1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu khoa học " Nghiên cứu bảo quản một số tre gỗ rừng trồng sử dụng ngoài trời làm nọc tiêu, xây dựng cơ bản, nguên liệu sản xuất đồ mộc và ván nhân tạo " ppt

7 556 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 176,93 KB

Nội dung

1 Nghiên cứu bảo quản một số tre gỗ rừng trồng sử dụng ngoi trời lm nọc tiêu, xây dựng bản, nguên liệu sản xuất đồ mộc v ván nhân tạoVăn Lâm, Bùi Văn ái các công tác viên Phòng NC Bảo quản Lâm sản I. Mở đầu Gỗ, tre, nứa là dạng vật liệu tự nhiên những đặc tính quý báu nh độ bền học cao, cách nhiệt, cách âm tốt, dễ gia công đặc biệt là rất thân thiện với môi trờng nên đợc sử dụng rộng rãi phục vụ cuộc sống của con ngời. Với mục đích sử dụng ngoài trời, tre gỗ thờng đợc dùng làm tà vẹt trong giao thông vận tải, xây dựng, cột điện, điện thoại, cột cọc vờn ơm Hiện nay, mô hình kinh tế trang trại ở nớc ta phát triển mạnh, hồ tiêu là một trong số cây trồng công nghiệp mang lại giá trị kinh tế cao, diện tích trồng hồ tiêu ngày càng đợc mở rộng ở các tỉnh từ miền Trung trở vào. Cây hồ tiêu trong quá trình phát triển cần cọc chống để leo bám. Ngời trồng tiêu vẫn thờng sử dụng lõi của các loại gỗ quý rừng tự nhiên để làm nọc tiêu. Tuy nhiên, các loại gỗ này đã bị khai thác quá mức đòi hỏi cần sự thay đổi trong việc sử dụng nguyên liệu làm nọc tiêu. Một nhợc điểm cần hết sức quan tâm khi sử dụng gỗ rừng trồng đó là rất dễ bị sâu nấm phá hại, đặc biệt khi đợc sử dụng ngoài trời. Do đó tre, gỗ rừng trồng nếu không đợc xử lý bảo quản thích hợp sẽ nhanh chóng bị h hỏng, gây lãng phí lớn về tài nguyên sức lao động. Từ thực tế đó, đề tài: Nghiên cứu bảo quản một số tre, gỗ rừng trồng sử dụng ngoài trời làm nọc tiêu, xây dựng bản, nguyên liệu sản xuất đồ mộc, ván nhân tạo đã đợc thực hiện với mục tiêu góp phần nâng cao hiệu quả mở rộng khả năng sử dụng gỗ rừng trồng. II. Phơng pháp nghiên cứu Điều tra bộ sinh vật hại gỗ rừng trồng chủ yếu Mẫu tiêu bản các đối tợng hại tre, gỗ rừng trồng sử dụng ngoài trời đợc phân tích, phân loại lu trữ trong phòng thí nghiệm về nấm côn trùng của phòng Nghiên cứu Bảo quản lâm sản Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Nghiên cứu độ bền tự nhiên của gỗ rừng trồng Phơng pháp đánh giá độ bền tự nhiên với nấm mối áp dụng tiêu chuẩn Ngành về quy trình khảo nghiệm hiệu lực của thuốc bảo quản với nấm. Độ bền tự nhiên của gỗ đợc đánh giá bằng mức độ gây hại của nấm mối trên mẫu gỗ. Phơng pháp đánh giá độ bền của gỗ tại bãi thử tự nhiên Mẫu kích thớc mẫu 2,5x5x50cm, số lợng mẫu cho mỗi loại gỗ là 20 mẫu đợc đặt bãi tự nhiên. Độ bền gỗ đợc đánh giá bằng chỉ số độ bền tơng ứng với độ sâu mục mềm trên mẫu mức độ phá hoại của côn trùng trên mẫu. Phơng pháp xác định sức thấm thuốc của gỗ rừng trồng Khảo sát sức thấm thuốc của gỗ rừng trồng với các yếu tố ảnh hởng chủ yếu: độ ẩm gỗ, thời gian tẩm, áp lực tẩm nồng độ dung dịch thuốc theo các phơng pháp tẩm: ngâm thờng, khuếch tán chân không áp lực. Bố trí quy hoạch thực nghiệm yếu tố toàn phần (QHTNYTTP). Phơng pháp xác định lợng thuốc thấm - Khi tẩm gỗ độ ẩm thấp dới điểm bão hoà thớ: áp dụng phơng pháp cân. - Khi tẩm gỗ độ ẩm cao trên điểm bão hoà thớ: áp dụng phơng pháp hoá học phân tích định lợng Complexan III. Phơng pháp xác định độ sâu thấm thuốc Độ sâu thấm thuốc bảo quản vào mẫu gỗ đợc xác định bằng thuốc chỉ thị màu. Phơng pháp nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ bảo quản tre, gỗ làm nọc tiêu dùng trong xây dựng bản 2 - Mẫu gỗ tròn, gỗ xẻ luồng tẩm thuốc XM 5 theo phơng pháp ngâm thờng, băng đa Boucherie đợc đặt ngoài bãi thử nghiệm. Đánh giá hiệu lực bảo quản của thuốc XM 5 bằng chỉ số độ bền (tơng tự đánh giá độ bền tự nhiên gỗ). - Đánh giá ảnh hởng của thuốc bảo quản đến năng suất chất lợng hạt tiêu: Theo dõi tốc độ sinh trởng, năng suất hạt, xác định d lợng thuốc XM 5 trong hạt tiêu của lô tẩm thuốc đối chứng tiêu tại Bình Phớc Quảng Bình. Phơng pháp nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ bảo quản gỗ tròn nguyên liệu sản xuất đồ mộc ván nhân tạo Gỗ tròn Keo lá tràm Bạch đàn gồm 16 khúc mỗi loại, đợc bóc vỏ. Trên mỗi khúc gỗ chia ra các ô kích thớc 10x30cm (kích thớc dài nhất song song với chiều dọc cây). Trên mỗi khúc bố trí 15 ô so le nhau xử lý thuốc nh sau: Loại thuốc BQ Nồng độ thuốc (%) Số ô xử lý thuốc Số ô đối chứng XM 5 , LN 5, NaF -Bo 5, 10 10 5 Hiệu lực bảo quản của thuốc đợc đánh giá bằng tỷ lệ X (%) diện tích biến màu trên ô xử lý thuốc ô đối chứng. Tỷ lệ X%<30% là công thức hiệu lực tốt; 30%<X%<60% đạt hiệu lực trung bình; X%>60% đạt hiệu lực kém. III. Kết quả nghiên cứu Sinh vật chủ yếu hại gỗ rừng trồng sử dụng ngoài trời Sinh vật hại tre, gỗ rừng trồng sau khai thác còn tơi tại bãi 1 Côn trùng hại tre, gỗ tơi Cả hai đối tợng gỗ đợc bóc vỏ không bóc vỏ, gỗ còn tơi (độ ẩm gỗ>90%) đều cha phát hiện thấy bị côn trùng xâm nhập phá hoại. Chúng tôi chỉ phát hiện loài Platypus sodidus để lại dấu vết lỗ xâm nhập trên thân gỗ rừng trồng. Tre sau khai thác thời gian lu kho bãi cũng rất ngắn. Chúng tôi đã thu thập đợc 3 loài Dinoderus minutus, Dinoderus brevis Dinoderus distinctus. Tre ngay sau chặt hạ 2-3 ngày đã bị mọt tre xâm nhập vào từ mặt cắt ngang, cắt dọc, phần mắt tre những vị trí xây xát. Mọt tre xâm nhập vào tre ngay từ khi mới chặt hạ trong quá trình chế biến, sử dụng tre nên tác hại do mọt tre gây ra là rất lớn. Nấm hại gỗ tơi Gỗ sau chặt hạ sau 5 ngày, với các khúc gỗ đợc bóc vỏ đã hiện tợng gỗ bị biến màu cục bộ do nấm gây ra. Với các khúc gỗ cha bóc vỏ, quan sát ở hai đầu khúc gỗ cho thấy gỗ cha bị nấm tấn công. Sau thời gian theo dõi kéo dài đến 1 tháng, ở các khúc gỗ đợc bóc vỏ bị nấm gây biến màu hoàn toàn. Gỗ khúc không bóc vỏ bị biến màu ở hai đầu khúc gỗ khoảng 30cm hoặc ở các vị trí mà vỏ cây bị dập nát. Các loài nấm mốc chủ yếu gây biến màu gỗ tơi sau khai thác gồm Penicillium sp, Aspergillus niger, Coriolus versicolor. Sinh vật hại tre, gỗ rừng trồng khô sử dụng ngoài trời Côn trùng hại tre, gỗ khô sử dụng ngoài trời - Mối là đối tợng gây hại điển hình, chủ yếu gồm các loài: Macrotermes annandalei, Macrotermes barneyi Light, Odontotermes hainanensis Light Odontotermes formosanus Shiraki. - Xén tóc gỗ khô Stromatium longicorne Newman, xén tóc da hổ Chlorophorus annularis. - Các loài mọt cám Lyctus brunneus Stephens, Minthea rugicollis Walker, mọt tre Dinoderus minutus. Nấm hại tre, gỗ sử dụng ngoài trời Phần chân mẫu tre, gỗ từ ngang bằng mặt đất trở xuống đều bị nấm mục gây hại. Các loài nấm gây mục chủ yếu bao gồm Deadalea elegans, Schizophyllum commune, Pleurotus ostreatus, Auricularia polytricha 3 Độ bền tự nhiên của một số gỗ rừng trồng Độ bền tự nhiên của gỗ rừng trồng với nấm Sau 4 tháng thử nghiệm, kết quả đánh giá về độ bền của các loại gỗ nhận đợc nh sau: - Gỗ Bạch đàn đỏ mức độ bị gây hại trung bình nhỏ dới 10%, đợc đánh giá độ bền tự nhiên tốt với nấm hại lâm sản. - Gỗ Xà cừ, Keo lá tràm, Keo lá bạc Keo lỡi liềm tỷ lệ bị gây hại trung bình từ >10% nhỏ hơn 20%, đợc đánh giá độ bền tự nhiên khá với nấm. - Gỗ Bạch đàn trắng, Phi lao, Keo tai tợng, Thông, Tràm cừ, Keo lai, Bạch đàn Urophylla, Mỡ tỷ lệ bị gây hại trung bình từ >20% <50%. Các loại gỗ này đợc đánh giá độ bền tự nhiên trung bình. - Còn lại các loại gỗ Keo dậu, Trám trắng, Bồ đề Cao su mức độ bị hại trung bình >50% thể hiện gỗ độ bền kém với nấm. Độ bền tự nhiên của gỗ rừng trồng với mối - Gỗ Xà cừ không vết mối ăn, đợc đánh giá độ bền tự nhiên tốt với mối. - Gỗ Phi lao, Bạch đàn trắng, Keo lá tràm, Bạch đàn đỏ chỉ lác đác mẫu bị mối phá ở mức độ vết ăn nhẹ, đợc đánh giá độ bền tự nhiên khá đối với mối. - Gỗ Mỡ, Keo lá bạc, Bạch đàn Urophylla, Tràm ta, Keo dậu, Keo lỡi liềm mức độ bị mối tấn công nhiều hơn. Các vết mối ăn đều rộng ăn sâu vào trong mẫu nên đợc xếp loại độ bền tự nhiên trung bình với mối. - Keo lai, Thông ba lá, Bồ đề, Cao su Trám trắng đã bị mối phá nặng, thể hiện các loại gỗ này độ bền tự nhiên rất kém với mối. Kết quả khảo sát độ bền gỗ tại bãi thử tự nhiên - Hầu hết mẫu của các loại gỗ đều bị nấm mục côn trùng phá huỷ hoàn toàn sau gần 03 năm thử nghiệm ngoài trời. - Bạch đàn đỏ, Tràm bông vàng, Xà cừ Bạch đàn trắng độ bền tự nhiên tốt hơn cả. - Phi lao các loại, gỗ Keo, Tràm ta, Mỡ, Thông ba lá độ bền trung bình. - Nhóm độ bền tự nhiên kém gồm Keo tai tợng, Cao su, Trám trắng Bồ đề. Các loại gỗ này đã bị sinh vật phá huỷ sau 01 năm thử nghiệm. Sức thấm thuốc bảo quản của gỗ rừng trồng Sức thấm thuốc của 3 loại gỗ ở mức độ ẩm dới điểm bão hoà thớ gỗ Mối quan hệ giữa lợng thuốc thấm của 3 loài gỗ với các yếu tố độ ẩm gỗ (W), thời gian tẩm (T) khi ngâm thờng gỗ mức độ ẩm thấp nh sau: + Gỗ Keo lá tràm : Y 1 = 2,168 - 0,038W + 0,024T (3.1) + Gỗ Keo lai: Y 2 = 2,491 - 0,039W + 0,023T (3.2) + Gỗ Bạch đàn Uro: Y 3 = 1,756 - 0,041W + 0,024T (3.3) Trong cùng một điều kiện tẩm, sức thấm thuốc của Keo lai lớn nhất, tiếp theo là Keo lá tràm Bạch đàn urophylla. So sánh sức thấm thuốc bảo quản của 3 loại gỗ trên đây với một số loại gỗ rừng tự nhiên ở cùng chế độ tẩm, gỗ Bạch đàn Urô Keo lá tràm xếp vào nhóm sức thấm thuốc trung bình, gỗ Keo lai xếp vào nhóm gỗ dễ thấm thuốc. Sức thấm thuốc của gỗ độ ẩm cao khi ngâm thờng Mối quan hệ giữa lợng thuốc thấm của 3 loại gỗ với các yếu tố độ ẩm gỗ (W), thời gian tẩm (T) khi ngâm thờng ở mức độ ẩm gỗ cao nh sau: + Gỗ Keo lá tràm : Y 1 = -3,013 + 0,059W + 0,014T (3.4) + Gỗ Keo lai: Y 2 = - 2,099 + 0,054W + 0,012T (3.5) + Gỗ Bạch đàn Uro: 4 Y 3 = -2,507 + 0,048W + 0,010T (3.6) Khi ngâm thờng gỗ độ ẩm cao thì độ ẩm gỗ càng cao càng thuận lợi cho quá trình thấm thuốc. Ngợc lại, khi ngâm gỗ độ ẩm nhỏ dới 50% thì khi độ ẩm gỗ càng tăng lại cản trở quá trình thấm thuốc bảo quản. Sức thấm thuốc của 03 loài gỗ theo phơng pháp chân không áp lực Mối quan hệ giữa lợng thuốc thấm độ sâu thấm thuốc của 03 loại gỗ với các yếu tố độ ẩm gỗ (W), thời gian duy trì áp lực (T), áp lực tẩm (P) khi tẩm gỗ bằng phơng pháp chân không áp lực nh sau: + Gỗ Keo lá tràm : Y 1 = - 0,504 + 0,022W + 0,038T + 0,630P (3.7) + Gỗ Keo lai: Y 2 = 6,141 - 0,049W + 0,052T + 0,280P (3.8) + Gỗ Bạch đàn Uro: Y 3 = 0,969 + 0,007W + 0,021T + 0,347P (3.9) Lợng thuốc thấm khi tẩm bằng phơng pháp chân không áp lực của gỗ Keo lai đạt lớn nhất tiếp theo là gỗ Keo lá tràm nhỏ nhất vẫn là Bạch đàn Urophylla. Nghiên cứu công nghệ bảo quản tre, gỗ rừng trồng sử dụng ngoài trời làm nọc tiêu, xây dựng bản Hiệu lực của thuốc XM 5 bảo quản gỗ sử dụng ngoài trời Bảng 1. Hiệu lực bảo quản của thuốc XM 5 tại bi tự nhiên đối với gỗ xẻ N g à y đặt mẫu: thán g 11 năm 2001 Chế độ tẩm Chỉ số độ bền theo thời gian TT Nồng độ thuốc (%) áp lực tẩm (kg/cm 2 ) Lợng thuốc thấm (kg/m 3 ) 5/02 11/02 5/03 11/03 5/04 Keo lá tràm 1 2 3 1,46 100 100 100 90 79 2 2 6 2,77 100 100 100 91.5 83 3 5 6 6.69 100 100 100 94 86 4 8 6 8,40 100 100 100 98 90 Bạch đàn 5 2 3 1.38 100 100 95 87 76 6 2 6 2.35 100 100 100 90 81.5 7 5 6 5.67 100 100 100 92 85 8 8 6 7.42 100 100 100 95 88 9 Đ/C Keo lá tràm 91 90 81 75 40 10 Đ/C Bạch đàn 90 89 66 42 19 11 Đ/C Trám trắng 40 0 0 0 0 Nhận xét - Mẫu đối chứng: Trong cùng điều kiện bãi thử, gỗ Keo lá tràm không tẩm thuốc sau 1 năm chỉ số độ bền vẫn còn rất cao, sang năm thứ 2, chỉ số độ bền giảm xuống rất nhanh bị phá huỷ nặng sau 30 tháng chôn ngoài bãi. Gỗ Bạch đàn chỉ số độ bền kém hơn nên mẫu đã bị phá huỷ sau 24 tháng thử nghiệm. Gỗ Trám trắng đợc sử dụng thờng xuyên để thử hiệu lực của thuốc để đánh giá sự phá hại của nấm côn trùng khi chôn cùng điều kiện thì sau 6 tháng chỉ số độ bền đã giảm xuống rất thấp sau 1 năm đã bị phá huỷ hoàn toàn. - Mẫu tẩm thuốc: Các mẫu tẩm lợng thuốc thấm nhỏ (<2kg/m 3 ) chỉ số độ bền mẫu trong 2 năm đầu vẫn đạt 100 song đến năm thứ 3 thử nghiệm, chỉ số độ bền mẫu đã giảm nhiều. Các mẫu tẩm đạt lợng thuốc thấm cao hơn(>2kg/m 3 ), chỉ số độ bền trong 2 năm đầu không thay đổi (đạt 100) nhng sang năm thứ 3 chỉ số độ bền đã giảm, song lợng giảm rất thấp (có thể thấy chỉ số độ bền vẫn còn rất 5 cao trên 90). Sở dĩ chỉ số độ bền giảm là do một phần thuốc đã bị rửa trôi các yếu tố ngoại cảnh khác tác động. Các mẫu gỗ khúc tre nguyên ống đợc tẩm bằng thuốc XM 5 theo phơng pháp ngâm thờng, băng đa Boucherie đựơc theo dõi chỉ số độ bền theo các giai đoạn với mẫu xẻ thanh. Kết quả đợc tổng hợp tại bảng 2. Bảng 2. Hiệu lực bảo quản của thuốc XM 5 đối với tre, gỗ khúc N g à y đặt mẫu: thán g 11 năm 2001 Chỉ số độ bền theo thời gian TT Loại gỗ Phơng pháp tẩm Lợng TT(kg/m 3 ) 5/02 11/02 5/03 11/03 5/04 Ngâm thờng 10.88 100 100 100 100 97 Khuếch tán 6.4 100 100 100 100 93 1 Keo lá tràm Đối chứng 93 90 87 75 55 Ngâm thờng 9.6 100 100 100 100 95 Khuếch tán 6.4 100 100 100 100 91 2 Bạch đàn trắng Đối chứng 90 89 83 70 50 Ngâm thờng 8,87 100 100 100 95 90 Boucherie 90 g/cây 100 100 100 93 80 3 Tre luồng Đối chứng 80 60 35 0 0 Từ bảng 2 cho thấy các mẫu tre gỗ tẩm thuốc vẫn đạt chỉ số độ bền gỗ cao. Mẫu tre đối chứng bị phá huỷ hoàn toàn, các mẫu gỗ khúc đối chứng đã bị nấm côn trùng phá hoại làm giảm mạnh chỉ tiêu đánh giá chất lợng. Mẫu Tràm bông vàng Bạch đàn trắng đợc xử lý bảo quản bằng thuốc XM 5 theo phơng pháp ngâm thờng khuếch tán qua thời gian thử nghiệm 2 năm chỉ số độ bền vẫn đạt 100. Sang năm thứ 3, các mẫu Tràm bông vàng Bạch đàn trắng chỉ số độ bền giảm không đáng kể (chỉ số độ bền vẫn đạt trên 90). Kết quả theo dõi độ bền nọc tiêu tại 02 mô hình trồng tiêu tại Quảng Bình Bình Dơng cho kết quả tơng đơng. Nọc tiêu đối chứng sau hai năm trồng tại mô hình đã bị mục chân bị mối tấn công mạnh trong khi đó các nọc tiêu đợc tẩm thuốc theo phơng pháp ngâm thờng khuếch tán vấn còn rất tốt, không vết mối ăn nấm mục xâm nhập. Đánh giá ảnh hởng của thuốc bảo quản đến năng suất hạt tiêu Đánh giá sự phát triển của cây tiêu năng suất hạt tiêu thu hái đợc tại lô sử dụng nọc tẩm thuốc lô đối chứng sử dụng nọc không tẩm thuốc cho thấy không sự phân biệt. Sự chênh lệch số học giá trị trung bình năng suất hạt tiêu không nghĩa là nọc tiêu bảo quản tác động tốt tới năng suất mà đơn thuần là số liệu thực tế còn nhiều yếu tố tự nhiên ảnh hởng tới năng suất hạt qua 01 năm đầu tiên thu hái theo dõi. Xác định d lợng thuốc bảo quản XM 5 trong hạt tiêu Hạt tiêu sau khi thu hoạch đợc phơi khô tự nhiên. Mẫu hạt tiêu đợc phân tích để xác định d lợng thuốc Bảo quản XM 5 trong hạt tiêu (tại Viện Hoá - Hà Nội). Thành phần chủ yếu của thuốc bảo quản XM 5 gồm CuSO 4 K 2 Cr 2 O 7 , kết quả xác định hàm lợng Cu Cr trong hạt tiêu, thể hiện tại bảng 3 Bảng 3. Kết quả phân tích hàm lợng Cu Cr trong hạt tiêu TT Loại mẫu Ký hiệu mẫu Hàm lợng Cu (mg/Kg khô) Hàm lợng Cr (mg/Kg khô) 1 Mẫu hạt tiêu tại lô 1 M1 2,52 6,02 2 Mẫu hạt tiêu tại lô 2 M2 2,51 7,40 6 3 Mẫu hạt tiêu tại lô 3 M3 2,00 5,85 4 Mẫu hạt tiêu tại lô đối chứng M4 2,32 6,92 Từ kết quả phân tích định lợng trên đây, thể kết luận hàm lợng Cu Cr trong hạt tiêu nằm dới với mức an toàn cho phép. Xây dựng quy trình công nghệ bảo quản gỗ rừng trồng làm nguyên liệu đồ mộc ván nhân tạo Hiệu lực của một số loại thuốc bảo quản gỗ tròn sau chặt hạ cho ở bảng 4. Bảng 4. Hiệu lực của một số loại thuốc bảo quản gỗ rừng trồng tại bi 1 STT Loại gỗ Loại thuốc Nồng độ Tỉ lệ % diện tích gỗ bị biến màu theo thời gian (%) 1 tuần 2 tuần 3 tuần 4 tuần T.bình 1 XM 5 10% 12 20 32 36 25 5% 15 30 42 48 33.8 Keo lá tràm LN 5 10% 15 26 36 43 30.0 5% 20 38 49 55 40.5 NaF -Bo 10% 17 26 37 44 31.0 5% 22 37 48 57 41.0 Đối chứng 24 45 55 67 47.8 2 XM 5 10% 10 18 29 40 24.3 5% 16 29 40 47 33.0 Bạch đàn LN 5 10% 13 22 33 45 29.75 5% 17 35 47 52 37.8 NaF- Bo 10% 16 25 36 45 30.5 5% 21 35 46 52 38.5 Đối chứng 23 40 52 60 43.75 Từ kết quả tổng hợp tại bảng 4, cả 03 loại thuốc với nồng độ sử dụng 10%, sau 2 tuần xử lý, thuốc vẫn đạt hiệu quả bảo quản tốt (tỷ lệ biến màu gỗ xấp xỉ 30%). Kéo dài thời gian theo dõi sang tuần thứ 3 tuần thứ 4, hiệu lực bảo quản của thuốc giảm xuống đạt mức trung bình. Với nồng độ thuốc 5%, không đảm bảo hiệu quả bảo quản. Nh vậy, với mục đích bảo quản tạm thời cho gỗ tròn nguyên liệu tại bãi 1, thể sử dụng hai loại thuốc XM 5 LN 5 với nồng độ 10%. IV. Kết luận Độ bền tự nhiên của một số loại gỗ rừng trồng đối với nấm, côn trùng trong điều kiện phòng thí nghiệm ngoài bãi thử tự nhiên đã đợc xác định nh sau: + Độ bền tự nhiên với nấm: - Gỗ Bạch đàn đỏ, Xà cừ, Keo lá tràm, Keo lá bạc, Keo lỡi liềm độ bền tự nhiên tơng đối tốt với nấm - Gỗ Phi lao, Bạch đàn trắng, Keo tai tợng, Thông ba lá, Tràm ta, Keo lai, Bạch đàn Urô độ bền trung bình với nấm. - Gỗ Keo dậu, Trám trắng, Bồ đề, Cao su độ bền kém với nấm. 7 + Độ bền tự nhiên với mối: - Gỗ Xà cừ, Phi lao, Bạch đàn trắng, Bạch đàn đỏ độ bền tự nhiên tơng đối tốt với mối. - Gỗ Mỡ, Keo lá bạc, Bạch đàn Uro, Tràm ta, Keo dậu, Keo lỡi liềm độ bền trung bình với mối. - Gỗ Keo lai, Thông ba lá, Bồ đề, Cao su, Trám trắng độ bền kém với mối. + Mẫu của 17 loại gỗ rừng trồng đợc khảo sát độ bền tự nhiên đều bị phá huỷ hoàn toàn tính chất lý sau 30 tháng đặt ngoài bãi thử tự nhiên. Gỗ Keo lai sức thấm thuốc tốt, gỗ Keo lá tràm Bạch đàn Uro sức thấm thuốc trung bình. Phơng pháp bảo quản ngâm thờng băng đa áp dụng để tảm gỗ rừng trồng còn tơi cho lợng thuốc thấm độ sâu thấm thuốc tốt. Loại thuốc bảo quản XM 5 đợc đánh giá hiệu lực tốt để bảo quản tre, gỗ rừng trồng sử dụng ngoài trời làm nọc tiêu, xây dựng bản. Gỗ rừng trồng đợc xử lý bảo quản bằng thuốc XM 5 làm nọc tiêu không gây ảnh hởng xấu đến sự phát triển của cây tiêu chất lợng hạt tiêu. Các loại thuốc bảo quản lâm sản XM 5 LN 5 sử dụng ở nồng độ 10% hiệu lực bảo quản tạm thời gỗ rừng trồng sau khai thác trong thời gian 01 tháng. Tài liệu tham khảo 1. Bộ Nông nghiệp PTNT. 2004. Danh mục thuốc bảo vệ thực vật đợc phép sử dụng, hạn chế sử dụng cấm sử dụng ở Việt Nam. 2. Nguyễn Xuân Khu. 1985. bộ xác định khả năng thấm thuốc của một số loài gỗ vùng Thanh Sơn - Vĩnh Phú, Một số kết quả nghiên cứu ứng dụng KHKT công nghiệp rừng, NXB Nông nghiệp, tr 97-109. 3. Đoàn Văn Kính. 1985. Vấn đề sử dụng gỗ nhóm 6-7 làm xà tải dây điện trên sở xử lý hoá chất bảo quản, Một số kết quả nghiên cứu ứng dụng KHKT công nghiệp rừng, NXB Nông nghiệp, tr 123-134. 4. Lê Văn Lâm, Nguyễn Thị Bích Ngọc. 1999. Khảo nghiệm hiệu lực của thuốc bảo quản lâm sản với nấm mục, Báo cáo nhiệm vụ khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. 5. Lê Văn Lâm, Nguyễn Thị Bích Ngọc. 1999. Khảo nghiệm hiệu lực của thuốc bảo quản lâm sản với mối, Báo cáo nhiệm vụ khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. 6. Nguyễn Vũ Lâm. 2002. Nghiên cứu khả năng thấm thuốc XM 5 của gỗ Keo lá tràm (Acacia Auriculiformis Cunn) bằng phơng pháp Ngâm thờng Chân không áp lực, Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật, Trờng ĐH Lâm nghiệp, Hà Tây. 7. Lê Văn Nông. 1999. Côn trùng hại gỗ biện pháp phòng trừ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 8. Lê Duy Phơng. 2002. Nghiên cứu khả năng thấm thuốc XM 5 của gỗ Keo lai (Acacia Auriculiformis Cunn. A. mangium) bằng phơng pháp Ngâm thờng Chân không áp lực, Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật, Trờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây. 9. Nguyễn Chí Thanh. 1985. Một số kết quả thử nghiệm hiệu lực của thuốc bảo quản độ bền tự nhiên của gỗ trong điều kiện trên bãi thử tự nhiên, Một số kết quả nghiên cứu ứng dụng KHKT công nghiệp rừng, NXB Nông nghiệp, tr 116-123. 10. FAO. 1986. Wood preservation manual, Paper 76. 11. Willeitner H., Liese W. 1992. Wood protection in tropical countries, Technical cooperation Federal Republic of Germany. . 1 Nghiên cứu bảo quản một số tre gỗ rừng trồng sử dụng ngoi trời lm nọc tiêu, xây dựng cơ bản, nguên liệu sản xuất đồ mộc v ván nhân tạo Lê Văn Lâm, Bùi Văn ái Và các công tác. thuốc và đối chứng tiêu tại Bình Phớc và Quảng Bình. Phơng pháp nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ bảo quản gỗ tròn nguyên liệu sản xuất đồ mộc và ván nhân tạo Gỗ tròn Keo lá tràm và Bạch. của gỗ Keo lai đạt lớn nhất tiếp theo là gỗ Keo lá tràm và nhỏ nhất vẫn là Bạch đàn Urophylla. Nghiên cứu công nghệ bảo quản tre, gỗ rừng trồng sử dụng ngoài trời làm nọc tiêu, xây dựng cơ bản

Ngày đăng: 20/06/2014, 17:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN