ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ VÀ HIDROCACBON

31 1 0
ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ VÀ HIDROCACBON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ VÀ HIDROCACBON

rocky1208 31-03-2011 12:21 ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ VÀ HIDROCACBON WRITTEN BY rocky1208 https://www.facebook.com/akki.nguyen MỤC LỤC PHẦN 1: KIẾN THỨC CƠ SỞ BÀI 1: HỢP CHẤT HỮU CƠ & NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ SỞ (PHẦN 1) BÀI 2: HỢP CHẤT HỮU CƠ & NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ SỞ (PHẦN 2) BÀI 3: HIDROCACBON & NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ SỞ PHẦN 2: HIDROCACBON NO BÀI 4: ANKAN/PARAFIN - MẠCH HỞ, NO BÀI 5: XICLO ANKAN/XICLO PARAFIN - MẠCH VÒNG, NO PHẦN 3: HIDROCACBON KHÔNG NO BÀI 6: ANKEN/OLEFIN - MẠCH HỞ, NỐI ĐÔI BÀI 7: ANKAĐIEN/ĐI-OLEFIN - MẠCH HỞ, NỐI ĐÔI BÀI 8: ANKIN - MẠCH HỞ, NỐI BA PHẦN 4: HIDORCACBON THƠM BÀI 9: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG PHẦN 5: LỜI CUỐI rocky1208 31-03-2011 12:58 BÀI 1: ĐỊNH NGHĨA HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ SỞ (Phần 1) Khi ta tiếp cận vấn đề mới, việc quan trọng phải nắm hiểu rõ khái niệm kiến thức sở, tảng vấn đề Từ giải tốt vấn đề Vì vậy, phần trình bày kiến thức nhất, hay động chạm đến hóa học hữu Các bạn phải nắm phần có tảng để để đến kiến thức phức tạp phần sau Những vấn đề gồm - Hợp chất hữu Thuyết cấu tạo hóa học Butlerop Bậc cacbon Mạch cacbon Các loại công thức Đồng đẳng – đồng phân Liên kết hóa học Đặc điểm chung hợp chất hữu Hợp chất hữu - Hợp chất hữu hợp chất cacbon với nguyên tố khác, trừ oxit C (CO2, CO) muối cacbonat Thường gặp H, O, N, S, P, Halogen Thuyết cấu tạo Butlerop Trong sách giáo khoa viết có phần lằng nhằng Mình xin túm váy lại sau: Điều 1: Trong hchc nguyên tử liên kết với theo hóa trị theo trật tự định Thay đổi thứ tự tạo chất Điều 2: Các nguyên tử C liên kết trực tiếp với tạo thành mạch cacbon Có loại mạch cacbon là: thẳng, nhánh vịng Điều 3: Tính chất hợp chất hữu phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất số lượng nguyên tử có mặt) cấu tạo hóa học (trật tự liên kết nguyên tử) Bậc cacbon - Bậc nguyên tử cacbon số, số nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với Thơng thường ký hiệu bậc cacbon chữ số La Mã Nguyên tử cacbon khoanh trịn hình có bậc IV, I, III Mạch cacbon - Các nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với tạo thành mạch cacbon Có ba loại mạch cacbon là: mạch thẳng , mạch nhánh mạch vịng Ví dụ: Các loại cơng thức hóa học Cơng thức hóa học dùng để biểu thị thông tin hợp hữu có nguyên tố nào, nguyên tố có nguyên tử, liên kết với Có hai loại cơng thức hóa học thường gặp là: Công thức phân tử: cho biết thành phần hợp chất gồm nguyên tố ngun tố có ngun tử, khơng cho biết chúng liên kết với Ví dụ: propan (C3H8), butan (C4H10), Cơng thức cấu tạo: ngồi việc cho biết ngun tố có mặt hợp chất số lượng nguyên tử ngun tố cịn cho biết cách thức chúng liên kết với nhau, tức cho biết “cấu tạo” hợp chất Ví dụ: n-propan (CH3-CH2-CH3), axit axetic (CH3-COOH), … Đồng đẳng & Đồng phân Đồng đẳng: hợp chất hữu có cấu tạo “tương tự” nhau, lại có cơng thức phân tử sai khác hay nhiều nhóm ( -CH2- ) đồng đẳng Chúng có cơng thức tổng qt có diện nhóm chức, chúng có tính chất hóa học tương tự Các chất đồng đẳng lập thành dãy đồng đẳng Ví dụ: dãy đồng đẳng rượu metylic gồm rượu no, đơn chức, mạch hở có chung CTTQ CnH2n+1-OH Đồng phân: hợp chất có chung cơng thức phân tử có cấu tạo khác đồng phân Ví dụ: axit axetic (CH3-COOH) este metyl fomiat (HCOO-CH3) hai đồng phân có cơng thức phân tử C2H4O2 lại có cơng thức cấu tạo khác Đồng phân có loại thường gặp đồng phân cấu tạo, đồng phân hình học đồng phân quang học Mình giới thiệu phần sau, mục có liên quan Đặc điểm chung HCHC Về cấu tạo - Nhất thiết phải có C, thường gặp H, O, có Halogen, N, P, - Liên kết hoá học hợp chất hữu thường liên kết cơng hố trị, có liên kết ion - Hiện tượng đồng phân đồng đẳng phổ biến HCHC Điều hoàn toàn ngược lại với hợp chất vơ Về tính chất vật lý - Thơng thường dễ nóng chảy, dễ bay - Thường khơng tan, tan nước; lại dễ tan dung môi hữu khác Về tính chất hóa học - Thường bền nhiệt, nên dễ bị phân hủy nhiệt Dễ cháy bị đốt - Phản ứng hợp chất hữu thường diễn chậm, khơng hồn tồn khơng theo hướng định nên thường sinh nhiều sản phẩm phụ rocky1208 31-03-2011 13:29 BÀI ĐỊNH NGHĨA HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ SỞ (Phần 2) Phần bao gồm: - Các tiêu chí phân loại HCHC - Danh pháp - Các loại phản ứng thường gặp HCHC - Liên kết hóa học Các tiêu chí phân loại HCHC Có nhiều tiêu chí phân loại hợp chất hữu cơ, thơng dụng chia hợp chất hữu thành hai nhóm lớn là: Hidrocacbon dẫn xuất Hidrocacbon - Hidrocacbon: hợp chất hữu mà phân tử chứa C H Chúng mạch thẳng, nhánh vịng; no khơng no - Dẫn xuất Hidrocacbon: hợp chất hữu mà phân tử ngồi C H cịn chứa nguyên tố khác như: O, N, Halogen, … Những nguyên tố thường có mặt nhóm chức hợp chất “Dẫn xuất” (tiếng Anh dirived) có nghĩa “bắt nguồn từ” Do dẫn xuất Hidrocacbon chủ yếu hchc bắt nguồn từ hidrocacbon Ví dụ: C2H5-OH (etanol) rượu “bắt nguồn” cách thay nguyên tử H tron C2H6 (etan) nhóm –OH Danh pháp (cách gọi tên) Danh pháp dùng để gọi tên HCHC Thời kỳ đầu, chất hữu ít, người ta tự đặt tên cho chúng, thường theo nguồn gốc phát mà không theo hệ thống đặt tên chặt chẽ Tuy nhiên số lượng HCHC ngày tăng lên, cần phải có quy ước thống cách đặt tên gọi tên cho chúng Hiện tồn hệ thống danh pháp thông dụng là: Danh pháp thường: không dựa quy tắc đặt tên nào, thường đặt theo nguồn gốc tìm chúng Tuy nhiên có từ lâu, lại sử dụng nhiều nên quen miệng, người ta dùng ầm ầm Ví dụ: axit axetic đậm đặc điều chế từ vang chua vào khoảng năm 1700, tiếng Latinh có tên acidum acetium nghĩa “axit vang chua” (acere “chua”) Hay axit Lauric CH3[CH2]10COOH: người ta lấy axit từ Laurus Nobilis (nguyệt quế) nên có tên Lauric ancol tương ứng với CH3[CH2]10CH2OH có tên Laurylic Danh pháp gốc – chức: hay gọi danh pháp nửa hệ thống (bán hệ thống) Để goi tên danh pháp gốc chức ta cần làm sau: - Bước 1: xác định mạch (là phần có chứa nhóm chức) phần mạch nhánh (là phần râu ria cắm vào mạch chính) - Bước 2: gọi tên mạch nhánh trước theo tên gốc, cịn tên mạch sau Tên mạch thường có đặc trưng cho hợp chất như: ancol kết thúc ic, anken kết thúc ilen Chú ý với Hidrocac bon nối đơi, nối ba hiểu chức Danh pháp IUPAC: danh pháp gọi danh pháp hệ thống hay danh pháp thay thế, Hiệp hội Hóa học Quốc tế Cơ Ứng dụng (International Union of Pure and Applied Chemistry) đưa nhằm thống cách đặt gọi tên HCHC theo chuẩn chung Để gọi tên IUPAC ta cần làm bước sau: Bước 1: Xác định mạch - Là mạch dài có chứa nhóm chức (nhớ lại lưu ý: hidrocacbon khơng no nối đơi hay nối ba nhóm chức) - Nếu có hai mạch dài chọn thằng có nhiều nhánh Bước 2: Đánh số mạch - Đánh từ đầu gần nhóm chức (chú ý đánh số cacbon nhóm chức, nhóm chức có chứa cacbon) - Đối với ankan đánh từ đầu gần nhánh Nếu có hai đầu gần nhánh đánh cho tổng số vị trí nhánh nhỏ Bước 3: Gọi tên HCHC - Gọi tên mạch nhánh trước, theo tên gốc tương ứng, kèm theo vị trí nhánh đằng trước - Gọi tên mạch sau, theo tên hidrocacbon tương ứng, có thể nhóm chức Ví dụ: ancol kết thúc ol, andehit kết thúc al, … Ví dụ tên IUPAC hợp chất hình vẽ là: 8-etyl-3,5-đi metyl nonan (chú ý thứ tự đọc tên nhánh theo vần ABC, etyl đọc trước metyl Các tiền tố “đi”, “tri”, … không xét thứ tự) 10 Các loại phản ứng thường gặp HCHC Có phản ứng thường gặp phản ứng hữu là: thế, cộng, tách, oxi hóa (OXH hồn tồn khơng hịa tồn) Phản ứng thế: phản ứng mà nguyên tử nhóm nguyên tử phân tử hợp chất hữu bị thay nguyên tử nhóm nguyên tử khác Phản ứng thường phản ứng đặc trưng hợp chất no Ví dụ: CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl Phản ứng cộng: phản ứng mà phân tử hợp chất hữu kết hợp với phân tử khác tạo thành hợp chất Phản ứng thường phản ứng đặc trưng hợp chất khơng no, phản ứng có tác dụng làm “no hóa” phân tử hợp chất hữu Ví dụ: CH2=CH2 + Br2 CH2Br-CH2Br Phản ứng tách: phản ứng tách phản ứng mà phân tử hợp chất hữu bị phân tách thành phân tử nhỏ Có hai loại phản ứng tách Một loại tách H2, không làm thay đổi mạch cacbon gọi đe hidro hóa Loại cịn lại bẻ gãy mạch cacbon cracking - Đe hidro hóa (tách hidro): CH3-CH3 CH2=CH2 +H2 - Cracking (bẻ gãy mạch cacbon): CH3-CH2-CH2-CH3 CH3-CH=CH2 + CH4 Phản ứng có tác dụng làm “đói hóa” phân tử hợp chất hữu Note: Tiếp đầu ngữ “Đe” nghĩa “tách” “mất” (xuất phát từ tiếng Greek) Ví dụ tiếng Anh, dehydrate nước / khử nước Phản ứng oxi hóa: phản ứng hợp chất hữu với chất oxi hóa như: O2, CuO, Ag2O/NH3, … Có hai loại phản ứng oxi hóa hoàn toàn hữu hạn - Phản ứng OXH hồn tồn: thơng thường phản ứng đốt, sản phẩm cho chất vô cơ: CO2, H2O, … Ví dụ: C2H6O + 3O2 2CO2 + 3H2O - Phản ứng OXH hữu hạn: phản ứng OXH tạo sản phẩm chất hữu Ví dụ: CH4 + O2 → HCHO + H2O 11 Liên kết hóa học Liên kết hóa học HCHC chủ yếu liên kết cộng hóa trị Trong có hai loại điển hình sigma (∂) pi (∏) Liên kết sigma: hình thành xen phủ trục obitan nguyên tử tham gia vào liên kết Liên kết sigma liên kết bền Liên kết pi: hình thành xen phủ bên obitan nguyên tử tham gia vào liên kết Liên kết sigma liên kết bền, dễ bị đứt gãy phản ứng Từ hai loại liên kết hình thành nên ba loại liên kết khác phân tử HCHC liên kết đơn, đôi ba Liên kết đôi ba gọi liên kết bội Liên kết đơn: tạo từ liên kết sigma Biểu diễn gạch nối, ngụ ý cặp e dùng chung Liên kết đôi: tạo thành từ sigma pi Biểu diễn hai gạch nối song song, ngụ ý hai cặp e dùng chung Liên kết ba: tạo thành từ sigma pi Biểu diễn ba gạch nối song song, ngụ ý ba cặp e dùng chung rocky1208 31-03-2011 15:12 BÀI NHỮNG KIẾN THỨC CƠ SỞ VỀ HIDROCACBON Bài đề cập đến vấn đề sau: - Định nghĩa Hidrocacbon - Các phản ứng chung: - Phân loại hidrocacbon - Cách tiếp cận kiến thức hidrocacbon Định nghĩa Hidrocacbon hợp chất hữu chứa C H Có cơng thức tổng quát CxHy (chú ý y số chẵn) Ví dụ: CH4, C3H6, C4H8 Phản ứng chung Đa số hidrocacbon có hai phản ứng chung phản ứng đốt phản ứng phân hủy (bởi nhiệt) Ngồi chúng có vài phản ứng phản ứng thế, cộng, tách, oxi hóa mà nói trước - Phản ứng đốt: CxHy + (x+y/4)O2  xCO2 + y/2H2O - Phản ứng hủy: CxHY  xC + y/2H2 (không có khơng khí) Phân loại hidrocacbon Có nhiều tiêu chí phân loại hidrocacbon thơng dụng phân thành ba nhóm lớn: no, khơng no, thơm Có thể tóm tắt bảng sau NHĨM LOẠI HIDROCACBON Ankan NO KHÔNG NO ĐỊNH NGHĨA No Mạch hở CTTQ CnH2n + (n≥1) PHẢN ỨNG ĐẶC TRƯNG Thế halogen Xiclo-ankan No Mạch vịng CnH2n (n≥3) Anken Khơng no Mạch hở Một nối đôi CnH2n (n≥2) 1) Cộng: H2, X2, HX, H2O Note: X halogen Ankadien Không no Mạch hở Hai nối đôi CnH2n - (n≥3) 2) Với Ankin-1 (ankin có nối đầu mạch) Ankin Không no Mạch hở Một nối ba Benzen đồng đẳng Khơng no Chứa nhân thơm Nếu có nhánh nhánh no cịn có phản ứng với Ag+ CnH2n - (n≥2) 1) Khi có xúc tác bột Fe: Thế nhân thơm (o-, m-, p-) CnH2n - (n≥6) 2) Khi KO có bột Fe: Thế nhánh THƠM Hidrocacbon thơm khác Tùy số lượng nhánh, số lượng nhân, nhánh no hay ko no Thường tới Naphtalen hay Stiren Phần ko quan trọng Cách tiếp cận kiến thức hidrocacbon Mình nghĩ với hidrocac bon bạn nên học theo bố cục nư phía Và trình bày theo bố cục đó: - Định nghĩa - Phân loại - Đồng đẳng – đồng phân – danh pháp Tính chất vật lý Tính chất hóa học Ứng dụng điều chế rocky1208 31-03-2011 15:43 BÀI HIDROCACBON NO, MẠCH HỞ (ANKAN / PARAFIN) Đồng đẳng - Đồng phân - Danh pháp Định nghĩa: ankan hidrocacbon no, mạch hở, phân tử có liên kết đơn (sigma) Công thức phân tử chung: CnH2n+2 (n≥1) Đồng phân: ankan có đồng phân cấu tạo, sinh sai khác mạch cacbon: có nhánh khơng có nhánh (hoặc nhánh khác nhau) Đồng đẳng: ankan lập thành dãy đồng đẳng có chung CTTQ Chất đầu dãy metan (CH4) Danh pháp: gọi tên theo danh pháp theo IUPAC Kết thúc an để biểu thị ankan Nếu ngắt H ankan ta gốc hóa trị I, gọi ankyl (đổi an thành yl) Chú ý: - Cần phải nhớ thuật ngữ số lượng nguyên tử cacbon Cách nhớ đơn giản mà biết là: “mẹ em phải bón phân hóa học ngồi đồng” “mẹ em phải bán phân hóa học ngồi đường” … Người ta thường dùng tiền tố iso-, neo- gọi tên hợp chất hữu Dùng iso có nhánh CH3- nguyên tử C thứ hai, dùng neo có hai nhánh CH3- nguyên tử C thứ hai Ví dụ: Ngồi cịn dùng tiền tố sec-, tert- gọi tên gốc hidrocacbon Dùng sec- gốc bậc 2, tert- gốc bậc Ví dụ: Tính chất vật lý - Bốn chất đầu dãy đồng đẳng chất khí điều kiện thường - Tất nhẹ nước khơng tan nước - Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi tăng dần theo chiều tăng phân tử khối (tức nhiều C có nhiệt độ sơi nóng chảy cao) - Mạch cacbon phân nhánh nhiệt đội sơi giảm làm gia tăng cấu trúc cầu Các bạn tưởng tượng bóng xếp cạnh liên kết với bền hay hình zigzag chồng lên bền hơn? Ví dụ: neo-pentan sơi npentan, hai C5H12 Đe hidro hóa cracking ankan CH3-CH2-CH3 → CH2=CH2 + CH4 (cracking) CH3-CH2-CH3 → CH2=CH-CH3 (đe hidro hóa) Hidro hóa ankin ankadien CH≡CH + H2 → CH2=CH2 CH2=CH-CH=CH2 + H2 → CH2=CH-CH2-CH3 Tách HX dẫn xuất mono halogen tương ứng với xúc tác KOH/rượu tương ứng Tách X2 từ dẫn xuất halogen tương ứng (chú ý hai nguyên tử halogen phải C sát nhau) rocky1208 01-04-2011 00:02 BÀI ANKADIEN / ĐI OLEFIN Đồng đẳng – đồng phân – danh pháp Định nghĩa: ankadien hidrocacbon không no, mạch hở, có hai nối đơi phân tử Cơng thức tổng quát CnH2n-2 (n≥3) Đồng phân: ankadien có đồng phân cấu tạo đồng phân hình học (vì có chứa nối đơi) Đồng đẳng: akadien lập thành dãy đồng đẳng có chung công thức tổng quát Chất đầu dãy đồng đẳng propadien day alen (CH2=C=CH2) Danh pháp: ankadien gọi theo tên thường, tên gốc chức lẫn tên IUPAC Tên thường alen, isopren, vinyl … không cần quan tâm Thường dùng tên gốc chức tên IUPAC Tên nửa hệ thống: tên ankadien = tên gốc (chỉ số lượng C) + dien + vị trí nối đơi Ví dụ: butadien-1,3 (CH2=CH-CH=CH2) Tên IUPAC: tên anken = tên nhánh (kèm vị trí) + tên mạch + vị trí nối đơi + dien Ví dụ: 2-metyl but-1,3-dien (CH2=CH-C(CH3)=CH2 Tính chất vật lý - Hai chất đầu dãy (C3 C4) thể khí đk thường - Cịn lại tương tự ankan Tính chất hóa học Các tính chất hóa học tương tự anken Tuy nhiên ý thêm trường hợp nhỏ cộng H2 Nếu dùng xúc tác Ni sản phẩm cuối ankan, cịn dùng xúc tác Pd/PbCO3 phản ứng dừng lại gia đoạn tạo anken Ứng dụng điều chế Ứng dụng: Ankadien liên hợp dẫn xuất dùng để điều chế cao su nhân tạo Ankadien liên hợp ankadien có hai nối đôi cách nối đơn Từ butadien-1,3 điều chế cao su buna, buna-S, buna-N Từ isopren điều chế cao su isopren Từ cloropren điều chế cao su cloropren Điều chế: Rượu etylic → butadien-1,3 2CH3-CH2-OH → CH2=CH-CH=CH2 + H2O + H2 n butan → butadien-1,3 CH3-CH2-CH2-CH3 → CH2=CH-CH=CH2 Axetilen → vinyl axetilen → butadien-1,3 2CH≡CH → CH2=CH-C≡CH (vinyl axetilen) CH2=CH-C≡CH + H2 → CH2=CH-CH=CH2 Iso pentan → isopren CH3-CH2-CH(CH3)-CH3 → CH2=CH-C(CH3)=CH2 rocky1208 01-04-2011 00:54 BÀI ANKIN 1.Đồng đẳng – đồng phân – danh pháp Định nghĩa: ankin hidrocacbon không no, mạch hở có nối ba phân tử Cơng thức tổng quát CnH2n-2 (n≥2) Đồng phân: ankin có đồng phân cấu tạo, khơng có đồng phân hình học Các đồng phân cấu tạo sinh có sai khác mạch C (có nhánh & khơng có nhánh, nhánh khác nhau) vị trí tương đối nối ba Đồng đẳng: akin lập thành dãy đồng đẳng có chung cơng thức tổng qt Chất đầu dãy đồng đẳng axetilen (CH≡CH) Danh pháp: chất đầu dãy đồng đẳng thường gọi theo tên tường axetilen, an kin khác thường gọi theo tên IUPAC Tên IUPAC: tên ankin = tên nhánh (kèm vị trí) + tên mạch + vị trí nối ba + in Ví dụ: CH≡C-CH3 (propin), CH≡C-CH2-CH3 (but-1-in), … Tính chất vật lý - Từ C2 đến C4 thể khí điều kiện thường - Cịn lại tương tự ankan Tính chất hóa học Hồn tồn tương tự ankadien anken, có thêm ý ankin-1 Ankin1 ankin có nối ba đầu mạch Do có H linh động có khả tham gia với Ag+ (Ag2O dung dịch NH3) 2CH≡C-R + Ag2O → 2Cag≡C-R + H2O CH≡CH + Ag2O → 2Cag≡Cag + H2O Phản ứng trùng hợp có số ý: với axetilen nhị hợp tạo vinyl axetilen, tam hợp tạo benzen, đa hợp tạo cupren 2CH≡CH → CH2=CH-C≡CH (vinyl axetilen) 3CH≡CH → C6H6 (benzen) nCH≡CH → (-CH=CH-)n (cupren) Phản ứng OXH với KMnO4 tạo axit cacboxylic tương ứng sau axit tác dụng với KOH sinh từ phản ứng Nên thực chất thu muối Kali axit cacboxylic Có thể hình dung sau (tượng trưng KMnO4 [O] – thể tác nhân OXH): R-C≡C-R’ + 3[O] + H2O → RCOOH + R’COOH CH≡CH + 4[O] → HOOC-COOH (axit oxalic) Khi dung dịch sinh KOH nên muối thu RCOOK R’COOK Riêng với trường hợp axetilen tạo muối Kali oxalat Ứng dụng điều chế Ứng dụng: Axetilen → vinyl clorua → PVC CH≡CH + HCl → CH2=CHCl (vinyl clorua) nCH2=CHCl → (-CH2-CHCl-)n (PVC) Axetilen → cao su nhân tạo (Buna, Buna-S, Buna-S, Cloropren, Isopren) ... tách H cacbon b? ?c cao bên c? ??nh)” Đe hidro hóa cracking ankan CH3-CH2-CH3 → CH2=CH2 + CH4 (cracking) CH3-CH2-CH3 → CH2=CH-CH3 (đe hidro hóa) Hidro hóa ankin ankadien CH≡CH + H2 → CH2=CH2 CH2=CH-CH=CH2... butadien-1,3 CH3-CH2-CH2-CH3 → CH2=CH-CH=CH2 Axetilen → vinyl axetilen → butadien-1,3 2CH≡CH → CH2=CH -C? ??CH (vinyl axetilen) CH2=CH -C? ??CH + H2 → CH2=CH-CH=CH2 Iso pentan → isopren CH3-CH2-CH(CH3)-CH3... đổi mạch cacbon gọi đe hidro hóa Loại c? ??n lại bẻ gãy mạch cacbon cracking - Đe hidro hóa (tách hidro): CH3-CH3 CH2=CH2 +H2 - Cracking (bẻ gãy mạch cacbon): CH3-CH2-CH2-CH3 CH3-CH=CH2 + CH4 Phản

Ngày đăng: 21/03/2023, 15:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan