1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM VẬT LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐHQGHN

78 6,6K 52
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1 MB

Nội dung

THỰC TRẠNG KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM VẬT LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐHQGHNTHỰC TRẠNG KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM VẬT LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐHQGHNTHỰC TRẠNG KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM VẬT LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐHQGHNTHỰC TRẠNG KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM VẬT LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐHQGHNTHỰC TRẠNG KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM VẬT LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐHQGHNTHỰC TRẠNG KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM VẬT LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐHQGHN

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC



BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THỰC TRẠNG KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM VẬT LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

- ĐHQGHN

Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hậu

Hoàng Ngọc ÁnhĐào Thị Kim ChiPhạm Thị Thanh HàBùi Thị Ngọc Mai

Trang 2

và cho những lời khuyên hết sức bổ ích trong việc nghiên cứu và hoàn thành bài báo cáo khoa học này.

Chúng tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến các thầy, cô giáo, các bạn sinh viên ngành Sư phạm Vật lý trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc Gia

Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ chúng tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thu thập dữ liệu.

Dù đã rất cố gắng đầu tư thời gian nghiên cứu song bài báo cáo khoa học này khó có thể tránh khỏi những thiếu sót Chúng tôi rất mong nhận được sự nhận xét và đóng góp ý kiến của các thầy cô và bạn đọc.

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2016

Trang 4

Bảng 1: Thực trạng kỹ năng thuyết trình của sinh viên

Bảng 2: Đánh giá tác phong của sinh viên khi thuyết trình

Bảng 3 : Những vấn đề sinh viên thường mắc phải khi thuyết trình

DANH MỤC BIỂU

Biểu đồ 1: Biểu đồ tỉ lệ khách thể theo giới tính

Biểu đồ 2: Biểu đồ tỉ lệ khách thể theo khóa

Biểu đồ 3: Biểu đồ tỉ lệ khách thể theo học lực

Biểu đồ 4: Biểu đồ thể hiện tầm quan trọng của kỹ năng thuyết trình

Biểu đồ 5: Biểu đồ vai trò của kỹ năng thuyết trình

Biểu đồ 6: Biểu đồ thể hiện tần suất tham gia thuyết trình của khách thể

Biểu đồ 7: Tự đánh giá kỹ năng thuyết trình của bản thân

Trang 5

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 7

1 ĐẶT VẤN ĐỀ 7

2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 7

3 CÂU HỎI / GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 8

4 ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 8

5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 8

6 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 8

7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8

NỘI DUNG 10

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 10

1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10

1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề trên thế giới 10

1.1.2 Lịch sử nghiên cứu tại Việt Nam 12

1.2 Khái niệm 13

1.2.1 Khái niệm kỹ năng 13

1.2.2 Khái niệm thuyết trình 14

1.2.3 Kỹ năng thuyết trình 14

1.2.4 Vai trò của thuyết trình 14

1.2.5 Các thành tố của kỹ năng thuyết trình 15

1.2.5.1 Tác phong khi thuyết trình 15

1.2.5.2 Nội dung thuyết trình 16

1.2.5.3 Công cụ, thiết bị hỗ trợ 17

1.3 Cách thức thực hiện một bài thuyết trình 18

1.3.1 Giai đoạn 1: Trước khi thuyết trình 19

1.3.2 Giai đoạn 2: Thực hiện thuyết trình 20

1.3.3 Giai đoạn 3: Sau khi thuyết trình 22

Trang 6

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH CỦA SINH VIÊN

SPVL TRƯỜNG ĐHGD- ĐHQGHN 23

2.1 Đặc điểm địa điểm và khách thể nghiên cứu 23

2.1.1 Đặc điểm của địa điểm nghiên cứu 23

2.1.2 Đặc điểm về khách thể nghiên cứu 24

2.2 Công cụ thu thập dữ liệu 26

2.3 Quá trình thu thập dữ liệu 26

2.4 Kết quả nghiên cứu 27

2.4.1 Đánh giá của sinh viên SPVL trường ĐHGD-ĐHQGHN về tầm quan trọng của kỹ năng thuyết trình 27

2.4.1.1 Đánh giá của sinh viên SPVL trường ĐHGD-ĐHQGHN về tầm quan trọng của kỹ năng thuyết trình 27

2.4.1.2 Đánh giá của sinh viên SPVL trường ĐHGD-ĐHQGHN về vai trò của kỹ năng thuyết trình 28

2.4.2 Thực trạng tần suất, tự đánh giá và tác phong khi thuyết tình của sinh viên SPVL 29

2.4.2.1 Thực trạng tần suất tham gia thuyết trình của sinh viên SPVL 29

2.4.2.2 Thực trạng tự đánh giá kỹ năng thuyết trình của sinh viên SPVL 30 2.4.2.3 Thực trạng kỹ năng thuyết trình thông qua các tiêu chí đánh giá .32 2.4.4 Thực trạng những vấn đề mà sinh viên SPVL trường ĐHGD-ĐHQGHN thường mắc phải khi thuyết trình 33

2.5 Đề xuất một số giải pháp cải thiện kỹ năng thuyết trình của sinh viên trường ĐHGD – ĐHQGHN 35

2.5.1 Về phía nhà trường 35

2.5.2 Về phía giảng viên 36

2.5.3 Về phía sinh viên 37

KẾT LUẬN 38

TÀI LIỆU THAM KHẢO 39

PHỤ LỤC 1- PHIẾU KHẢO SÁT 43

Trang 7

PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ XỬ LÝ PHẦN MỀM SPSS 47

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 Đặt vấn đề

Những năm gần đây việc đổi mới phương pháp dạy và học đang được áp dụng

ở nhiều trường Đại học trên cả nước Các trường đã và đang chuyển dần từ kiểudạy học truyền thống sang hình thức dạy học lấy người học làm trung tâm Do vậysinh viên đến lớp không chỉ để nghe giảng, chép bài mà còn phải có sự chuẩn bị, tựnghiên cứu tài liệu và trình bày trước lớp Để trở thành một giáo viên, sinh viên sưphạm cần học tập, tu dưỡng để lĩnh hội và tích lũy các kiến thức và kỹ năng Khi đã

là giáo viên, dù dạy môn học nào cũng phải có kỹ năng thuyết trình, sử dụng lờinói, kết hợp với làm mẫu động tác, là một phương pháp dạy học rất phổ biến,không thể thiếu được và đạt hiệu quả cao trong công tác dạy học sau này Thuyếttrình được hiểu một cách đơn giản nhất là diễn đạt để cho người khác hiểu được nộidung mà mình muốn truyền tải Một người diễn đạt tốt là một người mất ít thờigian nhất để truyền tải thông tin cho người khác nhưng người khác vẫn hiểu đượccặn kẽ và rõ ràng thông tin được chuyển tải Một giáo viên không thể dạy giỏi nếukhông làm cho người học sinh hiểu bài, mặc dù có kiến thức sâu rộng Người giáoviên đó sẽ chưa thành công vì không đạt được mục tiêu quan trọng nhất của nghềgiáo là truyền đạt kiến thức cho học sinh

Vì vậy, thực trạng về kỹ năng thuyết trình ở sinh viên đã được nhiều nghiêncứu, sách báo trong nước cũng như ngoài nước đề cập đến Tuy nhiên, nó chưathực sự phù hợp với sinh viên sư phạm Là sinh viên Sư phạm Vật lý, nhận thứcthấy thực trạng kỹ năng thuyết trình ở sinh viên sư phạm hiện nay còn nhiều vấn

đề, vì vậy nhóm chúng tôi quyết định làm nghiên cứu với tên đề tài: ”Thực trạng kỹnăng thuyết trình của sinh viên Sư phạm vật lý trường Đại học Giáo Dục – Đai họcquốc gia Hà Nội ”

Đề tài được thực hiện nhằm đánh giá về thực trạng kỹ năng thuyết trình củasinh viên ngành Sư phạm Vật lý Từ đó có những nhận xét, phân tích và rút ra kếtluận về thực trạng kỹ năng thuyết trình của sinh viên và đưa ra một số kiến nghị,giải pháp nâng cao khả năng thuyết trình cho sinh viên Sư phạm Vật lý

2 Mục đích nghiên cứu

- Xác định mức độ cần thiết và tầm quan trọng của kỹ năng thuyết trình

- Khảo sát thực trạng kỹ năng thuyết trình của sinh viên sư phạm vật lý trườngĐại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội

- Đưa ra biện pháp có tính khả thi để nâng cao kỹ năng thuyết trình cho sinhviên

Trang 9

3 Câu hỏi / Giả thuyết nghiên cứu

Câu hỏi nghiên cứu

- Kỹ năng thuyết trình có tầm quan trọng như thế nào ?

- Thực trạng kỹ năng thuyết trình của sinh viên SPVL hiện nay như thế nào ?Nguyên nhân ?

- Làm thế nào để cải thiện kỹ năng thuyết trình cho sinh viên SPVL ?

Giả thuyết nghiên cứu

- Kỹ năng thuyết trình là một trong những kỹ năng cần thiết và quan trọng đốivới sinh viên

- Thực trạng kỹ năng thuyết trình của sinh viên SPVL trường Đại học Giáodục – ĐHQGHN hiện nay còn tồn tại nhiều hạn chế và có sự không đồng đều giữacác sinh viên Những hạn chế này do nhiều yếu tố chi phối

4 Đối tượng, khách thể nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu : Thực trạng kỹ năng thuyết trình

Khách thể nghiên cứu : Sinh viên ngành SPVL trường Đại học Giáo dục ĐHQGHN

-5 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu thực trạng kỹ năng thuyết trình của sinh viên SPVL trường Đạihọc Giáo dục – ĐHQGHN

- Phạm vi khách thể nghiên cứu

- Nghiên cứu được thực hiện trên 94 khách thể là sinh viên ngành SPVLtrường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN

6 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu lí luận về kỹ năng thuyết trình và kỹ năng thuyết trình của sinhviên SPVL trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN để xây dựng cơ sở lí luận cho đềtài và nghiên cứu thực tiễn

- Nghiên cứu và điều tra thực tiễn về thực trạng năng thuyết trình của sinhviên SPVL trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN

- Phân tích và xử lí số liệu bằng phần mềm Excel và SPSS

- Từ đó đề xuất các giải pháp cải thiện và nâng cao kỹ năng thuyết trình

- Viết, chỉnh sửa báo cáo nghiên cứu và báo cáo kết quả nghiên cứu

7 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:

Nghiên cứu các tài liệu được phân tích từ nhiều góc độ (chủng loại, tác giả,logic,…) để thu thập cơ sở lý thuyết, thành tựu lý thuyết đã đạt được, các kết quả

Trang 10

nghiên cứu đã công bố, chủ trương và chính sách, số liệu thống kê liên quan đến kỹnăng thuyết trình của sinh viên sư phạm vật lý và cuối cùng là tổng hợp tài liệu đểtìm ra những nội dung lý luận làm cơ sở thực hiện mục đích nghiên cứu của đề tài.

- Phương pháp nghiên cứu điều tra bằng bảng hỏi:

• Thiết kế bảng câu hỏi và trước tiên phải quan tâm đến các loại câu hỏi và trật

tự logic của các câu hỏi

• Thu nhận thông tin phản hồi của người được khảo sát về kĩ năng thuyết trìnhcủa bản thân

• Dùng phần mềm phân tích thống kê, phần mềm SPSS (Statistic Package forSocial Studies) để phân tích kết quả thu được và đánh giá

Trang 11

NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề trên thế giới

Có thể nhận thấy rằng rất nhiều nước phát triển trên thế giới không chỉ chútrọng giáo dục kiến thức mà còn đào tạo, định hướng, trang bị các kỹ năng mềmcần thiết với mục đích đào tạo toàn diện cho sinh viên Kỹ năng mềm là thuật ngữdùng để chỉ các kỹ năng quan trọng trong cuộc sống con người, giúp sinh viên pháttriển những kỹ năng cần thiết để thích nghi với yêu cầu của công việc và xã hội.Tại Mỹ, Bộ Lao động Mỹ (The U.S Department of Labor) cùng Hiệp hội Đào tạo

và Phát triển Mỹ (The American Society of Training and Development) gần đây đãthực hiện một cuộc nghiên cứu về các kỹ năng cơ bản trong công việc Kết luậnđược đưa ra là có 13 kỹ năng cơ bản cần thiết để thành công trong công việc:

(1) Kỹ năng học và tự học (learning to learn)

(2) Kỹ năng lắng nghe (Listening skills)

(3) Kỹ năng thuyết trình (Oral communication skills)

(4) Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving skills)

(5) Kỹ năng tư duy sáng tạo (Creative thinking skills)

(6) Kỹ năng quản lý bản thân và tinh thần tự tôn (Self esteem)

(7) Kỹ năng đặt mục tiêu/ tạo động lực làm việc (Goal setting/ motivationskills)

(8) Kỹ năng phát triển cá nhân và sự nghiệp (Personal and careerdevelopment skills)

(9) Kỹ năng giao tiếp ứng xử và tạo lập quan hệ (Interpersonal skills)

(10) Kỹ năng làm việc đồng đội (Teamwork)

(11) Kỹ năng đàm phán (Negotiation skills)

(12) Kỹ năng tổ chức công việc hiệu quả (Organizational effectiveness) (13) Kỹ năng lãnh đạo bản thân (Leadership skills)

Đặc biệt kỹ năng thuyết trình là một trong những kỹ năng quan trọng nhất –đây là kỹ năng giúp trình bày, thể hiện ý kiến, kế hoạch, quan điểm trước đámđông Năm 1989, Bộ Lao động Mỹ cũng đã thành lập một Ủy ban Thư ký về Rènluyện các Kỹ năng Cần thiết (The Secretary’s Commission on Achieving NecessarySkills - SCANS) Thành viên của ủy ban này đến từ nhiều lĩnh vực khác nhau nhưgiáo dục, kinh doanh, doanh nhân, người lao động, công chức… nhằm mục đích

“thúc đẩy nền kinh tế bằng nguồn lao động kỹ năng cao và công việc thu nhập

Trang 12

cao” Đây là những kỹ năng năng mềm cần thiết cho mỗi con người để thành côngtrong công việc và cuộc sống.[1]

Vì vậy, đã có rất nhiều cuốn sách, công trình nghiên cứu của nhiều tác giả, nhànghiên cứu khoa học nổi tiếng trên thế giới nghiên cứu về kỹ năng thuyết trình vớimục đích có cái nhìn tổng quát về thực trạng của kỹ năng này, từ đó có những biệnpháp để cải thiện, nâng cao khả năng thuyết trình của mọi người nói chung và sinhviên nói riêng

Viện nghiên cứu đại học Malaysia đã phát triển một chương trình khung đềxuất phương pháp tiếp cận cần được thực hiện trong việc đào tạo các kĩ năng mềm.Việc thực hiện được tiến hành ở cấp Khoa, thay đổi theo từng Khoa phụ thuộc vàoloại khóa học cung cấp Viện đại học Malaysia đề nghị các trường đại học củaMalaysia thực hiện chương trình khung được cấp như hình 1, những trường đại họcnày cũng được phép thay đổi và bổ sung thêm trong các khía cạnh thực hiện

Không phải dễ dàng để có thể phát triển kĩ năng mềm cho sinh viên,do đó cầntích hợp các yếu tố kĩ năng mềm khi thiết kế các chương trình giảng dạy có thể sẽ

là một giải pháp tốt hơn Cùng với điều này, tất cả các trường đại học công ởMalaysia đã được hướng dẫn để xem xét chương trình đào tạo hiện có của họ, nơi

kĩ năng mềm phải được phản ánh qua mỗi thiết kế khóa học [2]

1.1.2 Lịch sử nghiên cứu tại Việt Nam

Trang 13

Kỹ năng thuyết trình là một kỹ năng cần thiết đối với mỗi sinh viên Thuyếttrình góp một phần đến sự thành công của công việc, mang lại hình ảnh, tác phong

và quan trọng hơn là sự tự tin cho bạn khi đứng trước đám đông Tầm quan trọngcủa kỹ năng thuyết trình đã được nhiều đề tài nghiên cứu cũng như nhiều sách báo

đề cập đến Ở Việt Nam cũng có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đềnày:

Luận văn “Kỹ năng thuyết trình - chuẩn bị” ( Tâm Việt Group - Đào tạo tưvấn), Tâm Việt Group đã nêu ra các bước để chuẩn bị cho một bài thuyết trình,gồm có: xác định các tình huống, phân tích thính giả và diễn giả, xác định mục tiêumuốn truyền tải, thu thập thông tin và tập luyện Ngoài ra cần phải biết giới hạnvấn đề, đánh giá môi trường bên ngoài…[3]

“Kỹ năng thuyết trình – Tài liệu phục vụ chuyên đề rèn luyện kỹ năng sốngcho sinh viên thiệt thòi trường Đại học An Giang” (TS.Hồ Thanh Mỹ Phương vànhóm cộng tác viên : Trương Thị Mỹ Dung, Đoàn Mỹ Ngọc): Trong tài liệu nàycung cấp cho ta các nội dung cơ bản về lý thuyết kèm theo các hoạt động trong cáclớp chuyên đề giúp sinh viên thành công trong học tập cũng như trong các côngviệc sau này.[4]

Đề tài “Kỹ năng thuyết trình bằng tiếng Anh của sinh viên năm thứ 3 khoaTiếng Anh – Trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Đà Nẵng – Thực trạng và giảipháp” ( Sinh viên Nguyễn Thị Phương Huyền, Trường Đại học Ngoại Ngữ- Đạihọc Đà Nẵng, 2008) đã đưa ra thực trạng kỹ năng thuyết trình của sinh viên là dochưa có đủ kỹ năng thuyết trình nên những bài thuyết trình chưa có hiệu quả caonhư mong muốn, còn mắc nhiều lỗi về cấu trúc, thiết kế và sử dụng dụng cụ trựcquan, ngôn ngữ hình thể, đặc biệt việc thiếu từ vựng và ngôn ngữ thuyết trình làkhó khăn mà nhiều sinh viên gặp phải nhất.[5]

Đề tài “ Sử dụng phương tiện trực quan trong các bài thuyết trình trên lớp củasinh viên năm 2” ( Sinh viên Vũ Phương Trà , lớp K36A9 – Trường Đại học NgoạiNgữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội): Đề tài đã nghiên cứu về cách sử dụng cácphương tiện trực quan cho các bài thuyết trình trên lớp của sinh viên năm 2 sao chohiệu quả nhất, bên cạnh đó đề tài còn nêu lên thực trạng của việc sử dụng phươngtiện trực quan cùng một số gợi ý cũng như cách chọn và giới thiệu phương tiện trựcquan Mặc dù vậy, do những gợi ý này đều được xây dựng dựa trên những kinhnghiệm cũng như ý kiến của riêng cá nhận người thực hiện nên không thể tránhđược những hạn chế như việc đưa ra một số gợi ý chưa có tính bao quát.[6]

Trang 14

1.2 Khái niệm

1.2.1 Khái niệm kỹ năng

Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về kỹ năng Những định nghĩa nàythường bắt nguồn từ góc nhìn chuyên môn và quan niệm cá nhân của từng người.Tuy nhiên hầu hết chúng ta đều thừa nhận rằng kỹ năng được hình thành khi chúng

ta áp dụng kiến thức vào thực tiễn Kỹ năng học được do quá trình lặp đi lặp lạimột hoặc một nhóm hành động nhất định nào đó Kỹ năng luôn có chủ đích và địnhhướng rõ ràng

Như vậy: Kỹ năng là năng lực (khả năng) của chủ thể thực hiện thuần thụcmột hay một chuỗi hành động trên cơ sở hiểu biết (kiến thức hoặc kinh nghiệm)nhằm tạo ra kết quả mong đợi

Hình 2: Kỹ năng

Phân loại kỹ năng

Nếu xét theo tổng quan thì kỹ năng phân ra làm 3 loại: Kỹ năng chuyên môn,

kỹ năng sống và kỹ năng làm việc Nếu xét theo liên đới chuyên môn: kỹ năngcứng, kỹ năng mềm và kỹ năng hỗn hợp Theo tính hữu ích cộng đồng: hữu ích vàphản lợi ích xã hội Có thể hiểu rằng kỹ năng mềm hay kỹ năng sống cũng chỉ làmột nhóm kỹ năng với tên gọi khác nhau Chúng ta cũng nhận thấy rằng kỹ năngmềm hay kỹ năng sống là những nhóm kỹ năng thiết yếu giúp cho chủ thể tồn tại

và thăng hoa trong cuộc sống

Kỹ năng mềm là thuật ngữ dùng để chỉ các kỹ năng quan trọng trong cuộcsống con người như: kỹ năng sống, giao tiếp, lãnh đạo, làm việc theo nhóm, kỹnăng quản lý thời gian, thư giãn, vượt qua khủng hoảng, sáng tạo và đổi mới

Kỹ năng mềm khác với kỹ năng cứng để chỉ trình độ chuyên môn, kiến thứcchuyên môn hay bằng cấp và chứng chỉ chuyên môn

Trang 15

Tóm lại, kỹ năng “mềm” chủ yếu là những kỹ năng thuộc về tính cách conngười, không mang tính chuyên môn, không thể sờ nắm, không phải là kỹ năng cátính đặc biệt, chúng quyết định khả năng bạn có thể trở thành nhà lãnh đạo, thínhgiả, nhà thương thuyết hay người hòa giải xung đột Những kỹ năng “cứng” ởnghĩa trái ngược thường xuất hiện trên bản lý lịch-khả năng học vấn của bạn, kinhnghiệm và sự thành thạo về chuyên môn.[7]

1.2.2 Khái niệm thuyết trình

Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về thuyết trình Sau đây là một số khái niệmđược nhiều người chia sẻ:

- Theo Wikipedia, thuyết trình là quá trình trình bày nội dung của một chủ đềcho người nghe Những dụng cụ trực quan được sử dụng để minh họa cho nội dungcủa bài nói

- Theo Byrne (1989), thuyết trình là hoạt động do giáo viên tổ chức nhằm yêucầu học sinh thể hiện khả năng giao tiếp tốt nhất

- Thuyết trình là trình bày bằng lời trước nhiều người về một vấn đề nào đónhằm cung cấp thông tin hoặc thuyết phục, gây ảnh hưởng đến người nghe (Kỹnăng thuyết trình - Chủ biên PGS.TS Dương Thị Liễu)

Thuyết trình là một hình thức giao tiếp trong đó thuyết trình viên trực tiếpcung cấp thông tin trước một nhóm khán giả nhằm đạt được những mục đích nhấtđịnh.[8]

1.2.3 Kỹ năng thuyết trình

Kỹ năng thuyết trình là một trong nhiều kỹ năng giao tiếp cơ bản Do đó, kỹnăng thuyết trình bên cạnh đặc điểm riêng vẫn mang những đặc điểm chung của kỹnăng giao tiếp Đó là khả năng nhận biết nhanh chóng những biểu hiện bên ngoài

và đoán biết diễn biến tâm lý bên trong Đồng thời biết sử dụng phương tiện ngônngữ và phi ngôn ngữ, biết cách định hướng để điều chỉnh và điều khiển quá trìnhgiao tiếp đạt được mục đích đã định.[9]

1.2.4 Vai trò của thuyết trình

Cuộc sống ngày càng phát triển, môi trường làm việc ngày càng trở nên năngđộng với tính cạnh tranh cao thì kỹ năng thuyết trình là một trong những đòi hỏiquan trọng của nhà tuyển dụng Bởi kỹ năng này sẽ góp phần bổ trợ cho nhữngkiến thức chuyên môn tạo ra hiệu quả cao trong công việc Vì vậy mà kỹ năngthuyết trình có vai trò rất quan trọng đối với mọi người nói chung và với sinh viên

sư phạm nói riêng

Trang 16

Thuyết trình góp phần nâng cao hiệu quả giao tiếp và là công cụ hiệu quảtrong gìn giữ và củng cố tri thức nhân loại Thuyết trình là một công cụ giao tiếphiệu quả giúp người nói thể hiện được đầy đủ nội dung, ý tưởng và mục đích giaotiếp của mình còn người nghe thì dễ dàng tiếp tiếp nhận các nội dung đó một cáchthống nhất Những người thành công trong công việc và cuộc sống thường là nhữngchuyên gia trong thuyết trình Điều đó cũng giải thích tại sao kỹ năng thuyết trinhtrở thành một kỹ năng quan trọng đối với một người lãnh đạo hay một nhà quản lý.Thuyết trình mang lại hình ảnh, tác phong và quan trọng hơn là sự tự tin chobạn khi đứng trước một đám đông, thuyết trình đóng vai trò vô cùng to lớn trong sựthành công của mỗi cá nhân Bên cạnh đó ngày nay thuyết trình còn được xem nhưmột nghề tạo thu nhập cao Trong suốt lịch sử Hoa Kỳ, rất nhiều người đã kiếmsổng bằng cách đứng trên bục ở rất nhiều bang khác nhau và thuyết trình về nhiềuvấn đề như một hình thức giải trí hoặc cung cấp thông tin để thu tiền của khán giả.Tuy nhiên, ngày nay, thù lao cho các bài diễn thuyết đã nâng lên một tầm mới.Những chuyên gia diễn thuyết có thể kiếm được vài ngàn đô la từ mỗi buổi.Những ngôi sao thuyết trình như Colin Powell, Oprah Winfrey, Barbara Walter vàLuther King được trả hơn 50000 đô la cho mỗi lần đứng trước công chúng.[10]

1.2.5 Các thành tố của kỹ năng thuyết trình

1.2.5.1 Tác phong khi thuyết trình

Một bài thuyết trình hoàn hảo sẽ bị chi phối bởi nhiều yếu tố trong đó tácphong khi thuyết trình là chiếm một vị trí không nhỏ đến thành công của bài thuyếttrình Con người chúng ta bị ảnh hưởng bởi thị giác nhiều hơn thính giác Tácphong ở đây được hiểu là trang phục, hình dáng bên ngoài, hành vi, điệu bộ, cáchứng xử …

Ấn tượng đầu tiên của người nghe chính là trang phục, hình dáng bên ngoàicủa người thuyết trình Lựa chọn trang phục phù hợp sẽ gây được thiện cảm chongười nghe Tùy vào đối tượng người nghe mà người thuyết trình có sự chọn lựatrang phục chuẩn mực và phù hợp Điều này sẽ giúp cho người thuyết trình cảmthấy tự tin ,mạnh mẽ và tạo được sự tin cậy nơi người nghe

Bên cạnh trang phục thuyết trình thì phong thái, hành vi, cách ứng xử của bạncũng đóng vai trò rất quan trọng Một giọng nói to, rõ rạc sẽ thu hút người nghehơn Ngôn ngữ của cơ thể quan trọng không kém gì nội dung bài thuyết trình.Người thuyết trình cần để ý tác phong của mình khi trình bày, thậm chí cần tậpduyệt trước gương để thành thạo việc này Tránh khoanh tay, nhăn nhó hay gù lưng

Trang 17

v.v… thay vào đó, cần đứng thẳng, ưỡn ngực, thả lỏng vai và trong lúc thuyết trìnhnên có gắng nhìn vào khán giả.

Hơn nữa bạn không thể thuyết trình nếu thiếu sự tương tác với khán giả thôngqua ánh mắt và ngôn ngữ Ánh mắt để tạo thiện cảm cho người nghe, hướng mắt vềphía khán giả vừa là để quan sát sự chú ý của người nghe vừa là để ngầm theo dõimức độ hứng thú và am hiểu của họ với nội dung bài thuyết trình Từ đó có thái độ

và cách điều chỉnh ứng biến cho phù hợp

Giao tiếp ngôn ngữ: trong khi thuyết trình bạn phải xem xét xem mình cóđang độc thoại hay không vì rất nhiều sinh viên khi thuyết trình mà không có sựgiao tiếp với khán giả Ví dụ: Để làm kích thích sự chú ý và tò mò của người nghe ,bạn có thể đưa ra tình huống rồi khơi gợi cho khán giả cách giải quyết Hay cácbạn có thể khơi gợi, quan tâm đến khán giả bằng những câu hỏi như: các bạn cònchỗ nào không hiếu không ạ ?

1.2.5.2 Nội dung thuyết trình

a Đề tài thuyết trình

Trên thực tế có rất nhiều đề tài có thể đưa ra để làm chủ đề cho bài thuyếttrình Đề tài có thể là các vấn đề về kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật, tựnhiên Tuy nhiên người làm nghiên cứu cần lựa chọn đề tài mang tính chất thời

sự, thiết thực, có ý nghĩa trong thực tiễn và quan trọng nhất là bản thân người làmphải hứng thú với quan tâm đến đề tài được lựa chọn thuyết trình

b Bố cục trình bày

Nội dung trình bày cần được tổ chức sắp xếp theo một bố cục nhất định, rõràng, hợp lý, dễ hiểu, khoa học, mang tính thuyết phục cao, nhằm dẫn dắt ngườinghe dễ dàng theo dõi diễn biến bài nói từ đó hiểu được thông điệp truyền đạt

Mở đầu: Về hình thức, cần thu hút sự chú ý và tạo thiện cảm nơi người nghe

ngay từ lúc ban đầu, có một số cách mở đầu như sau: dẫn lời một danh nhân, kểmột câu chuyện, đặt câu hỏi, gợi sự tò mò của khán thính giả… Về nội dung, nêubật được vấn đề nghiên cứu, bao gồm lý do, nội dung, phạm vi, giá trị của nghiêncứu

Đoạn giữa: Về hình thức, khán thính giả có ít thời gian suy nghĩ vì phải theo

dõi thuyết trình cho nên nếu nội dung không sáng sủa, rõ ràng, ý tứ không liên tục,

tự nhiên thì họ sẽ không hiểu được diễn giả muốn nói gì và không muốn nghe nữa.Cho nên về mặt nội dung, cần tuân thủ đúng trình tự quy định để bảo đảm tính

Trang 18

mạch lạc, hợp lý của bài thuyết trình, bao gồm đi từ cơ sở lý thuyết của nghiên cứu,đến các vấn đề cần giải quyết, yêu cầu công việc, ý tưởng và giải pháp, cung cấpbằng chứng, lợi ích khi áp dụng giải pháp, chương trình hành động, các việc làm cụthể

Kết thúc: Nếu đoạn mở tạo ấn tượng ban đầu, đoạn giữa tạo giá trị cung cấp

thông tin, thì đoạn kết có tác dụng khắc sâu vào tâm trí khán thính giả, bởi nhữnglời sau cùng dễ được nhớ nhất Về mặt hình thức, phải làm sao cho khán thính giảbiết là đã kết thúc và họ ra về mà vẫn còn tiếc Về mặt nội dung, đoạn kết nêu lênđiểm nhấn của bài trình bày, giá trị và hạn chế của nghiên cứu

c Tính nhất quán

Mỗi bài thuyết trình có sứ mạng hướng đến chỉ một chủ đích nhất định, chonên tính nhất quán về nội dung phải được thể hiện xuyên suốt từ đầu đến cuối bàithuyết trình, bao gồm:

Nhất quán giữa đoạn mở đầu và đoạn kết thúc

Nhất quán giữa các nội dung chi tiết trong đoạn giữa Cụ thể là phải có sựtương đồng giữa các nội dung cơ sở lý thuyết, thực trạng và phân tích đánh giá,mục tiêu và giải pháp

1.2.5.3 Công cụ, thiết bị hỗ trợ

a Công cụ PowerPoint

Xã hội ngày càng phát triển, công nghệ kỹ thuật ngày càng tiên tiến cùng với

sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông, việc thuyết trình trở nênthuận lợi hơn rất nhiều nhờ phần mềm PowerPoint, các ý tưởng trình bày đượccông cụ hỗ trợ để minh họa hoặc nhấn mạnh, thời gian viết vẽ bảng được tiết kiệm,sức thu hút khán giả được nâng cao nhờ hiệu ứng âm thanh và hình ảnh sống động

Để khai thác PowerPoint hiệu quả, cần tuân thủ một số nguyên tắc chung: làmsao cho các slide trở nên ấn tượng dễ nhìn, dễ hiểu, dễ nhớ; các trang chiếu càngngắn gọn, càng súc tích càng tốt, nhưng không được quá nghèo nàn, thiếu hấp dẫn;thiết kế chữ lớn để bảo đảm khán giả xa nhất cũng thấy; nên sử dụng chữ khôngchân cho rõ ràng; không quá nhiều dòng trên một trang; không quá nhiều chữ trênmột dòng ; phối màu nền và màu chữ cho tương phản, tốt nhất là màu nền tối, màuchữ sáng

b Công cụ truyền thống: bảng, bản đồ, tranh ảnh…

Trang 19

Bảng, bản đồ, tranh ảnh là những công cụ trực quan có từ rất lâu trước đây và vẫnđược sử dụng cho đến ngày nay nhằm hỗ trợ cho những bài thuyết trình Dù ngàynay công nghệ đã ngày càng phổ biến hơn nhưng thuyết trình với bảng, tranh ảnhvẫn là sự lựa chọn cho nhiều người, đặc biệt là những nơi còn gặp nhiều khó khăn,chưa có điều kiện phát triển công nghệ.

c Các phần mềm trình chiếu thông dụng:

Bên cạnh PowerPoint đã bắt đầu xuất hiện rất nhiều phần mềm khác có thểđảm nhiệm công việc này Với khả năng quản lý hình ảnh, âm thanh cũng nhưphim và ảnh động Để tạo bài thuyết trình bạn thường sử dụng tiện ích PowerPointcủa bộ Microsoft Office vì nó khá quen thuộc Tuy nhiên có một công cụ nữa hỗtrợ tạo Slide thuyết trình mà ít người biết đến Đó là phần mềm trình chiếu prezi.Đây là phần mềm trình chiếu khá được ưa chuộng ở nhiều nước trên thế giới vớinhiều tính năng hữu ích mà powerpoint không có được

1.3 Cách thức thực hiện một bài thuyết trình

Để thực hiện một bài thuyết trình phải trải qua 3 giai đoạn:

Hình 3: Cách thức thực hiện một bài thuyết trình

1.3.1 Giai đoạn 1: Trước khi thuyết trình

Thứ nhất, chuẩn bị nội dung thuyết trình:

 Xác định rõ mục tiêu của bài thuyết trình:

Trang 20

Trước khi trình bày một bài thuyết trình cần xác định ra mục tiêu, nội dungtruyền tải mà bạn muốn đạt được Bài thuyết trình là phương tiện để đi đến mộtmục tiêu cụ thể và mục tiêu đó là những điều bạn muốn người nghe hiểu đượcthông tin do bạn cung cấp Nếu bạn vẫn còn mơ hồ, chưa xác định được mìnhmong muốn người nghe sẽ làm gì sau khi nghe, thuyết trình, bạn sẽ không có được

sự tập trung và nhất quán cần thiết để thực hiện tốt bài thuyết trình của mình

Khi thuyết trình bằng miệng, người nghe sẽ khó có dịp nghe lại những gìbạn nói Vì vậy, phải trình bày sao cho người nghe hiểu được ngay những vấn đềmuốn truyền tải

Mục tiêu của bài thuyết trình là để người nghe hiểu được những thông tinngười thuyết trình truyền tải trong bài thuyết trình

- Xác định những điểm chính mà bạn mong muốn người nghe khi ra về sẽ nắmbắt được (phương thức nhấn mạnh những nội dung quan trọng trong bài thuyếttrình)

- Xây dựng dàn cho bài thuyết trình 1 cách logic nhất (đủ 3 phần : giới thiệu,nội dung và kết luận)

- Xác định thời lượng cho từng phần của bài thuyết trình Điều này rất quantrọng, bởi tâm lí người nghe là không muốn nghe 1 bài diễn văn quá dài dù nó cóhấp dẫn đến đâu Đặc biệt nếu trong sự hạn hẹp về thời gian thì bạn phải phân bổthời lượng hợp lí để có thời gian đi sâu vào phần quan trọng nhất

Thứ hai, phân tích người nghe - cần hiểu người nghe của bạn là ai?

Người thuyết trình cần phải biết đối tượng nghe của mình là ai và có baonhiêu người tham dự buổi thuyết trình Từ đó bạn sẽ lựa chọn được trang phục, thái

độ, hành vi, nội dung của bài nói phù hợp và cuốn hút Ví dụ: Bill Gate đã có buổinói chuyện với sinh viên Bách Khoa Việt Nam Với phong cách thoải mái đút taymột bên túi quần, nụ cười luôn thường trực trên gương mặt ông đã tạo một khôngkhí thân thiện và cởi mở với những thanh niên trẻ

Thứ ba, hình thức cho buổi thuyết trình (thực hiện nếu có thể):

Địa điểm:

Nếu xác định được số lượng người tham gia bạn sẽ dễ dàng lựa chọn địađiểm phù hợp với lượng người đó Bên cạnh đó cần chọn địa điểm phù hợp với nộidung thuyết trình

Trang 21

Trước buổi thuyết trình cần sắp xếp nội thất, khung cảnh địa điểm Với mộtbài thuyết trình về văn học nghệ thuật bạn có thể chọn địa điểm ngoài trời, trang trícăn phòng ấn tượng với tranh, hoa , tượng…,Nhưng với một buổi thuyết trình về đềtài khoa học bạn không cần sắp đặt căn phòng quá cầu kì với các đồ trang trí rườmrà.

Thiết bị hỗ trợ:

Nếu đi thuê các thiết bị hỗ trợ thì nên lưu tâm đến việc đặt trước, kiểm trachất lượng và giá cả hợp lí

Các thiết bị phải tương thích ăn khớp với nhau

Các thiết bị phải tương thích với không gian và thời gian của buổi thuyếttrình

Thứ tư, nếu có thể bạn nên làm thử thuyết trình:

Bạn nên thử thuyết trình trước một nhóm người đóng vai những người nghe.Qua những cuộc thử nghiệm như vậy, bạn sẽ rèn được kỹ năng trình bày vấn đề củamình, dự đoán được những câu hỏi, những ý kiến phản hồi mà người nghe có thểđưa ra và chuẩn bị trước câu trả lời

Tập nói trước ở địa điểm đã chọn Nếu ở ngoài trời thì cần tăng âm thanh.Nếu trong phòng nhỏ điều chỉnh âm lượng vừa phải Lưu tâm đến độ sáng của địađiểm để bạn có thể đọc được những ghi chú của bản thân và cả người tham dự cóthể theo dõi được những tư liệu bạn cung cấp

1.3.2 Giai đoạn 2: Thực hiện thuyết trình

Thứ nhất, bạn phải gây được sự chú ý của người nghe:

Khi nghe thuyết trình, người nghe thường có rất nhiều suy nghĩ trong đầu vànhiệm vụ của bạn là phải làm cho họ tập trung chú ý đến những gì bạn nói Ngườinghe chỉ có khoảng thời gian có hạn để nghe Vì vậy, bạn cần phải quan tâm tớinhững "trọng điểm" của bài thuyết trình để nó tránh làm cho người nghe bị mất tậptrung vào chủ đề chính

Để gây được sự chú ý của người nghe, bạn có thể tham khảo ý kiến của những

bài thuyết trình trước có nhóm người này tham gia, qua đó hiểu được những tính

cách, đặc điểm, nhu cầu, mong muốn, mối quan tâm đặc thù của họ Càng thu thậpđược nhiều thông tin về người nghe, bạn có thể chuẩn bị tốt hơn cho bài thuyếttrình Một bài thuyết trình được xem là có hiệu quả và có sức thuyết phục khi nó

Trang 22

vừa đạt được mục đích của người nói vừa đáp ứng được những nhu cầu của ngườinghe.

Thứ hai, thể hiện sự nhiệt tình đối với vấn đề mà bạn đang trình bày:

Bạn nên nghĩ rằng nhiệm vụ của bạn là làm cho người nghe chấp nhận nhữngthông điệp của bạn để phục vụ cho những lợi ích của chính họ

Hãy thể hiện nhiệt tình qua giọng nói, cử chỉ và biểu hiện của gương mặttrong lúc trình bày:

- Thể hiện tính cách cá nhân:

˖ Hòa hợp với người nghe

˖ Liên lạc bằng mắt với người nghe

˖ Thể hiện sự tự tin: Qua hành động, điệu bộ, cử chỉ, lời nói…

˖ Có khả năng trả lời câu hỏi: Trả lời mọi câu hỏi đặt ra có liên quan đếnnội dung trình bày

- Kiểm soát được giọng nói và các yếu tố tương tác:

˖ Kiểm soát giọng nói: Người trình bày có thể tuỳ theo diễn biến của nộidung mà sử dụng các cấp độ, nhịp độ giọng nói khác nhau nhằm nhấn mạnh nộidung hoặc thu hút sự tập trung của người nghe

˖ Sử dụng microphone

˖ Đoán trước được phản ứng: Chuẩn bị tốt và tích luỹ kinh nghiệm chophép dự đoán trước được các khả năng phản ứng, các tình huống có thể khơi gợiphản ứng của người nghe

˖ Hiểu người nghe và đọc được ngôn ngữ cử chỉ của người nghe

Khi người nghe cảm thấy sự chân thành ở bạn và đánh giá bạn thật sự hiểuđược khó khăn của họ, mong muốn giúp đỡ họ, chắc chắn họ sẽ lắng nghe bạn

Thứ ba, bạn nên đi thẳng vào câu kết luận:

Đó là một cách làm ngược với trình tự thông thường Nhưng với thời gianthuyết trình có hạn, đây cũng là cách thuyết trình có hiệu quả nhất Do vậy, khitrình bày một vấn đề, bạn nên đi thẳng vào câu kết luận để gây sự chú ý cho ngườinghe, sau đó mới đi vào phân tích, chứng minh cho kết luận đó

Trang 23

1.3.3 Giai đoạn 3: Sau khi thuyết trình

Đó là một sự đánh giá mang tính cảm nhận trực quan về hiệu quả của bàithuyết trình, về khả năng đạt được mục tiêu đã định Chẳng hạn, nếu mục tiêu củathuyết trình là truyền đạt giúp người nghe hiểu được nội dung bạn thuyết trình thìsau khi thuyết trình sẽ có bao nhiêu phần trăm hiểu được đúng điều bạn muốntruyền đạt, có thể lập phiếu tham khảo ý kiến người nghe về bài thuyết trình

Tóm lại, thông qua nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài đã cung cấp những kiến

thức lý thuyết cơ bản về các nghiên cứu khoa học đề cập đến đề tài trước đây, cáckhái niệm liên quan đến kỹ năng thuyết trình và cách thức để xây dựng một bàithuyết trình sao cho hoàn chỉnh

Trang 24

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH CỦA SINH VIÊN SPVL TRƯỜNG ĐHGD- ĐHQGHN

2.1 Đặc điểm địa điểm và khách thể nghiên cứu

2.1.1 Đặc điểm của địa điểm nghiên cứu

Giới thiệu chung về trường Đại học Giáo dục

Để phục vụ cho quá trình nghiên cứu , nhóm chúng tôi đã tiến hành phát phiếukhảo sát cho sinh viên ngành Sư phạm Vật lý trường Đại học Giáo dục –ĐHQGHN đang học tập theo mô hình A+B tại trường Đại học Khoa học tự nhiên -ĐHQGHN tại 334 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội

Trường ĐHGD là một trường đại học thành viên trực thuộc ĐHQGHN, ViệtNam Đây là nơi đào tạo, bồi dưỡng chuyên gia giáo dục và nhà giáo cho mọi bậchọc ở Việt Nam Trụ sở chính của trường đặt tại số 144 Đường Xuân Thủy, quậnCậu Giấy, Hà Nội Trường Đại học Giáo dục tiền thân là Khoa Sư Phạm, Đại họcQuốc Gia Hà Nội được thành lập theo Quyết định số 1481/TCCB, ngày 21 tháng

12 năm 1999 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội

Ngày 3 tháng 4 năm 2009, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã banhành quyết định số 441/QĐ-TTg thành lập Trường Đại học Giáo dục trên cơ sởnâng cấp Khoa Sư phạm thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội

Về sứ mệnh: trường ĐHGD phấn đấu trở thành cơ sở giáo dục đại học theođịnh hướng đại học nghiên cứu nhằm đào tạo đội ngũ giảng viên, giáo viên cho cácbậc học; cán bộ quản lý giáo dục; cán bộ giáo dục và cán bộ nghiên cứu về khoahọc giáo dục trên cơ sở liên kết các chuyên gia, cơ sở giáo dục trong và ngoài nướcđạt chuẩn khu vực, trong đó có bộ phận đạt chuẩn quốc tế

Về tầm nhìn: trường phấn đấu đến cuối những năm 2020 trở thành đại họcnghiên cứu có các chuyên ngành đạt chuẩn quốc tế, đào tạo cho các nước trong khuvực và trên thế giới

Hệ giá trị:

- Hệ giá trị cơ bản của trường ĐHGD là vẫn tiếp tục xây dựng văn hóa củamột tổ chức biết học hỏi, trong đó mọi thành viên sẵn sàng chia sẻ, sẵn sàng làmviệc hết mình vì tổ chức

- Chất lượng, hiệu quả, chuyên nghiệp cao trong mọi hoạt động

- Cam kết sự công bằng trong mọi thành viên, sinh viên của trường

Trang 25

- Hợp tác quốc tế về đào tạo và nghiên cứu khoa học trao đổi khoa học vàchuyển giao công nghệ.

Cơ sở vật chất: Trường có đầy đủ các thiết bị dụng cụ dạy và học (bảng, bànghế, máy điều hòa, máy chiếu ) tại các phòng học nhằm phục vụ cho công tácgiảng dạy cũng như là học tập của các bạn sinh viên

2.1.2 Đặc điểm về khách thể nghiên cứu

Phân chia theo giới tính

Biểu đồ 1 : Tỉ lệ sinh viên theo giới tính

Trang 26

Chúng tôi đã tiến hành khảo sát trên 94 sinh viên, trong đó có 14 sinh viên nam( chiếm 14.9%) và 80 sinh viên nữ (chiếm 85.1%) Do đặc thù ngành học là Sư phạm Vật lý nên tỉ lệ sinh viên nữ được khảo sát chiếm phần lớn trong tổng số khách thể mà chúng tôi nghiên cứu.

Phân chia theo học lực

Phân chia theo khóa

K58; 25.53%

K59; 44.68%

K60; 29.79%

Trang 27

Biểu đồ 3 : Tỉ lệ sinh viên theo khóaTrong 94 khách thể, có 24 sinh viên K58( chiếm 25.5%), 42 sinh viên

K59( chiếm 44.7%) và 28 sinh viên K60( chiếm 29.8%)

2.2 Công cụ thu thập dữ liệu

Nhóm nghiên cứu tham khảo cơ sở lý luận, mục đích nghiên cứu và soạn thảobảng hỏi để thu thập ý kiến của SV về thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng và biệnpháp để nâng cao KN thuyết trình ngoài cho SV SPVL trường ĐHGD –ĐHQGHN Cấu trúc bảng hỏi bao gồm:

Cấu trúc bảng hỏi được thiết kế như sau:

Phần 1: Thông tin cá nhân của người trả lời phiếu khảo sát bao gồm: giới

tính, sinh viên khóa và học lực

Phần 2: Nội dung của bảng hỏi như sau:

Câu 1: Tần suất tham gia vào việc thuyết trình.

Câu 2: Tầm quan trọng của kỹ năng thuyết trình đối với sinh viên sư phạm Câu 3: Lợi ích, tác dụng mà kỹ năng thuyết trình mang lại.

Câu 4: Khảo sát thực trạng khả năng thuyết trình của cá bạn sinh viên

SPVL

Câu 5: Những nguyên nhân, vấn đề còn tồn tại trong quá trình thuyết trình

mà sinh viên thường mắc phải

Câu 6: Biện pháp, cách thức để nâng cao kỹ năng thuyết trình cho sinh viên

sư phạm

Với các thang đo được sử dụng trong phiếu khảo sát:

Thang đo 1: kém – chưa tốt lắm – bình thường – tốt.

Thang đo 2: rất thường xuyên – thường xuyên – thỉnh thoảng – hiếm

khi-không bao giờ

2.3 Quá trình thu thập dữ liệu

Sau khi thống nhất và tham khảo ý kiến của giảng viên, chúng tôi đã tiến hànhphát phiếu cho sinh viên ngành Sư phạm vật lý trường Đại học Giáo dục -ĐHQGHN Trước khi phát phiếu chúng tôi đã giới thiệu về bản thân cũng như đềtài nghiên cứu với hy vọng nhận được đóng góp của các bạn đồng thời đảm bảo

Trang 28

những gì khảo sát sẽ chỉ phục vụ cho quá trình nghiên cứu quá trình chuẩn bị, phátphiếu khảo sát , thống kê và xử lý dữ liệu diễn ra trong vòng 1 tháng.

2.4 Kết quả nghiên cứu

Thông qua quá trình xử lý số liệu bằng phàn mềm SPSS và Excel, chúng tôi

đã có kết quả nghiên cứu như sau:

2.4.1 Đánh giá của sinh viên SPVL trường ĐHGD-ĐHQGHN về tầm quan trọng của kỹ năng thuyết trình.

2.4.1.1 Đánh giá của sinh viên SPVL trường ĐHGD-ĐHQGHN về tầm quan trọng của kỹ năng thuyết trình.

Rất quan trọng

Quan trọng Bình thường

73 19

2

Biểu đồ 4 : Tầm quan trọng của kỹ năng thuyết trình

Từ biểu đồ 4, chúng tôi nhận thấy phần lớn sinh viên SPVL trường ĐHGD ĐHQGHN đều cho rằng kỹ năng thuyết trình đóng vai trò rất quan trọng

Trang 29

-2.4.1.2 Đánh giá của sinh viên SPVL trường ĐHGD-ĐHQGHN về vai trò của kỹ năng thuyết trình.

Biểu đồ 5: Vai trò của kỹ năng thuyết trìnhPhần lớn sinh viên được khảo sát đều cho rằng kỹ năng thuyết trình mạng lạirất nhiều lợi ích Trong đó KN thuyết trình giúp sinh viên tăng thêm sự chủ động,bình tĩnh, tự tin, mạnh dạn được đa số sinh viên được khảo sát đồng tình ( chiếm87.2%), tạo được ấn tượng tốt với người nghe ( chiếm 40.5%), trình bày vấn đề mộtcách khoa học rõ ràng ( chiếm 74.5%), hình thành thói quen tự học ( chiếm 33%),hình thành kỹ năng làm việc nhóm ( chiếm 54.3%), tăng cường năng lực sáng tạocủa bạn trong việc học ( chiếm 45.7%) và tăng mức độ hứng thú với việc học(chiếm 60.6%) Như vậy có thể thấy kỹ năng thuyết trình là một kỹ năng mềm hếtsức quan trọng đối với sinh viên nói chung và sinh viên sư phạm nói riêng Hơnnữa trau dồi và luyện tập kỹ năng thuyết trình tốt sẽ mang lại cho sinh viên rấtnhiều lợi ích trong học tập và trong cuộc sống

Trang 30

2.4.2 Thực trạng tần suất, tự đánh giá và tác phong khi thuyết tình của sinh viên SPVL

2.4.2.1 Thực trạng tần suất tham gia thuyết trình của sinh viên SPVL

Thường xuyên; 22.34%

Thỉnh thoảng; 69.15%

Chưa bao giờ; 8.51%

Biểu đồ 6: Tần suất tham gia thuyết trình của sinh viênQua khảo sát tần suất thuyết trình của các bạn sinh viên SPVL trường Đại họcGiáo Dục, chúng tôi thu được kết quả ở bảng trên Tần suất thuyết trình được đưa

ra với các mức độ khác nhau: Chưa bao giờ, thỉnh thoảng, thường xuyên

Đa số các bạn sinh viên được khảo sát thỉnh thoảng được thuyết trình chiếm69.1%, chỉ có 8.5% số sinh viên được khảo sát chưa bao giờ tham gia thuyết trình

và có 22.3% sinh viên thường xuyên tham gia thuyết trình

Từ đó chúng ta thấy rằng phần lớn các bạn sinh viên đã có tham gia thuyếttrình tuy nhiên tần suất tham gia chưa lớn, bên cạnh đó còn có một số bạn vẫn chưatừng tham gia thuyết trình

Trang 31

2.4.2.2 Thực trạng tự đánh giá kỹ năng thuyết trình của sinh viên SPVL

Nhìn vào bảng thống kê cho ta thấy khả năng thuyết trình của sinh viên ở mức

độ kém chiếm 4.3%, khả năng thuyết trình của sinh viên ở mức độ chưa tốt lắm đạt33% Ở mức bình thường sinh viên đạt nhiều nhất là 54.3% Còn ở mức tốt chiếm8.5%

Như vậy, dựa vào số liệu thu thập được có thể thấy một số ít sinh viên bị thiếukiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng thuyết trình Nhưng bên cạnh đó thì có một số bạnsinh viên đã tự tin về khả năng thuyết trình đặc biệt ở mức bình thường chiếm tỷ lệphần trăm khá cao Do đó, cần phải có giải pháp thích hợp để khắc phục, nâng caocũng như phát huy được khả năng thuyết trình của sinh viên

2.4.2.3 Thực trạng kỹ năng thuyết trình thông qua các tiêu chí đánh giá

Trang 32

Thực trạng kỹ năng thuyết trình

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid Kém 7 7.4 7.4 7.4

độ có sẵn và quy ước mức điểm như sau:

Mức điểm:

o Từ 8-16: kỹ năng thuyết trình còn yếu, kém, cần học tập và rèn luyện

o Từ 16-24: tương đối khá, cần học tập và rèn luyện thêm

o Từ 24-32: tốt, thành thạo, cần phát huy

Trong 94 bạn sinh viên được khảo sát, có 7 bạn tự chấm đạt mức từ 8-16điểm (chiếm 7.4%), 60 bạn đạt từ 16-24 điểm (chiếm 63.8%) và 27 bạn đạt 24-32điểm (chiếm 28,7%) Qua số liệu khảo sát như trên, đã phần nào phản ánh thựctrạng khả năng thuyết trình của sinh viên SPVL trường Đại học Giáo Dục Đa sốcác bạn sinh viên nhận thấy khả năng thuyết trình của bản thân có thể khiến ngườinghe theo dõi được, giọng nói rõ ràng, có ít lỗi trong bài thuyết trình…nhưng chưabiết cách thu hút, tạo điểm nhấn trong bài thuyết trình của bản thân đồng thời chưathể trả lời câu hỏi rành mạch, sáng tạo Vì vậy, các bạn sinh viên nên trau dồi, khắcphục những vấn đề còn tồn tại, đồng thời phát huy những điểm mạnh để bài thuyếttrình trở nên hoàn hảo Chiếm 28,7% là những bạn có khả năng thuyết trình tốt, cácbạn nên giữ vững những kỹ năng cơ bản để kỹ năng thuyết trình là hành trang chonghề nghiệp tương lai của các bạn sinh viên sư phạm bên cạnh đó, một số ít bạn(chiếm 7%) yếu kỹ năng thuyết trình, hi vọng đề tài của nhóm sẽ giúp các bạn cải

Trang 33

thiện kỹ năng này vì thuyết trình là một hoạt động không thể thiếu đối với sinh viêntrường đại học và kỹ năng này cũng rất cần thiết cho các bạn sinh viên trình bàykhóa luận tốt nghiệp, báo cáo khoa học…phục vụ cho công việc sau này của cácbạn.

2.4.2.4 Thực trạng kỹ năng thuyết trình thông qua các tiêu chí đánh giá

Ngôn ngữ, giọng điệu,trang

phục của bạn như thế nào? 2.1% 37.2% 50% 10.6%

Khả năng sử dụng ngôn ngữ

Sự tương tác, giao lưu của

bạn với người nghe? 10.6% 37.2% 45.7% 6.4%

Sự chuẩn bị của bạn cho nội

dung bài thuyết trình? 1.1% 13.8% 44.7% 40.4%

Sự logic, khoa học, dễ hiểu

về nội dung của bài thuyết

trình của bạn?

Khả năng trả lời câu hỏi, 22.3% 51.1% 25.5% 1.1.%

Trang 34

phản biện ý kiện của người

nghe?

Sử dụng công cụ và thiết bị

hỗ trợ cho bài thuyết trình? 2.1% 21.3% 35.1% 41.5%

Qua bảng phân tích tác phong khi thuyết trình của sinh viên SPVL với thang

đo kém – chưa tốt lắm – bình thường – tốt có thể thấy đa số sinh viên luôn có sựchuẩn bị tốt cho nội dung bài thuyết trình ( chiếm 40.5%) và phần lớn sử dụngthành thạo công cụ , thiết bị hỗ trợ cho bài thuyết trình (chiếm 41.5%) Tuy nhiên,khả năng sử dụng ngôn ngữ cơ thể và tư duy phản biện khi thuyết trình là điểm yếu

mà rất nhiều sinh viên thường xuyên mắc phải

2.4.4 Thực trạng những vấn đề mà sinh viên SPVL trường

ĐHGD-ĐHQGHN thường mắc phải khi thuyết trình

Bảng 3 : Những vấn đề sinh viên thường mắc phải khi thuyết trình

Rấtthườngxuyên

Thườngxuyên

Thỉnhthoảng

Hiếmkhi

Khôngbao giờ

Lo lắng, hồi hộp, run sợ, căng

thẳng,… khi trình bày trước người

Trang 35

Cử chỉ, ánh mắt, ngôn ngữ, giọng

Áp lực từ yêu cầu người nghe 6.4% 34% 31.9% 16% 11.7%Quản lí thời gian chưa tốt 6.4% 22.3% 44.7% 17% 9.6%Không biết xử lí các sự cố ngoài ý

Người nghe không hợp tác 3.2% 4.3% 38.3% 31.9% 22.3%Thiếu phương tiện hỗ trợ 3.2% 4.3% 26.6% 36.2% 29.8%Trang phục không phù hợp 1.1.% 2.1% 19.1% 30.4% 38.3%Thiếu khả năng phản biện 10.6% 31.9% 38.3% 16% 3.2%

Do tác động từ bên ngoài 4.3% 6.4% 38.3% 35.1% 16%

Ở bảng này chúng tôi điều tra trên tổng số 94 bạn sinh viên SPVL trường ĐH

GD về phần trăm các vấn đề sinh viên thường mắc phải khi thuyết trình Cácnguyên nhân đưa ra cùng với các mức độ: không bao giờ, hiếm khi, thỉnh thoảng,thường xuyên, rất thường xuyên

Nhìn vào bảng thống kê có thể thấy, đa số các bạn sinh viên đều thình thoảngmắc phải các vấn đề trên trong quá trình tham gia thuyết trình Trong đó, lo lắng,hồi hộp, run sợ, căng thẳng khi trình bày trước người khác là vấn đề mà các bạnsinh viên rất thường xuyên mắc phải( chiếm 22.3%) Áp lực từ yêu cầu của ngườinghe cũng là một trong những nguyên nhân khiến khả năng thuyết trình của sinhviên còn nhiều hạn chế Như vậy sinh viên thường mắc rất nhiều vấn đề trong quátrình thuyết trình và đó cũng chính là nguyên nhân khiến bài thuyết trình khôngđược tốt Do đó, chúng tôi đề xuất một số giải pháp để cải thiện và nâng cao kỹnăng thuyết trình cho sinh viên

Trang 36

2.5 Đề xuất một số giải pháp cải thiện kỹ năng thuyết trình của sinh viên trường ĐHGD – ĐHQGHN

Để sinh viên nâng cao khả năng thuyết trình của mình thì sự cố gắng từ bảnthân của mỗi sinh viên thôi thì chưa đủ, mà còn cần sự giúp hỗ trợ là từ phía nhàtrường cũng như giảng viên Sau đây chúng tôi xin đề xuất một số giải pháp từ phíanhà trường, giảng viên và sinh viên để giúp sinh viên nâng cao kỹ năng thuyết trìnhcủa bản thân:

2.5.1 Về phía nhà trường

- Thứ nhất: Thêm các môn học về kỹ năng mềm nói chung và kỹ năng thuyết

trình nói riêng Nên tổ chức các buổi học về rèn luyện kỹ năng thuyết trình:

• Cần có một phòng riêng để luyên tập về kỹ năng thuyết trình, để sinhviên tập luyện cách tổ chức một buổi thuyết trình, không cần quá rộng đủ khônggian cho khoảng 50 sinh viên là vừa Cách sắp xếp vị trí trong phòng, có thể sắpxếp theo hình tròn để giảm khoảng cách giữa giảng viên và sinh viên

• Sắp xếp giảng viên có nhiều kinh nghiêm trong thuyết trình, luôn đóngvai trò là hướng dẫn và thúc đẩy sinh viên nói lên quan điểm của mình nhiều hơn -không nên lặp lại tình trạng giảng viên nói, sinh viên ghi chép bài và im lặng, luôn

bị động về các ý kiến của mình, không có tính tương tác

==> Mục tiêu: giúp sinh viên bổ sung các kiến thức về kỹ năng này và tạo sự

tự tin khi trình bày trước đám đông

- Thứ hai: Tổ chức các buổi học ngoại khóa giành cho sinh viên, tạo sự giao

lưu, mạnh dạn, tự tin cho sinh viên khi gặp những người mới

 Một tháng (hoặc ít nhất một kỳ) một lần nhà trường nên tổ chức cácbuổi giao lưu giữa sinh viên các khoa và giữa các trường trong Đại học Quốc giavới nhau

 Mời các nhà thuyết trình có kinh nghiệm của Việt Nam đến tham dự,

để sinh viên có cơ hội được tiếp xúc và học hỏi kinh nghiêm từ thực tế

 Đây là cơ hội để sinh viên thuyết trình trước rất đông người và nhiềuthành phần Là môi trường rất tốt để sinh viên thực hành sau khi đã được bổ trợ cáckiến thức từ các buổi học về rèn luyện kỹ năng thuyết trình tại trường

- Thứ ba: Tổ chức các buổi sinh hoạt ngoài giờ cho sinh viên bằng các trò chơi

để rèn luyện kỹ năng thuyết trình như:

 Tự giới thiệu và gây thiện cảm

 Chuẩn bị và trình bày bài nói chuyện

Trang 37

 Cử chỉ và giọng nói.

 Thuyết phục và gây cảm hứng

Cố vấn học tập nên dành nhiều thời gian cho sinh viên hơn, không chỉ đóngvai trò là người giải quyết các vấn đề sinh viên gặp phải, mà còn đảm nhận thêmtrách nhiệm hướng dẫn, tạo động lực và giúp đỡ sinh viên trong cả quá trình họctập và kiến thức cuộc sống Điển hình như tổ chức các buổi offline, vui chơi, thamquan chi với phí vừa phải cho lớp mà mình phụ trách Hoặc tổ chức các buổi ngoạikhóa, đưa ra các chủ đề về nghề nghiệp, cuộc sống và cho sinh viên chuẩn bị,thuyết trình Qua đó, sinh viên sẽ hiểu nhau hơn, hòa đồng và tự tin hơn trong giaotiếp, hiểu biết về cuộc sống, xã hội hơn Tất cả những kiến thức đó, sẽ giúp sinhviên cải thiện đáng kể điểm yếu nhất của mình ở kĩ năng thuyết trình, đó là sự tựtin

==> Mục đích: giúp sinh viên có nhiều cơ hội thể hiện khả năng thuyết trìnhcủa mình, mở rộng kiến thức còn hạn chế về kỹ năng thuyết trình của sinh viên

2.5.2 Về phía giảng viên

- Thứ nhất: Trong quá trình học tập một môn học thì giảng viên nên có sự thay

đổi trong phương pháp giảng dạy:

• Đưa ra các chủ đề bài học ở mức gợi ý

• Tạo sự thoải mái trong giảng dạy, môi trường lớp học thân thiện, sángtạo, không gò bó, dập khuân

• Để sinh viên nói nhiều hơn

• Giảng dạy cả kiến thức chuyên môn lẫn kiến thức thực tế xã hội

• Có sự tranh luận nhiều hơn giữa các nhóm

• Có sự trao đổi giữa giảng viên và sinh viên

- Thứ hai: Hãy để sinh viên làm chủ buổi thuyết trình của mình, giảng viên chỉ

đóng vai trò là người hướng dẫn xuyên suốt của buổi thuyết trình Nhưng khi kếtthúc buổi thuyết trình thì giảng viên cần đưa ra một bảng đánh giá rõ ràng để rútkinh nghiệm về các buổi thuyết trình sau đó

Trong quá trình học, giảng viên đóng vai trò là người sửa lỗi, giúp đỡ sinhviên học tập, tránh đưa ra các hình thức phạt về điểm v v

- Thứ ba: Các giảng viên cũng nên đưa các trò chơi mang tính chất rèn luyện

kỹ năng thuyết trình vào môn học (nếu có thể) Các trò chơi như:

• Đưa ra một nhân định và thuyết phục đối phương

• Phong cách nói chuyện thu hút

Trang 38

• Người đối đáp hay nhất…….

==> Mục đích: tạo sự tự tin trong phong các diễn đạt cho sinh viên, giúp sinhviên nhận định được vấn đề trọng tâm của môn học Một yếu tố rất quan trọngtrong việc khởi động kỹ năng thuyết trình cho sinh viên

2.5.3 Về phía sinh viên

Để phát triển kỹ năng thuyết trình, ngoài sự hỗ trợ từ phía nhà trường và giảngviên, nhân tố chủ đạo quyết định thành công chính là những người thực hiện Cácgiải pháp từ bên ngoài cũng chỉ là tạo cơ hội nhiều hơn cho sinh viên rèn luyện kỹnăng thuyết trình của họ

- Thứ nhất: Sinh viên cần phải tích cực và chủ động tham gia đóng góp ý kiến

nhiều hơn trong các buổi học cũng như các hoạt động của trường tổ chức Đồngthời, cần phải nắm bắt tạo cơ hội đứng trước đám đông, chứ không phải lẫn tránhcác cơ hội như hiện tại

• Tìm hiểu trước các nội dung chuẩn bị học trên lớp, như vậy bạn có thểhiểu được một phần vấn đề của bài học, còn những vướng mắc các bạn có thể tiếptục thảo luận với giảng viên

• Khi các giảng viên đưa ra vấn đề, sinh viên phải chủ động tham gia.Như vậy các bạn vừa hiểu bài nhanh hơn và là cơ hội rèn luyện sự tự tin

• Các bạn cần chủ động tham gia các hoạt động của trường tổ chức, là

cơ hội để giúp bạn rèn luyện sự tự tin của mình khi đứng trước pham vi rộng hơn làbạn bè trong lớp

- Thứ hai: sinh viên phải hiểu được vấn đề mình muốn nói là gì, và bám sát

vấn đề đó để truyền đạt cho người nghe

• Tìm hiểu thật kĩ chủ đề thuyết trình, và các kiến thức có liên quan

• Xác định nội dung muốn đề cập đến là gì?

• Các câu hỏi có thể đặt ra đối với vấn đề đó là gi?

• Nên đưa ra những thông tin nào để thuyết phục người nghe, hãy nhớnhững thông tin đó bạn thực hiểu rõ

- Thứ ba: Lắng nghe, tổng hợp tất cả những đánh giá điểm yếu – điểm mạnh

về cách thuyết trình của mình từ bạn bè, thầy cô qua các buổi thuyết trình trước đó,hoặc qua các kênh khác (tinh thần tham gia hoạt động tập thể, học tập ), từ đó bạn

có thể khắc phục những điểm yếu và cố gắng phát huy hơn nữa điểm mạnh củamình

- Thứ tư: Hãy tự giác mở rộng thêm kiến thức về kỹ năng mềm, đặc biệt là kỹ

năng thuyết trình

Trang 39

• Các bạn nên đi xem các bài thuyết trình của các nhân vật đã rất thànhcông khi thuyết trình – nếu có điều kiện, còn không thì các bạn có thể xem cácđoạn video của các buổi thuyết trình của họ Sau đó tự nghiêm lại bạn thân xemmình còn gì hạn chế.

• Các bạn nên xem các cuốn sách viết về kỹ năng mềm, kỹ năng thuyếttrình

Tóm lại, bạn phải nắm rõ về các kiến thức về kỹ năng thuyết trình, yếu tố

quan trong, nhất khi thuyết trình đó là sự tự tin và hiểu vấn đề bạn thuyết trình thậtsâu và rộng Bên cạnh đó, bạn cần chủ động hơn trong việc rèn luyện kỹ năngthuyết trình của mình, hãy tận dụng tối đa những cơ hội mà nhà trường và giảngviên đã tạo ra cho bạn

Ngày đăng: 08/09/2016, 15:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w