PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lịch sử loài người đã chỉ ra rằng, trong những điều kiện nhất định, đời sống cộng đồng cần đến một quyền lực để giải quyết mâu thuẫn và sự hợp tác trong xã hội. Quyền lực đó giúp cho con người cố kết với nhau trong một xã hội để có sức mạnh đảm bảo an ninh bên trong và bên ngoài xã hội, giải quyết những vấn đề mang tính cộng đồng. Hơn nữa, chính sự phát triển sản xuất của xã hội loài người đã làm xuất hiện sự phân công lao động xã hội và cùng với nó là quyền lực chung để điều khiển quá trình này. Đây là một quá trình luôn phát triển và kéo dài vô tận, nên quyền lực xã hội để điều hành lợi ích chung là cần thiết là tất yếu bất kể cấp độ xã hội. Tuy nhiên, quyền lực trong xã hội luôn có hai mặt song hành với nhau. Quyền lực được sử dụng với mục đích tốt, vì lợi ích của cộng đồng và lợi ích của từng cá nhân. Song quyền lực cũng có thể được sử dụng nhằm mưu lợi cho một hoặc một số ít cá nhân làm tổn hại tới lợi ích của cộng đồng. Mặt khác, ngay cả khi quyền lực được sử dụng vì những mục đích tốt đẹp nhưng kết quả còn phụ thuộc vào cách thức dùng quyền lực là đúng hay sai. Nếu cách thức sử dụng quyền lực là hợp lý, đúng đắn sẽ nâng cao được hạnh phúc của con người theo khoa học. Ngược lại, nếu cách thức sử dụng quyền lực sai cũng đồng nghĩa với việc làm suy giảm hạnh phúc của con người. Vì vậy, quyền lực cần phải đươc kiểm soát để hạn chế mặt trái của nó. Vấn đề đặt ra là kiểm soát quyền lực ở cả hai khía cạnh: thứ nhất là dùng quyền lực đúng mục đích; thứ hai là dùng quyền lực tốt về đạo đức. Tuy nhiên, trên thực tế, cái đúng, cái tốt không dễ xác định và chưa chắc đã đi đôi với nhau. Kiểm soát quyền lực chính trị là một nhu cầu khách quan trong xã hội có giai cấp và là một nội dung quan trọng của nhà nước pháp quyền. Có thể nói, ngay từ thời cổ đại đã có cơ chế kiểm soát quyền lực. Trải qua các thời đại lịch sử, kiểm soát quyền lực chính trị từng bước được hoàn thiện cả trên phương diện nhận thức và thực tiễn. Việc tổ chức quyền lực như thế nào cho hợp lý, khoa học, phù hợp với điều kiện của xã hội để việc sử dụng nó có hiệu quả luôn là vấn đề đặt ra ở mọi thời đại, là chủ đề quan tâm nghiên cứu của các nhà tư tưởng chính trị. Ở mỗi một thời kỳ lịch sử các nhà tư tưởng chính trị lại có những phương thức tổ chức và nắm giữ quyền lực chính trị khác nhau. Như thời cổ đại, Aritxtốt nêu ra phương thức phân quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Baruc Spinoza nhà tư tưởng chính trị lớn của Hà Lan thế kỷ thứ XVII đã khẳng định rằng, quyền lực nhà nước không phải là vô hạn. Theo ông, quyền lực nhà nước phải được tổ chức theo thiết chế đại biểu. Các thiết chế này ban hành các đạo luật để nhà nước cai quản xã hội và thực hiện việc giám sát nhà nước trong việc thực thi các đạo luật đó. J.Lôccơ và Môngtetxkiơ thì chủ trương phân quyền và tư tưởng phân chia quyền lực theo nguyên tắc tam quyền phân lập trong tổ chức nhà nước… Mặc dù có những quan niệm khác nhau nhưng đều tuân theo những nguyên tắc căn bản đảm bảo quyền lực chính trị được thực hiện đúng mục tiêu, hiệu quả. Một trong những nguyên tắc đó là nguyên tắc kiểm soát quyền lực chính trị. Quyền lực chính trị cần phải kiểm soát xuất phát từ tính tập trung của nó. Quyền lực qua quá trình tổ chức đã cô đọng lại, dồn vào nhóm nhỏ lãnh đạo và cao hơn hết là một cá nhân. Quyền lực đó vận hành, chi phối các hoạt động của nội bộ tổ chức hoặc vận hành trong hệ thống các quan hệ với chủ thể khác. Chính do sự tập trung quyền lực quá mức hay phân tán đều có tác động tiêu cực đến sự phát triển. Người (nhóm người) có quyền lực thường có xu hướng tha hoá, lạm quyền, dẫn đến quan liêu, chuyên quyền độc đoán, quyết định công việc theo ý chí chủ quan vì lợi ích riêng, kìm hãm sự sáng tạo. Do tính chất tập trung của quyền lực như vậy nên nó dễ bị tha hoá, dẫn tới sự chuyên quyền độc đoán xâm phạm đến tự do của con người. Vì vậy, một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong thiết kế tổ chức thực thi quyền lực là phải thiết lập được các cơ chế kiểm soát quyền lực chính trị để chống chuyên chế, đảm bảo tự do của con người. Theo chủ nghĩa Mác Lênin, mọi quyền lực đều có nguồn gốc từ nhân dân, xã hội nhưng lại bị tha hoá trở thành cái đối lập, xa lạ với xã hội, quay trở lại thông trị lại nhân dân. Nguyên nhân của sự tha hoá đó là do sự tồn tại của bất bình đẳng, áp bức trong xã hôi. Vì vậy, kiểm soát quyền lực chính trị một cách triệt để nhất, chính là giáo dục sự tự kiểm soát thông qua việc xoá bỏ dần các điều kiện thực tế sinh ra bất bình đẳng chính trị, giai cấp trong xã hội. Xoá bỏ tính chính trị của quyền lực để việc thực thi quyền lực chính trị thực sự có hiệu quả, thực hiện quyền lực công chỉ phục vụ lợi ích của nhân dân và cộng đồng. Kiểm soát quyền lực chính trị được thực hiện bằng nhiều cách khác nhau: kiểm soát quyền lực trong Đảng, kiểm soát quyền lực trong bộ máy nhà nước, kiểm soát quyền lực bằng các thể chế, cơ chế từ bên ngoài. Ngoài ra còn có kiểm soát quyền lực chính trị bằng các yếu tố khác như: tập quán, thông lệ truyền thống, công luận… Tuỳ thuộc vào mục đích của chủ thể, quyền lực và điều kiện lịch sử cụ thể của xã hội mà phương thức kiểm soát nào được lựa chọn đóng vai trò chủ đạo, hoặc một số phương thức được sử dụng kết hợp với nhau. Kiểm soát quyền lực chính trị luôn là một vấn đề nan giải và phức tạp cả về mặt lý thuyết lẫn thực tiễn. Từ trong lịch sử, các nhà tư tưởng đều đã chỉ ra rằng, khi con người từ bỏ thế giới tự nhiên để bước vào thế giới văn minh của xã hội loài người thì cũng là lúc bắt đầu xuất hiện những mâu thuẫn, những nghịch lý mà họ phải chấp nhận và tim cách giải quyết. Đó là mâu thuẫn giữa sự cần thiết phải có quyền lực chung và tự do cá nhân; mâu thuẫn giữa cái đúng, thiện nhưng không phải lúc nào cũng thuộc về số đông; mọi quyền lực. Vì vậy, mặc dù về mặt lý thuyết, tư tưởng quyền lực đều thuộc về nhân dân đã được thừa nhận phổ biến từ khá lâu, song trên thực tế cho tới nay, nhân dân vẫn chưa phải là chủ thể thực sự, chưa có khả năng kiểm soát được quyền lực do mình uỷ quyền. Kiểm soát quyền lực là một vấn đề đang được quan tâm trong tổ chức và thực thi quyền lực ở Việt Nam hiện nay, nhưng lại đặt nặng kiểm soát bằng đạo đức. Điều này có nguyên nhân từ truyền thống lịch sử của nước ta trọng về đức trị, song cơ bản xuất phát từ yêu cầu tất yếu của một đảng lãnh đạo cách mạng phải có năng lực và phẩm chất đạo đức trong sáng. Đảng luôn coi trọng và đề cao sự tự kiểm soát của Đảng thông qua mỗi đảng viên và các tổ chức đảng, sự tự kiểm soat thông qua giáo dục, nhận thức và tự kiềm chế, thực hiện “ tự phê bình và phê bình” của đảng viên. Sự kiểm soát bằng đạo đức vẫn đang phát huy vai trò của mình, góp phần nhất định trong việc nâng cao năng lực, sức mạnh của Đảng. Tuy nhiên, hiệu quả trước mắt của sự kiểm soát này chưa cao. Những vấn đề bức xúc của xã hội hiện nay như: tình trạng mất dân chủ trong Đảng, sự thoái hoá phẩm chất của một bộ phận đảng viên, sự vi phạm quyền dân chủ của nhân dân, tình trạng tham nhũng phổ biến xảy ra ở hầu hết tất cả các lĩnh vực của bộ máy nhà nước từ lập pháp, hành pháp cho đến các cơ quan bảo vệ pháp luật, toà án… là những biểu hiện của quyền lực thiếu sự kiểm soát chặt chẽ. Một trong những mục tiêu mà Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X xác định là tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm nguyên tắc tất cả quyền lực thuộc về nhân dân. Mục tiêu mà chúng ta đặt ra có đạt được hay không phụ thuộc rất lớn vào việc chúng ta có thiết kế và thực thi được những thể chế, cơ chế, có khả năng kiểm soát quyền lực hay không, nhất là trong bối cảnh hiện nay, quyền lực của nhân dân đang bị vi phạm nghiêm trọng. Vì vậy, kiểm soát quyền lực chính trị không chỉ là một nguyên tắc để giữ và thực thi quyền lực chính trị mà còn là yêu cầu bức xúc ở nước ta hiện nay. Để góp phần làm rõ hơn về vấn đề kiểm soát quyền lực chính trị nên như thế nào trong điều kiện hiện nay ở nước ta, em xin lựa chon đề tài: “Vấn đề kiểm soát quyền lực chính trị và kiểm soát quyền lực chính trị ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài cho luận văn của mình
PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử loài người rằng, điều kiện định, đời sống cộng đồng cần đến quyền lực để giải mâu thuẫn hợp tác xã hội Quyền lực giúp cho người cố kết với xã hội để có sức mạnh đảm bảo an ninh bên bên xã hội, giải vấn đề mang tính cộng đồng Hơn nữa, phát triển sản xuất xã hội loài người làm xuất phân công lao động xã hội với quyền lực chung để điều khiển trình Đây q trình ln phát triển kéo dài vô tận, nên quyền lực xã hội để điều hành lợi ích chung cần thiết tất yếu cấp độ xã hội Tuy nhiên, quyền lực xã hội ln có hai mặt song hành với Quyền lực sử dụng với mục đích tốt, lợi ích cộng đồng lợi ích cá nhân Song quyền lực sử dụng nhằm mưu lợi cho cá nhân làm tổn hại tới lợi ích cộng đồng Mặt khác, quyền lực sử dụng mục đích tốt đẹp kết phụ thuộc vào cách thức dùng quyền lực hay sai Nếu cách thức sử dụng quyền lực hợp lý, đắn nâng cao hạnh phúc người theo khoa học Ngược lại, cách thức sử dụng quyền lực sai đồng nghĩa với việc làm suy giảm hạnh phúc người Vì vậy, quyền lực cần phải đươc kiểm sốt để hạn chế mặt trái Vấn đề đặt kiểm soát quyền lực hai khía cạnh: thứ dùng quyền lực mục đích; thứ hai dùng quyền lực tốt đạo đức Tuy nhiên, thực tế, đúng, tốt không dễ xác định chưa đơi với Kiểm sốt quyền lực trị nhu cầu khách quan xã hội có giai cấp nội dung quan trọng nhà nước pháp quyền Có thể nói, từ thời cổ đại có chế kiểm sốt quyền lực Trải qua thời đại lịch sử, kiểm soát quyền lực trị bước hồn thiện phương diện nhận thức thực tiễn Việc tổ chức quyền lực cho hợp lý, khoa học, phù hợp với điều kiện xã hội để việc sử dụng có hiệu ln vấn đề đặt thời đại, chủ đề quan tâm nghiên cứu nhà tư tưởng trị Ở thời kỳ lịch sử nhà tư tưởng trị lại có phương thức tổ chức nắm giữ quyền lực trị khác Như thời cổ đại, Aritxtốt nêu phương thức phân quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Baruc Spinoza nhà tư tưởng trị lớn Hà Lan kỷ thứ XVII khẳng định rằng, quyền lực nhà nước vô hạn Theo ông, quyền lực nhà nước phải tổ chức theo thiết chế đại biểu Các thiết chế ban hành đạo luật để nhà nước cai quản xã hội thực việc giám sát nhà nước việc thực thi đạo luật J.Lơccơ Mơngtetxkiơ chủ trương phân quyền tư tưởng phân chia quyền lực theo nguyên tắc tam quyền phân lập tổ chức nhà nước… Mặc dù có quan niệm khác tuân theo nguyên tắc đảm bảo quyền lực trị thực mục tiêu, hiệu Một ngun tắc ngun tắc kiểm sốt quyền lực trị Quyền lực trị cần phải kiểm sốt xuất phát từ tính tập trung Quyền lực qua q trình tổ chức đọng lại, dồn vào nhóm nhỏ lãnh đạo cao hết cá nhân Quyền lực vận hành, chi phối hoạt động nội tổ chức vận hành hệ thống quan hệ với chủ thể khác Chính tập trung quyền lực mức hay phân tán có tác động tiêu cực đến phát triển Người (nhóm người) có quyền lực thường có xu hướng tha hố, lạm quyền, dẫn đến quan liêu, chun quyền độc đốn, định cơng việc theo ý chí chủ quan lợi ích riêng, kìm hãm sáng tạo Do tính chất tập trung quyền lực nên dễ bị tha hoá, dẫn tới chuyên quyền độc đoán xâm phạm đến tự người Vì vậy, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu thiết kế tổ chức thực thi quyền lực phải thiết lập chế kiểm sốt quyền lực trị để chống chuyên chế, đảm bảo tự người Theo chủ nghĩa Mác- Lênin, quyền lực có nguồn gốc từ nhân dân, xã hội lại bị tha hoá trở thành đối lập, xa lạ với xã hội, quay trở lại thông trị lại nhân dân Ngun nhân tha hố tồn bất bình đẳng, áp xã Vì vậy, kiểm sốt quyền lực trị cách triệt để nhất, giáo dục tự kiểm sốt thơng qua việc xố bỏ dần điều kiện thực tế sinh bất bình đẳng trị, giai cấp xã hội Xố bỏ tính trị quyền lực để việc thực thi quyền lực trị thực có hiệu quả, thực quyền lực cơng phục vụ lợi ích nhân dân cộng đồng Kiểm sốt quyền lực trị thực nhiều cách khác nhau: kiểm soát quyền lực Đảng, kiểm soát quyền lực máy nhà nước, kiểm soát quyền lực thể chế, chế từ bên ngồi Ngồi cịn có kiểm sốt quyền lực trị yếu tố khác như: tập quán, thông lệ truyền thống, công luận… Tuỳ thuộc vào mục đích chủ thể, quyền lực điều kiện lịch sử cụ thể xã hội mà phương thức kiểm sốt lựa chọn đóng vai trò chủ đạo, số phương thức sử dụng kết hợp với Kiểm sốt quyền lực trị vấn đề nan giải phức tạp mặt lý thuyết lẫn thực tiễn Từ lịch sử, nhà tư tưởng rằng, người từ bỏ giới tự nhiên để bước vào giới văn minh xã hội lồi người lúc bắt đầu xuất mâu thuẫn, nghịch lý mà họ phải chấp nhận tim cách giải Đó mâu thuẫn cần thiết phải có quyền lực chung tự cá nhân; mâu thuẫn đúng, thiện lúc thuộc số đơng; quyền lực Vì vậy, mặt lý thuyết, tư tưởng quyền lực thuộc nhân dân thừa nhận phổ biến từ lâu, song thực tế nay, nhân dân chưa phải chủ thể thực sự, chưa có khả kiểm sốt quyền lực uỷ quyền Kiểm soát quyền lực vấn đề quan tâm tổ chức thực thi quyền lực Việt Nam nay, lại đặt nặng kiểm sốt đạo đức Điều có ngun nhân từ truyền thống lịch sử nước ta trọng đức trị, song xuất phát từ yêu cầu tất yếu đảng lãnh đạo cách mạng phải có lực phẩm chất đạo đức sáng Đảng ln coi trọng đề cao tự kiểm sốt Đảng thông qua đảng viên tổ chức đảng, tự kiểm soat thông qua giáo dục, nhận thức tự kiềm chế, thực “ tự phê bình phê bình” đảng viên Sự kiểm sốt đạo đức phát huy vai trị mình, góp phần định việc nâng cao lực, sức mạnh Đảng Tuy nhiên, hiệu trước mắt kiểm soát chưa cao Những vấn đề xúc xã hội như: tình trạng dân chủ Đảng, thối hố phẩm chất phận đảng viên, vi phạm quyền dân chủ nhân dân, tình trạng tham nhũng phổ biến xảy hầu hết tất lĩnh vực máy nhà nước từ lập pháp, hành pháp quan bảo vệ pháp luật, án… biểu quyền lực thiếu kiểm soát chặt chẽ Một mục tiêu mà Nghị Đại hội Đảng lần thứ X xác định tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm nguyên tắc tất quyền lực thuộc nhân dân Mục tiêu mà đặt có đạt hay không phụ thuộc lớn vào việc có thiết kế thực thi thể chế, chế, có khả kiểm sốt quyền lực hay không, bối cảnh nay, quyền lực nhân dân bị vi phạm nghiêm trọng Vì vậy, kiểm sốt quyền lực trị khơng nguyên tắc để giữ thực thi quyền lực trị mà cịn u cầu xúc nước ta Để góp phần làm rõ vấn đề kiểm sốt quyền lực trị nên điều kiện nước ta, em xin lựa chon đề tài: “Vấn đề kiểm sốt quyền lực trị kiểm sốt quyền lực trị Việt Nam nay” làm đề tài cho luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Ngay từ thời cổ đại, tư trị phương Tây đề cập đến vấn đề kiểm sốt quyền lực trị thơng qua cách thức tổ chức quyền lực nhà nước Aritxtốt người nêu phương thức phân quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, mà sau tư tưởng trị phương Tây tiếp tục phát triển chế sơ đẳng để thực kiểm soát quyền lực trị Nếu Aritxtốt tán thành thể quý tộc, yếu tố cấu thành nhà nước có phẩm chất điều độ, tạo nên bền vững nhà nước Platon Michiavelli lại ủng hộ thể quân chủ mạnh mẽ, sáng suốt Hai ông luận chứng sức mạnh sở quyền lực, thân sức mạnh thiết phải dựa tảng pháp luật, nghĩa phải tuân thủ quy định cụ thể Ngay Quân Vương - người có sức mạnh quyền lực trị lớn thể Cộng hồ mà Machiavelli thiết kế - người dân cử dân giao phó quyền lực trị Cũng theo quan niệm Platon Aritxtốt, để trì quyền lực mình, nhà nước phải cấu trúc cân đối, hợp lý, phải hạn chế nguy lạm dụng quyền lực cá nhân Cai trị theo luật phương thức hạn chế tuỳ tiện ca nhân Ở phương Đông, tiêu biểu Trung Quốc, cơng trình nghiên cứu phái Nho gia, mà tiêu biểu Khổng Tử, quan niệm kiểm soát quyền lực chủ yếu tự kiểm soát người cầm quyền, xuất phát từ ý thức tu dưỡng đạo đức “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Vì vậy, quyền lực đất nước mạnh hay yếu, triều đại thịnh hay suy hồn tồn phụ thuộc vào vị vua cầm quyền có anh minh, sáng suốt hay khơng Trong đó, tư tưởng phái Pháp gia, tiêu biểu Hàn Phi Tử cho rằng, chất người vị kỷ, người làm theo lợi ích cá nhân, mưu mơ, tính tốn để kiếm lợi cho nên khơng thể dùng nhân, lễ, đạo đức mà phải dùng thể chế, pháp luật để kiểm soát quyền lực Thời kỳ Khai sáng: tác phẩm Hai chuyên luận quyền J.Lôcke, Tinh thần pháp luật Môngtexkiơ khởi thảo phát triển hoàn thiện thuyết phân chia quyền lực, coi việc hạn chế quyền lực nhà nước trọng tâm học thuyết thực hành trị Cùng với việc xây dựng nhà nước pháp quyền mà luật pháp tối cao thực phân quyền tổ chức thực thi quyền lực nhà nước, nhà tưởng Khai sáng viện dẫn đến cần thiết phải có xã hội công dân với hai nguyên tắc tự thiết lập hiệp hội tự ngơn luận đa số nhân dân khơng hài lịng với cai trị phủ, họ có quyền phế truất hình thành nên phủ Tư tưởng phân chia quyền lực Môngtexkiơ Kant, nhà tưởng trị Phổ kỷ thứ XVIII tiếp tục thừa kế bổ sung Kant không theo thuyết cân quyền lực, mà chủ trương xây dựng thống ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp trogn thiết kế nhà nước Ông thiết kế cấu trúc quyền lực nhà nước gồm ba quyền lập pháp, thể ý nguyện chủ quyền tập thể nhân dân; hành pháp thuộc người cầm quyền theo luật tuân thủ pháp luật; tư pháp quyền lực hành pháp bổ nhiệm Tính thể trí ba quyền lực theo Kant ngăn ngừa chuyên chế bảo đảm phồn vinh cho quốc gia Ở thời kỳ đại, số cơng trình nghiên cứu tư tưỏng kiểm sốt quyền lực trị bàn đến nhiều giác độ, cấp độ khác như: Dahl, Roberta (1989), Dân chủ hạn chế nó; Harris, Fredr (1987), Chính trị học bản; Ball, Alan R (1993), Chính trị đại nhà nước; Held, David (1996), mô hình dân chủ Các cơng trình đến nhũng điểm chung nghiên cứu thể chế trị Kiểm sốt trị địi hỏi phải thiết kế thể chế, chế ràng buộc quyền lực phải chịu kiểm soát xã hội phải kiểm sốt quyền lực Đó chế định dân chủ, chế - kiềm chế - đối trọng; cạnh tranh, đối lập đảng; phản biện, kiểm sốt từ bên ngồi xã hội, tổ chức trị, phương tiện truyền thơng, nhân dân Các nghiên cứu đề cao yếu tố như: dân chủ, đa đảng, tự hiệp hội, tự ngơn luận, báo chí Tuy nhiên, thân yếu tố tồn nan giải định thay đổi phụ thuộc vào điều kiện, trình độ phát triển xã hội Mặt khác, nói vấn đề kiểm sốt quyền lực chưa đặt ra, tách đối tượng nghiên cứu cụ thể, trực tiếp Hơn nữa, nghiên cứu mặt lý luận đặt nhiều vấn đề chưa có lời giải Đó chưa kể đến khoảng cách không dễ rút ngắn - lý luận thực tiễn Cho đến nay, phương thức kiểm soát quyền lực người lựa chọn thiết kế thực thi có tác dụng kiểm soát, kiềm chế định chưa thể giải mâu thuẫn thực tế Ở Việt Nam, vấn đề kiểm soát quyền lực chủ yếu đề cập việc kiểm soát quyền lực nhà nước Các cơng trình nghiên cứu trị, quyền lực trị, quyền lực nàh nước luận giải vấn đề nguồn gốc quyền lực trị, quyền lực nhà nước quyền lực cơng dân Một số cơng trình tiêu biểu là: Mối quan hệ pháp lý cá nhân, công dân với nhà nước (1994) Trần Ngọc Đường Chu Văn Thành; Quyền lực nhà nước quyền cơng dân (2003) Đinh Văn Mậu; Phân tích triết học vấn đề trị khoa học trị (2006) Nguyễn Hữu Khiên; Góp phần bàn cải cách pháp luật Việt Nam (2006) Ngô Huy Cương Trong công tình nghiên cứu mình, tác giả có nhận định chung quyền lực nhà nước quyền lực nhân dân phải nhân dân khơng có khả thực thi trực tiếp nên phải uỷ nhiệm cho đại diện Thực tế vận hành máy nhà nước đặt nhiều vấn đề tổ chức, tính hiệu hoạt động khả lạm dụng quyền lực nhà nước Vì kiểm sốt quyền lực nhà nước đối tượng nghiên cứu trực tiếp nên vấn đề đưa chưa phân tích kỹ triển khai có tính hệ thống Các kết nghiên cứu nguyên tắc mang tính khái quát, chưa có triển khai cụ thể mặt lý luận thực tiễn nước ta Các cơng trình nghiên cứu giác độ luật học sâu vào việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Hầu hết cơng trình luận giải vai trị, chức Quốc hội, Chính phủ, Tồ án, Viện kiểm sát, vai trò Đảng Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân đổi hệ thống trị xây dựng nhà nước pháp quyền việc kiểm sốt quyền lực đề cập tới hệ suy ra, yêu cầu việc xây dựng nhà nước pháp quyền, chưa phải đối tượng nghiên cứu, cần lý giải mặt lý luận thiết kế, tổ chức thực thi thực tế Các cơng trình nghiên cứu giác độ Chính trị học với cách tiếp cận khoa học pháp lý, rõ vai trò giám sát chủ yếu chủ thể thực thi quyền lực như: Về quyền giám sát Quốc hội ( 2000) Phạm Ngọc Kỳ; Thể chế tư pháp nhà nước pháp quyền (2004) Nguyễn Đăng Dung chủ biên; Một số vấn đề phòng ngừa chống tham nhũng (2004) Viện khoa học tra, Thể chế đảng cầm quyền số vấn đề lý luận thực tiễn (2004) Đặng Đình Tân… Với đối tượng nghiên cứu cụ thể, cơng trình có đóng góp định cho việc nâng cao vai trò giám sát quan quyền lực nhà nước Quốc hội, Tồ án, Thanh tra Chính phủ Tuy nhiên, hoạt động hiệu hoạt động quan phụ thuộc lớn vào cấu trúc chung, vào mối quan hệ chúng thể thống máy nhà nước Vì vậy, để hoạt động có hiệu quả, phát huy tối đa vai trị kiểm sốt thành tố, cịn cần tới cách tiếp cận hệ thống, toàn diện để tránh chồng chéo bỏ trống kiểm soát quyền lực Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nước nêu khía cạnh khác kiểm soát quyền lực Đề tài muốn tiếp cận vấn đề giác độ trị học nghiên cứu cách chỉnh thể hệ thống sở lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích Tiểu luận sâu tìm hiểu, phân tích làm rõ quan niệm, phương thức kiểm sốt quyền lực trị, đồng thời tồn đưa số giải pháp nhằm tăng cường kiểm soát quyền lực Việt Nam * Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, tiểu luận giải nhiệm vụ sau: - Trình bày quan niệm kiểm sốt, mục tiêu, nội dung, phương thức kiểm sốt quyền lực trị - Nghiên cứu thực trạng kiểm soát quyền lực Việt Nam mà chủ yếu tập trung vào vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước vấn đề đặt - Đề xuất số giải pháp chủ yếu để giải mâu thuẫn, hạn chế kiểm sốt quyền lực trị Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tiểu luận sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta trị, quyền lực trị, kiểm tra giám sát quyền lực trị Tiểu luận sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu như: lơgíc lịch sử, phân tích - tổng hợp, thống kê, so sánh… Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm chương tiết CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ KIỂM SỐT QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ I Tính tất yếu việc kiểm sốt quyền lực trị Quan niệm quyền lực kiểm soát quyền lực trị Quan niệm quyền lực trị Quyền lực loại quan hệ khách quan đời sống xã hội Trong mối quan hệ xã hội, có quan hệ tương tác mang tính chất xung đột, chống đối lẫn nhau; có quan hệ tương tác mang tính chất hợp tác, khơng chống đối, tiêu diệt ai, có quan hệ tương tác mang tính chất huy - phục tùng Trong loại quan hệ này, có quan hệ huy - phục tùng quan hệ quyền lực Khi nói cần thiết quyền lực, Ăngghen rằng, quyền lực tất yếu phải có xã hội đại Hành động liên hợp, phức tạp hố q trình cộng tác tuỳ thuộc lẫn thay cho hoạt động độc lập cá nhân riêng lẻ Nhưng hoạt động liên hợp có nghĩa tổ chức lại, tổ chức liệu khơng dùng đến quyền uy Khái niệm quyền uy Ăngghen sử dụng khái niệm quyền lực mà nói tới: Quyền uy nói có nghĩa ý chí người khác mà người ta buộc phải tiếp thu; mặt khác quyền uy lấy phục tùng làm tiền đề Theo Ăngghen, sở quyền lực xuất phát từ hoạt động sản xuất người xã hội: Một mặt, quyền uy định, không kể quyền uy tạo cách nào, mặt khác, phục tùng định, điều mà tổ chức xã hội điều kiện vật chất tiến hành sản xuất lưu thơng sản phẩm, làm cho trở thành tất yếu Như vậy, tồn xã hội đồi hỏi phải có quyền lực chung để điều khiển, buộc người phải tuân theo quy định, luật lệ định, đảm bảo an ninh an sinh cho người cúng toàn thể cộng đồng Quyền lực chung vốn có cộng đồng xã hội cịn gọi quyền lực công Nhưng vậy, quyền lực khả buộc người khác phải hành động theo ý chí chủ thể Về thực chất trị quan hệ lợi ích giai cấp, nhóm xã hội, quốc gia dân tộc Trong trước hết lợi ích kinh tế Quan hệ giai cấp, chủ thể xã hôi mặt lợi ích thực chất quan hệ chúng việc phân bổ giá trị mà xã hội tạo Do vậy, cách cụ thể coi: thực chất trị quan hệ giai cấp, nhóm xã hội, quốc gia dân tộc… việc phân bổ giá trị xã hội Từ nội hàm xác định khái niệm “quyền lực” “chính trị”, ta hiểu: Về thực chất quyền lực trị khả áp đặt thực thi giải pháp phân bổ giá trị có lợi cho giai cấp, lực lượng xã hội hay quốc gia - dân tộc Quyền lực trị phạm trù xuất phát, phạm trù trung tâm, xuyên suốt vấn đề trị học Có thể coi Chính trị học khoa học quyền lực trị, khoa học đấu tranh giành, giữ thực thi quyền lực trị Tuy nhiên, lịch sử, quyền lực trị hình thành luận giải theo nhiều cách khác Song, nguồn gốc, cách thức quan niệm quyền lực trị thống với rằng, quyền lực trị yếu tố cần thiết xã hội loài người Hiện nay, có nhiều cách quan niệm quyền lực trị: Quyền lực trị quyền sử dụng sức mạnh cho mục đích trị; Quyền lực trị quyền lực xã hội nhằm giải lợi ích giai cấp, dân tộc, nhân loại; Quyền lực trị quyền hay liên minh giai cấp - quyền lực trị quyền lực giai cấp, nhóm xã hội, lực lượng xã hội dùng để chi phối, tác động đến trình tổ chức thực thi quyền lực nhà nước nhằm tối đa hố lợi ích mình; Quyền lực trị quyền lực nhà nước, đảng trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức bầu cử, quan tự quản địa phương Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, quyền lực trị quyền lực hay liên minh giai cấp, tập đoàn xã hội nhân dân (trong điều kiện chủ nghĩa xã hội) Nó nói lên khả mọt giai cấp nhằm thực lợi ích khách quan Quyền lực trị theo nghĩa nó, bạo lực có tổ chức giai cấp để trấn áp giai cấp khác Phạm vi quyền hành pháp Để phạm vi quyền hành pháp xác định rõ ràng hoạt động có hiệu hơn, cần tiếp tục tách máy quản lý nhà nước khỏi việc trực tiếp điều hành quản lý sản xuất, kinh doanh, cắt giảm lĩnh vực độc quyền nhiều doanh nghiệp nhiều ngành kinh tế dịch vụ Nếu doanh nghiệp nhà nước cần thiết phải trì, cần phải thiết lập kiểm soát chặt chẽ giá doanh nghiệp Thực tế cho thấy, doanh nghiệp nhà nước độc quyền thường liền với nhiều vấn đề tham ơ, thất thốt, lãng phí, chất lượng sản phẩm hiệu sản xuất thấp Ở nhiều nứơc giới diễn xu chuyển giao dịch vụ công cộng cho tổ chức thuộc khu vực tư nhân nhiều hình thức khác Hầu hết quốc gia áp dụng nguyên tắc: Cái xã hội, tư nhân làm nhà nước khơng tham gia mà đóng vai trì kiểm soát, điều tiết bảo hộ thành phần khác thực dịch vụ cách thuận lợi Cái mà thành phần kinh tế khác khơng tham gia chưa tham gia nhà nước phải người chịu trách nhiệm cung cấp cho xã hội Nhưng nhiều loại hàng hố cơng cộng này, nhà nước nên “sản xuất” có hiệu 2.2 Thay đổi cách thức kiểm sốt Đảng Nước ta có Đảng độc quyền nhất, Đảng cầm quyền thiếu chế cạnh tranh kiềm chế, phản biện độc lập từ Đảng đối lập thường có nước có hệ thống đa Đảng Môi trường tạo điều kiện cho Đảng cầm quyền nhanh chóng thể chế hố đừơng lối thành sách, pháp luật nhà nước huy động sức mạnh tất lực lượng xã hội tổ chức thực Nếu đường lối Đảng đắn, Đảng có uy tín cao sức mạnh cang phát huy mạnh mẽ Muốn Đảng phải quán triệt thực biện pháp sau: - Luật hoá tổ chức hoạt động Đảng, hoạt động Đảng phải tuân theo pháp luật Đảng tổ chức hoạt động theo nguyên tắc quy định Điều lệ Đảng Nhưng điều lệ Đảng áp dụng cho đảng viên, quan hệ Đảng với Nhà nước, tổ chức trị xã hội nhân dân, chưa có quy định cụ thể điều Hiến pháp quy định lãnh đạo Đảng Nhà nước xã hội Vì vậy, luật hố tổ chức hoạt động đ tạo hành lang pháp lý cho hoạt động Đảng Nhà nước xã hội; phân định rõ ranh giới, tránh lấn sâu hoạt động nhân tố hệ thống trị, tình trạng lấn sâu, can thiệp lớn Đảng Nhà nước, tổ chức trị - xã hội; hạn chế can thiệp tuỳ tiện đảng viên vào hoạt động quan nhà nước.Luật hoá hoạt động Đảng góp phần giải mâu thuẫn quyền lực Đảng nguyên tắc vận hành nhà nước pháp quyền - Hình thành quy định trách nhiệm, kỷ luật tổ chức hoạt động Đảng, đồng thời xử lý nghiêm minh việc vi phạm Quyền lực lớn, trách nhiệm cao cần phải kiểm tra chặt chẽ mức độ kỷ luật vi phạm phải lớn Đây nguyên tắc quan trọng Đảng phải quán triệt chủ động tự giác thực nghiêm túc Những đảng viên, cán quan nhà nước phải gương mẫu chấp hành pháp luật, tôn trọng kỷ luật mà phải bị trừng trị thật nặng vi phạm, không thực xứng đáng người đại biệu cho giai cấp “Đối với người cộng sản phải trừng phạt nặng gấp lần so với người Đảng” ( 41, tr 492) - Nâng cao vị Uỷ ban kiểm tra Trung ương Đảng Uỷ ban kiểm tra Trung ương nên Đại hội Đảng bầu chịu trách nhiệm trước Đại hội trách nhiệm Bằng cách vừa đảm bảo tính độc lập tương đối, vừa tăng thêm quyền lực cho Uỷ ban Uỷ ban có quyền kiểm tra từ Tổng bí thư đến Ban chấp hành Trung ương, Bộ trị, chi bộ, đảng viên, xử lý vi phạm theo quy định, kỷ luật Đảng chịu trách nhiệm định - đảm bảo dân chủ tổ chức sinh hoạt đảng Muốn đảm bảo dân chủ đảng không bị vi phạm hay thực cách hình thức, cần có quy định đảm bảo tính cơng khai đảng, đảng viên có quyền biết thông tin, bàn bạc, thảo luận quỳen quyênt định phiếu đảng viên - Nhận thức thực nguyên tắc nhà nước pháp quyền Đảng lãnh đạo trị không cai trị, không điều hành hoạt động Nhà nước, lại người thực công việc nhà nước Đảng với tư cách tổ chức phải tách chức máy khỏi quan hành chính, quan tư pháp, khơng can thiệp vào hoạt động quan để chúng hoạt động theo nguyên tắc nhà nước pháp quyền Đặc biệt độc lập quan tư pháp, Đảng không tôn trọng, giữ vững nguyên tắc thực tế tránh khỏi việc cá nhân quan có quyền lực khác chi phối, can thiệp vào hoạt động Khi Đảng tự làm vơ hiệu hố cơgn cụ quan trọng giúp Đảng kiểm soát dảng viên nắm giữ thực thi quyền lực nhà nước 2.3 Xây dựng chế kiểm soát nhân dân * Cơ chế uỷ quyền dân Một quyền quan trọng thể quyền lực thuộc nhân dân nhà nước dân chủ quyền định nhân dân lựa chọn đại diện thực ý chý đơi với quyền phế truất người uỷ quyền không thi hành ý nguyện dân chúng Việc thiết kế hệ thống bầu cử yếu tố quan trọng sau Đảng quán triệt vai trò định nhân dân việc lựa chọn đại diện Do vậy, cần phải tuân thủ yêu cầu: - Luật bầu cử nên xây dựng quy định cụ thể Hiến pháp; phải lập Uỷ ban giám sát bầu cử có vị độc lập với ảnh hưởng bên Các biện pháp nhằm đảm bảo phản ánh mọt cách trung thực phiếu ngưòi dân - Do nhiều hạn chế trình độ nhận thức, việc tiếp cận thông tin lực lý, cộng theo tâm lý đám đông nên lựa chọn người dân có khả khơng hợp lý Vì vậy, cần có quy định, biện pháp ngăn cấm, hạn chế việc tun truyền, vận động có tính chất mị dân Đồng thời có hình thức giáo dục, tun truyền nâng cao hiểu biết dân chúng để người dân có lựa chọn hợp lý - Nên có nghiên cứu, khảo sát cụ thể để thiết lập đơn vị bầu cử thành viên tồn quốc Nó khắc phục nhiều điểm hạn chế đơn vị bầu cử nhiều thành viên hình thức đàon đại biểu Quốc hội * Các chế kiểm sốt thơng qua chế định dân chủ Xu dân chủ tất yếu, nhu cầu đến từ người dân Người dân ln có mối quan hệ với quyền, lạm dụng quyền lực ln nguy quyền lực uỷ thác Vì vậy, mục đích dân chủ khơng phải đối kháng với quyền lực mà giúp quyền lực làm việc tốt hơn, có hiệu hơn, hạn chế lạm dụng quyền lực Xây dựng chế bãi miễn nhân dân: Trong bối cảnh nay, quy định thành thủ tục đơn giản, đẽ dàng để cử tri thực quyền hiến định Chẳng hạn, thiết lập đơn vị bầu cử thành viên, cần 1/5 tổng số cử tri bầu đại biểu đề nghị bãi miễn, Quốc hội phải xem xét vấn đề bãi miễn đại biểu cần tỷ lệ phiéu bán Quốc hội, đại biểu bị bãi miễn Tuy nhiên, chế nhân dân bãi nhiệm gián tiếp thông qua định trực tiếp Quốc hội Trong tương lai, có điều kiện kỹ thuật, thơng tin, trình độ dân trí, dân chủ nhân dân thiết lập chế nhân dân trực tiếp bãi nhiễm đại biểu họ khơng cịn tĩn nhiệm cuỉa nhân dân mà không cần phải thông qua chế gián tiếp hay đợi đến nhiệm kỳ bầu cử thực ý nguyện Ban hành luật trưng cầu dân ý Những vấn đề quan trọng liên quan đến nhân dân nên thực trưng cầu dân ý Về vấn đề Hiến pháp từ 1946 1992 có quy định cụ thể Chẳng hạn, điều 53, Hiến pháp 1992 quy định: “ cơng dân có quyền biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý” Quốc hội có quyền định trưng cầu dân ý Uỷ ban thường vụ Quốc hội có nhiệm vụ tổ chức trưng cầu dân ý theo định Quốc hội Tuy nhiên, chưa triển khai thực định chế thực tế Hiện việc xây dựng Dự án luật trưng cầu dân ý Quốc hội lựa chọn vào xây dựng kế hoạch pháp luật Quốc hội giai đoạn 2005 – 2007 Sự đời Luật sở pháp lý để mở rộng dân chủ, góp phàn thúc đẩy nhân dân thực dân chủ trực tiếp, tham gia vào giải vấn đề quan trọng đất nước, tạo nên đồng thuận xã hội để giải công việc quan trọng đất nước Bảo đảm tưh tư tưởng, tự ngôn luận, hiệp hội, ban hành đạo luật tự thông tin, mặt pháp lý, quyền quy định đầy đủ Hiến pháp đạo luật Tuy nhiên, thực tế quyền công dân bị hạn chế theo cách khác Sự kiểm duyệt báo chí, áp đặt tư suy nghĩ bất thành văn không nặng nề trước, song diện số nơi Suy nghĩ, tư có thông qua tranh luận, phản biện mở rộng, phát triển tìm chân lý Vì vậy, nên chủ động, tạo điều kiện, hội để xã hội Việt Nam có sức đề kháng cao với việc phê phán tất sai trái Khoanh lại huý kị, vấn đề “nhạy cảm” khôn gphải cách bảo vệ tốt cho hệ thống trị chúng ta, thực cách giữ gìn cách bị động Khi chân lý tìm thấy quyền tự tư tưởng hố quyền tự phục tùng chân lý Ban hành luật bảo vệ người chống tiêu cực,tham nhũng Nếu tham nhũng có tính hệ thống, người tố cáo tham nhũng có nguy bị cấp kỷ luật chí bị cáo buộc họ kẻ tham nhũng Khi đó, việc tố cáo tham nhũng Các phương tiện thông tin đại chúng đề cập khơng trường hợp người tố cáo tham nhũng bị trù dập, từ tước đoạt phương tiện sinh sống đến tính mạng Vì vậy, khơng có bảo vệ hữư hiệu từ luật pháp thực thi thực tế việc tố cáo tượng tiêu cực, tham nhũng khó xảy “ Xét tính người, kiểm soát sinh sống người tức kiểm sốt ý chý người đó” Đó chưa kể đến có quy định hạn chế việc tố cáo tham nhũng Chẳng hạn, quy định cấm, không xem xét thư tố cáo nặc danh, hay người hối lộ bị xử lý… Trên thực tế tố cáo chống tham nhũng thường bị trù dập nên phải mạo dang, nặc danh Trong ta lại khơng tố cáo hình thức Vơ hình dung ngăn chặn tố cáo, chống tham nhũng nhân dân Vì chưa có chế bảo vệ người chống tiêu cực nên chanửg dám tố cáo cho dù biết thật Các nước khác cần có ý kiến phản ánh dù nặc danh hay không quan tâm xem xét, dấu hiệu để thẩm tra, kiểm tra 2.4 Xây dựng chế kiểm soát máy nhà nước * Tách bạch quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Phân công gắn liền với việc xác định trách nhiệm Phân công không rành mạch, trách nhiệm không rõ ràng dẫn đến khuynh hướng bao biện, làm thay, có vấn đề dễ bao che, lẩn tránh trách nhiệm Phạm vi xác định nhánh quyền lực nhà nước tự có khả kiềm chế nhánh khôgn vượt quyền Việc tách bạch quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp thể khía cạnh nhân Để nhánh quyền lực hoạt động chuyên nghiệp, có hiệu quả, việc tách bạch nhân cần thiết Điều địi hỏi phải xác lập quy tắc quy trình bầu cử, bổ nhiệm theo tiêu chí thống Chẳng hạn, đại biểu Quốc hội khơng thể đồng thời thành viên Chính phủ hay quyền địa phương; thẩm phán, chánh án tồ án tối cao đồng thời đại biểu Quốc hội Sự phân công rành mạch chức sở tiến tới thiết kế đưa vào chế kiểm soát quyền lực nhánh với nhau, nhằm ngăn chặn khuynh hướng thâu tóm quyền lực vào quan, cá nhân Xây dưng nhà nước pháp quyền mà không đề cập đến quan hệ chế ước lẫn ba quyền chưa đủ, thiếu kiểm sốt này, phân tích phần trên, tồn loại quyền lực khơng tự kiểm sốt * Xây dựng chế kiểm soát Quốc hội với Chính phủ Thiết lập chế chịu trách nhiệm tập thể Chính phủ trước Quốc hội Mơ hình nhà nước ta tổ chức theo mơ hình nghị viện, Chính phủ Quốc hội thành lập chịu trách nhiệm trước Quốc hội Trên thực tế, chưa có chế chịu trách nhiệm trước Quốc hội Chính phủ ngồi chế Quốc hội có quyền bãi miễn Thủ tướng thành viên Chính phủ Trong tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Chính phủ ngày có vị quyền lực độc lập để thực tốt chức năntg quan hành nhà nước cao Điều khẳng định, càn phải có chế để Quốc hội kiểm sốt Chính phủ Quốc hội có quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm Chính phủ Chính phủ tín nhiệm phải từ chức Hiện nay, Quốc hội thực kiểm sốt Chính phủ thơng qua chế bỏ phiếu bất tín nhiệm thành viên Chính phủ Ngoai ra, để Quốc hội thực tốt vai trị kiểm sốt, giám sát mình, Quốc hội thành lập Uỷ ban giám sát chuyên trách Thanh tra quốc hội với quyền lực vị độc lập định để tăng tính liên tục, tính chuyên nghiệp hiệu Quốc hội thực thi nhiệm vụ * Đảm bảo độc lập hệ thống tư pháp - Tổ chức án theo cấp xét xử thay theo cấp đơn vị hành – lãnh thổ Cách tổ chức cũ thực tế không đảm bảo triệt để nguyên tắc độc lập tồ án với quyền địa phương - Xác định quy trình tố tụng, thủ tục pháp lý cụ thể, công khai, minh bạch Hoạt động xét xử phải tuân theo thủ tục pháp lý cụ thể, đảm bảo nguyên tắc tranh tụng, bình đẳng bên tham gia tố tụng trước - Nâng cao tính độc lập, tính chun nghiệp cơng tâm thẩm phán - Viện kiểm sát không nên kiên chức kiểm sát xét xử - Đổi thuc đẩy hoạt động tồ án hành Hồn thiện quy định pháp luật liên quan cách cụ thể hoá quy định pháp luật tố tụng hành * Xây dưng Chính phủ độc lập, có chế tự kiểm sốt hợp lý Thủ tướng nên có quyền cách chức trực tiếp trưởng khơng hồn thành nhiệm vụ chịu trách nhiệm trước Quốc hội Thủ tướng phải có quyền cách chức, thay đổi nhân từ cấp thứu trưởng xuống để máy chuyên nghiệp Làm rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn vị trí cơng tác tổ chức máy hành nhà nước Cái cần theo cấu trúc hội nghị, tập thể, cá nhân phải phân định rõ Tách bạch lính vực trị (đại diện lợi ích) voíư lĩnh vực hành ( mang tính kỹ thuật, chun mơn) Đối với hệ thống tra Chính phủ, cần phải khẳng định chế tự kiểm sốt Chính phủ, Chính phủ lập để giúp Chính phủ kiểm tra, giám sát việc thực quyền lực hành pháp quan, tổ chức, cá nhân giao quyền quản lý Thứ nhất, trao quyền lực định cho quan tra Phần lớn quyền hạn tra kết thúc văn bản, kiến nghị, tổ chức tra định xử lý… Thứ hai, đảm bảo vị độc lập tương đối quan tra người đầu quan quản lý đối tượng tra Xây dựng chế kiểm soát quyền lực nhà nước phải gắn liền với việc làm minh bạch hoạt động trách nhiệm nhà nước Minh bạch hoá hoạt động nhà nước việc làm cho hoạt động nhà nước phải đảm bảo tính rõ ràng, công khai, phù hợp với thực tiễn pháp lý Minh bạch cịn có nghĩa, sách, định Đảng Nhà nước phải thống nhất, rõ ràng, dễ hiểu Tránh tình trạng sách, luật hiểu thực thi theo nhiều cách, vừa làm yếu hiệu lực sách, vừa dễ bị lạm dụng Tính minh bạch cịn thể việc người dân có quyền tiếp cận thơng tin tư liệu số liệu sở cho việc định Việc tiếp cận thơng tin Chính phủ điều kiện tiền đề cần thiết nhằm đẩy mạnh minh bạch công khai việc tiếp cận làm giảm thiểu lạm dụng thơng tin, quan rlý sai trái tham nhũng 2.5 Phát triển tổ chức trị - xã hội theo hướng độc lập, tự chủ Để tổ chức trị xã hội đảm nhiệm đwocj vai trị, vị trí hệ thống trị, xã hội cần phải đảm bảo loạt điều kiện định: - Đảng, Nhà nước phia rđảm bảo tính độc lập, tự nguyện, tự chủ tổ chức trị - xã hội Sự lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước phải thể chế hoá thành luật, thông qua Luật hiệp hội, không can thiệp trực tiếp đến tổ chức trị - xã hội có khơng gian hoạt động tương đối độc lập tự chủ - Cần phân biệt Nhà nước với Mặt trận đồn thể nhân dân, khơng thể Nhà nước hố Mặt trận mà thực chất trói buộc tổ chức vào guồng máy Đảng Nhà nước khơng nên hành hố, cơng chức hố tổ chức người đứng đầu tổ chức này, biến thnàh cơng cụ, cánh tay nối dài Đảng, mặt khác lại tăng thêm gánh nặng cho ngân sách nhà nước việc trả lương cho cán mặt trận hoạt động Mặt trận Như vậy, vừa tạo chồng chéo chức Nhà nước Mặt trận, vừa lãng phí nguồn lực Nhà nước xã hội Thực tế địi hỏi phải xác định xác vai trị Mặt trận Tổ quốc hệ thống trị Trong tương lai, nên coi Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị quan hệ voíư Đảng Nhà nước, bình đẳng tổ chức trị - xã hội khác xã hội Do đó, trước mắt giảm dần nguồn chi ngân sách nhà nước cho lương cán mặt trận hoạt động Mặt trận Làm để tạo cho Mặt trận thích ứng dần với hồn cảnh phát huy tính tự chủ, độc lập, tự trang trải mặt tài Đặc điểm hệ thống trị Việt Nam Đảng cầm quyền Điều đồng nghĩa với việc thiếu chế phản biện cần thiết đảng đối lập để chủ quan, sai lầm Trong bối cảnh đó, chế phản biện xã hội có vai trị quan trọng Thực tiễn cho thấy, hoạt động nhà nước thiếu giám sát, sức ép từ phía nhân dân, cơng luận, dẫn đến phát sinh nhiều vấn đề ý chý, quan liêu, cửa quyền, tham nhũng Vì vậy, Đảng cần quán triệt quna điểm xây dựng nhà nước phpá quyền phải gắn liền với phát triển xã hội cồn dân Xã hội cơng dân mnạh sở trị làm vững nhà nước, tạo tiónh đáng cho nhà nước, thúc đẩy nhà nước dân chủ Sự giám sát từ tổ chức trị - xã hội, từ cơng dân mạnh lên nên phịng ngừa chi phối cách mức, thái tổ chức xã hội vào hoạt động Nhà nước, làm gián đoạn nhịp điệu hoạt động Nhà nước Do vậy, càn phải xây dựng luật giám sát nhân dân tổ chức xã hội, hoạt động quan nhà nước vừa tạo điều kiện cho giám sát nhân dân, vừa ngăn chặn can thiệp thái gây trở ngại, ách tắc cho hoạt động quan cơng quyền 2.6 Nâng cao trình độ văn hố trị, dân chủ, pháp lý nhân dân Đối với nước ta, kinh tế vốn chủ yếu sản xuất nông nghiệp với tập quán canh tác tự cung, tự cấp kéo dài, lại sinh hoạt khơng gian hệp, khép kín làng xã Tập qn tư tiểu nơng cịn ăn sâu suy nghĩ, hoạt động ững xử hàng ngày đong đảo nhân dân Tác động tiêu cực thể hàng ngày đời sống trị, xã hội thờ ơ, khơng cần biết đến luật pháp khơgn có ý thức tơn trọng luật pháp; khơng có tinh thần hợp tác, ý thức chung, cộng đồng, tập thể; cách ứng xử quan hệ xã hội thiên tình cảm, thiếu lý, thiển cận,… Trong đó, giáo dục thường nhấn mạnh đến truyền đạt tri thức khoa học, văn hoá, đạo đức xã hội mà chưa quan tâm mjức đến giáo dục đạo đức công dân Phần lớn thiếu kỹ sống làm việc tập thể, vừa hợp tác, vừa phát huy Giáo dục ý thức trị, pháp luật, trách nhiệm côg dân phải coi trọng gắn liền vư giáo dục hình thành nhân cách, ký sống người từ phổ thơng tuỳ vào lứa tuổi mà có hình thức, cấp độ nội dung giáo dục cho phù hợp Về phía nhà nước, hoạt động giáo dục,phổ bién pháp luật phải coi nhiệm vụ chuyên môn, thường xuyên quan nhà nước Hơn nữa, thực quỳen cơng khai, minh bạch điều kiện quan trọng để tăng hiểu biết người dân Nhà nước Trene sở người dân thực vai trị giám sát KẾT LUẬN Con người sống thành xã hội cần có quyền lực chung để tổ chức, điều khiển xã hội theo mục tiêu lợi ich thành viên xã hội Quyền lực trị quyền lực sử dụng sức mạnh hay liên minh giai cấp, tập đoàn xã hội lực nhằm thực lợi ích giai cấp, sở thực mức độ định lợi ích xã hội Quyền lực trị thực chủ yếu thơng qua đấu tranh giành, giữ thực thi quyền lực nhà nước Quyền lực trị yéu tố cần thiết xã hội, quyền lực trị mang lại nhiều điều tồi tệ sử dụng khơng mục đích, khơng cách, bị lạm dụng lợi ích riêng Vì vậy, thực tiễn lịch sử rút ngu tắc có tính tất yếu quyền lực trị cần phải kiểm soát Tuy nhiên, việc kiểm soát quyền lực nào, đến đâu tuỳ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể quốc gia dân tộc thời đại Có thể nói, giác độ đó, lịch sử phát triẻn xã hội lồi người q trình khắc phục tha hố quyền lực trị, đưa quyền lực trở chủ đích thực nhân dân Kết quyền lực trị ngày tổ chức hợp lý, thực chức nhiều hơn: Cùng với phát triển xã hội lồi người, phương thức kiểm sốt quyền lực trị ngày đa dạng hồn thiện dần Do tính người đặc tính quyền lực trị, phức tạp đối tượng kiểm soát thân người, quan có quyền kiểm sốt, khơng thể có phương thức kiểm sốt tuyệt đối, hồn hảo mà cần phải có nhiều chế kiểm soát khác để hỗ trợ bổ sung cho Cơ chế kiểm soát Đảng, máy Nhà nước hỗ trợ, thúc ép chế kiểm sốt từ bên ngồi, quốc tế Cơ chế tự kiểm soát sở nhận thức giáo dục phải hỗ trợ, bổ sung chế kiểm soát, thể chế hoạt động thường ngày Cơ chế kiểm soát thể chế quan trọng chủ yếu xã hội Khi chưa hội tụ đủ điều kiện yếu tố kiểm soát Sự phát triển Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng phát triển chung nhân loại Trên đường này, có bước tiến quan trọng Đó thay đổi từ mơ hình nhà nước tập trung quan liêu bao cấp sang xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Nguyên tắc quyền lực thuộc nhân dân quán, quán triệt tổ chức, xây dựng máy nhà nước hoạt động Đảng ngày đảm bảo thực tế Quyền lực trị tổ chức theo xu hướng tập trung dân chủ, phân công, phân quyền phối hợp quan quyền lực nhà nước, hệ thống Uỷ ban Đảng cấp, phân cấp quản lý Trung ương địa phương Đảng, Nhà nước hoạt động khuôn khổ pháp luật Tuy nhiên điều kiện phát triển hoàn cảnh lịch sử cụ thể đất nước, triển khai cụ thể thực tế chưa nhiều nhiều bất cập Các chế kiểm sốt quyền lực chưa nhìn nhận đầy đủ Do đó, có nhiều quan thực chức kiểm tra, giám sát vừa chồng chéo nhau, vừa bỏ trống mảng quyền lực khơng kiểm sốt Việc thiết kế hình thức kiểm sốt tính hết đến các yếu tố, điều kiện để đảm bảo hoạt động có hiệu lực, hiệu thực tế Chẳng hạn, yếu tố độc lập chủ thể đối tượng kiểm soát thẩm quyền, chế tài xử lý kiểm sốt… Vì vậy, quan kiểm tra, giám sát nhiều tồn hình thức, hiệu thấp Chưa trọng kiểm soát việc sử dụng quyền lực nhà nước mà nội dung cảu giám sát, kiểm tra lại chủ yếu kiểm soát xã hội, kiểm soát việc thực thi pháp luật Kiểm sốt quyền lực trị nguyên tắc việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân trình thiết kế, tổ chức nhà nước hợp lý, đại mà quyền lực xã hội phỉa kiểm sốt nhân dân Và để đạt mục tiêu nguyên tắc kiểm soát quyền lực cần phải xác lập thiết kế, tổ chức thực thi quyền lực nói chung chủ yếu quyền lực nhà nước Trên sở đồng nhất, thông thuận nhân dân mục tiêu Nhà nước Quyền lực trị phải bị hạn chế phạm vi, phương diện phương tiện banừg điều khoản cụ thể Hiến pháp Xây dựng củng cố hệ thống thiết chế, giám sát Quốc hội, Chính phủ, Chủ tịch nước, quan tư pháp, Đảng, đoàn thể trị - xã hội, nghề nghiệp, cộng đồng dân cư, phương tiện truyền thông… đồng bộ, thống Có phân cơng phối hợp quan lập pháp, hành pháp, tư pháp việc thực quyền lực nhà nước tiến tới thiết lập chế kiểm soát quyền lực chúng Đồng thời phải tăng cường thiết chế pháp luật, quy định pháp lý cụ thể, đầy đủ có tính chế tài cao Ngoài ra, loạt điều kiện cần thiết khác kiểm sốt quyền lực trị cần đảm bảo như: quyền minh bạch, cơng khai; tự ngơn luận, báo cí, hiệp hội xã hội; trình độ dân chủ, pháp lý, văn hố trị nhân dân Có thể thấy rằng, kiểm soát quyền lực nguyên tắc quan trọng hàng đầu tổ chức máy quyền lực nhà nước Trong thể chế trị khác nhau, chất chế độ trị khác dẫn đến nguyên tắc phương thức hoạt động chế kiểm tra, giám sát khác nhau, song nguyên tắc không thực chế TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán - Việt, Nxb văn hố thơng tin, Hà Nội Bách khoa triết học (1983), Matxcơva Bình luận khoa học Hiến pháp 1992, Nxb Sự thật, 1992 Nguyễn Văn Chi (2005), Công tác kiểm tra đảng quan 20 năm đổi mới, http: www.tapchicongsan, số 96 Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Sĩ Dũng (2004), Giám sát Quốc hội, khác biệt khái niệm, http: www Tuoitre.com.vn, ngày 5/7 Đại từ điển tiếng Việt (1999), Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Điều lệ Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị Đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khố VII, lưu hành nội 10 Đảng cộng sản VIệt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam ( 2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam ( 2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà nội 13 Anh Đức ( 2006), Bình đẳng trước pháp luật, http: www.tuổi trẻ com.vn, ngày 04.3 14 Hiến pháp Việt Nam ( từ năm 1946 đến năm 1992, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Mạnh Kháng ( 2003), “Cơ chế kiểm soát quyền lực vấn đề tổ chức máy nhà nước”, Nhà nước pháp luật, số 3, tr 20 – 24 16 Trần Hậu Kiêm (2005), Hoạt động tra nhân dân, Nxb CTQG, Hà Nội 17 Phạm Ngọc Kỳ (2000), Về quyền giám sát tối cao Quốc hội, Nxb CTQG, Hà nội 18 Lênin ( 1976); Toàn tập 44, 33, 35; Nxb Tiến Matxcơva 19 Luật hoạt động giám sát Quốc hội (2003), Nxb CTQG, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh (1995) Tồn tập ( tập tập 5, tập 7, tập 8, tập 12), Nxb CTQG, Hà Nội 21 Montesquieu 91996), Tinh thần pháp luật, Hoàng Thanh Đạm dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Alvin Toffle (2002), Thăng trầm quyền lực, Nxb Thanh niên, Hà Nội 23 Đặng Đình Tân (2004), Thể chề đảng cầm quyền số vấn đề lý luận thực tiễn, nxb CTQG, Hà Nội 24 Nguyễn Hữu Tri Nguyễn Thị Phương Hổng (2004), Một số vấn đề đổi tổ chức máy Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 25 Viện khoa học trị (2007), Chính trị học - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb LLCT, Hà Nội 26 Viện ngôn ngữ học, (2005) Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 27 Khoa Chính trị học, Quyền lực trị cầm quyền, Hà Nội – 2006 Mơc lơc PhÇn më ®Çu .1 Chơng I: Lý luận kiểm soát quyền lực trị I Tính tất yếu việc kiểm soát qun lùc chÝnh trÞ 1.1 Quan niƯm vỊ qun lực kiểm soát quyền lực trị 1.2 KiĨm so¸t qun lực trị tất yếu khách quan 15 C¬ chÕ kiểm soát quyền lực trị từ bên 17 2.1 Kiểm soát máy nhà nớc 17 2.2 Kiểm soát quyền lực Đảng 23 Cơ chế kiểm soát quyền lực từ bên 27 3.1 Kiểm soát quyền lực từ hệ thống đảng đối lập .27 3.2 KiĨm so¸t qun lùc tõ tổ chức trị xà hội 28 Ch¬ng II: KiĨm soát quyền lực trị Việt Nam 30 Kiểm soát quyền lực trị Đảng cộng s¶n ViƯt Nam 30 Kiểm soát quyền lực trị nhà nớc 37 Kiểm soát quyền lực trị Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân 56 Cơ chế kiểm soát quyền lực trị từ bên 59 Chơng III: Một số phơng hớng giải pháp nâng cao hiệu kiểm soát quyền lực trị ë ViÖt Nam hiÖn .61 Phơng hớng kiểm soát quyền lực trị 61 Một số giải pháp cho giải pháp quyền lực trị .63 KÕt luËn 70 Danh môc tài liệu tham khảo 72 ... vấn đề kiểm sốt quyền lực trị nên điều kiện nước ta, em xin lựa chon đề tài: ? ?Vấn đề kiểm sốt quyền lực trị kiểm sốt quyền lực trị Việt Nam nay? ?? làm đề tài cho luận văn Tình hình nghiên cứu đề. .. quyền lực vươn xa vừa hạn chế quyền lực cách lợi hại CHƯƠNG II KIỂM SỐT QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Kiểm soát quyền lực trị Đảng Cộng sản Việt Nam Quyền kiểm tra, giám sát Đảng hiến... tiết CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ KIỂM SỐT QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ I Tính tất yếu việc kiểm sốt quyền lực trị Quan niệm quyền lực kiểm sốt quyền lực trị Quan niệm quyền lực trị Quyền lực loại quan hệ khách