1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

I – THANH TRA, KIỂM TRA TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG

57 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Nhóm 114116012 114116047 114116050 114116090 114116091 114116095 114116126 114116136 114116140 114116144 114116149 114116197 114116202 114116214 114116230 114116231 114116249 114116259 114116264 114116276 114116283 114116299 114116005 114116057 114116189 Nguyễn Quốc Lê Thị Cẩm Nguyễn Phương Nguyễn Quốc Thạch Thị Phạm Vũ Cao Thị Thảo Bùi Thị Yến Trần Thị Ngọc Phạm Thị Khương Hồ Hải Phạm Thanh Sơn Thị Hồng Huỳnh Thị Thu Trang Thị Anh Võ Thị Anh Thạch Thị Mỹ Nguyễn Thị Xuân Đặng Thị Diểm Nguyễn Thị Mộng Lâm Thị Tố Thạch Thị Ngọc Phan Thị Kim Trần Ngọc Như Trương Thị Trúc Bình Giang Giao Kiệt Lanh Linh Nguyên Nhi Nhi Nhi Như Tâm Thắm Thảo Thư Thư Tiên Trang Trinh Tuyền Uyên Ánh Anh Hảo Quỳnh DA16LB DA16LB DA16LB DA16LB DA16LB DA16LB DA16LB DA16LB DA16LB DA16LB DA16LB DA16LB DA16LB DA16LB DA16LB DA16LB DA16LB DA16LB DA16LB DA16LB DA16LB DA16LB DA16LD DA16LD DA16LD Nhóm 2 I – THANH TRA, KIỂM TRA TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG 1.1 Trách nhiệm tổ chức đạo thực kiểm tra, tra bảo vệ môi trường 1.2 Hoạt động kiểm tra nhà nước lĩnh vực môi trường 1.3 Hoạt động tra nhà nước lĩnh vực mơi trường Nhóm I – THANH TRA, KIỂM TRA TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG 1.1 Trách nhiệm tổ chức đạo thực kiểm tra, tra bảo vệ môi trường Nhóm Bộ trưởng Bộ Tài ngun Mơi trường Bộ trưởng Bộ Quốc phịng, Bộ trưởng Bộ Cơng an Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Trên phạm vi nước Đối với sở, dự án, cơng trình thuộc phạm vi bí mật nhà nước quốc phòng, an ninh Trên địa bàn tỉnh (Điều 159 Luật bảo vệ môi trường năm 2014 sđ, bs năm 2018) I – THANH TRA, KIỂM TRA TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG 1.2 Hoạt động kiểm tra nhà nước lĩnh vực môi trường Kiểm tra nhà nước lĩnh vực mơi trường hoạt động mang tính tổ chức - quyền lực nhà nước nhằm xem xét việc chấp hành quy định pháp luật môi trường Kiểm tra môi trường bao gồm: - Kiểm tra bắt buộc; - Kiểm tra thường xuyên Nhóm I – THANH TRA, KIỂM TRA TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG 1.2 Hoạt động kiểm tra nhà nước lĩnh vực môi trường Chủ thể: - Kiểm tra chấp hành luật BVMT, TN nước, đất, khoáng sản: Cơ quan TN-MT; - Kiểm tra chấp hành pháp luật TN rừng: Cơ quan kiểm lâm; - Kiểm tra chấp hành pháp luật TN thủy sản: Cơ quan nông nghiệp phát triển nơng thơn, quan quản lí thủy sản địa phương Nhóm I – THANH TRA, KIỂM TRA TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG 1.3 Hoạt động tra nhà nước lĩnh vực môi trường Phương thức hoạt động tra Việc tra thực theo phương thức Đoàn tra Thanh tra viên độc lập Đoàn tra Thanh tra viên độc lập hoạt động theo quy định Luật Thanh tra Khi tiến hành tra phải có định Thủ trưởng quan Thanh tra Tài nguyên Môi trường Thủ trưởng quan quản lý nhà nước cấp Nhóm I – THANH TRA, KIỂM TRA TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG 1.3 Hoạt động tra nhà nước lĩnh vực môi trường Phương thức hoạt động tra Trưởng Đoàn tra, Thanh tra viên độc lập phải chịu trách nhiệm trước pháp luật người định tra định biện pháp xử lý Khi xử lý vi phạm, Trưởng Đồn tra, Thanh tra viên độc lập phải thực đầy đủ trình tự theo quy định pháp luật Nhóm I – THANH TRA, KIỂM TRA TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG 1.3 Hoạt động tra nhà nước lĩnh vực mơi trường Hình thức tra Hoạt động tra thực hình thức tra theo chương trình, kế hoạch tra đột xuất Thanh tra theo chương trình kế hoạch tiến hành theo chương trình, kế hoạch phê duyệt Thanh tra đột xuất tiến hành phát quan, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật, theo yêu cầu việc giải khiếu nại, tố cáo Thủ trưởng quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giao Nhóm II – GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG LĨNH VỰC MƠI TRƯỜNG 2.1 Tranh chấp mơi trường dấu hiệu đặc trưng tranh chấp môi trường 2.1.1 Khái niệm tranh chấp môi trường 2.1.2 Những dấu hiệu đặc trưng tranh chấp môi trường 2.1.3 Yêu cầu đặt việc giải tranh chấp môi trường 2.2 Cơ chế giải tranh chấp môi trường 2.2.1 Định nghĩa chế giải tranh chấp môi trường 2.2.2 Những nguyên tắc giải tranh chấp môi trường 2.2.3 Các phương thức giải tranh chấp mơi trường 2.2.4 Trình tự giải tranh chấp mơi trường Nhóm 10 II – GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG 2.2 Cơ chế giải tranh chấp môi trường 2.2.3 Các phương thức giải tranh chấp mơi trường 2.2.3.2 Hịa giải Riêng việc hòa giải Tòa án có quan điểm khác - Quan điểm thứ cho rằng: Giải tranh chấp môi trường đơn giải việc đòi bồi thường thiệt hại người tài sản cá nhân, tổ chức nên phải tiến hành hòa giải Tòa án tranh chấp dân khác + Quan điểm thứ hai cho rằng: Nhà nước đại diện chủ sở hữu nguồn tài nguyên môi trường nên gây tổn hại môi trường gây thiệt hại Nhà nước Vì trường hợp này, theo quy định pháp luật hành Tịa án khơng tiến hành hồ giải Nhóm 43 II – GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG 2.2 Cơ chế giải tranh chấp môi trường 2.2.3 Các phương thức giải tranh chấp môi trường 2.2.3.3 Giải tranh chấp quan có thẩm quyền Có thể giải theo thủ tục hành thủ tục tư pháp Thủ tục hành chính: - Sở dĩ nhiều nước, có Việt Nam thủ tục hành thừa nhận áp dụng tương đối phổ biến trình giải xung đột mơi trường Vì họ cho thủ tục hành thường đáp ứng yêu cầu giải nhanh chóng, ngăn chặn kịp thời hậu xấu gây môi trường - Tại Việt Nam giải tranh chấp môi trường nội dung hoạt động quản lí Nhà nước mơi trường Nhóm 44 II – GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG 2.2 Cơ chế giải tranh chấp môi trường 2.2.3 Các phương thức giải tranh chấp môi trường 2.2.3.3 Giải tranh chấp quan có thẩm quyền Thủ tục hành chính: - Bộ máy quan quản lí môi trường tham gia giải tranh chấp tổ chức cấp: + Cán địa cấp phường, xã + Các quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh + Sở Tài nguyên môi trường + Cục bảo vệ môi trường - Mặc dù thủ tục hành áp dụng phổ biến giải tranh chấp mơi trường điều khơng có nghĩa thủ tục tư pháp khơng coi trọng Nhóm 45 II – GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG 2.2 Cơ chế giải tranh chấp môi trường 2.2.3 Các phương thức giải tranh chấp môi trường 2.2.3.3 Giải tranh chấp quan có thẩm quyền Thủ tục tư pháp: - Nếu hai bên khơng có tiếng nói chung Tịa án quan phán - Mơ hình Tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp sau: + Hệ thống tòa thường tụng (trực tiếp tịa dân sự) Thơng thường Tịa án tỉnh Tịa án vùng thụ lí giải vụ án mơi trường Tịa thượng thẩm tịa án tối cao có thẩm quyền cuối giải vụ án môi trường + Hệ thống tịa mơi trường bên cạnh hệ thống tịa dân sự, hình (tịa đặc tụng) Tịa mơi trường có thẩm quyền giải tất vụ án có liên quan việc khai thác, sử dụng, tác động đến yếu tố môi trường (không phụ thuộc vào tính chất dân hay phi dân vụ án) Nhóm 46 II – GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG 2.2 Cơ chế giải tranh chấp môi trường 2.2.3 Các phương thức giải tranh chấp môi trường 2.2.3.3 Giải tranh chấp quan có thẩm quyền Tại Việt Nam theo quy định pháp luật hành thẩm quyền giải tranh chấp phổ biến lĩnh vực môi trường xác định theo pháp luật tố tụng dân sự, thẩm quyền giải tranh chấp xác định theo đối tượng tranh chấp là: + Tòa án nhân dân cấp tỉnh xét xử sơ thẩm vụ án có đương tài sản nước cần phải ủy thác tư pháp cho quan lãnh Việt Nam nước ngoài, cho Tịa án nước ngồi + Tịa án nhân dân cấp huyện xét xử sơ thẩm trường hợp lại Nhóm 47 II – GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG 2.2 Cơ chế giải tranh chấp môi trường 2.2.3 Các phương thức giải tranh chấp môi trường 2.2.3.3 Giải tranh chấp quan có thẩm quyền Xét theo phạm vi lãnh thổ: + Thẩm quyền giải tranh chấp thuộc tòa án nơi địa phương bị đơn cư trú, làm việc (nếu bị đơn cá nhân) nơi bị đơn có trụ sở (nếu bị đơn tổ chức) + Các đương thỏa thuận tòa án nơi cư trú nguyên đơn để giải + Nếu vụ án tranh chấp bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng ngun đơn u cầu tịa án nơi địa phương mà cư trú, làm việc nơi xảy việc gây thiệt hại giải Nhóm 48 II – GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG 2.2 Cơ chế giải tranh chấp môi trường 2.2.3 Các phương thức giải tranh chấp môi trường 2.2.3.3 Giải tranh chấp quan có thẩm quyền Tuy nhiên, cần nhận thấy việc xác định thẩm quyền tịa án dựa vào tiêu chí đối tượng hay lãnh thổ thường phù hợp với tính chất đơn giản, phạm vi hẹp, giá trị tranh chấp không lớn Cịn tranh chấp mơi trường có tính chất phức tạp, giá trị tranh chấp lớn, lại sinh nhóm người thuộc nhiều địa phương khác (đặc biệt trường hợp làm ô nhiễm môi trường gây thiệt hại đến mơi trường, đến tính mạng, sức khỏe tài sản cộng đồng dân cư nhiều địa phương khác) cách phân chia thẩm quyền theo lãnh thổ, theo nơi cư trú nơi xảy việc gây thiệt hại khơng phù hợp Nhóm 49 II – GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG 2.2 Cơ chế giải tranh chấp mơi trường 2.2.4 Trình tự giải tranh chấp mơi trường Bước 1: Kiểm tra, xác minh nội dung phản ánh đơn thư khiếu kiện - Việc kiểm tra, xác minh mức độ xác nội dung đơn thư khiếu kiện thường quan chức tiến hành biện pháp mang tính nghiệp vụ, gồm: + Lấy mẫu thành phần mơi trường bị nhiễm, phân tích đặc tính lí hóa, hóa học sinh học yếu tố mơi trường; + Kiểm tra tình hình quan trắc kiểm sốt nhiễm khu vực; Nhóm 50 II – GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG 2.2 Cơ chế giải tranh chấp mơi trường 2.2.4 Trình tự giải tranh chấp môi trường Bước 1: Kiểm tra, xác minh nội dung phản ánh đơn thư khiếu kiện + Đánh giá trường môi trường nơi ô nhiễm xảy ra, định nguồn gây ô nhiễm; + Chứng minh mối quan hệ nhân hành vị gây ô nhiễm thiệt hại vật chất môi trường Sau đối chiếu với số liệu thu thập với hồ sơ thiết kế, với Hệ thống tiêu chuẩn môi trường Việt Nam… để đến kết luận: Đương khiếu kiện (hoặc sai) thật Nhóm 51 II – GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG 2.2 Cơ chế giải tranh chấp mơi trường 2.2.4 Trình tự giải tranh chấp mơi trường Bước 2: Hướng dẫn bên bị thiệt hại thu thập chứng thiệt hại xác định yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại - Một phương pháp áp dụng phổ biến để tính thiệt hại tài sản phương pháp so sánh đối chứng Phương pháp thường sử dụng để tính tổng thiệt hại trồng, vật ni khu vực bị ô nhiễm, đặc biệt trường hợp phạm vi ô nhiễm rộng, thiệt hại xảy nhiều tổ chức, cá nhân tính thiệt hại chi tiết người Nhóm 52 II – GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG 2.2 Cơ chế giải tranh chấp mơi trường 2.2.4 Trình tự giải tranh chấp mơi trường Bước 2: Hướng dẫn bên bị thiệt hại thu thập chứng thiệt hại xác định yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại - Đối với thiệt hại tính mạng, sức khỏe ô nhiễm môi trường gây nên, cách tính phổ biến thơng qua chi phí khám, chữa bệnh sở y tế cung cấp Tùy thuộc vào mức độ ô nhiễm thời gian gây ảnh hưởng ô nhiễm môi trường mà thiệt hại gây sức khỏa người biểu dạng: bệnh mãn tính, bệnh cấp tính hay tử vong… Nhóm 53 II – GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG 2.2 Cơ chế giải tranh chấp mơi trường 2.2.4 Trình tự giải tranh chấp môi trường Bước 3: Tham gia giải tranh chấp, góp phần điều hịa lợi ích bên xung đột - Vai trị cấp quyền quan quản lý nhà nước môi trường hoạt động thể chỗ họ vừa với tư cách quan chuyên môn xem xét, xác định nguyên nhân gây ô nhiễm, mức độ ô nhiễm, mức độ thiệt hại vừa quan đầu mối việc đánh giá chứng pháp lí, nêu sở giải phân tích mối quan hệ xã hội đan xen, tạo hội cho bên tranh chấp tự giải xunh đột Nhóm 54 II – GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG 2.2 Cơ chế giải tranh chấp mơi trường 2.2.4 Trình tự giải tranh chấp môi trường Bước 3: Tham gia giải tranh chấp, góp phần điều hịa lợi ích bên xung đột - Phương châm trình giải tranh chấp: thận trọng, mềm dẻo, hiệu trì mối quan hệ lâu dài sở sản xuất kinh doanh gây thiệt hại với cộng đồng dân cư sở để bảo vệ môi trường chung - Các phương án nhằm điều hịa lợi ích xung đột xây dựng thực linh hoạt, đặc biệt phương án đền bù vật chất cho đối tượng bị thiệt hại Nhóm 55 II – GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG LĨNH VỰC MƠI TRƯỜNG 2.2 Cơ chế giải tranh chấp mơi trường 2.2.4 Trình tự giải tranh chấp mơi trường Bước 3: Tham gia giải tranh chấp, góp phần điều hịa lợi ích bên xung đột - Căn vào tình tiết cụ thể vụ tranh chấp, quan có thẩm quyền giải tranh chấp thường gợi ý phương án bồi thường thiệt hại: + Bồi thường toàn thực tế + Bồi thường thiệt hại sở xác định tỉ lệ tổng giá trị thiệt hại bù đắp so với tổng giá trị thiệt hại thực tế + Bồi thường thiệt hại sở xác định cấp độ thiệt hại + Bồi thường thiệt hại sở xác định mức thiệt hại bình quân + Bồi thường thiệt hại việc đầu tư vào cơng trình cơng cộng, phúc lợi cho cộng đồng dân cư Nhóm 56 II – GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG 2.2 Cơ chế giải tranh chấp mơi trường 2.2.4 Trình tự giải tranh chấp môi trường Bước 3: Tham gia giải tranh chấp, góp phần điều hịa lợi ích bên xung đột - Riêng tranh chấp địi bồi thường thiệt hại mơi trường cố tràn dầu gây nên quan quản lý nhà nước môi trường người đại diện cho bên bị hại thực công việc: lập hồ sơ pháp lý đòi bồi thường thiệt hại cố mơi trường gây nên Nhóm 57

Ngày đăng: 16/12/2021, 12:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w