Cac yu t nh hng dn s gi ng mi

35 6 0
Cac yu t nh hng dn s gi ng mi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các yếu tố ảnh hưởng đến số ngủ đêm sinh viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nhóm Kinh tế lượng Đặng Ngân Giang Hải quan 58 11161178 Email: ngangiangdang@gmail.com Nguyễn Thị Huyền Ngọc Quản trị kinh doanh quốc tế 59A 11173423 Nguyễn Thị Thương Tài doanh nghiệp 59A 11174576 Hà Thị Hương Tài doanh nghiệp 59A 11171969 Trần Thị Hiền Tài doanh nghiệp 59A 11171605 Lê Khánh Ly Kinh tế quốc tế 58A 11163227 Nguyễn Thị Kiều Oanh Kinh tế quản lý đô thị 58 11164024 “Early to bed, and early to rise, makes a man healthy, wealthy, and wise.” Benjamin Franklin, 1758 (in Poor Richard’s Almanac) Tóm tắt Nghiên cứu ước lượng kiểm định yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ sinh viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, thể qua số ngủ đêm, nhằm mục đích chứng minh với người đọc giấc ngủ chức vô quan trọng thể đáng trân trọng Kết cho thấy nữ giới ngủ nhiều nam giới, sinh viên với bố mẹ có thời gian ngủ nhiều bạn không bố mẹ Thời gian làm ngày có ảnh hưởng tiêu cực đến số ngủ đêm Sinh viên ngủ sớm có thời gian ngủ nhiều bạn ngủ muộn Kết giúp sinh viên xếp thời gian học tập nghỉ ngơi hợp lý để vừa hoàn thành công việc mà đảm bảo sức khỏe Từ khóa: sức khỏe, giấc ngủ, chất lượng giấc ngủ, khủng hoảng giấc ngủ Lý nghiên cứu Xã hội loài người phát triển với tốc độ nhanh chóng hết, điều dường khiến người ngày bận rộn với công việc, dành nhiều thời gian cho nghiệp mà quan tâm tới sức khỏe mình, đặc biệt việc ngủ đủ giấc Năm 1942, 8% dân số hàng đêm ngủ tiếng Năm 2017, số chiếm nửa Theo nhà khoa học Đại học Michigan (Mỹ), áp lực xã hội khiến người ngày ngủ đi, góp phần thúc đẩy “khủng hoảng giấc ngủ toàn cầu” Một người bình thường dành tới 36% thời gian đời cho việc ngủ Có nghĩa là, bạn sống thọ tới 90 tuổi thời gian bạn ngủ 32 năm Điều hàm ý rằng, giấc ngủ, chừng mực đó, vơ quan trọng Nhưng hầu hết người khơng nhìn thấy điều Nhiều người quy chụp việc ngủ biểu lười biếng, lãng phí thời gian, ngủ biểu thành cơng, tiết kiệm thời gian,…Sự thật là, quan điểm hồn tồn sai lầm, chí có nhiều cá nhân lan truyền sai trái cho cộng đồng, khuyến khích người xem nhẹ giấc ngủ mình, nghiên cứu thay đổi quan điểm Theo số liệu thống kê nhà khoa học giới, ngủ làm cho kinh tế Anh thiệt hại 30 tỷ bảng Anh lợi nhuận năm, tức 2% GDP Nếu lái xe sau ngủ tiếng, bạn có nguy gặp tai nạn cao 4,3 lần Nếu lái xe sau ngủ tiếng, bạn có nguy gặp tai nạn cao 11,5 lần Những số khủng khiếp cho ta thấy hậu việc người tự tước giấc ngủ mà khơng lý rõ ràng, đặc biệt độ tuổi thiếu niên Các công trình nghiên cứu giới giấc ngủ ngon điều kiện tiên để có trí nhớ dài hạn Giáo sư thần kinh học Matthew Walker từ Viện Đại học California-Berkeley làm thí nghiệm chuột, cho chúng “giải quyết” mê cung vừa sức ngủ Khi quét não chuột, ơng thấy cố gắng tìm lối khỏi mê cung giấc ngủ mà lại nhanh gấp hai mươi lần thức Quả thực, ngày hôm sau, chuột xử lý mê cung hiệu hơm trước từ 20% đến 30% “Ngủ hồn tồn phần cần thiết việc học” Matthew Walker kết luận Ngược lại, thiếu ngủ, não khơng lưu trữ thơng tin tất thứ học từ trước tới vơ ích giấc ngủ khơng đảm bảo Đồng thời, việc thiếu ngủ làm tăng nguy mắc bệnh tim mạch, ung thư, tiểu đường,…- nguyên nhân hàng đầu gây ca tử vong giới Vì vậy, việc nghiên cứu chất lượng giấc ngủ người trẻ vơ cần thiết Người trẻ có lợi họ có sức khỏe dồi dào, khơng trì giữ gìn, đến sức khỏe xuống, xuống nhanh Ngược lại, sớm ý thức trân trọng giấc ngủ mình, làm việc hiệu hơn, đầu óc minh mẫn hơn, sáng suốt việc định, tăng tuổi thọ vươn tới hạnh phúc thành công sống Xuất phát từ lý trên, nhóm chúng tơi chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến số ngủ đêm sinh viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân” để nghiên cứu Cơ sở lý thuyết 2.1 Một số vấn đề giấc ngủ a Khái niệm Giấc ngủ tình trạng thể lý trí thường xảy vài vào buổi tối, mà hoạt động thần kinh bị hạn chế, mắt nhắm lại, bắp thư giãn hầu hết hoạt động ý thức bị trì hỗn (Theo từ điển Oxford English) Từ điển Merriam-Webster đưa định nghĩa ngắn gọn Giấc ngủ “chu kỳ tự nhiên làm gián đoạn ý thức, đồng thời phục hồi lượng cho thể” Từ điển MacMillan Dictionary for Students định nghĩa “Giấc ngủ chu kỳ tự nhiên đặc trưng việc làm giảm hoạt động ý thức, làm gián đoạn hoạt động giác quan ngừng hoạt động tất bắp thể” Một định nghĩa khoa học khác từ Stedman’s Medical Dictionary giấc ngủ “một chu kỳ tự nhiên tâm trí thể, mà mắt nhắm lại ý thức bị gián đoạn hoàn toàn gián đoạn phần, đồng thời giảm chuyển động vật lý thể làm giảm phản ứng thể kích thích từ tác nhân xung quanh” Cần lưu ý giấc ngủ khơng mang tính thụ động Ngủ thời gian mà hệ thống thần kinh hoạt động vật lý bị tạm ngừng phần hoàn toàn Đây hoạt động tự nhiên sinh vật diễn từ hàng triệu năm trước Giấc ngủ cần thiết cho sống sinh vật, đảm bảo cho vận động hàng ngày nhận thức người diễn cách bình thường Các nhà khoa học chứng minh giấc ngủ không đơn giản việc tạm ngừng hoạt động thể Trái lại, chu kỳ giấc ngủ, hoạt động trí não chia thành giai đoạn nhỏ giai đoạn thể có hoạt động đặc trưng riêng b Các giai đoạn giấc ngủ Các nhà khoa học nghiên cứu giấc ngủ người khẳng định rằng: ngủ, số phận thể trì hoạt động hoạt động diễn không thời điểm khác Bằng việc theo dõi thể người ngủ người ta nhận thấy trình ngủ người chia thành giai đoạn định, giai đoạn thể có hoạt động đặc trưng riêng Khi ngủ hoạt động thể diễn qua giai đoạn: ru ngủ, ngủ nông, ngủ sâu, ngủ sâu ngủ mơ (REM), giai đoạn diễn thứ tự tạo thành chu kỳ chu kỳ lặp lặp lại suốt thời gian kể từ bạn nhắm mắt ngủ vào buổi tối hôm trước đến thức dậy vào sáng ngày hôm sau Các giai đoạn giấc ngủ thể hình bên Hình Các giai đoạn giấc ngủ Ngủ mơ Ru ngủ Ngủ sâu Ngủ nông Ngủ sâu giai đoạn giấc ngủ chia thành nhóm: giấc ngủ REM (rapid eye movement) giấc ngủ NREM/Non-REM (non-rapid eye movement) Cụ thể, giấc ngủ NREM gồm giai đoạn ru ngủ, ngủ nông, ngủ sâu ngủ sâu Giấc ngủ REM bao gồm giai đoạn ngủ mơ Cho đến có nhiều viết internet viết giấc ngủ gợi ý cho người cách ngủ ngon, họ dễ dàng tìm kiếm tựa đề như: Bí giúp bạn ngủ ngon, Cách dễ vào giấc ngủ, Bí để có giấc ngủ sâu, Cách ngủ nhanh phút,… Một số viết hướng dẫn cách chữa trị ngủ thuốc ngủ không cần dùng thuốc Thực tế, ngủ hay dạng rối loạn giấc ngủ khác thể thông qua diễn biến chu kỳ giấc ngủ bạn Mọi yếu tố tác động làm gián đoạn hay ảnh hưởng đến chu kỳ ngủ tự nhiên nguyên nhân dẫn đến ngủ hay rối loạn giấc ngủ khác Như vậy, cách loại trừ tác nhân gây ảnh hưởng xấu đến chu kỳ giấc ngủ, đồng thời tạo điều kiện cho thể ngủ thức dậy theo nhịp sinh học tự nhiên cách hiệu để ngủ ngon lựa chọn tốt cho sức khỏe bạn Hãy tìm hiểu chi tiết hoạt động thể qua giai đoạn giấc ngủ chu kỳ Giai đoạn ru ngủ Thông thường giai đoạn ru ngủ diễn từ 3-15 phút Giai đoạn bắt đầu diễn vào thời điểm bạn nhắm mắt để bắt đầu ngủ Ở giai đoạn ru ngủ, thể chuyển dần sang trạng thái ngủ nơng bị đánh thức cách dễ dàng Những người bị thức giấc giai đoạn thường nhớ hình ảnh khơng rõ ràng, số người cịn bị co giật đột ngột, hành động phản ứng lại cảm giác rơi trước Hiện tượng co giật gọi hypnic myoclonia, diễn tương tự bạn tập trung suy nghĩ người khác vỗ vào vai khiến bạn giật Giai đoạn ngủ nông Giai đoạn ngủ nông chiếm khoảng 50% tổng thời gian ngủ Ở giai đoạn mắt ngừng chuyển động hoạt động não (sóng não) trở nên chậm Thỉnh thoảng bên não xảy đợt sóng nhanh gọi sleep spindle, đợt sóng nhanh thưa dần chuyển tiếp sang giai đoạn Giai đoạn ngủ sâu Giai đoạn chiếm 10% tổng thời gian ngủ Ngủ sâu giai đoạn chuyển tiếp ngủ nông ngủ sâu Ở giai đoạn sóng não diễn chậm gọi sóng delta, xen kẽ với đợt sóng nhanh Nhiệt độ, nhịp tim, nhịp thở, huyết áp thể giảm, hệ thống xương khớp giãn ra, chùng xuống Giai đoạn ngủ sâu Giai đoạn chiếm khoảng 20% tổng thời gian ngủ, giai đoạn quan trọng giúp thể nghỉ ngơi gần hoàn toàn Ở giai đoạn này, nhiệt độ thể, nhịp tim, nhịp thở huyết áp giảm xuống mức thấp nhất, hồn tồn khơng có chuyển động mắt tay, chân Lúc này, sóng tồn não hầu hết sóng chậm delta Những người bị thức giấc giai đoạn thường cảm thấy choạng vạng, bơ vơ, phương hướng, vài phút sau hoạt động não tăng cường trở lại bình thường Giai đoạn ngủ mơ Giai đoạn ngủ mơ gọi REM (rapid eye movement) chiếm khoảng 20% tổng thời gian ngủ Ở giai đoạn ngủ nhiệt độ thể, nhịp tim, nhịp thở huyết áp tăng lên, nhãn cầu – đôi mắt chuyển động nhanh qua lại, chân tay tạm thời không hoạt động Những giấc mơ xuất giai đoạn này, người thức dậy đột ngột giai đoạn REM, họ thường nhớ lại câu chuyện dường vô lý – giấc mơ Cuối giai đoạn REM, thông thường thể thức giấc tạm thời vài phút sau nhanh chóng lặp lại chu kỳ giấc ngủ sáng Hình Đặc điểm giai đoạn Ru ngủ Ngủ nông Ngủ sâu Ngủ sâu Ngủ mơ • • • • • • • • • • 5% thời gian Bắt đầu ngủ, dễ bị đánh 45% thời gian Mắt ngừng hoạt động 10% thời gian Sóng não chậm thức • 20% thời gian Nhiệt độ, nhịp tim, huyết áp thấp Có tượng co giật 20% thời gian Nhịp tim tăng, mơ đẹp hay ác mộng Thông thường chu kỳ giấc ngủ kéo dài từ 90-110 phút Những chu kỳ giấc ngủ thường thời gian giai đoạn REM tương đối ngắn giai đoạn ngủ sâu, ngủ sâu dài Dần đến sáng, thời gian cho giai đoạn ngủ sâu ngủ sâu giảm dần dần chỗ giai đoạn REM Gần sáng, chu kỳ giấc ngủ chủ yếu bao gồm giai đoạn ru ngủ, ngủ nông REM Nếu buổi tối ta ngủ tiếng giai đoạn ru ngủ ngủ nông chiếm khoảng tiếng, giai đoạn ngủ sâu ngủ sâu chiếm khoảng tiếng, lại giai đoạn ngủ mơ khoảng tiếng Sự phân chia thời gian giai đoạn khác theo độ tuổi đặc điểm sinh lý người Thông thường người lớn, giai đoạn ngủ sâu ngủ sâu giảm xuống, giai đoạn ru ngủ ngủ nông tăng lên đáng kể, chu kỳ giấc ngủ ngắn lặp lại nhiều hơn, biểu rõ điều người lớn thường hay bị thức giấc lúc nửa đêm so với trẻ em c Thời gian ngủ cần thiết theo độ tuổi Thời gian ngủ người đa dạng tùy thuộc vào nhu cầu cá nhân, tiêu chí chung để xác định xác thời gian ngủ mà người cần Tám nhiều cần thiết cho số người, người khác coi nhiều Đây thời gian ngủ khuyến nghị tùy theo độ tuổi tổ chức National Sleep Foundation (Mỹ): Hình Nhu cầu ngủ theo độ tuổi 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ Có nhiều nhân tố, bên lẫn bên ngoài, ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ - Nghiên cứu nhóm nhà khoa học đến từ Bộ phận y học giấc ngủ (Division of Sleep Medicine) Đại học Y Harvard nhân tố chủ yếu sau: Ánh sáng Ánh sáng yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến giấc ngủ Nó vừa ảnh hưởng trực tiếp, cách ngăn cản người vào giấc ngủ, vừa ảnh hưởng gián tiếp, cách tác động vào đồng hồ sinh học người, từ tác động tới thời gian ngủ hợp lý Ánh sáng ảnh hưởng đến đồng hồ sinh học người thông qua “các tế bào nhạy cảm với ánh sáng” võng mạc mắt Những tế bào có chức thơng báo cho não biết ban ngày hay ban đêm, từ thiết lập đồng hồ sinh học phù hợp cho người Kể từ bóng đèn điện phát minh vào kỳ XIX, ngày tiếp xúc với ánh sáng nhiều vào ban đêm Việc tiếp xúc với ánh sáng vào buổi tối có xu hướng kìm hãm trình hoạt động đồng hồ sinh học, dẫn đến tượng khó ngủ thức khuya, lâu dài ảnh hưởng tới chu kỳ ngủ đồng hồ sinh học quen dần với ánh sáng vào ban đêm từ tự động thiết lập chu kỳ Đặc biệt, với tốc độ phát triển chóng mặt cơng nghệ thơng tin kỷ XXI, người tiếp xúc với ánh sáng nhiều hết ánh sáng không xuất phát từ bóng đèn điện mà cịn từ hình thiết bị điện tử điện thoại thơng minh, máy tính, tivi,…vv (ánh sáng nhân tạo) Ánh sáng xanh từ hình thiết bị điện tử ảnh hưởng lớn tới giấc ngủ, làm thay đổi lịch trình ngủ, từ dẫn tới chứng bệnh liên quan tới rối loạn giấc ngủ, ngủ, làm tổn hại sức khỏe lâu dài Thuốc chất kích thích Có nhiều chất kích thích ảnh hưởng tới số lượng chất lượng giấc ngủ, bao gồm caffeine, rược, nicotin thuốc kháng histamine, loại thuốc kê toa thuốc chẹn beta, thuốc chẹn alpha thuốc chống trầm cảm Một chất hóa học tên adenosine, tích tụ não tỉnh táo, đưa vào giấc ngủ mơ màng ngày sâu Khi nồng độ adenosine tăng lên, nhà khoa học cho hóa chất bắt đầu ức chế tế bào não thúc đẩy tỉnh táo Điều dẫn đến buồn ngủ sau tỉnh táo nhiều Thật thú vị, caffeine, chất kích thích sử dụng rộng rãi giới, hoạt động cách tạm thời chặn thụ thể adenosine phần cụ thể não Bởi tế bào thần kinh khơng thể cảm nhận adenosine có caffeine, chúng trì hoạt động tỉnh táo Nếu bạn ngủ sau uống caffeine, tác dụng chất kích thích kéo dài thời gian ảnh hưởng đến giấc ngủ Ví dụ, caffeine thường làm giảm lượng giấc ngủ sóng chậm làm tăng lượng giấc ngủ REM Thời gian tác dụng phụ thuộc vào lượng caffeine đưa vào thể, lượng thời gian trước ngủ mà người 10 đánh giá sinh viên có sở hữu thể khỏe mạnh hay không Nghiên cứu kỳ vọng sinh viên có thể khỏe mạnh có thời gian ngủ nhiều sinh viên khơng có thể khỏe mạnh Hình Trắc nghiệm sức khỏe 21 22 Kết ước lượng kiểm định 4.1 Thống kê mô tả biến Kết thống kê mô tả biến cho bảng sau: Bảng Thống kê mô tả biến mô hình Biến Giá trị trung bình Giá trị trung vị Giá trị lớn Giá trị nhỏ Độ lệch chuẩn Số quan sát SLEEP 6.3761 6.0000 10.000 3.0000 1.1794 330 GEN 0.2030 0.0000 1.0000 0.0000 0.4029 330 PAR 0.3242 0.0000 1.0000 0.0000 0.4688 330 STI 0.2667 0.0000 1.0000 0.0000 0.4429 330 TECH 3.6705 3.5000 8.0000 1.0000 1.3766 330 WORK 2.1187 1.0000 13.500 0.0000 2.5321 330 TIME 0.2788 0.0000 1.0000 0.0000 0.4491 330 STRESS 0.4273 0.0000 1.0000 0.0000 0.4954 330 HEALTH 0.2182 0.0000 1.0000 0.0000 0.4136 330 Bảng thống kê mơ tả cho thấy số ngủ trung bình sinh viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân vào khoảng 6,38 đêm, số ngủ tiêu chuẩn người bình thường 7-9 tiếng Như vậy, số ngủ sinh viên chưa đạt yêu cầu Thời gian tiếp xúc với ánh sáng từ hình thiết bị điện tử trung bình sinh viên 3,67 tiếng trước ngủ, nhiều Thời gian làm trung bình sinh viên tương đối ít, khoảng ngày 4.2 Kết hồi quy Từ mơ hình nghiên cứu trên, ta thu bảng kết hồi quy sau: Bảng Kết hồi quy Biến phụ thuộc Constant Giới tính (GEN) Có bố mẹ hay khơng? (PAR) Có sử dụng chất kích thích hay khơng ? (STI) Thời gian tiếp xúc với ánh sáng từ hình thiết bị điện tử trước ngủ (TECH) Thời gian làm ngày (WORK) Thời điểm ngủ (TIME) Áp lực tâm lý (STRESS) Sức khỏe (HEALTH) 23 Mơ hình OLS 6.337902 (29.64250)*** -0.369198 (-2.411832)** 0.081333 (0.613270) -0.231512 (-1.647192) 0.008430 (0.180278) -0.041928 (-1.704963)* 0.839957 (5.861726)*** -0.093587 (-0.746612) 0.055868 (0.374319) 0.142090 0.120709 6.645648 1.014786 330 R-Squared Adjusted R-Squared F-Stat VIF Số quan sát (Observations) (Các hệ số hồi quy kiểm định t-test, ký hiệu *, **, *** hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 10%, 5%, 1%) Những kết hồi quy từ phần mềm Eviews 4.0 cho kết ước lượng yếu tố tác động đến số ngủ đêm sinh viên theo phương pháp OLS Kết ước lượng mơ hình bảng cho thấy nhiều biến có dấu kỳ vọng Biến giả giới tính (GEN) có hệ số mang dấu âm kỳ vọng, có mức ý nghĩa thống kê cao Điều hàm ý rằng, nam giới ngủ nữ giới, trùng với kết luận nghiên cứu trước Điều phù hợp thực tế, nữ giới lo lắng cho sức khỏe nam giới kết nữ giới có tuổi thọ cao nam giới theo thống kê nhân học hàng năm Biến giả bố mẹ (PAR) có hệ số mang dấu dương kỳ vọng, khơng có ý nghĩa thống kê Điều cho thấy, ta kỳ vọng việc bố mẹ khả cao sinh viên nhận đôn đốc nhắc nhở, nhiên thực tế chưa Có số lý giải thích cho điều này, sinh viên giấu bố mẹ sử dụng điện thoại di động, laptop hay thiết bị điện tử khác giường để nghe nhạc, chơi trò chơi,…vv mà bố mẹ tin ngủ, bố mẹ nghĩ trưởng thành nên khơng cần phải nhắc nhở, chí có bố mẹ chưa dành quan tâm sâu sắc tới Và kết sinh viên không đảm bảo giấc ngủ, ảnh hưởng tới sức khỏe kết học tập Biến giả sử dụng chất kích thích (STI) có hệ số mang dấu âm kỳ vọng, khơng có ý nghĩa thống kê Điều có nghĩa là, ta kỳ vọng chất kích thích làm sinh viên tỉnh táo từ giảm số ngủ, thực tế lại phức tạp Chất kích thích rượu, bia gây tượng say xỉn kích thích giấc ngủ Sinh viên chủ yếu sử dụng chất kích thích cà phê (chứa caffeine) giai đoạn định kiểm tra, hạn nộp luận, đề án, thi cử,…chứ không thường xuyên sử dụng, hành động cố định, nên khó đánh giá ảnh hưởng việc sử dụng chất kích thích đến số ngủ đêm sinh viên Biến thời gian tiếp xúc với ánh sáng từ hình thiết bị điện tử trước ngủ có hệ số mang dấu dương khơng kỳ vọng, khơng có ý nghĩa thống kê Điều trái ngược hoàn toàn với nghiên cứu trước việc ánh sáng yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến giấc ngủ Có thể giải thích rằng, hệ số hồi quy tính đến tác động riêng phần thời gian tiếp xúc với ánh sáng từ 24 hình thiết bị điện tử đến số ngủ đêm điều kiện yếu tố khác cố định Điều khó xảy thực tế tất yếu tố trạng thái biến động làm cho kết ước lượng trở nên thiếu xác Biến thời gian làm ngày có hệ số mang dấu âm kỳ vọng, có ý nghĩa thống kê mức 10% Điều có nghĩa là, sinh viên làm nhiều số ngủ đêm Điều hợp lý thực tế Thông thường sinh viên chọn làm ca chiều tối buổi sáng dành cho việc học Như vậy, làm việc ca đêm ảnh hưởng tới giấc ngủ, nghiên cứu Bộ phận Y học Giấc ngủ Tuy nhiên, sinh viên cịn học nên thời gian làm tương đối khơng làm nên chưa thấy rõ tác động thời gian làm ngày lên số ngủ đêm Biến giả thời điểm ngủ có hệ số mang dấu dương kỳ vọng, có ý nghĩa thống kê mức cao (1%), cho thấy sinh viên ngủ sớm có thời gian ngủ nhiều bạn ngủ muộn Điều hoàn toàn phù hợp thực tế, người ngủ sớm dậy sớm có chất lượng giấc ngủ cao hơn, thức dậy tinh thần sảng khoái thể tràn đầy lượng sinh viên ngủ muộn, dậy muộn, vừa mệt mỏi, vừa không đảm bảo chất lượng giấc ngủ, lịch học lại vào buổi sáng phải dậy sớm, thành thói quen gây khó ngủ, chí rối loạn giấc ngủ Biến giả áp lực tâm lý có hệ số mang dấu âm kỳ vọng, khơng có ý nghĩa thống kê Ta kỳ vọng áp lực tâm lý lớn số ngủ đêm giảm, thực tế có nhiều yếu tố chi phối làm cho quan điểm chưa Áp lực tâm lý trạng thái cố định, ln biến động, lúc áp lực lớn (kiểm tra kỳ, thi cử, tốt nghiệp trường, công việc, …) lúc khác khơng Tâm trạng người yếu tố khó đốn định, lúc vui lúc buồn, có thay đổi theo thời tiết �), mà việc đánh giá ảnh hưởng áp lực tâm lý, hay stress, lên số ngủ đêm sinh viên trở nên khó khăn Biến giả sức khỏe có hệ số mang dấu dương kỳ vọng, khơng có ý nghĩa thống kê Kỳ vọng ta thể khỏe mạnh vận động theo chu kỳ sinh học, ngủ dậy giờ, từ làm tăng số ngủ đêm Một người quan tâm tới sức khỏe chắn bỏ qua tầm quan trọng việc ngủ đủ giấc Điều nghe hợp lý, thực tế có nhiều yếu tố chi phối làm cho vấn đề trở nên phức tạp, khó đo lường Một giả thiết nghe hợp lý, trắc nghiệm đưa khảo sát bác sỹ người Anh thiết kế chưa phù hợp với người Việt Nam Điều dẫn đến tượng sai lệch việc đánh giá tình trạng sức khỏe sinh viên Độ phù hợp mơ hình 14,209%, tức 14,209% biến động SLEEP giải thích nhờ biến độc lập nêu trên, 85,791% biến động SLEEP giải thích nhờ biến khác mà nghiên cứu chưa đề cập đến tư nằm ngủ, mơi trường ngủ, có xem phim kinh dị trước ngủ hay khơng, có nghe 25 nhạc điện tử trước ngủ hay khơng,…vv Như có nhiều yếu tố khác ảnh hưởng tới số ngủ đêm mà mơ hình chưa đề cập tới Hình Đồ thị Scatter with Regression biến SLEEP biến TECH Hình Đồ thị Scatter with Regression biến SLEEP biến WORK 26 Hai đồ thị cho thấy khơng có mối tương quan chặt chẽ số ngủ đêm sinh viên với thời gian tiếp xúc với ánh sáng từ hình điện tử trước ngủ thời gian làm ngày 4.3 Kết kiểm định * Kiểm định tượng đa cộng tuyến (Kiểm định VIF) VIF (Variance influence factor) tiêu dùng để kiểm định tượng đa cộng tuyến phương trình hồi quy Ta có cơng thức tính: Một quy ước chung VIF > 10 dấu hiệu đa cộng tuyến Từ kết hồi quy trên, ta thấy VIF = 1,01478 < 10 Như vậy, hồn tồn khơng có tượng đa cộng tuyến xảy mơ hình hồi quy * Kiểm định phù hợp mơ hình hồi quy (Kiểm định F) 27 Cặp giả thiết: Ta có mơ hình: SLEEP = Từ mơ hình ta thu Mơ hình với điều kiện ràng buộc: SLEEP = + u Do hai mơ hình có biến phụ thuộc nên thống kê kiểm định tính theo cơng thức: Thay giá trị với n = 330 k = 9, Ta có => Bác bỏ , mơ hình hồi quy phù hợp * Kiểm định kỳ vọng sai số ngẫu nhiên (Kiểm định Ramsey) Từ mơ hình: SLEEP = Ta hàm hồi quy mẫu Mơ hình hồi quy phụ: 28 Ta Cặp giả thiết: Với kết thu từ Eviews, ta tính được: = 3,51529 => => Chưa có sở bác bỏ Vậy mơ hình dạng hàm không thiếu biến * Kiểm định phương sai sai số ngẫu nhiên (Kiểm định White) Kiểm định White Eviews thực dựa hồi quy bình phương phần dư (kí hiệu RESID) theo bậc bậc hai biến độc lập Kiểm định White mơ hình tổng quát phương sai Xét mơ hình hồi quy: Mơ hình hồi quy phụ: Ước lượng mơ hình hồi quy phụ, ta kết sau: 29 Với Cặp giả thiết: = 2,187654 => Giả thiết bị bác bỏ Như mơ hình có vấn đề phương sai sai số thay đổi * Kiểm định phân phối xác suất sai số ngẫu nhiên (Kiểm định Jacques – Bera) Ý tưởng kiểm định Jacque – Bera: ta biết biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn có độ bất đối xứng độ nhọn Do biến ngẫu nhiên có độ bất đối xứng khác độ nhọn khác dấu hiệu cho biến khơng tuân theo quy luật phân phối chuẩn Cặp giả thuyết: Kết kiểm định JB cho mơ hình cho hình sau: 30 Kết gồm phần: phần hình vẽ thể phân phối mẫu phần dư phần thống kê thể kết kiểm định Giá trị quan sát thống kê kiểm định: Trong S độ bất đối xứng (Skewness), K độ nhọn (Kurtosis) tính cơng thức sau: Trong n kích thước mẫu, mơ hình n = 330, S = 0,366645, K = 4,173678 Thay số ta được: JB = 330x( = 26,33447 => JB > (2) = Ta nhận kết từ Eviews sau: Prob < 0.05 => Bác bỏ giả thuyết Như vậy, sai số ngẫu nhiên mơ hình khơng tn theo quy luật chuẩn Tuy nhiên quy mô mẫu lớn, n=330 >> 30 theo định lý giới hạn trung tâm, coi sai số ngẫu nhiên mơ hình tuân theo quy luật chuẩn Kết luận khuyến nghị 5.1 Kết đạt từ nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố ảnh hưởng đến số ngủ đêm sinh viên bao gồm: giới tính, thời gian làm ngày thời điểm ngủ 31 Nghiên cứu giới tính có tác động tới số ngủ đêm Cụ thể, số liệu khảo sát cho thấy nữ giới ngủ nhiều nam giới khoảng 20 phút/đêm Điều so với nghiên cứu trước Tiếp theo, thời gian làm ngày ảnh hưởng đến số ngủ đêm sinh viên Nếu làm nhiều làm giảm số ngủ Tuy nhiên đa phần sinh viên làm bán thời gian không làm nên tác động biến đến số ngủ đêm chưa rõ ràng Cuối cùng, thời điểm ngủ yếu tố định tới chất lượng giấc ngủ Ngủ sớm, dậy sớm giúp sinh viên đảm bảo số ngủ hợp lý mình, ngược lại, ngủ muộn, dậy muộn ảnh hưởng tới chất lượng giấc ngủ, gây ngủ rối loạn giấc ngủ 5.2 Khuyến nghị a Đối với sinh viên - Lịch trình ngủ hợp lý Để có giấc ngủ ngon, nên ngủ khoảng từ 7-9 đêm, không nên ngủ hay nhiều Đặt thời gian thức ngủ cố định để điều hồ chuyển hố thể nhằm cài đặt “đồng hồ sinh học” cho thân Khoảng thời gian ngủ tốt từ 21h đến 22h hàng ngày sau 22h khoảng thời gian quan giảm hoạt động thiên trạng thái nghỉ ngơi Đây thời điểm cần có giấc ngủ để hồi phục sức khoẻ cho quan - Chú ý đến sức khoẻ thân Về dinh dưỡng, cần đảm bảo cung cấp cho thể đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết Các chất dinh dưỡng cần phải tỷ lệ cân đối thích hợp với thể Khơng ăn q no hay đói trước ngủ Về hoạt động, chọn hình thức luyện tập, vận động thể dục phù hợp với thân luyện tập kiên trì, đặn - Các chất kích thích nicotine, caffeine hay rượu, bia, cần ý Bởi với chất nicotine hay caffeine nhiều để giảm tàn phá chất lượng giấc ngủ Mặc dù rượu khiến thể cảm thấy buồn ngủ, làm gián đoạn giấc ngủ đêm - Giảm căng thẳng áp lực đến mức tối thiểu Cố gắng giải lo lắng lo ngại trước ngủ Ghi lại tâm trí sau đặt sang bên cho ngày mai - Giảm thời gian nhìn vào ánh sáng hình thiết bị điện tử nhiều Bởi ánh sáng hình có ảnh hưởng khơng tốt đến sức khoẻ giấc ngủ 32 - Mỗi sinh viên cần bố trí thời gian học, làm thật hợp lí để khơng ảnh hưởng đến sức khoẻ giấc ngủ thân - Nếu bạn bị ngủ kiểm sốt nỗi lo biện pháp chữa ngủ phổ biến Đảm bảo phòng ngủ tắt hết đèn điều chỉnh nhiệt độ khiến thể thoải mái Thói quen ngủ lành mạnh giúp khôi phục buồn ngủ Chỉ nên sử dụng giường cho việc ngủ Nếu khó ngủ rời khỏi phịng tự “ru ngủ” hoạt động thư giãn đọc sách, ngồi thiền, viết nhật kí, quay lại giường ngủ thực buồn ngủ b Đối với gia đình Bởi đa số sinh viên khơng sống gia đình nên bố mẹ khó cạnh chăm sóc nhắc nhở Vì vậy, gia đình giúp cải thiện giấc ngủ cách: - Gọi điện nhắc nhở, dặn dò ăn uống, luyện tập thể dục, cân đối thời gian biểu ngủ - Tâm sự, chia sẻ với để giảm căng thẳng, áp lực không cần thiết giúp họ thoải mái - Không giảm đến mức tối đa áp lực lên c Đối với nhà trường - Tổ chức hoạt động, buổi hội thảo hay trao đổi cần thiết chất lượng giấc ngủ sinh viên, giảng viên trường phương pháp để có giấc ngủ tốt - Khuyến khích hoạt động nâng cao tự giác sinh viên sức khoẻ thân tầm quan trọng giấc ngủ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Dương Hải (2014), Tài liệu hướng dẫn thực hành kinh tế lượng phần mềm Eviews 4.0, Khoa Toán kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Dan Kwartler (2018), Điều gây chứng ngủ, https://www.youtube.com/watch? v=j5Sl8LyI7k8 Deirdre Barrett (2001), The Committee of Sleep: How Artists, Scientists, and Athletes Use Dreams for Creative Problem Solving - and How You Can Too, Crown/Random House, U.S.A Diễm Quỳnh (2018), “Giấc ngủ GDP”, Tạp chí Nhịp cầu đầu tư Hanan Qasim (2017), Caffeine giúp tỉnh táo nào, https://www.youtube.com/watch?v=foLf5Bi9qXs 33 Jesse Peterson (2018), Quốc gia thiếu ngủ, https://vnexpress.net/tin-tuc/goc-nhin/quoc-giathieu-ngu-3759470.html Lê Quốc Hội, Trần Lan Hương & Lê Thị An Thái (2017), “Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất hàng hóa Việt Nam sang nước ASEAN bối cảnh hội nhập AEC”, Tạp chí Kinh tế&Phát triển(242) Lê Tuấn Anh, Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Hồng Dung, Nguyễn Phụ Hiếu, Bùi Hồng Mỹ Linh (2009), “Sinh viên số ngủ trung bình ngày”, Đại học Ngoại Thương, TP.HCM Mass.Gov Blog (2014), Rest easy! It’s National Sleep Awareness Week, http://blog.mass.gov/blog/health/rest-easy-its-national-sleep-awarenessweek/ Matthew Walker (2017), Why we sleep: The New Science of Sleep and Dreams, Penguin Random House, U.S.A Melissa Conrad Stöppler, MD (2018), Sleep Disorders (How to Get a Good Night's Sleep), https://www.medicinenet.com/sleep/article.htm#what_is_sleep Ngân Giang (2016), Chế độ ăn bạn đủ tốt chưa?, https://healthplus.vn/trac-nghiemdanh-gia-che-do-an-cua-ban-d40201.html Nguyễn Cao Văn, Ngô Văn Thứ, Trần Thái Ninh (2016), Giáo trình Lý thuyết xác suất thống kê toán, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Quang Dong, Nguyễn Thị Minh (2013), Giáo trình Kinh tế lượng, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Phạm Lê Thông (2012), “Ảnh hưởng trình độ học vấn thu nhập người lao động đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế(412) Rachel Cooke (2017), “Sleep should be prescribed: what those late nights out could be costing you”, The Guardian Russell Foster (2013), Tại ngủ, https://www.youtube.com/watch? v=LWULB9Aoopc&t=203s Xuân Đức, Giấc ngủ gì? Bản chất giấc ngủ người, http://chaongaymoi.vn/giacngu-la-gi-ban-chat-giac-ngu.html Xuân Mai (2016), “Khủng hoảng giấc ngủ” giới, https://nld.com.vn/thoi-su-quocte/khung-hoang-giac-ngu-tren-the-gioi-2016050822100361.htm The Division of Sleep Medicine, Harvard Medical School (2007), External Factors that Influence Sleep, http://healthysleep.med.harvard.edu/healthy/science/how/external-factors Viện Sức khỏe Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai, Thang Đánh giá Lo âu - Trầm cảm - Stress (DASS 42), http://www.nimh.gov.vn/trac-nghiem-tam-ly/28-cac-trcnghim/36-thang-anh-gia-lo-au-trm-cm-stress-dass-.html 34 Vũ Thị Hồng (2015), Các yếu tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam, Trường Cao đẳng nghề Giao thông Vận tải Đường thủy II – Số 33 Đào Trí, P Phú Mỹ, Q.7 Shai Marcu (2015), Lợi ích giấc ngủ ngon, https://www.youtube.com/watch? v=gedoSfZvBgE 35 ... viên ng? ?? trước 12h đêm, nh? ??n gi? ? trị sinh viên ng? ?? t? ?? 12h đêm trở + STRESS: Biến gi? ?? Nh? ??n gi? ? trị sinh viên bị stress nh? ?? kh? ?ng bị stress, nh? ??n gi? ? trị sinh viên bị stress t? ?? mức độ vừa đến n? ?ng. .. ti? ?ng Nh? ? vậy, s? ?? ng? ?? sinh viên chưa đ? ?t yêu cầu Thời gian tiếp xúc với ? ?nh s? ?ng t? ?? h? ?nh thi? ?t bị điện t? ?? trung b? ?nh sinh viên 3,67 ti? ?ng trước ng? ??, nhiều Thời gian làm trung b? ?nh sinh viên t? ?? ?ng. .. tin kỷ XXI, ng? ?ời tiếp xúc với ? ?nh s? ?ng nhiều h? ?t ? ?nh s? ?ng kh? ?ng xu? ?t ph? ?t từ b? ?ng đèn điện mà cịn t? ?? h? ?nh thi? ?t bị điện t? ?? điện thoại th? ?ng minh, máy t? ?nh, tivi,…vv (? ?nh s? ?ng nh? ?n t? ??o) ? ?nh s? ?ng

Ngày đăng: 14/12/2021, 19:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan