1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐẠI CƯƠNG HÓA PHÂN TÍCH

51 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

ĐẠI CƯƠNG HĨA PHÂN TÍCH Ngày dạy:…………………………… I/ Mục tiêu Về kiến thức - Trình bày : + Đối tượng, nhiệm vụ hóa phân tích +Phân loại + Sự phát triển ứng dụng hóa phân tích - Biểu diễn trạng thái hệ chất điện li dung dịch - Biểu diễn kết phân tích - Biểu diễn nồng độ phân tích định lượng - Giải thích cách phân loại hóa phân tích - So sánh giải thích phát triển ứng dụng hóa phân tích thời kỳ - Phân tích đối tượng nhiệm vụ hóa phân tích cách liên hệ thực tế Về kĩ - Vận dụng định luật áp dụng cho hệ dung dịch chất điện li để giải số tập cụ thể - Phân tích cách biểu diễn kết phân tích trường hợp cụ thể - Phân tích ưu nhược điểm cách biểu diễn nồng độ hóa phân tích định lượng Từ đó, trường hợp áp dụng cho cách biểu diễn - Đánh giá sai số phân tích định lượng II/ Hoạt động dạy - học Mục tiêu Trình bày : + Đối tượng, nhiệm vụ hóa phân tích +Phân loại + Sự phát triển ứng dụng hóa phân tích - Biểu diễn trạng thái hệ chất điện li dung dịch - Biểu diễn kết phân tích - Biểu diễn nồng độ phân tích định lượng - Giải thích cách phân loại hóa phân tích Hoạt động Đánh giá - SV tìm hiểu qua tài liệu, ví dụ minh họa từ nêu + Đối tượng, nhiệm vụ hóa phân tích +Phân loại + Sự phát triển ứng dụng hóa phân tích - GV nhận xét, kết luận lại - Đánh giá dựa vào : + Độ xác nguồn thơng tin + Tính logic vấn đề trình bày + Mức độ lưu lốt q trình sinh viên trình bày - yêu cầu sinh viên phân tích cách biểu diễn kết phân tích trường hợp cụ thể - Phân tích ưu nhược điểm cách biểu diễn nồng độ hóa phân tích định lượng Từ đó, - Đánh giá dựa vào: + Tính xác nhận định mà sinh viên trình bày + Phân tích ưu điểm, đưa định hướng cách tiếp cận đúng, hiệu + Kỹ trình bày trước đám đơng - So sánh giải thích phát triển ứng dụng hóa phân tích thời kỳ - Phân tích đối tượng nhiệm vụ hóa phân tích cách liên hệ thực tế - Vận dụng định luật áp dụng cho hệ dung dịch chất điện li để giải số tập cụ thể - Đánh giá sai số phân tích định lượng trường hợp áp dụng cho cách biểu diễn - GV nhận xét, bổ sung - SV làm số tập cụ thể - Đánh giá dựa vào: vận dụng kiến thức vừa học + Tính xác + Kỹ trình bày a Nội dung : nghiên cứu phương pháp xác định thành phần định tính / định lượng cấu tử đối tượng phân tích Cấu tử : ion, nguyên tử, phân tử, nhóm chức… Định tính : nhận biết có mặt cấu tử mẫu phân tích dựa vào tính chất hóa học hay vật lý đặc trưng (màu, mùi, dạng tinh thể, hiệu ứng vật lý,…) Định lượng : xác định hàm lượng cấu tử nghiên cứu mẫu phân tích b) Vai trị hóa phân tích : ứng dụng nhiều lĩnh vực - khoa học-kỹ thuật : hóa học, sinh học, thực phẩm, dược phẩm, y học, mơi trường, nơng hóa thổ nhưỡng, địa chất, vật liệu, khảo cổ, pháp y,… - sản xuất : công nghiệp thực phẩm, dược phẩm, xử lý môi trường,… c) Yêu cầu người học : - lý thuyết : nắm vững tính tốn nồng độ, nguyên tắc khả ứng dụng phương pháp phân tích vận dụng - thực hành : nắm vững kỹ thao tác ; cẩn thận, kiên trì, xác; báo cáo số liệu trung thực … TIÊU CHÍ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH : - hàm lượng cấu tử phân tích (đa lượng, vi lượng, vết ?) Cấu tử đa lượng(%X= 0,1- 100%) PP PT hóa học Cấu tử vi lượng (%X = 0,01 – 0,1%) PP PT công cụ Cấu tử vết : (%X = 10-7% - 0,01%) PP PT công cụ độ nhạy cao -7 Cấu tử siêu vết (%X < 10 %) PP PT công cụ độ nhạy cao - Yêu cầu độ đúng, độ xác, độ nhạy phương pháp - Điều kiện trang thiết bị phân tích - Thời gian, chi phí phân tích Tinh khiết phân tích (PA ; AR) : 99,90 % ≤ X ≤ 99,99 % Tinh khiết hóa học (CP): 99,990 % ≤ X ≤ 99,999 % Tinh khiết quang học (đặc biệt) : 99,9990 % ≤ X ≤ 99,9999 % Chú ý : Khơng dùng hóa chất kỹ thuật (X ≤ 99 %) ! Nồng độ mol (C ; M = mol/L) m A = C A M V Nồng độ đương lượng (N ; N = đlg/L) m A = N A ĐA V Nồng độ phần trăm (%P) m m V % P( w / w) = ct 100% % P( w / v ) = ct 100% % P(v / v ) = ct 100% mdd Vdd Vdd d) Độ chuẩn : TA (g/mL) : số gam chất A / mL dung dịch e) Độ chuẩn chất A theo chất X cần định phân TA/X (g/mL) : số gam chất X tương đương với mL dd A f) Độ pha loãng (D) : tỷ số thể tích chất lỏng đặc với thể tích dung mơi dùng để pha lỗng Ví dụ : HCl 1:4 (v/v) g) ppm, ppb, ppt  ppm (part per million) : Mẫu dd : ppm (w/v)= 1mg/L = 1µg/mL Mẫu rắn : ppm (w/w)= 1mg/kg = 1µg/g  ppb = 1/1000 ppm ; ppt = 1/1000 ppb Trường hợp Công thức Ghi C A ↔ NA ĐA = Ma/z %P(w/w)à (C hay N) d : kl riêng dd P(w/w) %P(w/w) %P(w/v) %P(w/v) = %P(w/w).d (CA hay NA) TA (CA hay NA) TA/X CA hay NAàppm (w/v) ppm (w/v) = CAMA.103 = NA.ĐA.103 ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Chương 2: CÁC PHẢN ỨNG ION TRONG DUNG DỊCH NƯỚC Các cation kim loại kiềm ( Nhóm cation I) Na+, K+, Ngày dạy:……………………… I/ Mục tiêu Về kiến thức - Trình bày tính chất chung nhóm ion dung dịch nước +Các cation kim loại kiềm ( Nhóm cation I) Na+, K+, - Dự đốn giải thích tượng xảy phản ứng hóa học dung dịch nước - Phân tích giải thích điều kiện phản ứng đặc trưng - So sánh tính chất nhóm ion nhóm Về kĩ - Giải tập phân tích định tính tách nhận biết ion dung dịch nước - Dựa vào tính chất ion nhóm lập bảng tóm tắt tượng, phương trình phản ứng, thuốc thử nhóm thuốc thử phản ứng đặc trưng - Lập sơ đồ phân tích tách nhận biết ion nhóm nhóm với - Liên hệ thiết kế số tập đơn giản chương trình hóa học THCS II/ Hoạt động dạy - học Mục tiêu Hoạt động Đánh giá - Trình bày tính chất chung - SV tìm hiểu qua tài liệu, nhóm ion dung dịch ví dụ minh họa từ nước nêu tính chất chung - Đánh giá dựa vào : +Các cation kim loại nhóm ion + Độ xác nguồn thơng kiềm dung dịch nước.Các tin ( Nhóm cation I) Na+, K+, + Tính logic vấn đề trình bày cation kim loại kiềm + Mức độ lưu lốt q trình ( Nhóm cation I) Na+, K+, sinh viên trình bày - Dự đốn giải thích tượng xảy phản ứng hóa học dung - GV nhận xét, kết luận lại dịch nước - yêu cầu sinh viên phân tích điều kiện phản ứng đặc trưng Từ - Phân tích giải thích so sánh tính chất các điều kiện phản nhóm ion nhóm ứng đặc trưng - Dự đoán viết phương - So sánh tính chất trình phản ứng xảy nhóm ion nhóm dung dịch nước thí nghiệm cuối - GV nhận xét, bổ sung Dựa vào tính chất - SV dựa vào phân tích ion nhóm lập bảng phần sơ đồ hóa kiến tóm tắt tượng, thức cách sáng tạo, phù phương trình phản ứng, hợp với hoạt động nhận thức - Đánh giá dựa vào: + Tính xác nhận định mà sinh viên trình bày + Phân tích ưu điểm, đưa định hướng cách tiếp cận đúng, hiệu + Kỹ trình bày trước đám đơng - Đánh giá dựa vào: + Tính xác + Kỹ trình bày thuốc thử nhóm thuốc thử phản ứng đặc trưng thân - Lập sơ đồ phân tích tách nhận biết ion nhóm nhóm với Hiện nay, cation, người ta tìm nhiều hệ thống phân tích, hệ thống có ưu điểm nhược điểm riêng Hai hệ thống thường dùng hệ thống axit - bazơ hệ thống H2S Với anion khơng có hệ thống phân tích chặt chẽ mà có phương pháp phân tích riêng lẻ cho anion nhóm nhỏ mà thơi Hệ thống cation theo phương pháp H2S: Việc phân chia cation thành nhóm theo phương pháp H2S trình bày bảng sau: Sơ đồ phân nhóm cation theo phương pháp H2S Nhóm Thuốc thử nhóm Các cation thuộc nhóm Sản phẩm tạo thành sau tác dụng với thuốc thử HCl loãng Ag+, Hg22+, Pb2+ AgCl, Hg2Cl2, PbCl2 Kết tủa sunfua Nhóm chia thành hai phần nhóm: II H2S môi trường axit (pH =0,5) III (NH4)2S môi trường NH3 + NH4Cl Sn2+, Sn4+, Sb3+, Sb5+, + Phân nhóm IIA: Gồm sunfua tan As3+, As5+, Hg2+, (NH4)2Sx bị oxi hoá AsS43-, Cu2+, Cd2+, Bi3+, SbS43-, SbS32(Pb2+) + Phân nhóm IIB: gồm sunfua khơng tan (NH4)2Sx HgS, CuS, CdS, Bi2S3, (PbS) Al3+, Cr3+, Fe3+, Mn2+, Co2+, Ni2+, Zn2+ Kết tủa Al(OH)3, Cr(OH)3, Fe(OH)3, MnS, CoS, NiS, ZnS Nhóm chia thành hai nhóm: + Phân nhóm IIIA: gồm kết tủa tan HCl Al(OH)3, Cr(OH)3, Fe(OH)3, MnS, ZnS + Phân nhóm IIIB: gồm kết tủa khơng tan HCl CoS, NiS (NH4)2CO3 Ba2+, Sr2+, Ca2+ BaCO3, SrCO3, CaCO3 IV NaH2PO4 môi trường NH3 + NH4Cl Mg2+ NH4MgPO4 V Khơng có thuốc Na+, K+, NH4+ thử nhóm Phương pháp phân tích theo đường lối H 2S có ưu điểm cách phân chia nhóm cách tiến hành phân tích chặt chẽ, phù hợp với việc trình bày sơ sở lí thuyết, đặc biệt việc phân chia nhóm phân tích có nhiều điểm phù hợp với việc phân nhóm bảng hệ thống tuần hồn Mendelêep, liên hệ dễ dàng phản ứng học giáo trình hố học vơ với phản ứng phân tích Tuy nhiên, phương pháp có nhược điểm H 2S độc, nên tiến hành phân tích phương pháp cần phải có trang thiết bị bảo hiểm tốt Hệ thống cation theo phương pháp axit - bazơ: Để tránh phải tiếp xúc với chất độc H2S, người ta đưa phương pháp không dùng H 2S, phương pháp dựa tác dụng cation với thuốc thử nhóm axit bazơ HCl, H 2SO4, NaOH, NH4OH Việc phân chia cation thành nhóm theo phương pháp trình bày bảng sau: Nhóm axit Nhóm Thuốc thử nhóm Các cation thuộc nhóm I HCl lỗng Ag+, Pb2+, Hg22+ II H2SO4 loãng Ba2+, Sr2+, Ca2+, (Pb2+) NaOHdư + H2O2 Al3+, Cr3+, Zn2+, Sn2+, Sn4+, As3+, As5+ III Nhóm Bazơ IV NaOH Sản phẩm tạo thành sau tác dụng với thuốc thử nhóm AgCl, PbCl2, Hg2Cl2 BaSO4, SrSO4, CaSO4, PbSO4 AlO22-, CrO42-, ZnO22-, SnO32-, AsO43- Fe2+, Fe3+, Sb3+, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Sb(OH)3, Sb5+, Bi3+, Bi(OH)3, Mn(OH)2, 2+ 2+ Mn , Mg Mg(OH)2 V NH4OH đặc dư Cu2+, Cd2+, Hg2+, Co2+, Ni2+ VI Khơng có thuốc thử nhóm Na+, K+, NH4 Các phức amoniacat [ Me(NH ) ] 2+ Trong phương pháp cation phân thành nhóm lớn: - Nhóm I gồm Ag+, Hg22+, Pb2+, thuốc thử nhóm dung dịch HCl lỗng nguội - Nhóm II gồm Ba2+, Ca2+, Sr2+, Pb2+ lọt xuống từ nhóm I, thuốc thử nhóm H 2SO4 lỗng rượu C2H5OH, thuốc thử tạo với cation kết tủa màu trắng - Nhóm III gồm Cr3+, Al3+, Sn2+, Sn4+, Zn2+, As5+, thuốc thử nhóm NaOH dư H2O2 Trong môi trường Al3+, Sn2+, Sn4+, tạo thành hiđroxit lưỡng tính tan kiềm dư: CrO 2- bị oxi hố thành CrO4- màu vàng - Nhóm IV gồm Fe3+, Bi3+, Mn2+, Mg2+, Sb3+ , thuốc thử nhóm NaOH dư H2O2 Trong mơi trường cation dạng hiđroxit không tan - Nhóm V gồm Cu2+, Co2+, Ni2+, Cd2+, Hg2+, thuốc thử nhóm NH4OH đặc Các cation tạo với thuốc thử nhóm phức amoniacat tan có màu - Nhóm VI gồm K+, Na+, NH4+, ion khơng có thuốc thử nhóm chúng khơng tạo thành kết tủa khó tan với thuốc thử Một số kỹ thuật phân tích định tính Làm dụng cụ thí nghiệm Những dụng cụ thủy tinh chai, lọ, ống nhỏ giọt, ống nghiệm…trước dùng phân tích phải rửa Bình xem ngấn nước bình đặn thành bình khơng cịn giọt nước Nói chung, dụng cụ thủy tinh sạch, trước sử dụng rửa nước máy tráng 2, lần nước cất Sau sử dụng để phân tích phải rửa sạch, treo ngược giá ( đáy lên trên, miệng xuống ) khô Để làm dụng cụ thủy tinh, có số dung dịch rửa sau: - Dung dịch xà phòng nóng: hịa tan xà phịng nước nóng - Dung dịch kiềm pemanganat: hòa tan 5g KMnO 100ml dung dịch kiềm kali 10% nóng - Dung dịch hỗn hợp sunfơcrơmic: hịa tan 15g K 2Cr2O7 nghiền nhỏ 100ml nước nóng, làm lạnh dung dịch vừa khuấy liên tục, vừa thêm chậm 100ml axit K 2SO4 đặc Dung dịch để lọ thủy tinh có nút nhám, sử dụng thời gian dài nên sau sử dụng nên giữ lại Để rửa dụng cụ thủy tinh tốt sử dụng dung dịch xà phịng nóng dung dịch kiềm pemanganat có tác dụng phá hoại thủy tinh, cịn hỗn hợp sunfơcrơmic sử dụng phải cẩn thận Đun Trong phân tích định tính phương pháp hóa học, thường phải đun dung dịch ống nghiệm đèn cồn Khi đun, phía ngồi ống phải khơ để tránh bị nứt vỡ, đầu nên hơ nóng nhẹ ống nghiệm cách di chuyển lửa, sau đun nóng mạnh Nếu đun chất lỏng có chứa kết tủa phải khuấy Thơng thường đun chất lỏng có chứa kết tủa nên đun bếp cách thủy, không nên đun trực tiếp lửa sơi dễ làm nảy sinh va chạm chất lỏng bắn ngồi Cần ý đun khơng để miệng ống nghiệm hướng phía có người, chất lỏng sơi thường axit kiềm bị bắn mạnh ngồi Trong q trình phân tích thường cần phải đặc dung dịch phải làm bay đến khơ, sử dụng bát sứ đặt lưới amiăng bếp cách thủy Kết tủa Trong phân tích định tính phương pháp hóa học, ta thường kết tủa chất từ dung dịch phân tích để tách phát ion Vì cần ý đến màu dạng bên ngồi kết tủa Có thể phân biệt kết tủa tinh thể kết tủa vơ định hình: kết tủa tinh thể thường có dạng hạt to hạt nhỏ, thường không tạo thành mà cần thời gian để hình thành tinh thể; lắc mạnh dùng đũa thủy tinh cọ vào thành ống nghiệm động tác giúp cho trình hình thành tinh thể nhanh Kết tủa tinh thể thường nhanh chóng lắng xuống đáy ống nghiệm, nên việc ly tâm tách kết tủa thuận lợi Kết tủa vô định hình thường xuất sau thêm thuốc thử vào, lắng xuống đáy ống nghiệm cách chậm chạp nên khó quay ly tâm để tách, chúng thường dễ dàng tạo thành dung dịch keo Việc đun nóng thêm chất điện li để tạo điều kiện đơng tụ chúng Nên kết tủa đun nóng dung dịch, tăng nhiệt độ hạt kết tủa lớn hơn, thuận lợi cho việc rửa quay li tâm, khơng nên đun tới sơi thêm thuốc thử vào làm bắn dung dịch ngồi Nếu kết tủa dạng tinh thể thêm từ từ thuốc thử kết tủa khuấy đều, cịn kết tủa dạng keo thêm tồn lượng thuốc thử kết tủa cần thiết Quá trình kết tủa thực sau: Lấy vào ống nghiệm để quay li tâm khoảng 2-3ml dung dịch nghiên cứu ( ống nghiệm để quay li tâm loại nhỏ lấy khoảng 0,5ml ) Tạo môi trường pH phù hợp theo hướng dẫn tăng nhiệt độ Kiểm tra môi trường phản ứng giấy thị cách: đặt giấy thị lên nắp kính đồng hồ sạch, dùng đũa thủy tinh khuấy dung dịch đặt đầu đũa thủy tinh lên giấy thị Sau tạo mơi trường pH phù hợp, đun nóng cẩn thận vừa khuấy vừa thêm thuốc thử kết tủa vào dư để kết tủa hoàn toàn Ly tâm, tách kết tủa, rửa kết tủa Trong phân tích định tính bán vi lượng, để tách kết tủa khỏi dung dịch thường dùng phương pháp quay li tâm máy quay li tâm Phải lưu ý tuân thủ cách sử dụng máy quay li tâm hướng dẫn Thời gian li tâm phụ thuộc vào đặc tính kết tủa, kết tủa dạng tinh thể lắng xuống đáy nhanh nên cần quay 0,5 đến 1,5 phút tốc độ khoảng 1000 vịng/phút; kết tủa dạng vơ định hình lắng chậm nên phải quay từ đến phút tốc độ khoảng 2000 vòng/phút Sau quay li tâm, toàn kết tủa lắng xuống đáy, nước trở thành suốt gọi nước li tâm Cũng có số kết tủa quay li tâm lại lên mặt chất lỏng lắng xuống chậm Gặp kết tủa này, muốn tách kết tủa phải lọc qua giấy lọc Để kiểm tra xem q trình kết tủa hồn tồn chưa, ta thử ống nghiệm vừa quay li tâm cách nhỏ vài giọt thuốc thử kết tủa theo thành ống ngiệm quan sát vị trí giọt thuốc thử rơi xuống nước li tâm, không thấy đục vị trí q trình kết tủa hoàn toàn Sau quay li tâm, kết tủa lắng chặt xuống đáy đến mức rót dễ dàng nước li tâm trên, q trình rót nước li tâm khỏi kết tủa gọi trình gạn Một cách khác để tách nước li tâm khỏi kết tủa là: giữ ống nghiệm tay trái vị trí nghiêng, tay phải dùng ống nhỏ giọt có ống bóp cao su hút nước li tâm, ý đưa ống nhỏ giọt tránh chạm vào kết tủa, làm đục dung dịch Tùy thuộc vào lượng kết tủa tính chất mà sử dụng dung dịch rửa khác nhau, nói chung ta rửa kết tủa nước cất, với kết tủa có khả chuyển thành trạng thái keo thêm vào nước rửa chất điện li, ví dụ rửa kết tủa sắt hidroxyt, người ta dùng dung dịch amoni nitrat loãng Để rửa kết tủa, ta thêm vài ml nước cất hoặc dung dịch rửa tương ứng, đậy ống nghiệm lại lắc đặt nghiêng ống nghiệm để kết tủa phân bố diện rộng khuấy, sau quay li tâm bỏ phần nước rửa Rửa kết tủa khoảng 3,4 lần đủ Các cation kim loại kiềm thổ ( nhóm cation II) Ba2+, Sr2+, Ca2+ Ngày dạy:……………………… I/ Mục tiêu Về kiến thức - Trình bày tính chất chung nhóm ion dung dịch nước Các cation kim loại kiềm thổ ( nhóm cation II) Ba2+, Sr2+, Ca2+ - Dự đốn giải thích tượng xảy phản ứng hóa học dung dịch nước - Phân tích giải thích điều kiện phản ứng đặc trưng - So sánh tính chất nhóm ion nhóm Về kĩ - Giải tập phân tích định tính tách nhận biết ion dung dịch nước - Dựa vào tính chất ion nhóm lập bảng tóm tắt tượng, phương trình phản ứng, thuốc thử nhóm thuốc thử phản ứng đặc trưng - Lập sơ đồ phân tích tách nhận biết ion nhóm nhóm với - Liên hệ thiết kế số tập đơn giản chương trình hóa học THCS II/ Hoạt động dạy - học Mục tiêu Hoạt động Đánh giá 1.- Trình bày tính chất chung - SV tìm hiểu qua tài liệu, nhóm ion dung dịch ví dụ minh họa từ nêu - Đánh giá dựa vào : nước Các cation kim loại tính chất chung + Độ xác nguồn thơng kiềm thổ ( nhóm cation nhóm ion dung dịch tin nước Các cation kim loại + Tính logic vấn đề trình bày II) Ba2+, Sr2+, Ca2+ - Dự đốn giải thích kiềm thổ ( nhóm cation II) + Mức độ lưu lốt trình 2+ 2+ 2+ sinh viên trình bày tượng xảy Ba , Sr , Ca phản ứng hóa học dung - GV nhận xét, kết luận lại dịch nước - yêu cầu sinh viên phân tích điều kiện - Đánh giá dựa vào: phản ứng đặc trưng Từ + Tính xác nhận - Phân tích giải thích so sánh tính chất định mà sinh viên trình bày điều kiện phản nhóm ion nhóm + Phân tích ưu điểm, đưa ứng đặc trưng - Dự đoán viết phương định hướng cách tiếp cận - So sánh tính chất trình phản ứng xảy đúng, hiệu nhóm ion nhóm dung dịch nước thí + Kỹ trình bày trước đám đông nghiệm cuối Dựa vào tính chất ion nhóm lập bảng tóm tắt tượng, phương trình phản ứng, thuốc thử nhóm thuốc thử phản ứng đặc trưng - Lập sơ đồ phân tích tách nhận biết ion nhóm - GV nhận xét, bổ sung - SV dựa vào phân tích - Đánh giá dựa vào: phần sơ đồ hóa kiến + Tính xác thức cách sáng tạo, phù + Kỹ trình bày hợp với hoạt động nhận thức thân Chuẩn độ đa axit pH điểm tương đương pH điểm tương đương 1: [H ] + K w + K a C10 + K a−11C10 = pK a1 + pK a 2 pH = pH điểm tương đương 2: [H ] + = pH = K w + K a C 20 + K a−21 C 20 pK a + pK a pH điểm tương đương 3: áp dung cho cân A3- + H2O ⇆ HA2-+OH- Kw/Ka3 - Phương trình chuẩn độ h− K w C 0V0 − (α − + 2α H h V + V0 H A A2 − + 3α A3− ) + CV =0 V + V0  K   C C (α H A− + 2α H A2 − + 3α A3− ) −  h − w  h  CV  P= =  C 0V0  K   C C +  h − w  h    - Đường chuẩn độ - Sai số chuẩn độ Tương đương 1: K  C + C0  q1 = − h − w  + α H A2 − + 2α A3− − α H A h  CC  C + C K a1 K a − h q1 = − h + CC K a1 h Tương đương 2: K  C + 2C  q = − h − w  + (α A3− − α H A− − 2α H A ) h  2CC  K (C + 2C ) K a K a − h q2 = w + 2CC K a2h Chuẩn độ đa bazo pH điểm tương đương tương đương 1: A + H →HA23- + [H ] + = K w + K a C10 + K a−21C10 pK a + pK a pH = Tương đương 2: [H ] + = pH = K w + K a C 20 + K a−11C 20 pK a1 + pK a 2 Tương đương 3: A3- + 3H+ → H3A H3A⇆H+ + H2A[] C30-x x x C30 =CC0/C+3C0 Phương trình chuẩn độ h− Kw CV CV − + 0 (α H h V + V0 V + V0  C C (α H CV P= =  C 0V0 - Đường chuẩn độ - Sai số chuẩn độ A2 − A2 − + 2α H 2A − + 3α H 3A )=0 K   ) +  h − w  h    K   C C −  h − w  h    + 2α H − 2A + 3α H 3A K  C + C0  q1 =  h − w  + 2α H A + α H A− − α A3− h  CC  K  C + 2C  q2 =  h − w  + (α H A − 2α A3− − α HA2 − ) h  2CC  K  C + 3C  q3 =  h − w  − (α H A− + 3α A3− + 2α HA2 − ) h  3CC  ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Phương pháp chuẩn độ tạo phức - Phương pháp chuẩn độ kết tủa Ngày dạy:……………………… I/ Mục tiêu Mô tả cân dung dịch phức chất Viết phương trình tính số cân số bền điều kiện Nêu ứng dụng phức chất hóa phân tích - Viết phương trình tính độ tan tích số tan - Điều kiện xuất kết tủa kết tủa hoàn toàn;Kết tủa phần - Trình bày ngun tắc hịa tan kết tủa khó tan - Trình bày ngun tắc chuẩn độ theo phương pháp Mo phương pháp Volhard - Giải thích ứng dụng phức chất hóa phân tích định tính, tách ion, che ion cản trở - So sánh ưu điểm nhược điểm phức chất thường gặp - Giải thích nguyên tắc phương pháp chuẩn độ theo phương pháp Mo phương pháp Volhard - Giải tập chuẩn độ kết tủa phân tích định lượng II/ Hoạt động dạy - học Mục tiêu Hoạt động Đánh giá Mô tả cân - SV nghiên cứu tài liệu trước dung dịch phức chất theo đề cương môn học Viết Viết phương trình phương trình tính tính số cân số cân số số bền điều kiện bền điều kiện.Nêu Nêu ứng dụng - Đánh giá dựa vào: ứng dụng phức chất phức chất hóa phân + Độ xác thơng tin mà hóa phân tích Sau tích sinh viên trả lời thảo luận lớp + Kỹ trình bày, suy luận - Giải thích ứng dụng phức chất hóa phân tích - GV hướng dẫn SV chốt hợp tác nhóm mục kiến thức, so sánh ý kiến định tính, tách ion, che nhóm hướng SV đến ion cản trở nhận định kiến - So sánh ưu điểm nhược thức Tổng kết nêu ngắn điểm phức chất nội dung học thường gặp - SV nghiên cứu tài liệu trước theo đề cương môn học: Viết 2- Viết phương trình phương trình tính độ tính độ tan tích số tan tan tích số tan, điều kiện - Điều kiện xuất kết tủa xuất kết tủa kết tủa kết tủa hoàn toàn;Kết tủa hồn tồn;Kết tủa phần phần Trình bày ngun tắc - Trình bày ngun tắc hịa tan kết tủa khó tan - Đánh giá dựa vào: + Độ xác thơng tin mà hịa tan kết tủa khó tan Trình bày ngun tắc chuẩn sinh viên trả lời - Trình bày nguyên tắc chuẩn độ theo phương pháp Mo + Kỹ trình bày, suy luận độ theo phương pháp Mo phương pháp Volhard Sau hợp tác nhóm phương pháp Volhard thảo luận lớp - Giải thích nguyên tắc - GV hướng dẫn SV chốt phương pháp chuẩn độ theo mục kiến thức, so sánh ý kiến phương pháp Mo phương nhóm hướng SV đến nhận định kiến pháp Volhard thức Tổng kết nêu ngắn nội dung học - Giải tập chuẩn độ GV đưa số dạng tập kết tủa phân tích định hướng dẫn cách khai thác toán lượng SV thực bước giải cho số SV lên giải GV nhận xét, rút kết luận Kiến thức trọng tâm: Giới thiệu phức chất Cân dung dịch phức chất Mô tả cân Phức chất tạo thành tương tác nhiều phần tử đơn giản( phân tử, ion), có khả tồn độc lập dung dịch Mô tả cân bằng: + theo nấc: M+L⇆ML K1 ML+L⇆ML2 K2 … … … …… MLn-1+L⇆MLn Kn K1, K2, …., Kn số tạo thành nấc + tạo thành tổng hợp: M+L⇆ML β1 M+2L⇆ML2 β2 … … … … M+nL⇆MLn βn β1, β2,…., βn số tổng hợp hay số bền tổng hợp Hằng số cân ( số bền, số không bền) K1, K2, …., Kn số tạo thành nấc β1, β2,…., βn số tổng hợp hay số bền tổng hợp β1=K1, β2=K1K2,… , βn=K1K2… Kn [ML]= β1[M][L] [ML2]= β2[M][L]2 [MLn]= βn[M][L]n Hằng số bền điều kiện Đánh giá cân tạo phức dung dịch phức tạp vì: + Có nhiều nấc, số câng nấc khơng chênh lệch nhiều + Kèm theo nhiều trình phụ Vậy cần tiến hành bước sau: + Mô tả đầy đủ cân xảy +Đánh giá mức độ trình phụ +So sánh mức độ xảy nấc tạo phức bỏ qua dạng phức không quan trọng Hằng số bền điều kiện: Giới thiệu số phức chất thường gặp Phức amin Nhiều thuốc thử tạo phức sử dụng để hòa tan kết tủa Phức thioxianat ( với Fe(III), Co(II)) Tác dụng với KSCN cho phức màu đỏ máu môi trường acid Fe3+ +3SCN- = Fe(SCN)3 Phức xianua với kim loại Tác dụng với K4[Fe(CN)6]cho kết tủa xanh : Fe3+ + [Fe(CN)6]4- = Fe4[Fe(CN)6]3 kết tủa Cần thực phản ứng pH < 7, tránh dùng dư thuốc thử Hợp chất nội phức ( Niken- dimetylglioxim, nhơm-alizarin) Ứng dụng phức chất phân tích Phân tích định tính Các phản ứng tạo phức màu đặc trưng thường sử dụng để phát ion Trong có màu đặc trưng ion kim loại với amoniac, thiocianat, cianua, hay thuốc thử hữu Thuốc thử K + Dùng Natrihecxanitrocobaltat III Phản ứng với ion K+ cho kết tủa vàng Na3[Co(NO2)6] → 3Na+ + [Co(NO2)6]3- [Co(NO2)6]3- + Na+ + 2K+→ K2Na[Co(NO2)6] kết tủa vàng Thuốc thử Na+ Phản ứng với uranyl kẽm acetat, cho kết tủa vàng nhạt : UO2(CH3COO)2, Zn(CH3COO)2 NaCH3COO.6H2O Thuốc thử Fe 3+ Tác dụng với K4[Fe(CN)6]cho kết tủa xanh : Fe3+ + [Fe(CN)6]4-→ Fe4[Fe(CN)6]3 kết tủa Cần thực phản ứng pH < 7, tránh dùng dư thuốc thử Tác dụng với KSCN cho phức màu đỏ máu môi trường acid Fe3+ +3SCN- → Fe(SCN)3 Thuốc thử Zn 2+ Phản ứng với K4[Fe(CN)6] cho kết tủa trắng hay với (NH4)2[Hg(SCN)4] cho kết tủa trắng: Zn2+ +[ Fe(CN)6]4- + 2K+ → K2Zn3[Fe(CN)6]2 ¯kết tủa trắng Zn2+ + [Hg(SCN)4]2- → Zn[Hg(SCN)4]¯kết tủa trắng Thuốc thử Cu2+ Phản ứng với K4[Fe(CN)6] Cu2+ + [ Fe(CN)6]4- → Cu2[Fe(CN)6] ¯ kết tủa nâu Phản ứng với (NH4)2[Hg(SCN)4] Cu 2+ + [Hg(SCN)4] 2- →Cu[Hg(SCN)] ¯kết tủa xanh Tách ion Nhiều thuốc thử tạo phức sử dụng để hịa tan kết tủa Thí dụ: AgCl tan NH3 tạo phức [Ag(NH3)2]+ Cu(OH)2 tan NH4Cl tạo phức [Cu(NH3)4]2+ Cũng đặc tính mà người ta sử dụng thuốc thử tạo phức để tách ion: VD: Dùng NH3 dư để tách hỗn hợp Fe3+, Al3+, Cu2+, Fe3+ Al3+ chuyển vào kết tủa hidroxit Fe(OH)3, Al(OH)3 Cu2+ giữ lại dung dịch dạng phức [Cu(NH3)4]2+ 1.1 Che ion cản trở Một ứng dụng phân tích q trình phản ứng tạo phức che phức Khi thuốc thử có khả phản ứng với ion B có mặt dung dịch, chứa ion phân tích A ta nói ion B cản trở tới phản ứng ion A với thuốc thử Muốn thực phản ứng A với thuốc thử cần phải loại trừ B Một biện pháp tích cực “che” ion B, nghĩa không cần tách mà chuyển ion B sang dạng khác khơng cịn cản trở đến phản ứng Chất đưa vào để làm triệt tiêu kìm hãm phản ứng cản trở gọi “chất che” Vì có mặt B thuốc thử: + Tác dụng với chất cần phân tích với tạp chất làm giảm độ nhạy phản ứng phân tích + Hồ tan sản phẩm phản ứng phân tích, làm màu đặc trưng + Tạo phức chất bền ảnh hưởng đến phát chất + Xảy oxy hoá khử: làm thay đổi tính trạng chất cần phân tích + Sử dụng muối Cianur (CN-), Thiocianur (SCN-), florua (F-), phosphat PO43-, Thiosulfat (S2O32-) kim loại kiềm NH4+ làm chất che vô + Sử dụng Acid ascorbic, A.Tartric, acid oxalic, a Salysilc muối kim loại kiềm chúng: Complexon, ThioUrea, Ethylendiamin, diethyldithioCarbamat, Uniton (2,3 di Mercapto Sulfonat Na) v.v làm chất che hữu Các chất che phải có khả năng: - Tạo phức đủ bền với ion cản trở - Độ bền phức chất che với ion cần xác định phải bé để khơng gây cản trở cho phản ứng Độ tan tích số tan Độ tan: MmAn↓⇆mMn+ + nAm↓ ↓ Bị hidrat hóa M(H2O)xn+ A(H2O)ym- phức aqua ↓ ↓ Hoạt độ ion tăng xảy trình ngược lại đề hidrat hóa kết tủa lại bề mặt tinh thể Đến lúc trình cân →thiết lập cân pha rắn dung dịch bão hòa MmAn↓ + (mx –ny) H2O ⇆mM(H2O)xn+ + nA(H2O)ymPha rắn dung dich bão hòa ĐN: nồng độ chất điện li dung dịch bão hòa gọi độ tan (S) Đơn vị: g/100gdd; g/l; mol/l(thường dùng) Yếu tố ảnh hưởng: + Bản chất chất tan dung môi + Nhiệt độ, áp suất + trạng thái vật lí pha rắn Tích số tan: MmAn↓⇆mMn+ + nAm- Ks ĐLTDKL Ks = (Mn+)m(Am-)n = [Mn+]mfMm.[Am-]fAn n+ m [M ] [Am-]n = Ks fM-m fA-n=Ksc (*) Khi f=1 →Ks=Ksc(**) Để (**)thực điều kiện vô hạn chế ( kết tủa tan, nồng độ ion lạ vơ bé) Tuy vậy, với mục đích dự đốn tượng minh hoạt cho kết luận lí thuyết chấp nhận Chỉ kết mâu thuẫn với thực tế tính theo (*) Điều kiện xuất kết tủa kết tủa hồn tồn - Tính tích số tan từ độ tan Các bước: + Mô tả cân xảy dung dịch , có cân hợp chất tan, cân phụ + Đánh giá mức độ xảy trình phụ( vào số cân bằng) +Thiết lập biểu thức tính tích số tan + Thiết lập biểu thức tính nồng độ phân tử khác sinh trình phụ Trong trường hợp cần thiếtphair đánh giá gần pH nồng độ chất tạo phức + Tổ hợp biểu thức rút với biểu thức tích số tan để đánh giá độ tan Chuẩn độ kết tủa Chuẩn độ halogenua AgNO3 (phương pháp Mo (Mohr)) Theo phương pháp MOHR Chuẩn độ Cl- dung dịch AgNO3 0,05M môi trường NaHCO3 với chất thị K2CrO4 Ag+ + Cl- AgCl ↓ trắng 2Ag+ + CrO42- Ag2CrO4 ↓ đỏ gạch Theo phương pháp FAJANS Chuẩn độ Cl- dung dịch AgNO3 0,05M môi trường NaHCO3 chất thị Fluorescein (HFL) Phản ứng chuẩn độ: Ag+ + Cl- AgCl ↓ trắng Phản ứng thị: {(AgCl)mAgxx+} xNO3- + xFL- = {(AgCl)mAgxx+} xFL- + xNO3- Chuẩn độ halogenua AgNO3 ( phương pháp Volhard) Thêm 25,00 mL dung dịch AgNO 0,1248M vào 20,00 mL dung dịch NaCl Chuẩn độ dung dịch AgNO dư hết 11,54 mL dung dịch NH4SCN 0,0875M Tính nồng độ mol/ lít dung dịch NaCl Phương trình phản ứng: AgNO3 + NaCl → AgCl ↓ + NaNO3 (1) Phương trình chuẩn độ: AgNO3 + NH4SCN → AgSCN ↓ + NH4NO3 (2) Theo phương trình (1) (2) ta có: nAgNO = nNaCl + nNH SCN ⇒ ⇒ CM(AgNO ) V (AgNO3 ) CM(NaCl) = = CM(NaCl).V(NaCl) + CM(NH SCN).V(NH SCN) CM(AgNO ) V (AgNO3 ) CM(NH SCN).V(NH SCN) _ 4 V (NaCl) ⇒ CM(NaCl) = 25,00.0,1248 − 11,54.0,0875 = 0,1055(M) 20,00 Phương pháp chuẩn độ oxi hóa – khử Ngày dạy:……………………… I/ Mục tiêu - Trình bày số khái niệm phản ứng oxi hóa – khử - Trình bày bước cân phương trình phản ứng oxi hóa – khử phương pháp ion electron - Trình bày Khái niệm điện cực; số cân phản ứng oxi hóa – khử - Liệt kê chất thị dùng chuẩn độ oxi hóa- khử - Vẽ dạng đường chuẩn độ oxi hóa khử - Nêu nguyên tắc chuẩn độ phương pháp chuẩn độ pemanganat; phương pháp chuẩn độ đicromat; phương pháp chuẩn độ iot - Giải thích ảnh hưởng pH tạo phức đến chiều phản ứng oxi hóa – khử - Giải thích hình dạng đường chuẩn độ phương pháp chuẩn độ oxi hóa – khử - Giải tập chuẩn độ oxi hóa – khử phân tích định lượng - So sánh đưa ưu điểm nhược điểm phương pháp chuẩn độ pemanganat; phương pháp chuẩn độ đicromat; phương pháp chuẩn độ iot II/ Hoạt động dạy - học Mục tiêu Hoạt động Đánh giá - Trình bày số khái niệm phản ứng oxi hóa – khử - Trình bày bước cân - SV nghiên cứu tài liệu trước phương trình phản ứng theo đề cương mơn học thiết oxi hóa – khử phương lập dạng đường chuẩn độ oxi hóa khử, nêu pháp ion electron - Trình bày Khái niệm nguyên tắc chuẩn độ điện cực; số cân phương pháp chuẩn - Đánh giá dựa vào: phản ứng oxi hóa – độ pemanganat; phương pháp + Độ xác thông tin mà chuẩn độ đicromat; phương sinh viên trả lời khử - Liệt kê chất thị pháp chuẩn độ iot Sau + Kỹ trình bày, suy luận hợp tác nhóm dùng chuẩn độ thảo luận lớp - GV hướng dẫn SV chốt oxi hóa- khử - Vẽ dạng đường mục kiến thức, so sánh ý kiến nhóm hướng SV đến chuẩn độ oxi hóa khử nhận định kiến - Nêu nguyên tắc chuẩn thức Tổng kết nêu ngắn độ phương pháp nội dung học chuẩn độ pemanganat; phương pháp chuẩn độ đicromat; phương pháp chuẩn độ iot - Giải thích ảnh hưởng - Sau xây dựng Đánh giá dựa vào: pH tạo phức đến đường chuẩn trường + Tính xác, tầm quan trọng chiều phản ứng oxi hóa – hợp chuẩn độ GV hướng dẫn thơng tin khử SV tìm hiểu tài liệu, hướng + Kỹ sử dụng ngơn ngữ, tìm - Giải thích hình dạng dẫn cách khai thác thơng tin, từ khóa đường chuẩn độ kiến thức để thảo luận so sánh + Kỹ trình bày phương pháp chuẩn độ oxi đánh giá khác hóa – khử trường hợp chuẩn độ - GV yêu cầu vài sinh - So sánh đưa ưu điểm nhược điểm viên trình bày trước lớp phương pháp chuẩn độ - GV nhận xét, bổ sung pemanganat; phương pháp chuẩn độ đicromat; phương pháp chuẩn độ iot GV đưa số dạng tập hướng dẫn cách khai thác - Giải tập chuẩn độ tốn oxi hóa – khử phân tích SV thực bước giải định lượng cho số SV lên giải GV nhận xét, rút kết luận Kiến thức trọng tâm: Các khái niệm Cân phương trình phản ứng oxi hóa – phương pháp ion- electron Thế điện cực điện cực ′ = nFE = −∆G Amax ∆ G = − nFE n- Sồ “e” trao đổi p/u F = 96.500 culong - Số Faraday E- Sức điện động, von Ox + ne = Kh ∆GT = ∆GTo + RT ln Q − nFE = −nFE + RT ln E = E0 + [ Kh] [Ox] 0,059 [Ox] lg n [ Kh] Thế điện cực điện cực hiệu so với điện cực Hydro tiêu chuẩn E0 = ϕ0đc - ϕ0 hydro E0 = ϕ0đc Hằng số cân phản ứng oxi hóa – khử Đánh giá chiều phản ứng oxi hóa – Khử KhI = Ox I + ne OxII + ne = Kh E1 E2 KhI + OxII = OxI + KhII Chuẩn độ oxi hóa – Khử 6.1 Chất thị dùng chuẩn độ oxi hóa khử 6.2 Đường chuẩn độ oxi hóa khử - Chuẩn độ Fe2+ dung dịch chuẩn Ce4+ - Chuẩn độ Fe2+ dung dịch MnO4- 6.3 Các phương pháp chuẩn độ oxi hóa khử - - Phương pháp chuẩn độ pemanganat Phương pháp chuẩn độ pemanganat phương pháp pemanganat phương pháp sử dụng phổ biến để chuẩn độ dung dịch nhiều chất khử khác môi trường axit mạnh Trong môi trường axit mạnh ion MnO4- có tính oxi hố mạnh, bị khử ion Mn2+ không màu: MnO4- + 5e + 8H+ Mn2+ + 4H2O Do dùng dung dịch chuẩn KMnO4 có màu tím hồng để chuẩn độ dung dịch chất khử Ví dụ: Phương trình hố học: MnO4- + 5e + 8H+ Mn2+ + 5Fe3+ + 4H2O 2MnO4- + 5H2O2 + 6H+ 2Mn2+ + 5O2 + 8H2O Trong phép đo người ta thường dùng: + Dung dịch KMnO4 nồng độ 0,02M làm dung dịch chuẩn + Dung dịch H2SO4 – 4M để tạo môi trường axit Dung dịch KMnO4 bị phân huỷ tác dụng ánh sáng, người ta đựng dung dịch chuẩn chai thuỷ tinh màu nâu có nút thuỷ tinh mài nhám Khi chuẩn độ chất khử tạo thành sản phẩm, thực tế khơng có màu Chẳng hạn: Chuẩn độ dung dịch FeSO4 môi trường H2SO4 không cần phải dùng chất thị Lí do: Sau phản ứng oxi hố vừa hết ion Fe2+, giọt dung dịch KMnO4 dư làm dung dịch chuyển từ không màu sang màu hồng Phương pháp chuẩn độ đicromat Phương pháp chuẩn độ iot ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HIỆN ĐẠI 7(5,2) Ngày dạy:……………………… I/ Mục tiêu - Trình bày phương pháp phân tích quang học + Nguyên tắc + Phân loại phạm vi ứng dụng - Nêu phương pháp phân tích điện hóa + Phương pháp điện khối lượng + Phương pháp phân tích điện lượng + Phương pháp Von – Ampe - So sánh phương pháp phân tích quang học phương pháp phân tích điện hóa - So sánh phương pháp điện khối lượng, phương pháp phân tích điện lượng, phương pháp Von – Ampe - Phân tích liên hệ thực tế phạm vi ứng dụng phương pháp phân tích quang học Từ đó, nêu ưu điểm nhược điểm phương pháp - Phân tích liên hệ thực tế phạm vi ứng dụng phương pháp phân tích điện hóa Từ đó, nêu ưu điểm nhược điểm phương pháp II/ Hoạt động dạy - học Mục tiêu Hoạt động Đánh giá - SV nghiên cứu tài liệu trước theo đề cương mơn học thiết 1.- Trình bày lập dạng đường phương pháp phân tích quang chuẩn độ oxi hóa khử, nêu học nguyên tắc chuẩn độ + Nguyên tắc + Phân loại phạm vi ứng phương pháp chuẩn - Đánh giá dựa vào: độ pemanganat; phương pháp dụng + Độ xác thơng tin mà - Nêu phương pháp chuẩn độ đicromat; phương sinh viên trả lời phân tích điện hóa pháp chuẩn độ iot Sau + Kỹ trình bày, suy luận + Phương pháp điện khối thảo luận lớp hợp tác nhóm lượng - GV hướng dẫn SV chốt + Phương pháp phân tích mục kiến thức, so sánh ý kiến điện lượng + Phương pháp Von – Ampe nhóm hướng SV đến nhận định kiến thức Tổng kết nêu ngắn nội dung học - So sánh phương pháp - GV hướng dẫn SV tìm hiểu Đánh giá dựa vào: phân tích quang học tài liệu, hướng dẫn cách khai + Tính xác, tầm quan trọng phương pháp phân tích điện thác thơng tin, kiến thức để thông tin thảo luận so sánh đánh giá + Kỹ sử dụng ngơn ngữ, tìm hóa khác trường từ khóa - So sánh phương pháp hợp phân tích quang học, phân + Kỹ trình bày điện khối lượng, phương tích điện hóa phương pháp pháp phân tích điện lượng, điện khối lượng phương pháp Von – Ampe - GV yêu cầu vài sinh viên trình bày trước lớp - GV nhận xét, bổ sung - Phân tích liên hệ thực tế phạm vi ứng dụng phương pháp phân tích quang học Từ đó, nêu ưu điểm nhược điểm phương pháp - SV thảo luận - Phân tích liên hệ thực tế phạm vi ứng dụng phương pháp phân tích điện hóa Từ đó, nêu ưu điểm nhược điểm phương pháp ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ... NH4+ làm chất che vô + Sử d? ? ?ng Acid ascorbic, A.Tartric, acid oxalic, a Salysilc mu? ?i kim lo? ?i kiềm ch? ?ng: Complexon, ThioUrea, Ethylendiamin, diethyldithioCarbamat, Uniton (2,3 di Mercapto Sulfonat... ph? ?c: Cd2+ + 2CN- → Cd(CN)2↓ Cd(CN)2↓ + 2CN- → [Cd(CN)4]2Ph? ?c xyanua cadimi bền ph? ?c xyanua ion kim lo? ?i nhóm V, d? ?ng H2S để phát ion Cd2+ ? ?i? ??u kiện c? ? cation nhóm d? ?ng KCN để c? ??n: [Cd(CN)4]2-... ……………………………………………………………………………………………………… Chư? ?ng 2: C? ?C PHẢN ? ?NG ION TRONG DUNG D? ??CH NƯ? ?C C? ?c cation kim lo? ?i kiềm ( Nhóm cation I) Na+, K+, Ng? ?y d? ? ?y: ……………………… I/ M? ?c tiêu Về kiến th? ?c - Trình b? ?y tính chất chung nhóm ion dung d? ??ch

Ngày đăng: 28/12/2021, 10:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Dựa vào các tính chất của các ion trong nhóm lập bảng tóm tắt hiện tượng, các phương trình phản ứng, thuốc thử của nhóm và thuốc thử của các phản ứng đặc trưng. - ĐẠI CƯƠNG HÓA PHÂN TÍCH
a vào các tính chất của các ion trong nhóm lập bảng tóm tắt hiện tượng, các phương trình phản ứng, thuốc thử của nhóm và thuốc thử của các phản ứng đặc trưng (Trang 5)
- Dựa vào các tính chất của các ion trong nhóm lập bảng tóm tắt hiện tượng, các phương trình phản ứng, thuốc thử của nhóm và thuốc thử của các phản ứng đặc trưng. - ĐẠI CƯƠNG HÓA PHÂN TÍCH
a vào các tính chất của các ion trong nhóm lập bảng tóm tắt hiện tượng, các phương trình phản ứng, thuốc thử của nhóm và thuốc thử của các phản ứng đặc trưng (Trang 10)
- So sánh tính chất giữa các nhóm và các ion trong nhóm. - ĐẠI CƯƠNG HÓA PHÂN TÍCH
o sánh tính chất giữa các nhóm và các ion trong nhóm (Trang 14)
- Dựa vào các tính chất của các ion trong nhóm lập bảng tóm tắt hiện tượng, các phương trình phản ứng, thuốc thử của nhóm và thuốc thử của các phản ứng đặc trưng. - ĐẠI CƯƠNG HÓA PHÂN TÍCH
a vào các tính chất của các ion trong nhóm lập bảng tóm tắt hiện tượng, các phương trình phản ứng, thuốc thử của nhóm và thuốc thử của các phản ứng đặc trưng (Trang 17)
- Giải thích hình dạng của các đường chuẩn độ bằng phương pháp chuẩn độ oxihóa – khử. - Giải các bài tập chuẩn độ oxi hóa – khử trong phân tích định lượng. - ĐẠI CƯƠNG HÓA PHÂN TÍCH
i ải thích hình dạng của các đường chuẩn độ bằng phương pháp chuẩn độ oxihóa – khử. - Giải các bài tập chuẩn độ oxi hóa – khử trong phân tích định lượng (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w