1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ÐẠI CƯƠNG VỀ ERGONOMICS VÀ NHỮNG ỨNG DỤNGCỦA NÓ TRONG CÔNG TÁC VỆ SINH LAO ÐỘNG

12 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 467 KB

Nội dung

ÐẠI CƯƠNG VỀ ERGONOMICS VÀ NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA NÓ TRONG CÔNG TÁC VỆ SINH LAO ÐỘNG Biên soạn :TS.BS Trịnh Hồng Lân A Bài giảng: Lý thuyết + thực hành B Thời gian giảng : tiết C Ðịa điểm: Giảng đường D Mục tiêu học tập: Học viên nắm khái niệm Ergonomics : định nghĩa, mục đích, phương trâm, ý nghĩa Ergonomics Học viên nắm ứng dụng Ergonomics Học viên nắm phương pháp đánh giá Ergonomics vị trí lao động E Nội dung chính: I Ðại cương Ergonomics: Ðịnh nghĩa Ergonomics : - Ðịnh nghĩa : Ergonomics khoa học liên ngành, cấu thành từ khoa học người để phủ hợp cơng việc, hệ thống máy móc, thiết bị, sản phẩm MT với khả thể lực, trí tụê với hạn chế người - Ðịnh nghĩa : Ergonomics khoa học liên ngành nghiên cứu phương tiện, phương pháp sản xuất, MTLÐ sinh hoạt phù hợp với đặc điểm hình thái, sinh lý, tâm lý người để học làm việc có suất cao, an toàn, vệ sinh thoải mái khỏe mạnh - Ðịnh nghĩa : ứng dụng khoa học sinh học người kết hợp với khoa học khác vào người lao động môi trường họ, cho họ đạt thỏa mãn tối đa, đồng thời tăng suất lao động Mục đích ergonomic : Ergonomics góp phần tạo : Sức khỏe : Ergonomics góp phần bảo vệ giữ gìn sức khỏe lâu dài cho người lao động, giảm thiểu tác hại nghề nghiệp, phòng chống bệnh nghề nghiệp bệnh liên quan tới nghề nghiệp Tiện lợi : Ergonomics góp phần tạo tiện lợi sống nói chung lao động – học tập nói riêng Hiệu : Ergonomics làm cho hoạt động lao động sống trở lên hiệu hơn, suất lao động cao hơn, chất lượng sống tốt Ðối tượng nghiên cứu : Con người : người xã hội trở thành đối tượng nghiên cứu Công cụ máy móc : tất cơng cụ, phương tiện máy móc phục vụ cho người sống – lao động – học tập Công việc : loại công việc xã hội Vị trí lao động : vị trí lao động có người lao động Mơi trường lao động : tất yếu tố MTLÐ : yếu tố vật lý, yếu tố hóa học - bụi, yếu tố sinh học, tổ chức lao động Phương châm ergonomics : Làm cho cơng việc, máy móc phù hợp với người (Human factor- USA) khơng phải bắt người phải thích nghi với máy móc.(khác hồn tồn với quan điểm cổ xưa bắt người phải phù hợp thích nghi với cơng việc máy móc … VD : người công nhân phải lao động nhanh cho kịp với tốc độ cao dây truyền sản xuất ( Không thực theo phương trâm Ergonomics) Lịch sử phát triển ergonomics : Ergonomics phát triển theo giai đoạn sau : - Ergonomics thời kỳ sơ khai lồi người : mang tính chất thích nghi cá nhân để phục vụ cuọc sống trèo leo hái lượm… - Ergonomics thời kỳ chiến I : Ergonomics quân chủ yếu phục vụ cho hồn thiện vũ khí tương đối thơ sơ ban đầu - Ergonomics thời kỳ chiến II : Ergonomics quân sự, hồn thiện đa dạng hóa vũ khí , công cụ chiến tranh đại - Ergonomics năm 1960 : Ergonomics công nghiệp gắn liền với phát triển sản xuất nhanh chóng, phục vụ cho cơng nghiệp hóa, đại hóa - Ergonomics năm 1970 : Ergonomics hàng tiêu dùng giai đoạn nước tự khẳng định thành tựu khoa học phát triển đất nước, nâng cao mức sống cho nguời dân thông qua số hàng hóa hóa bình qn đầu ngưới - Ergonomics năm 1980 : Ergonomics máy vi tính : máy VT bắt đầu sdụng phục vụ cho KH đời sống Yếu tố người tính tốn n/c mô thiết kế chế tạo máy VT - Ergonomics năm 1990 : Ergonomics tin học Trong g/đ có bùng nổ cơng nghệ thông tin, tin học trở thành thiếu ngành kinh tế quốc dân Ergonomics đóng góp phần trọng việc hồn thiện phương tiện thơng tin nhanh chóng xác, có hiệu kinh tế cao - Ergonomics năm 2000 : Ergonomics vui chơi giải trí - Ergonomics sau năm 2010 : Ergonomics vũ trụ Nguyên nhân phát triển ergonomics : Do KH giới phát triển không ngừng Sự ngăn cách không gian thời gian người thiết kế người sử dụng Sự tách rời trách nhiệm giá thành nguời thiết kế, chế tạo sử dụng Phạm vi vô rộng lớn đối tượng sử dụng Ý nghĩa ergonomics : Những lợi ích ứng dụng Ergonomics ; - Giảm mức tổn thương bệnh tật - Giảm chi phí đền bù - Tăng tính thỏa mãn, hài lòng cho NLÐ - Tăng thuận lợi tiện nghi cho NLÐ - Giảm bớt nguy AT-VSLÐ - Tăng suất lao động - Nâng cao tay nghề cho CN - Nâng cao hiệu lao động - Giảm tỉ lệ phế liệu - Giảm tỉ lệ luân chuyển CN - Giảm số ngày nghỉ việc - Cải thiện quan hệ lao động - Giảm tổ thất cho thiết bị - Hạn chế tối đa lỗi sai CN - Giảm tìng trạng phải làm lại Những giá phải trả không áp dụng Ergonomics : - Ðầu sản phẩm - Tăng thới gian trống - Tăng chi phí Ytế nguyên vật liệu - Tăng nghỉ ốm - Chất lượng lao động thấp - Tăng chấn thương căng thẳng - Tăng nguy TNLÐ, tăng lỗi sai sót - Tăng vốn sản xuất Những người tham gia nghiên cứu ergonomics : Các cán nghiên cứu Viện, TTYTDP, Ytế ngành Các nhân viên Ytế, An toàn, Tổ chức quản lý lao động doanh nghiệp nhà quản trị kinh tế Các nhà thiết kế chế tạo Tất người khác Các hướng nghiên cứu ứng dụng ergonomics : 9.1 Ergonomics dự phòng (Ergonomics thiết kế): Mọi cơng việc, thiết bị, máy móc … triển khai áp dụng nguyên tắc Ergonomics từ sớm trước đưa vào sử dụng Ergonomics dự phòng trú trọng ứng dụng phổ biến nước phát triển (Nhật, Mỹ, Các nước Tây âu Sau số vấn đề thường áp dụng Ergonomics dự phòng : a Nơi làm việc, nhà xưởng, cơng trình dân dụng… b Các q trình thiết kế cơng nghệ máy móc… c Tổ chức lao động khoa học d Tuyển chọn nghề nghiệp 9.2 Ergonomics Sửa chữa : Ergonomics sửa chữa lại phổ biến ứng dụng nước phát triển nhằm khắc phục bất hợp lý trước khơng ứng dụng Ergonomics dự phịng Ergonomics dự phòng thường tập trung ứng dụng lĩnh vực sau : a Cải tiến nhà xưởng : cải tạo hệ thống thơng gió tự nhiên, chốâng nóng– b Cải tiến cơng cụ máy móc : lắp đặt thêm thiết bị an toàn– c Cải tiến việc xếp, bố trí Vị trí lao động (VTLÐ) nhà xưởng, hợp lý hóa thao tác, tiết kiệm cử động d Ap dụng giải pháp Ergonomics khác để cải thiện Điều kiện lao động (ÐKLÐ) : thẩm mỹ công nghiệp, thư giãn… 10 Nhiệm vụ Ergonomics: Ergonomics có nhiệm vụ sau :  - Nhiệm vụ 1: nghiên cứu (NC) để giải cách tối ưu mối quan hệ người với công cụ đối tượng lao động  - Nhiệm vụ 2: NC để giải cách tối ưu mối quan hệ phận máy, dây truyền sản xuất  - Nhiệm vụ 3: Nghiên cứu để giải cách tối ưu mối quan hệ người ĐKLĐ  - Nhiệm vụ thứ 4: NC để giải cách tối ưu mối quan hệ người với người 11 Các lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng Ergonomics : Hiện có 20 phân nhóm Ergonomics :  - Lĩnh vực hàng không vũ trụ,  - Chăm sóc sức klhỏe  - Cơng nghệ thơng tin,  - Thiết kế sản phẩm,  - Giao thông vận tải,  - Giáo dục đào tạo,  -Năng lượng hạt nhân,  - Nhiều lĩnh vực khác Tại Mỹ, có nhiều loại sách báo tạp chí Ergonomics "Human Factors", "Applied Ergonomics", "Ergonomics and Occupational health", "Ergonomics in Design" Các dịch vụ nghiên cứu ứng dụng can thiệp Ergonomic để giải có hiệu vấn đề đời sống trọng Ergonomics NC ứng dụng tất lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực tin học hàng không vũ trụ Việc ứng dụng Ergonomics VTLĐ đem lại kết vô to lớn : VD: với triệu công nhân bị chấn thương làm việc mức năm thơng qua Ergonomics, VTLĐ thiết kế để người lao động (NLĐ) làm việc q mức cơng ty tiết kiệm hàng tỉ USD việc bồi thường thiệt hại cho NLĐ Tại Nhật Bản, Ergonomics nghiên cứu ứng dụng hầu hết tất ngành nghề sản xuất kinh doanh Ergonomics vào tất lĩnh vực đời sống xã hội “bí quyết” thành cơng Nhật Bản Trong "Bách khoa tồn thư Design" Nhật có viết: "Trong SX cơng nghiệp đại, nghiên cứu Ergonomics trở thành nhu cầu cần thiết quan trọng tới mức không nên không thừa nhận Ergonomics trở thành dạng thần thánh Nhật Bản" Tại Hội nghị "Ergonomics YHLĐ" diễn Geneva từ 6-8/6/1990, WHO thống cho rằng: " Ergonomics công cụ cần thiết cho WHO để đạt mục tiêu SK cho người năm 2000 Các biện pháp tìm kiếm để tăng cường áp dụng Ergonomics cho vấn đề sức khỏe“ 12 Các nguyên tắc Ergonomic thiết kế cơng việc: • Thiết kế cơng việc (CV) nặng nhọc, vất vả căng thẳng : • Thiết kế CV phù hợp với khả hạn chế người sdụng thể lực, tầm vóc trí tuệ • Thiết kế CV đảm bảo tránh đơn điệu, thao tác lặp lại nhiều giảm vận động: VD : Silverstein (1984) cho mức độ lặp lại cao chu kỳ công việc (30 giây) chiếm > 50% ca lao động • Chú ý tuyển chọn nghề nghiệp số ngành nghề đặc biệt • Có chế độ đào tạo, dạy nghề thích hợp cho loại cơng việc • Tạo hội cho NLĐ giao tiếp, phát triển hài hoà nhân cách: Cần tạo bầu khơng khí đầm ấm, quan tâm lẫn khơng Lao động sản xuất (LĐSX) mà sống đời tư Ở nơi có tập thể đồn kết tốt, thực chế độ dân chủ, bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau, lao động thường có hiệu cao, người vui vẻ cởi mở tự nguyện mang lực để cống hiến cho tập thể • Cần phải tính tới đặc điểm thể lực, nhân trắc, sinh học, tâm lý số đặc điểm khác NLĐ • Đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp • Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật an toàn • Đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ công nghiệp • Tổ chức mặt khơng gian tốt: Bố trí thiêt bị phụ theo trật tự định phù hợp với thân NLĐ cho công đồng xung quanh 13 Các n/tắc Ergonomics thiết kế Vị trí lao động (VTLĐ) ngồi: • • • • • • • • • • • • • • • • • • * Những điều kiện tư ngồi hợp lý : Thân thẳng Giữ độ cong tự nhiên cột sống Tạo góc tù chi Tiết kiệm chuyển động tay Trọng tâm thể phân bố Có khả thay đổi tư Ghế ngồi có hình dáng kích thước thích hợp Ghế ngồi có tựa lưng Ghế ngồi có tỳ tay Ghế ngồi có tỳ đầu Có khả ngả tựa lưng Có tỉ lệ chiều cao ghế ngồi mặt bàn làm việc thích hợp Có kích thước vùng vận động cho chân thích hợp Có giá kê chân Cả giá kê chân ghế ngồi điều chỉnh độ cao 13 Các nguyên tắc thiết kế vùng làm việc theo mặt phẳng ngang tư lao động đứng: Công việc làm tư đứng thường thao tác bên cạnh hay xung quanh cơng cụ, máy móc thay mặt bàn làm việc tư lao động ngồi Các phận điều khiển cần bố trí tầm với tới tay, tránh tình trạng phải dướn người với cao hay xa phải cúi, xoay vặn người Dựa vào tần số sử dụng phận tầm quan trọng mà người ta xếp vào vùng hợp lý Các nguyên tắc Ergonomics thiết kế VTLĐ cho công việc gây căng thẳng thị giác : Nếu khả nhìn (quan sát) bị hạn chế chắn suất chât lượng sản phẩm bị giảm, nghiêm trọng xảy tai nạn lao động * Thiết kế góc nhìn: Các vật hay chi tiết thường hay quan sát phải bố trí trước mặt NLĐ Thơng thường góc nhìn tốt để quan sát vật rõ góc từ 15 – 45độ, tuỳ thuộc vào tư đầu làm việc 14 Tóm lại : Ergonomics có mặt đóng góp đáng kể nhiều lỉnh vực khác như: Thiết kế công việc cho phù hợp với tất người Thiết kế VTLÐ cho phù hợp với người lao động Thiết kế Môi trường lao động (MTLÐ) cho đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, giảm thiểu tác hại môi trường người lao động Sắp xếp, bố trí lao động : cho phù hợp với sức khỏe lực người Xây dựng phương pháp tổ chức quản lý lao động : cho tối ưu nhất, thoải mái tiện lợi cho người lao động Trong thiết kế xây dựng nhà xưởng cơng trình cơng cộng dân dụng Thiết kế máy móc, cơng cụ, thiết bị cho sản xuất đời sống Thiết kế phần cứng mềm tin học giúp cho hoạt động lao động sản xuất đời sống Thiết kế Hệ thống Người – Máy : đảm bảo phù hợp với tất người xã hội II Ứng dụng Ergonomics đánh giá vị trí lao động: Ðể việc giám sát VTLÐ đầy đủ phát kịp thời bất hợp lý gây tổn hại tới sức khỏe NLÐ cần có biện pháp kiểm tra nhanh toàn diện Dưới nội dung yêu cầu cần đánh giá xem xét kiểm tra Ergonomics VTLÐ : Chỗ làm việc : -Mặt bàn làm việc có đủ khơng, có hạn chế vùng thao tác cho tay khơng ? Các dụng cụ có bố trí theo nguyên tắc ưu tiên vùng (vùng làm thường xuyên), Vùng (vùng hoạt động chính, vùng (vùng hoạt động lập lại) không ? -Chiều cao mặt bàn làm việc phù hợp với tính chất đối tượng, gồm : cơng việc địi hỏi thị giác cao (10 - 15cm mức khủyu), địi hỏi phải có tỳ tay (5 – 7cm mức khủyu tay), thao tác tay tự (hơi thấp mức khuỷu), nâng nhấc vật nặng (10 -30cm mức khuỷu) -Vùng thị giác tầm nhìn : khoảng cách tới vật phù hợp với tính chất cơng việc : cơng việc địi hỏi thị giác đặc biệt (12 -25cm), cơng việc cần thị giác (25 – 35cm), bình thường (35 - 50cm), khơng địi hỏi thị giác ( 50cm ) -Góc thị giác : góc nhìn tốt nằn khoảng 15 - 45o đường nhìn theo phương nằm ngang -Có khơng gian cho chân : rộng 60cm, sâu 65cm cao 45cm Nếu công nhân đứng, chiều sâu cao cho mắt cá chân 15cm -Ghế ngồi : dễ dàng điều chỉnh mặt ghế ngồi theo chiều cao, điều chỉnh tựa lưng, có bọc lớp nỉ mềm -Các dụng cụ : có hình dạng, cân nặng, kích thước, bề mặt hợp lý, dễ sử dụng, khơng địi hỏi gắng sức lớn sử dụng, khơng gây ồn, rung mức cho phép -Các thiết bị khác : trang bị thiết bị bảo hộ cá nhân, thiết bị hỗ trợ xe đẩy, xe nâng hàng Hoạt động thể lực chung : -Cơng việc thuộc loại LÐ gì? Thể lực hay trí tuệ? Ước lượng đánh giá c/việc h/động thể lực nặng, vừa phải hay nhẹ Tiêu hao lượng mạch lao động? Từ ước lượng xếp theo phân loại Lđ (theo tiêu hao NL, mạch) -Nếu lao động thể lực gánh nặng chính? 3.Mang vác nặng : - Chiều cao phải nâng vật : 30cm, 30 - 50cm, 50 - 70cm, 70cm - Cân nặng vật phải mang vác : 18Kg, 18 - 34 Kg, 35 - 55Kg, 55Kg - Khoảng cách xê dịch mang vật nặng? - Cách nâng mang vật có nguy gây tổn thương cột sống gân khớp xương khác? 4.Tư lao động : -Lao động tĩnh hay động? hay phối hợp hai? -Có tư bất hợp lý đầu, thân mình, hai chi khơng? (cúi, vặn mình, với xa, tư không thăng bằng, không chắn, gây ngã ) tư xấu khác có nguy gây tổn thương - khớp sau (tay lơ lửng khơng có giá tỳ …) 5.Nguy gây tai nạn lao động tình hình TNLÐ: -Tình hình tai nạn cơng việc nào? Thường loại tai nạn phổ biến? -Mức độ trầm trọng (nhẹ, vừa, nặng, nặng ?) Tỷ lệ TNLÐ hàng năm ? -Ðặc điểm TNLÐ : thường gặp kiểu tai nạn gì? (trượt, ngã ) -Các đối tượng hay bị TNLÐ : nam hay nữ, có tập trung số người hay ngẫu nhiên ? -Cái yếu tố nguy gây TNLÐ ? (máy có động hở, khơng che chắn, máy cán, máy dập khơng có phận cần gạt bảo hiểm ) -Nguyên nhân tai nạn : học, thiết kế tồi, nguyên nhân liên quan đến hoạt động công nhân (yếu tố người), hay liên quan đến lượng 6.Nội dung tính chất cơng việc : -Cơng việc làm theo quy trình cho trước (đơn điệu)? -Công việc làm theo dây chuyền nước chảy, theo nhóm hay độc lập? Nếu làm theo dây chuyền nước chảy, có vấn đề thúc bách thời gian không? -Thời gian tập trung ý cho c/việc có nhiều khơng? Chiếm tổng thời gian LÐ ca? -Người lao động đứng dậy chừng muốm để giải nhu cầu cá nhân khơng? -Cơng việc có q đơn điệu khơng? (ví dụ : thợ may may hai đường ngắn có vài giây tần số thao tác lại lớn; ngồi quan sát hình tập trung cao độ ) -Căng thẳng tâm lý, trách nhiệm cá nhân cao 7.Hạn chế lại thời gian lao động : -Liệu việc tổ chức công việc điều kiện lao động có hạn chế hoạt động tự lựa chọn thời gian để thực nhiệm vụ khơng? (do làm việc theo dây chuyền cố định nước chảy ) -Có tình trạng thiếu hụt thúc bách t/gian không? 8.Thông tin, quan hệ lao động : -Có thể lại nói chuyện, giao tiếp thời gian lao động hay công việc đòi hỏi lao động độc lập cách ly xã hội? (do nơi làm việc cách xa nhau, bí mật cơng việc ) -Nếu khơng sao? (do ồn quá, vị trí lao động cách xa nhau, nguyên tắc đặc biệt ) Sự hạn chế mức giao tiếp lao động yếu tố tâm lý bất lợi -Cơng việc có hạn chế tiếp xúc xã hội không ? 9.Ra định& u cầu đặc biệt : -Cơng việc có phải làm theo quy trình có sẵn, thường xun phải tiếp nhận xử lý thông tin, định phù hợp kịp thời hay không ? -Nếu định khơng kịp thời sai có gây hậu nghiêm trọng, ảnh hưởng đến tài sản quý tính mạng người khác hay khơng? -Cơng việc có địi hỏi khả tâm lý, rèn luyện thích nghi cá thể đặc biệt hay khơng? -Có nhu cầu tuyển chọn n/nghiệp đặc biệt hay không? 10.Mức độ lập lại thao tác : -Tần số thao tác cho hai tay ca lao động bao nhiêu? -Gánh nặng có phân bố cho hai tay hay chủ yếu tập trung chủ yếu vào tay ? -Thời gian trung bình động tác bao nhiêu? Có ngắn lập lại nhiều lần hay không? 11 Mức độ ý : -Cơng việc địi hỏi tập trung ý quan sát không ? Thời gian? Chu kỳ? -Mức độ tập trung ý hay quan sát? Phân loại? -Sự lơ đãng cơng nhân có ngun nhân gây tai nạn nghiêm trọng (liên quan đến tính mạng nhiều người, gây cháy, nổ ) 12 Ðiều kiện MTLÐ : a/ Vi khí hậu (VKH) : Yếu tố nhiệt độ cần đánh giá với VTLÐ, đặc biệt nơi có nhiệt xạ làm việc lâu dài nơi có nhiệt độ 28oC Ngồi ra, độ ẩm tốc độ gió cần đo căng thẳng nhiệt tai nạn dễ có nguy xảy có tác đ65ng tổng hợp ba yếu tố có gánh nặng thể lực lớn quần áo bảo hộ không đảm bảo thông thống tốt Lưu ý : -Ðo nhiệt độ khơng khí tầm ngang đầu ngang mắt cá chân (lao động ngồi) đo thêm tầm ngang thắt lưng cho lao động đứng -Ðối với công nhân phải lại xung quanh VTLÐ mình, đo nhiệt độ chỗ cách tường ngồi 1m vị trí tương tự bên tường đối diện vị trí lao động * Lưu ý : 10 -Ở nơi nhiệt độ môi trường cao, đánh giá loại chất liệu quần áo bảo hộ ảnh hưởng tới công nhân -Trong trường hợp nhiệt độ ẩm độ cao, nhiệt độ thấp tốc độ gió lớn, mức độ phân loại điều kiện môi trường tăng lên bậc b Chiếu sáng : -Cường độ chiếu sáng có đảm bảo theo tính chất cơng việc không? (đối chiếu tiêu chuẩn chiếu sáng cho cơng việc ) -Có tình trạng sấp bóng khơng? -Có tình trạng chói khơng? Ðộ tương phản nào? -Phân bố ánh sáng mặt bàn làm việc có đảm bảo cho cơng việc khơng? -Có chiếu sáng chỗ nơi cần thiết không? -Các nguồn chiếu sáng có bảo dưỡng, lau chùi thường xuyên, thay hư hỏng không ? -Tận dụng nguồn chiếu sáng tự nhiên nào? c/ Tiếng ồn : -Cường độ tiếng ồn -Ðặc điểm tiếng ồn (liên tục, ngắt quãng, tần số ) -Ở nơi có cường độ 85 – 90dBA, có biện pháp chống ồn cá nhân (nút tai, bịt tai) che chắn cách âm nguồn gây ồn? -Trong trường hợp nơi làm việc có cường độ tiếng ồn tiêu chuẩn cho phép, liên tục suốt ca, yếu tố gây mệt mỏi thần kinh, gián tiếp ảnh hưởng đến suất, chất lượng sản phẩm, nguyên nhân gây tai nạn lao động Trái lại, làm việc nơi yên tĩnh, vắng vẻ điều bất lợi tâm lý người lao động -Ở nơi có cường độ tiếng ồn cao tiêu chuẩn vệ sinh cho phép, việc khám phát bệnh điếc nghề nghiệp đối tượng tiếp xúc lâu năm, nên tiến hành nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hưởng đến trạng thái thần kinh – tâm lý người lao động d/ Các yếu tố Môi trường khác : - Phóng xạ - Ðiện từ trường - Vi sinh vật Trên số nội dung cần đánh giá khảo sát điều tra Ecgonomi vị trí lao động Ðể làm việc trên, cán nghiên cứu cần trang bị kiến thức y học lao động nói chung (kể tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp), đặc biệt kiến thức nhân trắc học, sinh lý tâm lý lao động, nguyên tắc Ergonomics để thiết kế vị trí lao động Trên sở nguyên tắc tiêu chuẩn trên, khảo sát sở, cần nhanh nhạy bén để phát yếu tố chưa hợp lý sở, từ nghiên cứu mức độ ảnh hưởng cụ thể yếu tố sức khỏe suất chất lượng sản phẩm 11 Bước xây dựng biện pháp cải thiện điều kiện Việc thức giải pháp thường gặp phải nhiều trở ngại : lãnh đạo sở không đồng tình ủng hộ, khơng có kinh phí Bởi vậy, cần kiên trì thuyết phục (bằng Pháp lý Pháp lệnh bảo hộ lao động, Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân, Luật lao động ) chuyên môn để lãnh đạo sở nhận thức vấn đề Từ họ thực đầu tư tham gia chương trình cải thiện điều kiện lao động Trong số người chủ chốt sở, Ban giám đốc, cần vận động cơng đồn, y tế, an tồn lao động cơng nhân “vào việc” với F Phương pháp dạy học phương tiện giảng bài: - Phương pháp giảng dạy tích cực - Phương pháp thuyết trình - Phương tiện : Máy chiếu Overhead LCD-Projecter - Có thể tổ chức cho học viên thực tập đánh giá ergonomics vị trí lao động cụ thể thực địa G Phương pháp lượng giá : - Vấn đáp - Trắc nghiệm H Tài liệu tham khảo: Viện Y học lao động VSMT Thường qui kỹ thuật Năng suất cao nơi làm việc tốt K Kogi CS NXB Y học 1998 Ðánh giá Ergonomics điều kiện lao động phịng máy vi tính Nguyễn Bạch Ngọc CS Tập san YHLÐ&VSMT,7/1994 12 ... s? ?ng tr? ?ng Ergonomics NC ? ?ng d? ? ?ng tất l? ?nh v? ? ?c đ? ?c biệt l? ?nh v? ? ?c tin h? ?c h? ?ng kh? ?ng v? ? trụ Vi? ?c ? ?ng d? ? ?ng Ergonomics VTLĐ đem l? ?i kết v? ? to lớn : VD: v? ? ?i triệu c? ?ng nh? ?n bị chấn thư? ?ng làm vi? ?c. .. chí Ergonomics "Human Factors", "Applied Ergonomics" , "Ergonomics and Occupational health", "Ergonomics in Design" C? ?c d? ??ch v? ?? nghiên c? ??u ? ?ng d? ? ?ng can thiệp Ergonomic để gi? ?i c? ? hiệu v? ??n đề đ? ?i. .. - Nhiệm v? ?? thứ 4: NC để gi? ?i c? ?ch t? ?i ưu m? ?i quan hệ ng? ?? ?i v? ? ?i ng? ?? ?i 11 C? ?c l? ?nh v? ? ?c nghiên c? ??u ? ?ng d? ? ?ng Ergonomics : Hiện c? ? 20 phân nh? ?m Ergonomics :  - L? ?nh v? ? ?c h? ?ng kh? ?ng v? ? trụ,  - Chăm

Ngày đăng: 19/01/2022, 15:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w