Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
199,14 KB
Nội dung
PHÂN TÍCH LỢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH – MARKETING -o0o THẾ ĐỀCẠNH TÀI: TRANH CỦA TÔM VIỆT NAM SO VỚI THÁI LAN KHI XUẤT KHẨU VÀO THỊ GVHD: Ths Quách Thị Bửu Châu Danh sách nhóm Trần Ngọc Gu Luýt – TM3 K36 Vũ Nhật Thành – TM3 K36 Lý Duy Hùng – TM4 K36 Nguyễn Mạnh Hùng – TM4 K36 Tăng Thu Thảo – TM3 K36 MỤC LỤC Trang PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA TƠM VIỆT NAM SO VỚI THÁI LAN KHI XUẤT KHẨU VÀO TH Ị TR ƯỜNG MỸ A - LỜI MỞ ĐẦU I - Lí chọn đề tài II - Phương pháp thu thập liệu III - Phương pháp phân tích liệu B - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I - Tình hình xuất tơm Việt Nam tình hình nhập tơm Mỹ - Tình hình xuất tôm Việt Nam - Tình hình nhập tôm Mỹ 10 II - Phân tích lợi cạnh tranh tôm Việt Nam xuất vào thị trường Mỹ, so sánh với tôm Thái Lan 11 - Phân tích lợi cạnh tranh tôm Việt Nam .11 1.1 - Các yếu tố nguồn lực sản xuất .11 1.2 - Các yếu tố nhu cầu 15 1.3 - Các yếu tố ngành hỗ trợ, có liên quan .16 1.4 - Các chiến lược, cấu cạnh tranh doanh nghiệp 18 - Phân tích lợi cạnh tranh tôm Thái Lan 21 2.1 - Các yếu tố nguồn lực sản xuất .21 2.2 - Các yếu tố nhu cầu 24 2.3 - Các yếu tố ngành hỗ trợ, có liên quan .24 2.4 - Các chiến lược, cấu trúc tính cạnh tranh doanh nghiệp .25 - So sánh lợi cạnh tranh ngành xuất tôm Việt Nam Thái Lan 27 III – Kết luận 32 C – CÁC NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 A LỜI MỞ ĐẦU: I Lí chọn đề tài: Kể từ thực sách mở cửa, tăng cường thúc đẩy hoạt động giao thương với nước, khu vực giới, kinh tế nước ta có bước tiến vượt bậc Càng ngày, vị mặt hàng xuất Việt Nam khẳng định thị trường giới, không tăng giá trị xuất Page PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA TƠM VIỆT NAM SO VỚI THÁI LAN KHI XUẤT KHẨU VÀO TH Ị TR ƯỜNG MỸ qua năm, chất lượng hàng hóa ngày nâng cao mà thị trường ngày mở rộng Trong đó, thủy sản ngành xuất chủ lực, chiếm tỉ trọng cao kim ngạch xuất nước năm với cá basa, tôm mặt hàng xuất mang lại giá trị cao ngành thủy sản nước ta Tuy nhiên, trình tự thương mại diễn vô mạnh mẽ, tôm Việt Nam gặp phải mn vàn khó khăn thách thức Khó khăn từ đối thủ cạnh tranh, khó khăn từ thị trường nhập khó khăn từ nguồn lực nước Tuy nhiên, bên cạnh khó khăn, thách thức với tình hình biến động ngày thường xuyên phức tạp thị trường giao thương giới mở cho tôm Việt Nam hội đột phá, phát triển mạnh mẽ Để nắm bắt hội đương đầu với thách thức đó, thời điểm cần phải nhìn nhận lại ưu tôm nước nhà khả cạnh tranh thương trường giới nhằm có chiến lược thích hợp tương lai giúp nâng tầm tôm Việt Nam thương trường Đó lí mà nhóm chọn đề tài “Phân tích lợi cạnh tranh tôm Việt Nam so với tôm Thái Lan xuất vào thị trường Mỹ” II Phương pháp thu thập liệu: Thu thập liệu thứ cấp từ nguồn: quan phủ, cục, tổng cục thống kê, hiệp hội chế biến, xuất thủy sản, báo, tạp chí website… III Phương pháp phân tích liệu: Bài viết sử dụng Mơ hình kim cương Micheal Porter để tiến hành triển khai phân tích Cơ sở lí thuyết mơ hình kim cương Micheal Porter Khả cạnh tranh quốc gia/vùng lãnh thổ định đến thịnh vượng vùng/lãnh thổ Mặt khác, khả cạnh tranh lại phụ thuộc vào lực sáng tạo để nâng cao suất Theo Michael Porter: Cạnh tranh tạo suất suất giá trị sản lượng đơn vị lao động vốn sinh ra, phụ thuộc vào chất lượng đặc điểm sản phẩm (yếu tố định giá sản phẩm) Như vậy, có thể xem xét: suất người lao động? Năng suất người nắm đồng vốn? Năng suất vùng, lãnh thổ/địa phương hay quốc gia? Năng suất vùng, địa phương hay quốc gia hiểu mức sống tăng dần xã hội phụ thuộc vào khả tăng suất theo thời gian doanh nghiệp, thể cụ thể: suất người lao động, suất đồng vốn sử dụng, nguồn thu nhập quốc Page PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA TÔM VIỆT NAM SO VỚI THÁI LAN KHI XUẤT KHẨU VÀO TH Ị TR ƯỜNG MỸ dân từ thuế để chi trả cho dịch cụ công ích (y tế, giáo dục, an sinh xã hội ) góp phần đẩy mạnh nâng cao mức sống người dân Có thể nói khả cạnh tranh suất đảm bảo thịnh vượng kinh tế lâu dài Do đó, kinh tế cần xây dựng nuôi dưỡng môi trường kinh doanh kinh tế vi mơ có tính cạnh tranh, cho phép doanh nghiệp cạnh tranh thúc đẩy tăng trưởng thông qua việc giải phóng sức cạnh tranh nội Để xây dựng ni dưỡng mơi trường kinh doanh kinh tế vi mơ có tính cạnh tranh cần biết quốc gia/vùng lãnh thổ giai đoạn phát triển kinh tế với ưu tiên sách khác Nền kinh tế lấy điều kiện sẵn có làm động lực tạo giá trị nhờ khai thác tài nguyên điều kiện sẵn có khơng đạt tăng trưởng kinh tế bền vững Giai đoạn hai kinh tế dựa vào nguyên vật liệu đầu vào để tạo hàng hóa dịch vụ có giá trị Cịn giai đoạn cuối tạo giá trị độc đáo cho nhiều khách hàng, giúp cho suất cao thơng qua tổng hợp yếu tố Hình 1: Các giai đoạn phát triển kinh tế quốc gia/vùng lãnh thổ Mơ hình kim cương Giáo sư Michael Porter phân tích yếu tố định lợi cạnh tranh đồng thời đánh giá quốc gia hay vùng lãnh thổ có mơi trường kinh doanh vi mơ lành mạnh hay khơng Mơ hình đưa nhân tố tác động qua lại lẫn định lợi cạnh tranh quốc gia/vùng lãnh thổ là: Hình 2: Mơ hình "kim cương" Page PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA TƠM VIỆT NAM SO VỚI THÁI LAN KHI XUẤT KHẨU VÀO TH Ị TR ƯỜNG MỸ - Điều kiện đầu vào sẵn có: Điều kiện sẵn có mơi trường kinh doanh bao gồm tính hiệu quả, chất lượng chun mơn hóa điều kiện sẵn có cho doanh nghiệp Các điều kiện có tác động đến lực sáng tạo suất lao động, bao gồm: vốn, người, tài nguyên thiên nhiên, sở hạ tầng vật chất hành chính, cơng nghệ thơng tin Các yếu tố cần kết hợp cách đầy đủ để tạo sơ sở hình thành lợi cạnh tranh - Chiến lược cấu cạnh tranh công ty: Các quy định, quy tắc, chế khuyến khích áp lực chi phối loại hình, mức độ cạnh tranh địa phương tạo ảnh hưởng lớn tới sách thúc đẩy suất - Các điều kiện nhu cầu: Nhu cầu thị trường ảnh hưởng tới quy mô tăng trưởng thị trưởng đồng thời liên quan đến tính chất khách hàng Nhìn chung, mơi trường kinh doanh lành mạnh có mức cầu cao từ nhóm khách hàng địa phương phức tạp, buộc doanh nghiệp phải cung cấp hàng hóa dịch vụ chất lượng cao có khả thành cơng - Các ngành hỗ trợ có liên quan: Để có thành cơng mơi trường kinh doanh vi mơ cần có số lượng lớn nhà cung cấp có lực địa phương thay ngành cơng nghiệp riêng lẻ cần có cụm ngành B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Page PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA TÔM VIỆT NAM SO VỚI THÁI LAN KHI XUẤT KHẨU VÀO TH Ị TR ƯỜNG MỸ I Tình hình xuất tơm Việt Nam tình hình nhập tơm Mỹ: Tình hình xuất tôm Việt Nam: Bảng 1: Giá trị kim ngạch xuất tôm Việt Nam giai đoạn 2010-2012 (đvt: 1000USD) Thị trường 2010 2011 2012 Giá trị Tỉ trọng Giá trị Tỉ trọng Giá trị Tỉ trọng Nhật Bản 581.027 28% 607.202 26% 617.747 28% Mỹ 551.120 26% 558.526 23% 454.570 20% EU 342.550 16% 412.890 17% 311.737 14% Trung Quốc Hồng Kông 144.423 7% 223.664 9% 255.431 11% ASEAN 31.154 1% 48.184 2% 36.188 2% Các Thị trường khác 457.550 22% 545.629 23% 561.762 25% Tổng cộng 2.106.824 100% 2.396.095 100% 2.237.435 100% (Nguồn: Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam VASEP) Trong giai đoạn 2010-2012 tình hình xuất tơm Việt Nam có biến động mạnh mẽ Nhìn chung, kim ngạch xuất cùa ngành tơm có xu hướng tăng giai đoạn ( từ 2010 đến 2012 tăng 6.20%), nhiên giai đoạn 2011-2012 lại có giảm nhẹ (6.62%) Năm 2010 năm mở đầu cho giai đoạn phát triển mạnh mẽ cua ngành tôm xuất Việt Nam kim ngạch xuất lần đạt tỷ USD Ước tính năm 2010, khối lượng xuất đạt khoảng 240.000 với giá trị khoảng 2,08 tỷ USD, tăng 15,4% khối lượng 24,17% giá trị so với năm 2009 Trong năm 2010, có 341 doanh nghiệp tham gia xuất mặt hàng tôm (149 DN xuất tôm chân trắng, 163 DN xuất tôm sú) sang 92 thị trường, tăng 10 thị trường so với năm 2009 Đạt kết khả quan tác động nhiều yếu tố Đầu tiên phát triển đóng góp tôm thẻ chân trắng Sau năm (từ năm 2008) phép nuôi tôm thẻ chân trắng đại trà nước, diện tích ni tơm thẻ chân trắng liên tục tăng qua năm đóng góp đáng kể vào tổng kim ngạch xuất ngành tôm Năm 2010, diện tích ni tơm thẻ chân trắng nước gần 25.000 (tăng 30% so với 2009), sản lượng đạt 135.000 (tăng 50% so 2009) Nuôi tập trung chủ yếu Quảng Ninh (gần 4.000 ha) tỉnh Nam Trung (gần 7.000 ha) với hình thức nuôi chủ yếu thâm canh Trong 11 tháng năm 2010, Việt Nam xuất 56.271 tôm chân trắng, trị giá xấp xỉ 370 triệu USD, chiếm 25,7% khối lượng 19,4% giá trị tổng sản lượng xuất Page PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA TÔM VIỆT NAM SO VỚI THÁI LAN KHI XUẤT KHẨU VÀO TH Ị TR ƯỜNG MỸ sản phẩm tôm, giá trị xuất đứng thứ sau tôm sú Dự kiến xuất tôm chân trắng năm 2010 khoảng 61.000 tấn, trị giá gần 410 triệu USD Tuy nhiên, tôm sú đối tượng chủ lực định thành công ngành tôm, đặc biệt tôm sú cỡ lớn độc quyền tơm Việt Nam Năm 2010, diện tích ni tơm sú nước đạt 613.718 ha, tăng không đáng kể so với năm trước Diện tích ni tập trung tỉnh ĐBSCL (Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau Kiên Giang) với diện tích 564.485 (chiếm 92%) Trong đó, diện tích ni thâm canh chiếm khoảng 10% (gần 63.000 ha) Tổng sản lượng tôm sú nuôi đạt gần 333.000 (chỉ tăng 4% so với năm 2009) Tiếp nỗ lực đa dạng hóa thị trường gia tăng giá trị sản phẩm doanh nghiệp Năm 2010, nhiều thị trường chưa phục hồi hồn tồn, số thị trường có thay đổi cấu trúc sản phẩm quốc gia cung cấp, Việt Nam xuất sang 92 thị trường, tăng 10 thị trường so với năm 2009 sụt giảm số nước cung cấp tôm nhờ động, nỗ lực DN tôm nước Các DN tôm ngày trọng đa dạng hoá sản phẩm theo hướng gia tăng giá trị, góp phần làm cho giá trị xuất tôm tăng trưởng mạnh khối lượng Trong 11 tháng, khối lượng tôm xuất tăng 13%, giá trị tăng 23,5% so với kỳ 2009 Giá trung bình xuất tơm năm đạt khoảng 8,7 USD/kg, tăng 8,8% so với 2009 Xuất sang hầu hết thị trường tăng - chứng tỏ sản phẩm tôm Việt Nam đánh giá cao thị trường giới Bên cạnh số hội lợi thị trường, năm 2010, đồng lòng DN tôm chiến lược sản xuất giá xuất yếu tố để tôm Việt Nam giữ tăng giá thị trường giới, đặc biệt thị trường lớn Mỹ thị trường có giá trung bình cao nhất, đạt 10,6 USD/kg, tăng 16% so với 2009, tiếp đến Nhật Bản EU Các thị trường có phục hồi đáng kể cho giá xuất cao Australia, Canada Singapore (trung bình từ 8,3 - 10,1 USD/kg) Sau nhu cầu tôm thị trường dần phục hồi Xuất tôm sang hầu hết thị trường tăng trưởng cao khối lượng giá trị, thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc đặc biệt Trung Quốc có mức tăng trưởng cao 54% giá trị 11 tháng đầu năm Chúng ta có thị trường bị giảm giá trị nhập Canada Philippines Nhật Bản thị trường nhập tôm lớn Việt Nam, Mỹ EU Đến năm 2011, lại tiếp tục năm thành cơng ngành tơm Việt Nam, đóng vai trị moặt hàng chủ lực mang lại giá trị lớn ngành xuất thủy sản Việt Nam Năm 2011 cho thấy dấu phát triển mạnh mẽ ngành tôm Việt Nam mà nguồn cung tôm giới trở nên khan hiếm, đặc biệt tôm cỡ lớn, vốn mạnh Việt Nam Tuy nhiên, năm đầy biến Page PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA TÔM VIỆT NAM SO VỚI THÁI LAN KHI XUẤT KHẨU VÀO TH Ị TR ƯỜNG MỸ động ngành tôm Việt Nam liên tục phải đối mặt với rào cản chất lượng thị trường tình hình dịch bệnh xảy phức tạp Tuy nhiên Vượt qua nhữg khó khăn, tơm mặt hàng xuất chủ lực, có đóng góp quan trọng giá trị xuất năm 2011 Trong tháng đầu năm, nước xuẩt 101.872 tôm, trị giá 971.109 triệu USD, tăg 16,9% khối lượng 35.2% giá trị so với kì năm 2010 nhóm hàng có mức tang trường cao nhóm hàng thủy sản xuất chũ lực Việt Nam Tính đền tháng 12/2011, xuất tôm Việt Nam thu gần 2.4 tỷ USD, tang 13.7 % so với kỳ năm 2010 TRong đó, tơm sú đạt 1,4 tỷ USD tôm thẻ chân trắng đạt 700 triệu USD Năm 2012 kim ngạch xuất tôm Việt Nam đả khơng thể trì mốc 2,4 tỷ USD năm 2011 Tôm Việt Nam xuát sang nhiều thị trường trọng điểm sụt giảm nhiều nguyên nhân, mà quan trọng rào cản kĩ thuật dụng lên ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế Bên cạnh đó, nguồn nguyên liệu bất ổn dịch bệnh tác động không nhỏ đến tình hình xuất tơm năm Năm 2012, giá trị XK tơm sang nhóm 10 thị trường hàng đầu NK tôm Việt Nam giảm mạnh so với năm trước, Mỹ giảm 18,6%, EU giảm 24,5%, ASEAN giảm 24,9% Trong đó, riêng thị trường Mỹ xuất tơm sang Mỹ tăng trưởng tháng năm tháng 3, với mức tăng 32,3% 25,8% Mười tháng lại chứng kiến sụt giảm mạnh XK tôm sang thị trường này, riêng tháng 12 giảm tới 46,5% Do đó, XK tơm Việt Nam sang Mỹ đạt 454,5 triệu USD, giảm 18,6% so với năm 2011 Nhu cầu tiêu dùng mức thấp nguồn cung nhiều đẩy giá tơm giảm mà cịn kéo theo NK tơm vào Mỹ giảm Giá tôm sú thị trường Mỹ liên tục giảm 10 tháng đầu năm 2011, từ 7,40 USD/pao vào tháng xuống 5,90 USD/pao vào tháng 10 tăng lại từ đầu tháng 11 Giá tôm chân trắng thị trường theo hướng giảm từ đầu năm, từ 4,20 USD/pao tháng xuống mức thấp 3,70 USD/pao vào tháng Mười tháng đầu năm 2012, NK tôm vào Mỹ giảm 7,6% so với kỳ năm 2011, đạt 481,892 Nhập khẩi từ Thái Lan - chiếm tới 25,2% nguồn cung tôm cho Mỹ - giảm 27,5%, từ 167.608 xuống 121.536 Tình hình nhập tơm Mỹ: Bảng 2: Giá trị kim ngạch nhập tôm Mỹ giai đoạn 2010-2012 (đvt: 1000USD) Nước xuất 2010 Giá trị Tỉ trọng 2011 Giá trị Tỉ Trọng Page 2012 Giá trị Tỉ trọng PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA TÔM VIỆT NAM SO VỚI THÁI LAN KHI XUẤT KHẨU VÀO TH Ị TR ƯỜNG MỸ Thái Lan 1.514.617 35% 1.719.243 33% 1.203.397 27% Indonesia 492.593 11% 695.099 13% 658.820 15% Ấn Độ 309.601 7% 524.324 10% 573.132 13% Ecuador 407.471 10% 530.899 10% 560.058 12% Việt Nam 551.120 13% 558.526 11% 454.570 10% Mexico 227.754 5% 289.707 6% 257.376 6% Trung Quốc 247.486 6% 289.486 6% 228.511 5% Các nước khác 545.900 13% 557.004 11% 528.600 12% Tổng cộng 4.296.542 100% 5.164.288 100% 4.464.464 100% (Nguồn: Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam VASEP) Nhìn chung, tình hình nhập tơm Mỹ giai đoạn 2010-2012 có xu hướng tăng (từ 20102012 tăng 3.91%) Tuy nhiên giai đoạn 2011-2012 lại có giảm tương đối lớn (13,55%) Nguyên nhân dẫn đến nhập tôm giảm sút Mỹ ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới, kinh tế Mỹ phục hồi tang trưởng chậm chạp Người tiêu dùng thay đổi hành vi mua sắm tiêu thụ, chọn sản phẩm thay rẻ hơn, cắt giảm bữa tối thịnh soạn nhà hàng, dùng mặt hàng chế biến sẵn nhà thay cho hàng qn Tình hình tiêu thụ khơng mong đợi dẫn đến tốn kho, từ nhu cầu nhập tơm Mỹ giảm rõ rệt II Phân tích lợi cạnh tranh tôm Việt Nam xuất vào thị trường Mỹ, so sánh với tôm Thái Lan: Phân tích lợi cạnh tranh tôm Việt Nam: 1.1 Các yếu tố nguồn lực sản xuất Yếu tố tự nhiên Việt Nam quốc gia nằm cực đông nam bán đảo Đơng Dương Diện tích đất liền vào khoảng 331.698 km² Biên giới Việt Nam giáp với vịnh Thái Lan phía nam, vịnh Bắc Bộ biển Đơng phía đơng, Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa phía bắc, Lào Campuchia phía tây Hình thể nước Việt Nam có hình chữ S, khoảng cách từ bắc tới nam khoảng 1.650 km vị trí hẹp theo chiều đông sang tây 50 km Đường bờ biển dài 3.260 km khơng kể đảo Ngồi vùng nội thuỷ, Việt Nam tuyên bố 12 hải lý lãnh hải, thêm 12 hải lý vùng tiếp giáp lãnh hải, 200 hải lý vùng đặc quyền kinh tế cuối thềm Page PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA TÔM VIỆT NAM SO VỚI THÁI LAN KHI XUẤT KHẨU VÀO TH Ị TR ƯỜNG MỸ lục địa Diện tích vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam chiếm diện tích khoảng 1.000.000 km²[1] biển Đông Ở Việt nam điều kiện mưa nhiều tạo số lượng sông suối lớn, tới khoảng 2.360 sông kênh lớn nhỏ Dọc bờ biển, khoảng 23 km có cửa sơng theo thống kê có 112 cửa sơng biển.Các sông lớn việt nam thường bắt nguồn từ bên ngoài, phần trung du hạ du chảy đất Việt Nam Lưu lượng nước sông kênh 26.600 m³/s, tổng lượng nước phần sinh đất Việt Nam chiếm 38,5%, phần từ nước chảy vào Việt Nam chiếm khoảng 61,5% Việt Nam có hệ thống sơng lớn sơng Hồng sông Mê Kông, nhiều sơng nhỏ hệ thống sơng ngịi chằng chịt Nước ta có diện tích rừng ngập mặn lớn, gần 160.000ha Rừng ngập mặn khơng có vai trị quan trọng việc phát triển ngành thủy sản, cung cấp mơi trường sống, thức ăn tự nhiên, mà cịn có vai trị việc bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu Diện tích mặt nước lưu lượng nước lớn, hệ thống sơng ngịi chằng chịt hệ thống đê điều thủy lợi phát triển thuận lợi quan trọng cho việt phát triển ngành thủy sản Việt Nam Diện tích ni trồng yếu tố quan trọng để tiến hành nuôi trồng thủy san – đặc biệt ngành nuôi tôm Mặc dù phát triển khoảng vài chục năm trở lại với thuận lợi trên, việc phát triển hệ thống thủy lợi, đầu tư doanh nghiệp thủy sản- đặc biệt vùng Đồng Bằng sông Cửu Long nước ta nhà khoa học minh chứng “vùng nước vàng” hành tinh, với diện tích phù sa nguồn lợi nước ngọt, nước lợ lớn, hệ thống kênh rạch đan xen tạo nên mội trường nuôi trồng thủy sản thuận lợi điều kiện khí hậu, mơi trường sống nguồn thức ăn tự nhiên Ngồi ra, nước ta cịn nằm khu vực có tuyến đường vận tải biển quốc tế chiến lược nhộn nhịp đứng thứ giới, ngày có khoảng 150-200 tàu qua lại khu vực Biển Đơng Trong có khoảng 50% tàu có tải trọng 5000 tấn, 10% tàu có tải trọng từ 30.000 trở lên Biển Đông tuyến đường biển giao lưu hàng hóa quan trọng nhiều nước châu Á Xuất hàng hóa Nhật Bản qua khu vực chiếm 42%, nước Đông Nam Á 55%, nước công nghiệp 25%, autralia 40% TRung Quốc 20% Với hệ thống cảng biển trải dài từ bắc đến nam với vị trí chiến lược, nước ta có điểu kiện vơ thuận lợi việc vận chuyển xuất hàng hóa nói chung tơm nói riêng sang thị trường tồn giới Page 10 PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA TÔM VIỆT NAM SO VỚI THÁI LAN KHI XUẤT KHẨU VÀO TH Ị TR ƯỜNG MỸ Bên cạnh đó, với điều kiện nguồn cung cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam Thái Lan, bị dịch bệnh làm giảm sản lượng xuất vào Mỹ, Việt Nam đứng trước hội lớn để phát triển dẫn dầu thị trường tôm Mỹ, cụ thể theo dự báo Hiệp hội Thực phẩm đông lạnh Thái Lan, sản lượng tôm nước năm 2013 dự kiến giảm 50% so với 550.000 năm 2012 Để đạt bước tiến thị trường, nhà xuất tôm Việt Nam phải trọng chất lượng tôm, bảo quản,… đạt chất lượng cao, thu hút nguồn cầu dồi Mỹ 1.3 Các yếu tố ngành hỗ trợ, có liên quan: Cơng nghệ giống tơm Một yếu tố định hiệu nuôi tôm chất lượng giống Vì thế, cải thiện chất lượng giống xác định mục tiêu quan trọng định hướng phát triển thủy sản Việt Nam Tuy nhiên chưa có sở Việt Nam đầu tư mức để nghiên cứu gia hóa, chọn lọc di truyền sản xuất tôm bố mẹ chất lượng cao, bệnh (SPF) phục vụ cho sản xuất Việc kiểm sốt NK tơm bố mẹ, đặc biệt tôm chân trắng (TCT), chưa chặt chẽ nên nhiều tôm bố mẹ chất lượng thấp, giá rẻ, đưa vào Việt Nam để sản xuất giống Thậm chí, số trại cịn sử dụng tôm từ ao nuôi thương phẩm để làm tôm bố mẹ, nhằm giảm giá thành mà không quan tâm đến nhiễm bệnh sinh sản cận huyết quần đàn tôm Kết thị trường tôm giống trở nên hỗn loạn, lượng tôm giống chất lượng kém, không bệnh đồng huyết tung thị trường với giá rẻ so với tôm sản xuất từ nguồn bố mẹ SPF, chết lượng cao nhập từ công ty chuyên sản xuất tôm bố mẹ tiếng giới Chính nguồn tơm giống chất lượng nguyên nhân dẫn đến bất ổn cho nghề nuôi tôm Việt Nam, tôm nuôi chậm lớn, dịch bệnh tràn lan Một thức tế nay, nguồn tôm giống chất lượng cao Việt Nam chủ yếu nhập từ nước ngoài: Thái Lan, Trung Quốc, Hawaii, Indonesia, Singapore… Việt Nam tích cực nghiên cứu cho đời thành công giống tơm thẻ F1-V3-VN vào năm 2008 có nguồn gốc từ Hawaii So với giống tôm nhập từ Hawaii Thái Lan, tôm F1-V3-VN chọn làm tôm bố mẹ có trọng lượng 50g/con đực từ 55-60g/con Nhờ mang lượng trứng nhiều nên số lần đẻ thuộc giống dao động từ 12-15 lần/chu kỳ, tỷ lệ sống qua thời gian nuôi thành thục cho đẻ tơm đạt từ 92-95%, giống tơm nhập từ Page 13 PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA TÔM VIỆT NAM SO VỚI THÁI LAN KHI XUẤT KHẨU VÀO TH Ị TR ƯỜNG MỸ Hawaii đạt 85% Mặt khác, giống bố mẹ F1-V3-VN Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản ni điều kiện an tồn sinh học hóa thích nghi với mơi trường sống tự nhiên Việt Nam nên phát triển tốt Tuy nhiên, số lượng sản xuất năm đạt 300 triệu giống Không đủ đáp ứng cho nhu cầu thị trường Công nghệ sản xuất thức ăn thủy sản Tổng cục Thủy sản cho biết, nay, thức ăn cho thủy sản chiếm đến 80% giá thành sản xuất, xuất thủy sản gặp phải nhiều khó khăn khủng hoảng kinh tế, đôla Mỹ sụt giá, nhiều rào cản thương mại, kỹ thuật nước nhập đặt ảnh hưởng lớn đến người ni trồng Tính đến đầu 2011, nước có 111 nhà máy chế biến thức ăn thủy sản, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) nắm giữ 65-70% thị phần khiến thức ăn thủy sản liên tục bị “làm giá”, tăng đến lần từ đầu năm đến nay, chất lượng thức ăn giảm, dẫn đến thời gian nuôi kéo dài, thiệt hại ảnh hưởng lớn cho sản xuất Mỗi năm, ngành nuôi trồng thủy sản nước ta cần khoảng 2,4 triệu thức ăn thủy sản Điều đáng nói để sản xuất khối lượng thức ăn này, công ty, nhà máy chế biến phải nhập khoảng 1,2 triệu nguyên liệu/năm Do nước ta thiếu quy hoạch phát triển nguồn nguyên liệu công nghiệp phụ trợ cho chế biến nên giá thức ăn thủy sản cao 15 - 20% so với nước khu vực Trước tình hình nhiều DN xuất thủy sản sống tốt nhờ tự sản xuất thức ăn thủy sản Vĩnh Hoàn, Minh Phú, Hùng Vương, Gò Đàng… Các DN lớn xây nhà máy sản xuất nhằm tiết kiệm chi phí mua thức ăn giá cao từ DN FDI, từ giảm giá thành, tăng sức cạnh tranh Các DN tự xây dựng nhà máy sản xuất thức ăn cho thủy sản kiểm soát giá thành chất lượng, truy xuất nguồn gốc thức ăn để khơng bị dính chất cấm mà nước nhập đưa ra, giảm giá thành 5%-7% Công nghệ chế biến, đông lạnh xuất Theo Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (Vasep), tính đến tháng năm 2013 nước có khoảng 520 sở, nhà máy chế biến thủy sản (gồm hàng tươi, hàng khô) đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, đó, có 412 sở, nhà máy chế biến phép xuất vào thị trường khó tính châu Âu, Hoa Kỳ Ngành cơng nghiệp đơng lạnh nước ta có lịch sư phát triển nhanh chóng: Năm 1975, nước có 11 nhà máy đông lạnh với lực cấp đông 45tấn/ ngày Từ 1976 đến 1990, ngành công nghiệp phát triển vượt bậc, riêng số nhà máy đơng lạnh có 102 lực cấp đông đạt 567 tấn/ ngày ( tăng 10 lần so với 1975) Sau đó, tiếp tục phát triển mạnh mẽ đến cuối năm 2003, số nhà máy đông lạnh lên Page 14 PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA TƠM VIỆT NAM SO VỚI THÁI LAN KHI XUẤT KHẨU VÀO TH Ị TR ƯỜNG MỸ tới 305 với lực cấp đông 1800tấn/ ngày Hiện nay, lĩnh vực điện lạnh thuỷ sản đà phát triển đóng góp đáng kể vào trình tăng trưởng lực chế biến thuỷ sản nói chung tơm nói riêng Hiện nay, trình độ cơng nghệ nhiều sở chế biến, đông lạnh thuỷ sản Việt Nam ngang với nước khác khu vực tiếp cần trình độ giới Nhiều sở chế biến trang bị dây chuyền IQF, đông tiếp xúc với thời gian cấp đông ngắn Tuy nhiên, phát triển Việt Nam nằm dòng phát triển tương tự nước khác khu vực Chưa có yếu tố vượt trội mặt công nghệ 1.4 Các chiến lược, cấu cạnh tranh doanh nghiệp Nuôi trồng xuất tơm hồn tồn phù hợp với điều kiện Việt Nam định hướng Nhà nước: Từ lâu Việt Nam trở thành quốc gia sản xuất xuất thủy sản hàng đầu khu vực với Thái Lan Indonesia Xuất thủy sản trở thành lĩnh vực quan trọng kinh tế Năm 2012, theo thống kê tổng cục hải quan kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam đạt 6,09 tỷ USD chiếm 5,3% tổng kim ngạch xuất nước đứng thứ top 10 ngành hàng xuất chủ lực Đạt kết nhờ Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi ni trồng thủy sản nói chung tơm nói riêng Nghề ni tôm Việt Nam ngày mở rộng diện chất, tính tháng đầu năm 2013, kim ngạch xuất tôm chiếm 40% tỷ trọng XK thủy sản, tăng gần 5% so với kỳ năm ngoái; đạt gần 1,4 tỷ USD, tăng 14,7% so với kỳ năm 2012 ( Nguồn VASEP) Hiện nay, Việt Nam xuất tôm vào 90 quốc gia giới, tơm sú chủng loại chiếm tỷ trọng lớn với 90% Năm 2011, Việt Nam quốc gia đứng đầu giới xuất tôm sú với sản lượng 300.000 tấn, theo sau Ấn Độ Indonesia GS Michael Porter, chiến lược gia số giới cạnh tranh, nhận xét rằng: Lợi cạnh tranh Việt Nam khác biệt dựa nơng nghiệp Có thể coi tơm khác biệt mang tính lợi thế, nhiều nước có đặc điểm khí hậu tương tự, khơng thể nhân giống xuất thành công Việt Nam Chiến lược nuôi trồng tạo nên lợi cạnh tranh tôm Việt Nam so với tôm Thái Lan: Page 15 PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA TƠM VIỆT NAM SO VỚI THÁI LAN KHI XUẤT KHẨU VÀO TH Ị TR ƯỜNG MỸ a Chiến lược chi phí thấp: Ngành nuôi trồng thủy sản Việt Nam đạt lợi chất lượng mà cịn có giá thành cạnh tranh nhờ vào nhiều điều kiện thuận lợi từ tự nhiên đến người Nhờ lợi đường kinh nghiệm Việt Nam ta có truyền thống đánh bắt nuôi trồng thủy sản lâu đời nên chí phí ni trồng ngày cải thiện, hạ thấp Bên cạnh đó, yếu tố nguồn nhân lực dồi dào, giá thành rẻ góp phần giảm thiểu chi phí sản xuất tơm cùa Việt Nam Tạo điều kiện cho tôm Việt Nam cạnh tranh với tơm Thái Lan giá thành Tính đến ngày 22 tháng năm 2013, Theo mạng lưới thông tin thị trường AgroMonitor, giá thu mua tôm thẻ cỡ 100 con/kg Cà Mau tuần đồng loạt tăng nhẹ 1.000 đồng/kg, lên mức 90.000 đồng/kg (4.32USD) Tại khu vực ĐBSCL giá thu mua tôm thẻ cỡ 90-100 con/kg dao động mức giá 96.000 đồng/kg (4.61USD), giá miền Trung lại tăng 2.000 đồng/kg, lên mức 100.000 đồng/kg (4.8 USD) Trong đó, giá tôm thẻ loại 100con/kg Thái Lan 5.05USD/kg b Chiến lược khác biệt hóa Từ lâu người nơng dân Việt Nam quen với nuôi trồng theo phương pháp quảng canh, nhỏ lẻ nên việc áp dụng nhiều công nhệ kiểm soát chất lượng dư lượng kháng sinh tơm vơ khó khăn Việc triển khai nuôi tôm với quy mô công nghiệp theo hướng bền vững mẻ nhiều hạn chế, chưa có nhiều hỗ trợ từ phía phủ quốc gia khu vực để người nơng dân chuyển đổi nhanh chóng kỹ thuật ni trồng Cơng tác nghiên cứu, ươm giống nhiều viện nghiên cứu trường đại học Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản quốc gia đầu tư nhiều kết mang lại chưa thật khả quan Bằng chứng nhiều địa phương nghề nuôi tôm sú phụ thuộc vào việc đánh bắt tôm mẹ thành thục ngồi tự nhiên để sản xuất tơm giống Với nhu cầu ngày tăng số lượng khai thác lại giảm, giá tơm sú mẹ thành thục có bị đẩy lên tới chục triệu đồng/con c Chiến lược hội nhập hàng dọc Thời vụ ni chưa kiểm sốt chặt chẽ, hệ thống thủy lợi yếu kém, dịch bệnh tràn lan, vùng nguyên liệu không ổn định, mối quan hệ doanh nghiệp người nuôi lỏng lẻo dẫn đến giá lên xuống thất thường, nguồn nguyên liệu không ổn định Page 16 PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA TƠM VIỆT NAM SO VỚI THÁI LAN KHI XUẤT KHẨU VÀO TH Ị TR ƯỜNG MỸ Theo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh đồng sông Cửu Long, đến DN người nuôi chưa thể ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm với được, quan hệ cung - cầu chưa thể gặp Nguyên nhân vùng nuôi tôm ĐBSCL thuộc dạng nhỏ lẻ, manh mún, diện tích ni quảng canh q nhiều, thu hoạch khơng tập trung nên khó thu mua Sự cạnh tranh a Trong nước: Mức độ phân hóa ngành cao, nước có 150 doanh nghiệp xuất thủy sản tham gia xuất tơm tính 10 tháng đầu năm 2011 top 10 doanh nghiệp xuất tơm hàng đầu chiếm gần 40% tổng kim ngạch xuất toàn ngành, dẫn đầu Tập đoàn Minh Phú với tỷ trọng 14,33%, vị trí thứ Công ty Quốc Việt với 4,23% thứ CTCP Thủy Sản Sóc Trăng (Stapimex) với 4,14% Như doanh nghiệp lớn chiếm lĩnh thị phần (nguồn cung cấp nguyên liệu thị trường đầu ra) tương đối ổn định Mặt khác, yêu cầu chất lượng sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn quốc tế mức độ cạnh tranh giá ngày cao nên nói rào cản ngành mức độ cao b Ngoài nước: Các đối thủ nước ngành xuất tôm Việt Nam phải kể đến Ấn Độ, Trung Quốc số nước Asean Indonesia, Thái Lan Philippine…Mặc dù Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi tự nhiên so với Ấn Độ, Trung Quốc khác khí hậu hay diện tích ni trồng thủy sản lớn đối thủ điều kiện tự nhiên Thái Lan, Indonesia đối thủ cải thiện kỹ thuật, đầu tư đổi giúp đỡ đắc lực phủ họ để đẩy mạnh xuất sản phẩm Đây không làm cho mơi trường cạnh tranh thêm khốc liệt mà cịn tiềm ẩn khủng hoảng thừa sau Phân tích lợi cạnh tranh tôm Thái Lan: 2.1 Các yếu tố nguồn lực sản xuất: Yếu tố tự nhiên Thái Lan có tổng diện tích 513.120 km ,rộng thứ ĐÔng Nam Á sau Indonesia Myanmar Khí hậu nhiệt đới gió mùa Thời tiết nóng, mưa nhiều Lượng mưa trung bình năm 1485 mm, Lưu vực sơng Page 17 PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA TÔM VIỆT NAM SO VỚI THÁI LAN KHI XUẤT KHẨU VÀO TH Ị TR ƯỜNG MỸ Mekong Thái Lan rộng 188623 km2 chiếm 36.8% tổng lưu vực, đóng góp 51.9 tỷ m chiếm 26.1% tổng lượng nước năm Thái Lan Khí hậu nhiệt đới, chung dịng sơng Mê Kong Việt Nam đặc điểm thuận lợi lưu lượng dòng chảy, thời tiết, tương thích mùa sinh sản sinh trưởng tơm, Thái Lan có ưu Việt Nam Yếu tố người Với quốc gia có ngành ni trồng thủy sản phát triển thuộc dạng nhì giới số người lao động ngành tôm nhiều Thái Lan có khoảng triệu lao động ngành tơm, bao gồm nông dân nuôi tôm Tại Thái Lan, khái niệm lao động thay đổi Khi nghề nuôi tôm trở thành ngành kinh doanh, đội ngũ người nuôi tôm trở thành công nhân Lao động lành nghề quý, nhờ phát huy sáng kiến để có suất cao, họ chí có thu nhập cịn cao người có học Người nơng dân nuôi tôm Thái lan coi nuôi tôm nghiệp mình, họ tìm hiểu, học hỏi kỹ thuật nuôi tôm tiên tiến để nang cao tay nghề kỹ thuật nuôi tôm Nông dân khuyến khích để thành lập tham gia câu lạc bộ, hiệp hội điều làm cho việc hợp tác dễ dàng Nông dân khu vực cởi mở, họ chia sẻ kinh nghiệm tìm kiếm giải pháp cho vấn đề nảy sinh Phương pháp sáng tạo tập thể tạo luồng thông tin xuyên suốt đối mặt với vấn đề, họ phản ứng nhanh Yếu tố tăng cường Cơ sở hạ tầng Hiện nay, tổng số có khoảng 10.000 đến 13.000 trang trại ni tơm Tổng diện tích ni giảm xuống cịn 25600 Diện tích ao trung bình 0,64 độ sâu từ 1-2m Hơn 95% số trại hệ thống khép kín hồn tồn, mật độ thả trung bình khoảng 60-70 PL/m2 Năng suất khoảng 10 tấn/ha, năm vụ Cũng tương tự Việt Nam, công nghệ cao áp dụng rộng rãi khâu: nuôi trồng chế biến Người Thái Lan có kĩ thuật phương pháp nghề ni cá, có dầu tư tăng vượt bậc vào ngành Tuy nhiên Thái Lan có ưu vượt bậc Việt Nam điểm sau: Page 18 PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA TƠM VIỆT NAM SO VỚI THÁI LAN KHI XUẤT KHẨU VÀO TH Ị TR ƯỜNG MỸ o Công nghệ áp dụng thường tiên tiến trước thời đại so với Việt Nam Các trung tâm nghiên cứu lớn nông sản thủy sản Thái Lan thể tầm quan trọng tính hiệu việc giúp cho ngành Thái Lan o Vốn đầu tư, sở hạ tầng dễ dàng lưu thơng tài vượt hẳn so với Việt Nam Các chuyên gia bí quyết, kinh nghiệm Có khoảng 100 chuyên gia nhiệt huyết ngành ni tơm Một số người gắn bó với trường đại học hợp tác chặt chẽ với nông dân, phổ biến kiến thức kỹ thuật mới, làm việc để tìm giải pháp cách nhanh chóng Có nhiều trường đại học đào tạo khóa học liên quan đến tơm cơng nghiệp chế biến, kết tạo nên lực lượng lao động tương lai cho ngành nuôi tôm Ở Thái Lan, có 30 tổ chức nơng dân hoạt động tích cực liên kết với nhau, nữa, tổ chức nằm khu vực ni tơm Các tổ chức gồm Câu lạc tôm tỉnh Samroijod, PAttani, TRang, Krabi, Chantaburi họp tác xã tôm Samroiyod Họ thường tổ chức hội thảo nuôi tôm phổ biến kiến thức cho thành viên Bên cạnh đó, năm, có bốn hội nghị kỹ thuật dành cho nông dân Từ hội nghị này, kiến thức kỹ thuật chuyên gia nước phổ biến đến nông dân 2.2 Các yếu tố nhu cầu: Nhu cầu tôm nội địa Thái Lan đáng kể nhiều so với Việt Nam Theo ước tính FAO, bình qn năm người Thái tiêu thụ 32,6kg hải sản, số bỏ qua mang so sánh với nước giới Mặt khác thương trường giới, năm qua Thái Lan luộn nước dẫn đầu kể sản lượng giá trị xuất tôm sang thị trường trọng điểm Tính đến hết năm 2012, Thái Lan đứng đầu thị phần xuất tôm sang thị trường Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản Trong Việt Nam xếp thứ Nhật Bản, thứ Mỹ thứ Châu Âu 2.3 Các yếu tố ngành hỗ trợ, có liên quan: Page 19 PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA TƠM VIỆT NAM SO VỚI THÁI LAN KHI XUẤT KHẨU VÀO TH Ị TR ƯỜNG MỸ Thái Lan có liên kết chặt chẽ phủ, trung tâm sản xuất giống với trang trại ni tơm nhằm có biện pháp quản lí chặt chẽ nguồn tơm giống bệnh Ngồi công tác nguyên cứu giống trọng phát triển, Thái Lan hóa ni dưỡng tơm chấn trắng bệnh có nguồn gốc tử Mỹ Đây giống tơm chủ lực giống Thái Lan thống trị thị trường tôm giới năm qua Cũng tương tự Việt Nam, Thái Lan nằm nhóm nước tiến hành cơng nghiệp hoá so sánh với nước tiên tiến khác giới Mỹ, Nhật, EU khơng nên khơng thể có vượt bậc để tạo nên lợi cạnh tranh lĩnh vực kỹ thuật nhằm kéo ngành sản xuất cá tra lên tương ứng Tuy nhiên, so sánh tương Việt Nam trình độ cơng nghiệp tiến kỹ thuật Thái Lan có phần hẳn Khi so với Thái Lan nước ta cịn mặt kỹ thuật Máy móc ta phải nhập lắp ráp từ Nhật Bản, Đan Mạch, Mỹ, NaUy Ý, Đài Loan máy cũ nhiều Các xí nghiệp điện lạnh ngành sản xuất phần đuôi hệ thống đông lạnh Trong đó, Thái Lan bị động lĩnh vực với nhà máy sản xuất dàn điều hồ đơng lạnh tương đối hiệu quả, gồm dòng máy water chiller, packaged, vrv, reetech, kasun, fusheng, kuenling,… Chính thể Thái Lan chủ động lĩnh vực điện lạnh Họ thiết kế sản xuất loại máy móc khơng phải nhập q nhiều Việt Nam Vì vậy, tính theo hiệu st lợi nhuận, Thái Lan hẳn 2.4 Các chiến lược, cấu trúc tính cạnh tranh doanh nghiệp: a Chiến lược chi phí thấp: Thái Lan có điều kiện tự nhiên thuận lợi tương tự Việt Nam, điều tạo điều kiện cho tơm Thái Lan theo đuổi chiến lược chi phí thấp, hạ giá thành sản phẩm Bên cạnh đó, trình độ khoa học kĩ thuật phát triễn, sản xuất công nghiệp đại áp dụng vào ngành tôm giúp cho Thái Lan dỉam thiểu quản lí chi phí tốt Tuy nhiên, nhân cơng có trình độ cao, giá thành đắt Việt Nam, nên so điều kiện thuận lợi để giảm chi phí khơng Việt Nam Bên cạnh đó, nay, dịch bệnh tôm chết sớm EMS gây nhiều thiệt hại, buộc doanh nghiệp Thái Lan phải nhập tôm từ quốc gia khác để đảm bảo xuất theo hợp đồng, làm đẩy chi phí tơm xuất Thái lên cao Page 20 PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA TÔM VIỆT NAM SO VỚI THÁI LAN KHI XUẤT KHẨU VÀO TH Ị TR ƯỜNG MỸ b Chiến lược khác biệt hóa: Bên cạnh nội dung tiêu chuẩn kỹ thuật cốt lõi GAP, CoC, GMP HACCP, Thái Lan tập trung triển khai chương trình kiểm sốt hiệu hỗ trợ theo cách tiếp cận an toàn thực phẩm, từ trại ni tới sản phẩm xuất khẩu; chương trình kiểm sốt dư lượng chất độc hại ni trồng thủy sản kiểm sốt thức ăn thủy sản, truy xuất nguồn gốc, kiểm tra điều kiện sản xuất nhà máy chế biến thủy sản, giám sát thẩm tra sản phẩm hệ thống chứng nhận điện tử Hiện Thái Lan có 59 Viện nghiên cứu thủy sản nước / Trung tâm / trạm, 26 nghiên cứu Thủy sản ven biển Nghiên cứu Di truyền học động vật thủy sản Phát triển Viện / Trung tâm / trạm nước Những Thủy sản Viện nghiên cứu / Trung tâm / trạm thực hai có 16 trường đại học khắp đất nước ứng dụng nghiên cứu thủy sản cung cấp nuôi trồng thủy sản khóa học liên quan đến từ Văn Tiến sĩ Các trường đại học thực nghiên cứu nuôi trồng thủy sản cung cấp khố đào tạo số khía cạnh ni trồng thuỷ sản Ngoài ra, Thái Lan đẩy mạnh kế hoạch sản xuất xuất tôm Kế hoạch dự kiến Nội Thái Lan thông qua dựa thành công kế hoạch thứ tập trung vào tất khâu từ nuôi trồng, chế biến bán hàng nhằm đảm bảo chất lượng tơm ni Nội dung kế hoạch thứ hai bao gồm chương trình nâng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm để đáp ứng yêu cầu thị trường toàn cầu, mở rộng sở nuôi trồng sản xuất tôm giống, cải thiện công tác quản lý sau thu hoạch sản phẩm tơm có giá trị gia tăng, đồng thời tăng cường đầu tư vào khía cạnh nghiên cứu phát triển ngành Bà Somying Piumsombun, giám đốc Vụ nghề tôm cá, cho biết kế hoạch kể nhấn mạnh chiến lược thúc đẩy việc ứng dụng công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm tơm có chất lượng khơng có dư lượng hóa chất hay dư lượng kháng sinh để xuất Ngoài ra, xứ “chùa Vàng” cịn nỗ lực nâng tỷ trọng tơm sú (black tiger prawns) , tơm nước có thêm giống tôm nuôi khác để giảm nguy dựa nhiều vào tôm (chân) trắng Nội Thái Lan dự kiến thông qua kế hoạch khoản ngân sách trị giá 828 triệu baht (1 USD = khoảng 29-30 baht) vào 20 dự án ba năm tới nhằm phát triển hoạt động sản xuất xuất tôm c Chiến lược hội nhập hàng dọc: Nhiều công ty tơm lớn nhận thấy giá tơm có khả biến động mạnh, đó, họ lên kế hoạch phịng bị trước biến động giá bất thường tương lai cách liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp nuôi Page 21 PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA TƠM VIỆT NAM SO VỚI THÁI LAN KHI XUẤT KHẨU VÀO TH Ị TR ƯỜNG MỸ tơm để có nguồn tơm nguyên liệu cho sản xuất phục vụ xuất Ngoài ram số công ty nhận lợi ích tiến hành mua lại công ty cuyên lục địa, đảm bảo khả tìm nguồn cung ứng ổn định, chủ động việc sản xuất tôm thu lời giá tơm tăng cao tập đồn CP, Thai Union Seafresh So sánh lợi cạnh tranh ngành xuất tôm Việt Nam Thái Lan: Lợi so sánh Việt Lợi so sánh Thái Nam Các tố Lan yếu a Yếu tố nguồn lực Yếu tố tự nhiên Với mạng lưới sông Thái lan có ngịi, ao hồ dày đặc (đặc thuận lợi điều kiện tự biệt ĐBSCL) , hệ nhiên tương tự Việt thống rừng ngập mặn có Nam Tuy nhiên lại có diện tích lớn, đường bờ phần ưu biển dài nhiều cửa sông, phù sa dồi dào, nguồn thức ăn tự nhiên phong phú, ngồi Việt Nam cịn sở hữu vị trí chiến lược tuyến giao thương hàng hải Chính thế, Việt Nam có ưu thuận lợi so với Thái Lan điều kiện tự nhiên Nguồn nhân lực Việt Nam có nguồn lao Lực lượng lao động có dộng dồi chi phí trình độ chuyên môn, vốn lao động thấp so với hiểu biết ni tơm cao Page 22 PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA TÔM VIỆT NAM SO VỚI THÁI LAN KHI XUẤT KHẨU VÀO TH Ị TR ƯỜNG MỸ nước khu vực Bên cạnh đó, cịn có ( đặc biệt Thái Lan), giúp đỡ nhà khoa lợi so sánh quan học chuyên gia trọng ngành nuôi lĩnh vực nghiên cứu tôm c Yếu cường tố nuôi tôm tăng Việt Nam Cơng nghệ thường tiên q trình cơng nghiệp tiến trước thời đại hóa; Do vậy, giá so với Việt Nam máy móc, trang thiết bị Có lợi so với Việt tương đối rẻ Việt Nam công nghệ, sở Nam khuyến khích hạ tầng tài thúc đầy đưa tiến khoa học kỹ thuật vào việc nuôi trồng Tuy nhiên công nghệ thường lạc hậu, phụ thuộc nhiều vào nước ngoài, việc áp dụng cộng nghệ tiên tiến vào nuôi trồng, chế biến tơm cịn nhiều hạn chế Các yếu tố nhu cầu Thị trường nội địa Nhu cầu tôm nội địa có khơng quan đáng kể tâm, nhu cầu tôm nước thấp Từ lâu, thị phần tôm Thái Thị phần tôm xuất Lan xuất sang thị trường sang Mỹ thấp Tuy Mỹ đứng đầu Tuy nhiên, với việc nguồn nhiên, ngành tôm Thái cung ứng tôm Thái Lan Lan gặp phải nhiều bị thiếu hụt khó khă dịch tôm tử dịch tôm tử vong sớm Page 23 PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA TƠM VIỆT NAM SO VỚI THÁI LAN KHI XUẤT KHẨU VÀO TH Ị TR ƯỜNG MỸ (EMS), hội vong sớm (EMS) cho tôm Việt Nam chiếm thị phần cao Các yếu tố ngành công nghiệp Công tác nghiên cứu, Chủ động hỗ trợ liên quan sản xuất giống giống non kém, chưa đáp ứng Trình độ cơng nghiệp nhu cầu thị tiến kĩ thuật có phần trường Cơng tác quản lí hẳn lỏng lẻo, thiếu hiệu Các ngành công nghiệp phát triển nhanh nằm dòng phát triển tương tự nước khác khu vực Chưa có yếu tố vượt trội mặt công nghệ Chiến lược cấu trúc doanh nghiệp cạnh tranh a.Chiến lược Chiến lược dẫn đầu chi phí thấp Với điều kiện tự nhiên Thái Lan có ưu sản thuận lợi, nguồn thức ăn xuất công nghiệp quy mơ tự nhiên dồi dào, chi phí lớn, chi phí thấp nhân công giá rẻ, lực lượng lao động đông đảo giúp tơm Việt Nam có ưu việc giảm chi phí sản xuất, cạnh tranh Page 24 PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA TƠM VIỆT NAM SO VỚI THÁI LAN KHI XUẤT KHẨU VÀO TH Ị TR ƯỜNG MỸ giá thành Chiến lược khác biệt hóa sản Chưa có cải thiện Thái Lan vượt trội so phẩm chất lượng, chủ yếu xuất với Việt Nam kiểm mặt hàng tơm sốt tiêu chuển chất đơng lạnh việc áp dụng lượng Kiểm sốt tốt vệ nhiều cơng nhệ kiểm sinh an tồn thực phẩm sốt chất lượng Ngồi chất lượng sản dư lượng kháng phẩm cao hơn, Thái Lan sinh tơm vơ cịn Việt Nam việc khó khăn xữ lí chất thài bảo vệ Việc triển khai ni tơm mơi trường Chính thế, với quy mơ cơng nghiệp tơm Thái Lan gặp theo hướng bền vững rào cản xâm nhập vào mẻ thị trường nhiều hạn chế, chưa có giới nhiều hỗ trợ từ phía phủ quốc gia khu vực để người nơng dân chuyển đổi nhanh chóng kỹ thuật ni trồng Chiến lược hội nhập theo hàng Đã hình thành mối liên Có liên kết chặt chẽ dọc hệ nhà sản xuất doanh nghiệp xuất vớinông dân nơng dân Ngồi cịn nhiên cịn lỏng tiến hành mua lại lẻo, dẫn đến giá lên công ty liên lục địa, đảm xuống thất thường, bảo nguồn cung ứng nguồn nghuyên không ổn định liệu tôm chủ động xuất b.Sự cạnh tranh Trong nước Mức độ phân hóa lớn, Tương tự Việt Nam Page 25 PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA TÔM VIỆT NAM SO VỚI THÁI LAN KHI XUẤT KHẨU VÀO TH Ị TR ƯỜNG MỸ rào cản thi trường cao Nước ngồi Có ưu lớn tự ngành công nghiệp thủy nhiên so với nước hải sản Thái Lan thể khác, Tuy nhiên việc hổ rõ ưu việt trợ từ phủ kiểm sốt chi phí, tổ chức nước làm cho việc định hướng hoạt động cạnht ranh diễn vô so với đối thủ cạnh gay gắt tranh khác giới Indonesia, Ấn Độ Việt Nam III Kết luận Có thể nhận thấy, yếu tố nguồn lực tự nhiên yếu tố quan trọng mang đến cho Việt Nam lợi cạnh tranh mạnh mẽ thương trường giới thời gian qua Tuy nhiên, lợi tạm thời Việt Nam, dựa vào nguồn lực tự nhiên, Việt Nam khó lịng phát triển nhanh chóng bền vững trước đối thủ cạnh tranh ngày lớn mạnh Chính thế, lúc yếu tố nhu cầu, ngành cơng nghiệp hổ trợ có liên quan yếu tố chiến lược cạnh tranh cần trọng đầu tư phát triển nhằm phát huy tối đa nguồn lực đất nước Có thế, ngành tơm Việt Nam nói riêng ngành thủy san Việt Nam nói chung nâng cao chất lượng sản phẩm, phải triển cách bền vững nâng cao vị thế, khả cạnh tranh nước nhà thị trường giới C CÁC NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO Page 26 PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA TƠM VIỆT NAM SO VỚI THÁI LAN KHI XUẤT KHẨU VÀO TH Ị TR ƯỜNG MỸ 1.Michael Porter, Lợi cạnh tranh quốc gia, 1990 2.www.fetp.edu.vn,Giới thiệu mơ hình kim cương 3.Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (VASEP) http://www.vasep.com.vn 4.Báo điện tử phủ nước cộng hòa chủ nghĩa xã hội Việt Nam http://baodientu.chinhphu.vn/ 5.Tổng cục thủy sản Việt Nam http://www.fistenet.gov.vn/ 6.Tạp chí doanh nhận Sài Gòn online http://www.doanhnhansaigon.vn/online/doanh-nhan/ Tổng cục thống kê Việt Nam http://www.gso.gov.vn Và số nguồn tài liệu khác Page 27 VGPNEWS