Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG NAM BỘ Bùi Thế Cường Góp phần tìm hiểu biến đổi xã hội Việt Nam Nhà xuất Khoa học xã hội VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG NAM BỘ Bùi Thế Cường Góp phần tìm hiểu biến đổi xã hội Việt Nam Kết nghiên cứu Đề tài KX.02.10 (2001-2005) Nhà xuất Khoa học xã hội 2010 NHỮNG NGƯỜI THAM GIA TRONG ĐỀ TÀI KX.02.10 (PHẦN XÃ HỘI) PGS.TSKH Bùi Quang Dũng TS Dương Chí Thiện ThS Đặng Ngọc Quang PGS.TS Đặng Nguyên Anh ThS Đặng Việt Phương ThS Đỗ Minh Khuê TS Đỗ Thiên Kính ThS Lê Hải Hà ThS Lê Mạnh Năm 10 TS Lê Thanh Sang 11 TS Lưu Hồng Minh 12 PGS.TS Mai Quỳnh Nam 13 PGS.TS Mai Văn Hai 14 ThS Nguyễn Đức Chiện 15 TS Nguyễn Đức Truyến 16 ThS Nguyễn Hồng Quang 17 TS Nguyễn Hữu Dũng 18 Nguyễn Phan Lâm 19 ThS Phạm Liên Kết 20 PGS.TS Phạm Văn Bích 21 Phạm Xuân Đại 22 GS.TS Tô Duy Hợp 23 PGS.TS Trần Hữu Quang 24 TS Trịnh Hịa Bình 25 Trịnh Huy Hóa 26 TS Trương Xuân Trường 27 TS Võ Công Nguyện 28 PGS.TS Vũ Tuấn Huy Viện Xã hội học Viện Xã hội học Trung tâm dịch vụ phát triển nông thôn Viện Khoa học xã hội Việt Nam Viện Xã hội học Viện Xã hội học Viện Xã hội học Đại học Y tế công cộng Viện Xã hội học Viện Phát triển bền vững Vùng Nam Bộ Học viện Chính trị-hành quốc gia Hồ Chí Minh Viện Nghiên cứu người Viện Xã hội học Viện Xã hội học Viện Xã hội học Trung tâm Nghiên cứu tư vấn phát triển Viện Khoa học lao động vấn đề xã hội Viện Xã hội học Viện Xã hội học Viện Xã hội học Viện Xã hội học Viện Xã hội học Viện Phát triển bền vững Vùng Nam Bộ Viện Xã hội học Nhà nghiên cứu tự Viện Xã hội học Viện Phát triển bền vững Vùng Nam Bộ Viện Xã hội học MỤC LỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HỘP VÀ HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 1.1 Xã hội học cơng nghiệp hố đại hố 1.2 Những quan điểm xã hội học 1.3 Hiện đại hóa nhìn từ khái niệm phát triển 1.4 Từ lý luận đến định hướng tư tưởng triển khai sách 1.5 Lý luận phát triển quốc tế: Tóm tắt kiến nghị CHƯƠNG HAI KHUNG PHÂN TÍCH HIỆN THỰC XÃ HỘI VIỆT NAM 2.1 Khn mẫu văn hố-xã hội 2.2 Tương tác ba khuôn mẫu: Một khung lý thuyết để nhìn thực tế Việt Nam 2.3 Tồn cầu xuất phát điểm 2.4 Kết hợp chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội 2.5 Bản đồ tác động xã hội 2.6 Đi tìm diễn giải lý luận: Tóm tắt kiến nghị CHƯƠNG BA ĐỘNG THÁI DÂN SỐ VÀ BIẾN ĐỔI XÃ HỘI 3.1 Kỷ nguyên dân số vàng 3.2 Di dân 3.3 Già hoá dân số 3.4 Động lực dân số: Tóm tắt kiến nghị CHƯƠNG BỐN VĂN HĨA 4.1 Văn hóa nhìn từ quan điểm đại hóa 4.2 Những vấn đề văn hóa 4.3 Hiện đại hóa văn hóa: Tóm tắt kiến nghị CHƯƠNG NĂM BẤT BÌNH ĐẲNG VÀ KẾT CẤU XÃ HỘI 5.1 Khái niệm 5.2 Một tóm lược kết cấu xã hội Việt Nam 5.3 Kết cấu xã hội: Nhìn từ phân tích định lượng 5.4 Kết cấu xã hội: Một phân tích định tính 5.5 Điều chỉnh kết cấu xã hội: Tóm tắt kiến nghị CHƯƠNG SÁU PHÚC LỢI XÃ HỘI 6.1 Khái niệm phúc lợi xã hội 6.2 Phúc lợi xã hội xã hội cơng nghiệp 6.3 Mơ hình phúc lợi xã hội Việt Nam 6.4 Phúc lợi xã hội: Nhìn từ phân tích định lượng 6.5 Những chủ đề phúc lợi xã hội 6.6 Trở lại với lý tưởng phúc lợi toàn dân: Một kiến nghị khả thi? CHƯƠNG BẢY MƠ HÌNH XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ XÃ HỘI 7.1 Mơ hình hình thành 7.2 Mười vấn đề ảnh hưởng đến phát triển: quản lý biến đổi xã hội 7.3 Các nhân tố bất ổn định: quản lý khủng hoảng 7.4 Những giải pháp nhìn từ tiếp cận xã hội học KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO CHỮ VIẾT TẮT ADB FDI GDI GDP HDI ILO IMF MTV NGO ODA UNDP VLSS VNHS WB WTO Ngân hàng Phát triển châu Á Đầu tư Trực tiếp Nước Chỉ số Phát triển Giới Tổng Sản phẩm Quốc nội Chỉ số Phát triển Con người Tổ chức Lao động Quốc tế Quỹ Tiền tệ Quốc tế Nhạc Television Tổ chức Phi Chính phủ Viện trợ Phát triển Chính thức Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc Khảo sát Mức sống Việt Nam Điều tra Sức khỏe Quốc gia Ngân hàng Thế giới Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Lý luận, định hướng tư tưởng triển khai vào định hướng sách Bảng 2.1 Khn mẫu văn hố-xã hội Bảng 2.2 Ba khn mẫu văn hố-xã hội thực tế xã hội Việt Nam Bảng 2.3 Cấu trúc Đổi Mới tác động xã hội Bảng 3.1 Tổng tỷ suất phụ thuộc nước khu vực (1950-2050), % Bảng 3.2 Năm bắt đầu độ dài "kỷ nguyên dân số vàng" nước khu vực Bảng 3.3 Di dân nội địa theo vùng địa lý, 1994-1999 Bảng 3.4 Phân bố loại hình di dân theo giới, 1994-1999 Bảng 3.5 Dự báo dân số người cao tuổi Việt Nam dựa Tổng điều tra dân số 1999, 2000-2020 Bảng 3.6 Dân số người cao tuổi Việt Nam, số liệu 2005-2006 Bảng 3.7 Học vấn, hoạt động kinh tế, hôn nhân nơi cư trú người cao tuổi Việt Nam (60+) theo giới tuổi, 1999 Bảng 3.8 Yếu tố tác động định hướng sách kỷ nguyên dân số vàng Bảng 3.9 Động lực di dân định hướng sách Bảng 3.10 Yếu tố tác động định hướng sách người cao tuổi Bảng 4.1 Khác biệt kiểu xã hội cổ truyền xã hội đại Bảng 4.2 Những mặt mạnh văn hoá xã hội/con người Việt Nam Bảng 5.1 Chi tiêu thực tế đầu người mức nghèo Bảng 5.2 Tỷ trọng chi tiêu nhóm 20% (ngũ phân vị) Bảng 5.3 Phân bố lao động làm cơng, làm th theo nhóm mức sống phân nhóm sở mức chi tiêu khu vực kinh tế-chính trị, 1998 Bảng 5.4 Phân bố lao động làm cơng, làm th theo khu vực kinh tế-chính trị nhóm mức sống phân nhóm sở mức chi tiêu, 1998 Bảng 5.5 Phân bố lao động nhóm mức sống theo kết cấu kinh tế trị, 1998 Bảng 5.6 Phân bố thu nhập tiền cơng tháng theo kết cấu kinh tế trị, 2002 Bảng 5.7 Phân bố thu nhập tiền công tháng theo khu vực giai tầng, 2002 Bảng 5.8 Phân bố thu nhập tiền công tháng theo phân loại nghề nghiệp Tổng cục Thống kê, 2002 Bảng 6.1 Sơ đồ khái niệm hóa loại hình rủi ro xã hội chế quản lý rủi ro xã hội Bảng 6.2 Ba mơ hình phúc lợi xã hội Việt Nam Bảng 6.3 Tỷ lệ % người nhận thu nhập từ phúc lợi xã hội theo đô thị/nông thôn Bảng 6.4 Tỷ lệ % người nhận thu nhập từ phúc lợi xã hội theo nhóm chi tiêu Bảng 6.5 Thu nhập từ phúc lợi xã hội theo đô thị/nông thôn Bảng 7.1 Một sơ đồ khái niệm hoá yếu tố ảnh hưởng đến phát triển xã hội DANH MỤC HỘP VÀ HÌNH Hộp 2.1 Vai trị thể chế cải cách: Phỏng vấn VietnamNet với ông Grzegorz Kolodko, nguyên Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Tài Ba Lan Hình 3.1.Tỷ suất dân số phụ thuộc, Việt Nam 1950-2050 Hộp 4.1 Định hướng giá trị “sự giàu có” người lãnh đạo người dân: Phỏng vấn VietnamNet với ơng Grzegorz Kolodko, ngun Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Tài Ba Lan Hộp 4.2 Thanh niên Việt Nam "tụt hậu từ A đến Z" so với niên khu vực giới: Lo lắng đặt Hội thảo "Hội nhập quốc tế niên" Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức sáng 5/6/2004 Hộp 4.3 Cần tạo nên khí cơng nghiệp hóa đại hóa khơng? Hộp 4.4 Nhiều cách nghĩ cách làm, xem xét kỹ, hóa biểu “hệ văn hóa người Kinh” Hộp 4.5 Văn hóa lối làm việc nảy sinh từ hệ tri thức, bao gồm giới quan: Hiện đại hóa có lối làm việc chung không? Hộp 5.1 Những “câu chuyện” kinh tế thị trường Việt Nam: Người giàu Hộp 5.2 Những “câu chuyện” kinh tế thị trường Việt Nam: Người công nhân di cư Hộp 5.3 Những “câu chuyện” kinh tế thị trường Việt Nam: Người nông dân làng cách Hà Nội 20 km Hộp 6.1 Bảo hiểm xã hội Việt Nam: Một cố gắng bền bỉ nhiều thập niên Nhà nước phúc lợi kiểu Việt Nam Hộp 6.2 Phúc lợi doanh nghiệp ngày trở thành điểm “nóng” xã hội MỞ ĐẦU Đề tài KX.02.10 “Các vấn đề xã hội môi trường q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” thuộc Chương trình Khoa học xã hội cấp nhà nước giai đoạn 2001-2005 mã số KX.02 “Cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa – Con đường bước đi” Cuốn sách dựa kết phần xã hội Đề tài nói trên, kết hợp với số thơng tin cập nhật Trong sách, trước hết tác giả thử xây dựng vài quan điểm mang tính xã hội học để lý giải khía cạnh xã hội q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam cấp độ vĩ mơ Bản thân q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam vấn đề xã hội bản, bao trùm Tiếp theo, tác giả phân tích trạng vấn đề đặt chủ đề liên quan mật thiết đến khía cạnh xã hội q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Đó là: dân số, văn hóa, kết cấu xã hội, phúc lợi xã hội Đây bốn lĩnh vực xã hội then chốt tạo nên cột trụ trình đại hóa xã hội Chúng tạo nên động lực xã hội trình Cuối cùng, sách đề cập đến đặc điểm mô hình xã hội tại, vấn đề ảnh hưởng đến phát triển nhân tố bất ổn định Trên sở kiến nghị giải pháp liên quan đến cấp độ quản lý xã hội: quản lý chiến lược, quản lý biến đổi xã hội quản lý khủng hoảng Tác giả chân thành cảm ơn GS.TS Đỗ Hoài Nam, Chủ tịch Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Giám đốc Chương trình KX.02 tạo điều kiện cho tác giả có hội thực Đề tài KX.02.10, chân thành cảm ơn nhiều đồng nghiệp tham gia vào viết chuyên đề nghiên cứu Đề tài Bùi Thế Cường Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ cuongbuithe@yahoo.com CHƯƠNG MỘT CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN Từ đầu kỷ XIX, nước Anh phần lục địa Tây Âu, khu vực Bắc Mỹ, bước vào q trình cơng nghiệp hóa đại hóa tư chủ nghĩa, giới lãnh đạo, giới nghiên cứu công luận luôn tranh luận chất hệ trình xã hội to lớn đó, tượng chưa thấy lịch sử loài người Vào thời ấy, xem vấn đề xã hội nhất, bao trùm nhất, chi phối q trình tượng xã hội khác Sau Đại chiến giới lần thứ hai, loạt nước không thuộc phần đất Tây-Bắc Âu Bắc Mỹ bước vào trình với hoàn cảnh kinh nghiệm Trong suốt vài thập niên nước đó, q trình xem vấn đề xã hội trung tâm quốc gia, địi hỏi tồn thời gian nỗ lực giới làm sách học thuật 1.1 XÃ HỘI HỌC VỀ CƠNG NGHIỆP HỐ HIỆN ĐẠI HOÁ Trên giới lịch sử, có nhiều tên gọi cho q trình xã hội tương tự trình diễn Việt Nam Cùng với thuật ngữ quan niệm lý thuyết Nói chung, có ba thuật ngữ thơng dụng: cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển Ba tên gọi nói có hàm nghĩa nội dung khác nhau, xuất bối cảnh lịch sử khác Nhưng mặt khác, chúng nhiều nói đến q trình xã hội vĩ mơ dài hạn chung, từ trạng thái xã hội đến trạng thái xã hội khác Chẳng hạn, industrialism thuật ngữ bao hàm rộng lĩnh vực công nghệ kinh tế Từ điển bách khoa Anh định nghĩa đại hoá "sự chuyển biến (transformation) từ xã hội truyền thống, nông thôn, nông nghiệp sang xã hội tục (secular), đô thị, công nghiệp Xã hội đại xã hội công nghiệp Để đại hố xã hội trước hết phải cơng nghiệp hố Về mặt lịch sử, lên xã hội đại gắn liền với lên xã hội công nghiệp Mọi đặc điểm liên quan đến tính đại (modernity) gắn với biến đổi, không đầy hai kỷ, đưa đến kiểu xã hội công nghiệp Điều gợi ý thuật ngữ chủ nghĩa công nghiệp (industrialism) xã hội công nghiệp hàm ý nhiều tính kinh tế cơng nghệ, cho dù cốt lõi Chủ nghĩa công nghiệp lối sống (way of life) bao gồm biến đổi kinh tế, xã hội, trị, văn hố Thơng qua chuyển biến tổng thể cơng nghiệp hố mà xã hội trở thành đại" (Dẫn lại theo Wischermann, 2001) Khi bước vào q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa (được xác định từ Đại hội Đảng lần thứ VIII năm 1996), Việt Nam có nhiều kinh nghiệm nước thân Thế giới biết đến mơ hình cơng nghiệp hóa đại hóa gọi cổ điển (tức mơ hình mà nước tiên tiến kỷ XIX) Anh, Mỹ, Pháp, Đức; mơ hình bán cổ điển Thuỵ Điển, Nhật kỷ XX Bản thân nước gọi phát triển cao ngày có phiên khác có nhiều tiến triển nội Nói chung, người ta cho có hai phiên bản: phiên Anglo-saxon nghiêng nhiều kinh tế thị trường tự phiên châu Âu lục địa nghiêng nhiều theo đặc tính dân chủ xã hội Có thể xem Mỹ cực Thụy Điển cực đối lại, nước khác nằm khoảng hai cực điển hình này, thể kết hợp khác hai mơ hình điển hình Nhưng nước tiến trình lịch sử theo đường ziczac Chẳng hạn, nước Anh chuyển từ hình thái chủ nghĩa tư tự kỷ XIX, để phát triển nhiều theo hướng dân chủ xã hội kỷ XX, đặc biệt giai đoạn Dân số tăng biến đổi cấu dân số Môi trường Quy mô dân số lớn Tăng nhanh nguồn lao động Già hoá dân cư sau 2010 Suy kiệt tài nguyên môi trường Quan hệ dân sốmôi trường Biến đổi khí hậu tồn cầu Nguồn: Bùi Thế Cường 109 KẾT LUẬN Cuốn sách góp phần trình bày quan niệm liên quan đến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển Nêu lên 18 quan điểm lý luận, đồng thời cố gắng làm rõ quan điểm có mối liên quan mật thiết đến định hướng tư tưởng sau đến việc triển khai sách cụ thể Tác giả cho sơ đồ diễn giải lý luận mà ta cần hơm nay, có điểm then chốt Đó nhìn phát triển Việt Nam phận, biểu cụ thể q trình lịch sử tồn cầu, Việt Nam, tất nước độ mức độ khác chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội Cơng trình nghiên cứu nhìn vấn đề xã hội, hay khía cạnh xã hội, q trình cơng nghiệp hóa đại hóa chủ đề lớn: động lực dân số, văn hóa, kết cấu xã hội phúc lợi xã hội Trong lĩnh vực dân số, sách cố gắng làm rõ điểm then chốt: Việt Nam bước vào kỷ nguyên dân số vàng, hội lịch sử có khơng hai cho phát triển nhanh Và điều kiện quan trọng khả đưa hệ thống sách đắn, có khả tận dụng hội lịch sử Chúng tơi trí với số nghiên cứu khác dân số, cho di dân biểu q trình tích cực, thân động lực thúc đẩy phát triển Chương Ba nêu lên thông điệp: cần nhận thức rõ làm chủ động lực động thái dân số Cuốn sách dựa quan điểm xã hội học xem văn hóa kết cấu xã hội hai mặt tách rời tổ chức xã hội Chương Bốn hy vọng người đọc chia sẻ quan điểm nhấn mạnh thái độ văn hóa đại hóa Đồng thời xem luật pháp phận quan trọng văn hóa Hệ quan niệm tiêu điểm mang tính đột phá: tính đại văn hóa thượng tôn luật pháp Cuốn sách cố gắng nêu lên tranh tóm lược kết cấu xã hội: bất bình đẳng tăng dần nhóm phân chia theo đô thị-nông thôn, tộc người, khu vực-nghề nghiệp việc sở hữu kiểm soát tài nguyên kinh tế, tri thức quyền lực Chúng nêu lên mong ước: nhìn thấy cam kết trị cao việc đảo ngược xu tăng bất bình đẳng kết hợp với điều chỉnh kết cấu giai cấp xã hội Một trụ cột xã hội đại hệ thống phúc lợi xã hội Hệ thống đóng vai trò tương đối xuất sắc 25 năm Đổi Mới vừa qua góp phần vào tăng trưởng kinh tế, giảm nghèo, ổn định trị-xã hội, phát triển người Nhưng người ta mong đợi nhiều việc tạo nên hệ thống phúc lợi toàn dân Cuối cùng, sách đề cập đến vấn đề ảnh hưởng đến biến đổi xã hội yếu tố gây ổn định tiềm tàng, với hy vọng đặt bảng cảnh báo khúc ngoặt đồ mơ tả thực địa cho nhà vạch sách chuyến lữ hành gian khó họ Phạm Xanh nhìn lịch sử Việt Nam kỷ XX cuộn phim với sáu trường đoạn đầy ấn tượng: 110 o Trường đoạn một: phong trào đổi tư lớp nho sĩ yêu nước đầu kỷ Do tác động khai thác thuộc địa lần thứ (1897-1914) luồng gió tân văn tân thư đến từ Trung Quốc Nhật Bản, bậc sĩ phu đầu kỷ XX có thay đổi mạnh mẽ tri thức tư Phong trào Duy Tân Phong trào Đông Kinh nghĩa thục thời kỳ 1906-1908 biểu đỉnh cao thay đổi o Trường đoạn hai: giao thoa văn hoá Đông-Tây năm 1920 o Trường đoạn ba: đấu tranh xoay quanh nhiệm vụ giải phóng dân tộc khởi đầu từ năm 1925 Lần Việt Nam xuất đảng phái trị, khởi nghĩa Yên Bái Quốc dân đảng thất bại đồng thời Đảng Cộng sản Đông Dương đời nắm lấy cờ chống chủ nghĩa thực dân o Trường đoạn bốn: ba tập dượt dẫn đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 dựng nên Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà khu vực thuộc địa o Trường đoạn năm: trường chinh 30 năm giành độc lập thống dân tộc o Và trường đoạn sáu: Đổi Mới tư lần (Phạm Xanh, 2001) Với mục tiêu năm 2020 Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp đại, cịn thời gian để hệ hơm hồn thành hành trình trăm năm đại hóa đất nước Nếu nói đến Đổi Mới giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa thực sự, thời gian khơng cịn nhiều: sử dụng gần 70% thời lượng 35 năm mà toán phát triển / đại hóa cho phép, khối lượng cơng việc cịn ngổn ngang Cần lưu ý thời lượng mà thời đại ban tặng (hay đòi hỏi, cho phép?) cho nước thuộc khu vực châu Á-Thái Bình Dương để giải xong “vấn đề cơng nghiệp hóa đại hóa”, Việt Nam vào thời điểm tương tự xấp xỉ trước sau 1990 Singapore, Hàn Quốc, Malaysia, lãnh thổ Hong kong, lãnh thổ Đài Loan, Thái Lan Vào khoảng thời đoạn ấy, nước lãnh thổ hồn thành chuyến lữ hành họ? Để hoàn thành mục tiêu chuyến lữ hành, người ta cần nỗ lực, dũng cảm đồ đắn phù hợp với thực địa "Từ lâu tơi có niềm tin chắn xã hội học, điều quan trọng kiện mà đồ xã hội, tức lý luận" (Sztompka, 2003) 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Ban đạo Tổng Điều tra Dân số nhà Trung ương 2000 Tổng Điều tra dân số nhà Việt Nam 1999 Kết điều tra mẫu Hà Nội: Nhà xuất Thế giới Bélanger, Danièler 1995 Cơ cấu gia đình mơ hình hình thành gia đình Việt Nam năm đầu thập kỷ 1990 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường / Ngân hàng Thế giới (VIE/89/034) 1994 Dự án Quy hoạch Tổng thể Đồng sông Hồng: Báo cáo Khởi đầu Bộ Lao động, Thương binh Xã hội 2003 Toạ đàm "Hệ thống an sinh xã hội Việt Nam Hà Nội: Khách sạn Thắng Lợi 1/4/2003 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Cơ quan Hợp tác Kỹ thuật Đức (GTZ) 2009 Hội thảo khởi động "Xây dựng chiến lược an sinh xã hội Giai đoạn 2011-2020 Ninh Thuận ngày 4-5/8/2009 Bộ Ngoại giao 1995 Hội nhập quốc tế giữ vững sắc Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Bộ Y tế Tổng cục thống kê 2003 Báo cáo kết Điều tra y tế quốc gia 2001-2002 Hà Nội Buchholz, Todd G 2007 Ý tưởng từ kinh tế gia tiền bối Hà Nội: Nhà xuất Tri thức Bùi Quang Dũng 2004 Nhập môn lịch sử xã hội học Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Bùi Thế Cường 1999 Phúc lợi xã hội Việt Nam năm 90 Tạp chí Xã hội học, số 3&4.1999 Bùi Thế Cường 2001 Già hoá dân số Việt Nam vấn đề đặt sách người cao tuổi Tạp chí Xã hội học Số 1.2001 Bùi Thế Cường 2001 Bầu cử Hội đồng nhân dân làng xã miền Bắc: Từ đánh giá nhanh nơng thơn Tạp chí Xã hội học Số 3/2001 Bùi Thế Cường 2001 Chính sách xã hội công tác xã hội Việt Nam thập niên 90 Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội Bùi Thế Cường (Chủ biên) 2002 Phúc lợi xã hội châu Á-Thái Bình Dương Phúc lợi doanh nghiệp Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Bùi Thế Cường 2003a Nghiên cứu xã hội thời kỳ Đổi Mới: Thử nhìn lại hướng đến 2010 Hà Nội, 10/5/2003 Bùi Thế Cường (Chủ biên) 2003b Phúc lợi xã hội Việt Nam thời kỳ Đổi Mới: Hiện trạng, vấn đề điều chỉnh Báo cáo tổng quan đề tài cấp Bộ "Phúc lợi xã hội Việt Nam: Hiện trạng xu hướng" Hà Nội: Viện Khoa học xã hội Việt Nam Bùi Thế Cường (Chủ biên) 2003c HIV/AIDS nơi làm việc: hiểu biết, sách vai trò phúc lợi doanh nghiệp Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội Bùi Thế Cường 2003d Nỗ lực tập thể phong trào xã hội Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố đại hố: Một khởi thảo nghiên cứu Tạp chí Xã hội học Số 1/2003 Bùi Thế Cường 2003e Đến với lý thuyết xã hội học đại: Quan điểm tiến hố Trong: Tạp chí xã hội học Số 4.2003 Hà Nội Bùi Thế Cường 2004 Cơ hội dân số tăng trưởng kinh tế Việt Nam Trong: Tạp chí Hoạt động khoa học Hà Nội: Bộ Khoa học công nghệ Số 9(544)/2004 112 21 Bùi Thế Cường 2005 Trong Miền an sinh xã hội Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia 22 Bùi Thế Cường 2006 Randall Collins: Xã hội học Đấng tối cao Tạp chí Khoa học xã hội Số 3&4 (91-92)/2006 23 Bùi Thế Cường 2006 Phân tích chức nghiên cứu xã hội Tạp chí Khoa học xã hội Số 5(93)/2006 24 Bùi Thế Cường Đỗ Minh Khuê 2006 Một lịch sử ngắn quan niệm phát triển Tạp chí Khoa học xã hội Số 10(98)/2006 25 Bùi Thế Cường 2006 Các lý thuyết hành động xã hội Tạp chí Khoa học xã hội Số 6(94)/2006 26 Bùi Thế Cường, Nguyễn Quang Vinh, Joerg Wischermann 2001 Các tổ chức xã hội Việt Nam: Một nghiên cứu Hà nội Thành phố Hồ Chí Minh 27 Dapice, David 2006 Những thách thức phát triển nhanh bền vững Việt Nam Hội thảo bàn tròn cấp cao lần thứ tư Dự án Hỗ trợ Tổng kết 20 năm Đổi Mới Việt Nam Khách sạn Melia 15-16/6/2006 28 Darity Jr., William A 2008 Xã hội dân Lương Nguyễn dịch Talawas 491 7/9/2008 29 Diễn đàn Phát triển GRIPS 2003 Gắn tăng trưởng kinh tế với giảm nghèo Cơ sở hạ tầng quy mô lớn bối cảnh Chiến lược toàn diện Tăng trưởng Xóa đói giảm nghèo Việt Nam 30 Dương Trung Quốc 2004 Đừng ngồi nhà đóng tất cánh cửa lại VietnamNet 14/5/2004 31 Đặng Kim Sơn 2001 Cơng nghiệp hố từ nơng nghiệp Lý luận Thực tiễn Triển vọng áp dụng Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp 32 Đặng Nghiêm Vạn 2001 Dân tộc Văn hố Tơn giáo Hà Nội: Nhà Xuất Khoa học Xã hội 33 Đặng Ngọc Dinh 2006 Xã hội dân - Bản chất, cấu trúc xu hướng phát triển Việt Nam Tạp chí Khoa học xã hội Số 12(100)/2006 34 Đặng Nguyên Anh 1998 Vai trò mạng lưới xã hội trình di cư Trong: Tạp chí xã hội học Số 2.1998 Hà Nội 35 Đặng Nguyên Anh 2004 Hiện trạng sách dân số thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa Báo cáo chun đề Đề tài KX.02.10 Hà Nội: Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 36 Đặng Nguyên Anh 2009 Di cư phát triển Việt Nam: Những vấn đề bật cần xem xét sách Trong: Viện Khoa học xã hội Việt Nam Liên hợp quốc 2009 Hội thảo khoa học “Di dân, phát triển giảm nghèo” Hà Nội: 5-6/10/2009 37 Đặng Thu, 1996 Một số vấn đề dân số Việt Nam Hà Nội: Nhà Xuất Khoa học Xã hội 38 Đinh Văn Ân (Chủ biên) 2005 Quan niệm thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội tốc độ nhanh, bền vững chất lượng cao Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 39 Đinh Văn Ân Hồng Thu Hịa (Đồng Chủ biên) 2006 Đổi cung ứng dịch vụ công Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 40 Đinh Văn Ân Lê Xuân Bá 2006 Tiếp tục xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 41 Đinh Xuân Lâm Phạm Hồng Tung Khoa học xã hội nhân văn Việt Nam: Thử nhận diện vài tồn thách thức góc nhìn lịch sử phương pháp luận Tạp chí Khoa học xã hội Số 10(86)/2005 113 42 Downs, Robert B 2003 Những tác phẩm biến đổi giới Hà Nội: Nhà xuất Lao động Trang 181-280 43 Đỗ Hoài Nam Võ Đại Lược (Chủ biên) 2005 Một số vấn đề phát triển kinh tế Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Thế Giới 44 Đỗ Lai Thúy 2006 (In lần thứ hai) Chân trời có người bay Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa-Thơng tin 45 Đỗ Minh Cương (Chủ biên) 1994 Những luận khoa học để đổi bảo hiểm xã hội người lao động kinh tế thị trường Việt Nam Hà Nội 46 Đỗ Minh Khuê 2004 Những vấn đề xã hội q trình cơng nghiệp hóa đại hóa: Trường hợp Hà Nội Báo cáo chuyên đề Đề tài KX.02.10 Hà Nội: Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 47 Đỗ Thiên Kính 2002 Tìm hiểu phân tầng xã hội lịch sử áp dụng vào nghiên cứu phân hoá giàu nghèo nước ta Trong: Tạp chí xã hội học Số 1.2002 Hà Nội 48 Đỗ Thiên Kính 2004 Phân tầng xã hội di động xã hội Báo cáo chuyên đề Đề tài KX.02.10 Hà Nội: Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 49 Đỗ Thiên Kính 2006 Cơng nghiệp hóa, phân tầng xã hội đo lường di động xã hội liên hệ Tạp chí Khoa học xã hội Số 11(99)/2006 50 Drucker, Peter 1998 Hậu chủ nghĩa tư Trong: Tạp chí xã hội học Số 4.1998 Hà Nội 51 Friedman, Thomas L 2005 Chiếc Lexus Ơliu: Tìm hiểu kỷ ngun tồn cầu hóa Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội 52 Ghesquiere, Henri 2008 Bài học thành công Singapore Singapore: Cengage Learning Asia Pte Ltd Người dịch: Phạm Văn Nga-Phạm Hồng Đức 53 Giang Thanh Long Dương Kim Hồng (Chủ biên) 2007 Các vấn đề xã hội trình chuyển đổi hội nhập kinh tế Việt Nam Tập Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF) 54 Hà Dịu 2008 TPHCM: Công nhân rùng rùng bỏ việc quê VietnamNet 22/2/2008 55 Hirschman, Charles Vũ Mạnh Lợi 1994 Gia đình cấu trúc hộ gia đình Việt Nam Tạp chí Xã hội học Hà Nội Số 3/1994 56 Hồng Chí Bảo 2005 Hệ thống trị sở nơng thơn nước ta Hà Nội: Nhà xuất Lý luận Chính trị 57 Hồng Tụy 2008 Kiểu làm khơng giống cách tụt hậu nhanh VietNamNet 15/9/2008 Bảo Anh (thực vấn) 58 Holzmann, Robert 2003 Quản lý rủi ro xã hội: Cơ sở lý luận xây dựng hệ thống bảo đảm xã hội Trong: Palier, Bruno Louis-Charles Viossat 2003 Chính sách xã hội q trình tồn cầu hóa Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Trang 41-72 59 Houtart, Francois 2007 Đấu tranh chống đói nghèo theo cách chủ nghĩa tự Tạp chí Xã hội học Hà Nội Số 1(97)/2007 60 Huntington, Samuel 2003 Sự va chạm văn minh Hà Nội: Nhà xuất Lao động 61 Iwai Misaki Bùi Thế Cường (Chủ biên) 2010 Kỷ yếu tọa đàm Di dân Việt Nam thời kỳ đại hóa, cơng nghiệp hóa Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội 62 Kleinen, John 2007 Làng Việt đối diện tương lai hồi sinh khứ Đà Nẵng: Nhà xuất Đà Nẵng 63 Lê Đăng Doanh 2001 Đổi Mới phát triển người Việt Nam Thời đại Tạp chí nghiên cứu & thảo luận Số 5.2001 Paris, Pháp Trang 30-40 64 Lê Hữu Tầng (Chủ biên) 1997 Về động lực phát triển kinh tế-xã hội Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội 114 65 Lê Thanh Sang, 2009 Biến đổi khí hậu quan tâm người dân Đồng sơng Cửu Long Tạp chí Khoa học xã hội học Thành phố Hồ Chí Minh: Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ Số 9/2009 66 Lê Thanh Sang, Huỳnh Thị Ngọc Tuyết, Nguyễn Thị Minh Châu, Nguyễn Lan Hương, Trần Minh Út 2009 Quan hệ lao động tranh chấp lao động, đình cơng Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh (Đang xuất bản) 67 Lê Văn Dụy 1991 Dự tính dân số Việt Nam đến năm 2014 Thơng tin Dân số Số 6/1991 68 Lê Văn Dụy Phan Thị Ngọc Trâm 1997 Cấu trúc dân số cấu hộ gia đình Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 69 Lê Xuân Bá Nguyễn Thị Tuệ Anh 2006 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 15 năm (19912005) từ góc độ phân tích đóng góp nhân tố sản xuất Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 70 Letourmy, Alain 2003 Quản lý phi tập trung hệ thống bảo hiểm xã hội chế huy động tham gia người dân vào việc quản lý bảo hiểm xã hội Một mơ hình phù hợp với nước có thu nhập thấp Trong: Khoá họp lần thứ tư Diễn đàn kinh tế-tài Việt-Pháp "Vì xã hội tăng trưởng cơng bằng" Thành phố Hồ Chí Minh, 1011/9/2003 71 Lục Học Nghệ (Chủ biên) 2004 Báo cáo nghiên cứu giai tầng xã hội Trung Quốc đương đại Hà Nội: Viện Nghiên cứu Trung Quốc 72 Lương Văn Hy (Chủ biên) 2000 Ngơn từ, giới nhóm xã hội Từ thực tiễn tiếng Việt Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội 73 Lưu Hồng Minh 2005 Kết cấu giai tầng xã hội Việt Nam Báo cáo chuyên đề Đề tài KX.02.10 Hà Nội: Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 74 Mai Huy Bích 2002 Một số vấn đề xã hội học tri thức đặt từ "Đông phương học" E.W Said Trong: Tạp chí xã hội học Số 2.2002 Hà Nội 75 Mai Văn Hai 2002 Biểu tượng văn hoá biểu tượng tư xã hội học Trong: Tạp chí xã hội học Số 2.2002 Hà Nội 76 Martinelli, Alberto 2002 Thế giới bước vào kỷ XXI vấn đề xã hội học Trong: Tạp chí xã hội học Số 3.2002 Hà Nội 77 Marx, Carl 1961 Đấu tranh giai cấp Pháp Hà Nội: Nhà xuất Sự Thật 78 Marx, Carl Friedrich Engels 1976 Một số thư chủ nghĩa vật lịch sử Hà Nội: Nhà xuất Sự Thật 79 Marx, Carl, Friedrich Engels, Vladimir I Lenin 1963 Chủ nghĩa vật lịch sử Hà Nội: Nhà xuất Sự Thật 80 Nguyễn Đức Chiện 2006 Các khuôn mẫu xã hội khả tham gia tiếp nhận nhóm xã hội làng Việt cổ truyền châu thổ sông Hồng sau hai mươi năm Đổi Mới Chuyên đề KX.02.10 81 Nguyễn Đức Truyến 2002 Những vấn đề xã hội học phong trào xã hội qua kiện Thái Bình 1996-1997 Trong: Bùi Thế Cường cộng 2002 Phong trào xã hội thời kỳ Đổi Mới: Một nghiên cứu bước đầu Viện Xã hội học Phòng Phúc lợi xã hội Báo cáo đề tài tiềm lực năm 2002 82 Nguyễn Đức Truyến 2003 Công nghiệp hóa đại hóa nơng thơn Báo cáo chuyên đề Đề tài KX.02.10 Hà Nội: Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 83 Nguyễn Hải Hữu 2006 Phát triển Hệ thống an sinh xã hội đại phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tạp chí Xã hội học Hà Nội Số 1(93)/2006 84 Nguyễn Hải Hữu 2007 Công xã hội với sách bảo trợ xã hội mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế Tạp chí Xã hội học Hà Nội Số 1(97)/2007 115 85 Nguyễn Hiến Lê 2001 Hồi ký Nguyễn Hiến Lê Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 86 Nguyễn Hữu Dũng 2002 Khía cạnh thể chế, xã hội văn hoá thị trường lao động Báo cáo chuyên đề Đề tài KX.02.10 Hà Nội: Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 87 Nguyễn Khắc Mai 1996 Vị trí, vai trị hiệp hội quần chúng nước ta Hà Nội: Nhà xuất Lao động 88 Nguyễn Phương Quỳnh Trang, Jonathan S., et al 2002 Hiệp hội kinh doanh Việt Nam: Hiện trạng, vai trò hoạt động (Thảo luận khu vực tư nhân No.13) Hà Nội: MPDF Asia Foundation 89 Nguyễn Thanh Liêm 2009 Di dân niên biến đổi xã hội Việt Nam Viện Khoa học xã hội Việt Nam Liên hợp quốc 2009 Hội thảo khoa học “Di dân, phát triển giảm nghèo” Hà Nội: 5-6/10/2009 90 Nguyễn Thị Hằng 2005 Bảo hiểm xã hội phải đến với người lao động Báo điện tử Thời báo Kinh tế Việt Nam 13/6/2005 (Trả lời vấn) 91 Nguyễn Thị Oanh 1978 Công tác xã hội miền Nam Việt Nam trước năm 1975 Bài không xuất 92 Nguyễn Văn Nam Trần Thọ Đạt 2006 Tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 93 Nguyễn Văn Thanh 1998 Nhìn nhận lại vai trị tổ chức phi Chính phủ nước ngồi Việt Nam Tạp Chí Cộng Sản Số (9-1998) 94 Nguyễn Văn Thường Nguyễn Kế Tuấn (Chủ biên) 2006 Kinh tế Việt Nam năm 2005 Trước ngưỡng cửa Tổ chức Thương mại Thế giới Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 95 Nguyễn Văn Xuân 2000 Phong trào Duy Tân Đà Nẵng: Nhà xuất Đà Nẵng 96 Nguyễn Viết Vượng 1994 Các đoàn thể nhân dân kinh tế thị trường Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 97 Nguyễn Việt Cường, Marrit Van den Berg, Robert Lensink 2009 Tác động di dân đến phúc lợi, nghèo đói bất bình đẳng cấp độ hộ gia đình: Những chứng Việt Nam Viện Khoa học xã hội Việt Nam Liên hợp quốc 2009 Hội thảo khoa học “Di dân, phát triển giảm nghèo” Hà Nội: 5-6/10/2009 98 Nguyễn Xuân Sanh 2004 Nước Đức kỷ thứ XIX Những thành tựu khoa học kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 99 Nhà xuất Trẻ 2006 Thời Vàng chúng ta: Tuyển tập viết ý kiến vận hội đất nước đăng báo điện tử VietNamNet Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Trẻ 100 Nhà xuất Tri thức 2006 Tranh luận đồng thuận: Tuyển chọn viết góp ý kiến cho Dự thảo Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng X Hà Nội: Nhà xuất Tri thức 101 Nolan, Peter 2005 Trung Quốc trước ngã ba đường Dịch: Trần Thị Thái Hà Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 102 Ohno, Kenichi (Chủ biên) 2006 Hoạch định sách cơng nghiệp Thái Lan, Malaysia Nhật Bản Bài học kinh nghiệm cho nhà hoạch định sách Việt Nam Diễn đàn Phát triển Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Lao động Xã hội 103 Ohno, Kenichi Nguyễn Văn Thường (Chủ biên) 2005 Hồn thiện chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam Diễn đàn Phát triển Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Lý luận Chính trị 104 Ohno, Kenichi Nguyễn Văn Thường (Chủ biên) 2005 Mơi trường cà sách kinh doanh Hà Nội Diễn đàn Phát triển Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Lao động Xã hội 116 105 Palier, Bruno Louis-Charles Viossat 2003 Chính sách xã hội q trình tồn cầu hóa Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 106 Passeron, Jean-Claud Lý luận xã hội học Hà Nội: Nhà xuất Thế Giới 107 Phạm Đỗ Nhật Tân 2007 Công xã hội sách bảo hiểm xã hội Tạp chí Xã hội học Hà Nội Số 1(97)/2007 108 Phạm Xanh 2001 Ngoảnh nhìn Thế kỷ 20 Diễn đàn Doanh nghiệp Số Xn Canh Thìn 109 Phan Đại Dỗn 1995 Nhà nước xã hội - từ thực tế nơng thơn Trong: Tạp chí xã hội học Số 3.1995 Hà Nội 110 Phan Ngọc 1998 Bản sắc văn hoá Việt Nam Hà Nội: Nhà Xuất Khoa học Xã hội 111 Phan Xuân Sơn 2003 Các đoàn thể nhân dân với việc bảo đảm dân chủ sở Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 112 Phùng Thị Huệ 2004 Những vấn đề xã hội xúc nông thôn Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa: Thực trạng giải pháp Báo cáo Đề tài cấp Bộ Hà Nội: Viện Nghiên cứu Trung Quốc 113 Pressman, Steven 2003 50 Nhà kinh tế tiêu biểu Hà Nội: Nhà xuất lao động Nguyên bản: Pressman, Steven 1999 Fifty Major Economists London: Routledge 114 Quỹ Hịa bình Phát triển Việt Nam 11/2007 Một số phát biểu Samir Amin Hà Nội 115 Soto, Hernando de 2003 Bí ẩn vốn Vì chủ nghĩa tư thành cơng phương Tây thất bại nơi khác Hà Nội: Chương trình KX.02/2001-2005 116 Sztompka, Piotr 2003 Xã hội học đời sống hàng ngày người bình thường Trong: Tạp chí xã hội học Số 1(81)/2003 Hà Nội 117 Thang Văn Phúc (Chủ biên) 2002 Vai trò Hội Đổi Mới phát triển đất nước Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 118 Thanh Thảo Lợi nhân công giá rẻ Báo Thanh Niên 3/9/2007 119 Thông xã Việt Nam Tạp chí Chính sách đối ngoại Mỹ số dự báo Trong: Tài liệu Tham khảo Đặc biệt Số 227-TTX Ngày 1/10/2005 120 Tiêu Phong 2004 Hai chủ nghĩa trăm năm Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 121 Tơ Duy Hợp 2004 Một vài khía cạnh xã hội q trình cơng nghiệp hóa đại hóa tỉnh miền Trung: Trường hợp tỉnh Quảng Ngãi Báo cáo chuyên đề Đề tài KX.02.10 Hà Nội: Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 122 Tô Duy Hợp Nguyễn Thị Minh Phương 2007 An sinh xã hội khu vực nông thôn Nghiên cứu trường hợp xã ngoại thành Hà Nội Tạp chí Xã hội học Hà Nội Số 1(97)/2007 123 Tô Huy Rứa Hồng Chí Bảo (Chủ biên) 2006 Q trình Đổi tư lý luận Đảng từ 1986 đến Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 124 Tổng cục thống kê/Dự án VIE/97/P14 2001 Kết dự báo dân số cho nước, vùng địa lý-kinh tế 61 tỉnh/thành phố Việt Nam, 1999-2024 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 125 Tổng cục Thống kê UNFPA 2006 Điều tra di cư Việt Nam năm 2004: Chất lượng sống người di cư Việt Nam Hà Nội 126 Trần Đình Thiên 2005 Tiềm cho tăng trưởng VietnamNet, 1/9/2005 127 Trần Hữu Quang 2004 Những vấn đề xã hội q trình cơng nghiệp hóa đại hóa: Trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo chuyên đề Đề tài KX.02.10 Hà Nội: Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 128 Trần Hữu Quang 2007 Đồng tiền xã hội Việt Nam ngày Thời Đại Mới Tạp chí Nghiên cứu & Thảo luận Số 10 (Tháng 3/2007) 117 129 Trần Hữu Quang 2009 Hệ thống phúc lợi Thành phố Hồ Chí Minh với mục tiêu tiến cơng xã hội Thành phố Hồ Chí Minh: Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 130 Trần Minh Vỹ (Sưu tầm tuyển chọn) 2002 Một số quy định pháp luật quản lý, tổ chức, hoạt động hội, đoàn thể xã hội Hà Nội: Nhà xuất Lao động 131 Trần Ngọc Thêm 1997 Tìm sắc văn hố Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 132 Trần Quốc Vượng (Chủ biên) 1998 Cơ sở văn hoá Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục 133 Trần Từ 1996 Góp phần nghiên cứu văn hố tộc người Hà Nội: Nhà Xuất Khoa học Xã hội 134 Trần Văn Thọ 1997 Cơng nghiệp hố Việt Nam Thời đại châu Á-Thái Bình Dương Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 135 Trần Văn Thọ 2003 Chiến lược công nghiệp hóa nơng thơn Việt Nam: Phương pháp luận thực tiễn miền Trung Thời Đại Tạp chí Nghiên cứu & Thảo luận Số 8/2003: 60-81 136 Trịnh Duy Luân (Chủ biên) 2002 Phát triển xã hội Việt Nam Một tổng quan xã hội học năm 2000 Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội 137 Trung tâm mác-xít Pháp 1975 Bàn xã hội tiền tư Những đoạn tuyển chọn Mác, Ăng-ghen, Lê Nin Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội 138 Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội 2002 Phát triển bền vững miền núi Việt Nam: 10 năm nhìn lại vấn đề đặt Hà Nội 139 Trường Đại học Công đoàn Việt Nam 2002 Kỷ yếu Hội thảo khoa học Giai cấp cơng nhân Cơng đồn Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Hà Nội: Cơng ty in Cơng đồn 140 Tương Lai 1995 Khảo sát xã hội học phân tầng xã hội - sở lý luận phương pháp luận Trong: Tạp chí xã hội học Số 3.1995 Hà Nội 141 Vasavakul, Thaveeporn 2006 Đổi hệ thống trị: Kinh nghiệm Việt Nam quan điểm so sánh (1986-2002) Hội thảo bàn tròn cấp cao lần thứ tư Dự án Hỗ trợ Tổng kết 20 năm Đổi Mới Việt Nam Khách sạn Melia 15-16/6/2006 142 Viện Khoa học Lao động Xã hội 2009 Tình hình thực sách an sinh xã hội giai đoạn 2001-2010 Trong: Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Cơ quan Hợp tác Kỹ thuật Đức (GTZ) 2009 Hội thảo khởi động "Xây dựng chiến lược an sinh xã hội Giai đoạn 2011-2020 Ninh Thuận ngày 4-5/8/2009 143 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 2007 Báo cáo cập nhật nghèo 2006 Nghèo giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 1993-2004 Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 144 Viện Xã hội học 1993 Tạp chí Xã hội học Số 1.1993 Chuyên đề công tác xã hội Hà Nội: Viện Xã hội học 145 Viện Xã hội học 2009 Tác động di dân nước đến hộ gia đình lại quê hương Viện Khoa học xã hội Việt Nam Liên hợp quốc 2009 Hội thảo khoa học “Di dân, phát triển giảm nghèo” Hà Nội: 5-6/10/2009 146 VnExpress 50 phụ nữ giàu TTCK 2007 VnExpress 25/1/2008 147 Vũ Mạnh Lợi 1999 Sinh thái học xã hội-lịch sử vấn đề đương đại Trong: Tạp chí xã hội học Số 1.1999 Hà Nội 148 Vũ Quang Việt 2002 Tồn cầu hóa, giao lưu tri thức sắc dân tộc Thời Đại Tạp chí Nghiên cứu & Thảo luận Số 7/2002: 23-48 149 Vũ Tuấn Huy 2005 Biến đổi gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam Báo cáo chuyên đề Đề tài KX.02.10 Hà Nội: Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 118 150 Vương Trí Nhàn 2006 Một cách nhìn văn hóa Việt Nam thơng qua việc so sánh với văn hóa Nhật Bản Nhân đọc `Việt Nam Nhật Bản giao lưu văn hóa` Vĩnh Sính Thời Đại Mới Tạp chí Nghiên cứu & Thảo luận Số (Tháng 7/2006) 151 Vương Trí Nhàn 2007 Vương Trí Nhàn: Dân tộc Việt khối tự phát khổng lồ VietnamNet 20/10/2007 152 Walder, Andrew G Một vài suy nghĩ Việt Nam học thuật giới Tạp chí Văn hóa Dân gian Số 4(112)/2007 Hà Nội: Viện Nghiên cứu Văn hóa Trang 48-56 153 Wells-Dang, Andrew 2006 Những động lực thay đổi xã hội Việt Nam Hội thảo bàn tròn cấp cao lần thứ tư Dự án Hỗ trợ Tổng kết 20 năm Đổi Mới Việt Nam Khách sạn Melia 15-16/6/2006 154 Wischermann, Joerg, Bùi Thế Cường, Nguyễn Quang Vinh 2002 Quan hệ tổ chức xã hội quan Nhà nước Việt Nam - Những kết chọn lọc khảo sát thực nghiệm Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng nước ngồi 10 11 12 13 Asian Development Bank 1997 Emerging Asia: Changes and Challenges Manila: ADB Bach Tan Sinh 2001 Civil Society and NGOs in Vietnam: Some Initial Thoughts on Developments and Obstacles Ha Noi Bailey,Gordon and Noga Gayle 2003 Social Theory Essensial Readings Ontario: Oxford University Press Bell, Daniel 1973 The Comming of Post-Industrial Society New York: Basic Books Bell, Daniel 2000 The End of Ideology On the Exhaustion of Political Ideas in the Fifties Cambridge and London: Harvard University Press Bilton, Tony et al 2002 Introductory Sociology 1981, 1987, 1996, 2002 ed Hampshire and New York: Palgrave Macmillan Bloom, David E and Jeffrey G Williamson 1997 Demographic Transitions and Economic Miracles in Emerging Asia Working Paper 6268 Cambridge, M.A NBER http://www.nber.org/papers/w6268 Cũng in trong: World Bank Economic Review 1998 No 12 419-456 Bloom, David E., David Canning, and Jaypee Sevilla 2001a The Effect of Health on Economic Growth: Theory and Evidence Working Paper 8587.Cambridge, MA NBER Working Paper Series http://www.nber.org/papers/w8587 Bloom, David E., David Canning, and Jaypee Sevilla 2001b Economic Growth and the Demographic Transition Working Paper 8685 Cambridge, MA NBER Working Paper Series http://www.nber.org/papers/w8685 Bloom, David E., David Canning, A.K nandakumar, Jaypee Sevilla, Kinga Huzarski, David Levy, and Manjiri Bhawalkar 2001c Demographic Transition and Economic Opportunity: The Case of Jordan Bethesda, Maryland: The Partners for Health Reformplus Project, Abt Associates Inc Order No TE011 Bloom, David E., David Canning, and Jaypee Sevilla 2003 The Demographic Dividend A New Perspective on the Economic Consequence of Population Change Santa Monica: Rand Bottomore, Tom B 1963 Sociology: A Guide to Problems and Literature Englewood Cliffs: Prentice-Hall Central Census Steering Committee 2000 Population and Housing Census Viet Nam 1999 Sample Results Ha Noi: The Gioi Publishers 119 14 Cheal, David 2005 Dimensions of Sociological Theory Hampshire and New York: Palgrave Macmillan 15 Churton, Mel 2000 Theory and Method.Macmillan Press 16 Collins, Randall 1992 Sociological Insight An Introduction to Non-Obvious Sociology 1982, 1992 ed New York/Oxford: Oxford University Press 17 Collins, Randall 1994 Four Sociological Traditions New York/Oxford: Oxford University Press 18 COSA 1998 Policies for Spontaneous Migration Conference Proceedings Ho Chi Minh City, July 1998 19 COSA 2002 People-elected Delegates with Policy to Eliminate All Forms of Violence Against Women National Workshop Proceedings of the the National Assembly's Committee for Social Affairs Ha Noi, 1-2 Feb 2002 20 COSA 2003 Some Critical Problems in Employment and Vocational Training Report No 482TT/UBXH to the National Assembly’s Standing Committee Ha Noi, 20 Oct 2003 21 Crotty, Michael 1998 The Foundations of Social Research Meaning and perspective in the research process London: SAGE Publications 22 Cuff, E C., W.W.Sharrock, and D.W.Francis 2003 Perspectives in Sociology Vol 1st: 1979, 3rd: 1990, 1992, 1993, 1994, 4th: 1998, 2003 London: Routledge 23 Dahrendorf, Ralf 1959 Class and Class Conflict in Industrial Society Stanford: Stanford University Press 24 Dang Nguyen Anh 1998 The Role of Social Networks in the Process of Migration In: Population Council (ed.) Proceedings International Seminar on Internal Migration: Implications for Migration Policy in Viet Nam Population Council Ha Noi 25 Dang Nguyen Anh 1999 Market Reforms and Internal Labour Migration Asian and Pacific Migration Journal 8(3): 381-409 26 Dang Nguyen Anh, C Tacoli and H X Thanh 2002 Migration in Vietnam: A review of information on current trends and patterns, and their policy implications Research Paper RMMRU and DFID: Dahka 27 Dang Nguyen Anh 2004 Stay on the Farm, Weave in the Village, Leave the Home Ha Noi: The Gioi Publisher 28 Do, V H 2000 “Situation of spontaneous migration and suggested solutions for the upcoming time”, Paper presented at the National Conference on Population Policy, Reproductive Health and Development in Viet Nam, Committee for Social Affair of the National Assembly: Ha Noi 29 Doan, M D and Trinh K T 1996 “Survey of Spontaneous Migration to a Rural and an Urban Area in Viet Nam”, Asian Population Studies Series No 142, ESCAP, United Nations, New York 30 Douglass, M et al 2002 The Urban Transition in Viet Nam University of Hawai’i at Manoa, Honolulu, Hawai’i, USA, and United Nations Centre for Human Settlements, Fukuoka, Japan 31 Engardio, Pete 2002 The Chance of a Lifetime: Poor Nations Get a "Demographic Dividend" Business Week Online: International Asian Cover Story http://icpd.eastwestcenter.org/news_mar_02.asp 32 Esping-Anderson, Gosta 1990 The Three Worlds of Welfare Capitalism Princeton/New Jersey: Princeton University Press 33 Friedrichs, Juergen, M.Reiner Lepsius, and Karl Ulrich Mayer, "Die Diagnosefaehigkeit der Soziologie," Koelner Zeitschrift fuer Soziologie und Sozialpsychologie Sonderheft 38/1998 (1998) 120 34 General Statistics Office and UNDP 2001 Census Monograph on Internal Migration and Urbanization in Viet Nam Ha Noi: Statistical Publishing House 35 Giddens, Anthony 1998 Sociology Third Edition Polity Press 36 Gouldner, A W 1971 The Comming Crisis of Western Sociology London: Heinemann 37 Gordon, Scott 2001 The History and Philosophy of Social Science 1991, 1993, 1995, 1997, 2000, 2001 ed London: Routledge 38 Guest, P M 1998 The Dynamics of Internal Migration in Viet Nam UNDP Discussion Paper I UNDP: Ha Noi 39 Hamilton, Roger 2000 A Demographic Opportunity Latin America is Entering an Unusual Era When Proportionately More Workers Will Provide for Fewer Children and Retirees IDBAmérica March-April 2000 40 Harrison, David 1997 The Sociology of Medernization and Development London and New York: Routledge 41 Homans, George C 1964 Bringing Men Back In American Sociological Review Volume 29 No December, 1964 Trang 809-818 42 IER 1996 Survey on Spontaneous Migration to Ho Chi Minh City Institute of Economic Research: Ho Chi Minh City 43 Institute of Sociology 1998 Migration and Health Survey Viet Nam 1997, Survey Report Institute of Sociology and Population Studies and Training Centre: Ha Noi 44 Kidd, Warren 2002 Culture and Identity New York: Palgrave Macmillan 45 Kuhn, Thomas S 1970 The Structure of Scientific Revolutions Chicago: University of Chicago Press 46 Kuroda, Toshio 1991 Structural Change of Age Composition in the Future and Its SocioEconomic Implications Trong: ESCAP/ JOICFP 1991 Population Ageing in Asia New York: United Nations Trang 89-95 47 Le Bach Duong, Khuat Thu Hong, Bach Tan Sinh, and Nguyen Thanh Tung Civil Society in Vietnam Center for Social Development Studies 48 Le, M T and Nguyen D V 1999 “Remittances and the distribution of income” pp 167181 in Haughton, Dominique, et al (eds.) Health and Wealth in Viet Nam - An Analysis of Households Living Standard Institute of Southeast Asian Studies, Singapore 49 Letourmy, Alain 2002 The Support to Mutual Health Insurance Societies: an Experience Report 50 Levin, William C 1994 Sociological Ideas Concepts and Applications 4th ed Belmont, California: Wadsworth Publishing Company 51 Lie, John 1991 Sociology Readings and Study Guide New York & London: W.W Norton & Company, Inc 52 Macionis, John J 1980 Sociology Englewood Cliffs: Prentice-Hall 53 Marshall, Gordon 1998 Oxford Dictionary of Sociology Second Edition New York: Oxford University Press 54 Mason, Andrew and Sang-Hyop Lee 2004 The Demographic Dividend and Poverty Reduction 55 Mills, C W 1956 The Power Elite New York 56 Mills, C W 1970 The Sociological Imagination Harmondsworth: Penguin 57 MRSC 2002 Migrant Women Working in Garment Factories in Ho Chi Minh City, Viet Nam: Mobility and Vulnerability Ho Chi Minh City: MRSC 58 Navaneetham, K 2002 Age Structural Transition and Economic Growth: Evidence from South and Southeast Asia Working Paper of CDS (Centre for Development Studies) WP 337 http://www.cds.edu 121 59 Ohno, Kenichi 2006 The Economic Development of Japan The Path Traveled by Japan as a Developing Country GRIPS Development Forum 60 Ohno, Kenichi and Takahiro Fujimoto (Editor) 2006 Industrialization of Developing Countries: Analyses by Japanese Economists Tokyo: GRIPS 61 Parker, Noel and Stuart Sim (editors) 1997 The A-Z Guide to Modern Social and Political Theorists Hemel Hempstead Hertfordshire: Prentice Hall/Harvester Wheatsheaf 62 Sachs, Wolfgang 1992 The Development Dictionary London and New Jersey: Zed Books Ltd 63 Schmidt, Manfred G 1988 Sozialpolitik Historische Entwicklung und Internationale Vergleich Opladen: Leske und Budrich 64 Stark, Rodney 2001 Sociology Wadsworth Publishing Company 65 Turner, Jonathan H 1998 The Structure of Sociological Theory Sixth Edition Wadsworth Publishing Company 66 Turner, Jonathan H., Leonard Beegley, and Charles H.Powers 2002 The Emergence of Sociological Theory 5th ed Belmont: Wadsworth Thomson Learning 67 United Nations 2003 World Population Prospects The 2002 Revision New York: United Nations 68 Wallace, Ruth A and Alson Wolf 1998 Contemporary Sociological Theory Expanding the Classical Tradition Fifth edition Upper Saddle River (New Jersey): Prentice-Hall, Inc 69 Watson, Tony J 2001 Sociology, Work and Industry London and New York: Routledge 70 Wilensky, Harold L & Charles N Lebeaux 1965 Industrial Society and Social Welfare The Free Press New York 71 World Bank 1999 Viet Nam: Attacking Poverty Viet Nam Development Report 2000 World Bank: Ha Noi 72 World Bank 2009 2008 Social Development Report Getting Migration to Work Effectively for Viet Nam World Bank: Ha Noi 73 Webster, Andrew 1992 Introduction to the Sociology of Development Second Edition London and Hong Kong: Macmillan 74 Wongboonsin, Kua 2004 The demographic dividend and M-curve labour-force participation in Thailand Applied Population and Policy 1(2), 115-122 75 Wongboonsin, Kua, Philip Guest, and Vipan Prachuabmoh 2004 Demographic Change and the Demographic Dividend in Thailand Paper at the International Conference on the Demographic Window and Healthy Aging: Socioeconomic Challenges and Opportunities Beijing, May 10-11, 2004 Tài liệu điện tử (Lấy từ Internet Có thể nguồn gốc khơng bảo đảm chắn) Bá Dương Người Trung Quốc xấu xí Người dịch: Nguyễn Hồi Thủ 18/2/2005 Dalton, Russell J., Pham Minh Hac, Pham Thanh Nghi, Nhu-Ngoc T Ong Social Relations and Social Capital in Vietnam: The 2001 World Values Survey http://www.democ.uci.edu/democ/papers/vietnam02.pdf Dapice, David Lịch sử hay sách: Tại tỉnh phía Bắc khơng tăng trưởng nhanh hơn? http://www.undp.org.vn/undp/docs/2004/nprov/nprovv.pdf Glewwe, Paul, Michele Gragnolati, Hassan Zaman Who Gained from Vietnams Boom in the 1990’s? An Analysis of Poverty and Inequality Trends Development Research Group The World Bank 122 Regan, Patrick M On the Prospects for Social Revolution in the Industrialized Democracies in the West Department of Political Science Binghamton University pregan@binghamton.edu Quý Đỗ Vốn xã hội tích lũy lâu đời Trong: Bộ Khoa học Cơng nghệ Tạp chí Tia sáng-tiasang.com.vn 5/7/2006 Schneider, Friedrich and Alexander F Wagner 2001 Institutions of Conflict Management and Economic Growth in the European Union Kyklos 54(4) pp 509532 Trần Văn Đồn Nho giáo Kitơ giáo Phản tỉnh mối tương khắc hai ý hệ 9/3/2005 Walle, Dominique van de, and Dileni Gunewardena Sources of Ethnic Inequality in Viet Nam The World Bank’s Rural Development and Poverty and Human Resources (under RPO681-39) Team in Development Research Group 123