1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kỹ năng tự học của sinh viên ngànhQuản trị nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội

47 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 240,66 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS.Vũ Ngọc Hoa – Giảng viên học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học tận tình dạy, dướng dẫn giúp cho chúng tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Chúng tơi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể sinh viên ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi việc nghiên cứu, tìm hiểu, thu thập tài liệu cách thuận lợi Những nghiên cứu mà thu thập qua thời gian nghiên cứu đề tài giúp cho tự tin mở mang tri thức trước làm việc thức quan hành nhà nước sau cơng tác quản lí văn hóa Trong q trình khảo sát nghiên cứu, có nhiều cố gắng, tìm tịi tài liệu, cịn có hạn chế thời gian, khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận quan tâm thầy cô, bạn bè để chúng tơi hồn thiện làm mình, góp phần làm cho đề tài có giá trị thực tiễn Một lần chúng em xin trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Nhóm chúng tơi thực đề tài: “Kỹ tự học sinh viên ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội” Chúng xin cam đoan số liệu, thông tin đề tài trung thực chưa công bố cơng trình Hà Nội, ngày MỤC LỤC Lời cảm ơn tháng năm 2018 Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận kỹ tự học 1.1 Một số khái niệm bảm 1.2 Phân loại tự học 1.3 Vai trò kỹ tự học 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ tự học sinh viên 1.5 Phương pháp tự học hiệu Chương 2: Thực trạng kỹ tự học sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội 2.1 Mức độ quan trọng hiệu việc tự học 2.2 Yếu tố tác động đến tự học 2.3 Việc sử dụng thư viện việc tự học sinh viên 2.4 Thời gian dành cho việc tự học sinh viên 2.5 Cách thức tự học sinh viên 2.6 Mối liên hệ vấn đề tự học sinh viên DANH MỤC BẢNG TT Tên bảng Bảng mức độ ảnh hưởng yếu tố tác động đến tự học Bảng mối liên hệ mức độ hiệu việc tự học với sinh viên năm Bảng mối liên hệ thời gian tự học với quê quán Trang sinh viên DANH MỤC BIỂU ĐỒ TT Tên biểu đồ Biểu đồ đánh giá mức độ quan trọng tự học sinh viên Biểu đồ đánh giá hiệu hiệu việc tự học Biểu đồ yếu tố chủ quan tác động đến việc tự học Biểu đồ 4.a tỉ lệ đến thư viện sinh viên Biểu đồ 4.b thời gian học thư viện sinh viên Biểu đồ 4.c tỉ lệ sách sinh viên đọc thư viện Biểu đồ thời gian sinh viên dành cho việc tự học ngày Biểu đồ khoảng thời điểm tự học sinh viên Biểu đồ mục đích tự học sinh viên Biểu đồ hình thức sinh viên sử dụng để tự học Trang 10 Biểu đồ địa điểm sinh viên thường tự học Biểu đồ 10 cách ghi nhớ học tự học sinh 11 viên Biểu đồ 11 mức độ quan trọng cách thức tự học MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại học cấp học cao mà để học tốt bậc học cần phải vận dụng kĩ tự học Vậy tự học hình thức học tập thiếu sinh viên học tập trường Đại học Đối với trường Đại học Nội vụ Hà Nội, tổ chức hoạt động tự học cách hợp lí, khoa học, chất lượng hiệu trách nhiệm không người học mà nghiệp đào tạo nhà trường Trong nói chuyện hội nghị chuyên đề sinh viên quốc tế họp Việt Nam ngày tháng năm 1961, Chủ tịch Hồ Chí Minh tâm sự: “Về văn hóa, tơi học hết tiểu học Về hiểu biết phổ thông, mười bảy tuổi nhìn thấy đèn lần đầu tiên, hai mươi tuổi nghe radio lần đầu” Vậy mà Người có trí tuệ phi thường, hiểu biết đáng khâm phục Để đạt tầm hiểu biết đó, Hồ Chủ tịch khơng ngừng học tập, nói xác khơng ngừng tự học Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, có nhiều cơng trình nghiên cứu tiến hành nhằm mục đích nâng cao kỹ tự học sinh viên Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu “Kỹ tự học sinh viên ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội” Chính vậy, nhóm chúng tơi chọn đề tài “Kỹ tự học sinh viên ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu khoa học nhóm nhằm đưa sinh viên ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội nâng cao tinh thần chủ động tự học để có kết học tập cao Lịch sử nghiên cứu vấn đề Theo luận văn " Tăng cường khả tự học sinh viên qua hướng dẫn sinh viên cách học" Th.s Đặng Thị Thanh Mai Th.s Nông Thị Hà (2007), hai Thạc sĩ phân tích vấn đề tự học sinh viên đưa yếu tố giúp cho việc tự học sinh viên trở nên dễ dàng Trong tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội có viết " Một số giải pháp tự học sinh viên ngành công nghệ thông tin truyền thông (ICT) tảng ICT- lý luận dựa thực tiễn" Ngô Tứ Thành năm 2008, tác giả quan niệm mẻ phương pháp dạy học, thay đổi mục tiêu nội dung dạy học giải pháp 3C giảng dạy để giúp sinh viên có kỹ tự tổng hợp kiến thức tự học Tạp chí Luật học có viết " Vấn đề tự học sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội thực trạng giải pháp" Th.s Phan Công Luận (2011), Thạc sĩ đưa khó khăn kĩ tự học khó khăn mặt nhận thức, xúc cảm mặt tiến hành kỹ tự học Từ Thạc sĩ đưa đưa số giải pháp phía nhà trường, gia đình phía tổ chức đồn, hội sinh viên Tạp chí Khoa học - Đại học Đồng Nai có viết với tiêu đề " Hình thành kỹ tự học cho sinh viên - nhu cầu thiết yếu đào tạo ngành Sư phạm" tác giả Nguyễn Thanh Thúy (2016) viết nói vai trị thiết yếu việc tự học sinh viên trình cơng nghiệp hóa - đại hóa Qua đó, tác giả muốn đề cập đến việc bên cạnh có giảng viên dạy tốt, giỏi việc định hướng truyền đạt tư tưởng giúp sinh viên đạt hiệu cao việc tự học yếu tố định đến từ việc tự học thân sinh viên Bài nghiên cứu “Nghiên cứu kỹ tự học sinh viên ngành Quản lý giáo dục trường Đại học Vinh" Hồ Thị Hồi năm 2017 nói kỹ tự học sinh viên gồm: kỹ kế hoạch hóa mục tiêu, kỹ nghe ghi lớp, kỹ ôn tập, tự tổng hợp kiến thức đánh giá lực thân Ngoài tác giả đưa số nguyên nhân, thực trạng, biện pháp giải vấn đề, với yếu tố khách quan, yếu tố chủ quan tác động đến việc tự học Trên số công trình nghiên cứu có yếu tố liên quan đến vấn đề kỹ tự học sinh viên Chúng tiếp thu, kế thừa thành công trình nghiên cứu nhà khoa học, tác giả trước, kết hợp với kiến thức thân sưu tầm, tích lũy, chọn lọc q trình học tập, tơi muốn nghiên cứu làm sáng tỏ thêm kỹ tự học sinh viên ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Kỹ tự học sinh viên ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: + Thời gian: từ khóa 2014 đến + Khơng gian: trụ sở trường (Hà Nội) Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Trên sở nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề lí luận đề tài “Kỹ tự học sinh viên ngành QTNL trường Đại học Nội vụ Hà Nội” kĩ thực tiễn; đưa thực trạng, nguyên nhân đề xuất số giải pháp quản lí nâng cao hiệu tự học sinh viên ngành QTNL việc học tập nhằm nâng cao chất lượng đào tạo * Nhiệm vụ: Để đạt mục tiêu nghiên cứu thực số nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Hệ thống hóa sở lí luận kỹ tự học sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Nghiên cứu thực tiễn để đánh giá, phân tích thực trạng việc tự học - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu tự học sinh viên Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu, nhóm chúng tơi xin trình bày phương pháp sau: Phương pháp điều tra bảng hỏi Chúng sử dụng phương pháp nhằm khảo sát thực tế kỹ tự học sinh viên ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội để từ rút thực trạng đề xuất giải pháp khắc phục vấn đề Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài gồm chương: 10 2.6.2 Mối liên hệ thời gian tự học với quê quán sinh viên Bảng (3) mối liên hệ thời gian tự học với quê quán sinh viên Nơi Nông thôn Thành thị 14 24 12 17 12 Thời gian tự học Dưới Từ 2-4 Từ 4-6 Từ trở lên Kết điều tra 95 phiếu khảo sát thành công cho ta thấy mối liên hệ không gian sống thời gian tự học Có thể thấy phần lớn bạn nhóm đến từ thành phố nông thôn dành từ 2->4 ngày cho việc tự học Số bạn tới từ nông thôn dành ngày để tự học nhiều so với bạn đến từ thành phố Trái lại, số bạn đến từ thành phố dành để tự học nhiều so với bạn đến từ nông thôn Như cách phânchia thời gian tự học bạn sinh viên trường đại học Nội vụ Hà Nội có liên quan mật thiết đến hoàn cảnh suất thân sinh viên Tiểu kết Qua trình khảo sát 95 sinh viên khoa quản trị nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội vấn đề liên quan đến kỹ tự học, nhóm chúng tơi thu lại nhiều thơng tin hứu ích Cụ thể, nhóm có nhìn tổng quan thái độ, kỹ phương pháp tự học bạn khảo sát Những thông tin trở thành sở quan trọng để nhóm tiếp tục thực hoạt động nghiên cứu 33 34 Chương GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KỸ NĂNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 3.1 Thường xuyên kiểm tra, giám sát đánh giá chất lượng kỹ tự học sinh viên đào tạo tín trường Đại học Nội vụ Hà Nội Đa số sinh viên chưa làm quen với môi trường giáo dục đại học phương pháp học tập từ thời phổ thông chưa thể thoát ly khỏi suy nghĩ cách thực hành sinh viên Trong điều kiện tự thoải mái khơng cịn áp lực gia đình bên cạnh, đa số sinh viên chưa ý thức vai trò tự giác thân học tập rèn luyện Chính nhà trường cần kết hợp với giáo viên xây dựng định hướng kế hoạch tự học cho sinh viên cách nhà trường thường xuyên tổ chức thi đánh giá chất lượng sinh viên; giảng viên hướng dẫn học lớp,rồi thường xuyên giao tăng cường kiểm tra dạng tập, lý thuyết mà đề nghị sinh viên nhà làm, tìm hiểu để đầu buổi học sau thu thập, kiểm tra, đánh giá kết trình tự học sinh viên có hiệu Để thực giải pháp sinh viên phải nhà tìm hiểu, nghiên cứu kiến thức; giảng viên cần hướng dẫn giao tập nhà cho sinh viên nghiên cứu 3.2 Xây dựng kế hoạch tự học Tự học q trình khơng q khó thân có ý chí, nhu cầu tự học cao kèm theo kĩ lập kế hoạch hiệu * Yêu cầu mục đích, nhiệm vụ kế hoạch: 35 - Có tính định hướng cao (kế hoạch ngắn hạn, dài hạn, kế hoạch phần phải rõ ràng, quán, phù hợp với giai đoạn cụ thể) - Chọn trọng tâm để từ đào sâu, tìm hiểu cốt lõi, tránh lan man, học dàn trải nhiều kiến thức không cần thiết - Lập thời gian biểu phù hợp với phần phải học Xác định thời gian học để tập trung dứt điểm phần, mục kế hoạch đề * Nguyên tắc vàng cần tuân thủ: - Đảm bảo thời gian dành tương xứng với lượng kiến thức, mức độ khó quan trọng mơn học + Trước hết xem phải học (bao nhiêu chương, trang học tuần, tháng hay kì học) + Bắt đầu với phần dễ trước, từ đến phức tạp, học theo phần hứng thú trước + Nên ấn định khoảng thời gian làm việc cụ thể, ví dụ như: khoảng thời gian tiếp thu tập trung tốt thường 45 phút, sau nghỉ ngơi Sau hồn thành mục tiêu ngày, tự thưởng cho vài trận game, làm điều thích thú, hay đơn giản ngủ thật sâu + Xác định thời điểm học ngày: Học sáng tốt cho môn xã hội văn học, lịch sử, ngoại ngữ… Học đầu chiều hiệu mơn cần tư logic cao tốn học, vật lí,… Học tối tốt cho mơn tính tốn, nhẹ nhàng - Xen kẽ hợp lí hình thức tự học, môn học, học với nghỉ ngơi 36 + Chúng ta vừa lên thư viện vừa học nhóm, hay tự học nhà người bạn online,… + Theo phương pháp Pomodoro, khoảng 25 đến 33,5 phút lại nghỉ ngơi lúc, rời khỏi bàn học, dạo xung quanh giải trí nhẹ nhàng Nhưng lời khuyên khơng nên giải trí cách lướt Facebook, điều dễ khiến sa đà vào vui thay tiếp tục học tập, ảnh hưởng đến mắt - Thực nghiêm túc kế hoạch đề biết cách độc lập suy nghĩ, tự ôn tập hay kiểm tra * Chú ý nhỏ cho việc xây dựng kế hoạch tự học: - Việc tự học khơng quan trọng tần suất, hay nói cách khác, thực có ý thức tự học điều ưu tiên ung L đầu Bạn học 30 phút thực tập trung người học tiếng dàn trải - Kế hoạch tự học phải thực tế linh hoạt, q gị bó mặt kiến thức hay thời gian dễ dẫn đến chán chường, bỏ cuộc, kế hoạch đổ vỡ Vậy nên biến kế hoạch tự học thành kim nam dẫn tới thành cơng, phương hướng điều chỉnh để dẫn tới thành công riêng bạn 3.3 Kỹ xếp thời gian hợp lý tự học Trong giải pháp này, đối tượng thực sinh viên ngành quản trị nhân lực Đa số bạn sinh viên chưa biết cách xếp thời gian cho phù hợp với việc tự học tập công việc nhà khoảng thời gian cụ thể 37 Bằng cách dành thời gian để xếp ưu tiên mình, bạn cho hội tốt để cân sống tự học, công việc nhà học tập lớp Dưới thời gian biểu để có ngày sinh hoạt, học tập hiệu quả: + Từ đến giờ: Khởi động ngày + Từ 30 phút đến 11 30 phút: Thời gian học tập lớp + Từ 12 đến 14 giờ: Thời gian nghỉ trưa + Từ 17 30 phút đến 20 giờ: Thời gian nghỉ ngơi sinh hoạt + Từ 20 đến 23 giờ: Thời gian tự học - Điều kiện thực hiện: 3.4 Phối hợp sử dụng học nhiều hình thức tự học 3.4.1 Tự học thư viện Đối tượng thực giải pháp sinh viên Trong giải pháp này, chúng tơi muốn tinh thần tự học sinh viên khuyến khích rộng rãi, việc học tập nhà trường lẫn thư viện ngồi nhà trường đóng vai trị quan trọng thúc đẩy khả tự học sinh viên.Thư viện giúp mở rộng nâng cao kĩ tự học, kĩ tiếp cận tra cứu thơng tin chuẩn xác phục vụ tốt q trình học tập thường xuyên sinh viên trước bối cảnh đại Sinh viên học thư viện nhiều cách Ví dụ như: ⁃ Học tập nghiên cứu ⁃ Học tập nghiên cứu theo nhóm Điều kiện để thực giải pháp: 38 + Sắp xếp quỹ thời gian lên thư viện cho hợp lí + Các tài liệu thư viện phải phù hợp với mục đích nghiên cứu 3.4.2 Tự học hình thức học online Học trực tuyến đòi hỏi người học phải thường xuyên tiếp nhận, xử lí lưu trữ kiến thức internet bạn cần có phương pháp học tập phù hợp Ta đọc nội dung trước học, ghi thắc mắc sau xem video giảng hay xem video giảng nhiều lần, dừng lại đoạn bạn vướng mắc ghi lại để trao đổi với bạn học chung giáo viên Ngoài ta nên chuẩn bị rộng chia trang lề 1/3 chiều ngang trang giấy, phần trang lề học sinh bổ sung kiến thức tích lũy từ sách vở, báo chí, truyền hình… 3.5 Nâng cao kỹ tự học việc trải nghiệm thực tế Nâng cao kĩ tự học trải nghiệm thực tế * Khái quát hành trình: - Đối tượng thực hiện: Lớp trưởng tổ chức cho lớp - Mục tiêu: Nhằm nâng cao kĩ tự học cho sinh viên, nhóm chúng tơi định cho sinh viên trải nghiệm thực tế - Thời gian: ngày/1 tháng - Địa điểm: Liên quan tới nội dung môn học tháng * Quá trình: 39 - Trong buổi trải nghiệm thực tế, sinh viên nghe giới thiệu sơ qua địa điểm - Trong vịng 1-2 tiếng, sinh viên tự hoạt động tìm hiểu thêm địa điểm - Kết thúc 1-2 tiếng tìm hiểu sinh viên làm trắc nghiệm nhỏ để tự đánh giá kĩ tự học thân Từ đó, kiến thức tích luỹ hoạt động trải nghiệm thực tế giúp sinh viên nâng cao kĩ tự học, xử lí kiến thức thực tế, giáo trình Tiểu kết Trong chương đưa thực trạng kỹ tự học sinh viên sang đến chương đưa giải pháp nhằm nâng cao kỹ tự học sinh ngành quản trị nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội Đó kĩ tối quan trọng cần thiết tất bạn sinh viên việc tự học Các giải pháp mà nhóm chúng tơi đưa vừa nhằm giúp cho bạn sinh viên tự đặt cho thân môi trường kỉ luật định việc rèn luyện, tích luỹ kiến thức; đồng thời nhằm giúp cho người tự học có thêm hứng thú học tập, thêm u thích mơn Chúng tơi mong phổ biến rộng tãi phương pháp để bạn sinh viên đạt đc lợi ích tiến nhờ tự học hiệu 40 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Thị Hoài (2017), Nghiên cứu kỹ tự học sinh viên ngành Quản lý giáo dục trường Đại học Vinh, đề tài nghiên cứu cấp trường Đại học Vinh Nguyễn Kỳ (1998), Nghiên cứu giáo dục (Số 7) Phan Công Luận (2011), “ Vấn đề tự học sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội thực trạng giải pháp”, Tạp chí luật học, (Số 1), tr.69-76 Đặng Thị Thanh Mai, Nông Thị Hà (2007), “ Tăng cường khả tự học sinh viên qua hướng dẫn cách học”, Tạp chí Giáo dục, (Kì 2), tr.17-18 Quyết Cường, Bạn có biết học trực tuyến cần phải có kỹ năng?, https://sites.google.com/a/oude.edu.vn/cong-thong-tin-ho-tro-test/ban-co-biethoc-truc-tuyen-cung-can-phai-co-ki-nang Nguyễn Tứ Thành (2008), “ Một số phương pháp tự học sinh viên ngành công nghệ thông tin truyền thông tảng ICT lý luận dựa thực tiễn”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (Số 24), tr.237-240 Nguyễn Thanh Thúy (2016), “ Hình thành kỹ tự học cho sinh viên, nhu cầu thiết yếu đào tạo ngành Sư phạm”, Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Nai, (Số 03), tr.10-13 Nguyễn Cảnh Toàn (2004), “Học cách dạy học”, Đại học Sư phạm Phạm Văn Tuân (2014), “ Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực tự học sinh viên trường Đại học Trà Vinh”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học An Giang, (Số 5), tr.106-112 42 PHỤ LỤC Mã phiếu: BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN (Dành cho sinh viên trường ĐH Nội vụ Hà Nội tham gia học tập khoa QTNNL sở Hà Nội) Để chuẩn bị luận cho việc xây dựng tiểu luận “Kĩ tự học sinh viên ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội”, nhóm tổ nghiên cứu khoa học xin quý anh chị vui ung L cho biết ý kiến nội dung sau cách đánh dấu “X” vào ô trống đánh số thứ tự 1,2,3…ứng với hương án mà anh chị tán thành.Đối với câu hỏi mở, xin anh chị ghi rõ ý kiến mình.Những ý kiến chân thành thẳng thắn quý anh chị góp phần quan trọng vào việc xác định nội dung tìm phương hướng để trình tự học đạt hiệu cao hơn.Những thông tin mà anh chị cung cấp đảm bảo nhằm phục vụ cho việc xây dựng tiểu luận” Kĩ tự học sinh viên ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội” mà không sử dụng cho mục đích khác Nhóm 1, tổ Nghiên cứu khoa học mong nhận hợp tác nhiệt tình q anh chị! I THƠNG TIN VỀ NGƯỜI TRẢ LỜI Giới tính anh/chị: Nam Nữ Anh/chị sinh viên năm: Quê anh/chị ở: Thành phố Nông thôn II KỸ NĂNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH QTNL TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 43 Đánh mức độ quan trọng việc tự học sinh viên? a) Rất quan trọng b) Quan trọng c) Ít quan trọng d) Khơng quan trọng Bạn dành thời gian khoảng giờ/ngày dành cho việc tự học? A Dưới B Từ đến C Từ đến D Trên Những yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề tự học? Yếu tố Mức độ Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng Phương pháp giảng dạy Cơ sở vật chất Gia đình xã hội Nội dung mơn học chương trình học Đánh giá hiệu tính tự học bạn/anh/chị mức độ: A Rất hiệu B Có hiệu C Ít hiệu D Không hiệu Trả lời câu hỏi sau: a Bạn có thường thư viện khơng? A Có B Khơng b Nếu có học thư viện thời gian học bạn là: A Dưới 1h/tuần B Từ 1h-3h/tuần C Từ 3h-5h/tuần D Từ 5h trở lên/tuần c Loại sách bạn thường đọc thư viện gì? A Sách khoa học chuyên khảo 44 B Sách kĩ C Sách chuyên ngành D Một số loại sách khác Các yếu tố chủ quan tác động đến việc tự học? a) Thái độ học tập b) Sắp xếp thời gian học c) Hứng thú với môn học d) Yếu tố khác (ghi rõ)…………………………………………… 10 Đối với bạn, cách thức tự học quan trọng nhất? a) Xác định mục tiêu học tập b) Chọn hình thức học c) Chọn địa điểm học d) Chọn thời gian học tập e) Tìm cách ghi nhớ 11 Mục đích học bạn gì? a) Học lại kiến thức chưa hiểu b) Ôn lại cho kiến thức c) Nâng cao, mở rộng kiến thức d) Đào sâu kiến thức e) Khác (ghi rõ)………………………………………… 12 Bạn thích hình thức tự học nào? (Có thể chọn nhiều đáp án) a) Tự học không cần giảng viên b) Tự học theo hướng dẫn giảng viên c) Tự học gián tiếp (khóa học online) 45 d) Tự học theo nhóm e) Khác (ghi rõ)… 13 Bạn thường học đâu? a) Ở nhà b) Ở nhà bạn c) Ở thư viện d) Ở nơi làm việc them e) Khác (ghi rõ)… 14 Bạn thường tự học vào khoảng thời gian nào? a) Ngay lớp học b) Buổi sáng thức dậy c) Ngay sau học d) Thời gian rảnh rỗi e) Vừa làm việc thêm vừa học g) Khác (ghi rõ)……………………………………… 15 Bạn thường ung cách để ghi nhớ học? (Có thể chọn nhiều đáp án) a) Chép thật nhiều b) Học từ khóa c) Ghi giấy nhớ d) Đọc lại thường xuyên e) Đọc to kiến thức g) Thường xuyên nhờ người khác kiểm tra h) Khác (ghi rõ)… 46 Chúng xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn! 47

Ngày đăng: 15/12/2021, 09:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hồ Thị Hoài (2017), Nghiên cứu kỹ năng tự học của sinh viên ngành Quản lý giáo dục của trường Đại học Vinh, đề tài nghiên cứu cấp trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu kỹ năng tự học của sinh viên ngành Quản lýgiáo dục của trường Đại học Vinh
Tác giả: Hồ Thị Hoài
Năm: 2017
3. Phan Công Luận (2011), “ Vấn đề tự học của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội thực trạng và giải pháp”, Tạp chí luật học, (Số 1), tr.69-76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tự học của sinh viên trường Đại học LuậtHà Nội thực trạng và giải pháp”, "Tạp chí luật học
Tác giả: Phan Công Luận
Năm: 2011
4. Đặng Thị Thanh Mai, Nông Thị Hà (2007), “ Tăng cường khả năng tự học của sinh viên qua hướng dẫn cách học”, Tạp chí Giáo dục, (Kì 2), tr.17-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường khả năng tự học củasinh viên qua hướng dẫn cách học”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Đặng Thị Thanh Mai, Nông Thị Hà
Năm: 2007
6. Nguyễn Tứ Thành (2008), “ Một số phương pháp tự học của sinh viên ngành công nghệ thông tin và truyền thông trên nền tảng ICT lý luận dựa trên thực tiễn”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (Số 24), tr.237-240 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp tự học của sinh viên ngànhcông nghệ thông tin và truyền thông trên nền tảng ICT lý luận dựa trên thựctiễn”, "Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Tứ Thành
Năm: 2008
7. Nguyễn Thanh Thúy (2016), “ Hình thành kỹ năng tự học cho sinh viên, nhu cầu thiết yếu trong đào tạo ngành Sư phạm”, Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Nai, (Số 03), tr.10-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành kỹ năng tự học cho sinh viên, nhucầu thiết yếu trong đào tạo ngành Sư phạm”, "Tạp chí Khoa học Đại học ĐồngNai
Tác giả: Nguyễn Thanh Thúy
Năm: 2016
9. Phạm Văn Tuân (2014), “ Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực tự học của sinh viên trường Đại học Trà Vinh”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học An Giang, (Số 5), tr.106-112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực tự học củasinh viên trường Đại học Trà Vinh”, "Tạp chí Khoa học Trường Đại học AnGiang
Tác giả: Phạm Văn Tuân
Năm: 2014
5. Quyết Cường, Bạn có biết học trực tuyến cũng cần phải có kỹ năng?, https://sites.google.com/a/oude.edu.vn/cong-thong-tin-ho-tro-test/ban-co-biet-hoc-truc-tuyen-cung-can-phai-co-ki-nang Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w