1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình chuân bị nguyên vật liệu nghề mộc

148 164 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 7,62 MB
File đính kèm MH-09-CBi-vat-lieu.rar (4 MB)

Nội dung

Vì xenlulo có khả năng hút nớc, tham gia phản ứng với một số hoá chất, nênkhi sử dụng bảo quản phải chú ý tránh các hoá chất làm giảm khả năng chịulực của gỗ và hạn chế khả năng hút nớc

Trang 1

Bộ lao động thơng binh và xã hội

Trang 2

Mã tài liệu

Mã quốc tế ISBN

LờI TựA

(Vài nét giới thiệu xuất xứ của chơng trình và tài liệu)

Tài liệu này là một trong các kết quả của Dự án GDKT-DN …

Tuyên bố bản quyền

Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình cho nên

các nguồn thông tin có thể đợc phép dùng

nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích

đào tạo và tham khảo

Mọi mục đích khác có ý đồ lệch lạch hoặc sử

dụngvới mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh

sẽ bị nghiêm cấm

Tổng cục dạy nghề sẽ tìm mọi cách để bảo

vệ bản quyền của mình

Tổng cục dạy nghề cám ơn và hoan nghênh

các thông tin giúp cho việc tu sửa và hoàn

thiện tốt hơn tài liệu này

Địa chỉ liên hệ:

Dự án giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp

Tiểu ban phát triển chơng trình Học liệu

Trang 3

(Tóm tắt nội dung của Dự án)

(Vài nét giới thiệu quá trình hình thành tài liệu và các thành phần tham gia)

(Lời cảm ơn các cơ quan liên quan, các đơn vị và cá nhân đã tham gia … )

(Giới thiệu tài liệu và thực trạng)

TàI liệu này đợc thiết kế theo từng mô đun thuộc hệ thống mô

đun của một chơng trình, để đào tạo hoàn chỉnh

nghề ……… ………ở cấp trình độ ……

và đợc dùng làm Giáo trình cho học viên trong các khoá đào tạo, cũng

có thể đợc sử dụng cho đào tạo ngắn hạn hoặc cho các công nhân kỹ thuật, các nhà quản lý và ngời sử dụng nhân lực tham khảo.

Đây là tài liệu thử nghiệm sẽ đợc hoàn chỉnh để trở thành giáo trình chính thức trong hệ thống dạy nghề.

Trang 4

1 Lêi tùa 3

mua nguyªn vËt liÖu

Trang 5

Để có một sản phẩm mộc dân dụng đẹp, bền, chắc chắn, phù hợp vớimục đích và yêu cầu của ngời sử dụng, việc đầu tiên của ngời thợ mộc làphải hiểu rõ cấu tạo, các đặc điểm, tính chất của các loại gỗ; hiểu rõ cácloại khuyết tật của gỗ cũng nh các biện pháp tận dụng gỗ và phòng chống cácsinh vật phá hoại gỗ Ngời thợ mộc biết dựa vào hình dạng, kết cấu, kích thớccủa sản phẩm mộc và các yêu cầu về kỹ thuật, chất lợng để chon đợc loại gỗphù hợp cho loại sản phẩm đó và cũng từ đó xác định đợc cách thức tiếp cậnvới thị trờng cung cấp vật liệu mộc để tiến hành mua vật liệu

Môn học “Chuẩn bị nguyên vật liệu” đợc biên soạn nhằm trang bị cho họcviên những kiến thức về cấu tạo, đặc điểm, tính chất của các loại gỗ; cácloại khuyết tật của gỗ, các biện pháp tận dụng gỗ và phòng chống các sinhvật phá hoại gỗ Ngoài ra còn cung cấp những kiến thức cơ bản về cách lựachọn vật liệu, mua vật liệu một cách hợp lý nhất Môn học này là môn học cơ

sở, nó làm tiền đề cho học viên tiếp tục học các mô đun chuyên môn

Mục tiêu của môn học:

Học xong môn học này học sinh thực hiện đợc:

- Mô tả đặc tính của gỗ và các loại nguyên vật liệu khác thờng dùngtrong nghề mộc dân dụng

- Xử lý - bảo quản gỗ

- Chọn và dự tính đợc lợng nguyên vật liệu phù hợp với yêu cầu của sảnphẩm mộc

Mục tiêu thực hiện của môn học:

Học xong môn học này học sinh sẽ có khả năng:

- Trình bày đợc cấu tạo của gỗ

- Trình bày đợc tính chất cơ lý của gỗ

- Nhận biết đợc các khuyết tật của gỗ

- Nhận biết đợc các loại gỗ thờng dùng theo tên gọi, theo nhóm gỗ

- Chọn đợc các loại gỗ phù hợp để chế tạo các chi tiết của sản phẩm mộc

- Ngâm gỗ, hong phơi, xếp gỗ và tẩm hoá chất đúng kỹ thuật và đảmbảo an toàn

- Nhận biết đợc các vật liệu đợc chế biến từ gỗ nh: ván ép, ván dăm, vánsợi,,, và lựa chọn chúng để chế tạo các sản phẩm

- Dự tính đợc lợng nguyên vật liệu cần sử dụng để sản xuất

- Điều tra, xác định chính xác các nguồn cung cấp nguyên vật liệu ởtrong vùng/khu vực

- Thực hiện tốt các thủ tục mua nguyên vật liệu theo pháp luật

- Tuân thủ nguyên tắc an toàn lao động và bảo vệ vệ sinh môi trờngtheo luật định

- Giải thích sự quan trọng tính gọn gàng, ngăn nắp, chính xác, trungthực, và tiết kiệm trong việc sử dụng nguyên vật liệu để sản xuất

Nội dung chính của môn học:

5

Trang 6

 Cấu tạo của gỗ.

 Tính chất cơ lý của gỗ

 Các khuyết tật của gỗ

 Các tiêu chuẩn phân loạI gỗ

 Ngâm gỗ, hong phơi, xếp, sấy gỗ và tẩm hoá chất

 Các vật liệu đợc chế biến từ gỗ nh: ván ép, ván dăm ép, ván sợi ép

 Dự tính đợc lợng nguyên vật liệu cần sử dụng để sản xuất

 Điều tra, xác định các nguồn cung cấp nguyên vật liệu

 Các thủ tục mua nguyên vật liệu

chọn gỗ, sử lý gỗ

Thái độ làm việc

 Kiên trì, gọn gàng, ngăn nắp, chính xác, cần cù, có ý thức tiết kiệmnguyên vật liệu và bảo vệ môi trờng làm việc

Trang 7

Sơ đồ mối liên hệ giữa các mô đun / môn học trong chơng trình

32542201- 09

Gia cụng ghế

32542201- 10

Gia cụng bàn làm việc

32542201- 11

Gia cụng giương đụi 3 vai

32542201- 12

Gia cụng bàn ăn

32542201- 13

Gia cụng

tủ hồ sơ tài liệu

32542201- 14 Gia cụng tủ

ỏo 2 buụngg

Trang 8

Các hoạt động chính trong môn họcHọc trên lớp:

 Giới thiệu các kiến thức cơ bản về:

 Cấu tạo của gỗ

 Tính chất cơ lý của gỗ

 Các khuyết tật của gỗ

 Các tiêu chuẩn phân loạI gỗ

 Các vật liệu đợc chế biến từ gỗ nh: ván ép, ván dăm ép, ván sợi

ép

 Dự tính đợc lợng nguyên vật liệu cần sử dụng để sản xuất

 Điều tra, xác định các nguồn cung cấp nguyên vật liệu

 Các thủ tục mua nguyên vật liệu

Thực hành tại xởng trờng:

Lựa chọn các loại độ ẩm thích hợp đối với gỗ dùng để đóng bàn học sinh

Uốn ván theo chiều ngang

Kiểm tra sức chịu uốn, nén ngang thớ và nén dọc thớ của một số loại gỗthờng dùng

Nhận dạng đợc các loại khuyết tật tự nhiên và khuyết tật do sâu nấm vàkhuyết tật do gia công chế biến của gỗ

Nhận biết và gọi tên các loại gỗ ở vùng Tây nguyên (hoặc theo vùng/miềncủa ngời học), phân loại theo nhóm gỗ, theo kích thớc và chất lợng

Kiểm tra , phát hiện các loại sinh vật phá hoại gỗ trên một số loại gỗ thờngdùng

Hong phơi và xếp gỗ

Xếp các loại gỗ thành khí trong lò sấy và sấy gỗ

để gia công các chi tiết của các sản phẩm mộc chuẩn bị sản xuất

Chọn các loại ván nhân tạo phù hợp để sản xuất các loại sản phẩm: tủ

g-ơng, bàn máy vi tính, bàn làm việc

Chọn nguyên liệu cho các sản phẩm mộc

Xác định nguồn cung cấp và thực hiện các thủ tục mua nguyên vật liệu

Trang 9

Yêu cầu về đánh giá hoàn thành môn học.

Về kiến thức:

Trình bày đợc các tính chất cơ lý cơ bản của gỗ

Nêu đợc các dạng khuyết tật của gỗ

Nêu đợc các tiêu chuẩn phân loại gỗ

Trình bày đợc cách ngâm gỗ, hong phơi, xếp, sấy gỗ và tẩm hoá chất

Dự tính đợc lợng nguyên vật liệu cần sử dụng để sản xuất

Điều tra, xác định các nguồn cung cấp nguyên vật liệu

Nêu đợc các thủ tục mua nguyên vật liệu

Về kỹ năng:

 Kiểm tra, chọn lựa chính xác và hợp lý vật liệu cho sản phẩm mộc

 Xử lý đợc các hiện tợng cong, vênh, nứt, mối, mọt, mục

 Hong, phơi, sấy gỗ đạt độ ẩm cần thiết

Trang 10

Cấu tạo gỗ.Mã bài: mh - 09 - 01.

Giới thiệu:

Cấu tạo gỗ là một trong những nhân tố ảnh hởng lớn đến tính chất của

gỗ Tính chất của gỗ quyết định bởi cấu tạo gỗ Muốn nhận biết, phân biệt

đợc các loại gỗ, trớc hết cần phải nắm vững những kiến thức cơ bản về cấutạo gỗ

Những kiến thức cơ bản về cấu tạo gỗ chính là cơ sở để giải thíchbảnchất các hiện tợng nảy sinh trong các quá trình gia công, chế biến và sử lý gỗ

Từ đó xác định phơng pháp gia công, chế biến, bảo quản và sử dụng gỗ chocác sản phẩm cụ thể, hạn chế sự lãng phí trong quá trình sử dụng Mặt kháccòn tìm các biện pháp khắc phục các nhợc điểm của gỗ, nâng cao giá trị sửdụng gỗ

Bài học “Cấu tạo gỗ” trình bày một số đặc điểm, cấu tạo cơ bản của gỗgiúp học viên nhận biết tên gỗ, tính chất của nó để sử dụng hợp lý trong quátrình xử lý, gia công, chế biến

Mục tiêu thực hiện:

Học xong bài này, học sinh sẽ có khả năng:

 Phân biệt đợc vỏ cây, tầng tái sinh, gỗ và tuỷ cây

tuyến, mặt cắt xuyên tâm)

 Trình bày đợc cấu tạo thô đại của gỗ nh: vòng năm, gỗ giác và gỗlõi,mạch gỗ, sợi gỗ, tia gỗ, ống dẫn nhựa, tế bào nhu mô

Đề cơng nội dung:

 Cấu tạo thân cây

 Cấu tạo thô đại của gỗ

I CấU TạO THÂN CÂY

Trang 11

Thân cây có nhiệm vụ dẫn truyền nhựa, giữ vững tán lá, chống lại ảnh ởng của gió, dự trữ dinh dỡng và cung cấp gỗ.

h-Cấu tạo thân cây trên mặt cắt ngang gồm 4 phần: Vỏ cây, tầng phátsinh, gỗ và tuỷ cây (Hình vẽ 1.1)

1, Vỏ cây:

Vỏ có tác dụng bảo vệ thân cây, dự trữ chất dinh dỡng, đồng thời là ờng dẫn truyền nhựa từ lá xuống khắp thân cây

đ-Từ ngoài vào, vỏ chia làm 4 phần: Bỉêu bì, thụ bì, lớp nhu mô và phân li

be Vỏ của nhiều loại cây có giá trị kinh tế cao: Vỏ cây Quế làm thuốc, vỏcây cao su cho mủ là nguồn nguyên liệu quan trọng trong các ngành côngnghiệp, vỏ của một số cây có chất chát chiết suất dùng làm nguyên liệu thuộcgia

2, Tầng phát sinh.

Tầng phát sinh nằm giữa phần gỗ và phần vỏ cây

Cấu tạo của tầng phát sinh gồm 6 đến 8 lớp tế bào trong đó chỉ có mộtlớp tế bào có khả năng phân sinh ra các tế bào mới, tất cả các lớp tế bào khác,

đều do lớp tế bào nguyên thuỷ này phân sinh

Tế bào nguyên thuỷ của tầng phát sinh có hai loại: loại xếp theo chiều dọcthân cây và loại xếp theo chiều ngang thân cây

- Loại xếp theo chiều dọc thân cây thờng có hình con thoi, loại tế bàonày sinh ra toàn bộ tế bào xếp theo chiều dọc thân cây

- Loại xếp theo chiều ngang thân cây thờng có hình tròn hoặc đa giácnhỏ và dẹt, loại tế bào này sinh ra tất cả các loại tế bào nằm ngang theo chiềuxuyên tâm và tiếp tuyến

Phân sinh theo hớng xuyên tâm làm cho đờng kính cây không ngừngtăng lên

Phân sinh theo hớng tiếp tuyến để mở rộng chu vi thân cây

Hai phơng thức phân sinh xuyên tâm và tiếp tuyến luôn luôn tồn tại vàxen kẽ vào nhau, để tạo ra các vòng gỗ hàng năm (vòng năm)

Trang 12

Bao gåm gç s¬ cÊp vµ gç thø cÊp.

- Gç s¬ cÊp: Lµ phÇn gç sinh ra trong n¨m ®Çu tiªn, chiÕm tû lÖ Ýt kh«ng

II CÊU T¹O Gç

1 Kh¸i niÖm vÒ c¸c mÆt c¾t c©y gç.

Trong thùc tÕ s¶n xuÊt thêng kh¶o s¸t cÊu t¹o gç qua m¾t thêng hoÆckÝnh lóp Muèn kh¶o s¸t cÊu t¹o gç toµn diÖn vµ râ rµng thêng ph¶i xem xÐtqua 3 mÆt c¾t: mÆt c¾t ngang, mÆt c¾t xuyªn t©m vµ mÆt c¾t tiÕp tuyÕn(h×nh 1.2)

1, MÆt c¾t ngang.

2, MÆt c¾t tiƠp tuyƠn.

3, MÆt c¾t xuyªn tâm.

Trang 13

Trong 3 mặt cắt thì mặt cắt ngang thể hiện đợc nhiều đặc điểm cấutạo nhất.

2 Cấu tạo thô đại của gỗ.

a - Vòng năm.

Vòng năm là lớp gỗ do tầng phát sinh hình thành trong một chu kỳ sinh ởng Tuỳ theo loài cây, điều kiện sinh trởng khác nhau mà vòng năm rộnghẹp khác nhau Nói chung điều kiện ngoại cảnh thuận lợi cây lớn nhanh, vòngnăm rộng

tr-Trong mỗi vòng năm phần gỗ phía trong sinh ra vào thời kỳ đầu mùa sinhtrỏng gọi là gỗ sớm, phần gỗ phía ngoài sinh ra vào thời kì cuối sinh trởng gọi

là gỗ muộn

Do tế bào lớn vách mỏng, nên gỗ sớm có màu nhạt, nhẹ, mềm, khả năngchịu lực kém hơn gỗ muộn ở nớc ta khí hậu bốn mùa không khác nhau nhiều,nên vòng năm của gỗ không đợc rõ lắm Gỗ sớm và gỗ muộn càng phân biệt

rõ thì vòng năm càng có ranh giới rõ ràng và tạo nên vân gỗ càng đẹp

Trên mặt cắt ngang hình dạng vòng năm là những vòng tròn đồng tâmvây quanh tuỷ (hình 1,3)

Trên mặt cắt xuyên tâm vòng năm là những hình dải song song với trụcdọc thân cây (hình 1.4)

Khi gặp điều kiện sinh trởng không bình thờng nh: nắng hạn, khô hanh

đột ngột, sơng muối, cháy rừng hay sâu ăn trụi lá v.v Căy ngừng sinh trởngmột thời gian rồi tiếp tục sinh trởng trở lại Trong trờng hợp này thờng hìnhthành vòng năm giả, hẹp mờ và không khép kín Tính số vòng năm ở vị trísát gốc có thể định đợc tuổi cây, nhng chú ý loại vòng năm giả Đối với loại gỗ

có vòng năm giả, đặc điểm của vòng năm có thể giúp ích cho việc nhậnbiết mặt gỗ

b, Gỗ giác và gỗ lỏi.

Tất cả các loại gỗ đều có màu sắc Một số loại gỗ xem trên mặt cắt ngangchỉ có một màu Có một số loại gỗ, phần gỗ phía ngoài nằm sát vỏ có màunhạt hơn gọi là gỗ giác, phần gỗ bên trong đi vào đến tuỷ cây có màu sẫmhơn gọi là gỗ lõi

Gỗ lõi là do gỗ giác hình thành Tuỳ theo từng loại cây gỗ lõi bắt đầuhình thành sớm muộn khác nhau Gỗ giác biên thanh gỗ lõi là cả một quá trìnhhoá, lý học và sinh lý phức tạp, trong quá trình ấy tế bào chết đi, thể bíthình thành, các chất hữu cơ xuất hiện Do chất hữu cơ xuất hiện trong ruột

13

Hình 1.3 Vòng năm

trên mặt cắt ngang

Hình 1.4 Vòng năm trên mặt cắt xuyên

tâm

Hình 1.5 Vòng năm trên mặt cắt tiếp tuyến

Trang 14

tế bào và thấm vào vách tế bào nên gỗ lõi có màu sẫm, nặng, cứng, khó thấmnớc và có khả năng chống lại sâu nấm tốt hơn gỗ giác Do các dịch thể khóthấm vào gỗ lõi nên thờng dùng gỗ lõi để đóng các thùng đựng chất lỏng.Song do gỗ lõi khó thấm thuốc bảo quản nên ít dùng gỗ lõi để làm những đồ

Tế bào mạch gỗ thờng có dạng hình trống (ở các loại gỗ có mạch lớn ) hoặchình viên trụ Tuỳ từng loại gỗ

Trên mặt cắt ngang tế bào mạch gỗ là những lỗ hình tròn hoặc bầu dụchay đa giác gọi là Mạch gỗ Mạch gỗ phân bố theo các hình thức sau đây:

- Mạch gỗ xếp vòng (hình 1.6): Trong phạm vi mỗi vòng năm các mạch gỗ ởvòng sớm có đờng kính lớn xếp thành vòng tròn đồng tâm vây quanh tuỷ, ởphần gỗ muộn mạch gỗ nhỏ nằm rải rác và phân tán Hình thức sắp xếp nàykhá phổ biến ở các loại gỗ vùng ôn đới ở nớc ta gỗ có hình thức này rất ít chỉthấy ở Xoan ta, Tếch và một ssố ít các loại gỗ khác

- Mạch gỗ phân tán (hình 1.7): Mạch gỗ ở phần thân gỗ sớm và gỗmuộn có đờng kính gần bằng nhau nằm phân tán rải rác hoặc tụ hợp theonhững hình thức khác nhau Đây là hình thức phổ biến ở gỗ nớc ta

- Mạch gỗ vừa xếp vòng vừa phân tán (hình 1.8): Phần gỗ sớm đờngkính mạch gỗ lớn hơn phần gỗ muộn và có xu hớng xếp thành vòng, càng ra

đén phần gỗ muôn Mạch gỗ bé dần và xếp phân tán

d, Tế bào nhu mô.

Tế bào nhu mô là những tế bào vách mỏng, hình trụ ngắn do tế bàohình con thoi của tầng phát sinh phân sinh ra, làm nhiệm vụ dự trử chất dinhdỡng trong cây ở cây lá rộng loại tế bào này chiếm 12- 15% thể tích gỗ cómàu trắng nhạt dễ phân biệt với tế bào vách dày có màu nâu thẩm, đậm dễquan sát, là yếu tố quan trọng giúp chú ta nhận biết các loại gỗ

Hình 1.6 Mạch xếp

vũng

Hình 1.7 Mạch phân tán

Hình 1.8 Mạch vừa xếp vòng vừa xếp phân tán

Trang 15

Quan sát trên mặt cắt ngang của gỗ (qua kính hiển vi) ta thấy tế bàonhu mô phân bố theo 4 hình thức sau:

- Tế bào nhu mô phân tán: Từng dãy tế bào nhu mô phân tán, rãi rác tronggỗ,

- Tế bao nhu mô vây quang mạch gỗ: xếp thành vòng tròn khép kínhoặc không khép kín

- Tế bào nhu mô liên kết các lỗ mạch thành giải

- Tế bào nhu mô liên kết thành giải không nằm cạnh mạch, làm thành ranhgiới vòng năm vây quanh tủy

e, Tia gỗ.

Tia gỗ do tế bào hình tròn hoặc đa giác của tầng phát sinh sinhra.những tế bào nằm dọc theo chiều xuyên tâm Tia gỗ có tác dụng vậnchuyren chất ding dỡng theo chiều ngang thân cây và dự trử chất dinh dỡngkhi cây còn sống

Quan sát trên mặt cắt ngang, tia gỗ là những đờng thẳng sẩm màu chạy

từ tuỷ ra đến vỏ tạo thành hình dẻ quạt Trên mặt cắt xuyên tâm, tia gỗ lànhững đoạn thẳng nằm ngang hay những vết trên mặ cắt tiếp tuyến Tia

gỗ bị cắt ngang có hình con thoi màu sẩm hơn so với màu chung của gỗ.Loài gỗ nào có tia gỗ nhiều, kích thớc lớn thì gỗ đó dễ bị nứt Do đó cầnchú ý khi gia công, bảo quản và sử dụng gỗ

f, ống dẫn nhựa.

ống đẫn nhựa có hai loại : ống dẫn nhựa dọc và ống dẫn nhựa ngang, Tếbào của ống đẫn nhựa dọc do tế bào hình thoi của tầng phát sinh sinh ra,còn tế bào của ống dẫn nhựa ngang là do tế bào hình tròn hoặc đa giác củatầng phát sinh phân sinh ống dẫn nhựa dọc tập trung ở phần gỗ muộn (gỗ lárộng), ống dẫn nhựa ngang nằm trong tia gỗ (gỗ lá kim)

Cấu tạo của ống dẫn nhựa gồm 3 loại tế bào tạo nên:

- Tế bào tiết: Là loại tế bào sống nằm trong cùng, vây quanh ống dẫnnhựa, giữ chức năng tiết nhựa

- Tế bào chết: Nằm sát và bao quanh tề bào tiết giữ chức năng cơ học

- Tế bào nhu mô sống, nằm cạnh tế bào chết, ruột chứa các chất đờng,bột,

g, Cấu tạo lớp.

Đây là một dạng cấu tạo đặc biệt của một số loài gỗ lá rộng Quan sátdới mắt thờng và kính lúp trên mặt cắt tiếp tuyến, ta nhận đợc các đờng gợnsóng cách nhau đều đặn, đó là ranh giới của một lớp gỗ Tuỳ theo loài cây có

từ 2- 7 lớp/ mm

h, Vết tuỷ.

Là tế bào nhu mô có tác dụng hàn gắn vết thơng của tầng phát sinh khi

bị tổn thơng cơ giới, sâu bệnh, hoả hoạn

Quan sát bằng mắt thờng và kính lúp trên mặt cắt ngang ta thấy nhữngvết tuỷ lớn hình bán nguyệt màu sẩm trên mặt cắt dọc là một vết sẩm màudài song song với trục dọc thân cây

15

Trang 16

III SƠ LƯợC THàNH PHầN HOá HọC CủA Gỗ.

Tế bào thực vật là một thể hỗn hợp rất phức tạp do các chất cao phân tửtạo nên Qua nghiên cứu ta thấy gỗ gồm các thành phần theo sơ đồ sau:(Hình )

Các chất tạo nên vách tế bào gỗ : Xenlulô, Hemi xenlulô và Lích nhin

Những chất : Pectin, nhựa, chất chát, chất béo, chất dầu, chát màu,abumin nằm trong ruột tế bào

Xenlulo tác dụng với Axit :

Khi đun nóng với axit vôcơ xenlulo bị thuỷ phân thành đờng gluco(C6H12O6)

Tác dụng với axit nitoric (HNO3) đậm đặc, có sự hỗ trợ của H2SO4) thì tạothành các este của xenlulo cho các nitoxenlulo sqr dụng trong công nghiệp.Tác dụng với axit axêtic (CH3 COOH) cho ta axêtat xenlulo từ đó có thể sảnxuất ra chát dẻo, phim ảnh, dầu sơn, tơ nhân tạo

Xenlulo tác dụng với bazơ : Xelulo chỉ tác dụng với bazơ mạnh tạo thành hợpchát xenlulo kiềm, từ đó sản xuất ra sợi vico làm mành sợi, trong công nghiệpsản xuất săm lốp ôtô, xe đạp, mô tô

Vì xenlulo có khả năng hút nớc, tham gia phản ứng với một số hoá chất, nênkhi sử dụng bảo quản phải chú ý tránh các hoá chất làm giảm khả năng chịulực của gỗ và hạn chế khả năng hút nớc của gỗ

b Hêmi xenlulo.

Cúng nh xenlulo, hêmi xenlulo là những polyxaccarit cấu tạo nên vách tếbào, nhng so với xelulo thì tính chất hoá học kém ổn định hơn Hêmixenlulo có thành phần đờng pentozan (C5H8O4) và hecxôzan (C6H10O5)n , nên gỗ

là thức ăn cho một số sinh vật nh mối, mọt, nấm, hà

c Linhin.

Linhin là thành phần cáu tạo chủ yếu của vách tế bào, chiếm tỷ lệ 30% trong lợng gỗ sau xenlulo Linhin là chất bột màu nâu, kém ổn định hơnxenlulo, dễ hoà tan trong nớc, tính chất này thờng đợc lợi dụng để loại trừlinhin trong công nghiệp sản xuất giấy và tơ nhân tạo

17-Linhin là nguyên liệu của một số nghành công nghiệp hoá học Trong côngnghiệp sản xuất cao su, linhin là chất độn tăng thêm độ cứng, bền, mềm dẻocho sản phẩm

Trang 17

Linhin cón làm nguyên liệu để chế tạo chất dẻo, chất cách điện, thuốcnhuộm, thuốc sát trùng, than hoạt tính

2 Các chất chứa trong ruột tế bào.

Các chất xenlulo, hêmixenlulo và linhin là những chất cấu tạo nên vách tếbào, về tỷ lệ nhiều ít nhng loại gỗ nào cũng có

Các chất chứa trong ruột tế bào không phổ biến trong tất cả các lọai gỗ,

mà chỉ có trong một số lài cây nhất định Sau đây xin giới thiệu một sốchất cơ bản :

Nhựa cây: Nhựa cây làm ảnh hởng tới quá trình gia công gỗ, hạn chế sựthoát hơi nớc trong quá trình sấy gỗ, làm tăng lực cản trong quá trình cắt gọt

gỗ làm ảnh hởng đến năng suất và chất lợng sản phẩm Nhng nhựa cây cũng

có nhiều công dụng : Làm nguyên liệu sản xuất sơn dầu, mực in, chất cách

điện

Chất chát: (tanin) làm ảnh hởng đến quá trình cắt gọt gỗ, làm cho lỡi cắtchóng mòn, chóng hỏng Nhng tanin hạn chế côn trùng phá hoại gỗ, tanin còndùng trong công nghiệp thuộc gia

Chất màu: Là một trong những yếu tố để nhận mặt gỗ, ngoài ra còn làmtăng thêm vẽ đẹp của gỗ

Tinh dầu: Là cacbuahydro có mùi thơm, dễ bay hơi, không hoà tan trong

n-ớc Là một trong những yếu tố để nhận mặt gỗ Khi trang sức bề mặt sảnphẩm, phải chú ý làm sạch chất dầu, nhựa và chất chát, có nh vậy màng trangsức mới bám vào bề mặt gỗ đợc

CÂU HỏI ÔN TậP.

1, Cấu tạo thân cây gồm mấy phần, hãy nêu tên từng phần?

2, Trình bày khái niệm các mặt cắt cây gỗ?

3, Hãy nêu sơ lợc cấu tạo thô đại của gỗ?

17

Trang 18

Bài 2

Tính chất vật lý của gỗ.Mã bài: mh - 09 - 02

Giới thiệu:

Tính chất vật lý của gỗ là những tính chất có thể xác định đợc trong

điều kiện không làm thay đổi thành phần hoá học hoặc thay đổi bản chấtcủa gỗ Tính chất vật lý bao gồm các vấn đề nh : Nớc trong gỗ, sự co rút vàgiản nở, khối lợng thể tích, sự dẫn điện, dẫn nhiệt, khả năng truyền âm vàcác tính chất có liên quan đến màu sắc, mùi vị, khả năng phản quang của gỗ.Với thời lợng phân bổ cho bài học trong chơng trình này, chứng ta chỉtìm hiểu về ý nghĩa phơng pháp xác định, các mối quan hệ lẫn nhau giữamột số tính chất vật lý chủ yếu cũng nh các yếu tố ảnh hởng đến chúng Từ

đó tuỳ theo yêu cầu cụ thể mà vận dụng một cách linh hoạt vào thực tế sảnxuất, nhằm sử dụng hợp lý và tiết kiệm gỗ

Mục tiêu thực hiện:

Học xong bài này, học sinh sẽ có khả năng:

 Giải thích đợc ảnh hởng của nớc trong gỗ đến chất lợng gỗ

 Lựa chọn các loại độ ẩm thích hợp đối với gỗ dùng trong sản xuất hàngmộc

 Giải thích đợc sự co rút và giãn nở của gỗ

 Màu sắc, mùi vị của gỗ

 Tính dẫn điện và dẫn nhiệt của gỗ

Các hoạt động trên lớp.

Trang 19

I - Độ ảM CủA Gỗ.

1, Các hình thức tồn tại nớc trong gỗ.

a, Nớc tự do

Nớc tự do năm giữa khe hở của các tế bào và trong ruột tế bào, nó chỉ

ảnh hởng đến khả năng thẩm thấu các dịch thể vào gỗ và khối lợng thể tích

Độ ẩm tơng đối luôn luôn nhỏ hơn 100%

Độ ẩm tuyệt đối: Là tỷ lệ phần trăm (%) giữa khối lợng nớc trong gỗ so vớikhối lợng gỗ khô kiệt

Độ ẩm tuyệt đối đợc xác định bởi công thức:

Độ ẩm tuyệt đối có thể lên tới trên 100% khi nớc trong gỗ quá nhiều

Mối quan hệ giữa độ ẩm tơng đối, độ ẩm tuyệt đối

Độ ẩm tơng đối và độ ẩm tuyệt đối nó có mối quan hệ với nhau, khi biết

độ ẩm tơng đối ta có thể tính đợc độ ẩm tuyệt đối và ngợc lại Theo côngthức sau:

100 W0

19

Trang 20

Phơng pháp sấy khô: Phơng pháp này hay sử dụng trong phòng thínghiệm, gồm các bớc nh sau: Lấy mẫu  Cân mẫu  Sấy khô mẫu  Xác

định độ ẩm

Lấy mẫu: Lấy mẫu có độ dài 10 mm (theo chiều dọc thớ) cách đầu tấmván hoặc cây gỗ cần xác định mẫu khoảng 30 cm

Sấy mẫu: Mẫu gỗ sau khi cân đợc đặt vào tủ sấy, sấy khô hoàn toàn Đểxác định trạng thái khô hoàn toàn, ta phải cân mẫu 2 lần liên tiếp, độ ẩm

ẩm đợc xác định bằng công thức:

W0 = (%)

m0 – mTrong đó: - m1 : Khối lợng gỗ và bình cân trớc khi sấy (g)

- m0 : Khối lợng gỗ và bình cân sau khi sấy (g)

điều kiện để nớc trong gỗ thoát ra dễ dàng

Xylen cùng nớc bốc hơi, gặp lạnh và ngng tụ tại bình làm lạnh rơi vàoống thu hồi Nớc nặng nằm dới, xylen nhẹ nằm trên Thí nghiệm kéo dài từ 1

đến 1,5 giờ Đọc trị số trên ống thu hồi ở ranh giới giữa nớc và xylen Ngời taquy ớc 1cm3 nớc có khối lợng 1 gam, nên thể tích nớc thu hồi đợc chính là lợngnớc có trong gỗ (m2)

Và độ ẩm đợc tính bằng công thức:

m2

Trang 21

m1 – m2

+ Phơng pháp dùng máy điện tự động

Phơng pháp này thờng đợc áp dụng để kiểm tra độ ẩm gỗ đa vào sảnxuất Loại máy này đợc chế tạo dựa trên mối quan hệ giữa độ ẩm gỗ và khảnăng dẫn điện của gỗ là tỷ lệ thuận

Tuỳ theo cấu tạo của từng loại máy, nhng thông thờng chỉ xác định đợc

độ ẩm của gỗ trong phạm vi từ 6 – 30% và sai số có thể lên đến 1,5% Vìnhanh gọn, dễ dùng không phụ thuộc vào hình dạng, kích thớc của mẫu gỗ,nên phơng pháp này đợc sử dụng rộng rãi ở các xí nghiệp chế biến gỗ

3, Tên gọi của gỗ theo độ ẩm.

Tuỳ theo lợng nớc có trong gỗ (độ ẩm) nhiều hay ít mà gỗ có những tên gọikhác nhau trong sử dụng nh: Gỗ tơi, gỗ ớt, gỗ kho, gỗ sấy khô, gỗ khô kiệt

Gỗ tơi: Là gỗ cây mới chặt hạ, độ ẩm gỗ phụ thuộc vào từng vị trí thâncây nhng thờng có tính quy luật tăng dần từ gốc lên ngọn, từ tuỷ ra vỏ Độ ẩmtrung bình của gô tơi thờng từ 60 – 80%

Gỗ ớt: Là gõ ngâm lâu trong nớc (gỗ ngâm trong ao hồ, gỗ vận chuyểnbằng bè), loại gỗ này có độ ẩm cao hơn độ ẩm gỗ tơi (trên 100%)

Gỗ khô: Là gỗ đợc hong phơi khô trong môi trờng tự nhiên, độ ẩm của gỗphụ thuộc vào nhiệt độ và độ ẩm tơng đối của môi trờng hong phơi Trong

điều kiện khí hậu nh ở Việt nam, gỗ phơi khô thờng có độ ẩm khoảng 15 –18%

Gỗ sấy khô: Là gỗ đợc làm khô trong môi trờng sấy, tuỳ theo yêu cầu sửdụng mà chúng ta có thể sấy khô gỗ đạt tới độ ẩm từ 5 – 12%

Gỗ khô kiệt: Là gỗ đợc làm khô trong môi trờng sấy, độ ẩm gỗ đạt tới 0%.Trong thực tế sản xuất rất ít khi sấy khô gỗ tới mức đó, gỗ khô kiệt thờng dùngtrong phòng thí nghiệm để xác định chính xác độ ẩm gỗ thí nghiệm

4, Độ ẩm thăng bằng của gỗ.

a, Sự trao đổi hơi nớc của gỗ.

Khả năng hút và thoát hơi nớc của gỗ trong môi trờng không khí gọi là sựtrao đổi hơi nớc của gỗ Khả năng này phụ thuộc vào nhiệt độ và độ ẩm t-

ơng đối của không khí, Nhiệt độ giảm xuống càng nhanh gỗ hút hơi nớccàng mạnh Độ ẩm không khí càng cao, gỗ hút đợc hơi nớc càng nhiều

Gỗ hút hơi nớc sẽ giản nở ra, gỗ thoát hơi nớc sẽ co rút lại, làm thay dổihình dạng kích thớc của gỗ Đây là một nhợc điểm lớn của gỗ mà khi sử dụngchúng ta cần chú ý

Gỗ hút hơi nớc gây nên giản nở làm cho kích thớc thay đổi, làm giảm khảnăng chịu lực và tạo điều kiện tốt cho nấm phá hoại gỗ

Hút và thoát hơi nớc của gỗ còn là một trong những nguyên nhân gây nêncong vênh, nứt nẻ, biến hình, ảnh hởng xấu đến chất lợng gỗ Để hạn chế khảnăng hút hơi nớc(ẩm) của gỗ, trong quá trình sử dụng gỗ cần phải đợc hongphơi hoặc sấy khô, hoặc quét sơn, đánh véc ni, ngâm tẩm gỗ trong các hoáchất lỏng không tan trong nớc, tạo thành màng ngăn cách giữa gỗ với môi trờngkhông khí

b, Độ ẩm thăng bằng.

21

Trang 22

Quá trình trao đổi hơi nớc giữa gỗ và không khí xảy ra cho tới khi áp suấthơi nớc của không khí và áp suất hơi nớc trên bề mặt gỗ cân bằng nhau Độ

ẩm của gỗ lúc này gọi là độ ẩm thăng bằng của gỗ

Thời gian đạt đến độ ẩm thăng bằng nhanh hay chậm phụ thuộc vào loại

gỗ (gỗ lá kim chóng khô hơn gỗ cây lá rộng), khối lợng thể tích (khối lợng thểtich lớn, nớc trong gỗ bốc hơi chậm nên lâu khô hơn gỗ có khối lợng thể tíchnhỏ), độ ẩm ban đầu (gỗ có độ ẩm ban đầu cao sẽ lâu đạt độ ẩm thăngbằng hơn) và chiều thớ gỗ (hơi nớc thoát ra ngoài theo chiều dọc thớ là nhanhnhất, rồi đến chiều xuyên tâm và chậm nhất là chiều tiếp tuyến)

Độ ẩm thăng bằng của các loại gỗ cao hay thấp phụ thuộc nhiệt độ và độ

ẩm tơng đối của không khí Độ ẩm không khí càng cao thì độ ẩm thăngbằng của gỗ cao Nhiệt độ không khí cao thì độ ẩm thăng bằng của gỗ thấp

Độ ẩm thăng bằng còn là độ ẩm sử dụng của gỗ, độ ẩm để tính toán cácchỉ tiêu về cơ lý của gỗ trong việc thiết kế các kết cấu về gỗ nên đặc biệtphải chú ý

Độ ẩm thăng bằng của các loại gỗ Việt nam khoảng 18%

c, Độ ẩm bảo hoà thớ gỗ

Khi đặt gỗ tơi trong môi trờng nào đó có nhiệt độ, độ ẩm tơng đối, nớctrong gỗ sẽ thoát ra ngoài Khi nớc tự do thoát hết, nớc thấm còn bảo hoà trongvách tế bào, độ ẩm của gỗ lúc này gọi là độ ẩm bảo hoà thớ gỗ

Khi đặt gỗ khô trong môi trờng nào đó có nhiệt độ, độ ẩm tơng đối, gỗ

sẻ hút hơi nớc khi nớc thấm bảo hoà trong vách tế bào, nớc tự do bắt đầu xuấthiện, thì độ ẩm của gỗ lúc này gọi là độ ẩm bảo hoà thớ gỗ

Vậy độ ẩm bảo hoà thớ gỗ là độ ẩm xác định bởi lợng nớc thấm tối đatrong gỗ

Nhiệt độ không khí có ảnh hởng lớn đến độ ẩm bảo hoà thớ gỗ, nhiệt độtăng độ ẩm bảo hoà thớ gỗ giảm Đối với khí hậu Việt nam độ ẩm bảo hoà thớ

gỗ của các loại gỗ bình quân là 30%

Xác điịnh độ ẩm bảo hoà thớ gỗ có một ý nghĩa quan trọng, vì nó là bớcngoặt, là mốc, là ranh giới về sự thay đổi tính chất của gỗ Hiện t ợng co giãn,biến dạng của gỗ chỉ xuất hiện khi độ ẩm của gỗ thay đổi trong phạm vi từ0% đến độ ẩm bảo hoà của gỗ (30%) Khi độ ẩm của gỗ cao hơn độ ẩm bảohoà thớ gỗ, sự co giản, biến dạng của gỗ không xuất hiện

5, Tính chất hút nớc và thấu nớc của gỗ.

a, Tính hút nớc của gỗ.

Tính hút nớc là khả năng tự hút lấy nớc vào gỗ khi ngâm nó trong nớc

Gỗ hút nớc nhanh hay chậm, nhiều hay ít phụ thuộc vào nhiều yếu tố Yếu

tố ảnh hởng nhiều nhất là khối lợng thể tích Khối lợng thể tích càng lớn thìkhả năng hút nớc càng ít và ngợc lại Gỗ lõi thờng hút nớc chậm hơn gỗ giác

Gỗ hút nớc nhanh hay chậm đợc biểu thị bằng tốc độ hút nớc Tốc độ hútnớc là lợng nớc mà gỗ có thể hút vào trong một đơn vị thời gian

Gỗ hút nớc nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào vị trí, chiều thớ gỗ, hình dángkích thớc gỗ, nhiệt độ và độ ẩm ban đầu Mặt xuyên tâm và tiếp tuyến hútnớc rất chậm Diện tích mặt cắt ngang càng lớn thì tốc độ hút nớc càngnhanh Nhiệt độ càng cao thì gỗ hút nớc càng nhanh nhng không nhiều, gỗcàng khô hút nớc càng mạnh

Trang 23

Nắm vững các yếu tố ảnh hởng đến khả năng hút nớc của gỗ có ý nghĩaquan trọng trong kỹ thuật ngâm tẩm bảo quản gỗ

Ngời ta lợi dụng tính chất này của gỗ vào trong việc ngâm tẩm gỗ, quétsơn, nhuộm màu, tráng keo, rút nhựa, làm giấy Ngợc lại, đặc biệt trong côngnghiệp sản xuất tàu thuyền, thùng đựng chất lỏng hoặc ống dẫn nớc , cầnchú ý hạn chế sức thấu nớc của gỗ

II -TíNH CHấT CO RúT Và GIảN Nở CủA Gỗ

Co rút và giản nở là một đặc điểm của gỗ, là nguyên nhân chính gây

ra cong vênh, nứt nẻ, biến dạng gỗ Vì vậy nghiên cứu tính chất co giản của gỗ

để tìm ra biện pháp phòng trừ biến dạng của gỗ là rất quan trọng

1, Quá trình co, giản và hệ số co, giãn.

a, Quá trình co giản.

Khi phơi, sấy gỗ, nớc từ trong gỗ bốc ra, kích thớc của gỗ thu nhỏ lại, hiện ợng đó gọi là sự co rút Ngợc lại, khi gỗ khô hút nớc, làm cho kích thớc của gỗtăng lên, hiện tợng ấy gọi là sự giản nở

t-Vậy quá trình bốc hơi nớc hoặc hút nớc làm cho kích thớc của gỗ thay

đổi gọi là quá trình co giản của gỗ

Gỗ chỉ co giản khi độ ẩm của nó biến đổi trong phạm vi từ 0% đến độ

Trang 24

- Wbh là độ ẩm bảo hoà thớ gỗ (%)

b, Hiện tợng co giản kh ông đ ều theo các chiều thớ gỗ

Sự co, giãn của gỗ luôn xảy ra theo 3 chiều: Dọc thớ, xuyên tâm và tiếptuyến Tỷ lệ co giãn giữa các chiều không giống nhau

Sự co giãn của gỗ có thể biểu diễn theo sơ đồ sau:

Co, giãn Thể tích

Chìều dài Dọc thớ Xuyên tâm Ngang thớ

Trang 25

Tiếp tuyến

Tỷ lệ co giãn của gỗ theo chiều nh sau:

Chiều dọc thớ thờng rất nhỏ, không quá 1%

Chiều xuyên tâm từ 2 – 7%

Chiều tiếp tuyến từ 4 – 14%

Sở dĩ có sự khác nhau về tỷ lệ co giản giữa 2 chiều dọc thớ và ngang thớ

là do sự sắp xếp tế bào trong thân cây và cấu trúc vách tế bào

Trong thân cây 90% tế bào xếp dọc theo thân cây, chỉ có tia gỗ sắpxếp theo chiều ngang thân cây Nh ta đã biết, hiện tợng co giãn của gỗ chỉxảy ra khi lợng nớc thấm trong vách tế bào thay đổi Khi gỗ hút ẩm hoặc xả

ẩm thì kích thớc tế bào chủ yếu thay đổi theo chiều ngang, vì thế tỷ lệ cogiãn của gỗ theo chiều ngang thớ lớn hơn rất nhiều so với chiều dọc thớ

Sự chênh lệch về sức co giản theo chiều xuyên tâm và chiều tiếp tuyếncàng nhiều là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tợng biến hình,cong vênh, nứt nẻ khi hong phơi, sấy gỗ Tia gỗ càng lớn, càng nhiều thì sựchênh lệch sức co giản giữa chiều xuyên tâm và tiếp tuyến càng rõ, do đó

gỗ dễ nứt nẻ Vết nứt thờng xuất hiện chổ tiếp giáp giữa tế bào xếp dọc với

tế bào nằm ngang của tia gỗ

Phơng pháp phơi sấy: Phơng pháp phơi sấy khác nhau cũng làm ảnh hởng

đến sức co giản của gỗ Nếu yêu cầu về mức độ khô nh nhau, thì gỗ phơi côsthể co rút nhiệu hơn gỗ sấy

d, Các biện pháp hạn chế sức co giản của gỗ.

- Dùng gỗ nhẹ: nếu không đòi hỏi chịu lực cao, co rút ít thì chúng ta nêudùng gỗ nhẹ

- Tận dụng ván xẻ xuyên tâm có thể giảm bớt 1/ 2 sức co giản của gỗ

- Sử dụng ván ghép trong sản xuất hàng mộc

- Sử dụng ván nhân tạo thay cho ván thờng

- Sấy khô gỗ đến độ ẩm 5-6% lm sức hút gỗ yếu đi, gỗ ít co giản

- Sơn, hoặc đánh véc ni tạo ra một lớp màng mỏng ngăn cách gỗ với môi ờng, hạn chế sự co giản của gỗ

tr Ngâm gỗ trong nớc là kinh nghiệm cổ truyền của nhân dân ta có tácdụng rất tốt hạn chế sự co giản của gỗ Khi ngâm gỗ trong nớc, nớc kết hợp vớicác chất hữu cơ tạo thành hợp chất bám vào vách tế bào do đó hạn chế sứchút nớc và thoát hơi nớc của gỗ

III - KHốI LƯợNG THể TíCH CủA Gỗ

1, Khối lợng riêng của gỗ.

25

Trang 26

Khối lợng riêng của gỗ là khối lợng của vách tế bào trên một đơn vị thểtích tơng ứng Nghĩa là sau khi đã loại bỏ các chất trong ruột tế bào

- Khối lợng riêng của gỗ luôn luôn lớn hơn 1, và biến động trong khoảng1,49 –1,57 g/cm3

V

Tuỳ theo lợng nớc chứa trong gỗ nhiều hay ít mà có 4 khái niệm khác nhau

về khối lợng thể tích thờng gặp sau đây:

- Khối lợng thể tích cơ bản: là tỷ số giữa khối lợng gỗ khô kiệt và thể tích

gỗ ớt (tơi)

m0 (w =0%) c = (g/ cm3)

b, Phơng pháp xác định khối lợng thể tích.

Tuỳ theo cách xác đinh thể tích, mà chúng ta có 4 tên gọi phơng pháp xác

định khác nhau:

- Phơng pháp cân đo

Trang 27

- Phơng pháp nhúng nớc

- Phơng pháp dùng thể tích kế thuỷ ngân

- Phơng pháp thủ công

Nhng trong thực tế phơng pháp cân đo là phơng pháp thờng dùng và

đảm bảo chính xác nhất Phơng pháp này thờng dùng mẫu thí nghiệm cóhình dạng và kích thớc nh hình vẽ Dùng thớc kẹp panme đo kích thớc 3chiều, chính xác đến 0,01mm Cân khối lợng mẫu gỗ chính xác đến 0,01g.Tính khối lợng thể tích theo công thức:

m  = (g/ cm3)

Độ ẩm gỗ: Nớc trong gỗ nhiều hay ít là nhân tố ảnh hởng lớn đến khối lợngthể tích của gỗ Gỗ chứa nhiều nớc khối lợng thể tích lớn, và ngợc lại

Ngoài các nhân tố trên, các nhân tố khác nh điều kiện sống của cây, vịtrí phần gỗ khác nhau trên thân cây, vòng tăng trởng hàng năm, ít nhiều

đều ảnh hởng đến khối lợng thể tích của gỗ

IV - MàU SắC, MùI Vị CủA Gỗ

1, Màu sắc của gỗ.

Bản thân tế bào gỗ không có màu đặc biệt, các chất màu, dầu, nhựa,tanin bám bên vách tế bào làm cho gỗ có màu

Màu sắc thờng làm tăng vẻ đẹp, tăng gía trị sử dụng và giúp cho chúng

ta nhận mặt gỗ Màu đậm hay nhạt phụ thuộc vào tổ chức tế bào, độ ẩm vàkhuyết tật của gỗ Thờng gỗ lỏi có màu đậm, gỗ giác có màu nhạt Gỗ khô cómàu nhạt hơn gỗ ớt Gỗ muộn có màu sẩm hơn gỗ sớm Gỗ bị sâu nấm pháhoại thờng làm cho gỗ thay đổi màu

2, Mùi vị của gỗ.

Mùi vị của gỗ là do nhựa cây, tinh dầu, ta nin và những chất khác trongruột té bào tạo nên Mùi vị giúp ta phân biệt đợc gỗ và lựa chọ hợp lý trong quátrình sử dụng gỗ Gô xcó mùi thơm dễ bị sâu nấm phá hoại Gỗ lỏi đậm mùihơn gỗ giác, gỗ ớt đậm mùi hơn gỗ khô, gỗ bị mục mọt không giữa đợc mùi

27

Trang 28

V - TíNH DẫN ĐIệN Và DẫN NHIệT CủA Gỗ.

Trong đó:  - là điện trở suất (cm)

S - là điện tích mặt cắt ngang của vật dẫn

Nghiên cứu tính dẫn điện của gỗ có ý nghĩa lớn trong việc sử dụng, ngoài

ra nó còn là cơ sở cho việc xác định độ ẩm của gỗ bằng phơng pháp dòng

điện

2, Tính dẫn nhiệt của gỗ.

Gỗ cũng nh kim loại đều có khả năng dẫn nhiệt song kém hơn so với kimloại và một số chất khác Khả năng dẫn nhiệt của gỗ đợc biểu thị bằng hệ sốdẫn nhiệt t0 Hệ số dẫn nhiệt của gỗ là nhiệt lợng đi qua một đơn vị diện

giây), gây nên ở 2 mặt gỗ có nhiệt độ chênh lệch là 10C Khả năng dẫn nhiệtcủa gỗ phụ thuộc vào khối lợng thể tích Độ ẩm của gỗ càng cao, khối lợng thểtích càng lớn thì hệ số dẫn nhiệt càng lớn

3, Tính truyền âm của gỗ.

Tính truyền âm của gỗ có ý nghĩa quan trọng trong xây dựng và dùng gỗlàm nhạc cụ Năng lực truyền âm và ngăn cách âm thanh của gỗ có quan hệmật thiết với tính chất đàn hồi của gỗ Âm điệu từ gỗ phát ra còn biến đổitheo độ mịn và độ ẩm của gỗ Nếu tính đàn hồi bị phá hoại hay gỗ bị mụcthì âm thanh phát ra rất “đục” do đó có thể dựa vào tiếng kêu khi gõ vào

gỗ để kiểm tra phẩm chất, phát hiện chỗ mục bên trong gỗ

Tốc độ truyền âm của gỗ khác nhau tuỳ theo từng loại cây So sánh với cácvật liệu khác, tốc độ truyền âm của gỗ là rất nhỏ, cho nên gỗ đợc xem là vậtliệu cách âm tốt Tốc độ truyền âm theo chiều dọc thớ là lớn nhất, gấp 10 

16 lần tốc độ truyền âm trong không khí, theo chiều xuyên tâm gấp 4  6lần, theo chiều tiếp tuyến gấp 2  4 lần

Trang 29

CÂU HỏI ÔN TậP.

1, Thế nào là độ ẩm tơng đối và tuyệt đối của gỗ, ảnh hởng độ ẩm

đến việc co rút và giãn nở của gỗ?

2, Hãy nêu khái niệm về khối lợng thể tích, có mấy loại khối lợng thể tích?Các nhân tố ảnh hởng đến khối lợng thể tích?

Thực hành tại x ởng.

Bài thực hành

Tính chất vật lý của gỗ.Mã bài: mh - 09 - 02

yêu cầu :

29

Trang 30

Đây là bài thực hành nhằm giúp học viên biết phân biệt các loại gỗ ớt, gỗ

ẩm và gỗ khô bằng các phơng pháp cảm nhận thông thờng Và giúp học viênvận dụng tính chất co dãn của gỗ theo độ ẩm để uốn ván cong theo hìnhlòng máng hoặc chỉnh ván bị cong theo hình lòng máng thành ván phẳng

Đây là phơng pháp xác định độ ẩm bằng cảm tính do vậy có độ chính xáckhông cao Phơng pháp này chỉ áp dụng để dóng các sản phẩm mộc giá trịthấp, thời gian sử dụng ngắn và số lợng sản phẩm ít

Địa điểm :

Tại xởng thực hành

Biện pháp an toàn:

Đây là bài thực hành giúp học viên biết phân biệt các loại gỗ theo độ ẩm

Và uốn ván dựa vào tính chất co dãn của gỗ Vì thực tập trong môi trờng trongxởng và ngoài trời nắng nên các học viên phải:

Mang bảo hộ lao động cá nhân đúng nh công nhân trong một phân ởng mộc, đặc biệt phải có mũ che nắng Quần áo gọn gàng, sạch sẽ

x-Xởng gọn gàng, ngăn nắp và sạch sẽ

Nguồn lực liên quan :

Có đầy đủ dụng cụ bảo hộ cá nhân, ca, bào thủ công

Chuẩn bị cho công việc:

+ Chuẩn bị các loại ván ớt (vừa mới xẻ xong từ cây tơi), ván ẩm và ván khô.+ Chuẩn bị một số miếng ván mặt bàn, mặt nghế dựa bị cong lòngmáng để tập uốn thẳng

+ Chuẩn bị 05 bào cóc để kiểm tra

+ Chuẩn bị chỗ thoáng, không bị che nắng để học viên tập uốn vánngoài trời

1 Phân biệt

bằng mắt

- Gỗ ớt: Gỗ vẫn còn tơi hoặc bềmặt gỗ xẻ bị ớt Còn nhiều mạt ca

Phânbiệt

Trang 31

thờng ẩm dính trên bề mặt.

- Gỗ ẩm: Không có mạt ca ẩmdính trên bề mặt, gỗ nặng vàmềm hơn so với loại gỗ cùng loại Bềmặt gỗ khô, khi gõ có tiếng kêu

đục hơn so với loại gỗ khô

- Gỗ khô : Không có mạt ca dínhtrên bề mặt, gỗ khô và cứng, khi gõ

có tiếng kêu đanh hơn so với loại gỗẩm

chính xác80%

2 Phân biệt

bằng cách

bào thử

Gỗ ớt: Khi bào mặt bàn bào bị

-ớt Nếu ngồi đè lên ván để bào thì

đít quần sẽ bị ớt

- Gỗ ẩm: Khi bào thấy có vết ẩm(màu của mặt gỗ bị thay đổi),dăm bào to và dai hơn

- Gỗ khô: Khi bào không thấyxuất hiện vết ẩm, dăm bào nhỏ vàdòn

Phânbiệtchính xác90%

Bàocóc

2, Uốn ván theo chiều ngang

1 Chọn ván

để uốn mặt cắt tiếp tuyến, có chiều dàyDùng các loại ván khô nằm trên

từ 20mm trở xuống và cũng chỉuốn các loại ván có chiều dài nhỏ(ví dụ nh ván dùng để đóng mặtghế dựa, bàn làm việc, bàn họcsinh 2 chỗ ngồi )

Trờng hợp uốn ván phẳng thànhván cong lòng máng thì bề mặtván phải đợc bào nhẵn trớc khi uốn

Chọn

đúng loạiván

úp mặt cong của ván xuống nền

đất ẩm ngoài trời nắng hoặc tới

n-ớc vào lòng máng của ván rồi úpxuống nền xi măng ngoài trời nắngcho đến khi ván phẳng lại Đặtnhiều tấm ván đã uốn thẳng thànhchồng để ván đỡ bị cong lại khi sửdụng

Đúngtrình tự Xô đựngnớc

Giẻ nhúngnớc

- Cho ván vào gông định hình,siết lực ép ở mức vừa phải (nếusiết mạnh ván sẽ bị nứt vỡ)

- Tới nớc hoặc phủ giẻ ẩm về phía

Đúngtrình tự

không bịvỡ

- Phục hồi

Gônguốn.Khoávặn.Xô đựngnớc

31

Trang 32

mặt cong lồi.

- Đặt ngửa tấm ván (nếu uốn

cong 1 chiều) hoặc đặt đứng tấm

ván (nếu uốn cong 2 chiều) ngoài

trời nắng

- Cứ sau khoảng 1,5 đến 2 giờ

siết lại lực ép và tới ẩm lên mặt

cong lồi cho đến khi đạt độ cong

- Để một thời gian cho ván ổn

định (5-10 ngày) rồi tháo gông

hình dạngban đầucủa vánít

Giẻ nhúngnớc

Trang 33

Giới thiệu:

Trong quá trình gia công chế biến và sử dụng gỗ thành các chi tiết củasản phẩm mộc, nó thờng chịu tác động của những ngoại lực bên ngoài Khảnăng chống lại tác động của các ngoại lực còn gọi là tính chất cơ học hay cờng

độ chịu lực của gỗ Biết đợc các tính chất cơ học không những giúp cho ngờithợ mộc có những số liệu cần thiết để tính toán, thiết kế kết cấu các sảnphẩm một cách hợp lý, giải quyết mâu thuẫn giữa việc đảm bảo an toàn vàtiết kiệm vật liệu mà còn giúp tìm ra các phơng pháp gia công mới nhằmnâng cao tỷ lệ lợi dụng gỗ hiệu quả hơn

Bài “Tính chất cơ học của gỗ” cung cấp cho học viên các kiến thức về sứcchịu nén, chịu uốn, độ cứng của gỗ và những nhân tố ảnh hởng đến tínhchất cơ học của gỗ

Mục tiêu thực hiện:

Học xong bài này, học sinh sẽ có khả năng:

dẻo

Nêu đợc khái niệm về sức chịu nén ngang thớ, sức chịu nén dọc thớ vàcác nhân tố ảnh hởng đến sức chịu nén của gỗ

đến sức chịu uốn của gỗ

cứng của gỗ

Trình bày đợc những khái niệm về lực tách và sức bám đinh của gỗ

Trình bày đợc những khái niệm về ứng suất cho phép, hệ số an toàn vàcác nhân tố ảnh hởng đến tính chất cơ học của gỗ

Trang 34

Để đánh giá khả năng chịu lực và so sánh cờng độ chịu lực của các vậtliệu khác nhau ngời ta thờng dùng ứng suất

ứng suất là ứng lực sản sinh trên một đơn vị diện tích chịu lực Đợc tínhbằng công thức

L2 – L1

 =

L1

Trong đó : L1 : Kích thớc của vật khi cha có lực tác dụng

L2 : Kích thớc của vật khi có ngoại lực tác dụng

c, Tính đàn hồi và biến dạng vĩnh cửu

Khi có ngoại tác dụng lên vật liệu thì sinh ra sự biến dạng, khi ngừng tácdụng của ngoại lực, vật liệu có khả năng phục hồi kích thớc, hình dáng ban

đầu Tính chất này gọi là tính đàn hồi của vật liệu Ngợc lại vật liệu không cókhả năng phục hồi kích thớc, hình dáng ban đầu thì tính chất này gọi làtính biến dạng vĩnh cửu của vật liệu

Gỗ là vật liệu vừa có tính đàn hồi, vừa có khả năng biến dạng vĩnh cửu

Đối với gỗ chỉ cần có tác động một lực nhỏ gỗ đã sản sinh biến dạng vĩnh cửu.Vì vậy khó tìm đợc giới hạn đàn hồi của gỗ một cách chính xác

Khả năng biến dạng vĩnh cửu của gỗ phụ thuộc vào độ ẩm và nhiệt độcủa gỗ

Tính chất đàn hồi của gỗ có quan hệ với khối lợng và thể tích của gỗ Khốilợng thể tích càng cao gỗ càng giảm tính đàn hồi

Trong gia công và sản xuất đồ mộc, đóng tàu thuyền, sản xuất ván ép,

gỗ lạng thờng sử dụng phơng pháp hấp, luộc gỗ để tăng cờng tính chất biếndạng vĩnh cửu, làm cho gỗ dễ uốn cong , dẽ bóc, lạng

2 Độ rắn và độ dẻo

a, Khái niệm độ rắn.

Trang 35

Khả năng chống lại sự biến dạng để giữ nguyên hình dáng và kích thớcban dầu, đợc gọi là độ rắn

Độ rắn của gỗ biểu thị bằng mô đun đàn hồi Mô đun đàn hồi là tỷ sốgiữa ứng suất và biến dạng tơng đối Đợc xác định bằng công thức:

b, Khái niệm độ dẻo.

Khả năng chịu lực khi bị biến dạng nhiều nhng không bị phá hoại gọi là

độ dẻo của vật liệu

+ Các ứng lực phức tạp

Nhóm này khi có ngoại lực tác dụng lên gỗ, trong gỗ sản sinh ít nhất là haiứng lực chống lại Loại lực này có ứng lực uốn tĩnh, uốn va đập (uốn xungkích), uốn dọc, sức chịu xoắn (vặn)

+ Các ứng lực có tính chất công nghệ

Nhóm này các ứng lực liên hệ mật thiết đến quá trình gia công bề mặt

và lắp ghép kết cấu gỗ Thuộc loại này có: Độ cứng tĩnh và độ cứng va đập,sức chịu tách và lực bám đinh

Do đặc điểm cấu tạo của gỗ theo ba chiều: dọc thớ, xuyên tâm và tiếptuyến khác nhau nên tuỳ theo phơng tác động của lực mà ứng lực sản sinhtheo các chiều cũng khác nhau

Trong các thí nghiệm của tính chất cơ học của gỗ thớng có 2 phơng thứctác động của lực: Tác động tĩnh và tác động động

Lực tĩnh là lực tác động tăng đều đặn về trị số đồng thời phơng củalực không thay đổi mãi cho đến khi gỗ bị phá hoại

Lực động là lực tác động nhanh, mạnh và đột ngột, thay đổi phơng vàtốc độ từ đầu đến khi mẫu bị phá huỷ

Gỗ là vật liệu do các chât hữu cơ cấu tạo nên, cấu tạo lại không đồngnhất Nên muốn xác định khả năng chịu lực của gỗ phải tiến hành thínghiệm theo các phơng pháp đặc biệt Từ thí nghiệm ta dùng các phơng

35

Trang 36

pháp tính toán các chỉ tiêu chịu lực của gỗ ở đây chúng ta giới thiệu một sốtính chất cơ học của gỗ trên cơ sở thí nghiệm Và trong chơng trình nàychúng ta chỉ nghiên cứu một số tính chất cơ học điển hình của gỗ nh: Sứcchịu nén; Sức chịu uốn; Lực tách và sức bám đinh của gỗ

2, Sức chịu nén của gỗ.

Sức chịu nén của gỗ là một chỉ tiêu quan trọng, đánh giá phẩm chất vàkhả năng chịu lực của gỗ và thờng gặp trong thực tế Căn cứ lực tác dụng lênchiều thớ gỗ, có hai loại lực nén: Nén dọc thớ và nén ngang thớ

a, Sức chịu nén dọc thớ gỗ

Những chi tiết chịu nén nh trụ mỏ, cột nhà các đà giáo… Căn cứ vào cáckích thớc của các chi tiết gỗ nén dọc đợc chia làm hai loai trụ ngắn và trụ dài Nếu chiều dài của trụ lớn hơn 11 lần cạnh bé nhất của tiết diện ngang trụ

đó là loại trụ dài Khi chịu nén dọc trục, trụ dài còn bị uốn ngang, đấy là ờng hợp chịu uốn dọc ( trình bày ở phần sức chịu uốn của gỗ)

tr-Nếu chiều dài của trụ nhỏ hơn 11 lần

cạnh bé nhất của tiết diện ngang trụ đó là

loại trụ ngắn Trong trờng hợp này trụ hoàn

toàn chịu tác động của lực nén dọc trục Trụ

ngắn chịu nén, vách tế bào bị phá huỷ ở

Pmax : Lực phá hoại tối đa (N)

a,b : Kích thớc mặt cắt ngang của mẫu đo bằngmét (m)

Hệ số điều chỉnh độ ẩm dùng chung cho các loại gỗ lá rộng là 0,04, cácloại gỗ lá kim là 0,05 Tuỳ theo từng loại gỗ mà sức chịu nén dọc của gỗ khácnhau Nói chung ứng suất nén dọc thớ của gỗ Việt nam biến động trongkhoảng 150 – 800.105 N/m2

b Sức chịu nén ngang của gỗ

Tuỳ theo hình thức chịu lực (về diện tích chịu lực) của gỗ, lực nénngang có 2 loại : Nén ngang cục bộ và nén ngang toàn bộ

Nén ngang cục bộ là một phần mẫu gỗ chịu lực, hình thức này thờnggặp trong thực tế, chẳng hạn thanh tà vẹt chịu sức ép của đờng ray , dầmchịu sức ép của trụ …là những ví dụ cụ thể về nén ngang cục bộ

Nén ngang toàn bộ là lực tác dụng lên toàn bộ mẫu gỗ Tuy ít gặp trongthực tế nhng hình thức này phản ánh trung thực khả năng chịu nén của gỗ

P

P

2030

Hình 3.1: Mẫu thí nghiệm nén dọc thớ20

Trang 37

Đối với nén ngang ngoại lực P có tác dụng nén tế bào gỗ lại, khi vách tếbào cha bị phá huỷ gỗ còn có khả năng đàn hồi, về sau càng nén gỗ càngrắn chắc

Vì vậy trong thí nghiệm và thực tế không thể tìm đợc lực phá hoại tối

biểu đồ tơng quan giữa ứng lực và biến dạng

c, Các nhân tố ảnh hởng tới sức chịu nén của gỗ.

Loại gỗ và cấu tạo gỗ ảnh hởng lớn sức chịu nén của gỗ Phần lớn các loạicây lá rộng đều có tia gỗ phát triển Nên sức chịu nén ngang theo chiềuxuyên tâm lớn hơn chiều tiếp tuyến Đặc biệt loại gỗ giẻ tia gỗ càng nhiều và

to thì sự chênh lệch này càng rõ Do cách xắp xếp các tế bào tia gỗ, ứng lựcnén theo chiều dọc tia gỗ bao giờ cũng lớn hơn theo chiều ngang của nó Ng ợclại ở một số loại gỗ lá rộng có vòng năm tơng đối rõ nh xoan ta, xoan nhừ,tếch, thôi ba, bồ hồn ….và tất cả các loại gỗ lá kim có gỗ sớm, gỗ muộn phânbiệt, đồng thời tia gỗ nhỏ và ít , nên sức chịu nén theo chiều tiếp tuyến th-ờng lớn hơn chiều xuyên tâm

Gỗ nghiêng thớ, chun thớ … đều ảnh hởng đến tính chất chịu nén dọc thớ

gỗ Đối với nén ngang thớ mắt gỗ làm tăng khả ngăng chịu nén ngang thớ.Một nhân tố ảnh hởng đến sức chịu nén ngang thớ cục bộ là bề dài củamặt chịu lực (theo chiều thớ gỗ) Bề mặt chịu lực càng hẹp thì sức chịunén càng cao, nói cách khác khi bề mặt nhất định thì phần gỗ không chịunén càng dài , ứng xuất nén càng lớn Bề mặt chịu nén dài bằng mẫu gỗ thìsức chịu nén nhỏ nhất ( Nén ngang toàn bộ)

Nói chung gỗ cây lá kim ứng suất nén ngang = 9 -18% ứng suất nén dọc

đối với gỗ cây lá rộng = 15 - 35%

2, Sức chịu uốn của gỗ.

Thực tế ta thờng gặp những chi tiết gỗ chịu lực uốn nh các dầm gỗ, xànhà, mặt ghế bàn học sinh …

Sức chịu uốn là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá phẩm chất gỗ, chọn gỗkhi sử dụng Căn cứ vào lực tác dụng P phân ra uốn tỉnh và uốn xung kích.Sức chịu uốn tỉnh là một chỉ tiêu cơ học quan trọng sau lực nén dọc thớ gỗ

Trang 38

Khi có ngoại lực P tác dụng lên

dầm gỗ, dới tác dụng của ngoại lực P

dầm sẽ bị uốn cong Nh vây khi

dầm chịu uốn, trong dầm sản sinh 4

loại ứng lực Mặt trên của dầm chịu

ép dọc thớ, mặt dới của dầm chịu

kéo dọc thớ, ở lớp trung hoà vừa

không chịu nén vừa không chịu

ứng suất tĩnh đợc tính công thức sau :

3Pmax L  = ( N/ m2)

2bh2

Trong đó :  - ứng xuất uốn tĩnh (N/ m2)

P max - Lực phá hoại lớn nhất (N)

L -Khoảng cách giữa hai khối đỡ (m)

b, h - Bề rộng và chiều cao của mẫu (m)

Hệ số điều chỉnh độ ẩm  = 0.04

b, Dầm gỗ có một đầu cố định.

Nếu dầm có tiết diện ngang là hình chữ nhật, một đầu cố định , đầukia bị ngoại lực tác dụng Ta có thể xác định khả năng chịu uốn tĩnh của gỗtheo công thức sau:

L : Chiều dài của chi tiết gỗ (m)

b,h: Chiều rộng chiều dày của chi tiết gỗ (m)

c, Các nhân tố ảnh hởng đến sức chịu uốn của gỗ.

Hình dạng tiết diện ngang của dầm gỗ: Hình dạng tiết diện ngang củachi tiết gỗ ảnh hởng lớn tới tính chịu uốn của gỗ Đối với chi tiết có chiều cao lớnhơn bề rộng thì sức chịu uốn cao hơn chi tiết vuông cùng tiết diện

Độ ẩm gỗ: gỗ có độ ẩm càng cao sức chịu uốn càng nhỏ

Khối l ợng thể tích gỗ: gỗ có khối lợng thể tích lớn thì sức chịu uốn càngcao

L/2L/2

P

Hình 3,5 Dầm gỗ chịu uốn, lực đặt ở giữa dầm

Hình 3.6 Dầm gỗ chịu uốn, lực đặt ở

đầu dầm

P

L

Trang 39

Mắt gỗ: số l ợng, kích th ớc, vị trí của mắt gỗ trên dầm ảnh hởng rất nhiều

đến sức chịu uốn của dầm (vị trí của mắt nằm ở khoảng giữa dầm, đoạn1/3 khoảng cách giữa 2 gối)

Chiều thớ gỗ: những dầm gỗ có thớ nghiêng, khi chịu uốn ứng lực kéo giảmxuống làm cho dầm bị phá hoại từ phía chịu kéo

3, Độ cứng của gỗ.

a, Khái niệm.

Độ cứng của gỗ dùng để biểu thị khả năng chống lại tác dụng của ngoại lực,khi nén một vật không biến dạng vào gỗ làm cho gỗ nén xuống, tính chất này

có quan hệ đến độ chặt (mật độ) của gỗ Cấu tạo của gỗ càng chặt chẽ thì

gỗ càng cứng Độ cứng vững phần nào phản ánh đợc sức chịu mài của gỗ.Tuy nhiên khả năng chịu mài còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nh độdẻo, kích thớc và cách xếp các loại tế bào gỗ Trong thực tế, độ cứng đợc coi

nh là tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá phẩm chất gỗ

Gỗ cây lá kim thẳng thớ nên ứng lực tách thờng nhỏ, ngợc lại gỗ cây lá rộngứng lực tách thờng lớn hơn nhiều

Đối với gỗ cây lá rộng mạch phân tán và đặc điểm các loại gỗ có tia gỗ lớn,ứng lực tách tiếp tuyến phải kéo đứt các tia gỗ trên bề mặt tách còn táchxuyên tâm chỉ làm rời các tế bào nhu mô của tia gỗ theo chiều ngang của nó.Trái lại gỗ cây lá kim và gỗ lá rộng mạch xếp vòng, do gỗ sớm, gỗ muộnphân biệt và tia gỗ nhỏ nên làm giảm rất nhiều ứng lực tách tiếp tuyến vàlàm tăng lực tách xuyên tâm Tách tiếp tuyến mặt bị phá hoại chủ yếu ởphần gỗ sớm, còn tách xuyên tâm có cả hai phần gỗ sớm và gỗ muộn cùng chịutách

b, Sức bám đinh của gỗ.

Sức bám điinh có quan hệ với lực tách, gỗ dễ tách giữ đinh không vững

Đóng đinh vào gỗ, phần gỗ bị tách sản sinh lực ép ngang vào đinh gây ra lực

39

Trang 40

ma sát Lực bám đinh lớn hay nhỏ tuỳ theo ma sát giữa gỗ và đinh Lực ma sátcàng lớn thì sức bám đinh càng cao Lực bám đinh của gỗ đợc biểu thị bằnglực cần thiết khi nhổ đinh ra khỏi gỗ.

Độ ẩm gỗ, khối lợng thể tích gỗ và góc nghiêng so với chiều thớ gỗ ảnh hởngnhiều tới sức bám đinh gỗ Gỗ khô sức bám đinh cao hơn gỗ ớt Gỗ cứng, nặngtrớc khi đóng đinh cần phải khoan mớn để tránh vỡ gỗ Sức bám đinh theochiều ngang bằng 1,25 lần chiều dọc Giữa hai mặt xuyên tâm và tiếp tuyếnsức bám đinh gần nh nhau

III - ứNG SUấT CHO PHéP Và Hệ Số AN TOàN

1, ứng suất cho phép.

Các số liệu về tính chất cơ học của gỗ xác định đợc trong phòng thínghiệm, không những là cơ sở để lựa chọn mà còn là tiêu chuẩn để tínhtoán nguyên liệu vật liệu

Song kết quả thí nghiệm chỉ xác định trên những mẫu gỗ nhỏ, lành lặnvới những phơng pháp tiêu chuẩn đã quy định sẵn cho nên không phù hợp vớikích thớc gỗ, phẩm chất gỗ và tình trạng tác dụng của ngoại lực trong điềukiện sử dụng thực tế Do đó cần phải tiến hành điều chỉnh

Trị số điều chỉnh sau khi tiến hành xác định hàng loạt nhân tố ảnh ởng đến cờng độ của gỗ nh sự biến động tính chất gỗ, khuyết tật gỗ, khảnăng chịu lực dài hạn, khả năng vợt tải, ảnh hởng đến kích thớc gỗ, độ chínhxác trong tính toán thiết kế, khuyết điểm trong thi công, hiện tợng tập trungứng suất …gọi là ứng suất cho phép

h-ứng suất cho phép là tỉ số giữa h-ứng suất tối đa và hệ số an toàn

Đợc xác định theo công thức:

max

 = (N/ m2)

KTrong đó:   : ứng suất cho phép (N/m2)

 max : ứng suất tối đa

hệ số an toàn có thể dao động từ 3,0 đến 6,0

ý nghĩa của hệ số an toàn trong sử dụng gỗ: Khi tính toán thiết kế các chitiết, để đảm bảo chi tiết an toàn trong quá trình sử dụng, ổn định suốtthời gian làm việc, ta nhân kích thớc thiết kế (chiều dày, chiều rộng) với hệ

Ngày đăng: 12/03/2020, 22:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w