1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DANH GIA CAC YEU CU TH TRNG v TRUY

86 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

12 Vo Van Kiet, Dist.1 HCMC, Vietnam info@traceverified.com www.traceverified.com ĐÁNH GIÁ CÁC YÊU CẦU THỊ TRƯỜNG VỀ TRUY XUẤT NGUỒN GỐC CHO CHUỖI CUNG ỨNG TÔM VÀ CÁ TRA VÀ CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM Nhóm Traceverified chuyên gia Báo cáo cuối Báo cáo đánh giá yêu cầu thị trường truy xuất nguồn gốc cho chuỗi cung ứng tôm cá tra sách pháp luật Việt Nam Nhóm tác giả: Tiến sĩ Nguyễn Thị Hồng Minh Tiến sĩ Nguyễn Việt Thắng Tiến sĩ Trần Thị Dung Thạc sĩ Bùi Huy Bình Thạc sĩ Đậu Thúy Hà Thạc sĩ Nguyễn Hồng Nam Kỹ sư Lê Nhật Hiếu Thay mặt nhóm tác giả CHỦ TỊCH HĐQT CÔNG TY CỔ PHẦN GIẢI PHÁP VÀ DỊCH VỤ TRUY XUẤT NGUỒN GỐC TRACEVERIFIED TS Nguyễn Thị Hồng Minh Mục lục DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HỘP DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC VIẾT TẮT TÓM TẮT BÁO CÁO Phân tích vai trị truy xuất nguồn gốc mối tương quan với quy định chuỗi cung ứng thủy sản Việt Nam tới thị trường quốc tế 1.1 Giới thiệu vai trò truy xuất nguồn gốc 1.2 Khung phân tích sách truy xuất nguồn gốc Việt Nam mối tương quan với yêu cầu thị trường quốc tế 10 1.3 Giới hạn phạm vi, nội dung nghiên cứu 15 Các yêu cầu thị trường truy xuất nguồn gốc vấn đề liên quan sản xuất tôm cá tra nhập vào quốc gia 18 2.1 Yêu cầu EU truy xuất nguồn gốc vấn đề liên quan sản xuất tôm cá tra nhập 18 2.2 Yêu cầu Mỹ truy xuất nguồn gốc vấn đề liên quan sản xuất tôm cá tra nhập 24 2.3 Yêu cầu Nhật Bản truy xuất nguồn gốc vấn đề liên quan sản xuất tôm cá tra nhập 31 Hiện trạng quy định Việt Nam truy xuất nguồn gốc chuỗi cung ứng tôm cá tra 37 3.1 Các quy định pháp lý truy xuất nguồn gốc chuỗi cung ứng tôm cá tra Việt Nam 37 3.2 Nam: Các quy định ATTP liên quan đến truy xuất nguồn gốc chuỗi cung ứng tôm cá tra Việt 39 3.3 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn truy xuất nguồn gốc chuỗi cung ứng tôm cá tra Việt Nam 47 3.4 Đánh giá yêu cầu cần đạt thị trường với quy định pháp lý, tiêu chuẩn/quy chuẩn Việt Nam 52 Xác định lĩnh vực, vị trí, nội dung hệ thống văn pháp lý Việt Nam cần cải thiện 51 4.1 An toàn thực phẩm mối tương quan truy xuất nguồn gốc 51 4.2 Bảo mật 53 4.3 Các tiêu chuẩn chứng nhận 54 4.4 Quản lý chuỗi cung ứng 55 4.5 Phát triển bền vững 56 Đề xuất, kiến nghị giải pháp bên liên quan: 57 5.1 Cơ quan quản lý nhà nước Trung ương 57 5.2 Cơ quan quản lý nhà nước địa phương 58 5.3 Các hiệp hội ngành hàng 59 5.4 Các sở sản xuất, kinh doanh, chế biến Thủy sản xuất 59 5.5 Các tổ chức khác: trường học, viện nghiên cứu, tổ chức phi Chính phủ 60 Tài liệu tham khảo: 61 Phụ lục 1: 63 DANH MỤC CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN 63 Phụ lục 2: 68 DANH MỤC CÁC QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA 68 Phụ lục 3: 70 CÁC TIÊU CHUẨN GẮN VỚI TRUY XUẤT NGUỒN GỐC 70 Phụ lục 4: 75 KINH NGHIỆM EU VỀ QUẢN LÝ ATTP GẮN VỚI TXNG 75 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Khung phân tích mục tiêu hệ thống truy xuất nguồn gốc 11 Bảng 1.2: Dự báo thị trường tiêu thụ số sản phẩm thủy sản chủ lực đến 2020 17 Bảng 1.3: Giá trị xuất thủy sản năm 2014 – 2018 17 Bảng 3.1: Biểu mẫu hướng dẫn ghi nhãn đánh giá kiểm tra chứng nhận 46 Bảng 3.2: Đánh giá quy định Việt Nam so với yêu cầu thị trường nhập 48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Biểu đồ chuỗi cung ứng thủy sản xuất 12 DANH MỤC HỘP Hộp 1.1: Hình thành quy định TXNG Hộp 2.1: Quy định EU 19 Hộp 2.2: Quy định Mỹ 25 Hộp 2.3: Vai trò tiêu chuẩn 30 Hộp 2.4: Quy định nhật 32 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Các lớp thơng tin truy xuất nguồn gốc 14 DANH MỤC VIẾT TẮT ASC Aquaculture Stewardship Council - Hội Đồng Quản Lý Nuôi Trồng Thủy Sản ATTP An toàn thực phẩm BAP Best Aquaculture Practices - Thực hành nuôi trồng thủy sản tốt BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn BRC British Retailer Consortium - Chứng nhận Hiệp hội bán lẻ Anh quốc CFR Code of Federal Regulations - Bộ quy tắc liên bang EC European Community – Cộng đồng châu Âu EU European Union – Liên minh châu Âu FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations - Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc Farm Bill Đạo luật Nông trại FDA Food and Drug Administration - Cơ quan Thực phẩm Dược phẩm Mỹ FFDCA Federal Food, Drug, and Cosmetic Act - Luật Liên bang Thực phẩm, Dược phẩm Mỹ phẩm FSIS Food Safety and Inspection Service - Cơ quan Kiểm dịch An toàn Thực phẩm FSMA Food Safety Modernization Act - Đạo luật đại hóa ATTP Hoa Kỳ FSSC 22000 Chứng nhận Hệ thống An toàn Thực phẩm FTA Free Trade Agreement - Khu vực mậu dịch tự GAA Global Aquaculture Alliance - Liên Minh Thủy Sản Toàn Cầu GlobalGAP Global Good Agricultural Practice - Thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu GMP Good Manufacturing Practices - Thực hành Sản xuất tốt HACCP Hazard Analysis and Critical Control Points - Hệ thống Phân tích mối nguy Điểm kiểm soát tới hạn HALAL Tiêu Chuẩn thực phẩm tổ chức Liên Minh Halal Quốc tế HARPC Hazard Analysis and Risk-Based Preventive Controls - Phân tích mối nguy Kiểm sốt phịng ngừa dựa rủi ro IDH Dutch Sustainable Trade Initiative - Sáng kiến thương mại bền vững Hà Lan IFS International Food Standard - Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế ISEAL Liên minh Quốc tế Công nhận Dán nhãn Môi trường & Xã hội ISO 22000 Tiêu chuẩn quốc tế Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm IUU Illegal, unreported and unregulated fishing - Các hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp, khơng có báo cáo khơng quản lý JAS Japan Agricultural Standard - Tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản NOAA National Oceanic and Atmospheric Administration - Cơ quan quốc gia khí đại dương thuộc Bộ Thương mại NOP National Organic Program - Chương trình hữu quốc gia QLCL Quản Lý Chất Lượng RASFF Rapid Alert System for Food and Feed - Hệ thống cảnh báo nhanh trường hợp khẩn cấp SIMP Seafood Import Monitoring Program - Chương trình giám sát thủy sản nhập TCVN Tiêu Chuẩn Việt Nam TXNG Truy Xuất Nguồn Gốc USDA United States Department of Agriculture - Bộ Nông nghiệp Mỹ WWF World Wildlife Fund for Nature - Quỹ bảo tồn thiên nhiên Thế giới TÓM TẮT BÁO CÁO Báo cáo nghiên cứu quy định EU, Mỹ Nhật Bản quy định truy xuất nguồn gốc cho doanh nghiệp Việt Nam sản xuất tôm cá tra để xuất vào thị trường Song song đó, báo cáo nghiên cứu quy định Việt Nam tương ứng để tìm điểm chưa tương đồng, thiếu hụt hệ thống quy định Việt Nam, từ có đề xuất phù hợp Để làm rõ yêu cầu trên, báo cáo sử dụng khung phân tích nội dung yêu cầu hệ thống truy xuất nguồn gốc FAO, tập trung vào điểm bắt buộc gồm quy định (1) an toàn thực phẩm truy xuất nguồn gốc; (2) bảo đảm thông tin, phân lô sản phẩm, gắn thông tin với lơ sản phẩm mức độ xác thông tin; (3) quy định, tiêu chuẩn quản lý chất lượng bắt buộc thị trường nhập khẩu; (4) quản lý chuỗi cung ứng, đảm bảo nguyên tắc truy xuất bước trước, bước sau từ đầu đến cuối chuỗi (5) sản xuất bền vững, đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường, bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ nông dân nhà sản xuất nhỏ Từ khung phân tích trên, báo cáo sâu nghiên cứu quy định EU, Mỹ Nhật Bản theo tiêu chí so sánh với quy định Việt Nam Các tiêu chí tổng hợp tóm tắt bảng 3.2 toàn văn báo cáo Kết nghiên cứu cho thấy, quy định truy xuất nguồn gốc thị trường không khắt khe, phần lớn yêu cầu đơn vị xuất phải đăng ký mã số định danh, có hệ thống mã nhận dạng (bằng giấy điện tử) để truy xuất đến trang trại nguyên liệu đầu vào Dựa hệ thống mã này, quan nhập kiểm tra lơ hàng theo tiêu chí an tồn thực phẩm, đặc biệt chất phụ gia phép theo quy định Bên cạnh đó, số tiêu chuẩn, khơng bắt buộc từ quyền quốc gia nhập FSSC, ISO, ASC, BAC, GlobalGAP tiêu chuẩn thị trường đánh giá cao nên số bên mua hàng khuyến cáo nên có bắt buộc áp dụng Các quy định Việt Nam tương ứng có liên quan đến tiêu chí Tuy nhiên, phần lớn mang tính chất đối phó ngắn hạn, chạy theo quy định nước nhập mà chưa có lộ trình, định hướng dài hạn Tuy nhiên, điểm khác biệt thực thi sách nước Châu Âu Mỹ xây dựng hệ thống cảnh báo an toàn thực phẩm từ xa Đối với Châu Âu hệ thống cảnh báo nhanh RASFF dựa quy định EC178 Đối với Mỹ hệ thống quy định kiểm tra, giám sát Bộ Nông nghiệp Mỹ trao quyền cho Cơ quan Kiểm dịch An toàn Thực phẩm (FSIS) dựa Farm Bill FSIS quy định nghiêm ngặt việc kiểm soát theo công đoạn (từ giống, thức ăn, dư lượng kháng sinh, chất tồn dư thuốc thú y đến vận chuyển, nhà máy…) Các hệ thống không phát huy tác dụng hệ thống thông tin truy xuất nguồn gốc mà cịn mang tính chất cảnh báo ngăn chặn nguy an toàn thực phẩm từ bắt đầu hình thành trang trại Từ phân tích, báo cáo đưa kiến nghị để đáp ứng nhu cầu truy xuất nguồn gốc sản phẩm tôm cá tra xuất vào thị trường phát triển EU, Mỹ Nhật Bản, quy định Việt Nam an toàn thực phẩm, cần có hệ thống tra cứu chất cấm sử dụng khuyến cáo cho thị trường Song song với nên xây dựng hệ thống cập nhật cảnh báo từ xa cho mắt xích chuỗi cung ứng cung cấp thơng tin lên hệ thống Đối với bảo mật phân lô sản phẩm nên quy định rõ định danh mã vùng nguyên liệu thống nhất, thông tin bắt buộc ghi nhận trình sản xuất vận chuyển từ trang trại đến nhà máy, lộ trình bắt buộc thực cho sản phẩm tôm cá tra Về quản lý chất lượng, quản lý chuỗi cung ứng sản xuất bền vững cần có sách nâng cao vai trị bên thứ ba tham gia vào hệ thống đơn vị chứng nhận chất lượng, đơn vị kiểm nghiệm đặc biệt nâng cao vai trò hiệp hội, ngành nghề quản lý giám sát chéo thơng tin an tồn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc chuỗi cung ứng Phân tích vai trị truy xuất nguồn gốc mối tương quan với quy định chuỗi cung ứng thủy sản Việt Nam tới thị trường quốc tế 1.1 Giới thiệu vai trò truy xuất nguồn gốc Giới thiệu ngành thủy sản Việt Nam Việt Nam đất nước có bờ biển dài, hệ thống sơng ngịi dày đặc nên tạo điều kiện thuận lợi cho việc nuôi trồng đánh bắt thủy sản Sản lượng thủy sản năm 2018 đạt gần 7,8 triệu tấn, tăng gấp 5,6 lần so với năm 1995 Sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất tới 170 thị trường; Kim ngạch xuất thủy sản năm 2018 đạt gần tỷ USD (chiếm 22,5% tổng kim ngạch xuất tồn ngành Nơng nghiệp), với 600 doanh nghiệp chế biến – xuất thủy sản, tạo công ăn việc làm cho khoảng triệu lao động, đưa Việt Nam vào danh sách nước xuất thủy sản lớn giới Tuy nhiên, thời gian gần đây, ngành thủy sản chịu ảnh hưởng lớn từ số sách kiểm tra, giám sát nguồn gốc sản phẩm từ quốc gia nhập gây khó khăn cho doanh nghiệp xuất Vậy quy định gì, quy định Việt Nam có tương đồng với sách đó? Nghiên cứu tập trung nghiên cứu vai trò truy xuất nguồn gốc chuỗi cung ứng hải sản xuất Việt Nam đề xuất sách cần cải thiện để đáp ứng nhu cầu thị trường nhập Truy xuất nguồn gốc gì? Khởi nguồn yêu cầu truy xuất nguồn gốc xuất phát từ nạn bò điên Vương Quốc Anh năm 1986-1996 Mục đích Truy xuất nguồn gốc cung cấp thơng tin mắt xích sản xuất đơn vị sản phẩm để đảm bảo đơn vị sản phẩm bán thị trường an toàn cho người triêu dùng, Truy xuất nguồn gốc nghĩa xác đơn vị sản phẩm thuộc lô sản phẩm nào, sản xuất đâu, sử dụng chất trình sản xuất, đồng thời cung cấp thông tin làm rõ trách nhiệm bên liên quan tới việc sản xuất, đóng gói, phân phối… lơ sản phẩm từ đầu đến cuối chuỗi Đơn vị sản phẩm gắn với trách nhiệm nhà sản xuất chuỗi cung ứng, tảng tiêu chuẩn chất lượng áp dụng, quan trọng đáp ứng qui định an toàn vệ sinh thực phẩm đáp ứng nhu cầu, quyền lợi người tiêu dùng Theo thông tư 03/2011/TTBNNPTNT quy định truy xuất nguồn gốc thu hồi sản phẩm không đảm bảo lĩnh vực thủy sản “Truy xuất nguồn gốc: khả theo dõi, nhận diện đơn vị sản phẩm qua công đoạn trình sản xuất, chế biến phân phối (theo Codex Alimentarius).” Theo điều 18, tiêu chuẩn EC Do toàn cầu hóa thương mại, sản phẩm thực phẩm từ nhà sản xuất để đến tay người tiêu dùng ngày xa rộng Kết số lượng khủng hoảng thực phẩm tăng lên, ví dụ bệnh não xốp Bovine (BSE) bệnh bò điên, Dioxin thực phẩm thức ăn, bệnh lở mồm long móng (FMD), bùng phát bệnh truyền qua thực phẩm từ Salmonella, E coli Mặt khác, ngành công nghiệp thực phẩm nhanh chóng trở thành ngành cơng nghiệp hướng đến khách hàng với nhu cầu ngày tăng thực phẩm an toàn Việc bắt buộc để thiết lập hệ thống TXNG mạnh mẽ để nhằm giảm thiểu việc sản xuất phân phối thực phẩm không an toàn chất lượng Ngày nay, TXNG thực phẩm trở thành mối quan tâm toàn cầu giải cấp độ đa phương quốc gia giới 178/2002 quy định: Truy xuất nguồn Hộp 1.1: Hình thành quy định TXNG gốc có nghĩa khả tìm nguồn gốc loại thực phẩm, thức ăn gia súc, động vật sản xuất thực phẩm hợp chất muốn bổ sung vào thực phẩm thức ăn gia súc, thông qua giai đoạn sản xuất, chế biến phân phối Từ năm 2005, Liên minh Châu Âu truy xuất nguồn gốc quy định bắt buộc cho nước thành viên Tháng 1/2011, Mỹ ban hành Luật Hiện đại hóa ATTP (FSMA - Food Safety Modernization Act), đó: yêu cầu tăng cường theo dõi, truy vết, lưu trữ hồ sơ thực phẩm nguy cao Tại cần truy xuất nguồn gốc Ưu tiên hàng đầu truy tìm nguồn gốc để bảo vệ người tiêu dùng thông qua việc nhận biết sản phẩm liên quan nhanh xác Điều quan trọng sản phẩm phải thu hồi từ chuỗi cung ứng Do đó, thực truy xuất nguồn gốc sản phẩm nhằm: 1) Đáp ứng yêu cầu thị trường/người tiêu dùng, qua tạo tin tưởng khách hàng nhà sản xuất; 2) Giúp doanh nghiệp truy hồi nhanh, xác lượng hàng khơng đảm bảo ATTP, giảm thiệt hại; 3) Đáp ứng quy định quốc tế quốc gia nhập JP001 Luật vệ sinh thực phẩm Nhật Bản 2006 (Food Sanitation Law, Law No 233, December 24, 1947 Last amendment: Law No 87, July 26, 2005) http://vasep.com.vn/Uploads/image/Nguyen-Thi-Ngoc-Thuy/file/luat-ve-sinh-thucpham-nhat-ban.pdf Luật ATTP (The Food Safety Basic Law) JP002 JP003 http://vasep.com.vn/Uploads/image/Nguyen-Thi-NgocThuy/file/ATVSTP/Quy%20dinh%20chung%20ve%20dam%20bao%20ATTP%20c ua%20Nhat%20Ban.doc Luật ghi nhãn sản phẩm (The Law Concerning Standardization and Proper Labeling of Agricultural and Forestry Products http://www.maff.go.jp/e/jas/pdf/law01.pdf Tiêu chuẩn thực phẩm phụ gia thực phẩm JP004 http://vasep.com.vn/Uploads/image/Nguyen-Thi-Ngoc-Thuy/file/ATVSTP/tieuchuan-thuc-pham-va-phu-gia-thuc-pham.pdf Danh mục chất cấm JP005 JP006 http://vasep.com.vn/Uploads/image/Nguyen-Thi-NgocThuy/file/ATVSTP/46%20chat%20bi%20cam%20cua%20Nhat%20Ban.pdf Soát xét giới hạn dư lượng tối đa cho phép hóa chất thủy sản Nhật Bản http://vasep.com.vn/Uploads/image/Nguyen-Thi-NgocThuy/file/ATVSTP/Soat%20xet%20MRLs%20cua%20Nhat%20tu%2030_5_07.pdf D Các quy định Việt Nam Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 (17/06/2010) Luật ATTP https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Luat-an-toan-thuc-pham-2010108074.aspx Luật Thủy sản (21/11/2017) Luật TS https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Luat-Thuy-san338490.aspx Luật Bảo vệ môi trường Luật BVMT NĐ55/2017 http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&_ page=1&mode=detail&document_id=175357 Nghị định số 55/2017/NĐ-CP (09/05/2017), Quản lý nuôi, chế biến xuất sản phẩm cá Tra https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-dinh-55-2017-ND-CP-quan-lynuoi-che-bien-va-xuat-khau-san-pham-ca-Tra-349158.aspx NĐ15/2018 Nghị định số 15/2018/NĐ-CP (02/02/2018), Quy định chi tiết thi hành số điều luật an toàn thực phẩm 65 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/The-thao-Y-te/Nghi-dinh-15-2018-ND-CPhuong-dan-Luat-an-toan-thuc-pham-341254.aspx NĐ115/2018 Nghị định 115/2018/NĐ-CP (04/09/2018), Quy định xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Vi-pham-hanh-chinh/Nghi-dinh-115-2018-NDCP-quy-dinh-xu-phat-vi-pham-hanh-chinh-ve-an-toan-thuc-pham-360333.aspx NĐ26/2019 Nghị định số 26/2019/NĐ-CP (08/03/2019), quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Thủy sản https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Nghi-dinh-26-2019-ND-CPhuong-dan-Luat-Thuy-san-356284.aspx QĐ100/2019 Quyết định số 100/QĐ-TTg (19/01/2019) Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt Đề án triển khai, áp dụng quản lý hệ thống truy xuất nguồn gốc http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=2&_ page=1&mode=detail&document_id=196016 TT03/2011 Thông tư số 03/2011/TT-BNNPTNT (21/01/2011), Quy định truy xuất nguồn gốc thu hồi sản phẩm khơng đảm bảo chất lượng, an tồn thực phẩm lĩnh vực thủy sản https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Thong-tu-03-2011-TTBNNPTNT-Quy-dinh-truy-xuat-nguon-goc-thu-hoi-san-pham-118153.aspx TT48/2013 Thông tư số 48/2013/TT-BNNPTNT (12/11/2013), Quy định kiểm tra, chứng nhận an toàn thực phẩm thủy sản xuất https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Thong-tu-48-2013-TT-BNNPTNTkiem-tra-chung-nhan-an-toan-thuy-san-xuat-khau-213842.aspx TT31/2015 Thông tư 31/2015/TT-BNNPTNT (06/10/2015), Quy định giám sát dư lượng chất độc hại động vật sản phẩm động vật thủy sản nuôi https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Thong-tu-31-2015-TT-BNNPTNTgiam-sat-du-luong-chat-doc-hai-san-pham-dong-vat-thuy-san-nuoi-292901.aspx TT02/2017 Thông tư số 02/2017/TT-BNNPTNT(13/02/2017), Sửa đổi, bổ sung sốt điều thông tư số 48/2013/TT-BNNPTNT ngày 12/11/2013 quy định kiểm tra, chứng nhận an toàn thực phẩm thủy sản xuất https://thuvienphapluat.vn/van-ban/thuong-mai/Thong-tu-02-2017-TT-BNNPTNTsua-doi-48-2013-TT-BNNPTNT-chung-nhan-an-toan-thuc-pham-thuy-san340437.aspx TT16/2018 Thông tư số 16/2018/TT-BNNPTNT (29/10/2018), Sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 48/2013/TT-BNNPTNT ngày 12/11/2013 BT BNNPTNT kiểm tra, chứng nhận ATTP thủy sản xuất khẩu, thông tư số 02/2017/TT-BNNPTNT ngày 13/02/2017 trưởng nông nghiệp phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 48/2013/TT-BNNPTNT 66 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Xuat-nhap-khau/Thong-tu-16-2018-TTBNNPTNT-kiem-tra-chung-nhan-an-toan-thuc-pham-thuy-san-xuat-khau400965.aspx TT26/2018 Thông tư 26/2018/TT-BNNPTNT (15/11/2018), Quy định quản lý giống thủy sản, thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Thong-tu-26-2018-TTBNNPTNT-quy-dinh-ve-quan-ly-giong-thuy-san-thuc-an-thuy-san-405182.aspx 67 Phụ lục 2: DANH MỤC CÁC QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA TT Tên số hiệu 01 QCVN 01 - 77: 2011/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi thương mại - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 02 QCVN 01 - 78: 2011/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Thức ăn chăn nuôi - Các tiêu vệ sinh an toàn mức giới hạn tối đa cho phép thức ăn chăn nuôi 03 QCVN 01 - 80: 2011/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Cơ sở nuôi trồng thủy sản thương phẩm - Điều kiện vệ sinh thú y 04 QCVN 01 - 81: 2011/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Cơ sở sản xuất, kinh doanh thủy sản giống - Điều kiện vệ sinh thú y 05 QCVN 01 - 83: 2011/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Bệnh động vật - yêu cầu chung lấy mẫu bệnh phẩm, bảo quản vận chuyển 06 QCVN 02 - 01: 2009/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm thuỷ sản - Điều kiện chung đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 07 QCVN 02 - 02: 2009/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm thuỷ sản - Chương trình đảm bảo chất lượng an tồn thực phẩm theo nguyên tắc HACCP 08 QCVN 02 - 03: 2009/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Cơ sở chế biến thuỷ sản ăn liền - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 09 QCVN 02 - 04: 2009/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Cơ sở sản xuất đồ hộp thuỷ sản - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 10 QCVN 02 - 08: 2009/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Cơ sở sản xuất nước đá thuỷ sản - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 11 QCVN 02 - 09: 2009/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Kho lạnh thuỷ sản - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 12 QCVN 02 - 10: 2009/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Cơ sở thu mua thuỷ sản - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 13 QCVN 02 - 14: 2009/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: sở sản xuất thức ăn công nghiệp nuôi thủy sản - Điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm, vệ sinh thú y bảo vệ môi trường 68 14 QCVN 02 - 14: 2009/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: sở sản xuất thức ăn công nghiệp nuôi thuỷ sản - Điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm: vệ sinh thú y bảo vệ môi trường 15 QCVN 02 - 15: 2009/BNNPTN: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Cơ sở sản xuất giống thủy sản - Điều kiện an tồn thực phẩm, an tồn sinh học mơi trường 16 QCVN 02 - 15: 2009/BNNPTN: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Cơ sở sản xuất giống thủy sản - Điều kiện an toàn thực phẩm, an toàn sinh học môi trường 17 QCVN 02 - 17: 2012/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Cơ sở sản xuất thủy sản khơ - Điều kiện đảm bảo an tồn thực phẩm 18 QCVN 02 - 20: 2014/BNNPTN: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sở nuôi cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus Sauvage, 1878) ao – Điều kiện đảm bảo vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường an toàn thực phẩm 19 QCVN 02-11: 2009/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Chợ cá - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 20 QCVN 8-3: 2012/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ô nhiễm vi sinh vật thực phẩm 69 Phụ lục 3: CÁC TIÊU CHUẨN GẮN VỚI TRUY XUẤT NGUỒN GỐC Các chứng ATTP đảm bảo thêm truy xuất nguồn gốc bao gồm: Chương trình chứng an toàn hải sản thường yêu cầu IFS và/hoặc BRC chủ yếu Bắc Tây Âu Các tiêu chuẩn ban đầu tập trung vào kênh bán lẻ thực phẩm, sau trở thành chương trình cơng nhận hệ thống kênh dịch vụ thực phẩm Cả hai chương trình dựa sở HACCP tương tự số khía cạnh HACCP: Hệ thống Phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis Critical Control Points – HACCP) Cục Quản lý Thực phẩm Dược phẩm (FDA) yêu cầu chương trình HACCP bắt buộc sản phẩm hải sản phương pháp hiệu để đảm bảo ATTP bảo vệ sức khỏe cộng đồng Tất công ty thực phẩm khác Mỹ bắt buộc phải đăng ký với FDA theo Đạo luật An toàn Bảo vệ Sinh học Cộng đồng năm 2002, công ty bên Mỹ xuất thực phẩm sang Mỹ, chuyển sang phân tích nguy bắt buộc kế hoạch kiểm sốt phịng ngừa dựa rủi ro (HARPC) HARPC viết tắt Hazard Analysis and Risk-Based Preventive Controls, có nghĩa Phân tích mối nguy Kiểm sốt phịng ngừa dựa rủi ro HARPC bao gồm mối nguy ATTP điểm kiểm soát tới hạn (được xác định theo kế hoạch HACCP) Các mối nguy FDA định cho hầu hết sở sản xuất thực phẩm, với số miễn trừ Thay xem xét bước quy trình áp dụng biện pháp kiểm soát (như kế hoạch HACCP), HARPC dựa vào quy định, tiêu chuẩn tài liệu hướng dẫn hành FDA để xây dựng kế hoạch kiểm sốt phịng ngừa HARPC định FSMA (Food Safety Modernization Act – Đạo luật đại hóa ATTP Hoa Kỳ) cho tất sở thực phẩm, trừ miễn trừ cụ thể Do đó, tiêu chuẩn áp dụng cho sở sản xuất, chế biến, đóng gói, 70 phân phối, nhận, giữ nhập thực phẩm Hoa Kỳ Đối với công ty muốn xuất thực phẩm sang Hoa kỳ, phải áp dụng HARPC thời hạn quy định cho loại sở khác Thực hành Sản xuất tốt (Good Manufacturing Practices – GMP): GMP tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt nhằm đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn cho sản xuất, bao gồm nguyên tắc chung, quy định, hướng dẫn nội dung điều kiện sản xuất; áp dụng cho sở sản xuất, gia cơng, đóng gói sản phẩm nhằm đảm bảo sản phẩm đạt chất lượng an toàn GMP phần hệ thống quản lý ATTP, điều kiện tiên cho việc phát triển hệ thống HACCP tiêu chuẩn quản lý ATTP ISO 22000 FSSC 22000 chế chứng nhận Hiệp hội Chứng nhận ATTP đơn vị sản xuất thực phẩm Các yêu cầu tiêu chuẩn bao gồm thành phần riêng biệt phải đánh hệ thống: o ISO 22000:2005 - Các yêu cầu hệ thống quản lý ATTP o ISO 9001:2015 - Các yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng (khi chọn FSSC 22000 Quality) o Các yêu cầu chương trình tiên (PRPs) lĩnh vực cụ thể ISO 22000 tiêu chuẩn Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) xây dựng tập trung vào ATTP Tiêu chuẩn có liên hệ với tiêu chuẩn ISO 9000 Tên đầy đủ Hệ thống quản lý ATTP - Yêu cầu tổ chức chuỗi thực phẩm (Food safety management systems - Requirements for any organization in the food chain) Tiêu chuẩn ISO 22000 quy định yêu cầu hệ thống quản lý ATTP, kết hợp yếu tố quan trọng thừa nhận chung nhằm đảm bảo ATTP chuỗi thực phẩm điểm tiêu thụ cuối cùng: o Trao đổi thơng tin tác nghiệp (gồm thơng tin bên ngồi thông tin nội bộ) o Quản lý hệ thống o Các Chương Trình Tiên Quyết o Các nguyên tắc xây dựng HACCP 71 Tiêu chuẩn ASC: ASC chữ viết tắt Aquaculture Stewardship Council (Hội Đồng Quản Lý Nuôi Trồng Thủy Sản), tổ chức độc lập, phi phủ phi lợi nhuận ASC thành lập vào năm 2009 WWF (World Wildlife Fund: Quỹ Động Vật Hoang Dã Thế Giới) IDH (Dutch Sustainable Trade Initiative: Sáng Kiến Thương Mại Bền Vững Hà Lan), để quản lý tiêu chuẩn toàn cầu cho việc ni trồng thuỷ sản có trách nhiệm Tiêu chuẩn chủ yếu tập trung vào khía cạnh mơi trường xã hội (xây dựng dựa theo hướng dẫn tổ chức Liên Minh Quốc Tế Về Công Nhận Và Dán Nhãn Môi Trường & Xã Hội: ISEAL) Chứng nhận theo tiêu chuẩn ASC xác nhận cấp quốc tế thủy sản ni có trách nhiệm, giảm thiểu tối đa tác động xấu lên môi trường, hệ sinh thái, cộng đồng dân cư đảm bảo tốt quy định lao động - ASC có bước tiến vượt bậc việc hướng đến mục tiêu để trở thành chương trình chứng nhận dán nhãn hàng đầu giới loài thủy sản ni có trách nhiệm ASC đưa sản phẩm thủy sản an tồn từ trại ni thị trường, đồng thời hạn chế tối đa tác động môi trường xã hội ASC xây dựng hai tiêu chuẩn thành phần: Tiêu chuẩn trang trại (áp dụng cho trang trại nuôi trồng thủy sản) tiêu chuẩn chuỗi hành trình (áp dụng cho nhà sản xuất, chế biến, xuất - nhập khẩu, phân phối nói rõ phần mắt xích sản xuất bán lẻ) Tiêu chuẩn BAP: chữ viết tắt Best Aquaculture Practices (Thực hành nuôi trồng thủy sản tốt nhất) tổ chức Global Aquaculture Alliance (GAA: Liên Minh Thủy Sản Toàn Cầu) GAA tổ chức quốc tế, phi phủ phi lợi nhuận, có mục tiêu giúp ni thủy sản có trách nhiệm mặt môi trường xã hôi Chứng nhận BAP tập trung chủ yếu vào mảng trách nhiệm với môi trường xã hội, sức khỏe động vật, ATTP chương trình truy xuất nguồn gốc tự nguyện sở thủy sản Đối tượng tham gia chứng nhận thành công cấp nhãn chứng nhận BAP in bao bì sản phẩm, thể cam kết nhà sản xuất với khách hàng việc cung cấp thủy sản khai thác bền vững Tiêu chuẩn GlobalGAP: Bộ tiêu chuẩn GlobalGAP, áp dụng cho tất lồi ni thủy sản, nước ta áp dụng nhiều cho tôm cá tra, ni đơn 72 lẻ nhóm Bộ tiêu chuẩn đánh giá dựa tiêu chí về: Quản lý an tồn vệ sinh thực phẩm, mơi trường/sức khỏe an sinh thủy sản, trách nhiệm xã hội, an toàn cho người lao động Global GAP tiền thân EurepGAP: thức đời vào năm 2000 hệ thống siêu thị nhà cung cấp lớn châu Âu Tháng 9/2007: đổi tên hành GlobalGAP để mở rộng nâng tầm quốc tế Bộ tiêu chuẩn GlobalGAP đóng vai trị Sổ tay hướng dẫn Thực Hành Nông Nghiệp Tốt (GAP) thiết kế nhằm cam đoan với người tiêu dùng về: đảm bảo tính ATTP, giảm thiểu tác động đến môi trường hoạt động nông trại, cung cấp hướng dẫn an sinh động vật, đồng thời trì ngun tắc có trách nhiệm sức khỏe an toàn người lao động Tiêu chuẩn BRC tiêu chuẩn toàn cầu ATTP Hiệp hội bán lẻ Anh quốc (British Retailer Consortium-BRC) thiết lập vào năm 1998, thích hợp cho việc kiểm soát chất lượng ATTP Tiêu chuẩn chấp nhận 8.000 doanh nghiệp thực phẩm 80 quốc gia Trong 10 điểm yêu cầu BRC, bao gồm: o Kế hoạch ATTP - Phân tích mối nguy kiểm sốt: Kế hoạch ATTP cần xây dựng dựa nguyên tắc HACCP CODEX tồn diện, triển khai áp dụng trì o Truy tìm nguồn gốc: Cần có hệ thống hành để theo dõi thành phẩm số lô hàng, từ nguyên vật liệu, qua trình sản xuất đến thành phẩm phân phối đến khách hàng Hệ thống nên thiết kế để truy xuất thông tin khoảng thời gian hợp lý Tiêu chuẩn Naturland Hiệp hội Naturland Đức đưa cho thủy sản tiêu thụ thị trường Đức EU Một số yêu cầu đáng ý: thủy sản nuôi tán rừng phải trồng lại 50% rừng thời gian tối đa năm; 50% diện tích đê bao phải phủ thực vật Ni mật độ tối đa 15 con/m2 (với sản lượng tối đa 1.600 kg/ha) Không cho phép hoạt động làm tổn hại tới rừng ngập mặn Thời gian chuyển đổi tối thiểu chu kỳ sản xuất, bắt buộc toàn trang trại 73 Tiêu chuẩn hữu EU EU đưa cho sản phẩm tiêu thụ khối EU Giới hạn khắt khe việc sử dụng chất phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến chất khác nông nghiệp hữu Thời gian chuyển đổi từ sản xuất thông thường sang hữu cần năm Tiêu chuẩn SELVA cho sản phẩm tiêu thụ thị trường EU: yêu cầu khơng bắt giống ngồi tự nhiên chủ động phép đưa giống tự nhiên vào ao bị động Tỷ lệ rừng phải đạt 40%, mật độ thả phải 10 con/m2 Cũng dành cho thị trường Thụy Sĩ, EU cịn có tiêu chuẩn BIO SUISSE, yêu cầu dành 7% diện tích cho phục hồi sinh thái/đa dạng sinh học Cá/tôm phải xử lý sau thu hoạch, không làm tơm chết ngạt Tiêu chuẩn SEASAIP - Quy trình cải tiến nuôi tôm Đông Nam Á (SEASAIP) với phương pháp tiếp cận dựa thực tế Đông Nam Á kết hợp với yêu cầu tính bền vững qua tiêu chí khác 74 Phụ lục 4: KINH NGHIỆM EU VỀ QUẢN LÝ ATTP GẮN VỚI TXNG Một loạt vụ bê bối an toàn vệ sinh thực phẩm cuối năm 1990 lý khiến EU định thiết lập hệ thống quy định toàn khối an toàn thực phẩm Trong Sách Trắng An toàn thực phẩm, Ủy ban châu Âu (EC) thức chọn cách tiếp cận “từ nơng trại đến bàn ăn” Có nghĩa quy định điều chỉnh toàn chuỗi thực phẩm, từ sản xuất thức ăn chăn nuôi, chăn nuôi, chế biến, lưu trữ, vận chuyển đến bán lẻ Năm 2002, quy tắc Nghị viện châu Âu thông qua theo Nghị số 178/2002 nguyên tắc thiết lập xem xét rủi ro, cẩn trọng minh bạch, với nhiều tiêu chuẩn quy trình Ngồi đặt ngun tắc, tiêu chuẩn tối thiểu quy trình, quy tắc cịn thành lập quan độc lập mang tên Cơ quan An toàn thực phẩm châu Âu EFSA [European Food Safety Authority], có trách nhiệm tư vấn hỗ trợ mặt khoa học EFSA đúc rút nhiều kinh nghiệm phải đối mặt với nạn dịch bò điên, quan trọn phải tách rời đánh giá nguy ATTP khỏi quản lý nguy ATTP Vì quản lý đánh giá quan tiến hành, không tách rời, nên hồ sơ bò điên bị giải sai lầm suốt thời gian dài Về mặt tổ chức, mô tả đơn giản hệ thống ATTP châu Âu tập hợp quan hữu trách Trách nhiệm bảo vệ ATTP cho người tiêu dùng châu Âu trước tiên thuộc Ủy ban châu Âu, cụ thể Cục Y tế ATTP, gọi DG SANCO [Direction Générale Santé et Sécurité alimentaire, tên gọi cũ Direction générale de la Santé et des Consommateurs (SANCO)] Ủy ban châu Âu có vai trị tương đương với phủ liên quốc gia bao gồm 28 cục Mỗi Cục có vai trị Bộ phủ quốc gia lãnh đạo Cục trưởng hay “Bộ trưởng châu Âu” đại diện nước thành viên Song song với máy quản lý, châu Âu trì cấu trúc độc lập cho phép đánh giá nguy ATTP Giống cấu trúc quản lý, đánh giá nguy tổ chức thành hai cấp: cấp châu Âu cấp quốc gia thành viên Ở cấp châu Âu, quan đóng vai trị đầu não quan ATTP châu Âu EFSA EFSA chịu trách nhiệm đánh giá 75 nguy ATTP cách túy khoa học độc lập, sở phối hợp chặt chẽ với quan ATTP quốc gia Cơ sở pháp lý ATTP EU thông qua Nghị viện Hội đồng châu Âu theo quy trình lập pháp Sau thông qua, Quy định ATTP áp dụng đồng tất nước thành viên DG SANCO có nhiệm vụ theo sát việc thực thi định này, quy định tảng Luật thực phẩm chung (EC 178/2002) Luật thực phẩm chung thiết kế hệ thống ATTP EU dựa trụ cột, Phân tích mối nguy, Kiểm tra - Giám sát Trách nhiệm ATTP sở sản xuất, kinh doanh Luật hướng đến xây dựng hệ thống cảnh báo nhanh trường hợp khẩn cấp (RASFF) Ba trụ cột hệ thống ATTP EU: Hình 1, Phụ lục 3: Cấu trúc trụ cột hệ thống ATTP EU Trụ cột thứ hệ thống ATTP châu Âu sử dụng phân tích nguy để định liên quan đến ATTP Phân tích nguy (ATTP) nguyên tắc đề xuất cơng trình nghiên cứu Văn phịng nghiên cứu quốc gia Mỹ (Alam, 2009, trang 419-420) chuẩn hóa Codex Alimentarius từ năm 1995 (FAO/ WHO, 1995, 1997) Trong hệ thống ATTP châu Âu, phân tích nguy tách thành bước Đánh giá nguy cơ, Quản lý nguy cơ, ™ông tin nguy Trụ cột thứ hệ thống ATTP châu Âu Nhà nước tiến hành quản lý & kiểm soát Trụ cột tập hợp biện pháp quản lý Nhà nước hai dạng 76 tra giám sát Ở cần phân biệt tra giám sát 'Thuật ngữ tiếng Anh tương ứng “Control” “Monitoring” Trụ cột thứ hệ thống trách nhiệm khối sản xuất kinh doanh, Nhà nước yêu cầu đến tận sở sản xuất kinh doanh Trách nhiệm chủ thể tham gia chuỗi thực phẩm liền với ngun tắc phịng ngừa, theo khơng biết xác suất xảy rủi ro nguy hại phải có biện pháp phịng ngừa thể rủi ro chắn xảy Trụ cột đặc biệt dẫn chiếu đến Quy định CE 852/2004 CE 853/2004, yêu cầu bắt buộc chủ thể phải sử dụng phương pháp phân tích mối nguy kiểm soát điểm tới hạn HACCP Hệ thống cảnh báo nhanh trường hợp khẩn cấp (RASFF): Hệ thống Cảnh báo rủi ro nhanh thực phẩm thức ăn chăn nuôi (RASFF) thành lập thời điểm quy tắc EC đưa RASFF chế chia sẻ thông tin quan phụ trách an toàn thực phẩm 28 quốc gia thành viên, EC, EFSA, Cơ quan Hạt giống châu Âu (ESA), Na Uy, Liechtenstein, Iceland Thụy Sĩ Khi nước thành viên phải sử dụng đến biện pháp thu hồi thực phẩm thức ăn chăn nuôi, đối tượng bị thu hồi có nguy đưa ngồi biên giới, nước thành viên phải sử dụng RASFF Trong trường hợp khẩn cấp, thực phẩm thức ăn chăn nuôi, bao gồm loại nhập từ nước thành viên EU, bị phát có nguy cao, EC nước thành viên áp lệnh cấm lưu hành loại thực phẩm thức ăn chăn ni Bên cạnh đó, trường hợp đặc biệt nghiêm trọng mà biện pháp thông thường chưa đủ, EC, EFSA nước thành viên bị ảnh hưởng áp dụng kế hoạch quản lý khủng hoảng ban hành theo định số 2004/478/EC Theo đó, EC thành lập đội xử lý khủng hoảng, với hỗ trợ mặt kỹ thuật từ EFSA Đội có nhiệm vụ thu thập thơng tin, đưa lựa chọn xử lý khủng hoảng nhằm ngăn ngừa giảm thiểu thiệt hại Quyết định 2004/478/EC liệt thêm số thủ tục đối phó rủi ro mang tính chất tiềm năng, có khả trở thành mối đe dọa nghiêm trọng Trong trường hợp đó, EC thành lập nhóm xử lý khủng hoảng, với quy mơ nhỏ đội Để bảo đảm tính khả thi nhóm, nước thành viên có nhiệm vụ ban hành kế hoạch ứng phó rủi ro riêng Theo Điều 13 Quy định số 882/2014 EC ban hành, kế hoạch cần 77 quan có trách nhiệm xử lý khủng hoảng, quyền nghĩa vụ quan này, nguồn lực thủ tục bảo đảm cho việc trao đổi thông tin bên liên quan Trong phần cuối hình ảnh minh họa hệ thống báo cáo số ví dụ thơng tin cảnh bảo Hình 2, Phụ lục 3: Cấu trúc liệu hệ thống cơng nghệ thơng tin RASFF Hình 3, Phụ lục 3: Thông tin mức độ cảnh báo từ báo cáo RASFF 2017 78 Hình 4, Phụ lục 3: Thông tin cảnh báo mối nguy từ báo cáo RASFF 2017 Hình 5, Phụ lục 3: Thơng tin cảnh báo nguồn nguy hại từ báo cáo RASFF 2017 79 ... lĩnh v? ??c th? ??c phẩm th? ??c ăn động v? ??t sử dụng hệ th? ??ng th? ?? tục cho phép xác định nhà máy mà sản phẩm họ chuyển tới Th? ?ng tin cung cấp theo yêu cầu cụ th? ?? quan th? ??m quyền 19 - Hàng hoá th? ??c phẩm th? ??c... tuân th? ?? Luật v? ?? sinh th? ??c phẩm hay khơng Mục đích hệ th? ??ng kiểm tra giám sát nhằm thu th? ??p liệu th? ?ng tin tình trạng v? ?? sinh th? ??c phẩm khác đưa v? ?o Nhật Bản Trong giám sát viên v? ?? sinh th? ??c... thu th? ??p từ nhà cung ứng, (2) thu th? ??p có liên quan tới lịch sử sản phẩm trình, (3) cung cấp cho khách hàng v? ?/hoặc nhà cung ứng - Yêu cầu thiết lập th? ?? tục th? ?ng th? ?ờng liên quan tới việc lập th? ?nh

Ngày đăng: 14/12/2021, 19:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Nhân dân (2019). Ngành tôm hướng tới cạnh tranh bằng chất lượng, tại http://nhandan.com.vn/kinhte/item/39154802-nganh-tom-huong-toi-canh-tranh-bang-chat-luong.html Link
13. Bradley Andrus, (2012). Improved traceability of the food supply chain, https://www.canr.msu.edu/iflr/uploads/files/improved_traceability_of_the_food_supply--bradley_andrus--fsc_811.pdf Link
15. Demian A. Willette and Samantha H. Cheng (2018). Delivering on seafood traceability under the new U.S. import monitoring program, athttps://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5709265/ Link
17. EURASTiP (2018). Announcing an EU-Vietnamese dialogue concerning the sustainable development of shrimp production and trade, tạihttp://eurastip.eu/wp- content/uploads/2018/08/EURASTIP-brokerage-Background-info.pdf Link
18. FAO (2016). Seafood traceability systems: Gap analysis of inconsistencies in standards and norms, at http://www.fao.org/3/a-i5944e.pdf Link
19. FFA (2014). European Union New Labelling & Traceability Requirements 20. Fish Wise (2018) Advancing Traceability in the Seafood Industry: AssessingChallenges and Opportunities. February 2018.https://www.fishwise.org/traceability/traceability-white-paper/ Link
28. RASFF Portal, the Rapid Alert System for Food and Feed. European Commission: https://webgate.ec.europa.eu/rasff-window/portal/ Link
29. Rubicon Resources, (2018), A Complete Guide to SIMP for Shrimp, https://medium.com/sustainable-seafood/a-complete-guide-to-simp-for-shrimp-2018-8ab77913867f Link
1. Đinh Thị Như Quỳnh (2015). Xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc điện tử cho sản phẩm mực ống cắt khoanh đông IQF tại Công ty Cổ phần Nha Trang Seafoods Khác
2. Lê Trọng Tuấn (2015). Xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm cho nhà máy thức ăn chăn nuôi theo theo tiêu chuẩn ISO 22005 Khác
3. Maja Kraglund và Willem R.Marsman Holfort (2015). Báo cáo nâng cấp hệ thống vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch Khác
5. Nguyễn Hải Thu (2011). Ứng dụng công nghệ truy xuất nguồn gốc nâng cao chất lượng sản phẩm cá tra Việt Nam” Khác
6. Thủ tướng Chính phủ (2010). Quy hoạch tổng thế phát triển ngành thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Khác
8. World Bank (2017). Quản lý nguy cơ an toàn thực hẩm ở Việt Nam, những thách thức và cơ hộiTiếng Anh Khác
9. Arie Pieter van Duijn (2012). The Vietnamese seafood sector; a value chain analysis, www.cbi.eu Khác
10. Alessandro Arienzo (2008). The European Union and the Regulation of Food Traceability: From Risk Management to Informed Choice Khác
11. Borit, M. (2009). Application of traceability in deterrence of illegal, unreported and unregulated fishing: An analysis model of EU Regulation 1005/2008 and EU Regulation Proposal 2008/0216 (CNS). University of Tromsứ Khác
12. Borit, M. (2016). Legal requirements for food traceability in the European Union. In M. Espiủeira & F.J. Santaclara, eds. Advances in food traceability techniques and technologies (Forthcoming). Elsevier Ltd Khác
14. Codex Alimentarius (FAO/WHO, 1997). Principles for Traceability/Product Tracing as a Tool within a Food Inspection and Certification System Khác
16. Didier Montet and Gargi Dey (2018). History of Food Traceability. ISBN 978-1- 4987-8842-7 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w