi động máy nâng đến sở thử nghiệm chuẩn để kiểm tra Trong thời gian đưa thiết bị thử nghiệm, không phép sử dụng dàn giáo 5.2.1.40 Mọi phận hệ dàn giáo phải bảo trì sử dụng quy trình theo hướng dẫn nhà chế tạo 5.2.2 Một số loại dàn giáo treo 5.2.2.1 Dàn giáo treo nhiều điểm (Hình 14 đến hình 21 - Phụ lục C) 5.2.2.1.1 Dàn giáo phải đỡ hệ khung, ngang, dọc phận kết cấu khác phù hợp với điều 5.2.1 5.2.2.1.2 Các sợi cáp treo phải tuân theo quy định điều 5.2.1.32 đến 5.2.1.36 phải lắp dựng quy định từ điều 5.2.1.10 đến 5.2.1.15 5.2.2.1.3 Người làm việc dàn giáo phải trang bị dây đeo thắt lưng, dụng cụ Trên sàn công tác phải lắp đặt lan can bảo vệ theo 4.5 5.2.2.2 Dàn giáo treo nhiều điểm có điều chỉnh (Hình 15 - Phụ lục C) 5.2.2.2.1 Dàn giáo phải chịu tải trọng công tác 250 kg/m2 không chất tải vượt tải trọng tính toán 5.2.2.2.2 ốc hãm hay chốt khoá, phải bố trí đầu mút dầm công son treo cáp 5.2.2.2.3 Các dầm công son đặt khối kê gỗ 108 5.2.2.2.4 Các chốt khoá thép hay kẹp khoá, để liên kết dây cáp thép với dầm công son di động , phải đặt trực tiếp máy nâng dàn giáo 5.2.2.2.5 Khi công nhân làm việc giáo có nguy hiểm từ phía phải lắp đặt hệ bảo vệ đầu cho công nhân với chiều cao không qúa 2,7m tính từ mặt sàn 5.2.2.3 Dàn giáo treo hai điểm (Hình 16,17,18,19,20 - Phụ lục C) 5.2.2.3.1 Sàn dàn giáo treo hai điểm có chiều rộng không nhỏ 0,5m không lớn 0,9m phù hợp với 4.4.4.2 Sàn công tác phải liên kết chặt với treo dàn ngang móc treo hay đai phù hợp với qui định phần lắp dựng phần dây cáp treo Chú thích: Nơi có khoảng cách chật hẹp, dùng sàn với chiều rộng 0,3m bảo đảm phù hợp với qui định 4.4.1; 4.3.3; 4.4.4 5.2.2.3.2 Máy nâng (điều khiển tay hay động cơ) phải thiết kế thử nghiệm theo quy định từ 5.2.1.16 đến 5.2.1.19 từ 5.2.1.27 đến 5.2.1.31 5.2.2.3.3 Hệ lan can bảo vệ lắp đặt theo qui định 4.5 Lưới thép đặt theo 4.5.6 Thanh treo máy nâng sàn công tác coi mặt bên hệ lan can vị trí cách mép sàn công tác không lớn 0,3m Việc thiết kế lối qua treo đòi hỏi có riêng hệ lan can bảo vệ 5.2.2.3.4 Mỗi người dàn giáo treo phải mang dây an toàn qui định phần dây thắt lưng dây rơi an toàn 5.2.2.3.5 Ròng rọc dùng cho cáp sợi phíp hay sợi tổng hợp phải có kích thước phù hợp với kích thước dây cáp sử dụng Ròng rọc phải có móc treo an toàn 5.2.2.3.6 Phải giảm độ giao động, độ xoay dàn giáo biện pháp sau, đặc biệt hệ giáo treo vị trí cao: 109 a) Bố trí hệ dây treo góc kéo với lực kg theo phương ngang tựa vào công trình, nơi dàn giáo nâng lên; b) Sử dụng điểm neo giữ nối tiếp nhau; c) Buộc chặt dàn giáo vị trí làm việc 5.2.2.3.7 Sàn công tác nối với bề mặt cao trình Lối từ sàn sang sàn bên cạnh qua treo lắp đặt sử dụng có thiết kế cụ thể 5.2.2.4 Dàn giáo treo nhiều tầng (Hình 20 - Phụ lục C) 5.2.2.4.1 Toàn hệ đỡ sàn công tác phải liên kết trực tiếp với với mặt đỡ Sàn công tác phù hợp với qui định phần 4.4 5.2.2.4.2 Công nhân tầng giáo không trèo lên xuống tầng giáo khác làm việc dàn giáo treo, trừ sử dụng dây bảo hiểm 5.2.2.5 Dàn giáo treo nhiều điểm điều chỉnh cần gạt (Hình 21 - Phụ lục C) 5.2.2.5.1 Dàn giáo phải chịu tải trọng công tác 125 kg/m2 không vượt tải Trên dàn giáo không chất đống đất đá hay vật liệu khác 5.2.2.5.2 Máy nâng (điều khiển tay hay động cơ) kết cấu đỡ phải thiết kế thử nghiệm theo quy định từ 5.2.1.16 đến 5.2.1.19 từ 5.2.1.27 đến 5.2.1.31 5.2.2.5.3 Khi hai hay nhiều dàn giáo liền kề dùng cho công trình hay kết cấu, chúng không sử dụng để làm cầu nối từ dàn giáo sang dàn giáo khác, trì ổn định cao độ với sàn giáo liền kề 5.2.2.6 Dàn giáo treo điểm (Hình 22, 23 - Phụ lục C) 110 5.2.2.6.1 Có thể kết hợp thành dàn giáo treo hai điểm từ hai dàn giáo treo điểm, phải tuân theo qui định 5.2.2.3 5.2.2.6.2 Các phương pháp treo phải phù hợp với qui định phần 5.2.1- Dây cáp treo 5.2.2.7 ghế ngồi treo (Hình 24 - Phụ lục C) 5.2.2.7.1 Mặt ghế ngồi làm gỗ phải đóng nẹp giằng mặt ghế để chống vỡ, nứt ván gỗ đủ khả chịu tải trọng 120 kg 5.2.2.7.2 Phải có dây an toàn cho công nhân ghế treo theo điều từ 5.2.1.23 đến 5.2.1.26 5.2.2.8 Dàn giáo treo móc nối tiếp (Hình 25 - Phụ lục C) 5.2.2.8.1 Sàn công tác phải có móc cố định đầu để không cho ván bị trượt tuột khỏi dây cáp không bị rơi dây cáp bị đứt Ván sàn định hình phải rộng 0,5m 5.2.2.8.2 Sàn công tác thiết kế với tải trọng công tác 200kg, không người làm việc đơn vị sàn Không đặt nhiều đơn vị sàn dây treo đứng, không đặt nhiều đơn vị sàn dàn giáo treo móc nối tiếp 5.2.2.8.3 Các dây cáp thép không kéo căng để mở rộng khả tiếp nhận tải trọng Khả tải dọc theo cáp phải đạt 900kg Dây cáp thép phải liên tục, không nối cáp điểm neo Đường kính nhỏ cáp thép 0,012 m phải đủ khả chịu lực sáu lần tải trọng tính toán 5.2.2.8.4 Các dây treo đứng phải đặt cách không 1,5m để làm giảm độ võng dây cáp treo ngang 111 5.2.2.8.5 Các dây treo đứng dây thừng, dây cáp sợi tổng hợp, dây cáp sợi thép đủ khả chịu tải trọng thiết kế 5.2.2.8.6 Khi dàn giáo cao 3,0m so với đất hay sàn nhà, công nhân phải mang dây an toàn liên kết chặt với phận kết cấu dàn giáo dùng lưới chắn an toàn 5.2.2.9 Dàn giáo dầm treo (Hình 26 - Phụ lục C) 5.2.2.9.1 Các dầm gỗ phải phù hợp với 4.3.1 có tiết diện mặt cắt ngang không nhỏ 0,10m x 0,16 m , cạnh có kích thước lớn đặt theo phương đứng Có thể sử dụng dầm kim loại tương đương phù hợp với qui định cho dàn giáo dầm treo 5.2.2.9.2 Các dây treo điểm treo điểm đỡ dàn giáo Nhịp điểm đỡ dầm không vượt 3,0m dầm gỗ 0,10m x 0,16m 5.2.2.9.3 Nhịp dầm treo không vượt 2,4m dùng ván sàn công tác dầy 0,05m Đối với nhịp lớn 2,4m, sàn công tác phải thiết kế theo trường hợp nhịp đặc biệt Chiều dài phần thừa đầu ván sàn không nhỏ 0,15m không lớn 0,3m 5.2.2.9.4 Nếu dầm treo cao dầm sàn không ngang phẳng, sàn công tác phải neo giữ chặt để chống bị trượt 5.2.2.9.5 Khi lắp dựng, làm việc tháo dỡ dầm dàn giáo cao 3,0m mặt đất hay sàn nhà, công nhân phải sử dụng dây an toàn với dây neo dây dụng cụ để chống ngã giới hạn phạm vi 1,8m Dây neo dây dụng cụ chống ngã phải liên kết với phận công trình dàn giáo 5.2.2.9.5 Mọi dụng cụ dây neo, phụ tùng rời dùng dàn giáo dầm treo, phải giữ hộp đồ nghề phù hợp 112 5.2.2.9.6 Mỗi đầu dầm treo phải đỡ phần kết cấu phù hợp với 4.3.1 5.3 Nhóm dàn giáo neo, tựa vào công trình 5.3.1 Phần chung 5.3.1.1 Nhịp cho phép lớn sàn công tác phải tuân theo điều 4.23; 4.24 phù hợp với khả mang tải sàn 5.3.1.2 Hệ lan can chắn chân tuân theo quy định điều 4.27; Lưới thép phải phù hợp với điều 4.27.5 5.3.2 Một số loại dàn giáo neo tựa vào công trình 5.3.2.1 Dàn giáo dầm công son ( giáo bẫy ) (Hình 27 - Phụ lục C) 5.3.2.1.1 Các dầm công son không nhô khỏi mặt nhà 1,8m Đầu phía dầm, tính từ gối tựa đến điểm cuối vật đỡ, không nhỏ 1,5 lần chiều dài đầu phía Điểm tựa dầm phải kê miếng đệm kích thước tối thiểu 0,15m theo hai phương nằm ngang Dầm phải đặt ổn định, chống chuyển dịch giằng chặt điểm tựa chống lật 5.3.2.1.2 Các đầu dầm, phải giữ chặt chống tựa vào bậu cửa tỳ lên dầm trần trần nhà Toàn kết cấu đỡ phải giằng hai hướng để ngăn chuyển vị ngang 5.3.2.2 Dàn giáo hệ khung đỡ kiểu thước thợ (Hình 28, 29, 30 - Phụ lục C) 5.3.2.2.1 Dàn giáo làm từ gỗ vật liệu thích hợp khác thép, nhôm có độ bền tương đương phải thiết kế chịu tải trọng nhỏ 125kg/m2 113 5.3.2.2.2 Không bố trí hai người phạm vi 2,4m theo chiều dài dàn giáo trường hợp Dụng cụ vật liệu không vượt 35 kg người vị trí làm việc Dàn giáo hình số (Hình 28 - Phụ lục C) 5.3.2.2.3 Các thông số thiết kế nhỏ nhất, tuân theo bảng 5.3.2.2.4 Các khung dầm hình số đặt cách không qúa 2,4m theo tim phải làm từ gỗ đặc 5.3.2.2.5 Dầm đỡ gồm ngang kích thước 0,025m x 0,015m đóng đinh vào hai mặt đối diện đỡ đứng Dầm không dài 1,0 m tính từ mép đỡ đứng phải giằng chặt chống xoay lật 5.3.2.2.6 Sàn công tác gồm hai nhiều ván sàn đủ độ dài, kéo dài qua dầm ngang 0,015m trừ ván liên kết chặt với dầm ngang không 0,30m, không đỡ phía bảng thông số nhỏ cho dàn giáo hệ khung đỡ số 4, tải trọng 125 kg/m2 Bộ phận Thanh đứng Kích thước (m) 0,05 x 0,10 0,05 x 0,15 Thanh ngang (hai) 0,025 x 0,15 Thanh chống chéo (hai) 0,025 x 0,15 Chiều dài lớn ngang 1,0 ( không trụ đỡ) Nhịp đứng 2,4 (từ tim đến tim) Dàn giáo hệ khung đỡ kim loại (Hình 29 - Phụ lục C bảng ) 114 5.3.2.2.7 Các phận kim loại dàn giáo liên kết bu lông hàn vào khung đỡ dàn giáo Các khung đỡ kiểu gấp phải dùng bu lông chốt khoá an toàn mở sử dụng 5.3.2.2.8 Các khung đỡ kim loại đặt cách không 2,4m tính theo tim 5.3.2.2.9 Hai đầu ván sàn phải định vị bu lông kéo dài qua khung đỡ 0,15m không vượt 0,3m đỡ bổ sung bảng thông số nhỏ cho dàn giáo hệ khung đỡ kim loại - 125 kg/m2 Bộ phận Kích thước (m) Trụ lan can 0,05 x 0,10 Tay vịn 0,05 x 0,10 Chiều cao lan can 0,9 đến 1,20 Thanh chắn 0,025 x 0,15 Thanh chắn chân 0,025 x 0,15 Nhịp dầm kim loại (phù hợp với thiết kế nhà chế tạo) 2,4 Dàn giáo hệ khung đỡ gỗ (Hình 30 - Phụ lục C) 5.3.2.2.10 Dàn giáo hệ khung đỡ gỗ cấu tạo từ khung gỗ hình tam giác phần kết cấu tổng thể 5.3.2.2.11 Ván sàn phải đóng đinh vào dọc ngang dàn giáo Ván sàn phải kéo dài qua ngang cuối đoạn 0,15m không 0,3m đỡ 5.3.2.2.12 Nhịp cho phép lớn ván sàn phải phù hợp với 4.4.3; 4.4.4 115 5.3.2.2.13 Thông số thiết kế nhỏ qui định bảng bảng thông số nhỏ cho dàn giáo hệ khung đỡ - 125 kg/m2 Bộ phận Các chống đứng Các ngang Kích thước (m) 0,05 x 0,10 0,05 x 0,15 0,05 x 0,15 Chiều rộng khung đỡ lớn 1,0 Các giằng 0,025 x 0,15 Trụ lan can 0,05 x 0,10 Chiều cao lan can 0,9 đến 1,0 Thanh chắn 0,025 x 0,15 Thanh chắn chân 0,025 x 0,15 Nhịp đứng 2,4 (từ tim đến tim) 5.3.2.3 Dàn giáo neo cửa sổ (Hình 31 - Phụ lục C) 5.2.2.3.1 Dầm neo thiết kế, lắp dựng phải tạo phận kẹp để liên kết chặt vào lỗ cửa sổ đủ khả chịu tải trọng thiết kế 5.2.2.3.2 Dàn giáo neo vào cửa sổ dùng làm việc lỗ cửa sổ có chỗ móc liên kết 5.2.2.3.3 Không dùng dầm neo để đỡ ván nối từ cửa sổ sang cửa sổ khác phận dàn giáo 5.2.2.3.4 Các dàn giáo neo cửa sổ phải lắp lan can an toàn thích hợp theo 4.5 trừ sử dụng dây an toàn 116 [...]... ngành xây dựng Việc xây dựng m i, mở rộng, c i tạo các cơ sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ các lo i máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động thì chủ đầu tư , ngư i sử dụng lao động ph i lập luận chứng về biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động Luận chứng ph i được cơ quan thanh tra nhà nước về an toàn lao động hoặc vệ sinh lao. .. lao động ph i hợp v i cơ quan hữu quan chấp thuận Nhà nước cũng quy định về sử dụng các tiêu chuẩn, quy phạm về an toàn lao động, về n i làm việc ph i an toàn, về n i làm việc phát sinh độc h i, trang 26 bị bảo hộ lao động, định kỳ khám sức khoẻ, về huấn luyện về an toàn cho ngư i lao động Khi lập thiết kế công trình cũng như thiết kế biện pháp thi công cần đề xuất biện pháp đảm bảo an toàn lao động. .. công trình xây dựng ban hành theo quyết định số 18/2003/QĐ-BXD ngày 27-6-2003 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng thì chủ đầu tư ph i kiểm tra biện pháp thi công, biện pháp an toàn lao động cho công trình và an toàn cho các công trình lân cận do doanh nghiệp xây dựng lập Lập biện pháp thi công là xây dựng t i liệu cơ sở để tiến hành thi công, tạo ra sản phẩm xây dựng bảo đảm các yêu cầu kỹ thuật và an toàn lao động. .. là giữa những thao tác khác nhau trong một quá trình sản xuất chung là tạo 34 i u kiện thuận l i cho nhau, không gây mất an toàn lao động cho nhau Tuyệt đ i không bố trí hai hay nhiều đ i sản xuất cùng thi công trong cùng một mặt bằng công tác khi i u kiện an toàn lao động không cho phép 2 Các yêu cầu ph i đảm bảo an toàn lao động trong không gian lao động Trong một không gian lao động tức là trong. .. lượng thi công huy động thấp nhưng th i gian tạo ra sản phẩm xây dựng bị kéo d i Cách thi công song song, nhiều việc được thi công đồng th i nên th i gian tạo ra sản phẩm xây dựng rút ngắn Thi công song song ph i huy động lực lượng thi công lớn và vì nhiều ngư i cùng tham gia thi công đồng th i nên khả năng mất an toàn trong lao động cũng lớn Thi công kiểu dây chuyền đ i h i chia mặt bằng thi công... lao động do chủ đầu tư nêu ra trong hồ sơ m i thầu Kiểm tra chất lượng sản phẩm xây dựng do nhà thầu tạo ra ph i đồng th i kiểm tra những biện pháp bảo đảm an toàn lao động vì chất lượng công trình không thể tách r i an toàn lao động Ngư i lao động có làm việc trong i u kiện an toàn m i tạo ra sản phẩm tốt Vừa lao động vừa lo ngay ngáy cho sự an toàn trong quá trình lao động của mình thì khó tạo được... cụ ph i đảm bảo độ an toàn khi sử dụng, không gây tai nạn cho ngư i sử dụng và ngư i chung quanh Trang bị bảo hộ thích hợp cho từng tác nghiệp xây dựng: V i m i dạng công tác xây dựng đ i h i ph i có trang bị bảo hộ lao động thích ứng M i công nhân cần i u chỉnh cho những trang bị lao động vừa vặn v i cơ thể và nhân trắc của mình Quần áo bảo hộ không thể mặc rộng thùng thình, ngăn cản sự nhanh nhẹn... ph i chú ý đến ergonomics Ergonomics được g i theo tiếng Việt là công th i học là môn khoa học liên ngành, kết hợp giữa khoa sinh học ngư i và khoa học kỹ thuật 30 tạo ra sự thích ứng giữa phương tiện kỹ thuật , m i trường lao động v i khả năng của con ngư i về gi i phẫu sinh lý, tâm lý nhằm đảm bảo cho lao động có hiệu quả nhất, bảo vệ sức khoẻ, an toàn lao động và tiện nghi cho con ngư i Khi nghiên... sinh lao động N i dung, hình thức và tổ chức việc kiểm tra an toàn lao động cũng được quy định rất cụ thể Những biện pháp quản lý rất khắt khao và cụ thể cùng v i ý thức của ngư i lao động sẽ hạn chế tai nạn , làm cho ngư i lao động yên tâm, có hiệu quả, tạo nên năng suất cao và chất lượng công trình tốt Chương II An toàn lao động trong lập nghiên cứu khả thi và bộ Hồ sơ đấu thầu 1 N i dung bảo đảm an. .. sự ph i hợp tiến độ v i an toàn lao động Cần yêu cầu trong hồ sơ m i thầu sự khẩn trương thi công theo nguyên tắc triển khai những việc có i u kiện triển khai được, nhưng những việc đang thi công không được gây tai nạn cho những việc khác Để đảm bảo an toàn cho nhau khi triển khai nhiều công việc đồng th i thì trên một mặt bằng thi công cho một công việc không nên bố trí việc khác tiến hành trong .. .Phần thứ hai : An toàn lao động ngành xây dựng Chương I i u kiện lao động tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ngành Xây dựng i u kiện lao động ngành xây dựng Đặc i m sản phẩm xây. .. công tác i u kiện an toàn lao động không cho phép Các yêu cầu ph i đảm bảo an toàn lao động không gian lao động Trong không gian lao động tức phân đoạn công trình chia để tiến hành thi công không... đảm bảo cho lao động có hiệu nhất, bảo vệ sức khoẻ, an toàn lao động tiện nghi cho ngư i Khi nghiên cứu ergonomics lao động xây dựng, ph i sử dụng số liệu nhân trắc ngư i Việt nam tương quan đến

Ngày đăng: 06/12/2015, 01:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan