Ebook Góp phần tìm hiểu biến đổi xã hội ở Việt Nam hiện nay: Phần 1

20 14 0
Ebook Góp phần tìm hiểu biến đổi xã hội ở Việt Nam hiện nay: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Bức Iruyếỉi lò.. côtiu nglìiọỊ) lìóa... không phải là tiên tiến nhất.[r]

(1)

V IỆ N K H O A H Ọ C X Ã H Ộ I V I Ệ T N A M

V IỆ N P H Á T T R IỂ N B Ể N V Ữ N G V Ù N G N A M B Ộ BÙI THẾ CƯỜNG

GĨP PHẦN TÌM HIỂU

©ũiíM © © a t ó \j^Ệw

VIÊT NAM HỈÊN NAY

(2)

VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

VIỆN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG NAM BỘ

í

BÙI THẾ CƯỜNG

GĨP PHẦN TÌM HIỂU

BIÊN ĐỔI XÃ HỘIm

ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Kết nghiên cứu của Để tài KX.02.10 (2001-2005)

i ' x u ấ t b n k h o a h ọ c x ã h ộ i

(3)

NHŨNG NGƯỜI THAM GIA

TRONG ĐỀ TÀI KX.02.10 (PHÀN XÃ HỘI)

1 PGS;i SKH Bùi Quang í^iìng IS Duung Chí Thiện

ì ! lìS Đặng Ngọc Quang PGS.TS Đặng Nguyên Anh rhS Đặng Việt Phương ThS Đồ M inh Khuê TS, Đỗ Thiên Kính ThS L ê H ả iH ỉ hS Lê Mạnh Năĩĩì

10 Lê Thanh Sang 11 TS Lưu Hồng Minh

12 PGS.TS Mai Quỳnh Nam n PGS.IS Mai Văn Hai 11 I hS Nguyễn Đức C 15 I s Nguyễn Bức Iruyếỉi lị ilìS Nguyễn Hồng Quang

17 Í S Nguyễĩi ỉíữu UOng

18 Nguyễn Pharì Lâm 19 ThS^ Phạm Liêíi Kết 20 PCÌS.rS Phạm Văn Bích 21 Phạm Xn Đại

22 OS.TS fô Duy Hợp

23 P a S lS T rầ n lirn iO iu iriị/

?A. rs ĩrịn h Hòa Binh 23 ĩ rinh ! ỈU) Hỏa

26 rs ì rưoỉigXn íurơr\g 27 I S Võ ( ’ỏng Ngu>ệii 28 tViS.rS V Ũ T u ấn ỉỉu )

Viện Xă hội học Viện Xã hội học

lYung tâm Dịch vụ phát triển nông thôn Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Xà hội học Viện Xã hội học Viện Xã hội học

Đại học Y tế cơĩìg cộng Viện Xă hội học

Viện Phát triển bền vững Vùng Naiii Bộ Học viện Chính trị-Hành Quốc gia Hồ Chí Minh

Viện Nghiên cứu r o n người Viện Xã hội học

Viện Xã hội học Viện Xà hội hục

I rung tâm Nghiên cưu tií vấn pỉiát triển

Viện Khoa lìọe Lao đòng vá vắn

đề xã hội

Việĩi Xã hội học Viện Xă hội [}ỌC

Viện Xã hội học Viện Xă hội học Viện Xã hội học

Việĩi Phái íriểrỉ bền vững Vùng Nam Bộ Viện Xà hội học

Nhà nghiên cứu tự Jo Viện Xà hội hục

(4)

MỤC LỤC

C H Ù 'V IẾ T T Á T

D A N H M Ụ C B Ả N G

D A N H M Ụ C HỘP V À H ÌN H 11

M Ở Đ Ầ U 13

CHUƠNG MỌT Cơ sở LÝ LUẠN VÀ PHUƠNCi PHÁP LUẬN 15

1.1 Xã hội học cơng im liiệp hố đại hoá 15

1.2 Những quan điềm xã hội học bàn 19

1.3 Hiện đại hóa nhìn từ khái niệm phát triển 30 1.4 Từ lý luận đến định hướng tư tưỏníi triển khai sách 44 1.5 L ý luận phát triển quốc tế 'í óni tắt kiến nghị 45

CHƯƠNG HAI KHUNG PHẢN TÍCH HIỆN 11 lực XÂ HỘI

V IỆ I' N A M 55

2.1 K luiỏn mẫu văn hố-xâ hội 55

2.2 Tương tác cùa ba khn mầu: M ột k liu iig iý thuyết để Iih iii

thực tế V iệt Nam 55

2.3 Toàn cầu xuất phát điểm 59

2.4 Kết hụp cliù Iighĩa tu bán chù nghĩa \ã hội 63

2.5 Bản đồ lác động xã hội 65

2.6 Đ i tim diễn Iiiài K luận: Tóm tắt kiến Iighị 69 CHƯ Ơ NG B A Đ Ộ N G T H Á I D Â N SÓ V À B ll-N Đ Ỏ I X Ả l l ộ l 71

3.1 Kỷ nguyên dân số vàng 72

3.2 Di dàii 81

3.3 G ià lioá dân số 92

(5)

CHƯ Ơ NG B Ó N V Ả N HỎA 103 4.1 Văn hóa nhìn từ quan đicni đai hỏa 104

4.2 N lìung vấn đề văn hỏa na> 106

4.3 Hiện đại hóa văn lìỏa: Tóm tẳt kiến nglìị 122 C l IƯƠNG N Ã M B Ả BÌN l-ỉ Đ À N G V À K H C ẢU X Ả HỘI 127

5.1 Khái niệm 127

5.2 MỘI lỏm ỉuợc kéi Lẩu \à hội V iệ l Nam 128 5.3 Kết cấu \a hội: Nhìn ÍÌI plìủii tích dịnlì luo iìg 130 5.1 Kết cấu \ã hội: M ột plìân tíclì định tínlì 142 5.5 D iềii chinh két cấu \ã hội: Tóm tắt kiến nghị 146

CHƯ Ơ NG SÁU PHÚC’ LỢI X Ả HỘI 149

6.1 Khái niệnì p lu k lọ i xà hội 149

6 Phúc lọi \à lìội Iroiìu \ã hội cơnụ imhiệp 151 ì M ỏ hiniỉ plỉúc lọi \a liọi Việt Naiìi 153 6.4 ỈMìúc ỉựi \à hội: N lìin lừ phân tíclì định ỉuọ iìg 165 ị Những c lìiỉ dề clìínlì cua |)luic lợi \ã hội na> 160 6.6 rỏ lại \ ỏ i 1) tiio n g pluit’ lọ! loàii dan M ội kỉến nghị

k lia liìi? 168

( IIU (1N (J M O IIÌ N I I X A ỈIO I V A Ọ L iA N L Y X Á liỌ Ỉ i n

7 M ị liiiih díì liin li liĩànli i n

7 M vAii dề CO' híìii íìiìh luionu dền phái liicn t|uàn lý

biếu dỏi Xíì lìội 175

/ ỉ r c n h â n tố bầl õ n d n i h cỊiiaiì l>' k h u n g lio íH ìg

7 4 N lìữ ỉì^ giâi plìáp nhìn tù tiếp cậiì \ã lìội lì(K' 182

K Ẻ ! I U Ả N 188

(6)

CHỮ VIẾT TẮT

A D B Ngân hàng Pliát triển châu Á

FD I Đầu tư Trực tiếp Nước ngoài

G D I Chì số Phát triển Giới

G D P Tổng Sản phẩm Quốc nội

H D I Chỉ số Phát triển Con người

IL O Tổ chức Lao động Quốc tế

1MF Quỹ Tiền tệ Quốc tế

M T V Nhạc Television

N G O Tổ chức Phi Chính phủ

O D A Viện trợ Phát ừiển Chính thức

U N D P Chưomg trình Phát triển Liên Hợp quổc

V LS S Khảo sát Mức sống V iệt Nam

V N H S Điều tra Sức khỏe Quốc gia

W B Ngân hàng Thể giới

W T O Tổ chức Thương mại Thế giới

(7)

DANH MỤC BẢNG

Bani^ i l Lý luận, định hướng tư tưởng triển khai vào định 46 hirớng sách

Báng 2.1, Khn mẫu văn hoá-xă hội 56

Bàng 2 Ra khn mẫu văn hố-\ă hội thực tế xã hội Việt 59 Nam

Bảng 2.3 Cấu trúc cùa Đồi Mới tác động xã hội 66 Bảng 3.1 Tổng tỷ suất phụ thuộc cùa nước khu vực 76

(1950-2050),%

Báng NAm bắt đầu độ dài "kỷ nguyên dân số vàng” 77 nước khu vực

Bâng 3 Di dân nội địa theo vùng dịa lý, 1994-1999 85 Bàng Phân bố loại hỉnh di dân theo giới, 1994 1999 86 Bảng 3.5 Dự báu dân số íigười cao tuổi Việt Nani dựa Tổíig 94

điều ira dân số 1999, 2000-2020

Bảng Dân số người cao tuổi Việt Nam, số liệu 2005-2006 95 íiáng Mọc vấn, hoạt (lộng kinh tế, hôn nhân nơi cư trú cùa 96

lìgười cau íuổị Việt Naiĩi (60+ ) theo giới (uổi, 1999

Bàíig Yếu íố táe động địíih hướng cliínli sáclỉ kỷ 99 nguyên dân sổ vàiằg

Bảng Dộng lực di dân định lnrớni: saUi 100 Bảng ^ 10 Yếu tố tác động định turớĩig sách người cao 101

tuồi

Bảng Khác biệt kiểu Kà hội cổ liuyền xã hội đại 105 Bàng Những mặt mạnh vàn \ã h ó i / C ĩ \ người Việt

11-Naiiì

Bảng 5.1 Chi tiêu thực tế đầu người niửc nghèo 132

(8)

Bảng 5.2 Tỳ trọng chi tiêu inồi nhóm 20% (nuũ plìân vị) 133 Bảng 5.3, Phân bố lao động làm cơní», làm th theo nhóm mức 137

sổng phân nhóm Irơn sở mức chi tiêu lừng khu vực kinh tế-chính trị, 1998

Bảng 5.4, Phân bố lao động làm công, làm th Iheo khư vực kinh 137 tế-clìính trị nhóm mức sống phân nhóm

cơ sờ mức chi tiêu, 1998

Bảng 5.5 Phân bố lao độni^ nhóm mức sống theo kết cấu 138 kinh tế trị, 1998

Bảng 5.6 Phân bố thu nhậ|3 tiền cơní» tháng theo kết cấu kinh tế 139 trị, 2002

Bảng 5.7 Phân bố thu nhập tiền công tháng theo khu vực giai 140 tầng 2002

Bảng 5.8 Phân bố thu nhập tiền công tháng theo phân loại nghề 141 nghiệp Tổng cục Thống kê, 2002

Bảng 6.1 Sơ đồ khái niệm hóa loại lìinlì rúi ro xà hội chế 150 quản lý rủi ro xă hội

Bảng 6.2 Ba inơ hình phúc lợi xã hội Việt Nam 154 Bàng 6.3 Tỷ lệ % người nhận thu nhập từ phúc lợi \â hội theo đô 156

thị/nông thôn

Bàng 6.4* Tỷ lệ % ngưừi nhạn thu nhập từ phúc lợi xă hội theo 157 nhóm chi tiêu

Bang 6.5 Thu nhập từ phúc lợi xầ hội Iheo đỏ Ihị/iìơiig thơn 158 Báng 7.1, Một sư đồ khái niẹni hố u tổ ánh hươnií đếiì phát 186

triến xă hội

(9)

DANH MỤC Mộp VÀ HÌNH

ỉ lộp 2.1 Vai trò tỉiế ché tronu cni cách* PhoiiL; van 68 VietnainNet vói ỏnu Gr/.cgorz Kolodko, ngun Phó

Thủ tưóng kiêiu Bợ Iruỏiig Tủi clìính Ba i.aiì

Hinh 3.1 Tỷ suất dân số pliụ thuộc, Việt Nam 1950-2050 77 Hộp 4.1 Định hiróiìg uiá trị "sụ giàu cỏ" người lãiilì đạo 109

ngiiời dâir Phỏim van cua VietnamNel với ông Grzegor2 Kolodko, nmiycn Vhổ i'hú tướng kiêm Bộ trường ! ài Lỉa Lan

ỈIỎỊ) 4,2 Thanh niên Việt Nam đaim 'ÌỊIÍ lìậu từ A dếtì Z" so với 113 niêiì kliu vục the giới: Lo lắng đặt

ra Hỏi tliào ” Hội nlìậỊì q u ố c te n i ê n ” d o

1'ỉung ưírng Dồn Ìh an lì niên Cộng sản Hồ Chí M inli tồ chức sáng 5/6/2004

Hộ|) }. Cần có tlìể lạo nẻiì mộí khí cỏng imlìiệp hỏa 118 đại hỏa khơní2^

Hộp 4.4 Nhiều cách nghĩ táclì ỉàiiL xem \é l kỳ, lìỏa la 121 bicỉi iiiện cưa ^ iiộ vãn hỏa Iìi;ười Kinlì'

lỉộ p 1,5, Văn hóa m ội lối làiìì viẹc náy sinh tù lỉiộ t hệ Iii tlìúc 125

bao uỏni tlìế {i\o\ quan íliệ ii đai hỏc'1 có lơi làm việc c h iiiì[i khõì)n‘^

liộ p ^ ! N lnrn g “ câu ch u \ệ n IIÌOI íio n u nén Kinh tố tlìỊ ĩiiro n g 1^3 V iệt N aiiì Npuời ginii

I iộị; s J Nhũng ‘ cáu chii>ẹn" MIĨI IIU.^ nêỉì kinỉì tế tỉiỊ ímờnụ 144

V iệt Níi N m iừ i iiu nhàn cli CII

íiộ p Nhừn^ "CÍUI chii>ộii“ mởi tíonu kinh lế íliị ínrịng H7

V iêl Nam N m iịi nơng dân o Iiiộl ÌÌMìịị cách I Nội 20kin í ỈỘỊ> ỉ lỉá íỉ lìiciu \fi liộ i u V iệl Nam MỘI cố uaiiu bềii hi ÍKHIU

nhiều thập niỏiì n ia Nhà niróc phúc Ịọi klếii Việt Nanì

Hóp (' Phue lợi doar.h ngỉìisH^ làng Iro tiiành nìột điếiìì 166

'[UMìu" hỏi

(10)(11)

Mỏ ĐẦU

Đề tài K X 02.10 “ Các vấn đề xã hội môi trường q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” thuộc Chươiìg trỉnh Khoa học xã hội cẩp nhà nước giai đoạn 2001-2005 mã số K X ''C ơng nghiệp lìóa, lìiện đại hóa theo định hướng Kã hội chủ nghĩa - Con đường bước đi’\ Cuốn sách dựa kết phần xã hội Đề tài nói trên, kết hợp với sổ thông tin cập nhật

Trong sách, trước hết tác giả thử xây dựng vài quan điểm mang lính xã hội học để lý giải khía cạnh xã hội q trình cơng nghiệp hóa đại hỏa V iệ t Nam cấp độ v ĩ niơ, Bản thân q trìnli cơng nghiệp hóa đại lióa V iệ t Nam vấn đề xã hội cư bản, bao trùm Tiếp theo, tác giả phân tích trạng những vấii đề đặt chủ đề liê ii quan mật thiết đến khía cạiìlì xã hội cùa q trình cơng nghiệp hóa hiệa đại hóa hiệiì na> f)ó là' dân số, văn hóa, kếl cấu xã hội, phúc lợi xã hội Dây bốii lĨẳìÌầ vỊfC xẫ hội then clìổt tạo nên nhữiỉg cột tiụ tiìn li lìiệíì đại hóa \ã hội Cliúng tạo nên nlulng động lực xã hội cùa I|uá Irìiilì Cuối cùng, sách đề cập đến nlìững đặc điểm cùa niỏ hintì xă hội lìiệii tại, íìliững vấn đề ảnlỉ hưởng dếii phát tiiển liiệ ii ĩVâỳ nhân (ổ bất ổn dịnh Trên cư sở dó kiến nghị giải pháp liên quan đếíi ỉ cấp dộ quản lý xà hội quản lý chiến iưực, quản lý biến đổi xã hội quản lý khùng hoảng

íảc giả chân thành cảin ưn (ÌS IS Dỗ ílo i Nam, c:hú tịch Viện Khoa hợc xã hội V iệt Nam, Uiám đốc Chương trinh K X 02 đă tạo điều kiện cho tác giả có hội íhực Đề tài K X 02.10, chân llìành cảm ơ\) nhiều đồng nghiệp dà thaiìì gia vào viết chuyên đề lìglìiẻn cửu Đề lài

Bìu ! hể C ường

Viện Phát triển bền vứiìg vùng Nam Bộ cuongluiithc(,a)yahoo.com

(12)(13)

C HirơN O M ỘT

CO sở LÝ LUẬN

VÀ PHƯƠNG PHÁP LUÂN

h ciầii llìế k\ X ỈX , nc A iìh \à phmi Iịic cha àv ẢiL khu

\ục ỉ^ac M \ lần luọt birởc \à o Irìiili cỏnu imlìiệp liỏa ílại

\ú \ lư han chu nulììa tlìì uiói lanh dạo uiói imlìiẻn cửu \;ì cơim luận

chì ln luỏii tranh liiản \ỏ ban clìồt \ ’à cnc hẹ qua cun Iriiìli XIÌ

liói [ o l o n t l ó , n i ộ l l ỉ i c n l u ọ i m c l m a í L i n g l l ì ấ > U \ n \ ị X ỉ ị c l ì SII k ) i

Iì<ji Vào tlìị i ấ)' đâ\ diiọc \e iiì \an clề xà hội C(V bâiì nlt, bao ín ỉìì nlìâl chi plu)! lììọi lị tĩin lì tiu ìiìg Xíl hội khác Sau : i cliiốn g ió i lầiì ihử li u\ộ{ loạt nirởc kỉì(')iiu thuộc phần dât 'lí > “ liẩc Au \à Bắc M v cũim biiỏc \à o q Irìnlì Iìà\ xói lìliiiiìí’ hồn

ề ìlì \ k iiilì n u lìiệ in lììó í i ronu siiot vài tiìfip niỏn n lirin g nL' dó

(ỊI \ tỉ inh Iià> e ù i i u (ỈIIỌC \ e n i \ n n dề \ a lìội l i i i i m tíìiii cùa

íỊiiơ*.-gi.i t l ù i l ì o i líKHì b ỏ l l i ị i man \ ủ n ỗ l i i c CI uiíSi l m c h í í i l i s e l ì cCin^

ỉ ) \ [\ l ì u c t l u i a l

1 \ Ầ MOI IIO C v r ( n N (i N G IỊIÍ-í^ IIO Á lllí/N OAI ÍIO A

l u n tlic ^ l ó i \ ÍIOHÍÌ Iị lIi SII, e ó nl iiỏu Icii g ụi LỈìt) lỊ uá t r i n h \ liội

tưìnư íư mIìu q Irìiìlì daiìt! (ticn lìiẹn lìíiv o Vièí Nĩìin C'iìnu v<')i tlì lạt ngứ n ỉiiinu (Iiiíin niỌnì \a 1) (luiNrM NỎI clmnu vo ÌM\ íhunl lìínì ihõiỉg (lụiìii cơtiu nglìiọỊ) lìóa clai hóa \à phái tncn Ba tên

g r i nỏi UCH c ó n l ỉ i u m h m i m h ĩ a \ n ô i í l u i ì g k l u k n h a u , \ i i â l liiẹn

lu nii Iiliìin ii bối canh lịcli su khac Nhung ỉiiậl kliác cliuim clcu ihièu nói clcn niộí q li iỉìh \à hội \ ĩ mỏ dài lìạn clìun^, từ nìộl

I r í n g l l ì i ì i \ a ! ì ụ i I ì \ clến i ì ì ộ l t r n ^ t h n i \ f ì h ỏ i

khái.-( I ãnu lỉạu in d u s lria lis in lììột tlut lìUỉi Ivio lìàni *ỘIÌI’ hon íìnlt

\ r c cịníi imlìê \à k iiilì tê lù (ÌÌLMÌ bách kh\ Anh (ỉiiìh nuliTa lucn

(14)

đại hoá "sự chuyển biến (transformation) từ xã hội truyền thống, nông thôn, nông nghiệp sang xã hội thể tục (secular), đô thị, công nghiệp Xã hội đại xã hội công nghiệp Để đại hố xã hội trước hết phải cơng nghiệp hố v ề mặt lịch sử, sự lên xã hội đại gắn liền với lên xã hội công nghiệp M ọi đặc điểm liên quan đến tính đại (modernity) đều gắn với biến đổi, không đầy hai kỷ, đưa đến kiểu xã hội công nghiệp Điều gợi ý thuật ngữ chủ nghĩa công nghiệp (induslrialism) xã liội công nghiệp hàm ý nhiều tính kinh tế cơng nghệ, cho dù cốt lõi Chủ nghĩa công nghiệp lối sống (way o f life) bao gồm biến đổi kinh tế,hội, trị, và văn hố Thông qua chuyển biến tổng thể của công nghiệp hoá mà xã hội trở thành đại" (Dần lại theo Wischermann, 2001).

Khi bước vào trình đẩy mạnh cơng nghiệp hỏa đại hóa hiện nay (được xác định từ Đại hội Đảng lần thứ V III năm 1996), Việt Nam có nhiều kinh nghiệm nước bản thân minh Thế giới biết đến mơ hình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa gọi cổ điển (tức mơ hình mà nước tiên tiến đã kỷ X IX ) Anh, M ỹ, Pháp, Đức; mơ hình bán cổ điển Thuỵ Điển, Nhật kỳ X X Bản thân nước gọi là phát triển cao ngày có phiên bảiKÌíhác và có nhiều tiến triển nội Nói chung, người ta cho có hai phiên bản: phiên Anglo-saxon nghiêng nhiều kinh tế thị trường tự phiên châu Âu lục địa nghiêng nhiều theo đặc tính dân chù xã hội Có thể xem M ỹ cực Thụy Điển cực đối lại, nước khác nằm khoảng đầu hai cực điển hình này, thể kết hợp khác hai mơ hình điển hình đó.

Nhưng nước thỉ tiến trình lịch sử cùa mình cũng theo đường ziczac Chẳng hạn, nước Anh chuyển từ hỉnh thái chù nghĩa tư tự kỷ X IX , để phát triển nhiều theo hướng dân chủ xã hội kỳ X X , đặc biệt

(15)

uiai doạn sau 1945 đến cuối thập niên 1970 Nhưng đến thập niên 1980 lại chuyển hướng theo mơ hình tân tự {đầu năm 1980 ò Anh M ỹ chứng kiến thống trị chủ nghĩa Thatcher chù

Iigtiĩa Reagaii, gọi hai cách mạng bảo thủ).

Khu vực Đông Ả Đông Nam Á cống hiển cho nhân loại một kiểu công nghiệp hóa đại hóa thành cơng Hàn Quốc, lãnh thổ Đài Loaii, đặc khu Hồng Kông, Singapore, Malaysia, Thái Lan Với vài dặc tính tương đối giống nhau, người ta gộp chung Iihữiig cách làm thuật ngữ “mơ hình Đơng Á ”.

Nhìn chung, từ thập niên 1950 nước M ỹ Latin theo đường cơng nghiệp hóa đại hóa kiểu M ỹ, nhiều năm sa lầy vào pliát triển sai bế tắc, ngoại trừ thành công muộn liơn Chi l ,ê hai thập niên phát triển 1980-1990

Hiế kỳ X X chứng kiến lên cùa mơ hình cơng nghiệp hóa liiện đại liỏa mang tíiili xã hội chù nghĩa trước hết Nga sau lần lượt loạt nirớc Irung Ả Đông Âu châu Á Phần lớn lurớc này gộp tliAnh mơ liìiih cơng nghiệp hóa liiệii đại hỏa mang línlỉ xơ viểl Người ta cịn lliấy có lìiơ hìiih bán xã liội chù nghĩa Iilnr ỏ Ân Dô Algerie mô hinh xã hội cliủ nghĩa châu Phi Khu vực M ỹ l atin từ vài năn) gần đâ>' xuất niô hìtih xã hội chủ nghĩa cánh tả mới đưực gợi nghĩa xã hội kỷ X X I

Sau vài thập niêiỉ thực mơ hình cơng nghiệp hóa đại hóa xã hội chủ nghĩa mang tính xơ viết mang đặc tính riêng mình, từ 1978 Trung Quốc thử nghiệm kliá tliànli công việc cliuyểti từ mơ liìnlì xã hội chù nghĩa thống sang mơ hình cơiig nghiệp lióa liiệii dại hóa \ã hội chù nghĩa mang tính cài cách.

M ột số nlià nghiên cứu V iệ t Natn cỏ vẻ quan niệm lằ iig Việt Nam (rong birớc ban đầu cùa trinh đại hóa, rằiig bàn xã hội Việt Nam nặiig tính truyền thống, riieo chúng tơi, thân Việt Nam dã bị vào trinh đại hóa lồii c ầ i i tìr cuối tliế kỷ X IX đặc biệt từ đầu thể kỳ X X áp lực

của clùnigM tlỊục dâii Pháp Tuy na> Việl Nam cịn ừ

(16)

vị trí thấp bảng xểp hạng phát triển quốc tế, song thực xã hội V iệ t Nam biến đôi nhiều suốt thể kỷ X X , so với

Trong vài thập niên đầu kỷ X X , thực dân Pháp đă hiiìh ihànli mạng lưới đường sắt đường cá nước mà cịn sử dụng sở mờ rộng nâỉìg cấp Nhiều co sở công nghiệp đẫ xuất thời Pháp trước 1945, tlìị i kỳ xây dựng sở vật chất-kỹ thuật miền Bẳc (1955-1975), thời kỳ 1954-1975 miền Nam Chỉ 1-2 hệ, người V iệt Nam chứng kiến hàng loạt biển đổi: chir quốc ngCr, tlio’ mới, văỉì học mới, nhạc mới, sân khấu, điện ảnh, báo chí, y phục, lliể thao, v.v Hàng loạt định chế xà hội kiểu đại đà đừi: quyền, đảng phái, quốc lìội, hiệp hội, cơng đồn, tư pháp, hệ thống giáo dục phổ thông, bệnh viện hệ thống y tế, khoa học giới trí lliửc Sàn xuất tiêu dùng bắt đầu dựa công nghệ Này sinh giá trị chuẩn mực lối sống khác xa với cổ truyền

Vào thập niên 1910, V iệ t Nam cịn cần niột phong trào Đơng K inh nghĩa thục để áp diing số "lổ i sống m ới" (áo ngấn, bỏ tóc dài búi tó, chẳng hạn) Và đếii đầu Cách mạng tháng Tám 1945, Hồ Chủ tịch phải kêu gọi xây dựng "đ ịi sống m ó i", bời cịn cỏ nhiều Inì tục, Cho đến tận đầu năm 1960, nơng thơn miền Bắc cịn sống tình trạng vệ sinh mặt nước sinh hoạt hố xí Vào khoảng thời gian (cuối thập niẻn 1950 đầu 1960), V iệ t Nam tìiilì trạng xấp x i nước khu vực mức sống trinh độ phát triển công nghiệp, giáo dục

Cuộc Cách mạng tlìáiig Tám 1945 đă đặt đất nưóc vào xuất phát điểm đại hóa Từ cuối thập niên 1950, miền Bắc V iệt Nam bước vào q trình cơng nghiệp hóa đại hóa mang tínlì xã hội chủ nghĩa, trình bị chiến tranlì làm chậm lại, dê lại khởi động mạnh mẽ trở lại sau 1975 Trong phương hướng sai lầm chung khối xã hội chủ nghĩa lìiệiì thực, V iệ t Nam phải đặt lại vấn đề công nghiệp hóa đại hóa đường lối mà ta gọi Đ ổi M ới G iai đoạn cơng nghiệp hóa

(17)

dại lióa mỏi đă diễn dưọc gần 25 năm, dó nìirời năm đầu lạp trung vào việc kliắc plìỊic klim hoảng kinh íế-xă hội (1986' 1996), tiìiiù i năiiì đẩy nìạnh cõng nghiệp hóa hiệii đại lìóa trcii co sớ biiớc dầu tham gia vào tồn cầu lìóa (1996 đen khoảng I>iữa nlùniu năin 2000), nlìung năm gầ!ì đáy đánlì dấu bưóc plìát triển mỏi imày cànu liội nliập vảu đòi sống quốc té (từ 2006 đếii nay, sau V iệt Nam uia nlìộp W iX )),

Tóin lại, dù nói lliế \a lìội Naiìì cring dà điKvc cơng iiỊ^hiệp hố lìiẹn đại liố niãnlì liệt suối ihế kỷ X X Ngay clìie!! traiih cùiìg khỏim lani uiam thộm chí ihco nhiều nghĩa, cịn thúc đâ>' díìi Ixxí, chiến traiìli làni méo nió q trình

Ụuaii niệiii \ề biến địi \c1 liội găn VÓI thực le lịch su Iièu trẻn g iiip ta nhìn lồn canlì xà líội lỏ hcyiì Nó cho thấy qiiá Irình kiếiì lạo xã liội

hiện dại ỏ V iộ t N ani (lie iì v ó i nhiều éc) le lịc h sử nhiều dờ dang,

p h a n l ỏ i i c h ị u SỊI‘ p dặt c ũ a c c l ụ c i m o i b a i ! ^ C U i đ ế n t h ò i k ỳ

Dỏi M ó i liiệ ii na>, nmiời V iệt Níini niỏi có điéu kiẹn íliúc dav (lại hóa \ĩì hội ín ìim dieii kiện co cl cỊn>ền (ỉa> (lu, mạc dù chiói

n h r m u á|) l u c rấí lóiì c iia Iiini l i u ò i i g k i i ì l i ( e - c l i í i i l i trị q u o c tẽ,

I ^ N lll iNC (;1IA N ÍM rA I xA HOI IK K ( '( ) fiẢ N

ỉ ^0 Iiliìn \ 'Ì ÌO lììịt í|uá tr ì n l i biến d ỏ i \ í i lỉộ i mang tí ii l i \ í \ ] \ õ lị c h SII

nliu q trìỉili cơim nghiẹp hỏa đại lióa ỏ Việí N iini Iia>, lìgi ta cân pliải ílụa liơn tảng lý Itiận dinlì M ục nà> trinh bny niột vài quan diếm \ã hội học C(Y ban, chúng giíip cho nhà nghiên cứu nhà qiiaiì lý C]uá tiiiili biến ctối KĨ\ hội V ict

Nam ílìin g làm cơng cụ ífê n liin vảo tliự c tè, liie u \à lấL d ộ n g vào

tliuc tế

I 2.L Ọ liA N D i l M lỉÌN H l ỉ l A l X A H ụ i

c hu nghĩo Mác nìột hệ thong tir tu ó iig phúc tlié, bao goni nhiều lý

thuNỊt kìvÁc nlìcUỉ MỘI troiìg Iilìứiig 1) ỉuận llien clìol cúa chii nglìia

M át l\ luộiì hinlì [\ví\\ \à líội riìco Mac sà lỉội lồi lìgiroi có tlie đuọc liiê ii {\wỏ\ khái niệm hình thái xà lìỘK bao nì Iiìỏi quan liệ

(18)

giữa lực lượníi sản xuất quan hệ sàn xuất hợp thành phương thức sản xuất Phương thức sản xuất tạo nên sờ hạ tầng xã lìội mà trêii đó kiến trúc thượng tầng xã hội Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất thích ứng với nhau, lực lượng sản xuất yếu tổ động, biến đổi trước, biến đổi đến khơng cịn thích hợp với quan liệ sản xuất thỉ thời đại cách mạng xuất Sờ d ĩ như thế vỉ loài người khơng muốn bị hết lực lượng sản xuất, nơií sẽ từ bò quan hệ sàn xuất tồn để giữ lấy đạt được về mặt lực lượiig sản xuất Tương tự, từ cấu kinh tế tạo một xã hội dân sự, giai cấp, từ có nhà nước hỉnh thái hệ tư tưởng tương ứng Luận điểtn mô tả cấu trúc của một xã hội tổng thể “trật tự” logic chể biến đổi xã hội.

Toàn văn Mác clio ta sờ để hiểu động lực của biến đổi xã hội Trong mô hinh lý luận chung cùa Mác, động lực biến đổi xã hội trước hết lực lượiig sản xuất sơ đồ chế quan hệ giữa lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất; pliương tliức sản xuất trong sơ đồ hình thái xã hội; đấu tranh giai cấp sơ đồ phân tích frị biểu tập trung kinh tế Và cuối là vai trị tích cực hệ tư tường người tiiể lịch sử.

Sau nhiều trào lưu mác-xít khác nhau, nhiều nhà mác-xít khác nhau “sửa đổi”, “phát biểu lại”, “hiểu khác đi” luận điểm trên cùa M ác theo cách khác (bản thân đoạn cũng chi cách diễn giải lại Mác theo cách hiểu chủ quan tác giả cuốn sách này) Những sửa đổi biến thể không thể tránh khỏi lý thuyết hay học thuyết lớn M ác klii trở thành di sản chung lịch sử nhân loại.

Những cách hiểu vận dụng chù nghĩa Mác cách khác là do tác động bối cảnh xã hội, mục đích xã hội cụ thể, v.v. Người ta thường nhắc đến số cách hiểu phát triển như; quan hệ sản xuất trước, tạo điều kiện thúc đẩy lực lượng sản xuất; cách mạng xã hội chù nghĩa nổ trước nước

(19)

không phải tiên tiến Bản thân cách hiểu không sai nếu hiểu giới hạn định, song mức độ đẩy lên cách làm thực tế làm cho bổ sung, sửa dổi Iiliư trở nên nguồn gốc hành động sai lầm thất bại. Đây tượng chung nước theo đường xã hội chủ nghĩa.

Mặt khác, nliư Mác Engels nhấn mạnh, học thuyết cùa các ông chủ yếu chi kim nam cẩm nang sẵn có cho vấn đề Hai ông nhấn mạnh lấy những công thức lý luận hai ông để thay cho phân tích cụ thể. 1 rong thực tế, khơng người tự nhận mác-xít tự lòng với việc nhắc nhắc lại lý luậii hìnli thái xã hội nói theo kiểu cách mang tính cơng thức, dùng để diễn giải cách võ đốn và thơ (hiển thực xã hội cụ thể mà họ phải đối mặt Điều cùng giống dùng đồ giới để tìm đường một thành phổ cụ thể Paris, Mosk()w, Hà Nội hay Thành phổ Hồ Chí Minh vậy.

I 2 q u a n Đ IÊ M ('H Ú C N Ă N C ìC Ẩ n rr ú c-t i ế n Hỏ a

Trong thực tế khoa học xã hội, người ta thấy có ba quan điểm iý thuyết khác biệt chức năng, cấu trúc tiến hóa Có thể xem chúiig tạo nên hệ quy chiếu (paradigin) để nhin vào quá tiinh liiện dại hóa, inột hệ quy chiếu tạni gụi tiếp cận chức năng-caii trúc-tiến hóa.

ĩ icp cậii Iin> nliìii dại hoa hiến đổi \ã hội dài liại), cluì ý dến khu biệt hố xã hội, hình thành xếp lại định chế, phân công lao động, liên kết xã hội Nó tạo tiền đề lý luận cho thuyết đại lìố theo nghĩa xem đại hố q trình tất yếu lịch sử khách quan, khơiig thể tránh khỏi, mang tính hội tụ, về tổng thể dài hạn !à tuyến tính (ngày lên).

Có thể tóm tăt tir tuờtig tiếp cận sau Xã hội có thể nhìn hệ thống có cấu Irúc bên tiếii hóa theo quy luật Hệ thống xã hội bao gồm phận khác nhau

(20)

nliưiig liên hệ vứi nliau theo cấu trúc (các quan hệ \ã hội hềii vững) định, cấu trúc vậii hành tlico cách tliửc niiat định (cơ chế hoạt động) để tạo nên toàn cùa hệ tlioniỉ Sự vận hànli Iiày tạo nên (hay tuâii tlieo) niột tiến lióa: hộ thống xã hội đi từ mức độ đơn liiàn đến phức tạp mặt chức nãim-caii Irúc cấu trúc cùa hệ tliống xã hội ngày càiiíi bao gồm địnli chế klìác biệt hóa sâu mặt chức Sự đóng góp vào việc vận hành ổn địiih hệ tliống đirợc gợi chức năiig.

Từ ý tường bán trên, tiếp cận chức năiig-cấii tiíic-lieii lióa tiến deii một khái niệm then chốt Irong thao tác phâii tíclỉ Dó khái niệm định chế hay thiết chế (institution) Địiih chế bao hàm niột loạt hiện tượng xã liộ i phong phú thuộc lĩnh vực xã liộ i khác nhau, chẳng hạn lĩnh vực giao tiếp (địnl) chế chào hỏi xã giao, thảo

luận), sàn xuất kinh doanh (công ty, giao dịch thương mại), trong dịch vụ xã hội (bệnh viện, nhà dirỡng !ão), tư pháp (xử án, nhà tù), giáo dục (nlià trè, trường phổ thông, đại liọc) tơn giáo (nhà thị, giáo hội), thể thao (câu lạc bóiiiỉ đá, liên đồn tlie tliao), v.v ất cả định chế, chủng nhũng pliậii hợp thành cùa thực tế đời sổng người, yếu tố bàn !iề n

văn hoá sống cùa họ E Durkheim cho xã liội học mòn khoa học định chế, theo ơng định chế làm ncii cốt lõi cùa thực xã hội.

Định cliế hợp tác đưọc quy tắc hoá cùa nguừi, Iiliằni đáp ứng, thoá niãii hay vài nhu cầu xã liội cư bân Iiào B. Malinovvski cho định chế tập hợp thống cùa bốn thành tố Thứ nhất, ý tuờng hay định luận (chaiter, idéc diréctrice, Leitidee) đuọc thànli viên cùa inột \ã hội liav một nhỏm thừa nhận cùiig cố Thử hai, tập lỉợp ntiuòi đàm tiliiệm vai trò nliất định Thứ ba, tập hợp văn lìố luróng dẫn điều chỉnh ứng xử cùa thành viên (bao gồm ý nghĩa, giá írị, chuẩn mực, biểu trung, nghi thức) Và cuối cùng, một tỘỊ) họp các tliể vật chất gắn vói địiili chế Ọuaii liệ cùa bốn thành tố Iiày íạo nên cấu trúc cùa định chế, tương tác qua lại chúng tạo nên

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan