Giáo trình môn học chuẩn bị nguyên vật liệu nghề mộc dân dụng

143 68 2
Giáo trình môn học chuẩn bị nguyên vật liệu nghề mộc dân dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn học “Chuẩn bị nguyên vật liệu” được biên soạn nhằm trang bị cho học viên những kiến thức về cấu tạo, đặc điểm, tính chất của các loại gỗ; các loại khuyết tật của gỗ, các biện pháp tận dụng gỗ và phòng chống các sinh vật phá hoại gỗ. Ngoài ra còn cung cấp những kiến thức cơ bản về cách lựa chọn vật liệu, mua vật liệu một cách hợp lý nhất. Mời các bạn cùng tham khảo giáo trình để nắm chi tiết nội dung kiến thức.

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ Dự án giáo dục kỹ thuật dạy nghề (VTEP) GIÁO TRÌNH Mơn học : CHUẨN BỊ NGUN VẬT LIỆU Mã số: MH - 09 nghề : mộc dân dụng Trình độ: Lành nghề giáo trình mơn học chuẩn bị nguyên vật liệu nghề mộc dân dụng Hà nội - 2006 Tuyên bố quyền Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác có ý đồ lệch lạch sử dụngvới mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Tổng cục dạy nghề tìm cách để bảo vệ quyền Tổng cục dạy nghề cám ơn hoan nghênh thông tin giúp cho việc tu sửa hoàn thiện tốt tài liệu Địa liên hệ: Dự án giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp Tiểu ban phát triển chương trình Học liệu Mã tài liệu Mã quốc tế ISBN LờI TựA (Vài nét giới thiệu xuất xứ chương trình tài liệu) Tài liệu kết Dự án GDKT-DN … (Tóm tắt nội dung Dự án) (Vài nét giới thiệu trình hình thành tài liệu thành phần tham gia) (Lời cảm ơn quan liên quan, đơn vị cá nhân tham gia … ) (Giới thiệu tài liệu thực trạng) TàI liệu thiết kế theo mô đun thuộc hệ thống mô đun chương trình, để đào tạo hồn chỉnh nghề …………… ………………………ở cấp trình độ …… dùng làm Giáo trình cho học viên khố đào tạo, sử dụng cho đào tạo ngắn hạn cho công nhân kỹ thuật, nhà quản lý người sử dụng nhân lực tham khảo Đây tài liệu thử nghiệm hoàn chỉnh để trở thành giáo trình thức hệ thống dạy nghề Hà nội, ngày … tháng… năm… Giám đốc Dự án quốc gia MỤC LỤC ĐỊ mơc Trang Lời tựa Mục lục Giới thiệu môn học Bài 1: Cấu tạo gỗ 10 Bài 2: Tính chất vật lý gỗ 18 Bài 3: Tính chất học gỗ 33 Bài 4: Các khuyết tật gỗ 47 Bài 5: Phân loại gỗ 62 Bài 6: sinh vật phá hại gỗ 89 10 Bài 7: Ngâm, hong phơi , sấy gỗ xếp gỗ 95 11 Bài 8: Tẩm thuốc bảo quản gỗ 110 12 Bài 9: Các loại ván nhân tạo 122 13 Bài 10: Cách chọn nguyên liệu cho sản phẩm mộc 129 14 Bài 11: Xác định nguồn cung cấp thực thủ tục mua nguyên vật liệu 134 22 Đáp án câu hỏi tập 140 GIỚI THIỆU VỀ MƠN HỌC Vị trí, ý nghĩa, vai trị mơn học Để có sản phẩm mộc dân dụng đẹp, bền, chắn, phù hợp với mục đích yêu cầu người sử dụng, việc người thợ mộc phải hiểu rõ cấu tạo, đặc điểm, tính chất loại gỗ; hiểu rõ loại khuyết tật gỗ biện pháp tận dụng gỗ phòng chống sinh vật phá hoại gỗ Người thợ mộc biết dựa vào hình dạng, kết cấu, kích thước sản phẩm mộc yêu cầu kỹ thuật, chất lượng để chon loại gỗ phù hợp cho loại sản phẩm từ xác định cách thức tiếp cận với thị trường cung cấp vật liệu mộc để tiến hành mua vật liệu Môn học “Chuẩn bị nguyên vật liệu” biên soạn nhằm trang bị cho học viên kiến thức cấu tạo, đặc điểm, tính chất loại gỗ; loại khuyết tật gỗ, biện pháp tận dụng gỗ phịng chống sinh vật phá hoại gỗ Ngồi cung cấp kiến thức cách lựa chọn vật liệu, mua vật liệu cách hợp lý Môn học môn học sở, làm tiền đề cho học viên tiếp tục học mô đun chuyên môn Mục tiêu môn học: Học xong môn học học sinh thực được: - Mơ tả đặc tính gỗ loại nguyên vật liệu khác thường dùng nghề mộc dân dụng - Xử lý - bảo quản gỗ - Chọn dự tính lượng nguyên vật liệu phù hợp với yêu cầu sản phẩm mộc Mục tiêu thực môn học: Học xong môn học học sinh có khả năng: - Trình bày cấu tạo gỗ - Trình bày tính chất lý gỗ - Nhận biết khuyết tật gỗ - Nhận biết loại gỗ thường dùng theo tên gọi, theo nhóm gỗ - Chọn loại gỗ phù hợp để chế tạo chi tiết sản phẩm mộc - Ngâm gỗ, hong phơi, xếp gỗ tẩm hoá chất kỹ thuật đảm bảo an toàn - Nhận biết vật liệu chế biến từ gỗ như: ván ép, ván dăm, ván sợi,,, lựa chọn chúng để chế tạo sản phẩm - Dự tính lượng nguyên vật liệu cần sử dụng để sản xuất - Điều tra, xác định xác nguồn cung cấp nguyên vật liệu vùng/khu vực - Thực tốt thủ tục mua nguyên vật liệu theo pháp luật - Tuân thủ nguyên tắc an toàn lao động bảo vệ vệ sinh môi trường theo luật định - Giải thích quan trọng tính gọn gàng, ngăn nắp, xác, trung thực, tiết kiệm việc sử dụng nguyên vật liệu để sản xuất Nội dung mơn học:  Cấu tạo gỗ  Tính chất lý gỗ  Các khuyết tật gỗ  Các tiêu chuẩn phân loạI gỗ  Chọn gỗ  Ngâm gỗ, hong phơi, xếp, sấy gỗ tẩm hoá chất  Các vật liệu chế biến từ gỗ như: ván ép, ván dăm ép, ván sợi ép  Cách chọn nguyên liệu cho sản phảm mộc  Dự tính lượng nguyên vật liệu cần sử dụng để sản xuất  Điều tra, xác định nguồn cung cấp nguyên vật liệu  Các thủ tục mua nguyên vật liệu  Các nguyên tắc an tồn lao động bảo vệ vệ sinh mơi trường chọn gỗ, sử lý gỗ Thái độ làm việc  Kiên trì, gọn gàng, ngăn nắp, xác, cần cù, có ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu bảo vệ môi trường làm việc SƠ ĐỒ MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC MÔ ĐUN / MÔN HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC 07 An tồn lao động vệ sinh mơi trường MƠN HỌC 08 Điện kỹ thuật 32542201- 03 Bào mặt phẳng 32542201- 06 MÔN HỌC 09 Chuẩn bị nguyên, vật liệu Gia công mối ghép mộng 32542201- 02 Pha phôi 32542201- 07 TRANG sức 32542201- 04 Gia c«ng méng 32542201- 01 Vẽ kỹ thuật 32542201- 05 Gia công mặt cong ghép ván 32542201- 09 Gia công ghế 32542201- 10 Gia công bàn làm việc 32542201- 11 Gia công giương đôi vai 32542201- 12 32542201- 13 32542201- 14 Gia cụng bàn ăn Gia cụng tủ hồ sơ tài liệu Gia công tủ áo buôngg 32542201- 18 Thực tập sản xuất CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRONG MƠN HỌC Học lớp:  Giới thiệu kiến thức về:  Cấu tạo gỗ  Tính chất lý gỗ  Các khuyết tật gỗ  Các tiêu chuẩn phân loạI gỗ  Chọn gỗ  Ngâm gỗ, hong phơi, xếp, sấy gỗ tẩm hoá chất  Các vật liệu chế biến từ gỗ như: ván ép, ván dăm ép, ván sợi ép  Cách chọn nguyên liệu cho sản phảm mộc  Dự tính lượng nguyên vật liệu cần sử dụng để sản xuất  Điều tra, xác định nguồn cung cấp nguyên vật liệu  Các thủ tục mua nguyên vật liệu Thực hành xưởng trường:  Lựa chọn loại độ ẩm thích hợp gỗ dùng để đóng bàn học sinh  Uốn ván theo chiều ngang  Kiểm tra sức chịu uốn, nén ngang thớ nén dọc thớ số loại gỗ thường dùng  Nhận dạng loại khuyết tật tự nhiên khuyết tật sâu nấm khuyết tật gia công chế biến gỗ  Nhận biết gọi tên loại gỗ vùng Tây nguyên (hoặc theo vùng/miền người học), phân loại theo nhóm gỗ, theo kích thước chất lượng  Kiểm tra , phát loại sinh vật phá hoại gỗ số loại gỗ thường dùng  Chọn ngâm gỗ  Hong phơi xếp gỗ  Xếp loại gỗ thành khí lị sấy sấy gỗ  Chọn thuốc bảo quản gỗ tẩm thuốc bảo quản gỗ gỗ dùng để gia công chi tiết sản phẩm mộc chuẩn bị sản xuất  Chọn loại ván nhân tạo phù hợp để sản xuất loại sản phẩm: tủ gương, bàn máy vi tính, bàn làm việc  Chọn nguyên liệu cho sản phẩm mộc  Xác định nguồn cung cấp thực thủ tục mua nguyên vật liệu U CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HỒN THÀNH MƠN HỌC Về kiến thức:  Trình bày tính chất lý gỗ  Nêu dạng khuyết tật gỗ  Nêu tiêu chuẩn phân loại gỗ  Trình bày cách ngâm gỗ, hong phơi, xếp, sấy gỗ tẩm hoá chất  Dự tính lượng nguyên vật liệu cần sử dụng để sản xuất  Điều tra, xác định nguồn cung cấp nguyên vật liệu  Nêu thủ tục mua nguyên vật liệu Về kỹ năng:  Kiểm tra, chọn lựa xác hợp lý vật liệu cho sản phẩm mộc  Xử lý tượng cong, vênh, nứt, mối, mọt, mục  Hong, phơi, sấy gỗ đạt độ ẩm cần thiết  Biết tìm mua gỗ theo yêu cầu Về thái độ:  Chủ động tìm hiểu, học hỏi có thái độ trọng thị giao tiếp với người  Tự rèn luyện cho đức tính tỷ mỉ, cẩn thận trình thực hành BÀI CẤU TẠO GỖ MÃ BÀI: MH - 09 - 01 Giới thiệu: Cấu tạo gỗ nhân tố ảnh hưởng lớn đến tính chất gỗ Tính chất gỗ định cấu tạo gỗ Muốn nhận biết, phân biệt loại gỗ, trước hết cần phải nắm vững kiến thức cấu tạo gỗ Những kiến thức cấu tạo gỗ sở để giải thíchbản chất tượng nảy sinh trình gia cơng, chế biến sử lý gỗ Từ xác định phương pháp gia công, chế biến, bảo quản sử dụng gỗ cho sản phẩm cụ thể, hạn chế lãng phí q trình sử dụng Mặt khác cịn tìm biện pháp khắc phục nhược điểm gỗ, nâng cao giá trị sử dụng gỗ Bài học “Cấu tạo gỗ” trình bày số đặc điểm, cấu tạo gỗ giúp học viên nhận biết tên gỗ, tính chất để sử dụng hợp lý trình xử lý, gia công, chế biến Mục tiêu thực hiện: Học xong này, học sinh có khả năng:  Phân biệt vỏ cây, tầng tái sinh, gỗ tuỷ  Phân biệt mặt cắt gỗ (mặt cắt ngang, mặt cắt tiếp tuyến, mặt cắt xuyên tâm)  Trình bày cấu tạo thơ đại gỗ như: vòng năm, gỗ giác gỗ lõi,mạch gỗ, sợi gỗ, tia gỗ, ống dẫn nhựa, tế bào nhu mô Đề cương nội dung:  Cấu tạo thân  Khái niệm mặt cắt gỗ  Cấu tạo thô đại gỗ I CẤU TẠO THÂN CÂY Thân có nhiệm vụ dẫn truyền nhựa, giữ vững tán lá, chống lại ảnh hưởng gió, dự trữ dinh dưỡng cung cấp gỗ Cấu tạo thân mặt cắt ngang gồm phần: Vỏ cây, tầng phát sinh, gỗ tuỷ (Hình vẽ 1.1) Hình 1.1 Cấu tạo gỗ 1: Vỏ 2: Tầng phát sinh 10 3: Gỗ 4: Tuỷ cõy Trả lời: - Mặt cắt ngang: mặt cắt thẳng góc với trục dọc thân ngang qua thân - Mặt cắt xuyên tâm: mặt cắt song song với trục dọc thân ngang qua tuỷ - Mặt cắt tiếp tuyến: mặt cắt song song với trục dọc thân tiếp tuyên với vòng năm Câu hỏi 3: Hãy nêu sơ lược cấu tạo thô đại gỗ? Trả lời: - Vòng năm: Là lớp gỗ tầng phát sinh hình thành chu kì sinh trưởng Trên mặt cắt ngang hình dạng vịng năm vịng trịn đồng tâm vây quanh tuỷ (hình 1,3) - Gỗ giác gỗ lỏi Có số loại gỗ, phần gỗ phía ngồi nằm sát vỏ có màu nhạt gọi gỗ giác, phần gỗ bên vào đến tuỷ có màu sẫm gọi gỗ lõi - Mạch gỗ Mạch gỗ có rộng Là tổ chức cấu tạo nhiều mạch gỗ nối tiếp tạo thành ống dài - Tế bào nhu mô Tế bào nhu mô tế bào vách mỏng, hình trụ ngắn tế bào hình thoi tầng phát sinh phân sinh - Tia gỗ Tia gỗ tế bào hình tròn đa giác tầng phát sinh sinh ra.những tế bào nằm dọc theo chiều xuyên tâm - ống dẫn nhựa Có hai loại : ống dẫn nhựa dọc ống dẫn nhựa ngang, Tế bào ống đẫn nhựa dọc tế bào hình thoi tầng phát sinh sinh ra, tế bào ống dẫn nhựa ngang tế bào hình trịn đa giác tầng phát sinh phân sinh - Cấu tạo lớp Đây dạng cấu tạo đặc biệt số loài gỗ rộng Quan sát mắt thường kính lúp mặt cắt tiếp tuyến, ta nhận đường gợn sóng cách đặn, ranh giới lớp gỗ Tuỳ theo loài có từ 2- lớp/ mm - Vết tuỷ Là tế bào nhu mơ có tác dụng hàn gắn vết thương tầng phát sinh bị tổn thương giới, sâu bệnh, hoả hoạn Bài 2: Tính chất vật lý gỗ Câu hỏi 1: Thế độ ẩm tương đối tuyệt đối gỗ, ảnh hưởng độ ẩm đến việc co rút giãn nở gỗ? Trả lời: Độ ẩm tương đối: Là tỷ lệ phần trăm (%) khối lượng nước gỗ so với khối lượng gỗ Gỗ có nước bao gồm: gỗ sấy, gỗ phơi khô, gỗ ướt, gỗ tươi Độ ẩm tuyệt đối: Là tỷ lệ phần trăm (%) khối lượng nước gỗ so với khối lượng gỗ khô kiệt ảnh hưởng độ ẩm đến co rút v giãn nở gỗ Khi phơi, sấy gỗ, nước từ gỗ bốc ra, kích thước gỗ thu nhỏ lại, tượng gọi co rút Ngược lại, gỗ khô hút nước, làm cho kích thước gỗ tăng lên, tượng gọi giản nở Gỗ co giản độ ẩm biến đổi phạm vi từ 0% đến độ ẩm bảo hoà thớ gỗ (30%) Câu hỏi 2: Hãy nêu khái niệm khối lượng thể tích, có loại khối lượng thể tích? Các nhân tố ảnh hưởng đến khối lượng thể tích? 129 Trả lời: + Khối lượng thể tích gỗ tỷ số khối lượng gỗ đơn vị thể tích + Có khái niệm khác khối lượng thể tích thường gặp sau đây: - Khối lượng thể tích bản: tỷ số khối lượng gỗ khơ kiệt thể tích gỗ ướt - Khối lượng thể tích gỗ tươi: tỷ số khối lượng gỗ tươi đơn vị thể tích gõ tươi - Khối lượng thể tích khơ: tỷ số khối lượng gỗ khơ thể tích gỗ khơ - Khối lượng thể tích gỗ khơ kiệt: tỷ số khối lượng gỗ khô kiệt thể tích gỗ khơ kiệt + Các nhân tố ảnh hưởng đến khối lượng thể tích - Lồi khác khối lượng thể tích khác - Tỷ lệ gỗ sớm, gỗ muộn - Độ ẩm gỗ - Ngoài nhân tố trên, nhân tố khác điều kiện sống cây, vị trí phần gỗ khác thân cây, vịng tăng trưởng hàng năm, nhiều ảnh hưởng đến khối lượng thể tích gỗ Bài 3: Tính chất học gỗ Câu hỏi 1: Hãy nêu nhân tố ảnh hưởng sức chịu nén sức chịu uốn gỗ? Trả lời: + Các nhân tố ảnh hưởng tới sức chịu nén gỗ - Loại gỗ cấu tạo gỗ - Phương lực nén - Các khuyết tật gỗ - Diện tích bề mặt chịu lực + Các nhân tố ảnh hưởng đến sức chịu uốn gỗ - Hình dạng tiết diện ngang dầm gỗ - Độ ẩm gỗ - Khối lượng thể tích gỗ - Mắt gỗ - Chiều thớ gỗ Câu hỏi 2: Hãy nêu nhân tố ảnh hưởng đến tính chất học gỗ? Trả lời: 1, Khối lượng thể tích 2, Độ ẩm 3, Cấu tạo gỗ 4, Phơi, sấy gỗ 5, Nhiệt độ, thuốc bảo quản gỗ Bài 4: Các khuyết tật gỗ 130 Câu hỏi 1: Hãy liệt kê dạng khuyết tật tự nhiên gỗ? Trả lời: 1, Mắt gỗ Thớ nghiêng, thớ loạn, thớ chùn 3, Thân cong 4, Thót 5, Bạnh, vè, u bướu Câu hỏi 2: Hãy liệt kê dạng khuyết tật gỗ sâu nấm gây nên? Trả lời: 1, Gỗ bị biến màu 2, Gỗ bị mục 3, Gỗ bị sâu Câu hỏi 3: Hãy liệt kê dạng khuyết tật gỗ gia công chế biến? Trả lời: 1, Nứt nẻ 2, Cong, vênh 3, Các khuyết tật trình chế biến a, Lẹm cạnh b, Đầu to, đầu nhỏ, đầu dày, đầu mỏng c, Lượn sóng Bài 5: Phân loại gỗ Câu hỏi 1: Có cách phân loại gỗ? Hãy nêu tên cách? Trả lời: Có cách phân loại gỗ: - Phân loại theo nhóm - Phân loại theo kích thước gỗ trịn - Phân loại theo kích thước gỗ xẻ - Phân loại theo cấp chất lượng Phân loại theo nhóm tính chất học Câu hỏi 2: Gỗ chia làm nhóm? Tiêu chuẩn phân nhóm dựa vào đặc tính nào? Trả lời: + Gỗ chia làm nhóm + Tiêu chuẩn phân nhóm gỗ dựa vào đặc tính sau: - Cấu tạo (thơ, mịn), mầu sắc, mùi vị, mức độ khan 131 - Tính chất vật lý học gỗ - Sức bền tự nhiên gỗ Bài 6: Các sinh vật phá hoại gỗ Câu hỏi 1: Hãy nêu tên loại nấm phá hoại gỗ tác hại chúng? Trả lời: a, Nấm mốc Tác hại loại nấm không lớn lắm, chủ yếu làm biến màu, làm giảm vẻ đẹp tự nhiên gỗ b, Nấm mục + Mục nâu Loại phân huỷ xenlulô hêmi xelulô gỗ Gỗ sau bị nấm mục nâu phá huỷ có màu nâu + Mục trắng Loại phân huỷ linhin Khi lại xelulơ gỗ có màu trắng bị xốp + Mục ăn mịn Loại phân huỷ xenlulơ lẫn linhin Nấm mục phá hoại gỗ cấu trúc lẫn thành phần gỗ cuối đến làm giảm hầu hết tính chất học gỗ, làm công dụng gỗ Câu hỏi 2: Hãy nêu tên loại côn trùng phá hoại gỗ tác hại chúng? Trả lời: a, Mọt Sâu mọt đào hang gỗ sinh lỗ gỗ làm giảm vẻ đẹp cường độ chịu lực gỗ Trường hợp bị phá hoại nặng, gỗ dùng b, Xén tóc Sau nở, sâu non xén tóc đào hang thân Lỗ hang xén tóc thường có đường kính từ đến 10mm c, Mối - Mối gỗ ẩm (mối đất, mối nhà) Đặc điểm loại mối ăn loại gỗ ẩm - Mối gỗ khô Loại ăn gỗ khơ có độ ẩm thằng (W TB = 18%) Mối gỗ khô làm hư hỏng nhiều loại gỗ kể loại gỗ cứng Khi ăn gỗ mối thường ăn từ ăn để lại lớp mỏng phía ngồi, bên phần gỗ ăn lởm chởm d, Hà - Hà thân mềm Loài hà phá hoại gỗ tươi, chúng thường đào hang cá thể gỗ để ăn ăn theo chiều dọc thớ gỗ, ngày đào dài to theo phát triển thể hà - Hà giáp xác Hà giáp xác phá hại gỗ tương đối chậm, mức độ tác hại loài hà thân mềm Chúng thường đào hang lớp gỗ mặt ăn dần vào lớp Bài 7: Ngâm, hong phơi, sấy gỗ xếp gỗ Câu hỏi 1: Hãy nêu yêu cầu kỹ thuật ngâm gỗ? Trả lời: Khi ngâm phải cột chặt gỗ nhấn chìm gỗ nước, tối thiểu chìm 10cm so với mặt nước, bên đắp bùn xếp vật nặng Thời gian ngâm gỗ từ tháng đến năm lâu Câu hỏi 2: Hãy nêu cách xếp ván hong phơi gỗ? 132 Trả lời: + Xếp ngang - Xếp ván mỏng: Xếp theo kiểu chồng một, xếp ván mỏng chồng một, xếp so le - Xếp ván dày: Xếp theo kiểu có kê, xếp theo kiểu khơng có kê + Xếp nghiêng + Xếp đứng Câu hỏi 3: Hãy nêu quy trình kỹ thuật sấy gỗ lị sấy đối lưu kiểu buồng sấy sử dụng hỗn hợp nước với khơng khí? Trả lời: a, Kiểm tra thiết bị b, Xếp gỗ c, Chọn tiêu chuẩn sấy Bài 8: Tẩm thuốc bảo quản gỗ Câu hỏi 1: Hãy nêu đặc điểm thuốc muối thuốc dầu bảo quản gỗ? Trả lời: + đặc điểm thuốc muối - Thuốc muối thường dạng tinh thể dạng bột hồ tan nước dung mơi thích hợp - có mùi - Gỗ sau tẩm thuốc muối, qua hong phơi gia cơng bình thường - Ít tăng độ cháy gỗ - Mức độ làm biến màu gỗ ít, thường bị rửa trôi tiếp xúc với nước + đặc điểm thuốc dầu - Rất khó rửa trơi - Hầu khơng ăn mịn kim loại - Có mùi khó chịu có màu nâu đen - Dễ bắt lửa Câu hỏi 2: Hãy nêu phương pháp ngâm tẩm thuốc bảo quản gỗ ? Trả lời: 1, Phương pháp quét 2, Phương pháp phun 3, Phương pháp ngâm, nhúng + Phương pháp nhúng + Phương pháp ngâm 4, Phương pháp đun nóng ngâm lạnh Câu hỏi 3: Hãy nêu quy định an toàn pha chế sử dụng thuốc bảo quản gỗ? 133 Trả lời: + Khi vận chuyển thuốc Nếu thuốc dạng bột phải đóng gói cẩn thận Khi vận chuyển phải dùng xe, xe vận chuyển thuốc không đỗ chỗ đông người, gần nơi để kho gạo thực phẩm Khi bốc dỡ phải có đủ trang bị bảo hộ lao động trang, kính, quần áo v.v + Khi cất giữ thuốc Tất loại thuốc phải cất giữ kho nơi an toàn quy định Nơi lưu trữ thuốc phải có khố Nơi lưu trữ thuốc phải để xa nơi dân cư kho khác, phải có đầy đủ trang bị bảo hộ phòng hoả cần đề phòng mưa dột, ẩm ướt + Pha chế sử dụng thuốc Công nhân làm cơng việc bảo quản gỗ phải có đủ sức khoẻ huấn luyện cần thiết đặc tính loại thuốc, quy trình ngâm tẩm thuốc Cơng nhân pha chế thuốc phải có đầy đủ thiết bị phịng độc an tồn lao động Người pha chế thuốc phải đứng nơi thống gió nơi râm mát Khi đổ thuốc vào bể pha chế cấm không đứng cuối gió Bài 9: Các loại ván nhân tạo Câu hỏi 1: Hãy kể tên loại ván nhân tạo? mô tả cách nhận dạng chúng? Trả lời: + Có loại ván nhân tạo: ván dán, ván dăm, ván sợi, ván ghép + Cách nhận dạng: - Ván dán: Được dán nhiều lớp, lớp dọc xen kẽ với lớp ngang Bề mặt có khơng có tráng phủ lớp trang trí - Ván dăm: làm từ loại dăm gỗ ép, thông thường có lớp: lớp làm dăm thơ, hai lớp ngồi làm dăm mịn Đối với ván dăm bào, lớp tương tự ván dăm thường, hai lớp làm vỏ bào Bề mặt có khơng có tráng phủ lớp trang trí - Ván sợi: được làm từ sợi gỗ ép Bề mặt có khơng có lớp tráng phủ - Ván ghép thanh: Được làm nhiều gỗ ghép lại với Bề mặt khơng có tráng phủ lớp trang trí Bài 10: Cách chọn nguyên liệu cho sản phẩm mộc Câu hỏi 1: Hãy nêu sở để chọn nguyên liệu cho sản phẩm mộc? Trả lời: + Căn vào độ bền công dụng + Căn vào điều kiện sử dụng - Môi trường sử dụng - Thời gian sử dụng - Giá thành sản phẩm Câu hỏi 2: Những điểm cần lưu ý chọn nguyên liệu cho sản phẩm mộc? Trả lời: + Khi gia công sản phẩm mộc Nên chọn gỗ nhân tạo + Khi gia cơng chi tiết cong có hình thù phức tạp, chiều dày chi tiết mỏng ta nên chọn ván có chiều dày nhỏ, thớ gỗ thẳng 134 + Khi chọn gỗ ta phải đảm bảo nguyên tắc: - Gỗ to không dùng vào việc nhỏ, gỗ dài không dùng vào việc ngắn - Tăng cường tận dụng gỗ phế liệu điều kiện cho phép sản phẩm - Kết hợp gỗ quý với gỗ tạp - Kết hợp nguyên liệu gỗ với nguyên liệu khác Bài 11: Xác định nguồn cung cấp thực thủ tục mua nguyê vật liệu Câu hỏi 1: Hãy nêu bước xác định sở cung cấp nguyên vật liệu? Trả lời: Bước Liệt kê tất nhà cung cấp gỗ khu vực Bước Tìm hiểu thông tin cần thiết nhà cung cấp gỗ thuận lợi (gần, quen, lớn ) Bước Liệt kê yêu cầu bạn Bước So sánh nhà cung cấp, đối chiếu với yêu cầu bạn chọn nhà cung cấp Câu hỏi 2: Hãy nêu thủ tục mua nguyên vật liệu? Trả lời: - Thống qui cách, chất lượng, chủng loại hàng hoá - Thống việc cung cấp giấy tờ, hoá đơn - Thoả thuận giá mua, phương thức vận chuyển, bốc dỡ - Thống thời gian địa điểm giao hàng - Ký kết hợp đồng mua bán - Tiếp nhận bàn giao hàng hoá, giấy tờ, hoá đơn - Thanh toán tiền lý hợp đồng Khi mua gỗ bạn phải ý đến hoá đơn bán hàng (hố đơn đỏ) Vì nguồn gỗ hợp pháp (có xuất sứ) có đầy đủ giấy tờ hoá đơn cho bạn Nếu nguồn gỗ bất hợp pháp (gỗ khai thác lậu) khơng có hố đơn bán hàng, giá bán loại gỗ thường thấp so với gỗ loại có hố đơn Nếu bạn mua gỗ khơng có hố đơn bán hàng, có nghĩa bạn tiếp tay cho bọn phá rừng bạn gặp rắc rối bị nhân viên kiểm lâm kiểm tra xưởng bạn 135 ... Mục tiêu môn học: Học xong môn học học sinh thực được: - Mô tả đặc tính gỗ loại nguyên vật liệu khác thường dùng nghề mộc dân dụng - Xử lý - bảo quản gỗ - Chọn dự tính lượng nguyên vật liệu phù... định cách thức tiếp cận với thị trường cung cấp vật liệu mộc để tiến hành mua vật liệu Môn học ? ?Chuẩn bị nguyên vật liệu? ?? biên soạn nhằm trang bị cho học viên kiến thức cấu tạo, đặc điểm, tính chất... dụng gỗ phòng chống sinh vật phá hoại gỗ Ngồi cịn cung cấp kiến thức cách lựa chọn vật liệu, mua vật liệu cách hợp lý Môn học mơn học sở, làm tiền đề cho học viên tiếp tục học mô đun chuyên môn

Ngày đăng: 18/06/2020, 21:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tuyên bố bản quyền

  • 32542201- 03

  • 32542201- 06

  • 32542201- 07

  • 32542201- 02

  • 32542201- 04

  • 32542201- 01

  • 32542201- 05

  • nghề : mộc dân dụng

    • Trình độ: Lành nghề

      • Hà nội - 2006

      • LờI TựA

        • MỤC LỤC

        • GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC

        • CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRONG MÔN HỌC

          • YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH MÔN HỌC.

          • BÀI 2

            • TT

            • Chỉ dẫn thực hiện

              • TT

              • Chỉ dẫn thực hiện

              • BÀI 3

                • TT

                • Chỉ dẫn thực hiện

                  • TT

                  • Chỉ dẫn thực hiện

                    • TT

                    • Chỉ dẫn thực hiện

                    • BÀI 4

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan