giáo trình mô đun chuẩn bị nguyên liệu dụng cụ thiết bị nghề sản xuát đồ mộc từ ván nhân tạo

50 704 7
giáo trình mô đun chuẩn bị nguyên liệu dụng cụ thiết bị nghề sản xuát đồ mộc từ ván nhân tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN CHUẨN BỊ NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ, THIẾT BỊ Mã số: MĐ01 NGHỀ SẢN XUẤT ĐỒ MỘC TỪ VÁN NHÂN TẠO Trình độ: Sơ cấp nghề Hà Nội, Năm 2011 Hà Nội, năm 2011 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Mã tài liệu: MĐ 01 LỜI GIỚI THIỆU Đồ mộc gia dụng sản xuất từ ván nhân tạo như: Giường, tủ, bàn, ghế sử dụng rộng rãi thay dần loại đồ mộc sản xuất từ gỗ tự nhiên Đặc biệt, sản xuất đồ mộc từ ván nhân tạo biện pháp sử dụng hợp lý gỗ điều kiện rừng tự nhiên cạn kiệt, gỗ sử dụng sản xuất đồ mộc chủ yếu gỗ rừng trồng đường kính nhỏ Giáo trình Môđun “Chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị” biên soạn theo phương pháp giảng dạy mới, phương pháp dạy công việc, sở cung cấp kiến thức cần thiết cho học, quy trình thực công việc hướng dẫn thực công việc Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, giảng dạy; nhóm biên sọan chúng tơi bám sát theo u cầu đào tạo, sản xuất, nhu cầu người học chất công việc để biên soạn tập Giáo trình tích hợp làm tài liệu giảng dạy cho giáo viên tài liệu học tập cho học sinh trình đào tạo nghề Nội dung giáo trình trình bao gồm có 06 giảng cơng việc nội dung chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị để sản xuất, mô đun đầu chương trình sơ cấp nghề “Sản xuất đồ mộc từ ván nhân tạo” Giáo trình phiếu phân tích cơng việc cẩm nang người học nghề Chúng tơi tin giáo trình tích hợp góp phần đáp ứng cơng tác dạy nghề nói chung chương trình dạy nghề cho nơng dân nói riêng Chúng xin chân thành cám ơn đơn vị: Dự án VOCTECH, Bộ Nông nghiệp PTNT, Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Nam Bộ bạn đồng nghiệp trường dạy nghề khác tài trợ kinh phí, nhiệt tình đóng góp ý kiến để chúng tơi hồn thành tập tài liệu Phương pháp biên soạn giảng theo phương pháp tích hợp phương pháp giáo viên nhà trường, trình biên soạn bị ảnh hưởng phương pháp truyền thống đồng thời biên soạn thời gian ngắn nên tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý đồng nghiệp, bạn đọc để Giáo trình hồn chỉnh Chúng tơi xin chân thành cảm ơn NHĨM BIÊN SOẠN Nguyễn Bá Đại : Chủ biên Nguyễn Thị Tín Trần Minh Sơn MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu Mục lục Môđun 01 CHUẨN BỊ NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ, THIẾT BỊ Bài Nguyên liệu sản xuất đồ mộc Bài Dũa mở cưa tay 15 Bài Mài, mở, lắp lưỡi cưa vòng lượn 21 Bài Mài, lắp lưỡi bào tay 27 Bài Mài, lắp lưỡi bào máy 31 Bài Đọc bảm vẽ đồ gỗ 36 Hướng dẫn giảng dạy 42 Danh sách ban chủ nhiệm, ban thẩm định chương trình 50 MƠ ĐUN 01: CHUẨN BỊ NGUYÊN LỆU, DỤNG CỤ, THIẾT BỊ Mã mơ đun: MĐ 01 Vị trí, vai trị mơ đun - Vị trí: + Chuẩn bị gia cơng mô đun nghề thứ mô đun nghề kết cấu chương trình đào tạo - Vai trị + Đây mơ đun bắt buộc nghề, + Mô đun luyện tập cho người học kỹ chuẩn bị dụng cụ, máy móc cho sản xuất, tính tốn lượng vật liệu tiêu hao chuẩn bị trường để sản xuất Mục tiêu mô đun: Học xong mô đun người học có khả năng:  Kiến thức: - Trình bày công cụ, dụng cụ để sử dụng trình sản xuất - Kể bước dũa mở cưa tay, mài lưỡi bào…  Kỹ năng: - Tính tốn lượng ngun liệu tiêu hao - Chuẩn bị công cụ, dụng cụ để sử dụng trình sản xuất  Thái độ: Chấp hành nội quy, quy định lớp học nội quy về: sản xuất, vệ sinh, an toàn lao động xưởng thực hành Nội dung mô đun: Thời lƣợng Mã Tên Loại dạy Địa điểm M 1-01 Nguyên liệu sản xuất đồ mộc Lý thuyết Lớp học M 1-02 Dũa mở cưa tay Tích hợp Xưởng TH Tích hợp M 1-03 Mài, mở, lắp lưỡi cưa vòng lượn Xưởng TH Tổng Lý Thực Kiểm số thuyết hành tra M 1-04 Mài, lắp lưỡi bào tay Tích hợp Xưởng TH M 1-05 Mài, lắp lưỡi bào máy Tích hợp Xưởng TH M1-06 Đọc vẽ đồ mộc Tích hợp Lớp học 12 52 12 34 Tổng số Phƣơng pháp nội dung đánh giá Phương pháp đánh giá: Đánh giá kiến thức hình thức trắc nghiệm kiểu sai 60%; điền khuyết 40% Đánh giá kỹ theo tiêu chí kỹ thuật phiếu phân tích công việc Nội dung đáng giá: - Kiến thức nội dung kiến thức liên quan học - Tiêu chí kỹ thuật lưỡi cưa, bào, - Bảng kê chi tiết đọc vẽ Tài liêu tham khảo - Bộ phiếu phân tích cơng việc - Giáo trình cơng nghệ mộc – Bộ lâm nghiệp – Hà nội 1992 - Catalo phụ kiện lắp ráp đồ mộc HAFELE Nội dung: BÀI NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT ĐỒ MỘC (Mã bài: M1-1) Mục tiêu: - Nhận biết cảm quan loại ván nhân tao - Phân biệt gỗ tự nhiên ván nhân tạo - Nhân biết loại nguyên liệu khác để sử dụng hợp lý Nội dung: I Nguyên liệu Gỗ tự nhiên Gỗ xẻ loại sản phẩm có thơng qua gia cơng gỗ trịn Căn theo độ dày, gỗ xẻ phân thành: - Ván mỏng (chỉ loại ván có độ dày nhỏ 21mm) - Ván trung bình (chỉ loại ván xẻ có độ dày khoảng 25÷ 35mm) - Ván dày (chỉ loại ván có độ dày từ 40 ÷ 60mm) * Ván xẻ xuyên tâm có đặc điểm như: cường độ chịu uốn cao, độ biến hình nhỏ, thích hợp làm nguyên liệu sản xuất loại kết cấu * Ván xẻ tiếp tuyến loại ván có vân thớ đẹp, khả chống ẩm tốt, cường độ chịu uốn lại thấp, dễ bị cong vênh, loại thích hợp sử dụng để sản xuất sản phẩm có yêu cầu thẩm mỹ cao, địi hỏi có khả chống ẩm thùng gỗ, hộp gỗ,… Tóm lại: Các loại sản phẩm đồ mộc có cơng dụng khác u cầu nguyên liệu sản xuất không giống Đặc điểm gỗ tự nhiên: - Gỗ loại vật liệu có cường độ tương đối tốt, sử dụng rộng rãi xây dựng, sản xuất đồ mộc, trang trí nội thất… - Mặc dù gỗ khô tuyệt đối vật thể không dẫn điện, dẫn nhiệt, lại vật thể có khả truyền âm tốt Tuỳ theo tăng lên độ ẩm, làm cho tính dẫn điện tăng lên - Gỗ vật liệu dễ gia cơng giới, gia cơng biện pháp như: mài, bào, tiện, cắt gọt,… - Gỗ dễ cho việc liên kết, sử dụng hình thức như: keo dán, đinh, bulơng, chốt tròn, chi tiết kim loại khác,…để liên kết - Do gỗ có màu sắc tự nhiên, vân thớ tương đối đẹp, đồng thời lại dễ dàng cho trang sức, làm cho người cảm giác mùa đơng ấm áp, mùa hè mát mẻ, an toàn Do mà gỗ sử dụng rộng rãi công nghệ sản xuất đồ gia dụng cơng nghệ trang trí nội thất - Tuỳ theo biến đổi nhiệt độ độ ẩm môi trường xung quanh, gỗ phát sinh tượng co rút dãn nở, nghiêm trọng làm cho gỗ bị biến dạng, cong vênh nứt - Loài gỗ khác nhau, gỗ mà vị trí khác tính chất lực học gỗ không giống nhau, khả biến dạng gỗ khác - Chiều rộng ván xẻ bị hạn chế đường kính gỗ trịn, đồng thời bị ảnh hưởng khuyết tật tự nhiên gỗ như: mắt, nghiêng thớ, thân cong… Do đó, trình thiết kế chế tạo đồ mộc, cần phát huy tối đa đặc tính ưu điểm gỗ, đồng thời hạn chế khuyết điểm nó, làm cho sản phẩm đạt chất lượng cao, phù hợp với yêu cầu sử dụng Ván nhân tạo 2.1 Ván dán Ván dán ván dán dính lớp nhiều lớp ván mỏng có chiều thớ gỗ xếp vng góc với keo Ván mỏng thường thấy có hai loại ván bóc ván lạng, ván lạng loại ván mỏng có vân thớ tương đối đẹp, phần lớn sử dụng để làm lớp bề mặt ván dán, ván dán sử dụng nhiều sản xuất đồ gia dụng, thùng xe, tàu thuyền trang trí nội thất,…Để khắc phục ảnh hưởng không tốt đặc điểm khơng đồng tính đẳng hướng gỗ, đồng thời lại đảm bảo ưu điểm vốn có gỗ, thơng thường ván dán tạo thành từ lớp ván mỏng đan xen vng góc với nhau, tức hai lớp ván mỏng cạnh có chiều thớ vng góc với nhau, số lớp ván mỏng thường 3, 5, 7, 9,… - Chiều dày ván 3mm, 4mm, 5mm, 6mm,…20 mm - Kích thước ván dán 1200x 2400 mm 2.2 Ván dăm Ván dăm ván ép từ dăm gỗ, kết hợp với keo dán, qua ép nhiệt tạo thành Căn vào phương pháp sản xuất, phân thành phương pháp ép phẳng phương pháp ép đùn Sản xuất ván dăm phương pháp ép đùn ứng dụng ít, mà phổ biến sử dụng phương pháp ép phẳng Phương pháp ép phẳng thông thường lại phân thành loại hình thức kết cấu ép là: ván dăm lớp, ván dăm lớp ván dăm tiệm biến (biến đổi lớp) - Độ dày ván dăm thường là: 13mm, 16mm, 18mm, 22mm, 25mm, 30mm,… - Kích thước ván dăm 1200x 2400 mm 2.3.Ván sợi (MDF) Ván sợi ván nhân tạo sản xuất từ loại sợi thực vật khác để tạo thành ván Căn vào khối lượng thể tích khác mà phân thành: ván sợi cứng, ván sợi có khối lượng thể tích trung bình ván sợi mềm Ván sợi cứng có kết cấu đồng đều, cường độ cao, sử dụng để thay loại ván khác, nhược điểm bề mặt không đẹp, hút ẩm dễ cong vênh, loại thường sử dụng kiến trúc, sản xuất đồ gia dụng,… Đặc điểm ván sợi có khối lượng thể tích trung bình (MDF): - MDF có cường độ cao, cường độ chịu uốn gấp khoảng lần so với ván dăm - Có bề mặt phẳng, nhẵn, cho dù theo phương chiều dày hay phương chiều rộng, dùng keo dán trang sức - Tính gia cơng tốt, cắt ngắn, đánh nhẵn, khoan lỗ hay trang sức,… gần gỗ tự nhiên - Kết cấu chặt chẽ đồng đều, sử dụng để điêu khắc tiện - Phần cạnh ván phay cắt, mà khơng cần phải bịt kín, trực tiếp trang sức cạnh ván - Không cần thông qua sấy, mà trực tiếp sử dụng, dự trữ cần phải đặt ván phẳng, tránh ván bị cong vênh - Độ dày ván sợi thường là: 4mm, 6mm, 8mm, 10mm, 13mm, 16mm, 18 mm, 20mm, 25mm, 30mm,… - Kích thước ván sợi 1200x 2400 mm 2.4 Ván ghép Gỗ ghép sản xuất từ miếng gỗ có kích thước nhỏ, ngắn sau loại bỏ khuyết tật, đem ghép chúng lại với nhau, cần phải vào màu sắc vân thớ gỗ để phối hợp ghép cho hợp lý, sau qua sử dụng keo dán để ghép lại thành ván, sử dụng phương pháp ghép ngón phương pháp ghép để ghép chúng thành ván, hình vẽ 1-1 Ở nhiều nước coi vật liệu kiến trúc, tức chúng sử dụng để thay cho loại gỗ trịn có đường kính lớn Nếu dùng để sản xuất đồ gia dụng, vào loại gỗ khác nhau, loại keo sử dụng khác mà công dụng chúng khác Về gỗ ghép không làm thay đổi kết cấu nguyên có gỗ, nói, gỗ ghép phát huy tác dụng tự nhiên gỗ, gỗ ghép thuộc loại vật liệu tự nhiên Gỗ ghép có tính đồng tính ổn định kích thước tốt so với gỗ tự nhiên loại Gỗ ghép thực tiên đề gỗ nhỏ sử dụng nhu cầu gỗ lớn, gỗ chất lượng lại sử dụng vị trí địi hỏi chất lượng cao, gỗ có độ rộng nhỏ lại dùng nơi có yêu cầu độ rộng lớn, điều có tác dụng lớn cho việc nâng cao hiệu lợi dụng gỗ Ngoài ra, gỗ ghép ứng dụng trong: sản xuất cửa chính, cửa sổ, đồ gia dụng, tay vịn ghế, mặt bàn ăn, dụng cụ dạy học, tủ kính, tay vịn cầu thang, ghép tường phòng thể thao, vàn sàn, khung cửa,… Hình1-2: Mặt ván ghép II Keo dán Những loại keo dán truyền thống có keo động vật keo từ thực vật, thường thấy keo xương, keo từ cá (fish glue),… Theo phát triển ngành cơng nghiệp hố học, loại keo dán tổng hợp ngày sử dụng rộng 10 BÀI ĐỌC BẢN VẼ ĐỒ GỖ (Mã bài: M1-06) Mục tiêu: Học xong người học có khả : - Liệt kê nội dung vẽ kỹ thuật - Đọc vẽ đồ gỗ sản phẩm đơn giản - Có ý thức kiên trì, cẩn thận Nội dung: Khái niệm vẽ kỹ thuật Hình vẽ có từ lâu đời, dùng để mô tả tượng thiên nhiên, cảnh sinh hoạt đời sống người Ngành khảo cổ học phát hình khắc vách hang động, dụng cụ sinh hoạt, đất đá chứng minh người ln tìm cách thể ý nghĩ truyền đạt ý nghĩa hình vẽ Với phát triển sản xuất khoa học kỹ thuật, cơng trình, máy móc ngày phức tạp Người ta u cầu có cách thể xác thống vật thể hình biểu diễn Căn vào hình biểu diễn thi cơng, chế tạo mà mong muốn Do dó mơn học vẽ kỹ thuật đời, môn học chuyên nghiên cứu cách lập đọc vẽ kỹ thuật Ngày tất cơng trình, máy móc, sản phẩm cơng nghiệp dù to hay nhỏ trước thi công, chế tạo tính tốn, thiết kế trước vẽ Bản vẽ kỹ thuật dùng rộng rãi tất ngành nghề có liên quan đến kỹ thuật Chính cơng nhân trực tiếp sản xuất dây chuyền cơng nghệ cần có kiến thức định vẽ kỹ thuật để đọc vẽ kỹ thuật chuyên ngành phục vụ cho sản xuất, thời đại công nghiệp kiến thức môn vẽ kỹ thuật cần thiết Trong giới thiệu số nội dung cần thiết để người tiềp cận với vẽ kỹ thuật sản xuất chế biến đồ mộc 36 Nội dung vẽ kỹ thuật 2.1 Khung tên Khung tên bảng cuối vẽ Khung tên cho người đọc biết thông tin về: Tên sản phẩm, tỷ lệ vẽ, vật liệu chế tao, người vẽ thông tin khác 2.2 Hình biểu diễn Trong vẽ kỹ thuật hình biểu diễn bề mặt nhìn thấy vật thể người quan sát gọi hình chiếu vng góc Vị trí hình chiếu vẽ kỹ thuật biểu diễn hình chiếu - Hình chiếu đứng hình chiếu từ phía trước - Hình chiếu hình chiếu từ - Hình chiếu cạnh hình chiếu từ trái Mỗi hình chiếu có vị trí xác định vẽ Hình chiếu cạnh đặt bên trái hình chiếu đứng, hình chiếu đặt phía hình chiếu đứng Đó quy tắc bố trí hình chiếu vẽ kỹ thuật Trong vẽ kỹ thuật tù theo mức độ phức tạp vật thể người ta dùng 1, 2, hình biểu diễn Hiểu quy tắc bố trí hình chiếu hình dung hình dạng vật thể theo hình chiếu Ví dụ: Ta có vật thể hình biểu diễn sau: b a Hình 1-19: Hình biểu diễn vật thề: (a): Vật thể; b: Hình biểu diễn Trong vẽ kỹ thuật người ta cịn sử dụng hình chiếu trục đo để biểu diễn vật thể Hình chiếu trục đo thể tính khơng gian vật thể 2.3 Kích thước vẽ kỹ thuật 37 Kích thước vẽ kỹ thuật ghi đầy đủ, xác bao gồm tồn kích thước cần thiết cho việc chế tạo kiểm tra Các kích thước thể độ lớn sản phẩm thể độ lớn kết cấu sản phẩm Kích thước số biểu thị độ dài luôn mi li mét không ghi đơn vị 2.4 Các yêu cầu kỹ thuật Các yêu cầu kỹ thuật bao gồm: Lực văn ốc, độ nhẵn bề mặt, dung sai lắp ráp, phương pháp gia công yêu cầu khác Yêu cầu kỹ thuật ghi ký hiệu trực tiếp hình biểu diễn hay lời văn phần ghi vẽ Đối với vẽ đồ gỗ yêu cầu kỹ thuật thể vẽ Bản vẽ đồ gỗ: Hình: 3- Cho ta biết sản phẩm vẽ ghế tựa với đầy đủ thông tin cần thiết để sản xuất sản phẩm bao gồm nội dung: Khung tên, hình biểu diễn, kích thước Đọc vẽ đồ gỗ Đọc vẽ đồ gỗ Đọc khung tên 3.1 Khung tên: cho ta biết loại sản phẩm trình bày vẽ, vật liệu chế tạo, tỉ lệ vẽ Với vẽ ta thấy: - Tên gọi sản phẩm: ghế tựa - Kích thước bao ghế là: 566 x 551 x 853 3.2 Đọc hình biểu diễn - Xác định hình dạng sản phẩm - Kích thước sản phẩm - Kết cấu (cấu tạo) sản phẩm, sở xác định chi tiết cấu tạo thành sản phẩm 38 Hình 1-20: Bản vẽ ghế tựa 3.3 Lập bảng kê chi tiết STT Tên chi tiết Số lượng Kích thước chi tiết tinh Chân trước 02 38 x8 x 451 39 Kích thước phơi Mơ tả hình dạng chi tiết Chân sau 02 38 x 38 x 762 Vai tựa 02 38 x 38 x 490 Vai trước 01 15 x 70 x 414 Vai sau 01 15 x 70 x 490 Vai hông 02 15 x 70 x 433 Bát khung mặt Nan mặt 05 15 x 90 x 500 Nan tựa 05 15 x 90 x 30 Chốt ф8 12 ф8 x 40 10 Vít 08 Ф3 x 40 11 Vít 16 ф8 x 30 25 x 70 x 117 Cong nghiêng Vát 45o hai đầu Bài tập sản phẩm thực hành học viên: Bài tập: Câu hỏi: Trình bày nội dung vẽ kỹ thuật Bài tập: Nhóm nhỏ đến đọc vẽ đồ gỗ Sản phẩm thực hành học viên: - Lâp bảng kê chi tiết Đánh giá kết học tập Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 40 Đạt Xác định tên gọi sản phẩm Xác định kích thước bao sản phẩm Liệt kê tên chi tiết bảng kê Xác định kích thước chi tiết Mơ tả hình dạng chi tiết Ghi nhớ: - Các bước đọc vẽ đồ gỗ Tài liêu tham khảo - Bộ phiếu phân tích cơng việc - Giáo trình Vẽ kỹ thuật - Catalo phụ kiện lắp ráp đồ mộc HAFELE 41 Khơng đạt HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MƠ ĐUN 01: CHUẨN BỊ NGUYÊN LỆU, DỤNG CỤ, THIẾT BỊ I Vị trí, vai trị mơ đun - Vị trí: + Chuẩn bị gia công mô đun nghề thứ mơ đun nghề kết cấu chương trình đào tạo - Vai trị: + Đây mơ đun bắt buộc nghề, + Mô đun luyện tập cho người học kỹ chuẩn bị dụng cụ, máy móc cho sản xuất, tính tốn lượng vật liệu tiêu hao chuẩn bị trường để sản xuất II Mục tiêu mô đun: Học xong mơ đun người học có khả năng:  Kiến thức: - Trình bày cơng cụ, dụng cụ để sử dụng trìng sản xuất - Kể bước dũa mở cưa tay, mài lưỡi bào…  Kỹ năng: - Tính tốn lượng nguyên liệu tiêu hao - Chuẩn bị công cụ, dụng cụ để sử dụng trìng sản xuất  Thái độ: Chấp hành nội quy, quy định lớp học nội quy về: sản xuất, vệ sinh, an toàn lao động xưởng thực hành III Nội dung mô đun: Loại dạy Địa điểm Thời lƣợng Mã Tên MĐ 01-01 Nguyên liệu sản xuất đồ mộc Lý thuyết Lớp học 4 MĐ 01-02 Dũa mở cưa tay Tích hợp Xưởng TH MĐ 01-03 Mài, mở, lắp Tích hợp Xưởng 42 Tổng Lý Thực Kiểm số thuyết hành tra lưỡi cưa vòng lượn TH MĐ 01-04 Mài, lắp lưỡi bào Tích hợp tay Xưởng TH MĐ 01-05 Mài, lắp lưỡi bào Tích hợp máy Xưởng TH MĐ 01-06 Đọc vẽ đồ gỗ Lớp học 10 Tích hợp Kiểm tra hết mơđun Tổng số 52 12 34 IV Hƣớng dẫn thực tập, thực hành 4.1 Nguồn lực cần thiết 02 giáo viên (cho nhóm 15 học viên): Trang thiết bị Máy gia công mọc cầm tay (Máy bào, máy cưa, máy khoan, máy cầm tay, máy mài lưỡi bào…) dụng cụ (cưa mộng; cưa rọc; đục 8,10,12, 25; dùi đục; bào cóc; bào nhỡ…) Phiếu phân tích cơng việc liên quan Phịng học lý thuyết (chun mơn hóa) Hiện trường thực tập Số lƣợng 04 phòng 01 xưởng Vật liệu tiêu hao (Cho lớp 15 học viên) Vật liệu tiêu hao Thước vuông Thước mét Thước cuộn Bút chì Giấy A4 Đá mài nước thô Đá mài nước tinh Số lượng 4cái 4cái cái ½ Ram viên viên 4.2 Cách tổ chức thực 43 Bài M1-01: Nguyên liệu sản xuất đồ mộc Bài tập thực hành: Thực theo người - Bài tập 1: Mô tả loại ván nhân tạo thời gian 30 phút - Bài tập 2: Xác định tên loại phụ kiện lắp ráp thời gian 30 phút Nguồn lực - Các loại ván nhân tạo - Các loại phụ kiện lắp ráp đồ mộc - Dụng cụ đo Cách tổ chức thực - Quan sát cảm quan mô tả để phân biệt loại vật liệu khác - Quan sát cảm quan xác định tên gọi phụ kiện lắp ráp Đánh giá kết học tập theo mục tiêu: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Đạt Nhận biết cảm quan loại ván nhân tạo Phân biệt gỗ tự nhiên ván nhân tạo Nhận biết cảm quan loại ốc vít dùng để lắp ráp đồ mộc Nhận biết cảm quan loại tay nắm dùng để lắp ráp đồ mộc Nhận biết cảm quan loại ổ khóa dùng để lắp ráp đồ mộc Nhận biết cảm quan loại trượt ngăn kéo dùng để lắp ráp đồ mộc Bài M1-02 Dũa mở cƣa tay Bài tập thực hành: Thực theo người - Bài tập 1: Thực hành mở cưa tay thời gian 30 phút - Bài tập 2: Thực hành dũa cưa tay thời gian 30 phút 44 Không đạt Nguồn lực - Cưa tay - Dũa, mở cưa - Cầu bào - Ê tô bàn kep để dũa mở cưa Cách tổ chức thực - Giáo viên vừa giới thiệu vừa thực hành - học viên nghe, quan sát, ghi nhận - Từng học viên làm theo – Giáo viên quan sát uốn nắn thao động tác - Giáo viên nhận xét đánh giá, đúc rút kinh nghiệm Đánh giá kết học tập Cách thức đánh giá Tiêu chí đánh giá Đạt Khơng đạt Hình dạng cưa sau dũa Chiều cao toàn đỉnh sau dũa Thao tác dũa cưa Độ mở cưa Mức độ đồng mở cưa hai phía cưa Thao tác mở cưa Cưa thử Bài M1-03 Mài, mở, lắp lƣỡi cƣa vòng lƣợn Bài tập thực hành: Thực theo người - Bài tập 1: Thực hành dũa cưa tay thời gian 30 phút - Bài tập 2: Thực hành lắp lưỡi cưa vòng lượn thời gian 10 phút - Bài tập 3: Thực hành mở cưa tay thời gian 30 phút Nguồn lực - Máy cưa vòng - Máy mài hai đá 45 - Dao mở cưa Cách tổ chức thực - Giáo viên vừa giới thiệu vừa thực hành - học viên nghe, quan sát, ghi nhận - Từng học viên làm theo – Giáo viên quan sát uốn nắn thao động tác - Giáo viên nhận xét đánh giá, đúc rút kinh nghiệm Đánh giá kết học tập Cách thức đánh giá Tiêu chí đánh giá Đạt Hình dạng cưa sau mài Chiều cao toàn đỉnh sau mài Thao tác mài cưa Độ mở cưa vòng Mức độ đồng mở cưa hai phía cưa Thao tác mở cưa Lắp lưỡi cưa vòng Cưa thử Bài M1-4 Mài, lắp lƣỡi bào tay Bài tập thực hành: Thực theo người - Bài tập 1: Thực hành mài lưỡi bào tay thời gian 30 phút - Bài tập 2: Thực hành lắp lưỡi bào tay thời gian 10 phút Nguồn lực - Bào tay - Lưỡi bào tay - Đá mài - Búa, cầu bào Cách tổ chức thực 46 Không đạt - Giáo viên vừa giới thiệu vừa thực hành mài, lắp lưỡi bào - học viên nghe, quan sát, ghi nhận - Từng học viên làm theo – Giáo viên quan sát uốn nắn thao động tác - Giáo viên nhận xét đánh giá, đúc rút kinh nghiệm Đánh giá kết học tập Cách thức đánh giá Tiêu chí đánh giá Đạt Khơng đạt Góc mài lưỡi bào tay sau mài Cạnh cắt lưỡi bào tay sau mài Độ sắc cạnh cắt sau mài Thao tác mài lưỡi bào tay Độ nhô lưỡi bào khỏi vỏ bào Độ chênh lệch cạnh cắt lưỡi bào ốp bào Thao tác tháo, lắp lưỡi bào tay Bào thử Bài M1-5 Mài, lắp lƣỡi bào máy Bài tập thực hành: Thực theo người - Bài tập 1: Thực hành tháo, mài lưỡi bào máy thời gian 60 phút - Bài tập 2: Thực hành lắp lưỡi bào máy, bào thử thời gian 60 phút Nguồn lực - Máy bào (máy bào thẩm, cuốn, máy bào thẩm cầm tay) - Máy mài lưỡi bào máy - Các loại cờ lê (13, 14, 17) - Tuốc lơ vít (dẹt, pake) - Phơi gỗ tự nhiên Cách tổ chức thực - Giáo viên vừa giới thiệu vừa thực hành + Mài lưỡi bào - học viên nghe, quan sát, ghi nhận 47 + Lắp lưỡi bào - học viên nghe, quan sát, ghi nhận - Từng học viên làm theo – Giáo viên quan sát uốn nắn thao động tác - Bào thử - Giáo viên nhận xét đánh giá, đúc rút kinh nghiệm Đánh giá kết học tập Cách thức đánh giá Tiêu chí đánh giá Đạt Khơng đạt Góc mài lưỡi bào máy sau mài Cạnh cắt lưỡi bào máy sau mài Độ sắc cạnh cắt sau mài Thao tác mài lưỡi bào máy Độ nhô cạnh cắt lưỡi bào trục bào Độ đồng độ nhô tất cạnh cắt lưỡi bào trục bào Độ chặt ốc hãm lưỡi bào Thao tác, an toàn Bào thử Bài M1-6 Đọc vẽ đồ gỗ, lâp bảng kê chi tiết Bài tập thực hành: Thực theo nhóm đến người - Bài tập 1: Thực hành đọc vẽ loại vẽ đồ gỗ thời gian 120 phút cho loại vẽ (kệ sách, bàn vi tính, tủ áo, giường đôi) Nguồn lực - Các loại vẽ - Giấy, bút, bảng phấn Cách tổ chức thực - Nhóm học viên đọc vẽ, lập bảng kê chi tiết, thành viên nhóm báo cáo - Các thành viên lớp học bổ sung, nhận xét - Giáo viên nhận xét bổ sung, đúc rút kinh nghiệm 48 Đánh giá kết học tập Cách thức đánh giá Tiêu chí đánh giá Đạt Xác định tên gọi sản phẩm Xác định kích thước bao sản phẩm Liệt kê tên chi tiết bảng kê Xác định kích thước chi tiết Mơ tả hình dạng chi tiết 49 Khơng đạt DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM CHỈNH SỬA CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: SẢN XUẤT ĐỒ MỘC TỪ VÁN NHÂN TẠO Theo định số: 7949/QĐ-BNN-TCCB, ngày 03 thang 11 năm 2010 Ông Trần Đăng Bổng - Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Nam - Chủ nhiệm chương trình Ơng Nguyễn Xn Thanh - Trưởng phịng Đào tạo trường Cao đẳng nghề Cơng nghệ Nơng lâm Nam - Thư ký Ơng Lê Văn Định - Phó hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Nam - Ủy viên Ông Nguyễn Bá Đại - Trưởng khoa Chế biến lâm sản trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Nam - Ủy viên, Chủ biên Ông Nguyễn Thanh Hồng - Kỹ sư, Xí nghiệp Chế biến gỗ Đơng hịa - Ủy viên DANH SÁCH BAN THẨM ĐỊNH CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: SẢN XUẤT ĐỒ MỘC TỪ VÁN NHÂN TẠO (Theo định số: 3495/QĐ-BNN-TCCB, ngày 29 thang 12 năm 2010) Ông Lại Văn Ngọc - Phó hiệu trưởng trường cao đăng nghề chế biến gỗ Chủ tịch hội đồng Ông Nguyễn Ngọc Thụy - Trưởng phòng, vụ tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp PTNT - Thư ký hội đồng Bà Nguyễn Hồng Thịnh - Giáo viên trường cao đăng nghề chế biến gỗ trung ương - Ủy viên Ơng Trần Minh Tới - Trưởng mơn trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Đông bắc - Ủy viên Ông Nguyễn Văn Thành - Quản đốc Cơng ty cổ phần Chương dương, Hồn kiếm, Hà nội - Ủy viên 50 ... giáo trình trình bao gồm có 06 giảng công việc nội dung chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị để sản xuất, mơ đun đầu chương trình sơ cấp nghề ? ?Sản xuất đồ mộc từ ván nhân tạo? ?? Giáo trình phiếu... xuất đồ mộc từ ván nhân tạo biện pháp sử dụng hợp lý gỗ điều kiện rừng tự nhiên cạn kiệt, gỗ sử dụng sản xuất đồ mộc chủ yếu gỗ rừng trồng đường kính nhỏ Giáo trình M? ?đun ? ?Chuẩn bị ngun liệu, dụng. .. trị mơ đun - Vị trí: + Chuẩn bị gia công mô đun nghề thứ mơ đun nghề kết cấu chương trình đào tạo - Vai trị + Đây mơ đun bắt buộc nghề, + Mô đun luyện tập cho người học kỹ chuẩn bị dụng cụ, máy

Ngày đăng: 24/06/2015, 21:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan