Giáo trình môn học Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động

70 289 2
Giáo trình môn học Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình với các nội dung: kĩ thuật an toàn trong cơ khí, thiết bị chịu áp lực và thiết bị nâng hạ; kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy; những kỹ thuật an tồn cơ bản trong gia công cắt gọt kim loại; những vấn đề chung về khoa học bảo hộ lao động; luật pháp, chế độ chính sách bảo hộ lao động...

LỜI MỞ ĐẦU Giáo trình mơn học Kỹ thuật an toàn bảo hộ lao động biên soạn theo chương trình khung Cao Đẳng Nghề, Trung Cấp Nghề Cắt gọt kim loại Bộ Lao Động thương Binh Xã Hội ban hành Nội dung biên soạn xây dựng giáo trình giảng dạy trường Đại học trường Trung học chuyên nghiệp, số nội dung nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng học tập sinh viên nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước Với tiêu chí nêu trên, nội dung giáo trình nhằm cung cấp cho sinh viên; học sinh trường đào tạo nghề ngành nghề kỹ thuật, người làm việc nhà máy, xí nghiệp kiến thức khoa học Bảo Hộ Lao Động; Luật pháp, chế độ sách bảo hộ lao động; Vệ sinh lao động; Kỹ thuật An Toàn lao động sản xuất; Cấp cứu tai nạn lao động, … Mặc dù việc biên soạn cố gắng để giáo trình đạt chất lượng tốt nhất, q trình biên soạn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp từ đồng nghiệp, bạn đọc để giáo trình hồn thiện MỤC LỤC Lời nói đầu Mục lục Trang Chương trình mơn học Bài 1: Những vấn đề chung khoa học bảo hộ lao động Bài 2: Luật pháp, chế độ sách bảo hộ lao động Bài 3: Kỹ thuật vệ sinh lao động Bài 4: Kĩ thuật an toàn điện Bài 5: Kỹ thuật an tồn hóa chất Bài 6: Kĩ thuật an tồn khí, thiết bị chịu áp lực thiết bị nâng hạ Bài 7: Kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy Bài 8: Những kỹ thuật an tồn gia công cắt gọt kim loại Tài liệu tham khảo 12 16 34 39 46 61 67 80 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN ĐÀO TẠO KỸ THUẬT AN TOÀN VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Mã số mô đun: MĐ 15 Thời gian mô đun: 30h; (Lý thuyết: 27h; Thực hành: 3h) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN: 1.1 Vị trí mơ đun: - Mơ đun Kỹ thuật an tồn bảo hộ lao động mơ đun quan trọng nằm chương trình đào tạo nghề Cắt gọt kim loại trình độ Cao đẳng nghề Trước bắt đầu học mô đun này, học sinh phải hồn thành mơn học: MH 03 1.2 Tính chất mơ đun: - Mơ đun Kỹ thuật an toàn bảo hộ lao động mơ-đun chun mơn nghề bắt buộc chương trình đào tạo nghề Cắt gọt kim loại trình độ Cao đẳng nghề Nhằm trang bị cho người học kiến thức sơ cứu cấp cứu đồng nghiệp bị tai nạn, sử dụng phương tiện bảo hộ lao động phương tiện khác nhằm ngăn ngừa tai nạn lao động - Kết thúc mô đun: Thi II MỤC TIÊU MƠ ĐUN: Học xong mơ đun học sinh có khả năng: - Trình bày xác điều quy định Luật Lao động áp dụng cho sản xuất - Giải thích yếu tố nguy hiểm có hại đến sức khoẻ người lao động - Phân tích nguyên nhân gây tai nạn - Mô tả số phương pháp sơ cứu cấp cứu đồng nghiệp bị tai nạn - Trình bày cách sử dụng phương tiện bảo hộ lao động phương tiện - khác nhằm ngăn ngừa tai nạn lao động - Sử dụng phương tiện bảo hộ lao động, sơ cứu, cấp cứu nạn nhân bị tai nạn III NỘI DUNG MÔ ĐUN: 3.1 Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Số TT Tên mô đun Tổng số Thời gian Lý Thực thuyết hành Kiểm tra* Bài 1: Những vấn đề chung khoa học bảo hộ lao động Bài 2: Luật pháp, chế độ sách bảo 3 hộ lao động Bài 3: Kỹ thuật vệ sinh lao động 5 Bài 4: Kĩ thuật an toàn điện 3 Bài 5: Kỹ thuật an toàn hóa chất Bài 6: Kĩ thuật an tồn khí, thiết bị chịu áp lực thiết bị nâng hạ Bài 7: Kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy 2 Bài 8: Những kỹ thuật an toàn 2 gia công cắt gọt kim loại Cộng 30 25 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra tích hợp lý thuyết với thực hành tính vào thực hành IV PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: Kiến thức: Trình bày đầy đủ nội dung hệ thống pháp luật, chế độ sách bảo hộ lao động Việt Nam Trình bày đầy đủ mục đích, ý nghĩa, tính chất cơng tác bảo hộ lao động, điều kiện lao động, vệ sinh lao động Nêu rõ nguyên nhân, tác hại cách phòng chống tai nạn lao động, phòng chống cháy nổ gây trình sản xuất Được đánh giá kiểm tra viết vấn đáp đạt yêu cầu Kỹ năng: Thực biện pháp phòng chống cháy nổ, sơ cứu tai nạn điện giật, cháy, kỹ thuật, kịp thời Được đánh giá trắc nghiệm thực đạt yêu cầu Thái độ: Có trách nhiệm, cẩn thận Được đánh giá quan sát có bảng kiểm Bài 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG I./ Một số khái niệm bản: 1./ Điều kiện lao động: Điều kiện lao động tập hợp tổng thể yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế, xã hội biểu thông qua công cụ phương tiện lao động, q trình cơng nghệ, mơi trường lao động xếp, bố trí, tác động qua lại chúng mối quan hệ với người, tạo nên điều kiện định cho người trình lao động 2./ Các yếu tố nguy hiểm có hại: - Các yếu tố vật lý như: Nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, xạ có hại bụi - Các yếu tố hóa học: Các chất độc, lọai hơi, khí, bụi độc, chất phóng xạ - Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật: Các loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng, côn trùng, rắn - Các yếu tố bất lợi tư lao động, không tiện nghi không gian chỗ làm việc,nhà xưởng chật hẹp, vệ sinh Các yếu tố tâm lý không thuận lợi, … 3./ Tai nạn lao động: Là tai nạn xảy trình lao động, tác động đột ngột từ bên ngòai, làm chết người hay làm tổn thương phá hủy chức hoạt động bình thường phận thể 4./ Bệnh nghề nghiệp: Bệnh nghề nghiệp suy yếu dần sức khỏe người lao động gây nên bệnh tật tác động yếu tố có hại phát sinh q trình lao động thể người lao động II./ Mục đích, ý nghĩa, tính chất cơng tác bảo hộ lao động : 1./Mục đích, ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động: - Mục đích cơng tác bảo hộ lao động thông qua biện pháp KHKT, tổ chức, kinh tế, xã hội để lọai trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh sản xuất, tạo nên điều kiện lao động thuận lợi, ngày cải thiện tốt hơn, ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau giảm sức khỏe thiệt hại khác người lao động Nhằm đảm bảo an tịan, bảo vệ sức khỏe tính mạng người lao động, trực tiếp góp phần bảo vệ phát triển LLSX, tăng xuất lao động - Bảo hộ lao động trước hết phạm trù sản xuất, nhằm bảo vệ yếu tố động LLSX NLĐ Mặt khác, việc chăm lo sức khỏe cho người lao động mang lại hạnh phúc cho thân gia đình họ cịn có ý nghĩa nhân đạo 2./ Tính chất cơng tác bảo hộ lao động : Bảo hộ lao động có tính chất: - Tính chất Khoa học kỹ thuật: Vì họat động điều xuất phát từ sở khoa học biện pháp KHKT - Tính chất pháp lí: Thể luật lao động, qui định rõ trách nhiệm quyền lợi người lao động - Tính chất quần chúng: Người lao động số đông xã hội, việc giác ngộ nhận thức cho người lao động hiểu rõ thực tốt công tác BHLĐ cần thiết III./ Một số vấn đề thuộc phạm trù lao động: 1./ Lao động, Khoa học lao động: a./ Lao động người cố gắng bên bên ngòai thong qua giá trị để tạo nên nhựmg sản phẩm tinh thần, động lực giá trị vật chất cho sống người (Eliasberg , 1926) b./ Khoa học lao động: * Khoa học lao động hệ thống phân tích, xếp, thể điều kiện kỹ thuật, tổ chức xã hội q trình lao động với mục đích đạt hiệu cao * Phạm vi thực tiễn khoa học lao động: + Bảo vệ lao động biện pháp phịng tránh hay xóa bỏ nguy hiểm cho người trình lao động + Tổ chức thực lao động biện pháp để đảm bảo lời giải đắn thông qua việc ứng dụng tri thức khoa học an toàn đảm bảo phát huy hiệu HTLĐ + Kinh tế lao động biện pháp để khai thác đánh giá xuất phương diện KT, chuyên môn, người thời gian + Quản lý lao động biện pháp chung xí nghiệp để phát triển, thực đánh giá liên quan hệ thông lao động - Nhiệm vụ KHLĐ: + Trang bị kỹ thuật, thiết bị cho phù hợp (hay tối ưu) với việc sử dụng NLĐ + Nghiên cứu liên quan người ĐKLĐ tổ chức kỹ thuật * Vị trí lao động kỹ thuật: Sự phát triển kỹ thuật có ý nghĩa đặc biệt tác động trực tiếp đến lao động kết dẫn đến là: - Chuyển đổi giá trị xã hội - Tăng trưởng tính tồn cầu cấu trúc hoạt động - Những quy định luật - Đưa lao động đến gần thị trường người tiêu dùng 2./ Đối tượng nghiên cứu đối tượng thể hệ thống lao động: * Đối tượng nghiên cứu: - Hệ thống lao động mơ hình lao động, bao gồm người trang bị (kể khả kỹ thuật) * Hình thức lao động tổ chức: - Lao động riêng rẽ, lao động theo tổ hay nhóm - Lao động bên cạnh nhau, lao động lần lược tiếp theo, lao động xen kẽ - Lao động chỗ hay nhiều chỗ làm việc Trong hình thức lao động chia kiểu lọai họat động Chẳng hạn loại hoạt động: - Lao động bắp (như mang vác) - Lao động chuyển đổi (sửa chữa, lắp ráp) - Lao động tập trung (lái ôtô) - Lao động tổng hợp (thiết kế, toán) - Lao động sáng tạo (phát minh) 3./ Con người người mang lại suất hệ thống lao động: a./ Khả tạo suất lao động: - Để vận hành hệ thống lao động, người đóng vai trị thiết yếu khơng có hệ thống lao động lại khơng có người - Khả tạo suất phụ thuộc vào tuổi đời,chỗ làm việc, giới tính, thể trạng, trình độ, tiền lực, khả chịu đựng cá thể (về vật lí tâm lí) b./ Hành động sai, sai hành động, độ tin cậy: Về nguyên tắc, trình kỹ thuật phải đặt yếu tố an toàn ngườilên hàng đầu cuả ưu tiên.Tuy nhiên, thực tế người ta hạn chế đến mức tối thiểu cố xảy Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sai phạm cuả người làchưa ý đầy đủ đến tính chất khả người HTLĐ * Hành động sai: - Gặp lần đầu - Đồng hóa - Quyết định + Lựa chọn mục tiêu + Lựa chọn nhiệm vụ - Hành động: + Phương pháp + Thực + Thông tin * Sai hành động: - Khơng hồn thành nhiệm vụ : + Sao nhấy bước phương pháp + Thực khơng xác + Chọn thời điểm saicho bước phương pháp - Thực có sai sót - Sự hội tụ ngẫu nhiên biến cố khác hay sai sót * Độ tin cậy R: R =1- N/n N=số sai phạm n :Khả xảy Sai phạm người HTLĐ loại trừ.Mục tiêu loại hình lao động tránh sai phạm Sự chịu tải căng thẳng lao động: a./ Ảnh hưởng điều kiện lao động: - Điều kiện lao động gồm: + Môi trường lao động: yếu tố vật lý,hóa học, sinh học văn hóa, xã hội, kể yếu tố tổ chức + Điều kiện xung quanh vị trí chỗ làm việc, quan hệ với đồng nghiệp … Điều kiện xung quanh mang tính tổng hợp + Điều kiện lao động ảnh hưởng đến người lao động theo mức độ khác kể nâng suất LĐ - Đặc trưng Lao động lành mạnh quan điểm tâm lý học, theo Karasek Theorell (1990) là: + An toàn chỗ làm việc nghề nghiệp + Vùng xung quanh an toàn (khơng có yếu tố nguy hiểm) + Khơng chịu tải đơn điệu (luôn ngồi hay đứng) + Giúp đỡ lẫn lao đơng (thay cách biệt ganh đua, giành giật lẫn …) + Khắc phục xung đột sốc + Cân cống hiến hưởng thụ + Cân LĐ thời gian nghỉ b./ Thể chịu tải căng thẳng: - Sự chịu tải trongLĐ tổng thể điều kiện bên yêu cầu hệ thống lao động, yếu tố làm thay đổi tình trạng vật lý hay tâm lý người ổn định trình sống (tuổi thọ) Sự chịu tải tốt hay xấu - Sự căng thẳng lao động tác động chịu tải LĐ người, phụ thuộc vào tính chất khả cá thể IV./ Những nội dung chủ yếu công tác BHLĐ: Khoa học BHLĐ lĩnh vực tổng hợp liên ngành, hình thành phát triển sở kết hợp sử dụng thành tựu nhiều ngành khoa học khác từ KHTN (tốn, vật lý, hóa học, sinh học,…) đến khoa học chuyên ngành (y học, ngành kỹ thuật chuyên môn) ngành KT, XHhọc, tâm lý học,… 1./ Khoa học vệ sinh lao động: a./ Đối tượng mục tiêu đánh giá - Các yếu tố môi trường LĐ đặc trưng ĐK xung quanh vật lý, hóa học, vi sinh vật, … - Mục đích chủ yếu việc đánh giá ĐK xung quanh: + Bảo đảm sức khỏe ATLĐ + Tránh căng thẳng LĐ + Tạo khả hồn thành cơng việc + Bảo đảm chức trang thiết bị hoạt động tốt + Tạo ĐK sản phẩm tiếp thị tốt + Tạo hứng thú lao động b Tác động chủ yếu yếu tố môi trường LĐ đến người: - Các yếu tố tác động chủ yếu yếu tố môi trường LĐ vật lý, hóa học, sinh học - Tình trạng sinh lý thể chịu tác động phải điều chỉnh thích hợp, xét hai mặt tâm lý sinh lý - Tác động suất LĐ ảnh hưởng trực tiếp mặt tâm lý người LĐ Cơ sở kỹ thuật an toàn: a./ Lý thuyết an toàn phương pháp an toàn: - Kỹ thuật an toàn hệ thống biện pháp phương tiện, tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động yếu tố nguy hiểm gây chấn thương sx người LĐ + Sự nguy hiểm: trạng thái hay tình huống, xảy tổn thương thông qua yếu tố gây hại hay yếu tố chịu đựng + Sự gây hại: Khả tổn thương đến sức khỏe người hay xuất tổn thương môi trường đặc biệt kiện đặc biệt + Rủi ro: Làsự phối hợp xác suất mức độ tổn thương tình gây hại (vd: tổn thương đến sức khỏe ) + Giới hạn rủi ro: Là phạm vi xuất rủi ro trình hay trạng thái kỹ thuật định - Phương pháp thể kỹ thuật an toàn hệ thống lao động thành phần hệ thống (vd: phương tiện lao động, PPLĐ) chia làm bước b Đánh giá gây hại, an toàn rủi ro: Sự gây hại sinh tác động qua lại người phần tử khác hệ thống LĐ gọi hệ thống người – máy –môi trường - Những tiêu chuẩn đặc trưng cho TNLĐ: + Sự cố gây tổn thương tác động từ bên + Sự cố đột ngột + Sự cố khơng bình thường + Hoạt động an toàn - Sự liên quan cố xảy tai nạn nguyên nhân phát điểm chủ yếu tai nạn dựa vào đặc điểm sau: + Quá trình diễn biến tai nạn cách xác địa điểm xảy tai nạn + Loại tai nạn liên quan đến yếu tố gây tác hại yếu tố chịu tải + Mức độ an toàn tuổi bền phương tiện LĐ phương tiện vận hành + Tuổi, giới tính, lực nhiệm vụ giao người LĐ bị tai nạn + Loại chấn thương 3./ Khoa học phương tiện bảo vệ người lao động: Ngành khoa học có nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế, chế tạo phương tiện bảo vệ tập thể hay cá nhân người lao động để sử dụng sản xuất nhằm chống lại ảnh hưởng yếu tố nguy hiểm có hại, biện pháp mặt kĩ thuật vệ sinh kĩ thuật an toàn khơng thể loại trừ chúng Để có phương tiện bảo vệ hiệu quả, có chất lượng thẩm mĩ cao, người ta sử dụng thành tựu nhiều nghành khoa học từ khoa học tự nhiên vật lí, hóa học, khoa học vật liệu, mĩ thuật công nghệ … đến nghành sinh lí học, nhân chủng học … Ngày phương tiện bảo vệ cá nhân mặt nạ phòng độc, kính màu chống xạ, quần áo chống nóng, quần áo kháng áp, loại bao tay, giày, ủng cách điện … phương tiện thiết yếu trính lao động *** CÂU HỎI ƠN TẬP: 1./ Mục đích ý nghĩa, tính chất cơng tác bảo hộ lao động ? 2./ Các vấn đề thuộc phạm trù lao động ? 3./ Thế chịu tải căng thẳng lao động ? Bài 2: LUẬT PHÁP, CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG I./ Hệ thống luật pháp, chế độ sách Bảo hộ lao động: 1./ Bộ luật Lao động luật, Pháp lệnh có liên quan đến an tồn vệ sinh lao động: - Căn vào qui định Điều 56 – Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, Bộ luật Lao động nước CHXHCN Việt Nam Quốc Hội thơng qua ngày 23/06/1994 có hiệu lực từ ngày 01/01/1995 - Pháp luật lao động quy định quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động, tiêu chuẩn lao động, nguyên tắc sử dụng quản lý lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất Vì vậy, có vị trí vơ quan trọng đời sống xã hội hệ thống Pháp luật quốc gia - Một số luật, Pháp lệnh có liên quan đến an toàn vệ sinh lao động: + Luật Bảo vệ Môi trường (1993) + Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân (1989) + Pháp lệnh quy định việc quản lý Nhà nước cơng tác Phịng cháy, chữa cháy (1961) + Luật Cơng đồn (1990) 10 pha lỗng nồng độ chất cháy, hạn chế thâm nhập ôxy vào vùng cháy Bụi nước sử dụng dịng bụi nước chùm kín bề mặt đám cháy * Hới nước: Trong công nghiệp, nước có sẵn dùng để chữa cháy Hơi nuớc cơng nghiệp thường có áp suất cao nên khả dập tắt đám cháy tương đối tốt Tác dụng nước pha loãng nồng độ chất cháy ngăn cản nồng độ ôxy vào vùng cháy Thực nghiệm cho thấy lượng nước cần thiết phải chiếm 35% thể tích nơi cần chữa cháy có hiệu qquả * Bọt chữa cháy: hay gọi bọt hóa học Bọt có tác dụng làm cách li đám cháy với khơng khí bên ngồi, ngăn cản xâm nhập ôxy vào vùng cháy Độ bền bọt khoảng 40 phút Bọt hóa học sử dụng để chữa cháy xăng dầu hay chất lỏng khác, … Muốn sử dụng bọt hóa học cần phải có thiết bị bơm nước, phiễu tạo bọt, cầu phun bọt Ngồi ra, bọt hóa học cịn nạp vào bình chữa cháy sử dụng rộng rãi xí nghiệp, kho tàng, nhà máy Khơng thể sử dụng bọt hóa học để chữa đám cháy kim loại hoạt động, đất đèn, thiết bị điện đám cháy có nhiệt độ cao 1700 0C sử dụng dung dịch nước * Bột chữa cháy: Là chất chữa cháy rắn Đó hợp chất vơ hữu không cháy chủ yếu chất vô Bột chữa cháy dùng để chữa cháy kim loại, chất rắn chất lỏng Dùng khí nén để vận chuyển bột chữa cháy vào đám cháy Cường độ bột tiêu thụ cho đám cháy khoảng 6,2 – kg/m2.s * Các loại khí: chất chữa cháy thể khí CO 2, N2, … Tác dụng chất pha loãng nồng độ chất cháy Ngồi ra, cịn có tác dụng làm lạnh đám cháy khí CO 2, N2 từ bình khí nén có áp suất cao, giảm áp suất đột ngột đến áp suất khí thân khí lạnh theo hiệu ứng tiết lưu (dãn khí đoạn nhiệt) Khơng dùng khí chữa cháy để chữa đám cháy mà chất cháy kết hợp với thành chất cháy nổ VD: khơng dùng CO2 để chữa cháy phan đạm, … * Hợp chất Halogen: hợp chất Halogen có hiệu lớn chữa cháy Tác dụng kìm hãm (ức chế) tốc độ cháy Các chất dễ thấm ướt vào vật cháy nên hay dùng để chữa cháy chất khó thấm ướt bơng, vải, sợi, … b./ Xe chữa cháy chuyên dụng: Xe chữa cháy chuyên dụng trang bị cho đội chữa cháy chuyên nghiệp thành phố hay thị xã Xe chữa cháy ngồi động có phần vỏ để trang bị chữa cháy lăng, vòi, dụng cụ chữa cháy, nước dung dịch chữa cháy, bơm li tâm để bơm nước dung dịch bọt để chữa cháy, ngăn để người ngồi Bơm thường có cơng suất vài trăm mã lực, áp suất nước tới 10 atm, chiều sâu hút nước tối đa tới 10 m, lượng nước mang 56 theo tới 400 – 5000 lít, lượng chất tạo bọt 200 lít Xe chữa cháy cần động tốt nhiều loại đường Ngoài xe chữa cháy cịn có loại xe chun dùng khác để chữa đám cháy khác chữa đám cháy cao cần có xe thang, xe tải vịi; chữa đám cháy lớn, nhiều khói, trời tối cần có xe hút khói, xe rải vịi, xe thông tin ánh sáng, … c./ Phương tiện báo chữa cháy tự động: Các phương tiện báo cháy chữa cháy tự động thường đặt mục tiêu quan trọng cần bảo vệ Phương tiện báo cháy tự động dùng để phát cháy từ đầu báo trung tâm huy chữa cháy d./ Các phương tiện, trang bị chữa cháy chỗ: Ngoài hệ thống chữa cháy tự động, cịn có dụng cụ chữa cháy thơ sơ Đó loại bình bọt, bình CO2, bình chữa cháy chất rắn: bình bột, bơm tay, cát, xẻng, thùng, sô đựng nước, câu liêm, … Các dụng cụ có tác dụng chữa cháy ban đầu trang bị rộng rãi cho quan, xí nghiệp, kho tàng Tất loại bình chữa cháy cần bảo quản nơi mát, dễ thấy dễ lấy Khơng bảo quản nơi có axit kiềm để tránh ăn mịn van vỏ bình Cũng cần ý lựa chọ loại bình chữa cháy Hiện bình ghi chữ cái: A: Chữa chất cháy rắn B: Chữa chất cháy lỏng C: Chữa chất khí cháy D: Chữa kim loại cháy E hình tia chớp : Chữa cháy điện *** CÂU HỎI ÔN TẬP: 1./ Ý nghĩa việc phòng chống cháy nổ ? 2./ Những kiến thức cháy nổ ? 3./ Những nguyên nhân gây cháy nổ trực tiếp ? 4./ Các biện pháp phòng chống cháy nổ ? Bài 8: NHỮNG KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ BẢN TRONG GIA CÔNG CẮT GỌT KIM LOẠI I./ Một số vấn đề kĩ thuật an tồn khí: 1./ Những nguyên nhân gây tai nạn lao động sử dụng máy móc thiết bị: 57 Định nghĩa mối nguy hiểm khí Mối nguy hiểm khí nơi nguồn phát sinh nguy hiểm hình dạng, kích thước, chuyển động phương tiện làm việc, phương tiện trợ giúp, phương tiện vận chuyển chi tiết bị tổn thương trình lao động, kẹp chặt, cắt xuyên thủng, va đập… gây cố tổn thương mức độ khác 2./ Các giải pháp kĩ thuật an tồn khí: a./ Biện pháp ưu tiên: Xóa mối nguy hiểm nguồn xuất giảm tối thiểu nguồn lượng hệ thống thông qua: - Sử dụng biện pháp làm việc khác (ví dụ: dụng cụ cắt) hay phương pháp gia cơng - Thực biện pháp an toàn theo DIN EN 292, 294, 349 811 - Sử dụng phương tiện làm việc có cấu an tồn - Trang bị đầu tư kiểm tra định kì phương tiện làm việc b./ Biện pháp tức thời: Hạn chế mối nguy hiểm thông qua phương tiện an toàn * Chức an toàn: Tùy thuộc điều kiện cơng nghệ tổ chức q trính sản xuất mà sử dụng phương tiện an toàn khác - Chức an toàn tác dụng trực tiếp chức máy, mà thiếu sót chức trực tiếp làm tăng rủi ro gây tổn thương hay làm ảnh hưởng đến sức khỏe Chức an toàn tác dụng trực tiếp bao gồm chức an toàn đặc biệt chức an toàn quy định * Ngăn chặn sai sót: Làm giảm tổn thất chức hệ thống đến mức tối thiểu Sự xuất tổn thất cần phát sớm khắc phục * Trang bị phương tiện hãm: Các phương tiện hãm phương tiện an toàn để ngăn chặn cố xảy trước có thay đổi chức thành phần dây chuyền phụ thuộc vào * Các biện pháp bảo vệ kỹ thuật: - Trang bị bảo vệ tách biệt: phận máy, thiết bị ngăn không cho thể tiếp xúc với chỗ nguy hiểm Ví dụ: bọc ngồi, nắp đậy, ô cửa, … - Trang bị bảo vệ không tách biệt: trang bị loại trừ hay hạn chế mối nguy hiểm Ví dụ: cấu chấp hành cấu điều khiển tay, liên quan đến cấu khởi động máy, đóng cấu máy chạy liên tục - Trang bị bảo vệ không tiếp cận: ngăn cản người dẫn tới chỗ nguy hiểm cách ngăn chặn người vào khu vực đó, biện pháp chủ động hay bị động Ví dụ: rào chắn, tín hiệu âm hay màu sắc, … 58 - Sử dụng thiết bị an toàn phải biết mục đích củat nó, hay nói cách khác phải biết nguyên nhân gây an toàn - Khi lựa chọn trang bị an toàn cần quan tâm chung hệ thống, với lựa chọn trang bị an tồn hạn chế đến mức tối đa mối nguy hiểm xảy c./ Biện pháp tổ chức: - Điều chỉnh tổ chức xí nghiệp, để xác định, kiểm tra trì định kỳ kiểm tra thiết bị - Bố trí giảng dạy hướng dẫn an tồn lao động cho đối tượng cần thiết - Liên hệ thực tế trường hợp an toàn xí nghiệp có thơng báo tới tất đối tượng cần thiết - Biển báo hay tín hiệu cấp cứu * Những yêu cầu tín hiệu an tồn xí nghiệp: - Chỉ dẫn nơi dễ thấy - Rõ dễ nhận biết loại ký hiệu - Có thể nhận biết từ xa - Tránh dùng sai màu * Các tín hiệu âm thanh: - Nghe rõ, cường độ tối thiểu 15 dB (A) - Tín hiệu khơng nhầm lẫn - Duy trì tín hiệu cấp cứu theo định kỳ - Tránh để tín hiệu ảnh hưởng đến nơi khơng cần thit II An toàn lao động gia công cắt gọt Đặc điểm phơng pháp gia công cắt gọt a Đặc điểm gia công - Là phơng pháp gia công dùng dao cắt để hớt bỏ phần kim loại bề mặt nhằm tạo sản phẩm có độ xác cao, độ bóng bề mặt cao phơng pháp gia công nóng Phần kim loại cắt bỏ phoi - Các vùng nguy hiểm thờng thấy rõ cấu truyền động 59 Hình 14 Vùng nguy hiểm máy (chỉ mũi tên đậm) Truyền động xích đĩa xích; Truyền động dây đai; Truyền động b»ng b¸nh khÝa khÝa; Trơc c¸n; Trun động bánh răng; Vùng cuối băng tải; Tiện; Khoan; Mài; 10 Ca đĩa; 11 Ca vòng; 12 Phay; 13 Bào ngang; 14 Dập; 15 Cắt; 16 Uốn - Phần lớn phơng pháp gia công cắt gọt dùng máy công cụ có cấu tạo phức tạp, lực cắt gọt lớn, tự động hoá phần hay toàn trình gia công - Yêu cầu công nhân có tay nghề cao, sử dụng máy thành thạo, máy tự động điều khiển theo chơng trình, công nhân cần có hiểu biết máy tính - Các tai nạn lao động xảy phần lớn chấn thơng học, với máy cán, uốn, dập xảy tai nạn thờng nguy hiểm b Các yếu tố nguy hiểm thờng xảy gia công cắt gọt - Văng bắn vật liệu gia công, dao cắt gọt kẹp chặt không đảm bảo 60 - Phoi kim loại nóng, sắc, chuyển động với tốc độ lớn cứa đứt tay, chân Bụi kim loại mài gây bệnh hô hấp mắt - Phần lồi cấu quay máy (mâm cặp, dao cắt, tốc) tay áo, tóc, vạt áo vào vùng nguy hiểm - Nguy cháy nổ tạo ra, thiếu biện pháp đề phòng - Trợt ngà xảy mặt sản xuất có dầu mỡ, không phẳng - Máy thiếu cấu phòng ngừa, cấu hạn chế hành trình, cấu che chắn, thiếu biển báo an toàn, - Máy không phù hợp với ngời sử dụng kích thớc, màu sắc, máy cao với tầm kích thớc ngời Việt Nam Các bịên pháp an toàn chủ yếu trọng gia công cắt gọt a Yêu cầu chung an toàn máy cắt gọt kim loại - Khi vận hành máy cắt gọt kim loại cấm đeo găng tay, ngời tóc dài phải đội mũ - Các chi tiết gia công phải đợc kẹp chặt, đảm bảo loại trừ đợc khả văng bắn chi tiết gia công suốt trình cắt gọt - Khi máy hoạt động cấm: + Cấm tháo lắp chi tiết gia công (trừ máy chuyên dùng cho phép làm việc đó) + Cấm làm vệ sinh, tra dầu mỡ cho máy + Cấm tháo lắp dây đai phận khác máy + Cấm vặn ốc, bu lông liên kết khác máy - Khi bị điện ngừng làm việc phải cắt cầu dao cung cấp điện cho máy - Cấm dùng tay hÃm phận máy chi tiết gia công quay -Cấm đo dạc, kiểm tra chi tiết gia công chi tiết quay -Khi cắt kim loại dẻo có phoi dây phải dùng dao có góc thoát phù hợp cấu bẻ phoi - Khi cắt kim loại có phoi vụn máy phải có phận thu hồi phoi, che chắn không cho phoi bắn Nếu phoi vụn dạng bụi phải có hút bụi cục - Cấm dïng tay lÊy ph«i khái khu vùc nguy hiĨm máy hoạt động An toàn sử dụng dụng cụ cầm tay a Các yếu tố nguy hiĨm thêng x¶y sư dơng dơng cầm tay: - Văng bắn mảnh kim loại đục, khoan, vặn ốc vít không phơng pháp - Tai nạn điện có điện rò vỏ máy khoan tay - Búa tay không đảm bảo an toàn dẫn đến đục, đột, đầu búa văng - Bụi kim loại mài dao, đục 61 - Đèn khò đốt dầu, xăng gây hoả hoạn - Cờ lê, mỏ lết sử dụng trợt, ngà b Các biện pháp an toàn chủ yếu: - Công nhân khí phải đợc cung cấp dụng cụ theo yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo chất lợng, loại bỏ dụng cụ mòn, gÃy - Cán búa tay, búa tạ phải gỗ tốt, thớ dọc, khô dẻo, mắt gỗ, nứt Cán búa tay dài 350450mm, cán búa tạ dài 650-850mm Đầu búa nhẵn, lồi, lỗ tra cán vết nứt Chêm thép cácbon, chiều dài không 1/6 chiều dài cán búa, chiều rộng không 1/4 lỗ búa Trục cán bóa Hình Sử dụng kìm, búa, tuốc nơ vít an ton phải vuông góc với đờng trục đầu búa Khi chêm búa không đợc để cán búa có vết nøt Hình Sử dụng búa phương pháp an tồn 62 Hình Sử dụng cưa phương pháp an ton + Đục, chạm, đột phải có chiều dài tối thiểu 150mm đầu đánh phải búa phải phẳng, không bị nứt, bị nghiêng Các dụng cụ có chuôi phải có đai chống lỏng, chống nứt cán Các mũi khoan phải mài góc , , + Bàn nguội phải phù hợp với ngời sử dụng: chiều rộng bàn làm việc phía không đợc nhỏ 750mm, làm việc phía không nhỏ 1300mm có lới ngăn với kích thớc: chiều cao không thấp 800mm, lỗ mắt lới không lín h¬n x 3mm ChiỊu Hình Êtơ 63 cao bàn 850 ữ 950mm Khi bàn nguội làm phía phải tránh hớng phoi đục bắn phía chỗ làm việc công nhân khác - Ê tô lắp bàn nguội phải chắn, hàm êtô phải có khía chéo phía phải đợc lót đồng thau để kẹp chặt vật gia công (hình 4), khoảng cách Êtô bàn không đợc nhỏ 1000mm - Các loại cờ lê dẹt, cờ lê tròn, cờ lê hoa mai, mỏ lết đảm bảo không biến dạng sử dụng phơng pháp - Các dụng cụ cầm tay sử dụng nén, khoá van phải nhạy có hiệu đóng mở tốt ống dẫn nén phải đảm bảo kín khít phù hợp với áp suất sử dụng - Các đèn khò đốt dầu, xăng trớc sử dụng phải thử nghiệm cẩn thận - Sử dụng xong phải tắt đèn, để nguội trả kho Cấm: - Rót xăng, dầu vào đèn đèn nóng cháy - Mồi đèn gần lò rèn - Va chạm, xô ®Èy ®Ìn ®ang ch¸y - Sư dơng dơng xong phải tắt đèn, để nguội trả kho * Các yêu cầu an toàn máy điện cầm tay: - Chỉ cho phép sử dụng máy chức dẫn lý lịch máy - Mỗi máy phải có số kiểm kê, phải có sổ theo dõi, kiểm tra định kỳ sửa chữa máy - Cấm vận hành máy, nơi có nguy nổ, môi trờng có chứa hoá chất làm hỏng cách điện máy - Trớc sử dụng máy điện cầm tay cần: + Kiểm tra độ chắn môi ghép phận máy + Kiểm tra bên phận máy (dây dẫn điện, dây bảo vệ, phích cắm, cach điện vỏ, tay cầm, nắp che chổi than ) + Kiểm tra công tắc + Kiểm tra chạy không tải - Không sử dụng máy điện cầm tay khi: + Hỏng phích cắm, dây điện bị hở + Hỏng nắp che chổi than + Công tắc làm việc không dứt khoát + Có hồ quang quanh cổ góp + Có dầu, mỡ cháy đổi tèc ®é + Cã khãi, cã mïi khÐt cach điện bị cháy III K thut an ton làm việc phân xưởng tiện Quy tắc chung kỹ thuật an toàn khu vực nhà máy xưởng: 64 Trong khu vực nhà máy, mặt đất phải phẳng hố trũng, chỗ lồi lõm sử dụng để sản xuất san lấp rào chắn vững Đường lối lại nhà máy phải thẳng Chiều rộng đường phải phù hợp với phương tiện vận chuyển, sức tải, mật độ lại; đồng thời phải ý chỗ tránh cho phương tiện vận chuyển Mặt đường phải cứng Nơi có đường ray chạy qua đường vỉa hè, phải làm lối qua, chui qua, có đèn đường để bảo đảm an tồn giao thơng Ở nơi có đường sắt đặc biệt chạy qua nhiều đoạn đường chính, người lại đơng, phải bắc cầu qua đường sắt làm đường ngầm Trong khu vực nhà máy, để người lại an toàn, vỉa hè phải làm rộng 1,5 m trở lên phải lát mặt đường Khi trời tối tầm nhìn khơng rõ khu vực làm việc hay vận chuyển, phải bố chí đèn chiếu sáng Việc lại người phương tiện vận chuyển nhà máy điều khiển bảng dẫn đường đèn đường Trong khu vực nhà máy phải tuân theo quy định sau: - Người đi theo đường quy định vỉa hè, khơng vượt qua đường sắt có đồn tàu tiến đến gần - Khơng chui qua đồn tàu, không khe toa tàu - Không bám theo tàu tàu chạy - Người điều khiển thiết bị cần trục, tời bốc dỡ hàng người đánh tín hiệu cho trạm điều khiển thiết bị cần cẩu hàng phải học, dẫn cụ thể có giấy chứng nhận quyền sử dụng thiết bị sản xuất - Cần trục phải trang bị đồ gá bảo đảm giữ phôi, chi tiết dụng cụ, đồng thời nâng đặt dễ dàng, an tồn vật gá máy - Cần trục di động (loại ray) băng tải khơng đặt phía vị trí làm việc cơng nhân mà phải đặt chếch sang bên để bảo đảm an toàn - Thiết bị phải trạng thái làm việc tốt - Cấm sử dụng máy thiết bị hư hỏng - Các thiết bị máy công cụ, phận truyền động, máy ép khí nén, v.v … cần đặt móng bệ vững điều chỉnh xác, bắt chặt bu lơng - Làm việc vị trí mình, cơng nhân khơng gây trường hợp nguy hiểm cho người xung quanh - Tổ chức nơi làm việc hợp lý bảo đảm an toàn làm việc thuận lợi Cần phải thường xuyên kiểm tra tình trạng làm việc thiết bị phụ, dụng cụ gá, dụng cụ cắt gọt - Vị trí làm việc phải gọn gàng Không để nhà, xung quanh vị trí làm việc có phoi, rác bẩn dầu mỡ 65 - Quần áo phải gọn gàng, để làm việc thuận lợi, lại khơng gị bó Tránh để quần áo quấn vào phận chuyển động máy - Không gá lắp vật làm dụng cụ gá tay quay nằm phía có dụng cụ cắt gọt - Trong xưởng khí, dùng đèn chiếu sáng với điện không 36 vôn Tổ chức xếp chỗ làm việc thợ tiện: Chỗ làm việc phần diện tích phân xưởng có xếp đặt thiết bị máy, dụng cụ cắt, dụng cụ gá dụng cụ cần thiết khác phục vụ cho người công nhân thực công việc sản xuất giao (trong thời gian hạn chế) Tổ chức chỗ làm việc hợp lý nhằm giảm tời gian gia công, thời gian thao tác, giảm nhẹ sức lao động, chống mệt mỏi, phát huy khả làm việc cơng nhân, đảm bảo an tồn lao động tiết kiệm công suất máy Tổ chức chỗ làm việc người công nhân vào cơng dụng máy, cỡ máy, kích thước số lượng chi tiết cần gia công dạng sản xuất Trong sản xuất đơn sản xuất hàng loạt với dạng chi tiết khác nhau, chỗ làm việc có bố chí tủ đựng dụng cụ gá để phôi Phôi chi tiết xếp ngăn trên, phụ tùng lớn xếp ngăn giá Trường hợp gia công trục dài gá hai mũi tâm giá để phơi đặt bên trái, tủ đựng dụng cụ để bên phải người công nhân Dùng tay trái để đỡ phôi gá tháo phôi khỏi máy Nếu gia công chi tiết ngắn cặp mâm cặp tay phải giá để phơi đặt bên phải Tủ đựng dụng cụ trangbị riêng cho ca chung cho hai ca làm việc Một dạng tủ đựng dụng cụ có ngăn kéo thường xếp sau: - Ngăn để vẽ, tài liệu kỹ thuật, chấm công, sổ tay kỹ thuật, dụng cụ đo, … - Ngăn xếp dao theo loại (với kích thước công dụng giống nhau) - Ngăn đặt dụng cụ phụ tùng cần thiết bạc lót, mũi tâm, tốc kẹp, đệm, … - Ngăn cuối để mâm cặp chấu thay Khơng nên xếp ngổn ngang tủ loại dụng cụ thừa để dự trữ Tốt dụng cụ cần thiết lưu trữ kho, cần lĩnh từ đầu ca làm việc Trước bắt đầu làm việc, xếp sang bên phải tất vật lấy tay phải; xếp sang bên trái, vật cầm tay trái Thơng thường loại chìa khóa mâm cặp, ổ dao, loại đệm đặt bảng gỗ nhỏ có viền gờ xung quanh bảng đặt băng máy giá để dụng cụ Trên nhà, phía trước máy có đặt bục đứng gỗ Chỗ làm việc phải thường xuyên Nếu để bẩn, dụng cụ xếp ngổn ngang dẫn tới tình trạng 66 thời gian, gây phế phẩm, thiết bị dụng cụ hư hỏng gây tai nạn cho người Nền nhà nơi làm việc phải phẳng, khơpng có vũng dầu hay dung dịch làm nguội Trong phân xưởng phải trang bị hệ thống hút bụi, hệ thống thông gió Nhiệt độ khơng khí phịng làm việc bảo đảm 150C - 180C Quy tắc an toàn làm việc máy tiện: a Trước làm việc: - Quần áo phải gọn gàng (Hình 2.15): cổ tay áo phải gài lại, cho áo vào quần (hoặc dùng áo sơ mi liền quần), tóc gọn cho vào mũ để quần áo tóc khơng bị vào máy - Kiểm tra máy: phải xem xét phận bao che bánh răng, đai truyền, bánh thay thế, dây tiếp đất, đèn chiếu sáng cục (bảo đảm ánh sáng khơng làm chói mắt), kiểm tra máy chạy không tải, kiểm tra công tắc đóng mở máy, phận điều khiển phanh hãm, hệ thống bôi trơn làm nguội thiết bị nâng cẩu - Không làm việc máy bị hỏng - Vị trí làm việc phải gọn gàng, Chuẩn bị đầy đủ chỗ làm việc cần thiết cho trình làm Hình 5: Quần áo bảo hộ lao việc như: dụng cụ cắt, dụng cụ đo, gá lắp, chi tiết kẹp động công nhân đứng máy tiện chặt, hộp đựng dụng cụ, chi tiết, phôi bục chứa - Nơi làm việc gọn gàng, bảo đảm an tồn nâng cao suất lao động - Nếu máy hỏng điện hỏng cơ, phải ngừng làm việc báo cho đốc công thợ điện, thợ đến sửa chữa Khi làm việc: - Nếu phôi chi tiết gia công có khối lượng 20kg, gá lắp máy phải dùng palăng, cẩu Chỉ dỡ thiết bị nâng cẩu vật gá kẹp vững Kẹp thật THỢ TIỆN! HÃY ĐEO KÍNH BẢO HIỂM vật gia công máy (trong mâm cặp, mũi tâm trục gá) Không nối dài thêm tay quay chìa khóa mâm cặp, chìa khóa để gá dao ổ dao - Khơng dùng đệm để lót thêm vào ổ khóa chìa khóa khơng cỡ (tránh làm hư mũ ốc chìa khóa) Hình 6: Các phương tiện bảo hộ cho mắt a Kính bảo hiểm; 67 b Kính chắn bảo hiểm - Phải rút chìa khóa khỏi mâm cặp ổ dao, sau gá xong vật làm dao - Dụng cụ phải gá vị trí bảo đảm vững Khi gá dao dùng số đệm Trước cho máy chạy, phải cho dao cách xa vật làm trước dừng máy, phải rút dao Chọn chế độ cắt hợp lý theo sổ tay kỹ thuật theo sơ đồ công nghệ - Phải tắt máy không làm việc, đo, điều chỉnh sửa chữa máy Thu dọn nơi làm việc, bôi trơn máy điều chỉnh giải lao lúc điện - Không tháo dỡ nắp che an tồn phận bảo hiểm, khơng tháo nắp che thiết bị điện, không mở tủ điện, không sờ vào đầu dây mối nối dây điện Hình 7: Nắp che mâm cặp Vị trí kẹp chặt vật gia cơng Vị trí gia cơng - Khơng dùng tay để hãm mâm cặp vật làm chúng quay, mà phải dùng cấu phanh để hãm lại Khi làm việc, phải dùng kính bảo hiểm lưới chắn phoi nắp che mâm cặp - Khi tiện thép với tốc độ cao, phải dùng dao có cấu rãnh bẻ phoi Nếu tiện gang phải có chắn phoi - Không thu dọn phoi lau máy máy làm việc Sau máy dừng, dùng móc sắt bàn chảy để gạt quét phoi - Khi gá vật làm dài mâm cặp, phải dùng mũi tâm ụ sau để đỡ Nếu trục không cứng vững, gia công phải sử dụng giá đỡ Không xiết chặt vấu giá đỡ vào vật làm, phải thường xuyên bôi trơn vấu, kịp thời thay vấu bị mòn - Nếu mâm cặp lắp với trục ren, phải có cấu hãm để mmâm cặp không tự rời - Khi dùng mũi tâm ụ sau loại cố định, phải thường xuyên cho dàu vào lỗ tâm, phải kiểm tra điều chỉnh mũi tâm lỗ tâm khơng có độ rơ, khơng rút mũi tâm khỏi lỗ tâm máy làm việc Khi gia công vật nặng (khối lượng 30kg) phải dùng mũi tâm tự bơi trơn HìnhHÃY 8: Làm việc trênPHOI máy tiện có THU DỌN kính chắn phoi BẰNG MĨC VÀ BÀN CHẢY ! - Khơng đeo găng tay bao tay làm việc Nếu ngón tay bị đau, phải băng lại 68 đeo găng cao su Lau tay giẻ Không sử dụng giẻ lau máy để lau tay giẻ có nhiều phoi nhỏ (dầm thép) - Không để dung dịch làm nguội dầu bôi trơn đổ chỗ bục đứng hay nhà, xung quanh chỗ làm việc Nếu thấy dầu thùng cạn, phải gọi thợ cho dầu đến để đổ thêm dầu - Không đứng dựa vào máy làm việc - Chỉ làm việc dụng cụ thiết bị đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Phải kiểm tra lại cấu kẹp dao lắp ghép Khi sờ vào Hình 9: Thu dọn phoi máy máy, thấy có điện giật, phải tắt máy, báo móc bàn chảy quét phoi cho đốc công người trực điệïn biết Sau làm việc: - Phải tắt động điện - Thu dọn dụng cụ, lau chùi máy bôi trơn - Sắp xếp gọn gàng chi tiết phôi vào nơi quy định 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình An tồn lao động - Nguyễn Thế Đạt - Nhà xuất giáo dục – 2002 - Trang wed Tailieu.vn 70 ... khoa học bảo hộ lao động Bài 2: Luật pháp, chế độ sách bảo 3 hộ lao động Bài 3: Kỹ thuật vệ sinh lao động 5 Bài 4: Kĩ thuật an toàn điện 3 Bài 5: Kỹ thuật an tồn hóa chất Bài 6: Kĩ thuật an toàn. ..Chương trình mơn học Bài 1: Những vấn đề chung khoa học bảo hộ lao động Bài 2: Luật pháp, chế độ sách bảo hộ lao động Bài 3: Kỹ thuật vệ sinh lao động Bài 4: Kĩ thuật an toàn điện Bài 5: Kỹ thuật an. .. người lao động mang lại hạnh phúc cho thân gia đình họ cịn có ý nghĩa nhân đạo 2./ Tính chất cơng tác bảo hộ lao động : Bảo hộ lao động có tính chất: - Tính chất Khoa học kỹ thuật: Vì họat động

Ngày đăng: 18/06/2020, 21:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • K THUT AN TON V BO H LAO NG

  • + Đục, chạm, đột phải có chiều dài tối thiểu 150mm đầu đánh phải búa phải phẳng, không bị nứt, bị nghiêng. Các dụng cụ có chuôi phải có đai chống lỏng, chống nứt cán. Các mũi khoan phải mài đúng góc , , ...

    • + Kiểm tra độ chắc chắn của các môi ghép các bộ phận của máy.

    • + Kiểm tra bên ngoài các bộ phận máy (dây dẫn điện, dây bảo vệ, phích cắm, cach điện của vỏ, tay cầm, nắp che chổi than...).

    • + Kiểm tra công tắc.

    • + Kiểm tra chạy không tải.

    • - Không sử dụng máy điện cầm tay khi:

    • + Hỏng phích cắm, dây điện bị hở.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan